Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT NGƯ VĂN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.81 KB, 7 trang )

Mức
độ
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận
dụng
thấp
Vận dụng
cao
Cộng
TN T
L
TN TL T
N
TL T
N
TL
1. Cấp độ
khái quát
nghĩa của từ
ngữ
Khái niệm từ
nghĩa rộng
Nghĩa của từ
trong câu
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 0,25
2,5%
Số câu: 1


Sốđiểm:0,25
2,5 %
Số câu 2
Số điểm 0,5
5%
2. Trường từ
vựng
Xác định TTV Tìm các
từ thuộc
TTV
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 0,25
2,5%
Số câu 1
Số điểm2
20%
Số câu 2
Số điểm 2,25
22,5%
Khái niệm
TTV

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 0,25

2,5%
Số câu 1
Số điểm 0,25
2,5%
Hiểu nghĩa
của từ

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 0,25
2,5%
Số câu 1
Số điểm 0,25
2,5%
3. Từ địa
phương, biệt
ngữ XH
Mục đích của
việc sử dụng
từ
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 0,25
2,5%
Số câu 1
Số điểm0,25

2,5 %
4. Câu ghép Điền QHT
thích hợp
Xác định câu
ghép
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm 0,25
2,5%
Số câu: 1
Số điểm 0,25
2,5%
Số câu 2
Số điểm 0,5
5%
Mối quan hệ
giữa hai vế
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm:0,25
2,5 %
Số câu: 1
Số điểm:0,25
2,5 %
5. Nói quá Biện pháp tu
từ

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm:0,25
2,5 %
Số câu: 1
Số điểm:0,25
2,5 %
6. Tình thái
từ
Khái niệm
Số câu: 1
Số điểm:0,25
2,5 %
Số câu: 1
Số điểm:0,25
2,5 %
7. Từ tượng
thanh
Nghĩa của từ
tượng thanh
Số câu:
Số điểm:
Số câu: 1
Số điểm:0,25
Số câu: 1
Số điểm:0,25
Tỉ lệ % 2,5 % 2,5 %
8. Các khái

niệm
Nắm được các
khái niệm
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 1
10 %
Số câu: 1
Số điểm: 1
10 %
9. Dấu câu Viết đoạn
văn
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 4
40 %
Số câu: 1
Số điểm: 4
40 %
Tổng số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Số câu: 7
Số điểm: 2,5
25 %
Số câu 6

Số điểm 1,5
15 %
Câu 1
Điểm 2
20%
Số câu 1
Số điểm
4
40 %
Số câu: 15
Số điểm 10
100%

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
Họ và tên:……………………
ĐIỂM KIỂM TRA MỘT TIẾT
Môn: TIẾNG VIỆT - Học kì I
Lớp 8/… NĂM HỌC: 2013 - 2014
I. TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng.
Câu 1: Khi nào một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng?
A. Nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
B. Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
C. Nghĩa của từ đó gần giống với nghĩa của một số từ ngữ khác.
D. Nghĩa của từ đó trái ngược với nghĩa của một số từ ngữ khác.
Câu 2: Những từ: trao đổi, buôn bán, sản xuất thuộc trường từ vựng nào?
A. Hoạt động kinh tế B. Hoạt động văn hóa
C. Hoạt động chính trị D. Hoạt động xã hội
Câu 3: Tập hợp tất cả những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa được gọi là:
A. Trợ từ B. Thán từ C. Trường từ vựng D. Tình thái từ

Câu 4: Các từ: mênh mông, bao la, bát ngát, thênh thang đều được bao hàm trong nghĩa của
từ nào?
A. Cao B. Lớn C. To D. Rộng
Câu 5: Việc sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội trong các tác phẩm văn học nhằm
mục đích gì?
A. Để nhấn mạnh điều cần nói tới B. Để gây ấn tượng cho người đọc
C. Để thể hiện sự hiểu biết của tác giả về địa phương đó
D. Để thể hiện nét riêng về ngôn ngữ, tô đậm tính cách của nhân vật.
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Áo này tay rất ngắn. B. Gió thổi, mây bay.
C. Mặt lão đột nhiên co rúm lại. D. Chiều mai, lớp ta học thể dục.
Câu 7: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu ca dao sau:
Làm trai cho đáng nên trai
Khom lưng, cúi gối gánh hai hạt vừng.
A. Nói giảm B. Nói tránh C. Nói quá D. So sánh
Câu 8: Từ nào có thể thay thế cho từ “bất thình lình” trong câu “Chẳng ai hiểu lão chết vì
bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy”?
A. Dữ dội B. Quằn quại C. Nhanh chóng D. Đột ngột
Câu 9: Hai vế câu trong câu ghép “Người em chăm chỉ hiền lành còn người anh thì tham
lam lười biếng.” có quan hệ ý nghĩa gì?
A. Nhân quả B. Nối tiếp C. Tương phản D. Tăng tiến
Câu 10: Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu
khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói.
A. Đúng B. Sai
Câu 11: Từ tượng thanh: bập bẹ, the thé, ồm ồm, lí nhí, mô phỏng âm thanh gì?
A. Gợi tả tiếng người cười B. Gợi tả tiếng người khóc
C. Gợi tả tiếng người nói D. Gợi tả tiếng gió thổi
Câu 12: Chọn cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu ghép
“ chăm chỉ học tập sẽ đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.”
A. Vì - nên B. Sở dĩ - là vì C. Nếu - thì D. Không những -

mà còn
Câu 13: Nối ý ở cột A với khái niệm ở cột B sao cho phù hợp.
A B
1. Từ địa phương A. Những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh
hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ
đó.
2. Trợ từ B. Những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc
dùng để gọi đáp.
3. Thán từ C. Từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái, kích thước của sự vật,
hiện tượng tự nhiên và con người.
4. Từ tượng hình D. Từ ngữ được sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định.
1. 2. 3. 4.
II. TỰ LUẬN: (6.0 điểm)
Câu 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không
kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn
nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
- Tìm các từ thuộc trường từ vựng “Bộ phận của con người”:


- Tìm các từ thuộc trường từ vựng “Hoạt động của con người”:


Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7 đến 10 câu) về chủ đề môi trường, trong đó có sử
dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
BÀI LÀM:




























Tuần 16 KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN TIẾNG VIỆT NS :28/11/2013
Tiết 59 NG : 29/11/2013
I. Mục tiêu cần đạt :
- Kiểm tra và củng cố lại kiến thức phần TV của HS trong học kì I.
- Rèn luyện, củng cố các kĩ năng khái quát, tổng hợp, phân tích, so sánh, lựa chọn, viết
đoạn văn.

1. Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức cơ bản của HS về phần TV
- Kiểm tra đánh giá việc hiểu các kiến thức đã học về TV.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra: trắc nghiệm, tự luận.
- Rèn luyện viết đoạn văn có sử dụng các dấu câu
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực khi làm bài kiểm tra.
II. Chuẩn bị : - GV: Ra đề + đáp án + ma trận - HS: Bút + dụng cụ HT
III. Phương pháp :Viết bài, giám sát, thực hành luyện tập
IV. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định: Điểm danh
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị giấy, bút của Hs
3. Bài mới: GV phát đề cho HS, nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc.
4. Củng cố: - GV thu bài.
- Kiểm tra số lượng và nhận xét tiết kiểm tra.
5. Dặn dò: Soạn bài: Thuyết minh về một thể loại văn học
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM:
1. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm):
- Từ câu 1 đến câu 12: Mỗi câu trả lời đúng ghi 0,25 điểm. Cụ thể như sau :
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Ý
đúng
B A C D D B C D B A C C
- Câu 13: Nối đúng: 1 - D, 2 - A, 3 - B, 4 - C (1 điểm)
II. TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1: HS xác định được các trường từ vựng: (2 điểm)
- Bộ phận của con người: cổ, miệng
- Hoạt động của con người: túm, ấn, dúi, chạy, xô, đẩy, ngã, thét, trói
Câu 4: Viết đoạn văn đảm bảo nội dung, đúng chủ đề, đúng yêu cầu: (4 điểm)
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM DÀNH CHO HSKT TRÍ TUỆ

I. Trắc nghiệm : (8 điểm)
- Từ câu 1 đến câu 12: Mỗi câu trả lời đúng ghi 0,5 điểm. Cụ thể như sau :
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Ý
đúng
B A C D D B C D B A C C
- Câu 13:(2 điểm) Nối đúng mỗi ý 0,5 điểm. Cụ thể nối như sau : 1 - D, 2 - A, 3 - B, 4 - C
II. TỰ LUẬN: (2 điểm)
Câu 1: HS xác định được các trường từ vựng: (2 điểm)
- Bộ phận của con người: cổ, miệng (1 điểm)
- Hoạt động của con người: túm, ấn, dúi, chạy, xô, đẩy, ngã, thét, trói (1 điểm)

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM:
1. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm):
- Từ câu 1 đến câu 12: Mỗi câu trả lời đúng ghi 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Ý
đúng
B A C D D B C D B A C C
- Câu 13: Nối đúng: 1 - D, 2 - A, 3 - B, 4 - C (1 điểm)
II. TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1: HS xác định được các trường từ vựng: (2 điểm)
- Bộ phận của con người: cổ, miệng
- Hoạt động của con người: túm, ấn, dúi, chạy, xô, đẩy, ngã, thét, trói
Câu 4:
Viết đoạn văn đảm bảo nội dung, đúng chủ đề, đúng yêu cầu: (4 điểm)

×