Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

giáo án điện tử Môn Tâm lý học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (900.24 KB, 26 trang )


TÂM LÍ HỌC
ĐẠI CƯƠNG
Câu hỏi Tìm hiểu khái niệm cảm giác ,tri giác. Phân
biệt cảm giác ,tri giác. Qui luật ngưỡng cảm giác là gì ?
Qui luật thích ứng là gì ? Cho ví dụ minh họa và nêu
ứng dụng sư phạm.
Tâm lý là quá trình bao gồm 2 nhân tố đó là: Các
quá trình nhận thức (nhận biết) và quá trình tình
cảm-xúc cảm. Trong đó quá trình nhận thức gồm:
Cảm giác, Tri giác, Trí nhớ, Tư duy, Tưởng tượng.
Cảm giác, Tri giác là quá trình nhận biết nhờ vào các
giác quan là hình thức biết ở mức độ thấp hay còn
được gọi là nhận thức cảm tính.




Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh từng
thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện t"ợng khi chúng
đang trực tiếp tác động vào giác quan của chúng ta

Đặc
điểm
của
cảm
giác
Một quá trình tâm lý
Phản ánh: Những thuộc tính
riêng lẻ bề ngoài.
Phản ánh: trực tiếp.


Sản phẩm: các cảm giác riêng lẻ
Mang bản chất XH lịch sử







Cảm
giác thị giác,
thính giác,
khứu giác, vị
giác, mạc
giác


: Cảm
giác cơ thể
phán ánh tình
trạng hoạt
động của các
cơ quan nội
tạng


: Cảm
giác vận
động, thăng
bằng, rung


Ví dụ: Một quyển sách để trên bàn
khi ta nhìn thì mới chỉ biết hình
dạng, màu sắc thông wa các giác wan
nghĩa là chỉ mới phản ánh được từng
thuộc tính riêng lẻ. Còn sau khi ta
cầm nó lên quan sát đầy đủ các tính
chất, biết trọng lượng, diện tích của
nó ra sau thì lúc đó ta tiếp xúc với
nhiều thuộc tính thì ta có thể phản
ánh đầy đủ các




* Quy luật ng>ỡng cảm giác
* Quy luật thích ứng của cảm giác
* Quy luật t>ơng phản của cảm giác
* Quy luật tác động qua lại giữa các cảm giác

!
!
Ng"ỡng cảm giác là cái giới hạn mà ở đó c"
ờng độ kích thích (tối thiểu hoặc tối đa) vẫn
còn đủ để gây ra cảm giác cho con ng"ời.
"# (E) = 1/p. (p ng>ỡng d>ới)
! $ % (k) = p/p. (p-kích thích tối
thiểu; p-kích thích cũ): VD: Trong l>ợng k=1/30
Phía d>ới
Tốt nhất

Phía trên
16 Hz 1000 Hz 20.000 Hz

Ví dụ : một vật nặng 1kg,
phải thêm vào ít nhất là
50g nữa thì mới gây C.giác
về sự biến đổi trọng lượng
của nó.

&#'
Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của
cảm giác cho phù hợp với c>ờng độ vật kích thích.
Các loại thích ứng
Cảm giác
mất hoàn
toàn khi kích
thích kéo dài
và c"ờng độ
không thay
đổi.
Giảm tính
nhạy cảm
của cảm giác
khi kích thích
mạnh.
Tăng tính
nhạy cảm
của cảm giác
khi kích thích
yếu.

Ví dụ:Từ chỗ tối bước qua chỗ
sáng,phải qua một thời gian đợi cho
tính nhạy cảm của khí quan phân tích
giảm xuống ta mới phân biệt được các
vật xung quanh
Ví dụ:Từ nơi sáng bước vào bóng tối.
Khi cường độ kích thích giảm thì độ
nhạy cảm tăng.
() *+
Là sự thay đổi c>ờng độ hay chất l>ợng của
cảm giác d>ới ảnh h>ởng của hai nhóm kích
thích có đặc điểm t>ơng phản tác động đồng
thời hoặc nối tiếp vào một cơ quan cảm giác
T>ơng
phản
T>ơng phản đồng thời
T>ơng phản nối tiếp


(),-.
(),-.
Tính nhạy cảm của một cảm giác chịu ảnh
h>ởng của một cảm giác khác
",-.
Chuyển
cảm giác
Cảm ứng của
cảm giác
Hiện t>ợng
át cảm giác

Hiện t>ợng
tăng cảm giác


/0
/0
Vai
trò
của
cảm
giác
Hình thức định h>ớng đầu tiên cho hoạt động
Cung cấp nguyên vật liệu cho nhận thức lý tính
Con đ>ờng nhận thức HTKQ
Là điều kiện đảm bảo, bảo vệ trạng thái hoạt
động của hệ thống thần kinh và não bộ

Tri giác là một quá trình nhận thức, phản ánh
một cách trọn vẹn d"ới hình thức hình t"ợng những
sự vật hiện t"ợng của hiện thực khách quan khi
chúng trực tiếp tác động vào giác quan của chúng
ta.
Đặc
điểm
của
tri
giác
Tri giác là một quá trình nhận thức
Tri giác phản ánh trọn vẹn các thuộc tính
bề ngoài của SCHT

Phán ánh trực tiếp
Tri giác không phải là tổng số các cảm giác


($1
($1
Gièng
nhau
Lµ hiÖn t>îng t©m lý
Lµ qu¸ tr×nh t©m lý
Ph¶n ¸nh trùc tiÕp
XuÊt ph¸t vµ chÞu sù ®¸nh gi¸ kiÓm
nghiÖm cña thùc tiÔn
Khác
nhau
Là 2 mức độ cao thấp khác nhau
Cảm giác phản ánh riêng lẻ từng thuộc
tính bề ngoài
Tri giác phán ánh trong một cấu trúc
chọn vẹn của sự vật hiện t>ợng
Về cơ sở sinh lý: Các giác quan ch>a có
sự kết hợp với nhau còn tri giác có phối
hợp theo một hệ thống nhất định
Quan
hệ
Cảm giác là cơ sở cho tri giác
Tri giác quy định chiều h>ớng lựa chọn
các cảm giác thành phần, mức độ và tính
chất của các cảm giác thành phần.



-#*
-#*
"#,2 3
"#45
"#6,
"#78
"#99
"#,2 3
"#,2 3
Tri
giác

một
hành
động
Có đối t>ợng
Hình ảnh chứa đựng HTKQ và đặc
điểm tâm lý chủ thể
Hình t>ợng là hình ảnh của chính đối
t>ợng đ>ợc đối t>ợng hoá
Cái
cây
Tri
giác
Hình ảnh
cái cây
Phản ánh cây thực
Phản ánh tâm lý con ng>ời
"#45

Các thuộc tính riêng lẻ, các bộ phận của sự
vật hiện t"ợng mà con ng"ời phản ánh kết hợp
với nhau thành một thể thống nhất, đ"ợc xắp
xếp theo một quan hệ nhất định để tạo ra một
hình ảnh trọn vẹn về đối t"ợng tri giác.
"#6,
"#6,
Là khả năng phản ánh sự vật hiện t"ợng
không thay đổi khi các điều kiện tri giác bị
thay đổi.

"#99
"#99
Khi ta tri giác một sự vật hiện tượng nào đó
thì có nghĩa là ta tách sự vật đó ra khỏi bối
cảnh chung quanh lấy nó làm đối tượng phản
ánh của mình
Vai trò giữa đối tượng và bối cảnh có thể
chuyển đổi cho nhau




"#78
Những hình ảnh của tri giác mà con người thu được luôn
luôn có một ý nghĩa xác định.
Khi tri giác một sự vật hiện tượng nào đó ta gọi tên được
sự vật hiện tượng đó trong óc,và xếp sự vật hiện tượng đó
vào một nhóm,một lớp các sự vật hiện tượng nhất định.
Ngay cả tri giác sự vật không quen thuộc,chúng ta cũng cố

thu nhận trong nó một sự giống nhau nào đó với những đối
tượng mà mình đã biết,xếp nó vào một nhóm phạm trù nào
đó





": 
-
#
;<

,2 
3
": 
-
#
=

 ,2
 3
": $)

,-
,2
 3

Ứng dụng sư phạm
Để phát triền cảm giác cần phải tăng cường rèn

luyện độ nhạy cảm.Muốn vậy phải rèn luyện thông
qua các hoạt động để hạ thấp ngưỡng phía dưới và
ngưỡng sai biệt làm cho vùng cảm giác được mở
rộng.Tăng độ nhạy cảm của cảm giác.Trong dạy
học: lời nói,đồ dùng trực quan phải phù hợp. Môi
trường giáo dục phải phù hợp về ánh sáng, nhiệt độ
thì người học mới tiếp thu bài tốt.
Muốn thay đổi kích thích tác động đến học sinh phải
diễn ra dần dần để các em có khả năng thích
ứng.Rèn luyện thể chất cho học sinh,giúp các em có
khả năng thích ứng với sự thay đổi của môi trường.
Tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc rộng rãi với môi
trường xung quanh để thu thập nhiều kinh nghiệm
trong cuộc sống,giúp các em tri giác tài liệu tốt hơn.

×