ÔN TẬP VẬT LÍ 11
Câu 1. Vật nhỏ khối lượng m mang điện tích q
1
>0 treo trên sợi dây dài l (rất nhẹ) ở điểm treo I. Tại I có điện
tích q
2
<0 cố định. Hệ ngập hoàn toàn trong chất lỏng có hằng số điện môi . Khối lượng riêng của vật nhỏ
gấp 2 lần khối lượng riêng của chất lỏng. Sức căng của dây là:
A.
1 2
3
k q q
T mg
l
ε
= −
B.
1 2
2
k q q
T mg
l
= −
C.
1 2
2
2
k q q
mg
T
l
ε
= −
D.
1 2
2
2
k q q
T mg
l
ε
= −
Câu 2. Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là:
A. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion(+) khi va chạm.
B. Do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho eclectron khi va chạm.
C. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va chạm.
D. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm.
Câu 3. Một ấm điện có hai dây dẫn R
1
và R
2
để đun nước. Nếu dùng dây R
1
thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời
gian t
1
= 10 (phút). Còn nếu dùng dây R
2
thì nước sẽ sôi sau thời gian t
2
= 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây
mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là:
A. t = 4 (phút). B. t = 8 (phút). C. t = 30 (phút). D. t = 25 (phút).
Câu 4. Nếu tăng q
1
lên 16 lần, giảm q
2
đi 2 lần; tăng R lên 4 lần thì lực F sẽ:
A. tăng 2 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần.
Câu 5. Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r
1
và E, r
2
mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có
điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A.
21
21
rr
r.r
R
I
+
+
=
E
B.
21
21
r.r
rr
R
I
+
+
=
E
C.
21
rrR
2
I
++
=
E
D.
21
21
rr
r.r
R
2
I
+
+
=
E
Câu 6. Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, một êlectron bay vào điện trường giữa
hai bản kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v
0
vuông góc với các đường sức điện. Bỏ qua tác dụng của
trong trường. Quỹ đạo của êlectron là:
A. đường thẳng vuông góc với các đường sức điện. B. một phần của đường parabol.
C. đường thẳng song song với các đường sức điện. D. một phần của đường hypebol.
Câu 7. Hai điện tích q
1
= 2.10
-2
µ
C và q
2
= -2.10
-2
µ
C đặt tại hai điểm A và B cách nhau
một khoảng a = 30 cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q
0
= 2.10
-9
C đặt tại điểm M cách đều A
và B một khoảng a có độ lớn là:
A. F = 3,464.10
-6
N B. F = 6,928.10
-6
N. C. F = 4.10
-10
N D. F = 4.10
-6
N
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện trong chân không tuân theo định luật Ôm.
B. Khi hiệu điện thế đặt vào điốt chân không tăng thì cường độ dòng điện tăng.
C. Quỹ đạo của electron trong tia catốt không phải là một đường thẳng.
D. Dòng điện trong điốt chân không chỉ theo một chiều từ anốt đến catốt.
Câu 9. Đặt một hiệu điện thế U không đổi vào hai cực của bình điện phân. Xét trong cùng một khoảng thời
gian, nếu kéo hai cực của bình ra xa sao cho khoảng cách giữa chúng tăng gấp 2 lần thì khối lượng chất được
giải phóng ở điện cực so với lúc trước sẽ:
A. giảm đi 2 lần. B. giảm đi 4 lần. C. không thay đổi. D. tăng lên 2 lần.
Câu 10. Chọn câu trả lời ĐÚNG. Người ta mắc hai cực của một nguồn điện với một biến trở. Thay đổi điện
trở của biến trở, đo hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn điện và cường độ dòng điện I chạy trong mạch, ta
vẽ được đồ thị là một đường thẳng. Biết khi I = 0 thì U = 4,5V và khi I = 2A thì U = 4V. Từ đó tính E và r.
A. E = 9 V, r = 4,5
Ω
B. E = 4,5 V, r = 0,25
Ω
C. E = 4,5 V, r = 4,5
D. E = 4,5 V, r = 1
Cõu 11. Khi hai in tr ging nhau mc song song vo mt hiu in th U khụng i thỡ cụng sut tiờu
th ca chỳng l 20 (W). Nu mc chỳng ni tip ri mc vo hiu in th núi trờn thỡ cụng sut tiờu th
ca chỳng l:
A. 5 (W). B. 80 (W). C. 10 (W). D. 40 (W).
Cõu 12. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 0,5 (),
mạch ngoài gồm điện trở R
1
= 3,5 () mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R
đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị:
A. R = 4 ( ). B. R = 3 ( ). C. R = 0,5 ( ). D. R = 2,5 ( ).
Cõu 13. Mt t in phng cú in dung C, c mc vo mt ngun in, sau ú ngt khi ngun in.
Ngi ta nhỳng hon ton t in vo cht in mụi cú hng s in mụi . Khi ú in tớch ca t in
A. Tng lờn ln. B. Gim i ln. C. Thay i ln. D. Khụng thay i.
Cõu 14. Ngun in b on mch khi:
A. dũng in qua ngun bng khụng. B. dũng in qua ngun cc i.
C. dũng in qua ngun rt bộ. D. in tr trong ca ngun t ngt tng nhanh.
Cõu 15. Mun mc ba pin ging nhau, mi pin cú sut in ng 3V thnh b ngun 6V thỡ:
A. khụng ghộp c. B. ghộp ba pin song song.
C. phi ghộp hai pin song song v ni tip vi pin cũn li. D. ghộp ba pin ni tip.
Cõu 16: Cho dũng in chy qua bỡnh in phõn ng dung dch mui ca niken, cú anụt lm bng niken,
bit nguyờn t khi v húa tr ca niken ln lt bng 58,71 v 2. Trong thi gian 1h dũng in 10A ó sn
ra mt khi lng niken bng:
A. 8.10
-3
kg B. 10,95 (g). C. 12,35 (g). D. 15,27 (g).
Cõu 17: Cho dũng in chy qua bỡnh in phõn cha dung dch CuSO
4
, cú anụt bng Cu. Bit rng ng
lng húa ca ng
7
10.3,3.
1
==
n
A
F
k
kg/C. trờn catụt xut hin 0,33 kg ng, thỡ in tớch
chuyn qua bỡnh phi bng:
A. 10
5
(C). B. 10
6
(C). C. 5.10
6
(C). D. 10
7
(C).
Cõu 18
.
Cho đoạn mạch nh
hình vẽ trong đó E
1
= 9 (V), r
1
= 1,2
( ); E
2
= 3 (V), r
2
= 0,4 ( ); điện trở R = 18,4 ( ). Hiệu điện thế
giữa hai đầu đoạn mạch U
AB
= 6 (V). C
ng độ dòng điện trong mạch
có chiều và độ lớn là:
A. chiều từ A sang B, I = 0,4 (A).
B. chiều từ B sang A, I = 0,6 (A).
C. chiều từ A sang B, I = 0,6 (A). D. chiều từ B
sang A, I = 0,4 (A).
Cõu 19. Hai in tớch im q
1
= 0,5 (nC) v q
2
= - 0,5 (nC) t ti hai im A, B cỏch nhau 6 (cm) trong
khụng khớ. Cng in trng ti im M nm trờn trung trc ca AB, cỏch trung im ca AB mt
khong l = 4 (cm) cú ln l:
A. E = 0 (V/m). B. E = 1080 (V/m). C. E = 2160 (V/m). D. E = 1800 (V/m).
Cõu 20. Phỏt biu no sau õy l ỳng?
A. Dũng in trong kim loi v dũng in trong cht khớ l dũng chuyn ng cú hng ca cỏc
electron. Dũng in trong chõn khụng l dũng chuyn ng cú hng ca cỏc iụn dng v iụn õm.
B. Dũng in trong kim loi v trong chõn khụng u l dũng chuyn ng cú hng ca cỏc electron.
Dũng in trong cht khớ l dũng chuyn ng cú hng ca cỏc electron, ca cỏc iụn dng v iụn õm.
C. Dũng in trong kim loi l dũng chuyn ng cú hng ca cỏc electron. Dũng in trong chõn
khụng v trong cht khớ u l dũng chuyn ng cú hng ca cỏc iụn dng v iụn õm.
D. Dũng in trong kim loi cng nh trong chõn khụng v trong cht khớ u l dũng chuyn ng cú
hng ca cỏc electron, ion dng v ion õm.
Cõu 21. Khi a mt qu cu kim loi khụng nhim in li gn mt qu cu khỏc nhim in thỡ
A. hai qu cu hỳt nhau. B. hai qu cu y nhau.
C. hai qu cu trao i in tớch cho nhau. D. khụng hỳt m cng khụng y nhau.
Cõu 22. Trong cỏc pin in hoỏ cú s chuyn hoỏ t dng nng lng no thnh in nng?
E
1
, r
1
E
2
, r
2
R
A B
E1, r1
E2, r2
R2
R3
R1
A. Từ cơ năng. B. Từ thế năng đàn hồi. C. Từ nhiệt năng. D. Từ hố năng.
Câu 23. Một bình điện phân dung dịch CuSO
4
có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8
( ), được mắc vào hai cực của bộ nguồn E = 9 (V), điện trở trong r =1 ( ). Khối lượng Cu bám vào catốt
trong thời gian 5 h có giá trị là:
A. 11,94 (g). B. 10,5 (g). C. 5 (g). D. 5,968 (g).
C
âu 24
. Mét tơ ®iƯn ph¼ng, gi÷ nguyªn diƯn tÝch ®èi diƯn gi÷a hai b¶n tơ, t¨ng kho¶ng c¸ch gi÷a hai b¶n tơ
lªn hai lÇn th×
A.
§iƯn dung cđa tơ ®iƯn t¨ng lªn hai lÇn.
B.
§iƯn dung cđa tơ ®iƯn kh«ng thay ®ỉi.
C.
§iƯn dung cđa tơ ®iƯn t¨ng lªn bèn lÇn.
D.
§iƯn dung cđa tơ ®iƯn gi¶m ®i hai lÇn.
C
âu
25. M
ộ
t m
ố
i h
à
n c
ủ
a m
ộ
t c
ặ
p nhi
ệ
t
đ
i
ệ
n có h
ệ
s
ố
α
T
đưượ
c
đặ
t trong khơng khí
ở
20
0
C, còn
m
ố
i h
à
n kia
đưượ
c nung nóng
đế
n nhi
ệ
t
độ
500
0
C, su
ấ
t
đ
i
ệ
n
độ
ng nhi
ệ
t
đ
i
ệ
n c
ủ
a c
ặ
p nhi
ệ
t khi
đ
ó l
à
ξ
= 6 (mV). H
ệ
s
ố
α
T
khi
đ
ó l
à
:
A.
1,25(mV/K)
B.
1,25 (
k
V/K)
C.
12,5 (
m
V/K)
D.
1,25.10
-5
(V/K)
Câu 26. Hai bình điện phân mắc nối tiếp có dòng điện qua là I. Bình một CuSO
4
/Cu; bình hai AgNO
3
/Ag.
Biết khối lượng Ag bám vào Katot ở bình 2 là 41,04g. Tìm khối lượng Cu bám vào Katot ở bình 1 (Cho biết:
A
Ag
= 108; n
Ag
= 1; A
Cu
= 64; n
Cu
= 2):
A. 11,26g. B. 12,16g. C. 12,16Kg. D. 21,60g.
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 1 . Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q
1
= 2.10
-9
C và q
2
= 4.10
-9
C cách nhau 3cm. Cho chúng chạm vào
nhau rồi tách ra vị trí cũ, sau đó đặt một quả cầu cách quả cầu thứ ba mang điện tích q
3
= 3.10
-9
C cách đều
hai điện tích một khoảng 3cm. Xác định lực tác dụng lên q
3
bằng bao nhiêu?
Câu 2: Cho ba điện tích có độ lớn bằng nhau và có độ lớn 10 nC. Đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều
ABC, có cạnh bằng 30 cm. Tính cường độ điện trường tại một đỉnh của tam giác.
Câu 3: Cho mạch điện như hình: Nguồn điện có suất
điện động E và điện trở trong lần lượt là:
24 ,V
ξ
=
r = 1Ω. Các điện
trở R
1
= 1Ω ; R
2
= 4Ω ; R
3
= 3Ω ; R
4
= 8Ω.Tính:
hiệu điện thế U
AB
Câu 4: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Biết E
1
=2V; E
2
=4V;
r
1
=0,25
Ω
; r
2
=0,75
Ω
; R
1
=0,8
Ω
; R
2
=2
Ω
; R
3
=3
Ω
. Tính:
a. cường độ dòng điện trong mạch chính.
b. nhiệt lượng toả ra trên điện trở R
3
trong 3 phút.
Câu 5: Cho mạch điện như hình: Nguồn điện
có điện động E và điện trở trong
V24
=
ξ
r = 1Ω.
Các điện trở R
1
= 1Ω ; R
2
= 4Ω ; R
3
= 3Ω ; R
4
= 8Ω.Tính:
hiệu điện thế U
MN.
câu 6. Hai quả cầu kim loại nhỏ như nhau mang các điện tích q
1
và q
2
đặt trong không khí cách nhau 2
cm, đẩy nhau bằng một lực 2,7.10
-4
N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về vò trí cũ, chú đẩy
nhau bằng một lực 3,6.10
-4
N. Tính q
1
, q
2
?
câu 7. Hai điện tích q
1
= 2. 10
-8
C, q
2
= -8. 10
-8
C đặt tại A và B trong không khí, AB = 8 cm.Một điện tích
q
3
đặt tại C. Hỏi:
a. C ở đâu để q
3
cân bằng?
b. Dấu và độ lớn của q
3
để q
1
và q
2
cũng cân bằng ?
PHẦN III. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động α
T
= 48(µV/K) được đặt trong không
khí ở 20
o
C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t
o
K, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện
khi đó là E = 6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn lại là:
A. 125
0
C. B. 398
0
K. C. 418
0
K. D. 145
0
C.
Câu 2. Một đoạn mạch chỉ có điện trở thuần có hiệu điện thế hai đầu không đổi. Khi điện trở trong mạch
được điều chỉnh tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch
A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. không đổi.
Câu 3. Cho đoạn mạch gồm điện trở R
1
= 100 Ω mắc nối tiếp với điện trở R
2
= 200 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R
1
là 8 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch là:
A. U = 9 (V). B. U = 24 (V). C. U = 12 (V). D. U = 18 (V).
Câu 4. Khi điện phân dung dịch Bạc Nitrat (AgNO
3
) với anốt là kim loại bạc (Ag) thì
A. mật độ ion bị phân li luôn tăng lên. B. catốt bị ăn mòn.
C. bạc chạy từ catốt sang anốt. D. bạc chạy từ anốt sang catốt.
Câu 5. Một nguồn điện có suất điện động 10 V, điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở
giống nhau mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 2 A. Nếu 2 điện trở ở mạch ngoài mắc song
song thì cường độ dòng điện qua nguồn là :
A. 3A B. 1/3 A. C. 5 A. D. 2,5 A.
Câu 6. Muốn ghép 4 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động 3 V thành bộ nguồn 6 V thì
A. phải ghép 2 pin song song và nối tiếp với pin còn lại.
B. ghép 3 pin song song.
C. ghép 3 pin nối tiếp.
D. phải ghép 2 pin song song nối tiếp với 2 pin song song
Câu 7. Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R
1
= 4 (Ω) và R
2
= 9 (Ω), khi đó
công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là:
A. r = 2 (Ω). B. r = 3 (Ω). C. r = 4 (Ω). D. r = 6 (Ω).
Câu 8. Một mạch điện kín có điện trở mạch ngoài bằng 3 lần điện trở trong của nguồn. Khi xảy ra hiện
trượng đoản mạch thì tỉ số giữa cường độ dòng điện đoản mạch và cường độ dòng điện không đoản mạch là
A. 5 B. 6 C. 4. D. 3.
Câu 9: Khi cho dòng điện không đổi chạy qua bình điện phân CuSO
4
trong thời gian 96500 giây, khối
lượng đồng bám vào điện cực là 16 g. Khối lượng mol của nguyên tử đồng là 64 g/mol. Cường độ dòng điện
chạy qua bình điện phân bằng
A. 1.5 A. B. 10
-3
A. C. 0,5 A. D. 1 A.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Chiều của dòng điện trong kim loại là chiều chuyển dịch của các electron tự do.
C. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng
điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
Câu 11: Khi nhiệt độ của một dây dẫn kim loại tăng 4 lần thì điện trở suất của vật dẫn đó luôn
A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. không đổi. D. tăng.
Câu 12: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động α
T
= 60(μV/K) được đặt trong không
khí ở 20
0
C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 140
0
C Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt
điện đó bằng
A. 7,2(mV). B. 6(mV). C. 1,2(mV). D. 8,4(mV).
Câu 13: Nguyên nhân gây ra điện trở của dây dẫn kim loại là
A. do sự va chạm của các ion dương ở các nút mạng với nhau.
B. do sự va chạm của các electron với nhau.
C. do sự chuyển động có hướng của các ion.
D. do sự va chạm của các electron với các ion dương ở các nút mạng.
Câu 14: Đương lượng điện hóa của niken là k = 3.
4
10
−
g/C. Khi cho dòng điện chạy qua bình điện
phân có anôt bằng niken thì khối lượng niken trên catốt tăng thêm 12g. Điện lượng dịch chuyển qua bình
điện phân bằng
A. 3(C). B. 4.10
4
(C). C. 3.10
4
(C). D. 0,33.10
-4
(C).
Câu 15: Một nguồn điện có điện trở trong r = 0,2
Ω
được mắc với một điện trở R = 2,4
Ω
tạo thành mạch kín. Khi đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện ta được U = 12V. Công
suất của nguồn điện là:
A. 30W B. 60W C. 65W D. 50W
Câu 16: Một điện trở
1
R
chưa biết giá trị được mắc song song với một điện trở
2
R =
12
Ω
. Một nguồn điện có suất điện động 24 V và điện trở trong r = 0 được nối vào mạch trên.
Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính bằng 4A. Giá trị của điện trở
1
R
là :
A. 8
Ω
B. 12
Ω
C. 24
Ω
D. 36
Ω
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Theo định luật Jun – Lenxơ, nhiệt lượng tỏa ra trên một điện
trở
A. tỉ lệ thuận với điện trở .
B. tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua điện trở.
C. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua điện trở.
D. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở.
Câu 18: Khi có hiện tượng cực dương tan, nếu cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân tăng 4 lần và
tăng thời gian điện phân lên 2 lần thì khối lượng kim loại bám vào catốt
A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 8 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 19: Một bình điện phân đựng dung dịch Bạc Nitrat (AgNO
3
), với anốt bằng bạc (Ag), điện trở của bình
điện phân là R = 2
Ω
. Anốt và catốt của bình điện phân được nối với hai cực của nguồn điện có
suất điện động 24V, điện trở trong 2
Ω
. Nguyên tử lượng của bạc A = 108(g/mol). Khối lượng bạc
bám vào cực âm sau 965giây là
A. 3,24g. B. 6,48g. C. 4,32g. D. 2,48g.
Câu 20: Nguồn điện có điện trở trong 2
Ω
được mắc với điện trở 3
Ω
thành mạch kín.
Nếu hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 9V thì suất điện động của nguồn điện là
A. 12V B. 15V C. 14V D. 6V
Câu 21: Hai điện trở như nhau được nối song song có điện trở tương đương bằng 4Ω . Nếu các điện trở đó
mắc nối tiếp, thì điện trở tương đương chúng bằng:
A. 4Ω B. 2Ω C. 8Ω D. 16Ω
Câu 22: Chọn câu trả lời đúng
Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 1000Ω và cường độ dòng điện qua bếp là I = 5 A.
Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong mỗi giờ là
A. 2500 J B. 2,5 kWh C. 500J D. 25000Wh
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Theo định luật Jun – Lenxơ, nhiệt lượng tỏa ra trên một điện
trở
A. tỉ lệ thuận với điện trở .
B. tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua điện trở.
C. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua điện trở.
D. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở.
Câu 24: Khi bốn điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện thế U không đổi thì công suất
tiêu thụ của chúng là 20 W. Nếu các điện trở này được mắc song song và nối vào hai điểm có hiệu điện thế
như trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:
A. 5 W B. 320 W C. 180 W D. 80 W
Câu 25: Tác dụng cơ bản nhất của dòng điện là:
A. Tác dụng hoá học B. Tác dụng từ C. Tác dụng nhiệt D. Tác dụng cơ
Câu 26: Chọn câu trả lời đúng
Một nguồn điện có điện trở trong r = 0,4 Ω được mắc nối tiếp với một điện trở R = 2,4 Ω tạo thành mạch
kín. Khi đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện ta được U = 12 V. Suất điện động của nguồn điện là
A. 11 V B. 12 V C. 13 V D. 14 V
Câu 27: Điều kiện để có dòng điện là
A. phải có nguồn điện. B. phải có vật dẫn điện.
C. phải có hiệu điện thế. D. phải có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.
Câu 28: Công của lực lạ làm di chuyển một lượng điện tích q = 15 C trong nguồn điện từ cực âm đến cực
dương của nó là 18 J. Suất điện động của nguồn điện đó là
A. 1,2 V B. 12 V C. 2,7 V D. 27 V
Câu 29: Trong thời gian 2,5s có một điện lượng 1,5C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc một bóng
đèn. Khi đó cường độ dòng điện qua đèn là:
A. 0,375A B. 2,66A C. 0,6A D. 3,75A
Câu 30: Một nguồn điện có suất điện động E = 3V, điện trở trong r = 1
Ω
được nối với một điện
trở R = r tạo thành một mạch điện kín. Công suất của mạch ngoài là
A. 2,25W B. 3W C. 3,5W D. 4,5W
PHẦN IV. ĐÁP ÁN
Phần I:
1C, 2A,3 , 4B, 5A,6 , 7D, 8 ,9C, 10 B, 11A, 12A, 13D,14B, 15C, 16 B, 17 B, 18 C, 20 B, 21 A, 22 D,
23 D, 24 D, 25 D, 26B,
Phần III:
1C, 2A, 3B, 4D, 5C, 6D, 7 , 8C, 9C, 10B, 11D, 12A,13D, 14B, 15C, 16B, 17D, 18C, 19B, 20B, 21D,
22D, 24B, 25B, 26D, 27D, 28A, 29C, 30A