Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

de thi thu ki 1 toan 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.18 KB, 2 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2013 – 2014
TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM MÔN: TOÁN – LỚP 11 – Ban KHTN
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu I. (3.5 điểm) Giải các phương trình sau
1.
4
2sin 3 0
3 4
x
π
 
+ − =
 ÷
 
2.
2
2sin 5cos 1 0x x+ + =
3.
sin 2 1 2 cos cos 2x x x= + +
Câu II. (3.5 điểm)
1. Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ số 0, 1,
2, 3, 4, 5, 6, 7.
2. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển
 

 ÷
 
18
2
2
x


x
3. Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Tính xác suất để tổng số chấm trên
hai mặt bằng 5.
Câu III. (3.0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình thang, đáy lớn AB và
đáy nhỏ CD. M là điểm nằm trên cạnh SC, N thuộc cạnh AB.
1. Xác đònh giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).
2. Xác đònh giao điểm của đường thẳng MN với mặt phẳng (SBD).
3. Xác đònh thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (P) qua MN và song
song SD.
4. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm của các tam giác SBC và BCD. Chứng minh rằng IJ
song song với mặt phẳng (SAD).
HẾT
Họ và tên thí sinh: …………………………………………………………………………. SBD: ………………….
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2013 – 2014
TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM MÔN: TOÁN – LỚP 11 – Ban KHTN
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu I. (3.5 điểm) Giải các phương trình sau
1.
5 2
3tan 3 0
3 5
x
π
 
+ + =
 ÷
 
2.
2
1

3cot 1 0
sin
x
x
− + =
3.
cos 2 5 2(2 cos )(sin cos )x x x x+ = − −
Câu II. (3.5 điểm)
1. Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau và là số lẻ được lập từ các chữ
số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
.
ĐỀ THAM KHẢO 01
ĐỀ THAM KHẢO 02
2. Tìm số hạng chứa x
6
trong khai triển nhị thức
( )
+ + −
12
3 15
2x 1 (1 2x)
3. Một lớp học có 15 học sinh nữ và 10 học sinh nam. Cần chọn ra 5 học sinh. Tính xác
suất để chọn được 2 nam và 3 nữ.
Câu III. (3.0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD M, N là điểm nằm trên cạnh SB và SD
1. Xác đònh giao tuyến của hai mặt phẳng (SCD) và (ABN).
2. Xác đònh giao điểm của đường thẳng MN với mặt phẳng (SAC).
3. Xác đònh thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (AMN).
4. Chứng minh rằng SA song song với mặt phẳng (CDE).
HẾT
Họ và tên thí sinh: …………………………………………………………………………. SBD: ………………….

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×