Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

giáo án Địa 8 cấu trúc mới 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.37 KB, 25 trang )

Giáo án môn địa 8
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tiết 13 - Bài 11
Dân c và đặc điểm kinh tế khu vực nam á
i. Mục tiêu
Sau bài học, HS đạt đợc:
1.1. Kiến thức
Trình bày đợc đặc điểm nổi bậc về dân c, KT-XH của các khu vực Tây Nam á
+ Dân c tập trung đông đúc, chủ yếu theo ấn Độ giáo và Hồi giáo.
+ Các nớc trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển.
+ ấn Độ là nớc có nền kinh tế phát triển nhất.
1.2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích lợc đồ
- Kĩ năng đọc và phân tích bảng số liệu.
1.3. Thái độ
- HS học tập tích cực, yêu thích môn học
- HS say mê khám phá thế giới xung quanh.
ii. chuẩn bị
2.1. Chuẩn bị của giáo viên
- BĐ dân c Châu á.
- Một số tranh ảnh về tự nhiên, kinh tế các nớc khu vực Nam á.
- Bảng phụ
2.2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, Vở bài tập, Tập bản đồ
- Bảng hoạt động nhóm
iii. tổ chức các hoạt động
3.1. ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp.
3.2. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp với nội dung bài ôn tập.
3.3. Bài mới


a. Khởi động
Nam á là cái nôi của nền văn minh nhân loại, một trong những khu vực đông dân
nhất thế giới. Dân c chủ yếu theo ấn Độ giáo và Hồi giáo. Mặc dù là khu vực rất giàu tài
nguyên thiên nhiên nhng do bị thực dân Anh đô hộ gần 200 năm, đã kìm hãm sự phát
triển kinh tế-xã hội nơi đây.
Hiện nay nền kinh tế khu vực Nam á có bớc phát triển mới. Vậy bớc phát triển ấy
ra sao, nh thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
b. Tổ chức các hoạt động
Giá o v iên : Đoàn Thị Dung
Giáo án môn địa 8
Hoạt động 1: Trình bày đợc dân c tập trung đông đúc, chủ yếu theo ấn Độ
giáo và Hồi giáo.
Thời lợng: 17
Hình thức tổ chức: cặp đôi, cả lớp
Đồ dùng: BĐ dân c Châu á, Bảng 11.1.
Phơng pháp, kĩ thuật: quan sát, vấn đáp, thaot luận nhóm bàn
Không gian lớp học: HS ngồi theo sơ đồ lớp học
Tài liệu học tập: Mục 1/SGK Địa lí 8
Tiến trình tổ chức:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản
Bớc 1. Phát hiện, khám phá
- GV yêu cầu HS đọc B11.1, nhắc lại cách tính mật độ dân
số, thảo luận theo nhóm bàn để tính mật độ dân số một số
khu vực
H: Nêu số dân của khu vực Nam á?
H: Dựa vào bảng số liệu, tính mật độ dân số của một số
khu vực của châu á? So sánh mật độ dân số của Nam á
với các khu vực Châu á?
+Đông á:127ng/km
2

, Trung á:0,01 ng/km
2
+Nam á: 302ng/km
2
, TNá: 0,04 ng/km
2
,
ĐNá:115ng/km
2
H: Quan sát H11.1,cho biết tình hình phân bố dân c khu
vực Nam á? Vì sao có sự phân bố đó?
H: Các siêu đô thị tập trung ở đâu? Tại sao?
H: Dân c khu vực chủ yếu theo tôn giáo nào?
Bớc 2. Bàn luận nêu chính kiến
- HS bàn luận, trình bày
- HS khác quan sát, nhận xét bổ sung, đa ra ý kiến của
mình.
Bớc 3. Thống nhất, kết luận
- Y/c HS thống nhất và đa ra đáp án đúng.
- Giáo viên nhận xét, lấy ý kiến biểu quyết và chuẩn kiến
thức.
- Gv nhấn mạnh: Các siêu đô thị tập trung ở ven biển, vì:
điều kiện thuận lợi, có lợng ma lớn. Chủ yếu theo ấn Độ
giáo và Hồi giáo ngoài ra còn có Thiên Chúa giáo và Phật
giáo
+ GV chuyển ý: Tôn giáo có ảnh hởng lớn đến tình hình
KT - XH Nam á
1. Dân c
- Số dân: 1356 triệu ngời
( 2001)

- Là một trong những khu
vực đông dân của Châu á.
- Có MĐDS cao nhất trong
các khu vực Châu á.
- Dân c phân bố không
đồng đều.
+ Dân c đông đúc ở các
vùng đồng bằng và khu vực
có lợng ma lớn.
+ Dân c tha thớt ở vùng nội
địa trên cao nguyên Đê-
can.
- Chủ yếu theo ấn Độ giáo
và Hồi giáo
Giá o v iên : Đoàn Thị Dung
Giáo án môn địa 8
Hoạt động 2. Nắm đợc các nớc trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển.
ấn Độ là nớc có nền kinh tế phát triển nhất.
Thời lợng: 18
Hình thức tổ chức: cặp đôi, cả lớp
Đồ dùng: ảnh 11.3, 11.4, H10.1 và H11.1
Phơng pháp, kĩ thuật: quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm
Không gian lớp học: HS ngồi theo nhóm
Tài liệu học tập: Mục 2/SGK Địa lí 8
Tiến trình tổ chức:
Bớc 1. Phát hiện, khám phá
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh, thảo luận theo nhóm,
tìm hiểu nội dung bài theo hệ thống câu hỏi:
H: Bằng kiến thức lịch sử, kết hợp với nội dung SGK em
hãy nêu khái quát về tình hình chính trị của khu vực Nam

á? Nguyên nhân?
H: Quan sát 2 bức ảnh 11.3, 11.4 xác định vị trí hai quốc
gia ở 2 ảnh? Cho biết nội dung 2 bức ảnh trên ?
- GV yêu cầu thảo luận nhóm.
H: Phân tích bảng 11.2. Nhận xét về sự chuyển dịch cơ
cấu ngành KT của ấn Độ (1995 - 2001) ?
H: Sự chuyển dịch đó phản ánh xu hớng phát triển kinh tế
nh thế nào ?
H: Em hãy kể tên các ngành công nghiệp, trung tâm CN
và các sản phẩm chủ yếu của ấn Độ?
H: Tại sao ấn Độ có thể đảm bảo LT-TP cho hơn 1 tỷ dân?
H: Ngành dịch vụ của ấn Độ phát triển nh thế nào?
H: Dựa vào H10.1 và H11.1 cho biết tên các nớc trong
khu vực Nam á lần lợt theo kí hiệu H11.5 ?
Bớc 2. Bàn luận nêu chính kiến
- HS bàn luận, trình bày
- HS khác quan sát, nhận xét bổ sung, đa ra ý kiến của
mình.
+ Nội dung 2 bức ảnh 11.3 và 11.4
- Nê Pan, XriLanCa.
- Diện tích canh tác nhỏ, hình thức lao động đơn giản, nhà
ở thô sơ.=> Kinh tế Nông nghiệp.
+ Kết quả hoạt động nhóm: NN giảm 0,7% (1995-1999),
giảm 2,7% (1999-2001). CN-DV tăng 1,5% - 2%.
Bớc 3. Thống nhất, kết luận
- Y/c HS thống nhất và đa ra đáp án đúng.
2. Đặc điểm kinh tế - xã
hội
+ Tình hình chính trị xã hội
không ổn định.

+ Các nớc có nền kinh tế
đang phát triển chủ yếu sản
xuất nông nghiệp.
+ấn Độ: nớc có nền kinh tế
phát triển nhất Châu á Với
nhiều ngành phát triển.
- Công nghiệp: Nhiều
ngành đặc biệt công nghệ
cao.
- Nông nghiệp: Lúa mì,
ngô, bông, bò, cừu
- Dịch vụ khá phát triển
-> Chuyển dần từ SXNN
sang phát triển CN và dịch
vụ. Chứng tỏ nền kinh tế
đang công nghiệp hoá, hiện
đại hoá.
Giá o v iên : Đoàn Thị Dung
Giáo án môn địa 8
- Giáo viên nhận xét, lấy ý kiến biểu quyết và chuẩn kiến
thức.
- GVMR: Nhờ cuộc"Cách mạng xanh" trong trồng trọt,
"Cách mạng trắng" trong chăn nuôi ấn Độ đã giải quyết đ-
ợc nạn đói kinh niên, tăng sản lợng sữa.
IV. củng cố và phát triển bài học
Bớc 1. Khái quát hoá các kiến thức, kĩ năng cơ bản của bài học bằng bản đồ t duy.
- Gv chia lớp thành 3 nhóm, vẽ sơ đồ t duy trên bảng phụ
- HS làm việc theo nhóm -> trình bày.
- Gv gợi ý HS nhận xét bản đồ t duy về tính thẩm mĩ, tính khái quát nội dung thể
hiện

Bớc 2. Xác định dạng các câu hỏi lý thuyết và bài tập kĩ năng.
Bớc 3. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để định hớng trả lời các câu hỏi và bài
tập, cách trình bày bài kiểm tra.
Câu 1: Nam á là nơi ra đời của tôn giáo:
a. Hồi giáo c. Phật giáo.
b. ấn Độ giáo. d. Ki tô giáo
Câu 2: Dân c Nam á tập trung chủ yếu ở:
A. Vùng hạ lu sông Hằng B. Ven biển bán đảo ấn Độ
C. Các đồng bằng và các khu vực có ma lớn
Câu 4. Điền nội dung phù hợp vào khoảng trống để để hoàn chỉnh câu sau :
Các nớc trong khu vực Nam á có nền kinh tế (1) , hoạt động (2) .
vẫn là chủ yếu, trong đó (3) là nớc có nền kinh tế phát triển nhất.
Câu 5 : Hãy giải thích tại sao khu vực Nam á lại có sự phân bố dân c không đều ?
Bớc 4. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn
đã đa ra.
Bớc 5. Rèn luyện kĩ năng trình bày bài kiểm tra.
v. Hớng dẫn học ở nhà
- Hoàn thiện phần trả lời các câu hỏi và bài tập trong phần củng cố. Ôn lại toàn bộ
kiến thức đã học.
- Chuẩn bị bài mới:
+ Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông á.
+ Đọc SGK, trả lời câu hỏi.
vi. kiểm tra, đánh giá
- HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau.
- Gv đánh giá HS.
* Rút kinh nghiệm



Giá o v iên : Đoàn Thị Dung

Giáo án môn địa 8


Trờng TH & THCS Gia Luận
Họ và tên:
Lớp 8
Ngày tháng năm 2013
Bài kiểm tra 15
Môn: Địa lí
Điểm Lời cô phê
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1. Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng trong các câu
sau:
1. Khu vực Nam á nằm trong kiểu khí hậu nào:
A. Cận nhiệt Địa Trung Hải B. Cận nhiệt gió mùa
C. Nhiệt đới gió mùa D. Ôn đới hải dơng
2. Khu vực Nam á tiếp giáp với:
A. ấn Độ Dơng B. Đại Tây Dơng C. Thái Bình Dơng D. Bắc Băng Dơng
3. Đồng bằng rộng lớn nhất khu vực Nam á là:
A. Sông Hồng B. ấn - Hằng C. Hoa Bắc D. Lỡng Hà
4. Nớc có diện tích nhỏ nhất trong khu vực Nam á:
A. Bu-tan B. Nê-pan C. Xri-lan-ca D. Man-đi-vơ
Câu 2. Câu sau đúng hay sai? Đúng điền chữ Đ, sai điền chữ S vào
- Khu vực Nam á là nơi có ma nhiều song vẫn hình thành cảnh quan hoang mạc.
II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 3. Trình bày đặc điểm địa hình khu vực Nam á ? Giải thích nguyên nhân dẫn
đến sự phân bố ma không đều ở khu vực Nam á ?







Giá o v iên : Đoàn Thị Dung
Giáo án môn địa 8





Đáp án - Hớng dẫn chấm bài kiểm tra 15
Môn: Địa lí 8
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
- Trả lời đúng mỗi ý đợc 0,5 điểm
Câu 1 2 3 4
Đáp án C A B D
Câu 2 (1,0 điểm)
- Khu vực Nam á là nơi có ma nhiều song vẫn hình thành cảnh quan hoang mạc. Đ
II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 3.
*Trình bày đặc điểm địa hình khu vực Nam á. (4,0 điểm)
- Nam á có 3 miền địa hình khác nhau :
+ Hệ thống núi Hi-ma-lay-a ở phía Bắc, chạy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam, dài gần
2600km, bề rộng trung bình từ 320 - 400km.
+ Sơn nguyên Đê-can ở phía Nam, tơng đối thấp và bằng phẳng, rìa phía Tây của sơn
nguyên có dãy Gát Tây và rìa phía Đông có dãy Gát Đông.
+ ở giữa là đồng bằng ấn - Hằng chạy từ bờ biển A-rap đến bờ vịnh Ben-gan, dài hơn
3000km, rộng và bằng phẳng.
* Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phân bố ma không đều ở khu vực Nam á.

(3,0 điểm)
* ảnh hởng của địa hình => khí hậu => lợng ma.
- Dãy Himalaya bức tờng thành :
+ Cản gió mùa Tây Nam=> Ma trút ở sờn Nam=> nên lợng ma lớn.
+ Ngăn sự xâm nhập của khối khí lạnh từ phía Bắc xuống => Nam á hầu nh không có
mùa đông lạnh khô
- Dãy Gát Tây chắn gió mùa TN nên lợng ma ven biển phía Tây (Munbai) lớn hơn
nhiều SN Đề Can.
Giá o v iên : Đoàn Thị Dung
Giáo án môn địa 8
MA trận thiết kê đề kiểm tra 15 - Môn Địa lí 8
Bài số 1
Ni dung
Nhn bit Thông hiu Vn dng
Tng s
TN TL TN TL TN TL
Vị trí địa lí khu vực
Nam á
C1.2,
1.4
1,0
1,0
Địa hình khu vực
Nam á
C1.3
0,5
C3
7,0 7,5
Khí hậu khu vực Nam
á

C1.1
0,5 0,5
Cảnh quan khu vực
Nam á
C2
1,0 1,0
Tng s
2,0 1,0 7,0
10
Giá o v iên : Đoàn Thị Dung
Giáo án môn địa 8
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tiết 14 - Bài 12
đặc điểm tự nhiên khu vực đông á
i. Mục tiêu
Sau bài học, HS đạt đợc:
1.1. Kiến thức
Trình bày đợc đặc điểm nổi bật về tự nhiên của các khu vực Đông á
- Nắm vững VTĐL, tên các quốc gia, các vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông á.
- Nắm đợc các đặc điểm về địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên của
khu vực: lãnh thổ gồm hai bộ phận (đất liền và hải đảo) có đặc điểm tự nhiên khác nhau.
1.2. Kĩ năng
- Đọc các bản đồ, lợc đồ tự nhiên châu á và khu vực Đông á để hiểu và trình bày
đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông á.
- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu
Đông á.
- Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các cảnh quan tự nhiên Đông á.
ii. chuẩn bị
2.1. Chuẩn bị của giáo viên

- Bản đồ TN, kinh tế khu vực Đông á.
- Máy chiếu, phiếu học tập.
- BĐ TN Châu á - Tập BĐ thế giới và các châu lục.
- Một số tranh ảnh của khu vực Đông á
2.2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, Vở bài tập, Tập bản đồ
- Bảng hoạt động nhóm
iii. tổ chức các hoạt động
3.1. ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp.
3.2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập
Câu 1: Khu vực có mật độ dân số cao nhất châu á là:
a. Đông á. b. Nam á.(*) c. Đông Nam á. d. Bắc á và Tây Nam á.
Câu 2: Sự chuyển dịch cơ cấu nghành kinh tế ấn Độ theo chiều nào sau đây?
a. Lâm-nông-thuỷ sản giảm. c. Câu a đúng, b sai.
b. Dịch vụ tăng. d. Cả 2 câu a, b đều đúng. (*)
Câu 3: Hãy giải thích tại sao khu vực Nam á có sự phân bố dân c không đều?
Câu 4: Các nghành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của ấn Độ phát triển nh
thế nào?
Giá o v iên : Đoàn Thị Dung
Giáo án môn địa 8
3.3. Bài mới
a. Khởi động
Đông á là một khu vực ở gần nơi chúng ta sinh sống, khu vực đó có đặc điểm tự
nhiên nh thế nào, có điểm gì đặc biệt đáng quan tâm và chú ý, chúng ta cùng tìm hiểu
qua bài học hôm nay: "Điều kiện tự nhiên khu vực Đông á"
b. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động 1. HS nắm và xác định đợc VTĐL, tên các quốc gia, các vùng lãnh
thổ thuộc khu vực Đông á.
Thời lợng: 15
Hình thức tổ chức: cặp đôi, cả lớp

Đồ dùng: Bản đồ TN khu vực Đông á, BĐ TN Châu á
Phơng pháp, kĩ thuật: vấn đáp, trực quan.
Không gian lớp học: HS ngồi theo sơ đồ lớp học
Tài liệu học tập: Mục 1/SGK Địa lí 8
Tiến trình tổ chức:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản
Bớc 1. Phát hiện, khám phá
GV: Treo lợc đồ tự nhiên khu vực Đông á.Cho HS quan
sát lợc đồ.
H: Khu vực đông á gồm có những quốc gia nào? Xác định
vị trí của quốc gia đó trên bản đồ ?
H: Các quốc gia trong khu vực Đông á tiếp giáp với
những quốc gia nào? Biển nào ?
H: Về mặt lãnh thổ địa lí tự nhiên khu vực Đông á gổm có
mấy bộ phận ?
H: Đất liền bao gồm những quốc gia nào? Và hải đảo bao
gổm những quốc gia nào ?
Bớc 2. Bàn luận nêu chính kiến
- HS bàn luận, trình bày
- HS khác quan sát, nhận xét bổ sung, đa ra ý kiến của
mình.
Bớc 3. Thống nhất, kết luận
- Y/c HS thống nhất và đa ra đáp án đúng.
- Giáo viên nhận xét, lấy ý kiến biểu quyết và chuẩn kiến
thức.
- GV giới thiệu: Đài Loan là một bộ phận trong lãnh thổ
của Trung Quốc.
- GV :Với vị trí tự nhiên nh vậy Đông á có đặc điểm tự
nhiên nh thế nào chúng ta sang phần 2.
1. Vị trí địa lí và phạm vi

lãnh thổ khu vực Đông á
- Vị trí: Từ 19
o
B- 48
o
B
+ Phía Bắc giáp Bắc á
+ Phía Nam giáp Đông
Nam á, Nam á.
+ Phía đông giáp Thái Bình
Dơng.
+ Phía tây giáp Trung á.
- Gồm các quốc gia và
vùng lãnh thổ: Trung Quốc,
Nhật Bản, CHDCND Triều
Tiên, Hàn Quốc, Đài Loan.
- Gồm 2 bộ phận đất liền và
hải đảo
+ Đất liền: Trung Quốc và
bán đảo Triều Tiên.
+ Hải đảo: quần đảo miền
bắc đảo Đài Loan và đảo
Hải Nam
Giá o v iên : Đoàn Thị Dung
Giáo án môn địa 8
Hoạt động 2. HS nắm đợc lãnh thổ gồm hai bộ phận (đất liền và hải đảo) có
đặc điểm tự nhiên khác nhau.
Thời lợng: 20
Hình thức tổ chức: cặp đôi, cả lớp
Đồ dùng: Bản đồ TN khu vực Đông á, H12.1, Máy chiếu, phiếu học tập.

Phơng pháp, kĩ thuật: vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm
Không gian lớp học: HS ngồi theo nhóm
Tài liệu học tập: Mục 2/SGK Địa lí 8
Tiến trình tổ chức:
Bớc 1. Phát hiện, khám phá
+ GV: Đông á có diện tích rộng lớn, có cả đất liền và hải đảo.
Vậy thiên nhiên khu vực này có đặc điểm gì?
= Gv chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận. Mỗi nhóm làm việc
trong 5 phút, cử nhóm trởng, ghi lại kết quả.
* Nhóm 1, 3: Dựa vào hình 12.1 và nội dung SGK để tìm
các đặc điểm địa hình, sông ngòi phần đất liền.
H: Em hãy đọc tên các dãy núi, sơn nguyên đồng bằng và bồn
địa lớn ?
H: Nêu đặc điểm từng dạng địa hình ? Dạng nào chiếm diện tích
chủ yếu ? ở đâu?
Nêu đặc điểm sông ngòi ở Đông á?
Nêu tên các sông lớn, nơi bắt nguồn, đặc điểm chế độ nớc nh
thế nào ?
* Nhóm 2, 4: nghiên cứu địa hình, sông ngòi phần hải đảo:
H: Tại sao phần hải đảo của Đông á thờng xuyên có động
đất, núi lửa ?
H: Các hoạt động đó diễn ra nh thế nào ? Có ảnh hởng gì tới
địa hình ?
GV: Dựa vào các hình vẽ SGK kết hợp kiến thức đã học em
hãy cho biết:
H: Trong 1 năm Đông á có mấy loại gió chính thổi qua ? H-
ớng gió ? ảnh hởng đến thời tiết và khí hậu nơi chúng đi qua ?
H: Phần phía Đông và phía Tây thuộc kiểu khí hậu gì ? Nhắc
lại đặc điểm từng kiểu khí hậu ? Giải thích sự khác nhau ?
H: Tơng ứng với từng kiểu khí hậu là cảnh quan gì, các cảnh

quan đó có tác dụng nh thế nào đối với sự phát triển kinh tế -
xã hội?
Bớc 2. Bàn luận nêu chính kiến
- HS thảo luận, trình bày
2. Đặc điểm tự nhiên:
a. Địa hình, sông ngòi
* Phần đất liền
- Địa hình:
+ Phía Tây: núi, sơn
nguyên cao, hiểm trở và
các bồn địa rộng.
+ Phía Đông: đồi núi
thấp xen kẽ đồng bằng
rộng lớn.
- Sông ngòi: 3 sông lớn.
Amua, Hoàng Hà, Trờng
Giang. Chế độ nớc theo
mùa, lũ lớn vào cuối hạ,
đầu thu.
* Phần hải đảo:
+ Núi trẻ, thờng xuyên
có động đất, núi lửa. Các
núi cao phần lớn là núi
lửa.
+ Các con sông đều ngắn
và dốc.
Giá o v iên : Đoàn Thị Dung
Giáo án môn địa 8
- HS nhóm khác quan sát, nhận xét bổ sung, đa ra ý kiến của
mình.

Bớc 3. Thống nhất, kết luận
- Y/c HS thống nhất và đa ra đáp án đúng.
- Giáo viên nhận xét, lấy ý kiến biểu quyết và chuẩn kiến
thức.
- GVMR: "Trờng Giang nh một cô gái dịu hiền, Hoàng Hà
nh một bà già cay nghiệt" và khu vực Vành đai lửa TBD.
b. Khí hậu, cảnh quan.
- Phía Đông: Khí hậu gió
mùa ẩm với cảnh quan
rừng là chủ yếu.
- Phía Tây: Khô hạn với
cảnh quan thảo nguyên
khô, hoang mạc và bán
hoang mạc.
IV. củng cố và phát triển bài học
Bớc 1. Khái quát hoá các kiến thức, kĩ năng cơ bản của bài học bằng bản đồ t duy.
- Gv chia lớp thành các nhóm, vẽ sơ đồ t duy trên bảng phụ
- HS làm việc theo nhóm -> trình bày.
- Gv gợi ý HS nhận xét bản đồ t duy về tính thẩm mĩ, tính khái quát nội dung thể
hiện
Bớc 2. Xác định dạng các câu hỏi lý thuyết và bài tập kĩ năng.
Bớc 3. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để định hớng trả lời các câu hỏi và bài
tập, cách trình bày bài kiểm tra.
H1: Xác định VTĐL các nớc của khu vực Đông á(HS lên chỉ trên lợc đồ và
thuyết trình)
H2: Trò chơi tiếp sức: 3 nhóm. Ghi tên các núi, sơn nguyên, bồn địa, đồng bằng,
sông lớn của Đông á.
H3: Nối các ý ở cột A và cột B.
A B
Khu vực Đông á Đặc điểm, địa hình, khí hậu, cảnh quan

1. Phía Đông phần đất liền a. Núi trẻ, thờng xuyên có động đất, núi lửa.
b. Đồi núi thấp, xen các đồng bằng ở hạ lu các sông
lớn.
c. Nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở.
2. Phía Tây phần đất liền d. Khí hậu gió mùa ẩm với các loại rừng.
3. Hải đảo
e. Khí hậu khô hạn, cảnh quan thảo nguyên, hoang
mạc và bán hoang mạc.
Bớc 4. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn
đã đa ra.
Bớc 5. Rèn luyện kĩ năng trình bày bài kiểm tra.
v. Hớng dẫn học ở nhà
Giá o v iên : Đoàn Thị Dung
Giáo án môn địa 8
- Hoàn thiện phần trả lời các câu hỏi và bài tập trong phần củng cố. Ôn lại toàn bộ
kiến thức đã học.
- Chuẩn bị bài mới:
+ Tìm hiểu về đặc điểm kinh tế của khu vực Đông á.
+ Đọc SGK, trả lời câu hỏi.
vi. kiểm tra, đánh giá
- HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau.
- Gv đánh giá HS.
* Rút kinh nghiệm





Hoạt động 2 Tham khảo
H: Khi tìm hiểu đặc điểm tự nhiên một khu vực cần tìm hiểu 2. Đặc điểm tự nhiên.

Giá o v iên : Đoàn Thị Dung
Giáo án môn địa 8
những vấn đề gì?
GV: Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận (4-5).
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả? Nhận xét? Bổ sung?
+ Nhóm1: Địa hình phía đông và tây của phần đất liền.
? Các dạng địa hình chính và nêu đặc điểm?
-Phía tây: Hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở, bồn địa
rộng; nhiều núi, băng hà phủ.
- Phía Đông: Vùng đồi, núi thấp xen đồng bằng
+ Nhóm2: Đặc điểm địa hình phần hải đảo? ảnh hởng đến đời
sống?
- Vùng núi trẻ, núi lửa H12.3, động đất hoạt động mạnh
Vành đai lửa TBD ảnh hởng sản xuất đời sống.
=> Kết luận chung về địa hình khu vực: khá phức tạp, không
theo quy luật chung của một khu vực thống nhất.
GV: Nhận xét chung về địa hình của toàn khu vực.
+ Nhóm 3: Chỉ trên BĐ các sông lớn và nêu đặc điểm? Chế
độ nớc của các sông ?
H: So sánh đặc điểm S.Hoàng Hà và S.Trờng Giang?
- Giống: Cùng bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng, cùng
chảy về phía Đông theo phơng vĩ tuyến và đổ các biển thuộc
Thái Bình Dơng.
- Khác: Chế độ nớc sông Hoàng Hà phức tạp hơn do chảy qua
các miền địa hình, khí hậu khác nhau. Còn chế độ nớc sông
Trờng Giang điều hoà hơn do chảy qua các miền có cùng khí
hậu ẩm ở nửa phía đông Trung Quốc.
H: Giá trị kinh tế của sông ngòi?
- Quan sát ảnh (H12.2)
Bồi đắp phù sa, cung cấp cá, thuỷ lợi, thuỷ điện, gtvt.

H: Dựa vào H2.1:Khu vực Đông á nằm trong đới KH nào?
- Khu vực Đông á: 3 đới KH: đới KH ôn đới, đới KH cận
nhiệt, và đới KH nhiệt đới.
H: Dựa vào H4.1 và H4.2 nhắc lại hớng gió mùa và đặc điểm
khí hậu gió mùa?
- Mùa đông: Gió mùa Tây Bắc lạnh và khô.
- Mùa hạ: Gió mùa đông Nam nóng ẩm, ma nhiều.
H: Phân biệt sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu
vực Đông á?
- Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo trong một năm
có 2 mùa
- Nửa phía tây phần đất liền do nằm sâu trong nội địa,gió mùa
không xâm nhập đợc,KH quanh năm khô hạn.
a. Địa hình, sông ngòi.
* Phần đất liền.
- Phía Tây:
+ Núi cao hiểm trở:
Thiên Sơn, Côn luân,
Tần Lĩnh, Đại Hng An.
+ Sơn nguyên Tây
Tạng, cao nguyên
Hoàng Thổ.
+ Bồn địa rộng : Duy
Ngô Nhĩ, Ta-rim, Tứ
Xuyên.
- Phía Đông: Đồi núi
thấp xen đồng bằng
+ Đồng bằng : Tùng
Hoa, Hoa Bắc, Hoa
Trung.

* Hải đảo : nằm trong
vòng đai lửa Thái Bình
Dơng, là miền núi trẻ th-
ờng có động đất, núi lửa
hoạt động mạnh
* Sông ngòi :
- Có 3 con sông lớn:
s.Amua, s.Hoàng Hà,
s.Trờng Giang.
- Giá trị kinh tế :
b. Khí hậu- cảnh quan.
- Khí hậu:
+ PhíaTây:
+ Phía Đông và hải đảo
- Cảnh quan :
+ PhíaTây:
+ Phía Đông và hải đảo
Giá o v iên : Đoàn Thị Dung
Giáo án môn địa 8
H: Điều kiện khí hậu đó ảnh hởng thế nào tới cảnh quan ?
=> Khí hậu ảnh hởng tới các cảnh quan:
+ Phía Tây: Thảo nguyên, hoang mạc, bán hoang mạc
+ Phía Đông: Rừng là chủ yếu.
H: Tình trạng rừng hiện nay ?
- Ngày nay phần lớn rừng đã bị con ngời khai phá, diện tích
rừng còn lại rất ít.
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tiết 15 - Bài 13
Tình hình phát triển kinh tế xã hội khu vực đông á

Giá o v iên : Đoàn Thị Dung
Giáo án môn địa 8
i. Mục tiêu
Sau bài học, HS đạt đợc:
1.1. Kiến thức
* Trình bày đợc đặc điểm nổi bật về dân c, kinh tế - xã hội của khu Đông á
+ Lãnh thổ bao gồm hai bộ phận (đất liền và hải đảo)
+ Có dân số đông, nhiều hơn dân số các châu lục khác trên thế giới.
+ Nền kinh tế phát triển nhanh với thế mạnh về xuất khẩu, có các nền kinh tế phát
triển mạnh của thế giới: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.
1.2. Kĩ năng
- Đọc các bản đồ, lợc đồ phân bố dân c, kinh tế khu vực Đông á để hiểu và trình
bày đặc điểm dân c, kinh tế của khu vực Đông á.
- Phân tích các bảng thống kê về dân số, kinh tế.
- Tính toán và vẽ biểu đồ về sự gia tăng dân số, sự tăng trởng GDP của một số
quốc gia thuộc khu vực Đông á.
ii. chuẩn bị
2.1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bản đồ tự nhiên, kinh tế khu vực Đông á
- Một số bảng số liệu về lơng thực và công nghiệp, tranh ảnh về hoạt động sản
xuất của Trung Quốc và Nhật Bản.
2.2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, Vở bài tập, Tập bản đồ
- Bảng hoạt động nhóm
iii. tổ chức các hoạt động
3.1. ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp.
3.2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập
Câu 1: Khí hậu Đông á có thể phân biệt thành các kiểu chính:
a. Ôn đới gió màu, cận nhiệt gió mùa. c. Câu a đúng, b sai.
b. Cận nhiệt lục địa, cận nhiệt núi cao. d. Cả 2 câu a, b đều đúng.(*)

Câu 2: Nêu vị trí địa lí và những điểm khác nhau về địa hình giữa phần đất liền
và phần hải đảo của khu vực Đông á ?
3.3. Bài mới
a. Khởi động
Nh chúng ta đã biết Đông á là khu vực có địa hình không đồng đều khí hậu đa
dạng. Và chính điều này đã ảnh hởng tới sự phát triển kinh tế ở nơi đây nh thế nào?
Chúng ta sẽ trả lời câu hỏi này trong bài hôm nay.
b. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động 1. Khái quát về dân c và đặc điểm phát triển kinh tế Đông á.
Thời lợng: 15
Giá o v iên : Đoàn Thị Dung
Giáo án môn địa 8
Hình thức tổ chức: cả lớp
Đồ dùng: Bản đồ kinh tế khu vực Đông á, bảng 13.1, 13.2,13.3.
Phơng pháp, kĩ thuật: trực quan, hoạt động cá nhân.
Không gian lớp học: HS ngồi theo sơ đồ lớp học
Tài liệu học tập: Mục 1/SGK Địa lí 8
Tiến trình tổ chức:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản
Bớc 1. Phát hiện, khám phá
GV: Yêu cầu HS quan sát bảng 13.1.
H: Qua bảng số liệu hãy tính số dân của khu vực Đông á
năm 2002 ?
H: Dựa vào bảng 5.1.Cho biết dân số khu vực Đông á
chiếm bao nhiêu % tổng số dân Châu á và bao nhiêu %
dân số thế giới?
H: Quan sát H 6.1 và kết hợp với B 13.1cho biết phân bố
dân c của Đông á nh thế nào? Cụ thể ?
H: Đọc SGK cho biết sau CTTG II nền kinh tế các nớc
Đông á nh thế nào?

H: Ngày nay nền kinh tế các nớc trong khu vực có những
đặc điểm gì nổi bật?
H: Qua sát bảng 13.2 và nhận xét về xuất khẩu so với
nhập khẩu của 3 nớc ở Đông á (2001) ?
H: Quốc gia nào có giá trị xuất khẩu vợt bậc ?
Bớc 2. Bàn luận nêu chính kiến
- HS bàn luận, trình bày
- HS khác quan sát, nhận xét bổ sung, đa ra ý kiến của
mình.
Bớc 3. Thống nhất, kết luận
- Y/c HS thống nhất và đa ra đáp án đúng.
- Giáo viên nhận xét, lấy ý kiến biểu quyết và chuẩn kiến
thức:
+ Nền kinh tế phát triển nhanh chóng và duy trì tốc dộ
tăng trởng cao.
+ Quá trình phát triển đi từ sản xuất thay thế hàng nhập
khẩu đến sản xuất để xuất khẩu. Biểu hiện điển hình là sự
phát triển của Nht Bn, Hn Quc, Trung Quc.
- GV: Đứng đầu khu vực là Nhật Bản từ nớc nghèo =>
Siêu cờng quốc đứng thứ 2 TG. Hàn Quốc, Đài Loan,
Hồng Công (Trung Quốc) năm 60 kinh tế lạc hậu =>
những nớc CN mới. Trung Quốc: Nhiều thành tựu => Phát
1. Khái quát về dân c và
đặc điểm phát triển kinh
tế Đông á.
a. Khái quát dân c
- Đông á là khu vực có dân
số đông.
- Năm 2002: 1509,5
tr

ng.
- Chiếm 40% tổng dân số
của Châu á.
và 24,4 % tổng dân số trên
toàn thế giới.
- Sự phân bố dân c không
đồng đều.
b. Đặc điểm phát triển
kinh tế khu vực Đông á
- Sau chiến tranh thế giới
thứ II: khổ cực kiệt quệ.
- Ngày nay nền kinh tế phát
triển nhanh chóng với tốc
Giá o v iên : Đoàn Thị Dung
Giáo án môn địa 8
triển và HĐH, vơn lên là cờng quốc có nền kinh tế lớn thứ
2 trên thế giới.( thay vị trí của Nhật Bản).
độ phát triển vợt bậc.
Hoạt động 2. Trình bày đợc đặc điểm phát triển của một số quốc gia Đông á:
Nhật, TQ
Thời lợng: 20
Hình thức tổ chức: cặp đôi, cả lớp
Đồ dùng: ảnh và các số liệu
Phơng pháp, kĩ thuật: trực quan, hoạt động nhóm.
Không gian lớp học: HS ngồi theo 3 nhóm
Tài liệu học tập: Mục 2/SGK Địa lí 8
Tiến trình tổ chức:
Bớc 1. Phát hiện, khám phá
+ GV: Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận (7).
Nhóm 1: Trình bày hiểu biết của mình về sự phát triển

kinh tế của Nhật Bản?
Nhóm 2: Dựa vào SGK và sự hiểu biết hãy nêu những
ngành sản xuất CN đứng đầu TG của Nhật Bản.
Nhóm 3: Trình bày hiểu biết của mình về sự phát triển
kinh tế Trung Quốc?
H: Dựa vào bảng 13.1, 5.1 tính tỉ lệ DS Trung Quốc?
+ GV: Chuẩn kiến thức :
Bớc 2. Bàn luận nêu chính kiến
- HS bàn luận, trình bày
- HS khác quan sát, nhận xét bổ sung, đa ra ý kiến của
mình.
Bớc 3. Thống nhất, kết luận
- Y/c HS thống nhất và đa ra đáp án đúng.
- Giáo viên nhận xét, lấy ý kiến biểu quyết và chuẩn kiến
thức:
+ Nhật Bản:
/ CN ; NN ; Năng xuất; Sản lợng.
/ GTVT phát triển =>kinh tế và đời sống .
+ đặc điểm phát triển của Trung Quốc: so với Đông á
(85%), so với Châu á (34,1%), so với TG (20,7%). Các
đặc khu kinh tế: Hải Nam, Thâm Quyến. Hạ Môn, Chu
Hải, Sán Dầu
- GV nhấn mạnh: Nguyên nhân thành công của nền kinh
tế Nhật Bản: ngời Nhật lao động cần cù, tổ chức kỉ luật
cao, tổ chức quản lí chặt chẽ, trình độ kinh tế cao.
2. Đặc điểm phát triển
của một số quốc gia Đông
á
a. Nhật Bản :
- Là nớc CN phát triển cao,

tổ chức sản xuất hiện đại,
hợp lí và mang lại hiệu quả
cao, nhiều ngành CN đứng
đầu TG.
- Chất lợng cuộc sống và ổn
định.
b. Trung Quốc :
- Là nớc đông dân nhất TG
1288
tr
(2002).
- Có đờng lối cải cách
chính sách mở cửa và HĐH
đất nớc nền kinh tế phát
triển nhanh.
IV. củng cố và phát triển bài học
Giá o v iên : Đoàn Thị Dung
Giáo án môn địa 8
Bớc 1. Khái quát hoá các kiến thức, kĩ năng cơ bản của bài học bằng BĐTD
Bớc 2. Xác định dạng các câu hỏi lý thuyết và bài tập kĩ năng.
Bớc 3. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để định hớng trả lời các câu hỏi và bài
tập, cách trình bày bài kiểm tra.
Câu 1: Chọn các ý ở cột bên trái và ghép với cột bên phải thành đáp án đúng :
1) Nớc công nghiệp mới a)Nhật Bản
2)Nớc đang phát triển b)Hàn Quốc
3)Nớc phát triển c)Trung Quốc
d) Đài Loan
Câu 2. Nền kinh tế Trung Quốc đã đạt đợc những thành tựu nào sau đây:
a. Giải quyết đợc vấn đề lơng thực cho gần 1,3 tỉ ngời. (*)
b. Chất lợng cuộc sống cao và ổn định.

c. CN phát triển nhanh, hoàn chỉnh, có một số ngành CN hiện đại. (*)
d. Tốc độ tăng trởng kinh tế cao và ổn định. (*)
Câu 3: Xác định trên bản đồ các ngành CN hàng đầu thế giới của Nhật Bản
Bớc 4. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết các tình huống.
Bớc 5. Rèn luyện kĩ năng trình bày bài kiểm tra.
v. Hớng dẫn học ở nhà
- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học.
- Chuẩn bị bài mới:
+ Tìm hiểu về đặc điểm kinh tế của khu vực Đông á.
+ Đọc SGK, trả lời câu hỏi.
vi. kiểm tra, đánh giá
- HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau.
- Gv đánh giá HS.
* Rút kinh nghiệm





Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tiết 16
Ôn tập
Giá o v iên : Đoàn Thị Dung
Giáo án môn địa 8
i. Mục tiêu
Sau bài học, HS đạt đợc:
1.1. Kiến thức
Sau bài học giúp học sinh hệ thống lại toàn bộ các kiến thức đã học từ bài 1 đến
bài 14:

+ Các đặc điểm tự nhiên của Châu á, Tây Nam á, Đông á, Nam á, Đông Nam á
+ Đặc điểm dân c, kinh tế, chính trị, xã hội của các quốc gia và vùng lãnh thổ
Châu á cũng nh các khu vực.
1.2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng phân tích lợc đồ, vẽ biểu đồ dân số, sản lợng lơng thực, biểu
đồ cán cân xuất nhập khẩu.
- Phân tích các hình ảnh địa lý
1.3. Thái độ
- Học sinh ham muốn tìm hiểu thế giới và yêu mến môn học.
ii. chuẩn bị
2.1. Chuẩn bị của giáo viên
- Câu hỏi ôn tập
- Các biểu đồ mẫu để học sinh quan sát
- Bản đồ tự nhiên, dân c, kinh tế châu á
- Lợc đồ các khu vực châu á.
- Bảng phụ
2.2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, Vở bài tập, Tập bản đồ
- Bảng hoạt động nhóm
iii. tổ chức các hoạt động
3.1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.
3.2. Kiểm tra bài cũ: lồng ghép trong tiết ôn tập
3.3. Bài mới
a. Khởi động
b. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động 1. HS hệ thống lại kiến thức chung về Châu á
Thời lợng: 20
Hình thức tổ chức: cả lớp
Đồ dùng: Bản đồ tự nhiên, dân c, kinh tế Châu á; bảng phụ
Phơng pháp, kĩ thuật: Trực quan, hoạt động theo cặp

Không gian lớp học: HS ngồi theo sơ đồ lớp học
Tài liệu học tập: SGK Địa lí 8 từ bài 1 đến bài 8
Tiến trình tổ chức:
Giá o v iên : Đoàn Thị Dung
Giáo án môn địa 8
+ GV đa bảng phụ, gọi học sinh lên bảng vẽ bản đồ t duy theo nội dung:
I. Đặc điểm tự nhiên của Châu á
Vị trí Địa hình Khoáng
sản
Khí hậu Sông ngòi Cảnh quan
Là một bộ
phận của lục
địa á-Âu
Phía Bắc
giáp
Phía Nam
giáp .
Phía Tây
giáp .
Phía Đông
giáp
3/4 là núi và
sơn nguyên
-Núi tập
trung ở phía
Đông và
Đông Nam
-1/4 diện
tích là đồng
bằng:Bắc á,

Đông và
Đông Nam
châu á.
- Châu á có
lợng k/s
phong phú:
Than, sắt,
đồng, Crôm,
khí đốt, dầu
mỏ, thiếc,
mangan
>K/sản phân
bố không
đồng đều
- Rất đa
dạng thay
đổi từ Bắc
xuống Nam
và từ duyên
hải vào nội
địa.
- Có 2 kiểu
khí hậu nổi
tiếng đó là:
KH gió mùa
- KH lục địa
- Có nhiều
hệ thống
sông lớn,
phân bố

không đều.
- Các sông
lớn tập trung
ở Bắc á:
Ôbi, Lêna;
Nam á: H.
Hà, Trờng
Giang.
-Phân hoá
đa dạng phụ
thuộc vào vĩ
độ và khí
hậu
-Thay đổi từ
Băc đến
nam.
GV: yêu cầu học sinh phân tích qua bản đồ tự nhiên Châu á.
II. Đặc điểm dân c của Châu á
GV:Treo bản đồ dân c Châu á yêu cầu học sinh đọc bằng mắt
H: Dân c của Châu á tập trung nhiều nhất ở khu vực nào, phân bố nh thế nào?
- HS trả lời, xác định trên bản đồ
H: Nguyên nhân do đâu mà có sự phân bố không đều?
H: Đọc và chỉ các chủng tộc, thành phố lớn ở Châu á.
- HS trả lời, xác định trên bản đồ
III. Đặc điểm kinh tế của Châu á
+ GV giúp HS nhớ lại 5 nhóm nớc phân theo trình độ phát triển ở châu á. GV treo bảng
phụ xoá đi một vài thông tin, yêu cầu HS điền để hoàn thành bảng
Nhóm nớc Đặc điểm phát triển kinh tế Tên nớc, vùng lãnh thổ
Công nghiệp mới Nền kinh tế phát triển, mật độ
CNH cao, nhanh

Xingapo, Hàn Quốc,
Đang phát triển Chủ yếu phát triển nông nghiệp Việt Nam, Lào
Phát triển cao Nền kinh tế - xã hội phát triển toàn
diện
Nhật Bản
Có tốc độ tăng trởng
kinh tế cao
CNH nhanh, nông nghiệp có vai
trò quan trọng
Trung Quốc, ấn Độ,
Thái Lan
Giàu tài nguyên, trình
độ pt cha cao
Khai thác dầu khí để xuất khẩu ả-rập Xê-ut, Cô-oet, I-
ran
H: Chứng minh: Sự phát triển kinh tế - xã hội các nớc và vùng lãnh thổ Châu á không
đều. Còn nhiều nớc đang phát triển có thu nhập thấp, nhân dân nghèo khổ?
- HS trả lời (câu hỏi chuẩn bị ở nhà)
Giá o v iên : Đoàn Thị Dung
Giáo án môn địa 8
+ GV chuẩn xác
1. Nông nghiệp
- Sự phát triển không đều
- Có hai khu vực có cây trồng và vật nuôi khác nhau: KV gió mùa ẩm và KV khí hậu lục
địa khô hạn.
- sản xuất lơng thực giữ vai trò quan trọng nhất
- Lúa gạo: 93% SL thế giới
- Lúa mì: 39%
- Trung Quốc, ấn Độ là những nớc sản xuất nhiều lúa gạo
- Thái Lan và Việt Nam đứng thứ nhất và thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo

2. Công nghiệp
- Hầu hết các nớc châu á đều u tiên phát triển Công nghiệp
- sản xuất Công nghiệp rất đa dạng, phát triển cha đều
- Ngành luyện kim, cơ khí, điện tử phát triển mạnh ở Nhật Bản, Trung Quốc, ấn Độ, Đài
Loan, Hàn Quốc
- Công nghiệp nhẹ phát triển ở hầu hết các nớc
3. Dịch vụ
- Các hoạt động dịch vụ phát triển ở nhiều nớc
- Mạnh nhất ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo. Đó cũng là những nớc có trình độ phát
triển cao, đời sống nhân dân đợc nâng cao, cải thiện rõ rệt.
* Hoạt động 2: HS hệ thống lại kiến thức về các khu vực của châu á
Thời lợng: 15
Hình thức tổ chức: cả lớp
Đồ dùng: Bản đồ tự nhiên Châu á, lợc đồ các khu vực châu á
Phơng pháp, kĩ thuật: Trực quan, hoạt động nhóm/ kĩ thuật phòng tranh
Không gian lớp học: HS ngồi theo 3 nhóm
Tài liệu học tập: SGK Địa lí 8 từ bài 9 đến bài 14
Tiến trình tổ chức:
+ GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận:
- Nhóm 1: Tìm hiểu khu vực Tây Nam á
- Nhóm 2: Tìm hiểu khu vực Nam á
- Nhóm 3: Tìm hiểu khu vực Đông á
+ Các nhóm thảo luận, trình bày sản phẩm ở góc
+ HS nhóm khác quan sát, nhận xét
+ HS thống nhất, biểu quyết hoàn thiện bảng thống kê
Yếu tố Tây Nam Nam ông
Vị trí địa lí
Địa hình
Khoáng sản
Giá o v iên : Đoàn Thị Dung

Giáo án môn địa 8
Khí hậu
Cảnh quan
Sông ngòi
Dân c
KT- XH
IV. củng cố và phát triển bài học
Bớc 1. Khái quát hoá các kiến thức, kĩ năng cơ bản của bài học bằng bản đồ t duy.
Bớc 2. Xác định dạng các câu hỏi lý thuyết và bài tập kĩ năng.
Bớc 3. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để định hớng trả lời các câu hỏi và bài
tập, cách trình bày bài kiểm tra.
Bớc 4. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn
đã đa ra.
Bớc 5. Rèn luyện kĩ năng trình bày bài kiểm tra.
v. Hớng dẫn học ở nhà
- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học:
1. Trình bày đặc điểm tự nhiên Châu á
2. Trình bày đặc điểm dân c và sự phân bố dân c của Châu á
3. Chứng minh nhận định sau: Sự phát triển kinh tế - xã hội các nớc và vùng lãnh
thổ Châu á không đều. Còn nhiều nớc đang phát triển có thu nhập thấp, nhân dân nghèo
khổ.
4. Trình bày các đặc điểm của các khu vực châu á
- Chuẩn bị kiểm tra học kì I
vi. kiểm tra, đánh giá
- HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau.
- Gv đánh giá HS.
* Rút kinh nghiệm.







i. Mục tiêu
Sau bài học, HS đạt đợc:
1.1. Kiến thức
1.2. Kĩ năng
1.3. Thái độ
Giá o v iên : Đoàn Thị Dung
Giáo án môn địa 8
ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
2.1. Chuẩn bị của giáo viên
2.2. Chuẩn bị của học sinh
iii. tổ chức các hoạt động học tập
3.1. ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp.
3.2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập
3.3. Tiến trình bài học
Hoạt động 1. Hớng dẫn HS tìm hiểu vị trí địa lí và kích thớc châu á
(1) Phơng pháp/Kĩ thuật dạy học:
(2) Hình thức tổ chức hoạt động
Hoạt động 2. Hớng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm địa hình, khoáng sản châu á
(1) Phơng pháp/Kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
(2) Hình thức tổ chức hoạt động
IV. tổng kết và hớng dẫn học tập ( 5 )
4.1. Tổng kết
4.2. Hớng dẫn học tập
Giá o v iên : Đoàn Thị Dung
Giáo án môn địa 8
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /

Tiết 17
Kiểm tra học kì I
i. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh từ đầu năm đến nay
- HS thấy đợc những điểm yếu cần bổ sung, cải tiến phơng pháp học tập.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
- Qua bài kiểm tra thu đợc các tín hiệu ngợc nhằm điều chỉnh hoạt động dạy học trong
giai đoạn tiếp theo.
2. Kĩ năng
- Rèn cho HS kĩ nang tái hiện kiến thức, kĩ năng giải quyết các tình huống của bài tập.
3. Thái độ
- Giáo dục cho HS ý thức nghiêm túc làm bài, có động cơ học tập đúng đắn
ii. Phơng tiện dạy học
1.Giáo viên
- Soạn đề - đáp án
2. Học sinh
- Ôn lại kiến thức, chuẩn bị đồ dùng học tập chu đáo.
iii. hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp
2. Tiến trình kiểm tra
- GV phát đề
- HS nghiêm túc làm bài
- Cuối giờ, GV thu bài
Giá o v iên : Đoàn Thị Dung
Giáo án môn địa 8
III. Hoạt động nối tiếp
- Ôn lại kiến thức, kĩ năng còn hạn chế trong bài kiểm tra, tự đánh giá kết quả bài làm.
- Chuẩn bị bài sau
IV. Kết quả sau khi chấm

Điểm 0 - < 5 5- <6,5 6,5- <8 8 - 10 > 5
Số bài
* Rút kinh nghiệm.






Giá o v iên : Đoàn Thị Dung

×