Tải bản đầy đủ (.doc) (176 trang)

TRỌN BỘ GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON 2013 -2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.6 KB, 176 trang )

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN MỸ TÚ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường MNTT HHN Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc

Thị trấn ngày 20 tháng 08 năm 2013
KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2013 – 2014
I) ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH.
- Tổng số trẻ trong lớp: 37 cháu, trong đó có 16 nữ.
+ Dân tộc: Kinh:33 / nữ, Hoa: 02 / nữ, Khơme: 02/ nữ
+ Chế độ chính sách: Có 06 cháu hưởng chế độ chính sách
1) Thuận lợi:
+ BGH: Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo và bgh nhà trường cùng
hội phụ huynh học sinh, các cấp chính quyền của địa phương cũng đã tạo sự
thuận lợi cho việc giảng dạy của giáo viên được thuận lợi hơn.
+ Cơ sở vật chất: Của trường tương đối đầy đủ, lớp có nền gạch sạch sẽ
thuận lợi cho việc chơi tập trong lớp và có không gian trang trí các góc, lớp có
cầu vệ sinh có bản ghế đầy đủ đúng qui cách phù hợp với lứa tuổi, có hành lang
đủ để trẻ ngồi ăn trưa, có điện nước đầy đủ để cho trẻ sinh hoạt hàng ngày.
+ Đồ dùng đồ chơi: Tương đối đầy đủ và phong phú về mẫu mã.
+ Giáo viên: Có trình độ tay nghề trên chuẩn, tận tụy với công việc nhiệt
tình trong công tác giảng dạy và chăn sóc trẻ.
Cô giáo gần gũi thường xuyên quan tâm trò chuyện với trẻ kết hợp trao đổi
với phụ huynh những nhu cầu cần thiết của nhà trường, và tình hình học tập cũng
như sức khỏe của trẻ nhằm đưa ra những biện pháp giáo dục cho trẻ một cách tốt
nhất.
+ Phụ huynh: Khi cuộc sống ngày càng phát triển theo nhu cầu kinh tế
của thị trường, hòa nhập cùng đất nước về việc học tập của trẻ ở lứa tuổi mầm
non cũng được chú trọng hơn và phụ huynh cũng quan tâm đến việc học của trẻ
và thời gian biểu trong ngày tại trường lớp, và cho trẻ ngồi đúng độ tuổi hơn
trước.
+ Trẻ: Trẻ đi học đúng độ tuổi, ra lớp đông và có nề nếp trong sinh hoạt hàng
ngày ở lớp cũng như gia đình trẻ dễ gần gũi với cô.


2) Khó khăn:
Qua các mặt thuận lợi cũng có một số còn hạn chế trong công việc giảng dạy
như:
Trang thiết bị đồ dùng đồ chơi của trẻ chưa đầy đủ cho mỗi trẻ trước cửa lớp
còn nước đọng trơn trợt khi mưa xuống, khuôn viên lớp còn trật hẹp chưa có kho
chứa đồ dùng cá nhân của trẻ, hành lang cho trẻ ngồi ăn vào buổi chiều còn hạn
chế vì nắng, mưa hắt vào, nên việc sinh hoạt của trẻ còn hạn chế, một số trẻ lần
đầu mới ra trường còn thấp còi và suy dinh dưỡng
1
Còn một vài trẻ nhút nhát, phát âm còn đớt,nhận thức trẻ chưa đều tự mình
khám phá.
Một số trẻ lần đầu đến lớp chưa qua độ tuổi nên trẻ còn khóc và chưa chịu
học, lớp đông trẻ.
II) Chỉ tiêu và hướng phấn đấu chung:
- Danh hiệu lớp: đạt xuất sắc
Chỉ tiêu huy động trẻ trong năm học 30/ 1 lớp ra trường đạt 100% trẻ ra lớp
đúng độ tuổi, giữ sĩ số đến cuối năm 100% không giảm quá 1%
- Danh hiệu đăng ký thi đua cá nhân của giáo bản thân giáo viên: giáo viên
giỏi cấp trường, chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, bằng khen cấp tỉnh.
- Năm học trước đã đạt được chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, và bằng khen của tỉnh
với sáng kiến kinh nghiệm “ Một số biện pháp để trẻ tích cực khám phá môi
trường xung quanh trong lĩnh vực phát triển nhận thức”. và thực hiện áp dụng
sáng kiến của mình vào quá trình giảng dạy năm học 2013 – 2014.
- Đăng ký mới cho đề tài:
III) Nội dung và giải pháp thực hiện.
1. Thực hiện các cuộc vận động, phong trào thi đua do ngành phát động:
a. Nội dung:
- Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đao đức, tự học và sáng tạo.
- Xây dựng trường học an toàn phòng chống tai nạn thương tích

- Thực hiện cuộc vận động 2 không với 4 nội dung.
- Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.
b. Yêu cầu 1:
- Cùng đồng nghiệp chia sẽ và giúp đỡ khi gặp khó khăn, có cuộc sống
giản dị, yêu thương trẻ như con của mình, khiêm tốn trước những thành tích mình
đạt được.
- Phấn đấu trong việc nâng cao trình độ chuyên môn
- Có lối sống lành mạnh và giản dị, không vi phạm đạo đức nhà giáo và tệ nạn
xã hội.
- Đối xử công bằng trẻ và không xâm phạm thân thể trẻ.
- Tham gia tốt các lớp chính trị hè, các lớp tập huấn về chuyên môn.
- Giáo viên luôn nắm vững những kiến thức cơ bản về phòng chống và xử lý
các tai nạn xảy ra trong lớp, trường.
- Giáo dục trẻ và phối hợp cùng phụ huynh giáo dục và tuyên truyền cho trẻ
biết bảo vệ mình không để xảy ra tai nạn.
- Giáo viên cần quan sát thật kỹ những vật dụng xung quanh khi tổ chức cho
bé chơi, đi dạo, đi vệ sinh….
- Trong cây xanh trước lớp học tạo cảnh quanh xanh, sạch, đẹp, an toàn.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường xung quanh.
2
- Tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ.
- Giáo viên luôn có thái độ gần gủi, thân thiện, yêu thương và tôn trọng trẻ.
- Đối đồng nghiệp luôn hòa đồng trong giảng dạy, học tập qua các tiết dự giờ,
hội giảng…
- Thực hiện tốt các qui định của nhà trường và cấp trên.
- Nâng cao trình độ chuyên môn, dự giờ đúng lịch.
- Không vi phạm đạo đức nhà giáo và không để học sinh ngồi nhằm lớp.
* Đối với trẻ:
- Trẻ biết ý thức trong học tập, luôn đi học đều không nghỉ học khi chưa xin
phép

- Khi chơi với bạn không đánh bạn và nói chuyện với bạn không xưng hô
mày, tao.
- Đối với trẻ:
+ Giáo dục trẻ biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.
+ Giáo dục trẻ lòng khiêm tốn không khinh thường người khác.
+ Giáo dục trẻ biết chia sẽ cùng bạn và người xung quanh.
+ Có nề nếp trong học tập và trong sinh hoạt.
c. Chỉ tiêu 1:
- Tham gia và cố gắng đạt 100% các phong trào do trường phát động.
- Đối với trẻ 100% trẻ có nề nếp biết cất dẹp đồ dùng dụng cụ học tập theo
đúng nơi qui định.
Về chuyên cần phấn đấu hàng tháng đạt từ 85% trở lên.
- Trẻ biết yêu thương và giúp đỡ bạn khi gặp khó.
- Trẻ có nề nếp trong học tập và sinh hoạt hàng ngày.
- Trẻ biết giúp đỡ người xung quanh.
- Phấn đấu không vi phạm các tệ nạn xã hội và phẩm chất đạo đức.
- Trẻ đạt kết quả tốt trong học tập và cùng bạn vui chơi, không xưng hô mày
tạo khi nói chuyện.
- Trẻ được đảm bảo an toàn không xảy ra tai nạn và được giáo dục tự bảo vệ
mình.
- Trẻ đến trường và tích cực học tập, vui chơi, đều thích tham gia các trò chơi
dân gian. Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường.
- Trẻ được đối xử công bằng không thiên vị
- Trẻ được khen thưởng đúng với khả năng của trẻ.
- Luôn thực hiện tốt các quy định của nhà trường và cấp trên.
- Không vi phạm đạo đức nhà giáo.
2. Công tác chăm sóc và giáo dục trẻ.
a) Chăm sóc giáo dục, nuôi dưỡng vệ sinh và phòng bệnh tai nạn cho trẻ.
Theo dõi thể lực, khám sức khỏe của trẻ.
S Nội Lần 1 Lần 2 Lần 3

3
TT dung
1 Kiểm
tra
Ngày:
12/9/2013
Ngày:12/12/201
3
Ngày:12/03/201
4
2 Thông
báo
Ngày:16/9/20
13
Ngày:16/12/20
13
Ngày:16/03/20
14
b) Tổ chức bữa ăn và vệ sinh chăm sóc trẻ.
- Số trẻ ăn tại trường lớp…. trẻ. Mức đóng góp 15000 đồng / ngày. Bao
gồm ăn trưa, xế, và lệ phí chất đốt.
- Biện pháp phối hợp với cha mẹ trẻ trong thực hiện chế độ ăn dinh dưỡng
tại nhà cho trẻ. Bằng nhiều biện pháp như: Tuyên truyền, thông báo, các buổi hôp
phụ huynh hay trao đổi trực tiếp với nhà trường 1 cách dễ dàng.
- Nhà trường có sử dụng số tiền 120.000đ/ 1 tháng (Hưởng theo TTLT số
29) vào hỗ trợ bữa trưa cho trẻ 4 tuổi với bao 6 trẻ.
- Tham mưu với phụ huynh và giới thiệu các món dinh dưỡng cho phụ
huynh biết, thông báo cho phụ huynh về các bữa ăn trẻ được ăn trong ngày khi ở
trường, tuyên truyền về các bệnh thường gặp của trẻ khi giao mùa, giới thiệu thời
gian biểu của trường lớp cho phụ huynh biết thông qua các buổi họp phụ huynh.

c) Những biện pháp phòng xử lý bệnh, suy dinh dưỡng tai nạn
thương tích.
- Biện pháp:
+ Cô luôn để mắt, quan tâm, nhiệt tình trong chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng.
+ Liên hệ với phụ huynh ngay khi thấy cháu có dấu hiệu bệnh.
+ Phối hợp với phù huynh, nhà trường tránh các tai nạn thương tích.
- Số trẻ được chăm sóc đặc biệt không
+ Có tủ thuốc y tế tại trường. có nhân viên y tế phục vụ cho việc chăm sóc
trẻ. + Luôn nhắc nhở và giáo dục trẻ ăn đầy dủ chất nhằm đảm bảo sức khỏe sức
trẻ.
+ Cho trẻ xem các tranh ảnh, phim chiếu về các chất dinh dữơng cần thiết cho
cơ thể trẻ, những hình ảnh về những đứa trẻ bị suy dinh dưỡng. Qua đó giáo dục
trẻ ý thức trong việc ăn uống.
+ Phối hợp và tuyên truyền cùng phụ huynh bằng cách trò chuyên, tuyên
truyền qua bản thông tin hàng tháng về cân đo và khám sức khỏe định kỳ cho trẻ.
+ Giáo dục trẻ biết bảo vệ chính bản thân mình: không chạy, xô bạn khi chơi,
không sử dụng những vật sắc nhọc khi chơi, không đến gần sông, ao, hồ…
IV)Hoạt động giáo dục và phát triển.
1) Phát triển thể chất:
- Trẻ đảm bảo khỏe mạnh, cân nặng, chiều cao phát triễn bình thường
theo lứa tuổi.
4
+ Cân nặng của bé trai: 14.1 kg – 24.2 kg, bé gái: 13.7kg – 24.9 kg
+ Chiều cao của bé trai: 100.7cm – 119.2 cm, bé gái : 99.9 cm – 118.9 cm
- Trẻ biết tên một số món ăn và ích lợi của ăn uống đủ chất
- Có thói quen vệ sinh cá nhân, kỹ năng tốt về giữ gìn sức khỏe, biết tự
phục vụ sinh hoạt khi được nhắc nhở, biết tránh xa một số vật dụng gây nguy
hiểm, nơi không an toàn.
- Biết giữ gìn vệ sinh thân thể và biết vứt rác đúng nơi qui định, biết đánh
răng xúc miệng đúng cách, rửa tay đúng 7 bước trước và sau khi ăn

- Biết tránh xa những nơi nguy hiểm, biết một số hành động nguy hiểm và
phòng tránh khi được nhắc nhở như: ổ điện, quạt máy, sông
- Trẻ biết không ăn những thức ăn có mùi ôi thiu, không uống nước lã.
- Biết tự phục vụ khi ăn uống như (rau luộc, thịt kho cá rán, canh ,cơm )
- Giúp trẻ biết giử thăng bằng khi đi trên ghế thể dục,
- Biết phối hợp tốt vận động tay- mắt trong tung/ đập, ném, cắt, giấy, tự
cài cúc, buộc dây giày
2/ Phát triển nhận thức:
- Trẻ thích tìm hiểu thích khám phá về đồ vật và thích đặt câu hỏi
- Trẻ nhận biết được những điểm giống nhau và khác nhau của bản thân
với những người gần gũi.
- Nhận biết được phía phải phía trái của bản thân
- Nhận biết buổi sáng, trưa , chiều tối
- Đếm được trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng
- Trẻ biết so sánh sự giống nhau và khác của các hình, hình vuông, hình
tam giác, hình tròn, hình chử nhật
- Nhận biết một số công cụ, sản phẩm, ý nghĩa của một số nghề phổ biến
và gần gũi.
- Biết tên một vài danh lam thắng cảnh của quê hương đất nước .
- Biết so sánh và sử dụng các từ: bằng nhau, to hơn, nhỏ hơn, cao hơn ,
thấp hơn
- Hình thành cho trẻ có kiến thưc, có hệ thống khi quan sát hoặc tìm hiểu
về một sự vật hiện tượng nào đó như: Con người, cây cối, hiện tượng thiên
nhiên và các sự vật ở xung quanh trẻ.
3/ Phát triển ngôn ngữ:
- Làm quen với cách đọc và viết tiếng việt
- Biết cầm sách đúng chiều, mở sách, xem tranh và đọc truyện
- Diễn đạt được mông muốn, nhu cầu bằng câu đơn câu ghép
- Đọc thơ, kể lại truyện diễn cảm
- Kể lại được sự việc theo trình tự

- Chú ý lắng nghe người khác nói.
5
- Rèn cho trẻ có lòng tự tin, mạnh dạn phát biểu ý kiến trước đám đông
hoặc trong các giờ hoạt động.
4 Phát triển tình cảm xã hội:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của ngôi trường và có những hành động giữ gìn
vệ sinh trường, lớp: Sắp xếp, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi…
- Biết thực hiện một số quy định trong gia đình, trường lớp mầm non, nơi
công cộng
- Yêu thích, hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật, âm nhạc, tạo
hình và các hoạt động khác.
- Có sự sáng tạo độc đáo trong thực hiện các vận động: Hát, múa, vẽ, xé
dán, tô màu.
- Biết sử dụng và bảo vệ các dụng cụ khi học, khi chơi như: Giấy, bút, vở
tập vẽ và đồ dùng đồ chơi.
- Chơi thân thiện với bạn bè
Biết giữ gìn, bào vệ môi trường, bỏ rác đúng nơi quy định, biết chăm sóc các
con vật cây cảnh
5 Phát triển thẩm mỹ
- Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình qua các bài hát, biết cảm nhận vẻ đẹp
của nghệ thuật âm nhạc.
- Trẻ thích nghe các làn điệu dân ca quen thuộc, thích thể hiện các động tác
nhún nhảy theo cô, hát đúng nhịp điệu của bài hát, biết kết hợp các dụng cụ
âm nhạc trong vận động theo nhịp bài hát.
- Biết tạo ra các sản phẩm theo suy nghĩ của trẻ và biết giữ gìn sản phẩm
của mình.
DỰ KIẾN KẾ HOẠCH THEO CHỦ ĐỀ NĂM HỌC 2013 – 2014
STT
STT
Tên

Chủ Đề
Tuần Chủ Đề Nhánh Thời gian
thực hiện
Sư Kiện
1
Trường
Mầm non
Huỳnh
Hữu
nghĩa
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
Tuần 5
- Trường mầm non thị
trấn
- Ngày hội trăng rằm
- Những người bạn của

- Đồ chơi trong lớp
- Lớp học chúng mình
09/09-13/09
16/09-20/09
23/09-27/09
30/10-4/10
07/10-11/10
Khai
giảng và tết
trung thu

2
Bản
thân và
gia đình

Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
- Bé có đáng yêu không
- Vì sao bé lớn lên và
khỏe mạnh
- Món ăn mà bé thích
nhất
- Ngôi nhà của bé
14/10-18/10
21/10-25/10
28/10-1/11
4/11-08/11
Ngày gia
đình Việt
Nam
Ngày nhà
6
Tuần 5
Tuần 6
- Những người thân của

- Bé thích làm cô giáo
11/11-15/11

18/11-22/11
giáo 20/11
3 Bé yêu
nghề gì
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
- Bé thích làm nghề gì?
- Bé tập làm nghề nông
- Bé tập làm bác sĩ và
cô giáo
- Chúng cháu yêu cô
chú lắm
25/12-29/12
02/12-06/12
09/12-13/12
16/12-20/12
Ngày
22/12
4 Giao
thông
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
Tuần 5
- Bé đế trường bằng gì
- Giao thông đường
hàng không

- Giao thông đường
thủy
- Giao thông đường sắt
- Bé tham gia giao
thông
23/12-27/12
30/012-03/01
06/01-10/01
13/01-17/01
20/01-24/01
5 Thế
giới thực
vật
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
- Ngày tết quê em
- Cây xanh xung quanh

- Bé biết những loại
hoa quả gì
- Những loài rau củ bé
thích
27/01-29/01
10/02-14/02
17/02-21/02
24/02-28/02
Mừng
Xuân, Mừng

Đảng
6 Nước
và hiện
tượng TN
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
- Mừng hội 8/3
- Thời tiết
- Sự kì diệu của nước
03//03-07/03
10/03-14/03
17/03-21/03
Ngày 8/3
và khởi
nghĩa Hai bà
Trưng
7 Những
con vật
ngộ
nghĩnh
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
- Những con vật quen
thuộc
- Những con vật sống
dưới nước
- Những con vật sống

trong rừng
- Côn trùng
24/03-28/03
31/03-04/04
07/04-11/04
14/04-18/04
8 Quê
Hương
Đất Nước
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
- Đất nước việt nam
- Quê hương sóc trăng
- Rừng tràm mỹ phước
21/04-25/04
28/04-2/05
05/05-09/05
Ngày
MN được
giải phóng
7
Bác Hồ
kính yêu
Tuần 4 - Mừng sinh nhật Bác 12/05-16/05 Sinh nhật
Bác Hồ
19/05
T
C
08 35 35

c. Các chuyên đề được lồng ghép trong thực hiện chủ đề:
TT Chuyên đề GD Gợi ý lồng ghép vào CĐ Hoạt động- lĩnh vực
1 GD lễ giáo, GD kỹ
năng sống
Trường mầm non,
tiểu học
2 GD kỹ năng phòng
tránh những nguy cơ
không an toàn; Phòng
chống tai nạn thương
tích
Bản thân, gia đình
3 GD sử dụng NLTK-
HQ
Gia đình, hiện tượng
TN
4
GD môi trường- tài
nguyên môi trường, biển
và hải đảo; phòng ngừa
ứng phó giảm nhẹ thảm
họa thiên tai
Động vật, thực vật,
hiện tượng TN
5 GD an toàn giao
thông
Giao thông
6
Tích hợp quan điểm
HCM vào công tác GD

Quê hương – Đất
nước - Bác Hồ
d. Công tác kiêm nhiệm: Được công đoàn đề cử tôi là “ BTTND
- Biện pháp:
Thực hiện các công việc được chủ tịch công đoàn và BGH trường giao cho.
Phối hợp cùng với chính quyền giải quyết những khiếu nại tố cáo, giám sát
những qui chế dân chủ trong cơ quan và những chế độ chính sách trong nhà
trường.
Duyệt BGH Thị trấn ngày tháng năm 2013
Người xây dựng kế hoạch
8
Nguyễn Thị Hồng Nhung


CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON HUỲNH HỮU NGHĨA.
KHỐI: CHỒI
Thời gian : 5 tuần.
Từ : 9/ 9 – 11/10/2013.
MỤC TIÊU :
1. Phát triển thể chất :
* Dinh dưỡng:
- Biết tên và cách chế biến 1 số món ăn trong trường mầm non.
- Có 1 số thói quen tôt trong ăn uống và vệ sinh: mời trước khi ăn, ăn hết suất,
ăn từ từ nhai kỹ. Bỏ rác đúng nơi quy định.
- Thực hiện 1 số vận động như: chạy liên tục theo hướng thẳng, bò trong
đường dích dắc, đi trong đường hẹp, nhảy lò cò.
- Biết phối hợp nhịp nhàng các bộ phận cơ thể trong các vận động.
2. Phát triển nhận thức :
- Biết nói tên và địa chỉ của trường, của lớp khi được hỏi.tên trường tên lớp,
tên cô giáo, và các bạn trong lớp.

- Nói tên 1 số công việc của cô giáo và các cô bác công nhân viên trong
trường.
- Nói tên và 1 vài đặc điểm của các bạn trong lớp.
- Biết ngày hội trăng rằm là ngày 15/8.
- Biết so sánh 1 và nhiều, Nhận biết hình tròn vuông, chữ nhật, tam giác
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết kể về trường lớp và các hoạt động ở lớp theo trình tự.
- Biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp với bạn.
- Biết nghe các bài hát ca dao đồng dao về chủ đề.
9
- Bày tỏ nhu cầu mong muốn về tình cảm của mình đối với cô giáo và bạn
bè.
- Biết sử dụng các từ chỉ hành vi lịch sự khi giao tiếp trong trường mầm non.
- Đọc thơ kể chuyện về trường lớp mầm non: Cô và mẹ, trăng sáng, món quà
của cô giáo.
- Trẻ biết dồ theo các nét cơ bản.
4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
- Biết quan tâm và giúp đỡ các bạn trong trường mầm non.
- Biết phân biệt hành vi tốt và xấu.
- Yêu quý và biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp.
- Biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
5. Phát triển thẩm mỹ
- Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc với hình thức: vổ tay,
nhún, múa
- Biết lựa chọn các dụng cụ âm nhạc gõ đệm theo nhịp bài hát.
- Trẻ cảm nhận được vẽ đẹp của cuộc sống xung quanh.
- Biết sử dụng các kỹ năng vẽ, nặn, xé dán tạo thành sản phẩm.
- Tạo ra các sản phẩm tạo hình về trường lớp , đồ dùng đồ chơi trong lớp,
CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ
+ Phát triển thể chất :

Bóng sân bãi sạch sẽ thoáng mát.
Phấn, cờ sân bãi sạch sẽ thoáng mát.
Đường dích dắc rộng khoảng 45cm có 4 – 5 điểm dích dắc.
Túi cát, phấn, sân bãi sạch sẽ thoáng mát.
Địa điểm ngoài sân
Thời gian 30 phút.
+ Phát triển nhận thức:
• Khám phá khoa học.
Một số tranh ảnh về chủ đề trường mầm non, máy hát có bài hát vui đến
trường, ti vi máy vi tính, trẻ biết chơi trò chơi đôi bàn tay.
Tranh về trường mẫu giáo, tranh công việc của cấp dưỡng, cô giáo,bảo vệ…
-Tranh ảnh về các hoạt động ở trường mầm non trong ngày Tết Trung Thu
-Nhạc bài hát “ chiếc đèn ông sao” , “ rước đèn dưới ánh trăng”
-Các quả như : chuối, na, bằng nhựa
Địa điểm: Ngoài trời
Thời gian: 25 – 30 phút.
• Làm quen với toán.
Các thẻ số 1, 2 để xung quanh lớp, tranh có in các số lượng tương ứng, bút chì
vở bé làm quen với toán.
Rổ mỗi trẻ có 2 hình hộp bánh, 2 cái và bánh phù hợp với kích cỡ đồ vật.
10
bút chì vở bé làm quen với toán.
Giáo án power pount, máy hát có chứa các bài hát có liên quan đến chủ đề.
Thời gian: 30 phút.
Địa điểm: trong lớp.
+ Phát triển thẩm mỹ :
• Âm nhạc:
Đàn mũ chóp,máy hát, xúc xắc.
Thời gian: 30 phút.
Địa diểm trong lớp

• Tạo hình:
Giấy màu thủ công cắt sẵn,hồ dán,giấy
Mẫu của cô,bảng.
Thời gian: 30 phút.
Địa diểm trong lớp
+ Phát triển ngôn ngữ :
Tranh ảnh minh họa bài thơ, giáo án điện tử, tranh vẽ về cô giáo khi đón trẻ
đến lớp, và mẹ đưa bé đến trường.
Bút màu bàn ghế máy hát.
Các màu hình tròn của đồ dùng đồ chơi, rổ đựng.
Tranh ảnh minh họa bài thơ, giáo án điện tử, lồng đèn.bảng đa năng.
Bàn ghế máy hát.
Tranh ảnh minh họa bài thơ, giáo án điện tử, tranh vẽ về các bạn hoạt động
trong lớp, bảng đa năng.
Bút màu bàn ghế máy hát.
Các hộp sữa, bánh của trẻ được , rổ bàn.
Thời gian: 30 phút
Địa điểm: trong lớp.
-Vở tô, bút chì, bàn ghế cho trẻ
-Tranh hướng dẫn của cô, viết lông màu
Máy hát, đĩa bài hát chủ đề trường MN
-Vở tô, bút chì, bàn ghế cho trẻ
-Tranh hướng dẫn của cô, viết lông màu
Máy hát, đĩa bài hát chủ đề “Bé và những người bạn”
Thời gian 30 phút
Địa điểm trong lớp.
+Hoạt động ngoài trời :
Sân bãi sạch sẽ thoáng mát, bóng,chong chóng, hột hạt,dây thun…
Thẻ bài, giấy bìa tạp chí cũ tranh ảnh kéo hồ dán
Tranh ảnh về trường mầm non.

Sân bãi sạch sẽ thoáng mát, bóng,chong chóng, hột hạt,dây thun…
11
Các đồ vật có đôi như dép găng tay, tất, ủng.
Lồng đèn
Sân bãi sạch sẽ thoáng mát, bóng,chong chóng, hột hạt,dây thun…
Kẻ 2 vạch mức song song cách nhau 8 – 10m dài khoảng 3 – 4m.
Số vòng bằng số tương ứng với trẻ chơi.
Sân bãi sạch sẽ thoáng mát, bóng,chong chóng, hột hạt,dây thun…
Mũ , nón ,nơ, quần áo, cặp sách….
Địa điểm: ngoài trời
Thời gian: 30 phút.
+ Hoạt động góc :
Khối gỗ hàng rào bằng nhựa, các loại cây xanh thảm cỏ, bàn ghế xúc xắc,
tranh ảnh về trường mầm non chưa in, bảng chữ số bằng mút, các bài hát liên
quan đến chủ đề.
Giấy có các màu sắc khác nhau, các vỏ bánh trung thu, bánh pía, inh… các
tranh ảnh về các loại bánh chưa in màu cuốn all bum, hình ảnh trường lớp và các
bạn trong lớp, các bài hát liên quan đến chủ đề.
Một số tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của trường lớp mầm non, bài hát chứa các
nội dung có chủ đề trường mầm non.
Thời gian: 30 -35 phút.
Địa điểm trong lớp.
12
- Trẻ biết kể về lớp mà trẻ đang học.
- Trẻ biết thực hiện các vận động có lợi cho
sức khỏe.
- Trẻ biết yêu quý và có mong muốn được
đến trường mầm non.
- Trẻ biết quan tâm giúp đỡ các bạn trong
trường.

- Trẻ biết hát vận động, biết vẽ nặn xé dán
biết đọc thơ kết hợp cùng cô và các bạn.
- Trẻ biết tên của các bạn trong lớp và
trong tổ của mình.
- Trẻ biết lắng nghe cô đọc thơ nói về tình
bạn, và biết trả lời các câu hỏi cùng cô.
- Trẻ biết yêu quý và giúp đỡ bạn bè
trong lớp học.
- Trẻ biết phối hợp ta chân nhịp nhàng
khi thực hiện vận động.
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đơn giản
tạo thành sản phẩm.
MẠNG NỘI DUNG
13
Trường Mầm Non
Huỳnh Hữu Nghĩa.
PTTC
+ Dinh dưỡng :
- Tìm hiểu về các loại thức ăn
- Có 1 số thói quen tốt trong ăn
uống và vệ sinh: mời trước khi
ăn, ăn hết suất, ăn từ từ, nhai kỹ.
Bỏ rác đúng nơi quy định.
+ V ận động :
- Bật tại chỗ, bò trong đường
dích dắc, đi trong đường hẹp,
nhảy lò cò, đi trên vạch kẽ sẵn
trên sàn.
* TCVĐ: Kéo co, chuy
ền bóng,

cướp cờ, ai ném xa nhất
PTNT
* khám phá khoa học :
- Trường mầm non của bé.
- Những người bạn của bé.
- Trò chuyện về ngày tết trung thu.
- Đồ chơi trong lớp.
- Lớp chồi 1 của bé.
* Làm quen với toán :
- Xếp tương ứng 1-1.
- Đếm số lượng 1,2.
- Ơn số lượng 1,2.
- So sánh số lượng 1-2.
- Nhận biết các hình.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
PTNN
- Đàm thoại về cơ
giáo và các bạn trong
lớp.
- Xem tranh ảnh về
trường lớp mầm non.
- Nghe đọc thơ :tình
bạn, cơ và mẹ trăng
sáng.
- Kể chuyện: món q
của cơ giáo, ba người
bạn.
* Tập tơ các nét cơ
bản.
- LQCC: O, Ơ.

- Trẻ biết biết ngày vui đón trung
thu là ngày rằm 15/8.
- Trẻ biết sử dụng kỹ năng đơn
giản để tạo sản phẩm.
- Trẻ biết thực hiện các vận động
cùng cơ.
- Trẻ biết đọc thơ diển cảm cùng
cơ.
- Trẻ biết giử gìn các đồ dùng như:
đèn trung thu chơi nhẹ nhàng
khơng quăn ném mạnh
- Trẻ biết tên gọi các loại đồ chơi
trong lớp.
- Trẻ biết thể hiện các bài hát nói
về các loại đồ chơi.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi
ngăn nắp gọn gàng
- Trẻ biết lắng nghe cơ kể chuyện.
- Trẻ biết sử dụng các bộ phận cơ
thể thực hiện các vận động.
.
Trường mầm non TT Những người bạn của bé.
Ngày hội trăng rằm
Đồ chơi trong lớp.
Lớp học chúng mình.
- Trẻ biết tên lớp học của mình có tên gọi là gì.
- Trẻ biết lắng nghe cơ đọc thơ, biết trả lời câu hỏi của cơ.
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng hát múa, vẽ, nặn tạo nên sản phẩm.
- Trẻ biết bảo vệ giữ vệ sinh trong lớp.
- Trẻ biết kết hợp các bài hát bản nhạc để biễu diễn văn nghệ cuối tuần.

14
TRƯỜNG
MẦM NON
HUỲNH HỮU
NGHĨA.
PTTCXH
- Tham gia các hoạt động lễ hội ở trường lớp mầm
non.
- u q đồn kết với các bạn trong lớp.
- Giữ gìn đồ dùng đồ chơi. Sắp xếp ngăn nắp gọn
gàng.
* Đóng vai: cơ giáo phụ huynh đưa bé đến trường,
bán bánh trung thu, bán lồng đèn…. bán đồ dùng
đồ chơi

* xây dựng : trường học, xây đường đền trường,
xây lớp học của bé, xếp thuyền lồng đèn….
* Góc học tập: xếp hoa bằng các hình học, làm
abum, gắn chữ số vào đúng vị trí…
* -Góc nghệ thuật :vẽ nặn tơ màu về các loại đồ
dùng đồ chơi và các loại bánh trung thu.
* GTN: chăm sóc cây…
PTTM
* T ẠO HÌNH:
- Dán hàng rào.
- Tơ màu ảnh của bé.
- Nặn các loại bánh trung thu.
- Vẽ đồ chơi
- Dán hoa trang trí lớp
* ÂM NHẠC .

- Hát: hát những bài hát có liên quan đến chủ đề: vui
đến trường, trường chúng cháu là trường mma62 non.
_ Vận động vỗ tay hoặc gõ phách múa minh họa;
Trường chúng cháu là trường mầm non.
_ Nghe những bài hát : có liên quan đến chủ đề : cơ
giáo, - Trò chơi âm nhạc : tiếng hát ở đâu, ai nhanh
nhất, ai đốn giỏi.
KẾ HOẠCH TUẦN I
Chủ đề nhánh : TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN.
Thời gian : 1 tuần
Từ 9/9-13/9/2013.
S
TT
THỨ
2
THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 TH
Ứ 6
Đ
ón
trẻ
thể
dục
điểm
danh
- Cho trẻ xem tranh vê trường mầm non.
- Trò chuyện về cơng việc của các cơ giáo và các bạn trong lớp.
- Cháu chơi theo ý thích
- Thể Dục Sáng.
- Điểm danh.
H

oạt
động
ngồi
trời
Trò chơi vận động: thi xem ai nhanh
Trò chơi học tập: tìm bạn giống mình
- TCHT: tìm người láng giềng.…
- Trò chơi vận động : kéo co, ….
- Chơi tự do: hướng cho cháu chơi các trò chơi dân gian , đọc ca
dao
H
oạt
động
học
KPK
H
Trườn
g mầm
non của
bé.
PTNT
Ơn số
lượng
PTNN
Thơ: Cơ
và cháu
PTTC
VĐ: Nhảy lò
cò.
TCVĐ:

Chuyền bóng.
PTT
M
Hát:
Trường
chúng
cháu là
trường
mầm non.
TCAN
: Ai đốn
giỏi.
NH:
Cơ giao
em.
H
oạt
động
góc
- Góc phân vai : cơ giáo, phụ huynh đưa bé đến trường.
- Góc xây dựng : xây trường mầm non của bé.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tơ màu tranh trường mầm non, nặn đồ chơi
của trường mầm non
- Góc học tập: Ghép tranh, gắn chữ số vào đúng vị trí…
H Ơn PTTM Ơn PTNN Ơn
15
oạt
động
chiều
-

Nghe đọc
thơ.
- Chơi
theo ý
thích
-Nhận
xét
-Nêu
gương
cuối ngày
Dán
hàng rào.
- Chơi
tự do
- Nhận
xét
-Nêu
gương
cuối ngày
- Thực hành cách
rửa tay.
- Nêu gương cuối
ngày
Tập tô
các nét cơ
bản.
Biểu
diễn
văn
nghệ

cuối
tuần,
-
Chơi tự
do
Nêu
gương
cắm cờ
trả
trẻ
THỨ 2 NGÀY 09 THÁNG 09 NĂM 2013
Đón trẻ: Cho trẻ vào lớp cất dẹp cặp nón dép vào lớp cô cùng trò chuyện
với trẻ về trường lớp mẫu giáo.
THỂ DỤC SÁNG
1)Yêu cầu:
_ trẻ thực hiện các động tác theo nhịp nhạc cùng cô.
_ Các động tác tập một cách nhịp nhàng với lời bài hát nhịp điệu.
_ Trẻ biết tập thể dục có lợi cho sức khỏe.
2)Chuẩn bị:
Sân bãi sạch sẽ thoáng mát, bài hát kết hợp với các động tác.
Thời gian: 15 phút
Địa điểm: ngoài sân trường
3) Tiến hành:
Hoạt động 1: Khởi động: cho trẻ thực hiện các kiểu đi chạy khác nhau,
chuyển đội hình vào 3 hàng ngang, kết hợp với bài hát trường chúng cháu là
trường mầm non.
Hoạt động 2:Trọng động:
ĐT1: Hô hấp. hít thật sâu và thở ra nhẹ nhàng.
2 tay chống hông chận rộng bằng vai hít thật sâu và thở ra từ từ.
ĐT2: Tay. Đưa 2 tay về phía trước vỗ tay vào nhau.

Nhịp 1: Hai tay dang ngang rộng bằng vai
Nhịp 2: Đưa 2 tay về phía trước vỗ tay vào nhau
Nhịp 3: 2 tay dang ngang.
Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
ĐT3: Bụng. nghiêng người sang 2 bên.
Đứng 2 chân rộng bằng vai tay chống hông.
16
Nhịp 1: nghiêng người sang bên phải
Nhịp 2: trở về tư thế ban đầu
Nhịp 3: nghiêng người sang trái
Nhịp 4: trở về tư thế ban đầu.
ĐT4: Chân. Đứng 1 chân nâng cao gập gối.
Đứng thẳng 2 tay chống hông.
Nhịp 1: chân phải nâng cao đầu gối gập vuông góc.
Nhịp 2 hạ chân phải xuống đứng thẳng
Nhịp 3 chân trái nâng cao, đầu gối gập vuông góc.
Nhịp 4 hạ chân trái đứng thẳng.
ĐT5: Bật. bật ra trước, ra sau sang bên.
Đứng thẳng 2 tay chống hông.
Nhịp 1 nhảy lên phía trước
Nhịp 2 nhảy lùi ra phía sau
Nhịp 3 nhảy sang trái
Nhịp 4 nhảy sang phải.
+ Mỗi động tác tập 4 – 5 lần x cho 4 nhịp.
Hoạt động 3: hồi tỉnh.
Cho trẻ đi vung tay hít thở nhẹ nhàng.
Nhận xét khám tay vệ sinh vào lớp.
Điểm danh trẻ vào lớp.
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI.
Chủ đề nhánh: Trường mầm non TTHHN

Trò chơi vận động: thi xem ai nhanh
Trò chơi học tập: tìm bạn giống mình
Chơi tự do: cầu tuột xích đu, chong chóng bóng, dây thun.
1)Yêu cầu:
- Trẻ ghi nhận được đồ vật, nhận ra và gọi tên hình dạng của những đồ vật đó
- Rèn luyện phản xạ nhanh nhạy cho trẻ.
- Trẻ biết rủ bạn cùng chơi không xô đẩy bạn biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
2) Chuẩn bị:
Sân bãi sạch sẽ thoáng mát, bóng,chong chóng, hột hạt,dây thun…
Thẻ bài, giấy bìa tạp chí cũ tranh ảnh kéo hồ dán
Tranh ảnh về trường mầm non.
Địa điểm: ngoài trời
Thời gian: 30 phút.
3) Tiến hành:
Hoạt động 1: gây hứng thú.
17
Cho trẻ hát bài trường chúng cháu là trường mầm non chuyển đội hình vào 2
hàng dọc nam nữ, các bạn vừa hát bài hát nói về gì? Các bạn đang học ở trường
nào? đi học có vui không? Vào lớp các bạn được gặp ai?
Hoạt động 2:
Trò chơi vận động: thi xem ai nhanh.
Để vui hơn nữa cô sẽ cho các bạn chơi 1 trò chơi thi xem ai nhanh, để chơi
được trò chơi này các bạn hãy nghe cô nói cách chơi và luật chơi nhé.
Cách chơi:
Cô chia hàng thành 4 đội 2 đội sẽ thi đua với nhau, cô có những bức tranh để
trong rổ yêu cầu các bạn hãy chọn những bức tranh có hình ảnh nói về trường
mầm non gắn lên bảng, đội nào gắn được sẽ thắng cuộc.
Khi chơi cô chú ý rèn kỹ năng cho trẻ giúp đỡ trẻ kịp thời, thông qua nội dung
cô giáo dục trẻ biết yêu trường lớp ,mến cô mến bạn và biết giữ gìn vệ sinh khu
vực lớp trường của mình cho sạch đẹp.

Trò chơi học tập: tìm bạn giống mình.
Cho trẻ đọc bài thơ cô giáo của em chuyển vào đội hình vào 3 vòng tròn các
bạn hãy tự mình tìm trên các tạp chí, tranh ảnh đồ vật có hình dạng khác nhau,
sau đó cắt những thứ tìm được dán lên các thẻ bài sau đó chơi cùng bạn.
Ví dụ: chọn được 2 thẻ bài có hộp màu giống nhau thì bạn phải nói tôi có 2
hộp màu hình vuông, khi lật tiếp lần thứ 2 có đồ vật khác với thẻ bài đầu tiên thì
phải đặt lại bài xuống vị trí cũ và nhường lượt đi cho các bạn tiếp theo, khi chơi
bạn nào thu được nhiều đôi bạn gọi tên đúng đồ vật và hình dnag5 của chúng
người đó sẽ chiến thắng.
Chơi tự do
Cho trẻ đọc bài đồng dao đi cầu đi quán, cô giới thiệu một số đồ chơi ngoài
trời, và 1 số đồ chơi cô tự làm như chong chóng, hột hạt, nhảy lò cò, dây thun,
cho trẻ tự chọn trò chơi, đồ chơi và kết bạn cùng chơi.
Khi chơi cô quan sát và giáo dục trẻ chơi nhẹ nhàng an toàn.
Kết thúc giờ chơi: Nhận xét tuyên dương quá trình chơi của trẻ, nhận xét lớp
cá nhân, thu dọn đồ dùng vệ sinh vào lớp.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Chủ đề nhánh: Trường mầm non TTHHN
Lĩnh vực: Khám Phá Khoa Học
Đề tài: Trường Mầm Non Của Bé.
1) Yêu cầu:
_ Trẻ biết được các hoạt động của cô và mọi người trong trường mầm non.
Biết được tên cô giáo các cô giáo trong trường và công việc của mọi người.
_ Trẻ giới thiệu tên của mình và của bạn làm quen với các bạn mới vào lớp.
_ trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp cẩn thận, tích cực tham gia hoạt
động cùng cô.
18
2) Chuẩn bị:
Một số tranh ảnh về chủ đề trường mầm non, máy hát có bài hát vui đến
trường, ti vi máy vi tính, trẻ biết chơi trò chơi đôi bàn tay.

Tranh về trường mẫu giáo, tranh công việc của cấp dưỡng, cô giáo,bảo vệ…
Địa điểm: Ngoài trời
Thời gian: 25 – 30 phút.
3) Tiến hành.
S
tt
Cấu trúc Hoạt động cô và trẻ
1
2
3
Hoạt động
1: nào mình
cùng hát.
Hoạt động
2: trò chuyện
với trẻ về cô
giáo và những
người khác
trong trường.
Hoạt động
3: Thử Tài
Cho trẻ hát bài vui đến trường cùng vận động
các động tác theo nhịp bài hát chuyển đội hình
vào 3 hàng ngang.
Các bạn vừa thể hiện bài hát gì nào?
Các bạn có thích đến trường không?
Khi đến trường các bạn được gặp những ai
nào?
Các bạn đang học ở trường nào?
Lớp nào?

Khi bước vào cổng các bạn gặp ai? Ai mở
cổng cho các bạn vào lớp?
Vậy theo con nghĩ bác bảo vệ làm những công
việc gì trong trường mầm non?
Năm nay con bao nhiêu tuổi? Con học lớp
nào?
Tên cô giáo con là gì?
Vậy khi đến lớp bạn thấy cô giáo bạn làm
những công việc gì?
Ngoài cô giáo bạn ra còn có ai nữa nào?
Còn có các cô trong trường dạy ở các lớp khác
nữa vậy bạn nào biết tên của các cô trong trường
nào?
Trong trường còn có ai nữa?
Vậy bây giờ cô cùng các bạn đi tham quan
trường của chúng ta nhé.
Cô dẫn trẻ đi vào các lớp học giới thiệu cho trẻ
biết tên cô giáo lớp học, và các phòng chức năng
khác trong trường và quan sát các hoạt động công
việc của mọi người trong trường để trẻ ghi nhớ.
19
4
5
Của Bé.
Hoạt động
4: Thi Xem Ai
Nhanh Mắt.
Hoạt động
5: xem ai
thông minh

hơn
Cô cho trẻ hát bài trường chúng cháu là trường
mầm non cho trẻ ngồi thành vòng tròn chia ra
từng nhóm và cho trẻ thảo luận với nhau vừa quan
sát được những gì trong chuyến tham quan.
Sau đó cho trẻ chọn những bức tranh trong
nhóm mình đã thảo luận quan sát được chạy gắn
lên bảng.
Cô hỏi trẻ nhóm con quan sát được những gì
sau chuyến tham quan nào?
Cô cho 1 trẻ đại diện nhóm lên trả lời. theo con
ngoài các phòng học ra còn có những phòng nào
nữa? phòng y tế, phòng hiệu trưởng hiệu phó, văn
phòng trường, nhà bếp.
Theo con nghĩ những phòng đó mọi người làm
những công việc gì?
Mọi người trong trường đều có những công
việc khác nhau ai cũng phải làm việc, vậy con có
cảm nghĩ gì mọi người trong trường, con thể hiện
bằng những công việc gì để nhớ ơn các cô và mọi
người trong trường nào?
Cho trẻ đọc bài thơ bạn mới chuyển đội hình
thành 3 hàng ngồi chữ u cho trẻ xem những bức
tranh về trường mẫu giáo và yêu cầu trẻ nói tên
các hoạt động trong trường mầm non và công việc
của mọi người trong trường và nói nhanh.
Bức tranh này nói về ai? Đang làm công việc
gì?
Sau đó cô cho trẻ xem những bức tranh này
trên màn hình của máy. Cho trẻ nói tên và công

việc của người trong tranh, sau đó cho trẻ chơi
tranh gì biến mất.
Cho trẻ đọc bài thơ cô giáo của em chuyển vào
2 hàng nam nữ chơi trò chơi ghép những mảnh
ghép.
Cô có những mảnh ghép rời và có nền bức
tranh yêu cầu các đội hãy ghép đúng những mảnh
ghép vào đúng vị trí đội nào ghép được nhiều và
đúng sẽ thắng cuộc.
Cho trẻ chơi dưới hình thức thi đua xem ai
20
nhanh.
Cho trẻ chơi và giúp đỡ trẻ kịp thời nhận xét
sau mỗi lần chơi.
Cho trẻ hát cùng cô bài hát vui đến trường vận
động theo nhịp bài hát rồi ra ngoài sân.
Nhận xét tuyên dương lớp cá nhân thu dọn đồ
dùng.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Chủ đề nhánh: Trường mầm non TTHHN
Góc phân vai: cô giáo phụ huynh đưa bé đến trường
Góc xây dựng: xây trường mầm non của bé
Góc nghệ thuật:tô màu những bức tranh về trường mầm non, nặn đồ
chơi của lớp.
Góc học tập:gắn chữ số vào đúng vị trí, ghép tranh.
1) Yêu cầu.
Trẻ biết xếp chồng sát cạnh nhau thành sản phẩm, biết phân vai cô giáo, phụ
huynh, và bạn nhỏ, biết cách chăm sóc cây nhận dạng những chữ số giống nhau
để ghép đúng vị trí.
Trẻ biết tô màu không lem ra ngoài, biết dùng những kỹ năng đã học để nặn

thành sản phẩm.
2)Chuẩn bị.
Khối gỗ hàng rào bằng nhựa, các loại cây xanh thảm cỏ, bàn ghế xúc xắc,
tranh ảnh về trường mầm non chưa in, bảng chữ số bằng mút, các bài hát liên
quan đến chủ đề.
Thời gian: 30 -35 phút.
Địa điểm trong lớp.
3) Tiến hành.
Hoạt động 1: giới thiệu về chủ đề.
Cho trẻ hát bài trường chúng cháu là trường mầm non chuyển đội hình vào 3
hàng ngang các bạn vừa hát bài hát gì nào? Tên trường của bạn là gì? Bạn đang
học lớp nào? Hôm nay cô có chuẩn bị các góc chơi ở chủ đề trường mầm non để
cho các bạn nhỏ ở các vùng nông thôn có trường lớp học thì các bạn sẽ phải nhờ
ai nào?
+ Góc xây dựng.
Các bạn hãy là những chú thợ xây tài ba để xây lên những ngôi trường đẹp
cho các bạn học nhé.
Vậy theo con con sẽ xây ngôi trường mầm non như thế nào?
Để bảo vệ trường con sẽ xây gì?
Bạn sẽ cần ai để chơi trong các góc này? Cho trẻ tự kể về những suy nghĩ mà
trẻ muốn thực hiện về ngôi trường mà trẻ muốn xây.
21
Khi xây trường xong các bạn sẽ làm gì? Cho các bạn nhỏ đến lớp học.
+ Góc phân vai.
Vậy trong góc phân vai con sẽ chơi gì? Con sẽ đóng vai là ai?
Con sẽ làm gì khi bạn nhỏ tới lớp? con sẽ làm gì khi tới lớp( học sinh).
Học sinh sẽ phải nghe lời cô khi vào lớp, còn phụ huynh có nhiệm vụ đưa con
em mình đến trường, cô giáo thì phải đón trẻ dạy trẻ.
Trong lớp mình còn có góc chơi nào nữa?
+Góc học tập.

Con sẽ làm gì từ bảng chữ cái chữ số này? Các bạn hãy tìm những chữ cái và
chữ số gắn vào đúng vị trí của chúng nhé.
+Góc nghệ thuật.
Vậy còn góc nghê thuật con sẽ làm gì từ những thỏi đất này?các bạn hãy tô
màu lên bức tranh và dùng đất nặn những đồ dùng trong lớp mà mình thích, cô
gợi ý để trẻ nói lên suy nghĩ của mình.
Hoạt động 2: trẻ tham gia vào góc chơi.
Cho trẻ đọc bài thơ cô giáo của em nhận ký hiệu vào góc chơi lấy thẻ đeo rủ
bạn cùng chơi, cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi, giúp đỡ trẻ kịp thời.
Cô giúp trẻ liên kết các góc chơi, cùng tham gia chơi với trẻ, cô gợi ý cho trẻ
chơi tốt và duy trì góc chơi.
Hoạt động 3.kết thúc giờ chơi.
Nhận xét từng góc chơi tập trung trẻ về góc xây dựng cô gợi ý để trẻ kể về
công trình xây trường mầm non của của mình.
Cô hỏi lại chủ đề chơi nhận xét quá trình chơi của trẻ.
Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường không xả rác bừa bãi trong sân trường
cũng như trong lớp học, cho trẻ về góc chơi thu dọn đồ chơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Cho trẻ đọc bài thơ bé đến trường, thực hành rửa tay, vệ sinh chiều, nhận xét
nêu gương cuối ngày trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Thứ… ngày… tháng……năm……
1. Tên những trẻ nghỉ học và lý do:



2. Tình trạng sức khỏe của trẻ ( Những trẻ có biểu hiên bất thường về ăn,
ngủ, vệ sinh, bệnh tật):




22
3. Thái độ, trạng thái, xúc cảm và hành vi của trẻ( Những trẻ có biểu hiện đặt
biệt tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi)
- Sự tích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ:



- Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động của trẻ:



4. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Những kiến thức, kỹ năng mà trẻ thực hiện
tốt( Chưa tốt) Lí do?
- Kiến thức:



- Kỹ năng:



5. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lí do chưa thực
hiện được, những thay đổi tiếp theo:



Cho trẻ đọc bài thơ bé đến trường, thực hành rửa tay, vệ sinh chiều, nhận xét
nêu gương cuối ngày trả trẻ.
THỨ 3 NGÀY 10 THÁNG 09 NĂM 2013

Đón trẻ: Cho trẻ vào lớp cất dẹp cặp nón dép vào lớp cô cùng trò chuyện
với trẻ về trường lớp mẫu giáo.
THỂ DỤC SÁNG
1)Yêu cầu:
_ trẻ thực hiện các động tác theo nhịp nhạc cùng cô.
_ Các động tác tập một cách nhịp nhàng với lời bài hát nhịp điệu.
_ Trẻ biết tập thể dục có lợi cho sức khỏe.
2)Chuẩn bị:
Sân bãi sạch sẽ thoáng mát, bài hát kết hợp với các động tác.
Thời gian: 15 phút
Địa điểm: ngoài sân trường
23
3) Tiến hành:
Hoạt động 1: Khởi động: cho trẻ thực hiện các kiểu đi chạy khác nhau,
chuyển đội hình vào 3 hàng ngang, kết hợp với bài hát trường chúng cháu là
trường mầm non.
Hoạt động 2:Trọng động:
ĐT1: Hô hấp. hít thật sâu và thở ra nhẹ nhàng.
2 tay chống hông chận rộng bằng vai hít thật sâu và thở ra từ từ.
ĐT2: Tay. Đưa 2 tay về phía trước vỗ tay vào nhau.
Nhịp 1: Hai tay dang ngang rộng bằng vai
Nhịp 2: Đưa 2 tay về phía trước vỗ tay vào nhau
Nhịp 3: 2 tay dang ngang.
Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
ĐT3: Bụng. nghiêng người sang 2 bên.
Đứng 2 chân rộng bằng vai tay chống hông.
Nhịp 1: nghiêng người sang bên phải
Nhịp 2: trở về tư thế ban đầu
Nhịp 3: nghiêng người sang trái
Nhịp 4: trở về tư thế ban đầu.

ĐT4: Chân. Đứng 1 chân nâng cao gập gối.
Đứng thẳng 2 tay chống hông.
Nhịp 1: chân phải nâng cao đầu gối gập vuông góc.
Nhịp 2 hạ chân phải xuống đứng thẳng
Nhịp 3 chân trái nâng cao, đầu gối gập vuông góc.
Nhịp 4 hạ chân trái đứng thẳng.
ĐT5: Bật. bật ra trước, ra sau sang bên.
Đứng thẳng 2 tay chống hông.
Nhịp 1 nhảy lên phía trước
Nhịp 2 nhảy lùi ra phía sau
Nhịp 3 nhảy sang trái
Nhịp 4 nhảy sang phải.
+ Mỗi động tác tập 4 – 5 lần x cho 4 nhịp.
Hoạt động 3: hồi tỉnh.
Cho trẻ đi vung tay hít thở nhẹ nhàng.
Nhận xét khám tay vệ sinh vào lớp.
Điểm danh trẻ vào lớp.
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI.
Chủ đề nhánh: Trường mầm non TTHHN
Trò chơi vận động: Thi Xem Ai Nhanh
Trò chơi học tập: Tìm Bạn Giống Mình
Chơi tự do: cầu tuột xích đu, chong chóng bóng, dây thun.
24
Và hướng cho trẻ chơi các trò chơi dân gian.
Cách chơi và hướng dẫn chơi như hướng dẫn đầu tuần.
Nhận xét cuối buổi chơi: Nhận xét lớp cá nhân.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Chủ đề nhánh: Trường mầm non TTHHN
Lĩnh vực: Phát Triển Nhận Thức
Đề tài: Ôn Số Lượng .

1)Yêu cầu.
- Trẻ nhận biết được nhóm đồ vật có số lượng tương ứng.
Nhận biết số 1, 2, 3 luyện đếm so sánh các nhóm đối tượng.
- Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định.
Nói to rõ ràng nói đủ câu biết diễn đạt theo ý của mình.
- Trẻ hứng thú học tập cùng cô có ý thức học tập tốt.
2)Chuẩn bị.
Các thẻ số 1, 2 để xung quanh lớp, tranh có in các số lượng tương ứng, bút chì
vở bé làm quen với toán.
Thời gian: 30 phút.
Địa điểm: trong lớp.
3) Tiến hành:
S
tt
Cấu trúc Hoạt động cô và trẻ
1
2
Hoạt
động 1: nào
mình cùng
hát
Hoạt
động 2: thi
xem ai tinh
mắt.
Cho trẻ hát bài hát vui đến trường chuyển đội hình
vào 3 hàng ngang.
Các bạn vừa hát bài hát gì nào? trong trường mầm
non có những ai?
Hằng ngày ai chăm sóc dạy các bạn? lớp mình có

mấy cô? Là những cô nào? Ngoài các cô trong lớp
bạn còn biết những ai trong trường mình nữa?
Trong trường mình có rất nhiều cô bác mỗi người
có việc làm riêng như cô cấp dưỡng nấu ăn cho các
bạn, chú bảo vệ thì đóng mở cổng….
Vì vậy các bạn phải ngoan biết yêu trường lớp và
mếm cô mến của mình các bạn nhé.
Cho trẻ đọc bài thơ bạn mới các bạn ơi lớp mình
hôm nay được cô trang trí rất đẹp vậy bạn nào hãy
cho cô biết những đồ dùng để các học tập trong lớp
mình với những bức tranh và số lượng là mấy các bạn
hãy cùng nhau thi xem ai tinh mắt nhé.
Cho trẻ vừa đi vừa hát đề lấy những bức tranh, khi
25

×