Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

kế hoạch giảng dạy toán 9 - 8 năm học 2008 -2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.18 KB, 19 trang )

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN: TOÁN LỚP 9 – 8
A/ KHÁI QUÁT ĐIỂM MẠNH, YẾU CỦA BỘ MÔN:
- Đa số các em có đầy đủ sgk và dụng cụ học tập.
- Được sự quan tâm của phụ huynh, BGH, GVBM và các đoàn thể trong nhà trường .
- Bên cạnh đó còn có một số em ý thức học tập chưa cao, còn mất trật tự trong lớp. Các em học sinh ở xa đi lại bằng đđò,
nên nhiều lúc đò hư nên tới lớp trễ giờ.
-
B/ TỶ LỆ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM:
Lớp Số lượng
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
9A
3
44 1 2,3 5 11,4 6 13,6 11 25 21 47,7
8A
1
40 6 15 18 45 13 32.5 1 2.5 2 5
8A
2
43 1 2.3 8 18.6 11 25.6 9 20.9 14 32.6
C/ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU:
Lớp Số lượng
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
9A
3
45 3 6,7 6 13,3 18 40 16 35,6 2 4,4
8A
1
40 12 30 22 55 5 12,5 1 2,5
8A


2
44 4 9,1 6 13,6 18 41 13 29,5 3 6,8
Trang 1
D/ NHỮNG BIỆN PHÁP LỚN:
Xuất phát từ thực trạng trong chất lượng học sinh qua các năm học trước và kết quả khảo sát chất lượng đầu năm cũng
như kinh nghiệm trong giảng dạy, bản thân đề ra một số biện pháp nâng cao chất lượng như sau:
1) Chuẩn bị kĩ bài giảng trước khi lên lớp, tình huống dạy học phải kích thích ba đối tượng học sinh, khuyến khích động
viên học tập đối với học sinh yếu kém. Xác định phương pháp dạy học hợp lí cho từng tiết giảng, từng lớp nhằm phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của HS , phù hợp với đặc điểm của từng lớp học. Tìm biện pháp tác động đến tình cảm,
đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS nhất là tăng cường các tính huống có vấn đề trong từng tiết dạy.
2) Nghiêm túc trong kiểm tra để nắm sát chất lượng và phân loại học sinh chính xác. Sau giờ kiểm tra bổ sung kịp thời
các kiến thức bị hỏng của HS, những sai xót của HS cả về kiến thức cũng như sử dụng ngôn ngữ.
3) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm đôn đốc, nhắc nhở học sinh học tập, thông báo kịp thời tình hình học tập của học
sinh cho giáo viên chủ nhiệm để giáo viên chủ nhiệm có biện pháp uốn nắn đồng thời đề ra biện pháp giáo dục riêng cho từng
học sinh.
4) Giảm nhẹ việc giảng dạy nặng nề về lí thuyết, dành thời gian cho thực hành tại lớp. Trong giờ học của HS nhất là giờ
luyện tập cần rèn cho HS khả năng tư duy, khả năng diễn đạt ngôn ngữ chính xác bằng lời cũng như cách trình bày bài viết.
5) Thường xuyên dự giờ đồng nghiệp để trao đổi kinh nghiệm, phương pháp nâng cao kiến thức cho học sinh. GV tự
nghiên cứu tài liệu, học hỏi ở đồng nghiệp để nâng dần chuyên môn dạy cho tốt .
6) Dạy phụ đạo học sinh yếu, kém (nhà trường tổ chức). Sử dụng tốt đồ dùng dạy học để học sinh dễ hiểu bài, tiếp thu
bài tốt.
E/ KẾ HOACH GIẢNG DẠY TỪNG CHƯƠNG: MÔN ĐẠI SỐ 9
Chương Mục tiêu Kiến thức cơ bản Biện pháp
Kiến thức Kỹ năng
I
CAÊN
-Nắm được định nghĩa, kí
hiệu CBHSH và biết dùng
kiến thức để C/M một số tính
chất của phép khai phương.

-Biết liên hệ của phép khai
phương với phép bình
phương.
-Biết dùng liên hệ này để tính
-Định nghĩa, kí hiệu căn bậc hai
số học.
-Điều kiện tồn tại hằng đẳng
thức:
2
A A= .
-Khai phương một tích, một
thương.
-Nhân , chia hai căn thức bậc
hai.
Có kỹ năng tìm điều
kiện để
A
có nghĩa.
Có kỹ năng dùng
các quy tắc khai
phương một tích và
nhân các căn bậc hai
trong tính toán và
biến đổi biểu thức.
-Soạn giảng đúng phân
phối chương trình đúng
theo yêu cầu đổi mới
phương pháp dạy và
học.
-Có đầy đủ dụng cụ khi

giảng dạy.
-Rèn luyện cho học sinh
Trang 2
BAÄC
HAI
CAÊN
BAÄC
BA
toán đơn giản và tìm một số
nếu biết bình phương hoặc
căn bậc hai của nó.
-Nắm được liên hệ giữa quan
hệ thứ tự với phép khai
phương và biết dùng liên hệ
này để so sánh các số.
- Nắm được liên hệ giữa phép
khai phương với phép nhân
hoặc phép chia và có kỹ năng
dùng các liên hệ này để tính
toán hay biến đổi đơn giản.
-Biết cách xác định điều kiện
có nghĩa của căn thức bậc
hai, có kỹ năng thực hiện
trong trường hợp không phức
tạp.
-Có kỹ năng biến đổi đơn
giản biểu thức chứa căn bậc
hai và sử dụng kỹ năng đó
trong tính toán, rút gọn, so
sánh, giải toán có chứa căn

bậc hai.
-Biết sử dụng bảng và máy
tính bỏ túi để tìm căn bậc hai
của một số.
-Có một số hiểu biết đơn giản
về căn bậc ba.
-Bảng căn hai.
-Khai phương bằng máy tính bỏ
túi, tra bảng.
-Biến đổi đơn giản biểu thức
chứa căn thức bậc hai.
-Rút gọn biểu thức chứa căn
thức bậc hai trong đó:
+ Đưa thừa số vào trong dấu
căn.
+ Đưa thừa số ra ngoài dấu
căn.
+ Khử mẫu của biểu thức lấy
căn.
+ Trục căn thức ở mẫu.
- Khái niệm căn bậc ba.
Có kỹ năng dùng các
quy tắc khai phương
một thương và chia
hai căn bậc hai trong
tính toán và biến đổi
biểu thức.
Có kỹ năng tra bảng
để tìm CBH của một
số không âm.

Có kỹ năng đưa thừa
số vào trong hay ra
ngoài dấu căn.
Có kỹ năng thành
thạo trong việc phối
hợp và sử dụng 4
phép biến đổi đơn
giản biểu thức chứa
căn thức bậc hai.
phương pháp tư duy, dự
đoán, phân tích.
-Luôn luôn quan tâm
đến việc học tập, hỗ trợ
nhau của học sinh khi
hoạt động nhóm.
-Kiểm tra thường xuyên
việc học tập và làm bài
tập ở nhà của học sinh
để kịp thời uốn nắn,
nhắc nhở học sinh.
-Kiểm tra miệng thường
xuyên, học sinh học
thuộc các công thức.
-Kiểm tra 1 tiết đúng
phân phối chương trình,
chấm trả kịp thời để
nắm bắt chất lượng . Có
phương pháp phụ đạo
học sinh yếu kém, bồi
dưỡng học sinh khá

giỏi.
-Thường xuyên liên hệ
phụ huynh học sinh.
-Thường xuyên kết hợp
với GVCN cùng uốn
nắn HS học tập.
-Tổ chức HS học theo
nhóm, tổ giúp đỡ nhau
trong học tập.
Trang 3
Chương Mục tiêu Kiến thức cơ bản
Kiến thức Kỹ năng
II
HÀM
SỐ
BẬC
NHẤT
- Về kiến thức : HS nắm
được các kiến thức cơ bản về
hàm số bậc nhất y = ax + b
(Tập xác định, sự biến thiên,
đồ thị), ý nghĩa của các hệ số
a và b; điều kiện để hai
đường thẳng y = ax + b (a ≠
0) và y = a’x + b’ (a ≠ 0)
song song với nhau, cắt nhau,
trùng nhau; nắm vững khái
niệm “ Góc tạo bởi đường
thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và
trục Ox”, khái niệm hệ số góc

và ý nghĩa của nó.
- Về kĩ năng : HS vẽ thành
thạo đồ thị của hàm số y = ax
+ b (a ≠ 0) với các hệ số a và
b chủ yếu là các số hữu tỉ;
xác định được toạ độ giao
điểm của hai đường thẳng cắt
nhau; biết áp dụng định lí Pi-
ta-go để tính khoảng cách
giữa hai điểm trên mặt phẳng
toạ độ; tính được góc α tạo
bởi đường thẳng y = ax + b (a
≠ 0) và trục Ox.
Các kiến thức cơ bản về hàm số
bậc nhất y = ax + b (Tập xác
định, sự biến thiên, đồ thị), ý
nghĩa của các hệ số a và b; điều
kiện để hai đường thẳng y = ax
+ b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a ≠
0) song song với nhau, cắt nhau,
trùng nhau.
Sau khi ôn tập, yêu
cầu của học sinh biết
cách tính và tính
thành thạo các giá trị
của hàm số khi cho
trước biến số; biết
biểu diễn các cặp số
(x; y) trên mặt phẳng
tọa độ; biết vẽ thành

thạo đồ thị hàm số y
= ax.
Yêu cầu học sinh
hiểu và chứng minh
được hàm số y = ax
+ b đồng biến trên
¡

khi a > 0, nghịch
biến trên
¡
khi a < 0
Yêu cầu học sinh
biết vẽ đồ thị hàm số
y = ax + b bằng cách
xác định hai điểm
phân biệt thuộc đồ
thị.
Biết chỉ ra các cặp
đường thẳng song
song, cắt nhau.
-Soạn giảng đúng phân
phối chương trình ,
đúng theo yêu cầu đổi
mới phương pháp dạy
và học.
-Có đầy đủ dụng cụ khi
giảng dạy.
-Rèn luyện cho học sinh
phương pháp tư duy, dự

đoán, phân tích.
-Kiểm tra miệng thường
xuyên, học sinh học
thuộc các công thức.
-Thường xuyên kết hợp
với GVCN cùng uốn
nắn HS học tập.
-Tổ chức HS học theo
nhóm, tổ giúp đỡ nhau
trong học tập.
Trang 4
Chương Mục tiêu Kiến thức cơ bản Biện pháp
Kiến thức Kỹ năng
III
HỆ
HAI
PH
ƯƠ
NG
TRÌ
NH
BẬC
NHẤT
HAI
ẨN
Về kiến thức:
-Hiểu được khái niệm
phương trình bậc nhất hai ẩn,
nghiệm và cách giải phương
trình bậc nhất hai ẩn.

-Hiểu được khái niệm hệ hai
phương trình bậc nhất hai ẩn
và nghiệm số của hệ hai
phương trình bậc nhất hai ẩn.
Về kỹ năng:
-Vận dụng được các phương
pháp giải hệ hai phương trình
bậc nhất hai ẩn; phương
pháp, phương pháp thế.
-Biết cách chuyển bài toán có
lời văn sang bài toán giải hệ
phương trình bậc nhất hai ẩn.
-Vận dụng được các bước
giải toán
Khái niệm phương trình bậc
nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải
phương trình bậc nhất hai ẩn.
Khái niệm phương trình bậc
nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải
phương trình bậc nhất hai ẩn.
-giải hệ phương trình bằng
phương pháp cộng đại số,
phương pháp thế.
-Giải bài toán bằng cách lập hệ
phương trình.
Rèn luyện kỹ năng
viết nghiệm tổng
quát của phương
trình bậc nhất hai ẩn
và vẽ đường thẳng

biểu diễn tập nghiệm
của các phương
trình.
Kỹ năng giải hệ hai
phương trình bậc
nhất hai ẩn bắt đầu
nâng cao dần lên.
Rèn kỹ năng giải hệ
phương trình bằng
các phương pháp.
Có kỹ năng giải các
loại toán: toán về
phép viết số, quan hệ
số, toán chuyển
động, dạng làm
chung, làm riêng, vòi
nước chảy.
-Soạn giảng đúng phân
phối chương trình ,
đúng theo yêu cầu đổi
mới phương pháp dạy
và học.
-Có đầy đủ dụng cụ khi
giảng dạy.
-Rèn luyện cho học sinh
phương pháp tư duy, dự
đoán, phân tích.
-Kiểm tra miệng thường
xuyên, yêu cầu học sinh
học thuộc các công

thức.
-Tổ chức HS học theo
nhóm, tổ giúp đỡ nhau
trong học tập.
IV
HÀM
SỐ
Về kiến thức:
-Hiểu các tính chất của hàm
số y = ax
2
.
-Hiểu được khái niệm
phương trình bậc hai một ẩn.
-Biết nhận dạng phương trình
Các tính chất của hàm số y =
ax
2
.
Khái niệm phương trình bậc hai
một ẩn.
Học sinh biết cách
tính giá trị của hàm
số tương ứng với giá
trị cho trước của biến
số.
Rèn kỹ năng vẽ đồ
-Soạn giảng đúng phân
phối chương trình ,
đúng theo yêu cầu đổi

mới phương pháp dạy
Trang 5
y = ax
2
(a
0

)
P
H
Ư
Ơ
N
G
T
R
Ì
N
H
BẬC
HAI
MỘT
ẨN
đơn giản quy về phương trình
bậc hai và biết đặt ẩn phụ
thích hợp để đưa phương
trình đã cho về phương trình
bậc hai đối với ẩn phụ.
Về kĩ năng:
-Biết cách vẽ đồ thị hàm số y

= ax
2
với giá trị bằng số của
a.
-Vận dụng được cách giải
phương trình bậc hai một ẩn,
đặc biệt là công thức nghiệm
của phương trình đó (nếu
phương trình có nghiệm).
-Vận dụng được hệ thức Vi-
ét và các ứng dụng của nó:
tính nhẩm nghiệm của
phương trình bậc hai một ẩn,
tìm hai số biết tổng và tích
của chúng.
-Vận dụng được các bước
giải phương trình quy về
phương trình bậc hai.
-Biết cách chuyển bài toán có
lời văn sang bài toán giải
phương trình bậc hai một ẩn.
-Vận dụng được các bước
giải toán bằng cách lập
phương trình bậc hai.
Cách giải phương trình bậc hai
một ẩn bằng công thức nghiệm.
Nắm được hệ thức Vi-ét và các
ứng dụng của nó: tính nhẩm
nghiệm của phương trình bậc
hai một ẩn, tìm hai số biết tổng

và tích của chúng.
Các bước giải phương trình quy
về phương trình bậc hai.
Giải bài toán bằng cách lập
phương trình.
thị hàm số y = ax
2
(a

0)
Kỹ năng giải phương
trình bậc hai bằng
công thức nghiệm
tổng quát và công
thức nghiệm thu gọn.
Rèn kỹ năng vận
dụng hệ thức Vi-ét
để tính tổng, tích các
nghiệm của phương
trình, nhẩm nghiệm
của phương trình
trong các trường hợp
có a + b + c = 0, a - b
+ c = 0.
Kỹ năng phân tích đa
thức thành nhân tử
để giải phương trình
tích.
Rèn kỹ năng giải bài
toán bằng cách lập

phương trình qua
bước phân tích đề
bài, tìm ra mối liên
hệ giữa các dữ kiện
trong bài toán để lập
phương trình.
và học.
-Có đầy đủ dụng cụ khi
giảng dạy.
-Rèn luyện cho học sinh
phương pháp tư duy, dự
đoán, phân tích.
-Kiểm tra miệng thường
xuyên, học sinh học
thuộc các công thức.
-Thường xuyên kết hợp
với GVCN cùng uốn
nắn HS học tập.
-Tổ chức HS học theo
nhóm, tổ giúp đỡ nhau
trong học tập.
Trang 6
E/ KẾ HOACH GIẢNG DẠY TỪNG CHƯƠNG: MÔN HÌNH HỌC 9
Chương Mục tiêu Kiến thức cơ bản Biện pháp
Kiến thức Kỹ năng
I
HỆ
THỨC
LƯỢNG
TRONG

TAM
GIÁC
Về kiến thức
+ Nắm vững các công thức
định nghĩa tỉ số lượng giác
của góc nhọn .
+ Hiểu và nắm vững các hệ
thức liên hệ giữa cạnh, góc,
đường cao, hình chiếu của
cạnh góc vuông lên cạnh
huyền trong tam giác vuông.
+ Hiểu cấu tạo bảng lượng
giác, Nắm vững cách sử dụng
bảng lượng giác hoặc máy
tính bỏ túi để tìm các tỉ số
lượng giác của góc nhọn cho
trước và ngược lại, tìm một
góc nhọn khi biết tỉ số lượng
giác của nó.
- Về kĩ năng :
+ Biết cách lập các tỉ số
lượng giác của góc nhọn một
cách thành thạo.
+ Sử dụng thành thạo bảng
lượng giác hoặc máy tính bỏ
túi để tính các tỉ số lượng
giác hoặc tính góc.
Hình thành các công thức, tỉ số
lượng giác của góc nhọn. Quan
hệ giữa các tỉ số lượng giác của

hai góc phụ nhau.
Sử dụng bảng số hoặc máy tính
một cách thành thạo để tìm tỉ số
lượng giác của góc nhọn cho
trước và ngược lại tìm góc nhọn
khi biết một trong các tỉ số
lượng giác của nó.
Từ định nghĩa các tỉ số lượng
giác của góc nhọn xây dựng các
hệ thức giữa cạnh và góc trong
tam giác vuông.
Xây dựng các hệ thức giữa cạnh
và đường cao, giữa cạnh và góc
trong tam giác vuông.
Rèn kỹ năng vận
dụng 4 định lý đã
học vào tính độ dài
của các đoạn thằng.

Biết cách tra bảng
lượng giác để tìm tỉ
số lượng giác của
góc nhọn.
Biết cách lập các tỉ
số lượng giác của
góc nhọn một cách
thành thạo.
+ Sử dụng thành thạo
bảng lượng giác hoặc
máy tính bỏ túi để

tính các tỉ số lượng
giác hoặc tính góc.
Biết vận dụng linh
hoạt các hệ thức
trong tam giác vuông
để tính một số yếu tố
(cạnh, góc) hoặc để
giải tam giác vuông.
Giúp học sinh nắm
được các hệ thức giữa
cạnh và đường cao, giữa
cạnh và góc trong tam
giác vuông.
Có đầy đủ dụng cụ
giảng dạy để giúp HS
tiếp thu bài tốt, biết vẽ
hình chính xác.
Thường xuyên kiểm tra
miệng,15’
Kiểm tra việc làm bài
tập và học bài ở nhà của
HS.
Kiểm tra 45’theo đúng
PPCT(chấm trả kịp thời
để nắm bắt chất lượng
của từng em, để có biện
pháp giảng dạy kịp
thời).
Có kế hoạch phụ đạo
HS yếu kém và bồi

dưỡng HS khá giỏi.
Hướng dẫn HS biết
cách sử dụng bảng số và
Trang 7

×