TẬP HUẤN
ĐƯA NỘI DUNG GIÁO DỤC TÀI
NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI
ĐẢO VÀO CHƯƠNG TRÌNH GDMN
Vòng tròn
trải nghiệm
Trải nghiệm
Phân tích
hoạt động
trải nghiệm
Khái quát hoá
vấn đề,
rút ra bài học
Áp dụng
Tập huấn có sự tham gia
Tập huấn có sự tham gia
PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN
MỤC ĐÍCH
Mục đích đưa nội dung GD tài nguyên và môi
trường biển, hải đảo vào chương trình
GDMN
Cấu trúc tài liệu
Nắm được nội dung GD tài nguyên và môi
trường biển, hải đảo vào chương trình
GDMN
- PP nghiên cứu tài liệu
- PP thảo luận nhóm / cả lớp
- PP Thực hành
- KT Động não
PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT TẬP HUẤN
5
NỘI DUNG 1
Mục đích giáo dục tài nguyên và môi
trường biển, hải đảo Việt Nam
Mục đích giáo dục
Thực hiện QĐ số 373/QĐ-TTg ngày 23/3/2010 của Thủ tưởng
Chính phủ về việc phê duyệt “ Đề án đẩy mạnh công tác tuyên
truyền về quản lý bảo vệ PT bến vững biển và hải đảo Việt Nam”
với mục đích là đến năm 2015 nhận thức của đội ngũ cán bộ công
chức và các tầng lớp nhân dân trong xã hội
Nước ta có một vùng biển đặc quyền kinh tế với diện tích trên 1 tr
km2, bờ biển dài 3.260km . Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc biển có vai trò, vị trí quan trọng, góp phần vào sự tăng
trưởng KT-XH
Đưa nội dung GD về tài nguyên và môi trường biển đảo vào
chương trình GDMN là bước đầu giúp trẻ nhận biết được vị trí,
tài nguyên và môi trường biển đảo Việt Nam. Hình thành cho trẻ
ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển, hải đảo Việt Nam
7
NỘI DUNG 2
Giới thiệu tài liệu
NỘI DUNG 3
Biển, hải đảo Việt
Nam
Thảo luận cả lớp
Nêu quan niệm về:
-
Biển
-
Đảo
-
Quần đảo
Hoạt động 1:
Biển
Biển là một loại hình thủy vực nước mặn của đại
dương thế giới, nằm sát các đại lục và ngăn cách
với đại dương ở phía ngoài bởi hệ thống đảo và
bán đảo, và ở phía trong bởi bờ đại lục (còn gọi
là bờ biển).
Theo Công ước của Liên Hợp quốc về Luật biển
được các nước ký kết vào năm 1982 (Công ước
1982), được phê chuẩn và bắt đầu có hiệu lực
pháp luật quốc tế ngày 16/11/1994, một nước
ven biển có 5 vùng biển: nội thủy, lãnh hải, vùng
tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và
vùng thềm lục địa.
Thủy vực và Đại dương thế giới
Thủy vực là một vùng trũng bất kỳ trên bề
mặt Trái Đất có chứa nước thường xuyên,
bất kể nước ngọt, nước lợ hoặc nước mặn,
với hình thái với quy mô khác nhau.
Đại dương thế giới là toàn bộ các thủy vực
có chứa nước mặn của Trái Đất và không
phân biệt ranh giới. Như vậy, trên hành
tinh của chúng ta chỉ tồn tại duy nhất một
đại dương thế giới
Theo Luật Biên giới quốc gia năm 2003 của Việt Nam
Đường cơ sở là
đường gãy
khúc nối liền
các điểm được
lựa chọn tại
ngấn nước thủy
triều thấp nhất
dọc bờ biển và
các đảo gần bờ
S đ ơ ồ
đ ng c ườ ơ
s dùng ở
đ tính ể
chi u ề
r ng lãnh ộ
h i ven ả
b l c đ a ờ ụ ị
Vi t Namệ
Đảo và quần đảo
Theo công ước 1982
Đảo là một vùng đất tự nhiên có nước bao bọc,
khi thủy triều lên vùng đất này vẫn ở trên mặt
nước
Quần đảo là một số tổng thể các đảo, kể cả các
bộ phận của các đảo, các vùng nước tiếp liền và
các thành phần tự nhiên khác có liên quan với
nhau chặt chẽ đến mức tạo thành về thực chất
một thể thống nhất về địa lý, kinh tế và chính trị
hay được coi như thế về mặt lịch sử
Hoạt động 2:
Thảo luận nhóm:
Nhóm 3, 4 : Trình bày tài nguyên và khai
thác tài nguyên biển, đảo Việt Nam
Nhóm 5, 6: Trình bày một số vấn đề về môi
trường biển, đảo Việt Nam
(Viết cô đọng kết quả thảo luận vào giấy A0)
Lược đồ
28 tỉnh,
thành phố
ven biển
Lược đồ tiềm
năng một số
ngành kinh tế
Khai thác khoáng sản (dầu mỏ)
Một số vấn đề về môi trường biển, đảo VN
Môi trường biển Việt Nam đang phải chịu các áp lực từ:
Gia tăng dân số
Đô thị hóa nhanh
Nông nghiệp
Khai khoáng
Hàng hải
Thủy sản
Năng lượng
Phát triển công nghiệp
Lâm nghiệp
Du lịch
Rác thực phẩm và đồ hộp nhựa trôi nổi quanh tàu du lịch
Ống
nước
thải
đổ
thẳng
ra
biển
Chợ thủy sản buổi sáng