Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

đề thi học kỳ toán 8 có ma trận câu hỏi mở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.28 KB, 3 trang )

Ma trận nhận thức học kì I
Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Số
tiết
Tầm quan
trọng
Trọng
số
Tổng
điểm
Điểm
10
CHƯƠNG I. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC
ĐA THỨC (21 tiết)
21 25 3 75 3.4
CHƯƠNG II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ (19 tiết)
19 27 2 54 2.0
CHƯƠNG I. TỨ GIÁC (25 tiết)
25 30 3 90 4.0
CHƯƠNG II. ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH CỦA ĐA
GIÁC (11 tiết)
5 7 2 14 0.5
70 100 233 10.0
Ma trận đề học kì I (Tự luận)
Chủ đề hoặc
mạch kiến thức, kĩ năng
Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi
Tổng
điểm
1 2 3 4
CHƯƠNG I. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
CÁC ĐA THỨC (21 tiết)


Câu 1a
1
Câu 1b
1.5
Câu 1c
1
3.5
CHƯƠNG II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ (19 tiết)
Câu 2a
1
Câu 2b
1,5
2,5
CHƯƠNG I. TỨ GIÁC (25 tiết)
Câu 3a
1.5
Câu 3b
1
2.5
CHƯƠNG II. ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH CỦA ĐA
GIÁC (11 tiết)
Câu 4a
1
Câu 4b
0.5
1.5
Cộng Số câu
Số điểm
3
3

3
3.5
2
2.5
1
1
10.0
+ Số lượng câu hỏi tự luận là 10 + Số câu hỏi mức nhận biết là 3
+ Số câu hỏi mức thông hiểu là 3 + Số câu hỏi mức vận dụng là 4
BẢNG MÔ TẢ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CÂU HỎI, BÀI TẬP
Câu 1.
a) Nhận biết các hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử đơn giản
b) Phân tích đa thức thành nhân tử
c) Vận dụng và phối hợp được các PP phân tích đa thức thành nhân tử
Câu 2.
a) Hiểu định nghĩa phân thức đại số
b) Vận dụng được các tính chất của phân thức đại số. Thực hiện các phép tính
trên phân thức đại số
Câu 3.
a) Hiểu các định nghĩa, tính chất các hình tứ giác
b) Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu các hình tứ giác trong tính
toán
Câu 4.
a) Nhận biết các loại đa giác quen thuộc, Nhận biết cách tính diện tích tam giác
b) Hiểu các định nghĩa, tính chất các hình tứ giác
IV. ĐỀ KIỂM TRA
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1. (3,5 điểm)
a) Tính (5 + x)( 5 - x) = ?
b) Phân tích đa thức 4x(x - 1) - 2(x - 1) thành nhân tử

c) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x
2
- 2xy + y
2
- 1
Câu 2. (2,5 điểm)
Cho phân thức
2
2
2 1
1
x x
x
− +

a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định
b) Tính giá trị của phân thức tại x = 3, x = -1
Câu 3. (2,5 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC, D là điểm đối
xứng với A qua M
a) Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao?
b) Tính diện tích của tứ giác ABDC, biết AB = 6cm, BC = 10 cm
Câu 4. (1.5 điểm) cho hình vẽ
a) Nêu cách tính diện tích tam giác, tam giác
vuông.
Tính BC.
b) Tính diện tích

ABC
Đáp án:

Câu Lời giải Điểm
Câu 1 a) Tính (5 + x)( 5 - x) = 25
2
– x
2
1
b) 4x(x - 1) - 2(x - 1) = 2(x – 1)(2x – 1) 1.5
c) x
2
- 2xy + y
2
– 1 = (x – y )
2
– 1 = (x – y – 1) (x – y + 1) 1
Câu 2 a) x
2
– 1 ≠ 0 → (x -1)(x + 1) ≠ 0 → x≠ ±1 1

2 2
2
2 1 ( 1) ( 1)
)
1 ( 1)( 1) ( 1)
( 1) (3 1) 1
x=3 vào p/t:
( 1) (3 1) 2
x x x x
b
x x x x
x

Thay
x
− + − −
= =
− − + +
− −
− = =
+ +
- Với x = -1 phân thức không xác định
1
0.5
Câu 3 0.5
a) Xét tam giác vuông ABC có:
BM MC
2
BC
= =
(1)
→ AM là trung tuyến →
2
BC
AM =
Mặt khác A và D đối xứng qua M →
2
BC
AM MD= =
(2)
Từ (1) và (2) → MA = MD = MB = MC → ABDC là hình chữ
nhật
1

b) Áp dụng định nghĩa Pitago cho tam giác vuông ABC
2 2 2 2
10 6 8AC BC AB= − = − =
cm
S
ABDC
= AB.AC = 6.8 = 48 cm
2
1
Câu 4 a) nêu được cách tính
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông AHC
2 2 2 2
10 6 8HC AC AH cm= − = − =
→BC = BH + HC= 5 + 8 = 13 cm
0.5
0.5
b)
2
1 1
S . 6.13 39
2 2
ABC
AH BC cm= = =
0.5

×