Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

kế hoạch giảng dạy hóa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (990.71 KB, 8 trang )

Phòng GD-ĐT Phù Ninh
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Trờng THCS Tử Đà
Độc lập - tự do - hạnh phúc
Tổ khoa học tự nhiên
Kế hoạch giảng dạy
Môn: Hoá học Lớp 9
Phần thứ nhất: Mục tiêu và ph ơng pháp dạy học
I. Mục tiêu:
Cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản, thiết thực đầu tiên về hoá học. Hình thành ở
các em một số kỹ năng cơ bản , phổ thông và thói quen làm việc khoa học làm nền tảng cho viẹc giáo dục xã hội chủ
nghĩa, phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động chuẩn bị cho học sinh học lên và đi vào cuộc sống lao động.
Học sinh biết đợc hợp chất vô cơ đợc chia thành 4 loại chính là : Ôxit, axit, bazơ, muối. Từ đó biết đợc những
tính chất hoá học của mỗi loại, viết đợc phơng trình hoá học tơng ứng.
Học sinh biết chứng minh những tính chất hoá học tiêu biểu cho mỗi loại hợp chất thông qua những thí nghiệm
mang tính chất nghiên cứu, khám phá.
Học sinh hiểu bộ môn hoá học và biết cách học tập, nghiên cứu.
Học sinh hiểu đợc tính chất của kim loại nói chung và tính chất của các kim loại cụ thể là nhôm và sắt, viết đợc
phơng trình hoá học minh hoạ cho mỗi tính chất.
Học sinh hiểu thế nào là gang, thép, năm đợc quy trình sản xuất gang, thép.
Học sinh trình bày đợc một số ứng dụng của kim loại AL, Fe, gang, thép trong đời sống và sản xuất.
Học sinh mô tả đợc thế nào là sự ăn mòn kim loại. Các yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại và biện pháp
bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn.
Học sinh biết đợc tính chất của phi kim nói chung, tính chất ứng dụng của Clo, Cacbon, Silic. Viết đợc phơng
trình minh hoạ cho nỗi tính chất.
Biết các dạng thù hùnh của Cacbon.
Nêu đợc tính chất cơ bản của CO, CO
2
, H
2
CO


3
và muối Cacbonnat kim loại.
Biết một số ứng dụng của Silic điôxit, sơ lợc về công nghiệp Silicat.
Biết sơ lợc về bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Học sinh hiểu dợc định nghĩa, cách phân loại hợp chất hữu cơ, biết tính chất của các hợp chất hữu cơ.
Nêu đợc cấu tạo vá các tính chất của các chất tiêu biểu.
Biết đợc thành phần cơ bản của dầu mỏ.
Biết đợc một số loại nhiên liệu Nguyên tắc sử dụng có hiệu quả.
Học sinh nắm đợc công thức phân tử Tính chất vật lý Tính chất hoá học của một số hợp chất hữu cơ.
Viết đợc các phơng trình hoá học minh hoạ cho mỗi tính chất hoá học.
Biết vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tợng thờng gặp trong thiên nhiên.
Biết cách giải một số bài tập về hoá hữu cơ, nhận biết tính chất, xác định công thức của hợp chất.
Biết cách tiến hành một số thí nghiệm hoá hữu cơ.
Học sinh phải có đợc một số kỹ năng cơ bản, phổ thôngvà thói quen học tập bộ môn hoá học nh cách làm việc
với các chất hoá học, qan sát, thực nghiệm, phân loại, thu thập, tra cứu và sử dụng thông tin t liệu, kỹ năng phân tích
tổng hợp, phán đoán, vận dụng kiến thứ để giải thích một số hiện tợng đơn giản của cuộc sống thực tiễn.
Giáo dục cho học sinh lòng ham thích học tập bộ môn hoá học.
Giáo dục cho học sinh niềm tin về sự tồn tại và biến đổi của vật chất và hoá chất đã, đang và sẽ góp phần nâng
cao chất lợng cuộc sống.
II. Các ph ơng pháp dạy học chủ yếu.
Khi dạy học theo chơng trình mới thầy cô giáo cần thể hiện rõ vai trò là ngời tổ chức cho học sinh hoật động
một cách chủ động, sáng tạo nh: quan sát, thực nghiệm, tìm tòi, thảo luận nhóm, qua đó học sinh tự chiếm lĩnh kiến
thức.
Phơng pháp chủ yếu đợc sử dụng cho học tập bộ môn hoá học là: Thí nghiệm nghiên cứu của học sinh, Thí
nghiệm thực hành, thí nghiệm biểu diễn của giáo viên, Phơng pháp hỏi đáp, thảo luận nhóm.
Phần thứ hai: Kế hoạch giảng dạy
Học kỳ I:gồm 19 tuần từ ngày đến ngày
Tổng số tiết: 36 tiết
Trong đó: Lý thuyết: : 25 tiết
Luyện tập: 03 tiết

Thực hành: 03 tiết
Ôn tập: 02 tiết
Kiểm tra: 03 tiết (T. 10, 20, 36)
kế hoạch dạy học
2
TuÇn
TiÕt
theo
PPCT
Tªn bµi d¹y Môc tiªu
Ngµy th¸ng d¹y

kiÕn
Thùc
hiÖn
3
1 1
Ôn tập đầu
năm
Hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã đợc hoc ở lớp 8.
Ôn lại một số công thức thờng dùng
2
Tính chất hoá
học của ôxit,
khái quát về
sự phân loại
oxit.
Học sinh biết đợc các tính chất hoá học của ôxit bazơ, ôxit axit và
dẫn ra đợc các phơng trình hoá học tơng ứng với mỗi tính chất.
3

Một số oxit
quan trọng.
Học sinh biết đợc những tính chất hoá học, ứng dụng và các ph-
ơng pháp điều chế canxi ôxit.
4
Một số oxit
quan trọng.
Học sinh biết đợc những tính chất hoá học, ứng dụng và các ph-
ơng pháp điều chế Lu huỳnh đi ôxit trong phòng thí nghiệm và
trong công nghiệp.
5
Tính chất hoá
học của axit.
Học sinh biết đợc tính chất hoá học chung của axit à biết viết ph-
ơng trình hoá học minh hoạ cho mỗi tính chất.
6
Một số axit
quan trọng.
Học sinh biết dợc các tính chất hoá học của axit clohiđric và axit
sunfuric loãng.
Hs viết đợc các phơng rình hoá học minh hoạ cho mỗi tính chất.
7
Một số axit
quan trọng.
Học sinh biét axit sunfuric đặc có những tính chất hoá học riêng,
biết cách nhận biết axit sunfuric và các muối cácbonat. Iừt các
ứng dụng và các công đoạn của quá trình sản xuất axit sunfric.
8
Luyện tập:
Tính chất hoá

học của oxit và
axit.
Củng cố và khắc sâu cho học sinh các kiến thức về: Tính chất hoá
học của oxit axit, oxit bazơ và tính chất hoá học của axit.
Rèn kỹ năng giải bài tập tính theo phơng trình hoá học
9
Thực hành:
Tính chất hoá
học của oxit và
axit.
Qua các thí nghiệm hoá học để khắc sâu cho học sinh các kiến
thức về tính chất hoá học của oxit và axit.
Rèn kỹ năng thực hành hoá học và kỹ năng giải các bài tập định
tính.
10
Kiểm tra viết
Học sinh nhận biết đợc các loại hợp chất vô cơ đã học.
HS hiểu dợc tính chất của các hợp chất vô cơ đã học.
Học sinh biết vận dụng kiến thứcđã học để giải các bài tập định
tính và định lợng.
11
Tính chất hoá
học của bazơ.
Học sinh biết đợc các tính chất hoá học chung của bazơ và viết đ-
ợc phơng trình hoá học minh hoạ cho mỗi tính chất.
12
Một số bazơ
quan trọng.
Học sinh biết các tính chất vật lý, tính chất hoá học của NaOH.
Viết đợc phơng trình hoá học minh hoạ cho mỗi tính chất.

Biết phơng pháp điều chế NaOH trong công nghiệp.
13
Một số bazơ
quan trọng.
Học sinh biết các tính chất vật lý, tính chất hoá học của Ca(OH)
2
.
Viết đợc phơng trình hoá học minh hoạ cho mỗi tính chất.
4
Biết cách pha chế dung dịch Canxi hiđroxit.
Biết ý nghĩa độ PH của dung dịch.
14
Tính chất hoá
học của muối.
Học sinh biết các tính chất hoá học của muối. Viết đợc phơng
trình hoá học minh hoạ cho mỗi tính chất.
HS biết đợc thế nào là phản ứng trao đổi và những điều kiện để
xảy ra phản ứng trao đổi.
15
Một số muối
quan trọng.
Học sinh biết muối NaCl có ở dạng hoà tan trong nớc biển và
dạng kết tinh trong mỏ muối.
Muối KNO
3
hiếm có trong tự nhiên, đợc sản xuất trong công
nghiệp bằng phơng pháp nhân tạo.
Biết đợc những ứng dụng của NaCl và KNO
3
.

16
Phân bón hoá
học
Hs biết:
Vai trò, ý nghĩa của các nguyên tố hoá học đối với đời sống của
thực vật.
Một số phân bón đơn và phân bón kép thờng dùng và công thức
hoá học của mỗi loại phân bón.
17
Mối quan hệ
giữa các loại
hợp chất vô cơ.
Học sinh biết đợc mối quan hệ về tính chất hoá học giữa các loại
hợp chất vô cơ với nhau.
Viết đợc phơng trình hoá học minh hoạ cho sự chuyển đổi giữa
các chất.
18
Luyện tập ch-
ơng I:
Các loại hợp
chất vô cơ.
Học sinh biết đợc sự phân loại của các hợp chất vô cơ.
Hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất. Viết
đợc những phơng trình hoá học minh hoạ cho mỗi tính chất của
từng hợp chất.
19
Thực hành:
Tính chất hoá
học của bazơ
và muối.

Qua thí nghiệm củng cố và khắc sâu cho học sinh những tính chất
hoá học của bazơ và muối.
Tiếp tục rèn kỹ năng thực hành hoá học cho học sinh
20
Kiểm tra viết
Học sinh nhận biết đợc các loại hợp chất vô cơ, tính chất hoá học
của các loại hợp chất vo cơ.
Hiểu đợc mối quan hệ giữa các loại hợp chất vo cơ, tính chất hoá
học đặc trng của mỗi loại hợp chất vô cơ.
HS biết vân dụng kiến thức để giải các bài tập hoá học định tính
và định lợng.
21
Tính chất vật
lý của kim
loại.
HS biết:
Một số tính chất vật lý của kim loại nh: Tính dẻo, tính dẫn điện,
dẫn nhiệt và tính ánh kim.
Một số ứng dụng quan trọng của kim loại trong đời sống và sản
xuất.
22
Tính chất hoá
Học sinh biết tiến hành những thí nghiệm để nhận biết tính chất
5
học của kim
loại.
hoá học của kim loại nói chung: Tác dụng với phi kim, với dung
dịch axit, với dung dịch muối.
HS biết viết các phơng trình hoá học minh hoạ cho mỗi tính chất
hoá học của kim loại.

23
Dãy hoạt động
hoá học của
kim loại.
HS biết và hiểu đợc dãy hoạt dộng hoá học của kim loại.
HS biết tiến hành một số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại
hoạt động mạnh, yếu và cách sắp xếp theo tứng cặp từ đó rút ra
cách sắp xếp của dãy.
Hiểu đợc ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.
24
Nhôm
HS hiểu đợc:
Tính chất vật lý của nhôm: nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
Tính chất hoá học của nhôm. Nhôm có tính chất hoá học của kim
loại nói chung, ngoài ra nhôm còn phản ứng đợc với dung dịch
bazơ giải phóng Hiđro.
25
Sắt
HS nêu đợc tính chất vật lý và tính chất hoá học của sắt. Biết liên
hệ tính chất của sắt với một số ứng dụng của sắt trong đời sống và
sản xuất.
HS biết dựa vào tính chất hoá học của kim loại và vị trí của sắt
trong dãy HĐHH của kim loại để dự đoán tính chất hoá học của
sắt và viết PTHH minh hoạ cho mỗi tính chất.
Biết sắt có hai mức hoá trị II và III.
26
Hợp kim sắt:
gang, thép.
Học sinh hiểu đợc:
Gang là gì, thép là gì. Tính chất và ứng dụng của gang, thép.

Nguyên liệu, nguyên tắc và quá trình sản xuất gang, thép trong
công nghiệp.
27
Sự ăn mòn
kim loại và
bảo vệ kim
loại khỏi sự ăn
mòn.
HS sinh biết đợc:
Bản chất của sự ăn mòm kim loại.
Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn.
Yêú tố ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại.
Các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn.
6
28
Luyện tập ch-
ơng III
Hệ thống hoá và khắc sâu cho học sinh các kiến thức về:
Dãy hoạt động hoá học của kim loại.
Tính chất hoá học chung của kim loại.
Sự giống và khác nhau về tính chất của nhôm và sắt.
29
Thực hành:
Tính chất hoá
học của nhôm
và sắt.
Qua thí nghiệm thực hành củng cố và khắc sâu cho học sinh tính
chất hoá học của nhôm và sắt.
rèn luyện kỹ năng thực hành hoá học. Kỹ năng làm bài tập thực
hành hoá học.

30
Tính chất
chung của phi
kim.
HS biết:
Những tính chất vật lý và hoá học của phi kim.
Mức độ hoạt động của các phi kim. Viết PTHH minh hoạ cho mỗi
tính chất hoá học của phi kim.
31
Clo
HS biết đợc tính chất vật lý, tính chất hoá học của clo.
Biết dự đoán tính chất hoá học của clo và tiến hành thí nghiệm,
Viết PTHH minh hoạ cho các tính chất hoá học của clo.
32
Clo
HS biết đợc một số ứng dụng của clo. Biết phơng pháp điều chế
clo trong phòng TN và trong công nghịêp.
Biết đợc một số ứng dụng quan trọng của clo.
33
Cacbon
HS biết đơn chất cácbon có 3 dạn thù hình chính, dạng hoạt động
hoá học nhất của cacbon là cacon vô định hình.
Từ đó biết tính chất vật lý, tính chất hoá học của cácbon .
Biết dự đoán tính chất của cacbon dựa vào tính chất hoá học
chung của phi kim.
34
Các oxit của
cacbon
HS biết tính chất của hai oxit của cácbon là CO và CO
2

. Từ đó so
sánh đợc sự giống và khác nhau về thành phần, tính chất và ứng
dụng của CO và CO
2
.
35
Ôn tập học kỳ
I
Củng cố, khắc sâu và hệ thóng hoá các kiến thức vè tính chất của
các hợp chất vô cơ, tính chất của kim loại để học sinh thấy đợc
mối liên hệ giữa đơn chất với các loại hợp chất vô cơ và giữa các
hợp chất vô cơ với nhau.
Rèn kỹ năng giải bài tập hoá học.
36
Kiểm tra học
kỳ I
Học sinh nhận biết và hiểu đợc các kiến thức về:
Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ.
Tính chất hoá học của kim loại, dãy HĐHH của kim loại
Viết PTHH thực hiện dãy biến đổi hoá học.
Biết vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập định tính và
định lợng.
7
Tử Đà, ngày 08 tháng 10 năm 2007
Hiệu trởng Tổ trởng Giáo viên bộ môn
(Chữ ký, họ tên, đóng dấu) (Chữ ký, họ tên) (Chữ ký, họ tên)

Lơng Ngọc Lâm Quyền Minh Tài Vũ Thị Tuyết Nhung
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×