Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

TINH CHAT CUA HAI TIEP TUYEN CAT NHAU TIET 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.57 KB, 14 trang )



1. Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp
tuyến của đường tròn?

* Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của
đường tròn là:
1.Nếu một đường thẳng và một đường
tròn chỉ có một điểm chung thì đường
thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn.
2. Nếu một đường thẳng đi qua một
điểm của đường tròn và vuông góc
với bán kính đi qua điểm đó thì đường
thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường
tròn.

A
B
C
O
A
B
C
O

1.Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau
Tiết 27

Cho hình 79 trong đó
AB, AC là các tiếp tuyến
tại B, tại C của đường


tròn (O). Hãy kể tên một
vài đoạn thẳng bằng
nhau, một vài góc bằng
nhau trong hình
?1
ˆ ˆ
ˆ ˆ
=
=
=
AB AC
A A
1 2
O O
1 2
HÌNH 79
OB = OC

Tiết 27
1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau
0
Δ Δ
ˆ
ˆ
Δ Δ
ˆ ˆ
ˆ ˆ
= =
= =
⇒ =

⇒ =
=
=

XÐt ABO vµ ACO cã :
B C 90 (t/c tiÕp tuyÕn)
OB OC R
c¹nh huyÒn OA chung
ABO ACO (ch - cgv)
AB AC
A A
1 2
O O
1 2
A cách đều hai tiếp điểm B và C
OA là tia phân giác của góc BOC
AO là tia phân giác của góc BAC

Tiết 27
1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau
Định lí (Sgk/114)
Nếu hai tiếp tuyến của một đường
tròn cắt nhau tại một điểm thì:

Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.

Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của
góc tạo bởi hai tiếp tuyến.

Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của

góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.


?2: Hãy nêu cách tìm tâm của một miếng gỗ
hình tròn bằng “thước phân giác”
(Xem hình vẽ trong khung ở đầu §6)


- Ta đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với
2 cạnh của th ớc.
- Kẻ theo tia phân giác của th ớc ta vẽ đ
ợc một đ ờng kính của hình tròn.
- Xoay miếng gỗ ta vẽ đ ợc đ ờng kính
thứ hai.
- Giao điểm của hai đ ờng kính là tâm
của miếng gỗ hình tròn.
*Cỏch xỏc nh tõm hỡnh trũn bng
thc phõn giỏc:

Baøi taäp 26 (SGK Tr.115)

a) Có AB = AC (T/c tiếp tuyến)
OB = OC = R(O)
OA là đường trung trực của BC
OA vông góc với BC (tại H) và HB = HC
b) Gọi H là giao điểm của OA và BC và HB = HC(cmt)
∆CBD có HB = HC, CO = DO => HO là đườn trung bình
của ∆ BCD =>BD//HO .Vì H thuộc AO nên BD//AO
CHỨNG MINH


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-
Học thuộc các tính chất của hai tiếp
tuyến cắt nhau.
-
Cách xác định tâm của hình tròn bằng
thước phân giác.
-
Làm bài tập 26(c) 27, 28/ 115, 116 - sgk

×