BÁO CÁO NHÓM 11
Thành viên nhóm:
1. Phạm Minh Thủy: nhóm trưởng.
2. Đoàn Quốc Vệ.
3. Đồng Sĩ Thiên Châu.
4. Trần Hoàng Quang Minh.
5. Trần Thị Liêm.
6. Nguyễn Thị Bé Mười.
7. Nguyễn Trường Giang
8. Nguyễn Trung Thắng.
9/15/2013
GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
1
TÌM HIỂU NỀN
GIÁO DỤC AUSTRALIA
9/15/2013
GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
2
TỔNG QUAN VỀ AUSTRALIA
1. Vị trí địa lý:
Australia nằm ở bán cầu Nam; được bao bọc Nam Thái Bình Dương ở phía
Đông; Ấn Độ Dương ở phía Tây; biển Araphura ở phía Bắc và đảo Taxmania ở
phía Nam. Australia không có biên giới đất liền với nước nào.
3. Khí hậu:
Ôn hòa, lục địa, thay đổi rõ rệt theo ba vùng: Cận xích đạo ở phía Bắc, nhiệt
đới ở vùng trung tâm và cận nhiệt đới ở phía Nam.
3. Dân tộc:
Dân tộc: Người da trắng (94%), người châu Á (2%), người bản xứ (thổ dân)
(1%), các chủng tộc khác (3%).
9/15/2013
GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
3
TỔNG QUAN VỀ AUSTRALIA
4. Kinh tế:
Australia có nền kinh tế công, nông nghiệp khá phát triển, là một nước xuất khẩu
chính về các sản phẩm nông sản, khoáng sản, kim loại và nhiên liệu.
5. Chính trị:
- Thể chế chính trị: Quân chủ lập hiến
- Cơ quan hành pháp: Đứng đầu nhà nước là Nữ hoàng, đứng đầu
chính phủ là thủ tướng
- Cơ quan lập pháp: Quốc hội gồm thượng viện và hạ viện
6. Văn hóa:
Nền tảng chính của văn hóa Australia là Anglo-Celtic mặc dù các đặc thù riêng
của nước này cũng sớm xuất hiện từ nền văn hóa của thổ dân
9/15/2013
GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
4
TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC
AUSTRALIA
1. Sơ lược:
Úc có một hệ thống giáo dục rất phát triển với tỷ lệ đi học cao nhất thế
giới và hệ thống bằng cấp quốc tế
2. Hệ thống giáo dục:
Hệ thống giáo dục của Úc được chia thành 5 cấp:
•.
Mẫu giáo
•.
Tiểu học
•.
Trung học
•.
Học nghề
•.
Đại học hoặc các cấp độ giáo dục cấp cao khác
3. Hệ thống bằng cấp:
9/15/2013
GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
5
9/15/2013
GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
6
GIÁO DỤC TIỂU HỌC AUSTRALIA
- Bắt đầu từ lớp một và kết thúc ở lớp 6 hoặc lớp 7, tùy theo
từng bang vì có bang phải học đến lớp 7, cũng có bang bắt buộc
học lớp mẫu giáo ( học sinh từ 6 đến 12 hoặc 13 tuổi).
- Bậc tiểu học: chương trình học rất nhẹ, vừa học vừa chơi.
- Chương trình giảng dạy bậc tiểu học: gồm các bộ môn chính
là anh văn, toán, mỹ thuật, kỹ thuật và ngôn ngữ, thể dục, âm
nhạc.
- Chương trình và phương pháp giảng dạy hiện đại mang đến
những hỗ trợ tối đa khuyến khích sự phát triển các kỹ năng cá
nhân và sự tự tin của học sinh.
9/15/2013
GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
7
GIÁO DỤC TRUNG HỌC AUSTRALIA
1. Bậc trung học:
- Gồm 6 năm, bắt đầu từ lớp 7 (Year 7) đến lớp 12 (Year 12) và chia làm hai
bậc: - Junior Secondary (Year 7-10) và - Senior Secondary (Year 11-12).
- Khi hoàn tất Lớp 10, học sinh có hai lựa chọn: hoặc học tiếp lên lớp 11 và
rồi lớp 12; hoặc chuyển sang khóa học nghề (vocational/work training
programs) từ trình độ thấp nhất là Certificate I đến Certificate III, tùy theo khả
năng của học sinh đó
- Hết Lớp 11, học sinh có thể chọn: hoặc học khóa Foundation courses 1 năm
(hay còn gọi là Foundation year) để học dự bị đại học; hoặc vào khóa học
nghề ở bậc Certificate IV
- Hết lớp 12, lấy chứng chỉ tốt nghiệp phổ thông trung học (Senior secondary
Certificate of education), học sinh có nhiều lựa chọn hơn: hoặc chương trình
Foundation dự bị đại học 1 năm; hoặc khóa học nghề Certificate IV như trên
9/15/2013
GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
8
GIÁO DỤC TRUNG HỌC AUSTRALIA
2. Hệ thống trường trung học:
- Trường trung học công lập: Các trường phổ thông công lập tại Úc
(government schools), do các Sở giáo dục & đào tạo của bang quản lý,
đều có chính sách tiếp nhận học sinh quốc tế vào học chung với học
sinh bản xứ. Các trường phổ thông cũng có thể có các khóa đào tạo
nghề tới trình độ chứng chỉ III (Certificate III)
- Trường trung học tư: Học phí của trường tư thường cao hơn trường
công, nhiều trường tư do các tổ chức tôn giáo quản lý và điều hành.
- Trong trường trung học Úc, vai trò của giáo viên là hỗ trợ cho học
sinh đạt được các mục tiêu cá nhân của mình. Các hoạt động học tập
trong lớp bao gồm thực hiện các đồ án môn học, làm các bài tập nhóm
và tự học. Hầu hết các trường đều có quy định đồng phục
9/15/2013
GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
9
GIÁO DỤC TRUNG HỌC AUSTRALIA
3. Cấu trúc chương trình:
- Tập trung phát triển các kỹ năng, kiến thức, thái độ và giá trị của học
sinh trong 8 lãnh vực học tập: Tiếng Anh; toán; khoa học tự nhiên;
công nghệ; khoa học xã hội và môi trường; giáo dục y tế và thể chất;
các sinh ngữ khác; và mỹ thuật.
- Về công nghệ, Úc đặc biệt chú trọng đến việc giảng dạy công nghệ
thông tin và truyền thông trong nhà trường phổ thông và những kỹ
năng ứng dụng các công nghệ này vào đời sống. Vì vậy, các trường
phổ thông tại Úc đều được trang bị rất tốt và đầy đủ các máy tính,
những đường truyền dữ liệu kỹ thuật số và truyền thông, phim ảnh và
truyền hình, các vật liệu CD-Rom, điểm tiếp cận internet…
9/15/2013
GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
10
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC & SAU ĐẠI HỌC
TẠI AUSTRALIA
1. Hệ thống bằng cấp:
- Bậc Đại học
9/15/2013
GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
11
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC & SAU ĐẠI HỌC
TẠI AUSTRALIA
1. Hệ thống bằng cấp:
- Bậc Sau Đại học
9/15/2013
GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
12
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC & SAU ĐẠI HỌC
TẠI AUSTRALIA
1. Hệ thống bằng cấp:
- Sơ đồ chuyển tiếp từ Đại học lên sau Đại học
9/15/2013
GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
13
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC & SAU ĐẠI HỌC
TẠI AUSTRALIA
2. Kiểm định chất lượng:
- Các trường đại học Úc tự chịu trách nhiệm quản lý chất lượng
nhưng cũng phải tuân theo các quy định của chính phủ.
- Các cơ quan chính phủ chịu trách nhiệm chính cho giáo dục đại
học, sau đại học và nghiên cứu là:
•
Bộ Giáo dục Việc làm của Úc (Department of Education,
Employment and Workplace Relations)
•
Bộ Cải cách, Công nghiệp, Khoa học và Nghiên cứu (Department of
Innovation, Industry, Science and Research)
•
Chất lượng của trường đại học được đảm bảo qua các đợt thanh
tra định kỳ của Cơ quan Kiểm định chất lượng các trường Đại Học
Úc (Australian Universitites Quality Agency - AUQA).
9/15/2013
GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
14
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC & SAU ĐẠI HỌC
TẠI AUSTRALIA
2. Các hình thức học tập:
- Các hình thức học tập
•
Học trên giảng đường (Lectures)
•
Học nhóm (Tutorials)
•
Hội thảo, thuyết trình (Seminars, Presentations)
•
Khảo sát thực tế (Excursions, Field Trips)
•
Tự học (Self-study)
- Các hình thức đánh giá
•
Viết tiểu luận (Assignment) với khoảng 2.000 từ
•
Kiểm tra giữa kỳ
•
Thi cuối kỳ
9/15/2013
GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
15
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC & SAU ĐẠI HỌC
TẠI AUSTRALIA
2. Đăng kí nhập học:
- Yêu cầu đầu vào của mỗi chương trình học do từng trường quy
định.
•
Việc xét tuyển đại học thường dựa trên cơ sở hoàn tất tổng cộng 13
năm học phổ thông.Một số trường có thể phỏng vấn, xét hồ sơ
hoặc năng khiếu của người học và hầu hết các trường đều có các
chương trình chuyển tiếp dành cho học sinh chưa rời ghế nhà
trường (non-school leaver).
•
Việc xét tuyển sau đại học được thực hiện căn cứ trên chương trình
đào tạo trước đó của thí sinh.
9/15/2013
GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
16
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC & SAU ĐẠI HỌC
TẠI AUSTRALIA
2. Đăng kí nhập học:
- Yêu cầu đầu vào của mỗi chương trình học do từng trường quy
định.
•
Việc xét tuyển đối với các chương trình Tiến sỹ thường dựa trên
thành tích học tập nổi trội ở chương trình Thạc sỹ Nghiên cứu trước
đó hoặc thí sinh đó đã hoàn tất chương trình Cử nhân và đạt First
Class Honours (80-100%) hoặc Second Class Honour Division A
(75-79%) để lấy bằng Cử nhân Danh dự.
•
Các kỳ nhập học đối với chương trình đại học và sau đại học ở Úc
là vào Tháng 2 và Tháng 7. Chương trình Thạc sỹ nghiên cứu hoặc
Tiến sỹ có thể nhập học bất kỳ thời điểm nào trong năm.
9/15/2013
GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
17
KHẢ NĂNG HỢP TÁC GIÁO DỤC, CÁC
ĐỀ XUẤT VÀ KINH NGHIỆM RÚT RA
1. Khả năng hợp tác giáo dục :
•
Australia là nước nói tiếng Anh có nền giáo dục tiên tiến gần Việt
Nam nhất
•
Australia là nước có số lượng Việt Kiều khá lớn nên nhiều sinh viên
có bà con tại Australia bảo trợ về mặt tài chính.
•
Nền giáo dục Australia tiên tiến với nhiều trường đại học lớn đứng
hàng đầu của Thế Giới, bằng cấp được công nhận trên toàn thế
giới.
•
Chính sách của chính phủ Australia mở rộng với việc cấp Visa và
cả việc đi làm thêm trong thời gian học cho sinh viên.
•
Học phí và chi phí sinh hoạt tương đối.
Cơ hội định cư cao.
9/15/2013
GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
18
KHẢ NĂNG HỢP TÁC GIÁO DỤC, CÁC
ĐỀ XUẤT VÀ KINH NGHIỆM RÚT RA
1. Kinh nghiệm:
•
Hiện nay, nước ta đang có hợp tác tốt với Úc. Nếu có chính sách
đúng đắn thì quan hệ giáo dục hai nước được nâng cao, sẽ có
nhiều sinh viên VN sang Úc học tập và từng bước học hỏi kinh
nghiệm giáo dục Úc để phát triển nền giáo dục Việt Nam.
•
Phần lớn hợp tác giáo dục với Úc là sinh viên VN sang Úc học hoặc
các trường Úc sang Việt Nam mở trường đào tạo. Nếu như Việt
Nam có thể có đại học có nền tảng cơ sở vật chất tương đối, chúng
ta có thể mở rộng hợp tác theo cách cân bằng hơn. Đó là có thể
mở các lớp phối hợp đào tạo như kiểu chương trình 2+2 hay 3+1.
Khi tiến tới bước này có nghĩa là Úc đã công nhận chương trình
đào tạo và chất lượng đào tạo của chúng ta. Điều này cũng có
nghĩa giáo dục Việt Nam có cơ hội ngang bằng với giáo dục Úc.
9/15/2013
GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
19
KHẢ NĂNG HỢP TÁC GIÁO DỤC, CÁC
ĐỀ XUẤT VÀ KINH NGHIỆM RÚT RA
2. Các đề xuất :
-
Trước tiên cơ sở hạ tầng phải đầy đủ, hiện đại, theo chuẩn quốc tế.
-
Thứ hai, Việt Nam phải có nhiều giáo sư có uy tín khoa học trên
quốc tế.
- Thứ ba, chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy phải đổi
mới, phù hợp xu hướng quốc tế.
- Thứ tư, chương trình dạy và học phải sử dụng ngôn ngữ Anh.
- Thứ năm, trường phải được các tổ chức xếp hạng công nhận và có
thứ hạng trên bảng xếp hạng các trường đại học.
THANK YOU FOR YOUR
ATTENTION
9/15/201320GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI