Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

GIAO AN LOP 4-TUAN 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.04 KB, 21 trang )

Tuần 14
Thứ Tiết Môn học Tên bài dạy
2
/
1 Chào cờ
2 Tập đọc
Chú đất nung
3 Chính tả
Chiếc áo búp bê
4 Toán
Chia một tổng cho một số
5 Khoa học
Một số cách làm sạch nớc
3
/
1 Kỹ thuật
Trồng cây rau, hoa (tiết 1)
2 Toán
Chia cho số có một chữ số
3 LTVC
Luyện tập về câu hỏi
4 Lịch sử
Nhà Trần thành lập
5
4
/
1 Toán
Luyện tập
2 Đạo đức
Biết ơn thầy, cô giáo
3 Kể chuyện


Búp bê của ai?
4 Tập đọc
Chú đất nung (tiếp)
5 Địa lý
Hoạt động sản xuất của ngời dân đồng bằng Bắc Bộ
5
/
1 Tập làm văn
Thế nào là văn miêu tả
3 LTVC
Dùng câu hỏi vào mục đích khác
3 Toán
Chia một số cho một tích
4 Thể dục
Ôn bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: "Đua ngựa"
5
6
/
1 Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
2 Toán
Chia một tích cho một số
3 Khoa học
Bảo vệ nguồn nớc
4 HĐTT
shl
5
Tuần 14
Thứ hai, ngày . tháng . năm 2012
TAP ẹOẽC

Chú Đất Nung

Trờng Tiểu học Kỳ Hoa

.Giáo án lớp 4
I. Mục tiêu:
- Bit c bi vn vi ging k chm rói, bc u bit c nhn ging mt s t ng
gi t, gi cm v phõn bit li ngi k vi li nhõn vt. (Chng k s, ụng Hũn Rm,
chỳ bộ t).
- Hiu ni dung truyn: Chỳ bộ t can m, mun tr thnh ngi kho mnh, lm
c nhiu vic cú ớch, ó dỏm nung mỡnh trong la . (TL c cỏc cõu hi trong
SGK)
- Khõm phc tinh thn dng cm ca chỳ bộ t.
GDKNS: HS bit xỏc nh giỏ tr, t nhn thc bn thõn, th hin s t tin.
Ii. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong sgk
Iii. Hoạt động dạy học
A.Bài cũ :
HS đọc nối tiếp nhau đọc bài: Văn hay chữ tốt
B. Bài mới: Chú đất Nung
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ1: Luyện đọc
- 1 HSG đọc toàn bài.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài Chú đất nung
Đoạn 1: Bốn dòng đầu
Đoạn 2: Sáu dòng tiếp theo
Đoạn 3: Phần còn lại
GV kết hợp với đọc hiêủ các từ ngữ chú giải
- HS luyện đọc theo cặp.
- Hai HS đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm
3. HĐ2:Tìm hiểu bài
Hoạt đông của GV
Hoạt đông của HS
YC Học sinh đọc thầm đoạn 1 :
Cu Chắt có những đồ chơi nào ? Chúng
khác nhau nh thế nào ?
Nêu ý 1: Giới thiệu các đồ chơicủa Cu
Chắt.
Gọi học sinh đọc thầm đoạn 2 :
- Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu?
- Những đồ chơi của Cu Chắt làm quen
với nhau nh thế nào?
- Nêu ý 2: Cuộc làm quen giữa cu Đất và
hai ngời bột.
Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?
Vì sao chú bé quyết định trở thành Đất
Nung ?
Chi tiết nung trong lửa tợng trơng cho
điều gì ?
- Nêu ý 3: Kể lại việc chú bé đất quyết
định trở thành Đất Nung.
Nêu nội dung chính của bài.
Cu Chắt có đồ chơi là một chàng
kĩ sĩ cữơi ngựa rất bảnh ,một nàng công
chúa ngồi trong lầu son ,một chú bé bằng
đất

- Vào nắp cái tráp hỏng.
- HS trả lời- NX

- HS nêu ý 2.
- HS đọc đoạn còn lại
Đất từ ngời cu Đất giây bẩn hết quần áo
của hai ngời bột .Chàng kị sĩ phàn nàn bị
bẩn hết quần áo đẹp .Cu Chắt bỏ riêng hai
ngời bột vào trong lọ thuỷ tinh
Vì chú sợ ông bị Hòm Rấm chê là
nhát .Vì chú muốn xông pha làm nhièu
việc có ích
Phải rèn luyện thử thách con ngời
mới trở thành ngời cứng rắn,hữu ích .Vợt
qua đợc thử thách ,khó khăn con ngời mới
mạnh mẽ cứng cáp
Giáo viên: Trơng Thị Hải Trang
2
Trờng Tiểu học Kỳ Hoa

.Giáo án lớp 4
4. HĐ3: Đọc diễn cảm
Nội dung phần đầu của câu chuyện : Chú bé Đất can đảm ,muốn trở thành ngời
khoẻ mạnh ,làm đợc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ
5. GV nhận xét dặn dò: Chuẩn bị phần tiếp theo.
CHNH TA
Chiếc áo búp bê
I. Mục tiêu:
- HS nghe c, vit ỳng chớnh t, trỡnh by ỳng on vn Chic ỏo bỳp bờ.
- Lm ỳng cỏc bi luyn tp 2b,3a. Phõn bit cỏc ting cú õm vn d phỏt õm sai dn
n vit sai.
- Yờu thớch s phong phỳ ca TV
II. Hoạt động dạy học

A. Bài cũ:
GV đọc cho hai hs lên bảng viết ở bảng lớn còn cả lớp làm vào bảng con
Lỏng lẻo, nóng nảy, nợ nần
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. HĐ1: Hớng dẫn hs nghe-viết
- GV đọc bài: Chiếc áo búp bê
-HS đọc thầm bài văn. Cho biết nội dung đoạn văn
Tả chiếc áo búp bê xinh xắn. Một bạn nhỏ đã may áo cho búp bê của mình với
biết bao tình yeu thơng
GV nhắc các em những từ thờng viết sai, cách trình bày
-GV đọc bài cho hs viết
-Chấm một số bài, chữa lỗi
3. HĐ2: HS làm bài tập
HS làm bài tập 2a:
HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm bài tập vào vở
GV dán 3 tờ phiếu lên bảng. HS các nhóm thi tiếp sức điền chữ
xinh xinh, trong xóm, xúm xít, màu xanh, ngôi sao, khẩu súng, sờ,xinh nhỉ ? , nó sợ
HS đọc lại các đoạn văn đã điền hoàn chỉnh
Bài 3b)
Tính từ có chứa vần: ât / ôc
Chân thật, thật thà, vất vả, tất tả, tất bật, chật chội, chật vật,
Lấc cấc, xất xợc, lấc láo, xấc láo ,
4. Củng cố, dặn dò: GV tuyên dơng một số HS viết chữ đẹp.
Nhận xét giờ học.
TOAN
Chia một tổng cho một số
I. Mục tiêu:
Giỳp HS
- Bit chia mt tng cho mt s.

- Bc u bit vn dng tớnh cht chia mt tng cho mt s trong thc hnh tớnh.
- Rốn tớnh cn thn khi lm bi.
Ii. Hoạt động dạy học
1. HĐ1: -HS Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số
GV viết hai biểu thức lên bảng :
Giáo viên: Trơng Thị Hải Trang
3
Trờng Tiểu học Kỳ Hoa

.Giáo án lớp 4
(35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
GV gọi hai hs lên bảng làm :
(35 + 21 ) : 7 =56 : 7 = 8
và 35 : 7 + 21 : 7 =5 + 3 = 8
Ch hs ro sánh hai kết quả của hai biểu thức trên và rút ra kết luận
(35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
HS rút ra kết luận :Khi chia một tổng cho một số ,nếu các số hạng của tổng đều chia
hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả tìm đợc
với nhau .
2. HĐ2:Thực hành
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài và làm theo hai cách
a) (15 + 35 ) : 5
Cách 1: (15 + 35 ) : 5
=50 : 5 = 10
Cách 2: (15 + 35 ) : 5
= 15 : 5 + 35 : 5
= 3 + 7 = 10
*( 80 + 4 ) : 4
Cách 1: ( 80 + 4 ) : 4
= 84 : 4 = 21

Cách 2: ( 80 + 4 ) : 4
= 80 : 4 + 4 : 4
= 20 + 1 = 21
b)18 : 6 + 24 : 6
Cách 1: 18 : 6 + 24 : 6
=3 + 4 = 7
Cách 2: 18 : 6 + 24 : 6
= ( 18 + 24 ) : 6
= 42 : 6 = 7
*60 : 3 + 9 : 3
Cách 1: 60 : 3 + 9 : 3
= 20 + 3 = 23
Cách 2: 60 : 3 + 9 : 3
= ( 60 + 9 ) : 3
= 69 : 3
= 23
Bài 2: GV hớng dẫn mẫu- Gọi 2em làm vào bảng phụ- cả lớp làm vở- Nhận xét.
a)(27 - 18 ): 3
Cách 1: ( 27 - 18 ): 3
= 9 : 3 = 3
Cách 2: ( 27 - 18 ): 3
= 27 : 3 - 18 : 3
= 9 - 6 = 3
b) (64 - 32 ) : 8
Cách 1: (64 - 32 ) : 8
= 32 : 8 = 4
Cách 2: (64 - 32 ) : 8
= 64 : 8 32 : 8
= 8 4 = 4


- GV chấm bài, nhận xét, dặn dò

KHOA HC
Một số cách làm sạch nớc
I. Mục tiêu:
Giáo viên: Trơng Thị Hải Trang
4
Trờng Tiểu học Kỳ Hoa

.Giáo án lớp 4
Sau bài học hs biết xử lí thông tin để:
- Kể một số cách làm sạch nớc và tác dụng của từng cách
- Nêu đợc tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nớc đơn giản và sản xuất
nớc sạch của nhà máy nớc.
- Hiểu đợc sự cần thiết phải đun sôi trớc mkhi uống
GDBVMT: Biết cách làm sách nớc , bảo vệ nguồn nớc.
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong sgk
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra:
- Nêu nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm?
- Nêu cách phòng nớc bị ô nhiễm?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. HĐ1: Tìm hiểu một số cách làm nớc sạch
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp: Kể ra một số cách làm sạch nớc mà gia đình và địa
phơng bạn đã sử dụng?
- HS trả lời : Thông thờng có ba cách làm nớc sạch
a) Lọc nớc

- Bằng giấy lọc, bông, , lót ở phễu
-Bằng sỏi, cát, than, củi, đối với bể lọc
->Tác dụng: Tách các chất không bị hoà tan ra khỏi nớc
b) Khử trùng nớc:
- Để diệt vi khuẩn ngời ta có thể pha vào nớc những chất khở trùng nh nớc Gia ven.
Tuy nhiên, chất này thờng làm nớc có mùi hắc .
c) Đun sôi:
- Đun nớc cho tới khi sôi để thêm chừng mời phút, phần lớn vi khuẩn chết hết.Nớc bốc
hơi mạnh, mùi thuốc khử trùng cũng hết
- GV hỏi: Kể tên cách làm sạch nớc và tác dụng của từng cách.
HĐ2: Thực hành lọc nớc
Bớc 1:
- GV chia nhóm và hớng dẫn các nhóm làm thực hành và thảo luận theo các
bớc trong sgk trang 56
- Bớc 2 : HS thực hành theo nhóm
- Bớc 3:Đại diện các nhóm trình bày
Kết luận :
Nguyên tắc chung của lọc nớc đơn giản
-Than củi có tác dụng lọc ,hấp thụ các chất lạ và màu trong nớc
-Cát ,sỏi có tác dụng lọc những chất không hoà tan
Kết quả : Nớc đục trở thành nớc trong
HĐ3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nớc sạch
Bớc1:
-Làm việc theo nhóm
-HS đọc các thông tin trong sgk trang 57 vầ trả lời câu hỏi vào phiếu học tập
- GV chia nhóm và hớng dẫn các nhóm làm thực hành và thảo luận theo các bớc
trong sgk trang 57
- Bớc 2 : HS thực hành theo nhóm
- Bớc 3:Đại diện các nhóm trình bày


Các giai đoạn của dây chuyền sản xuất
nớc sạch
6.Trạm bơm đợt 2
5. Bể chứa
1. Trạm bơm đợt 2
2.Dàn khở sắt ,bể lắng
Thông tin
Phân phối nớc sạch cho ngời dùng
Nớc đã đợc khử sắt ,sát trùng và
loại trừ các chất bẩn khác
Lấy nớc từ ngồn
Loại chất sắt và những chất không
hoà tan trong nớc
Giáo viên: Trơng Thị Hải Trang
5
Trêng TiĨu häc Kú Hoa………………

…….……………Gi¸o ¸n líp 4
3. BĨ läc
4.S¸t trïng
TiÕp tơc lo¹i c¸c chÊt kh«ng hoµ tan
trong níc
Khư trïng
GV kÕt ln quy tr×nh s¶n xt níc s¹ch cđa nhµ mµy níc
H§4: Th¶o ln vỊ sù cÇn thiÕt ph¶i ®un s«i níc ng
GV nªu c¸c c©u hái cho hs th¶o ln
Níc ®· ®ỵc lµm s¹ch b»ng c¸ch c¸ch trªn ®· ng ®ỵc cha ?T¹i sao ?
Mn cã níc ng ®ỵc chóng ta cÇ ph¶i lµm g× ?T¹i sao ?
HS tr¶ lêi gv nhËn xÐt vµ kÕt ln


Thứ 3, ngày …… tháng …… năm 2012
KỸ THUẬT
TRỒNG CÂY RAU, HOA (tiết 1 )
I. Mục tiêu:
-HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
-Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
-Ham thích trồng cây, q trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng
kỹ thuật.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Cây con rau, hoa để trồng.
-Túi bầu có chứa đầy đất.
-Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nho)û.
III. Hoạt động dạy- học:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Dạy bài mới:
A ) Giới thiệu bài: Trồng cây rau và hoa, nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây con.
-GV hướng dẫn HS đọc nội dung trong SGK và hỏi :
+Tại sao phải chọn cây khỏe, không cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy
ngọn?
+Cần chuẩn bò đất trồng cây con như thế nào?
-GV nhận xét, giải thích: Cũng như gieo hạt, muốn trồng rau, hoa đạt kết quả cần
phải tiến hành chọn cây giống và chuẩn bò đất. Cây con đem trồng mập, khỏe
không bò sâu, bệnh thì sau khi trồng cây mau bén rễ và phát triển tốt.
-GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con và trả
lời câu hỏi:
+Tại sao phải xác đònh vò trí cây trồng?
+Tại sao phải đào hốc để trồng?
Gi¸o viªn: Tr¬ng ThÞ H¶i Trang

6
Trêng TiĨu häc Kú Hoa………………

…….……………Gi¸o ¸n líp 4
+Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây sau khi trồng?
-Cho HS nhắc lại cách trồng cây con.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật
-GV kết hợp tổ chức thực hiện hoạt động 1 và hoạt động 2 ở vườn trường nếu
không có vườn trường GV hướng dẫn HS chọn đất, cho vào bầu và trồng cây con
trên bầu đất. (Lấy đất ruộng hoặc đất vườn đã phơi khô cho vào túi bầu. sau đó
ùtiến hành trồng cây con).
Hoạt động 3: Nhận xét- dặn dò
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
- HS chuẩn bò các vật liệu, dụng cụ học tiết sau.
TỐN
Chia cho sè cã mét ch÷ sè
I. Mơc tiªu:
Giúp HS
- Thực hiện được phép chia một số nhiều chữ số cho số có một chữ số ( chia hết,
chia có dư)
- Rèn tính cẩn thận khi làm bài
Ii. Ho¹t ®éng d¹y häc
A. KiĨm tra:
- Nªu c¸ch chia mét sè cho mét tỉng?
- 1HS lµm bµi 3 - NhËn xÐt.
B. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu:
2.H§1 : Trêng hỵp chia hÕt
128472 :6 =?
HS ®Ỉt tÝnh råi tÝnh tõ ph¶i sang tr¸i

128472 6
08 21412
04
07
12
0
VËy 128472 : 6 = 21412 (§©y lµ bµi to¸n chia hÕt)
3. H§2: Trêng hỵp chia cã d
230859 : 5 = ?
HS ®Ỉt tÝnh råi tÝnh tõ ph¶i sang tr¸i
230859 5

30 46171
08
35
09
4
VËy 230859 : 5 = 46171 (d 4 ) (§©y lµ bµi to¸n chia cã d )
-> Trong phÐp chia cã d th× sè d bao giê còng bÐ thua sè chia
4. H§3: Thùc hµnh
Bµi 1 : Hs ®äc bµi råi lµm vµo vë sau ®ã chÊm ch÷a
a)278157 :3 = 92719
Gi¸o viªn: Tr¬ng ThÞ H¶i Trang
7
Trờng Tiểu học Kỳ Hoa

.Giáo án lớp 4
304968 : 4 = 76242
408090 : 5 = 81618
b)158735 : 3 = 52911 (d 2)

457908 : 5 = 95181 (d 3)
301849 : 7 = 43121 (d 2)
Bài 2: Hs đọc bài rồi làm vào vở sau đó chấm chữa- 1em làm vào bảng phụ- NX
Bài giải
Số lít xăng ở mỗi bể là
128610 : 6 = 21435 (lít)
Đáp số : 21435 lít
-5. Củng cố, dặn dò: Nhắc lại cách chia
- GV nhận xét giờ học
LTVC
Luyện tập về câu hỏi
I. Mục tiêu:
- Luyện tập nhận biết một số từ ghi vấn và đặt câu với từ ghi vấn ấy
- Bớc đầu nhận biết một dạng câu có từ ghi vấn nhng không dùng để hỏi
Ii. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
GV kiểm tra nối tiếp ba hs trả lời ba câu hỏi sau
- Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ?
- Em nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào? Cho ví dụ?
- Cho một ví dụ về một câu hỏi em dùng để tự hỏi mình.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện tập
Bài 1:
HS đọc yêu cầu bài , tự đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm , viết vào vở
Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai ?
Trớc giờ học các em thờng làm gì ?
Bến cảng nh thế nào ?
Bạn nhỏ ở xóm em hay thả diều ở đâu ?
Bài 2:

HS đọc yêu cầu bài,làm bài cá nhân vào vở
+Ai đọc hay nhất lớp
+Cái gì dùng để lợp nhà ?
+Hằng ngày, bạn làm gì để giúp đỡ cha mẹ ?
+ Khi nhỏ ,chữ viết của Cao Bá Quát thế nào ?
+Vì sao Cao Bá Quát phải ngày đêm luyện chữ ?
+Bao giờ chúng em đợc đi tham quan ?
+Nhà bạn ở đâu ?
Bài 3:
-HS đọc yêu cầu bài,làm bài cá nhân vào vở để tìm từ nghi vấn trong mỗi câu
bằng cách gạch chân các từ đó
a)Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không ?
b) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không ?
c)Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à ?
Bài 4:
- HS đọc yêu cầu bài,mỗi em tự đặt một câu hỏi vừa tìm đợc ở bài tập 3 và làm
bài cá nhân vào vở
HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi đã đặt
-Có phải hồi nhỏ chữ của Cao Bá Quát rất xấu không ?
-Xi -ôn cốt xki ngày nhỏ bị ngã ngãy chân vì muốn bay nh chim phải
không ?
Giáo viên: Trơng Thị Hải Trang
8
Trờng Tiểu học Kỳ Hoa

.Giáo án lớp 4
-Bạn thích chơi bóng đá à ?
Bài 5:
-HS đọc yêu cầu bài, HS đọc thầm lại 5 câu hỏi , tìm câu nào là không phải câu
hỏi và không đợc dùng dấu chấm hỏi .

Ba câu không phải là câu hỏi , không đợc dùng dấu chấm hỏi .
- Câu b: Nêu ý kiến của ngời nói
- Câu c) Nêu đề nghị
- Câu e): Nêu đề nghị
L CH S
Nhà Trần thành lập
I. Mục tiêu:
Học xong bài này hs biết :
- Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần
-Về cơ bản nhà Trần cũng giống nhà Lí về tổ chức nhà nớc, luật pháp và quân đội. Đặc
biệt là mối quan hệ giữa vua với quan, vua với dân rất gần gũi nhau.
Ii. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập của hs
IiI. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra:
- Nêu kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi của nó?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. HĐ1:Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần
* Làm việc cả lớp.
- Hoàn cảnh nớc ta cuối thế kỉ XII nh thế nào? ( Nhà Lý suy yếu, nội bộ triều đình lục
đục, đời sống nhân dân khổ cực, giặc ngoại xâm lăm le xâm lợc, )
- Trong hoàn cảnh đó nhà Trần đã thay thế nhà Lý nh thế nào? ( Vua Lý Huệ Tông
không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng. Trần Thủ Độ tìm
cách cho Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh, rồi nhờng ngôi cho chồng. Nhà Trần đợc
thành lập.)
3. HĐ2: Nhà Trần xây dựng đất nớc.
Làm việc theo nhóm
GV yêu cầu hs sau khi đọc sgk ,điền dấu nhân vào sau ô trống chỉ chính sách
của nhà Trần thực hiện- Sau đó làm vào vở bài tập.

-Đứng đầu nhà nớc là vua
-Vua đặt lệ nhờng ngôi sớm cho con
-Lập Hà đê sứ ,Khuyến nông sứ ,Đồn điền sứ
-Đặt chuông trớc cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức
hoặc cầu xin .
-Cả nớc chia thành các lộ ,phủ ,châu ,huyện ,xã
-Trai tráng mạnh khoẻ đợc tuyển vào bộ đội ,thời bình thì sản xuất ,khi có chiến
tranh thì tham gia chiến đấu
- Đại diện các nhóm trình bày ,các nhóm khác nhận xét bổ sung .
Làm việc cả lớp
Cả lớp thảo luận câu hỏi :
-Những sự việc nào trong chứng tỏ rằng giữa vua với quan và vua với dân chúng
dới thời Trần cha có sự cách biệt quá xa.
HS đại diện các nhóm trả lời ,gv và các bạn khác nhận xét bổ sung
4. Củng cố, dặn dò: 1HS đọc ghi nhớ
GV nhận xét giờ học.
Th 4, ngy . thỏng nm 2012
TOAN
Giáo viên: Trơng Thị Hải Trang
9
Trờng Tiểu học Kỳ Hoa

.Giáo án lớp 4
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS rèn kĩ năng:
-Thực hành phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số
-Thực hiện quy tắc chia một tổng (hoặc một hiệu) cho một số
ii. Hoạt động dạy học
Bài 1: Hs đọc bài rồi làm vào vở sau đó chữa

67494 : 7 = 9642 ;
42789 : 5 = 8557 (d 4)
359361 : 9 = 39929 ;
238057 : 8 = 29757 (d1)
Bài 2: Hs đọc bài rồi làm vào vở sau đó chấm chữa
Bài giải :
Số bé là :
(42506 - 18472 ) : 2 = 12017
Số lớn là :
12017 + 18472 = 30489
Đáp số : Số lớn : 30489
Số bé : 12017
Bài 3: Hs đọc bài rồi làm vào vở sau đó chấm chữa
Bài giải :
Số toa xe chở hàng là :
3 + 6 = 9 (toa)
Số hàng do 3 toa chở là
14580 x 3 = 43740 (kg)
Số hàng do 6 toa khác chở là
13275 x 6 = 79650 (kg )
Trung bình mỗi toa xe chở đợc số hàng là
(43740 +79650) : 9 = 13710 (kg)
Đáp số : 13710 kg
Bài 4: Hs đọc bài rồi làm vào vở sau đó chấm chữa
a): (33164 + 28528 ) : 4
Cách 1:
(33164 + 28528 ) : 4
= 61692 : 4 = 15423
Cách 2 :
(33164 + 28528 ) : 4

= 33164 : 4 + 28528 : 4
= 8291 + 7132 = 15423
b) (403494 -16415 ) : 7
Cách 1 : (403494 -16415 ) : 7
=387079 : 7 = 55297
Cách 2 :
(403494 -16415 ) : 7
= 403494 : 7 - 16415 : 7
= 57642 - 2345 = 55297
- Củng cố, dặn dò :
HS nhắc lại cách chia một tổng cho 1 số
GV nhận xét giờ học.
O C
Biết ơn thầy, cô giáo
I. Mục tiêu
Hc xong bi ny, HS bit:
- Cụng lao ca cỏc thy giỏo, cụ giỏo.
Giáo viên: Trơng Thị Hải Trang
10
Trờng Tiểu học Kỳ Hoa

.Giáo án lớp 4
- Nờu c nhng vic cn lm th hin s bit n i vi thy giỏo cụ giỏo.
- L phộp võng li thy giỏo, cụ giỏo.
GDKNS: - K nng lng nghe li dy bo ca thy cụ.
- K nng th hin s kớnh trng, bit n vi thy cụ.
ii. Hoạt động dạy học
1. HĐ1: Xử lí tình huống (trang 20 ; 21 ; sgk)
- GV nêu tình huống HS dự đoán cách ứng xử có thể xẩy ra
- HS chọn cách ứng xử và trình bày lí do cách lựa chọn

-Thảo luận lớp về cách ứng xử
- GV kết luận: các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay
,điều tốt . Do đó các em phải biết kính trọng các thầy giáo ,cô giáo
2. HĐ2: Thảo luận theo nhóm 3 (bài tập 1)
- GV yêu cầu từng nhóm hs làm bài, từng nhóm hs thảo luận
HS lên chữa bài các nhóm khác nhận xét bổ sung
GV nhận xét và đa ra phơng án đúng
Các tranh 1; 2; 4 thể hiện thái độ kính trọng và biết ơn các thầy giáo, cô giáo
3. HĐ3: Thảo luận nhóm 3: (Bài tập 2 sgk)
-G V chia HS thành 7 nhóm, mỗi nhóm nhận một băng chữ viết tên một việc
làm trong bài tập 2
Từng nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào tờ giấy
Từng nhóm lên gián băng giấy đã nhận theo hai cột
Biết ơn hay không biết ơn
Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung
GV kết luận:
Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo.
Các việc làm: a; b; c; d; đ; e; g là những việc làm thể hiện lòng biết ơn các thầy
giáo, cô giáo
GV mời một hai hs đọc lại mục ghi nhớ sgk
4.HĐ nối tiếp :
-Viết ,vẽ ,dựng về chủ đề bài học (Bài tập 4 sgk )
-Su tầm các bài hát , bài thơ, ca dao, tục ngữ ca ngợi công lao các thầy giáo ,cô
giáo
K CHUYN
Búp bê của ai?
I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng nói:
Nghe cô giáo kể chuyện Búp bê của ai. Nhớ đợc câu chuyện, nói đúng lời thuyết
minh cho từng tranh minh hoạ trong truyện, kể lại đợc câu chuyện bằng lời của búp bê,

phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt
Hiểu truyện ,biết phát triển thêm phần kết của câu chuyện theo tình huống giả
thiết
2. Rèn kĩ năng nghe :
Chăm chú nghe thầy (cô) giáo kể chuyện và nhớ chuyện
Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn ,kể tiếp đợc lời kể của
bạn
ii. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ trong truyện
iiI Hoạt động dạy học
A. Bài cũ :
Hai bạn kể lại câu chuyện em đã chứng kiến
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài
2.HĐ1 : GV kể chuyện Búp bê của ai
GV kể chuyện Búp bê của ai lần 1
Gvkể chuyện Búp bê của ai lần hai vừa kể ,vừa chỉ vào tranh minh hoạ
3.HĐ2 : HS thực hiện các yêu cầu sau :
Giáo viên: Trơng Thị Hải Trang
11
Trờng Tiểu học Kỳ Hoa

.Giáo án lớp 4
Bài 1 :
HS đọc yêu cầu của đề
HS xem 6 tranh minh hoạ ,tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh
Tranh 1 : Búp bê nỏ quên trên nóc tủ cùng với các đồ chơi khác
Tranh2 : Mùa đông ,không có váy áo ,búp bê bị lạnh cóng,tủi thân khóc
Tranh3 : Đêm tối ,búp bê bỏ cô chủ đi ra phố
Tranh4 : Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm trong đống lá cây khô

Tranh 5 : Cô bé may váy áo mới cho búp bê
Bài 2 :
Kể lại câu chuyện bằng lời kể của búp bê
HS đọc yêu câud của bài
GV mời một hs kể mẫu đoạn đầu câu chuyện
Từng cặp hs thực hành kể chuyện
HS thi kể trớc lớp
Cả lớp và gv nhận xét
Bài 3:
Kể lại phần kết của câu chuyện theo tình huống mới
HS đọc yêu cầu của bài
HS thi kể phần kết câu chuyện
4. Củng cố, dặn dò
Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?
(Phải biết yêu quý và giữ gìn đồ chơi )
TP C
Chú Đất Nung (tiếp)
I. Mục tiêu :
- Bit c vi ging k chm rói, phõn bit c li ngi k vi li nhõn vt
(chng k s, nng cụng chỳa, chỳ t Nung).
- Hiu ni dung: Chỳ t Nung nh dỏm nung mỡnh trong la ó tr thnh ngi hu ớch,
cu sng ngi khỏc. (tr li c cỏc cõu hi 1, 2, 4 trong SGK).
- Khõm phc tinh thn dng cm ca chỳ bộ t
- GDKNS: HS bit xỏc nh giỏ tr, t nhn thc bn thõn, th hin s t tin.
Ii. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong sgk
Iii. Hoạt động dạy học
A. KTBC: (4-5)
HS1: c 1
- Chỳ bộ t i õu v gp chuyn gỡ?

HS2: c on cũn li.
- Vỡ sao chỳ bộ t quyt nh tr thnh chỳ t Nung?
B. Bi mi:
1. Gii thiu bi: (1)
2. H/ dn HS luyn c: (9-10)
- GV chia on: 4 on.
1: T u vo cng tỡm cụng chỳa.
2: Tip chy trn.
3: Tip cho se bt li.
4: Cũn li.
- Cho HS c nhng t khú: bun tờnh, hong ht, nhn, nc xoỏy, cc tuch.
Giáo viên: Trơng Thị Hải Trang
12
Trờng Tiểu học Kỳ Hoa

.Giáo án lớp 4
- Cho HS c chỳ gii + gii ngha t.
- GV c din cm ton bi.
3. H/ dn HS tỡm hiu bi: (7-8)
on 1 + 2:
- Em hóy k li tai nn ca 2 ngi bt.
on 3 + 4:
- t Nung ó lm gỡ khi thy 2 ngi bt gp nn?
- Vỡ sao t Nung cú th nhy xung nc cu 2 ngi bt.
- Cho HS c li on t Hai ngi bt tnh dn n ht.
- Em hóy t tờn khỏc cho truyn.
- GV nhn xột + cht li tờn truyn hay nht.
4. Hng dn HS c din cm: (8-9)
- Cho 1 nhúm 4 HS c theo cỏch phõn vai.
- Cho thi c mt on theo cỏch phõn vai.

- GV nhn xột + khen nhúm c hay nht.
C. Cng c, dn dũ: (2-3)
- Cõu chuyn mun núi vi em iu gỡ?
- GV nhn xột tit hc.
- Khuyn khớch HS v nh k li cõu chuyn cho ngi thõn nghe.
A Lí
Hoạt động sản xuất của ngời dân đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu
-Học xong bài này hs biết:
-Trình bày đợc một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động và trồng trọt,chăn nuôi
của ngời dân đồng bằng Bắc Bộ
-Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo
-Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân c với hoạt động sản xuất
-Tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của ngời dân
- Bảo vệ môi trờng: Sự thích nghi và cải tạo môi trờng của con ngời ở miền
đồng bằng: cụ thể
+ Đắp đê ven sông và sử dụng nớc tới tiêu.
+ Trồng rau xứ lạnh vào mùa đông ở đồng bằng bắc bộ
ii. Đồ dùng dạy học
-Bản đồ nông nghiệp Việt Nam
iiI. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ :
- Làng Việt cổ có những đặc điểm gì?
-Ngày nay làng ở đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi nh thế nào?
- Kể tên một số lễ hội nỗi tiếng của ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ ?
B.Bài mới :
1. Giới thiệu bài
2. Phát triển bài :
1.HĐ1: Vựa lúa lớn thứ hai của cả nớc
Làm việc cá nhân

Bớc 1: HS dựa vào sgk trả lời các câu hỏi sau
-Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của
đất nớc?
-Nêu thứ tự các công trình cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo .Từ đó
em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của ngời nông dân?
Bớc 2: HS trình bày kết quả thảo luận .
Làm việc cả lớp
Giáo viên: Trơng Thị Hải Trang
13
Trờng Tiểu học Kỳ Hoa

.Giáo án lớp 4
HS dựa vào sgk nêu tên các cây trồng vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ?
Vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn ,gà , vịt ?
2.HĐ2 : Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh
Làm việc theo nhóm
Bớc 1: HS dựa vào sgk trả lời các câu hỏi sau
Mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ nh thế nào?
Quan sát bảng số liệu trả lời các câu hỏi sau
Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì sản xuất nông
nghiệp?
Kể tên một số rau xứ lạnh đợc trồng ở đồng bằng Bắc Bộ?
Bớc 2: Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
3.GV nhận xét, dặn dò
Thửự naờm, ngaứy . thaựng . naờm 2012
T P LM VN
Thế nào là văn miêu tả?
I. Mục tiêu
- Hiu c th no l miờu t.
- Nhn bit c cõu vn trong truyn Chỳ t Nung (BT1, mc III); Bc u vit

c 1, 2 cõu vn miờu t mt trong nhng hỡnh nh yờu thớch trong bi th ma
(BT2).
- Rốn tớnh cn thn khi lm bi
Ii. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
Một hs kể một cau chuyện theo một trong 4 đề bài đã nêu ở bài tập 2
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. HĐ1: Phần nhận xét
Bài 1:
Một hs đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. Tìm tên những sự vật miêu tả
trong đoạn văn.
Các sự vật đó là: Cây sồi, cây cơm nguội, lạch nớc
Bài 2: Một hs đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm sau đó làm vào vở
tt Tên sự vật Hình dáng Màu sắc Chuyển động Tiếng động
1 Cây sồi Cao lớn Lá đỏ chói
lọi
Lá rập rình lay
động nh đốm lửa
đỏ
2 Cây cơm
nguội
Lá vàng
rực rỡ
Lá rập rình lay
động nh những
đốm lửa vàng
3 Lạch nớc Trờn trên mấy
tảng đá ,luồn dới
mấy gốc cây ẩm

mục
Róc rách
Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài
- Quan sát bằng mắt
- Quan sát bằng mắt
- Quan sát bằng mắt, bằng tai
Quan sát kĩ đối tợng bằng nhiều giác quan
3. HĐ2: Ghi nhớ:
Ba hs đọc nội dung phần ghi nhớ
4. HĐ3: Phần luyện tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài
Giáo viên: Trơng Thị Hải Trang
14
Trờng Tiểu học Kỳ Hoa

.Giáo án lớp 4
HS đọc thầm truyện Chú Đất Nung để tìm câu văn miêu tả
Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cỡi ngựa tía, dây cơng vàng, và một nàng công
chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son.
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài
Một hs làm mẫu
HS đọc thầm đoạn thơ, tìm một hình ảnh mình thích
HS nối tiếp nhau đọc những câu văn miêu tả của mình
5. Củng cố, dặn dò
HS nhắc lại nội dung ghi nhớ trong bài
HS về nhà tập quan sát một cảnh vật trên đờng em tới trờng.
LUYN T V CU
Dùng câu hỏi vào mục đích khác
I. Mục tiêu:
- Nm c mt s tỏc dng ph ca cõu hi.

- Nhn bit c tỏc dng ca cõu hi (BT1); bc u bit dựng CH th hin thỏi
khen, chờ, s khng nh, ph nh hoc yờu cu, mong mun trong nhng tỡnh
hung c th (BT2, mc III).
2/T : Yờu thớch s phong phỳ ca TV
GDKNS: - Giao tip: Th hin thỏi lch s trong giao tip.
- Lng nghe tớch cc.
Ii. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
GV kiểm tra nối tiếp ba hs trả lời ba câu hỏi sau
Đặt câu hỏi trong đó có từ nghi vấn?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ1: Phần nhận xét
Bài 1:
HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với cu Đất trong truyện Chú Đất
Nung.
Hs tìm câu hỏi trong đoạn văn
Sao chú mày nhát thế?
Nung ấy à?
Chứ sao?
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài
Phân tích câu hỏi 1 của bài 1
- Câu hỏi này không dùng để hỏi về điều cha biết vì ông Hòn Rấm với cu Đất đã
biết cu Đất rất nhát
- Câu hỏi dùng để làm gì? (Để chê Cu Đất)
- Phân tích câu hỏi 2 của bài 1 Câu hỏi này không dùng để hỏi
-Câu hỏi có tác dụng:
-Câu hỏi này là câu khẳng định: Đất có thể nung trong lửa
3. HĐ2: Phần ghi nhớ: SGk
HS đọc lại phần ghi nhớ trong sgk

4. HĐ3: Phần luyện tập
Bài 1: Bốn HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài 1 a ;b;c;d
HS đọc thầm từng câu và làm vào vở
a) Câu hỏi đợc mẹ dùng để con nín khóc (Thể hiện yêu cầu )
b) Câu hỏi đợc bạn dùng để thể hiện ý chê trách
c) Câu hỏi đợc chị dùng để chê em vẽ ngựa không giống
d) Câu hỏi đợc bà cụ dùng để nhờ cậy giúp đỡ
Bài 2: Bốn HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài 2 a ;b;c;d
HS đọc thầm từng câu và làm vào vở
a) Bạn có thể chờ hết giớ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện đợc không?
Giáo viên: Trơng Thị Hải Trang
15
Trờng Tiểu học Kỳ Hoa

.Giáo án lớp 4
b) Sao nhà bạn sạch sẽ ngăn nắp thế?
c) Bài toán không khó nhng mình làm phép nhân sai .Sao mà mình lú lẫn thế
nhỉ?
d) Chơi diều cũng thích chứ?
Bài 3: - HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài
- HS đọc thầm làm vào vở. Sau đó nối tiếp nhau trình bày miệng trớc lớp GV
và các bạn khác nhận xét bổ sung
5. Củng cố, dặn dò.
- Nêu tác dụng của câu hỏi.
- GV nhận xét giờ học.
TON
Chia một số cho một tích
I. Mục tiêu
Giúp HS nhận biết cách chia một số cho một tích
Biết vận dụng cách tính thuận tiện, hợp lí

ii. Hoạt động dạy học
1. HĐ1: Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức
24 :(3 x 2 ) ; 24 : 2 : 3 ; 24 : 3 : 2
Ba hs lên bảng tính cả lớp làm vaò nháp
24 :(3 x 2 ) = 24 : 6 = 4
24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4
24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4
Các giá trị của các biểu thức đều bằng 4 .Vậy các biểu thức đó đều bằng nhau
24 :(3 x 2 ) = 24 : 2 : 3 = 24 : 3 : 2
HS phát biểu quy tắc nh sgk
2. HĐ2: Thực hành:
Bài 1: HS làm bài sau đó chữa
a) 50 : ( 2 x 5 )
=50 : 10 = 5
50 :( 2 x 5 )
= 50 : 2 : 5
= 25 : 5 = 5
50 :( 2 x 5 )
= 50 : 5 : 2
= 10 : 2 = 5
b) 72 :( 8 x 9 )
= 72 : 72 = 1
72 :( 8 x 9 )
= 72 : 8 : 9
= 9 : 9 = 1
72 :( 8 x 9 )
= 72 : 9 : 8
= 8 : 8 = 1
c)28 : ( 7 x 2 )
= 28 : 14 = 2

28 : ( 7 x 2 )
= 28 : 2 : 7
= 14 : 7 = 2
28 : ( 7 x 2 )
= 28 : 7 : 2
Giáo viên: Trơng Thị Hải Trang
16
Trờng Tiểu học Kỳ Hoa

.Giáo án lớp 4
= 4 : 2 = 2

Bài 2: HS làm bài sau đó chữa
a) 80 : 40
= 80 :( 8x 5 )
= 80 : 8 : 5
= 10 : 5 = 2
b) 150 : 50 =
150 : ( 10 x 5 )
= 150 : 10 : 5
= 15 : 5 = 3
c)80 : 16
= 80 :( 2 x 8 )
= 80 : 8 : 2
= 10 : 2 = 5
Bài 3: HS làm bài sau đó chữa 1em làm vào bảng phụ- NX
Giải
Số vở của hai bạn mua là
3 x2 = 6(quyển )
Giái tiền của mỗi quyển vở là

7200 : 6 = 1200(đồng)
Đáp số : 1200 đồng
TH DC
Ôn bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Đua ngựa
I. Mục tiêu
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác chính xác.
- Trò chơi: Đua ngựa. Yêu cầu nắm đợc luật chơi. Khi chơi tập trung chú ý, bình tĩnh,
khéo léo.
ii. Nội dung và phơng pháp lên lớp
1. HĐ1: Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chỉnh đốn đội hình đội ngũ, trang
phục luyện tập.
- Đứng tại chổ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai.
2. HĐ2: Phần cơ bản
a) Ôn bài thể dục phát triển chung
- Mỗi động tác 3-4 lần
- Ôn tập theo lớp dới sự hớng dẫn của lớp trởng
- Ôn tập theo tổ dới sự hớng dẫn của lớp trởng
- Ôn tập theo nhóm dới sự hớng dẫn của lớp trởng
b) Trò chơi vận động: Đua ngựa .
Gv nêu luật chơi và cách chơi .Cho hs chơi thử một lần .Yêu cầu tham gia
chơi một cách tự giác
GV cho hs chơi chính thức
3. HĐ3: Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát 1 bài
- GV cùng HS hệ thống lại bài học
Giáo viên: Trơng Thị Hải Trang
17
Trờng Tiểu học Kỳ Hoa


.Giáo án lớp 4
Thửự 6, ngaứy thaựng .naờm 2012
TP LM VN
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu
1/KT,KN:
- Nm c cu to ca bi vn miờu t vt, cỏc kiu m bi, kt bi, trỡnh t miờu
t trong phn thõn bi.
- Bit vn dng kin thc ó hc vit m bi, kt bi cho mt bi vn miờu t cỏi
trng trng (mc III).
2/T: Yờu thớch s phong phỳ ca TV
Ii. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
Một hs thế nào là văn miêu tả?
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. HĐ1: Phần nhận xét
Bài 1:
HS nối tiếp nhau đọc bài văn: Cái cối tân - để trả lời câu hỏi
a) Bài văn miêu tả cái gì? ( Cái cối xay bằng tre )
b) Phần thân bài:
Giới thiệu cái cối (đồ vật đợc miêu tả)
Phần kết bài:
Nêu kết thúc của bài (tình cảm thân thiết của đồ vật trong nhà với các bạn nhỏ)
c) Các phần mở bài ,kết bài đó giống các kiểu mở bài trực tiếp ,kết bài mở
rộng trong văn kể chuyện
d) Phần thân bài tả cái cối theo trình tự bộ phận lớn, đến bộ phận nhỏ, từ ngoài
vào trong, từ phần chính đến phần phụ
Bài tập 2 : Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài
-Khi tả đồ vật tá cần tả bao quát toàn bộ đồ vật ,sau đó đi vào tả những bộ phận

có đặc điểm riêng nổi bật ,kết hợp tình cảm với đồ vật
3.HĐ2 : Phần ghi nhớ
HS đọc phần ghi nhớ sgk
4.HĐ3 : Phần luyện tập thực hành
HS đọc thầm bài văn và làm vào vở
a) Anh chàng trống này tròn nh cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá
gỗ kê ở góc phòng bảo vệ.
b) Mình trống ,ngang lng trống, hai đầu trống
c) Hình dáng: Tròn nh cái chum, mình đợc ghép bởi những tấm ván đều chằn chằn,
nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hai đầu, ngang lng quấn
d) Âm thanh: Tiếng trống ồm ồm dục giã Tùng! Tùng! Tùng! giục tre rải b-
ớc tới trờng
e) Mở bài gián tiếp: Kỉ niệm của ngày đầu đi học là kỉ niệm mà mỗi ngời không
bao giờ quên. Kỉ niện của những ngày đầu đi học luôn gắn với những đồ vật và
con ngời. Nhớ những ngày đầu đi học tôi luôn nhớ tới chiếc trống trờng và
những âm thanh thôi thúc
f) Kết bài mở rộng: Tạm biệt anh trống đám trò nhỏ chúng tôi ríu rít ra về.
Giáo viên: Trơng Thị Hải Trang
18
Trờng Tiểu học Kỳ Hoa

.Giáo án lớp 4
TON
Chia một tích cho một số
I. Mục tiêu
Giúp HS nhận biết cách chia một tích cho một số
Biết vận dụng cách tính thuận tiện, hợp lí.
ii. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra:
- Nêu cách chia 1 số cho 1 tích?

- 1HS làm bài 3- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2.HĐ1: Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức
(9 x 15 ) : 3 ; 9 x ( 15 : 3 ) ; ( 9 : 3 ) x 15
Ba hs lên bảng tính các bạn khác làm vào nháp
(9 x 15 ) : 3
=135 : 3 = 45
9 x ( 15 : 3 )
= 9 x 5 = 45

( 9 : 3 ) x 15
=3 x 15 = 45
Giá trị của ba biểu thức đó đều bằng 45
Vậy ba biểu thức đó bằng nhau
(9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15
3.HĐ2: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức sau :
( 7 x 15): 3 và 7 x ( 15 : 3 )
Hai hs lên bảng tính các bạn khác làm vào nháp
( 7 x 15): 3 = 105 : 3 = 35
7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35
Giá trị của hai biểu thức đó đều bằng 35
Vậy hai biểu thức đó bằng nhau
( 7 x 15): 3 = 7 x ( 15 : 3 )
Vì sao ta không tính ( 7 : 3 ) x 15 vì 7 không chia hết cho 3
*Từ hai ví dụ trên rút ra kết luận nh sgk
4.HĐ3: Thực hành :
Bài 1 : HS đọc đề làm bài sau đó chữa bài
a) (8 x 23 ) : 4
Cách 1 :

(8 x 23 ) : 4
= 184 : 4 = 46
Cách 2 :
(8 x 23 ) : 4
= 8 : 4 x 23
= 2 x 23 = 46
b) (15 x 24 ): 6
Cách 1 :
(15 x 24 ) : 6
= 360 : 6 = 60
Cách 2 :
(15 x 24 ) : 6
= 24 : 6 x 15
= 4 x 15 = 60
Bài 2:Hs đọc bài, làm bài sau đó chữa bài
( 25 x 36 ) : 9 = 25 x ( 36 : 9 ) = 25 x 4 = 100
Bài 3 : HS đọc đề làm bài sau đó chữa bài 1 em làm vào bảng phụ- NX
Bài giải:
Cả hàng có số mét vải là
Giáo viên: Trơng Thị Hải Trang
19
Trờng Tiểu học Kỳ Hoa

.Giáo án lớp 4
30 x 5 = 150 (m)
Cả hàng đã bán số mét vải là
150 : 5 = 30 (m )
Đáp số : 30 m
KHOA HC
Bảo vệ nguồn nớc

I.Mục tiêu:
1. Kin thc: Hc sinh bit:
- Nờu nhng vic nờn lm v khụng nờn lm bo v ngun nc
- Cam kt thc hin bo v ngun nc
2. K nng: V tranh c ng tuyờn truyn bo v ngun nc.
3. Thỏi : Cú ý thc bo v ngun nc.
4. GDBVMT: Biết bảo vệ, biết cách thức làm sach nớc, biết tiết kiệm nớc , bảo vệ
bầu không khí.
II.Đồ dùng:
- Hình trang 58,59 SGK
- Giấy cỡ to đủ cho các nhóm +bút dạ
III.Các hoạt động dạy- học:
A.Bài cũ:
- Kể một số cách làm sạch nớc và tác dụng của từng cách
- Nớc đợc sản xuất từ nhà máy đảm bảo đợc những tiêu chuẩn nào?
- Tại sao ta phải đun sôi nớc trớc khi uống ?
B.Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nớc
- Mục tiêu: HS nêu đợc những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nớc
- Cách tiến hành
- HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi SGK
- Gọi một số em trình bày,cả lớp nhận xét .Kết luận từng hình
- Liên hệ:bản thân,gia đình và địa phơng đã làm gì để bảo vệ nguồn nớc
- KL:SSH
Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nớc
- Mục tiêu: HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nứơc và tuyên truyền ,cổ động ngời
khác cùng bảo vệ nguồn nớc
- Cách tiến hành
+GV chia nhóm và giao nhiệm vụ : XD bản cam kết bảo vệ nguồn nớc,tìm ý cho nội
dung tranh cổ động ,phân công vẽ,viết từng phần của bức tranh

+Các nhóm làm việc
+Trình bày ,đánh giá nội dung bức tranh
+Tuyên dơng các sáng kiến
3- Củng cố- dặn dò:
- HS đọc bài học
- Nhận xét giờ học
SINH HOAẽT LễP
I. Mục tiêu
Rèn cho học sinh có thói quen tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần :
- Lớp trởng điều hành lớp sinh hoạt: Tự nhận xét tồn tại, của bản thân từng
cá nhân, từng tổ và cả lớp.
II. Hoạt động lên lớp
Giáo viên: Trơng Thị Hải Trang
20
Trờng Tiểu học Kỳ Hoa

.Giáo án lớp 4
1.Lớp sinh hoạt:
- Lớp trởng nhận xét chung tình hình của từng tổ, từng cá nhân(Có sổ theo dõi riêng).
- Từng cá nhân tự nhận xét
2. GV nhận xét chung
Giáo viên: Trơng Thị Hải Trang
21

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×