Tải bản đầy đủ (.doc) (156 trang)

CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN MÔN KHOA HỌC LỚP 5 THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP BTNB.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (843.24 KB, 156 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN DẠY
MÔN KHOA HỌC LỚP 5
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ
PHƯƠNG PHÁP BTNB.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong mỗi tiết dạy GV cần xác định mức độ chuẩn của lớp cho
từng tiết dạy. Việc xác định mức độ chuẩn này được thể hiện ở phần
mục đích yêu cầu của giáo án. Việc xác định chuẩn của lớp GV cần
dựa vào: Sách hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN, dựa vào mục đích
– yêu cầu trong Sách Giáo Viên mà bộ giáo dục và đào tạo phát hành
và tùy theo điều kiện, tình hình của lớp. (Xác định chuẩn của lớp tức
là GV xác định lượng kiến thức, kĩ năng cho những đối tượng học
sinh có trình độ nhận thức trung bình, dưới trung bình của lớp
mình). Làm sao trong khi dạy học sinh trung bình, dưới trung bình
của lớp phải đạt được mức chuẩn do giáo viên đưa ra. Khi xác định
được chuẩn của lớp rồi thì tất cả học sinh trong lớp bắt buộc phải
hoàn thành tất cả kiến thức và kĩ năng đó…
Học sinh có trình độ nhận thức trung bình, dưới trung bình không cần
phải làm hết các bài tập trong sách giáo khoa mà chỉ cần làm các bài
tập mà giáo viên xác định nằm trong khuôn khổ chuẩn của lớp…
Còn những kiến thức kĩ năng có trong sách giáo khoa mà nhằm ngoài
chuẩn của lớp thì giáo viên dành cho học sinh có khả năng, có điều
kiện (học sinh khá – giỏi)thực hiện.
Việc xác định chuẩn của lớp là rất khó và rất quan trọng vì từ chuẩn
của lớp giáo viên mới có kế hoạch soạn giảng hợp lý. Mới bảo đảm
kiến thức kĩ năng phù hợp với trình độ học sinh của lớp. Bảo đảm


học sinh nhận thức trung bình và dưới trung bình không bị quá tải.
Học sinh khá giỏi được tiếp thu kiến thức, rèn luyện kĩ năng đúng với
trình độ của mình
Nhưng dạy kiến thức trong chuẩn và trên chuẩn như thế nào để cho
phù hợp với các đối tượng học sinh là một vấn đề đau đầu của những
GV đứng lớp. Cách dạy xưa nay của GV là tất cả các bài tập trong
SGK được đưa ra giảng chung cho cả lớp. Tức là học sinh trung bình,
dưới trung bình của lớp đều phải tiếp thu (dù không hiểu và không có
khả năng làm bài tập đó). Làm như vậy thì giáo viên còn thụ động,
không có khả năng xác định và bám sát chuẩn tối thiểu dẫn đến việc
dạy học vượt chuẩn tối thiểu cho những đối tượng học sinh có trình
độ nhận thức trung bình, dưới trung bình. Điều này gây tâm lý HS bị
nhồi nhét kiến thức, bị quá tải. Và ngược lại với mục đích việc đưa ra
chuẩn KTKN mà bộ giáo dục đưa ra.
/> />Với một lượng bài tập như nhau thì đối tượng HS khá giỏi sẽ làm bài
nhanh hơn học sinh trung bình và dưới trung bình. Khi các HS khá
giỏi làm bài xong thì các em sẽ làm gì? Làm việc riêng, chọc ghẹo
bạn… Vậy tại sao GV không cho các em này làm thêm bài
tập (những bài tập ngoài chuẩn) lúc này…
"Bàn tay nặn bột" là một phương pháp dạy học hoàn toàn mới
mẻ, hiện nay mới được sở Giáo dục và Đào tạo bắt đầu đưa vào lồng
ghép trong các tiết dạy, đặc biệt là cho các phân môn Khoa học ở
khối lớp 4, 5 và Tự nhiên và xã hội ở khối lớp 1, 2, 3. Trong tiết học,
cô giáo là người định hướng các hoạt động cho học sinh và các em
học sinh được trực tiếp tham gia vào các hoạt động để từ đó tìm tòi,
khám phá ra những kiến thức mới. Phương pháp “Bàn tay nặn bột”
(BTNB) là phương pháp dạy học khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm
tòi - nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học các môn tự nhiên. Thực
hiện phương pháp “Bàn tay nặn bột”, dưới sự giúp đỡ của GV, chính
HS tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống

thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều
ttra để từ đó hình thành kiến thức cho mình. Việc phát hiện, tiếp thu
kiến thức của học sinh thông qua việc GV giúp HS tự đi lại chính con
đường mà các nhà khoa học đã nghiên cứu tìm ra chân lý (kiến thức):
Từ tình huống xuất phát, nêu vấn đề, quan niệm về vấn đề đó như thế
nào, đặt câu hỏi khoa học (giả thuyết khoa học), đề xuất phương
pháp nghiên cứu, thực hiện phương pháp nghiên cứu để kiểm chứng
giả thuyết, đưa ra kết luận.
Tạo cơ hội cho HS bộc lộ quan niện ban đầu là một đặc trưng quan
trọng của phương pháp BTNB và dạy học theo Chuẩn KTKN môn
học học sinh được khuyến khích trình bày quan niệm ban đầu, thông
qua đó, GV có thể giúp HS đề xuất các câu hỏi và các thí nghiệm để
chứng minh. Quan niện ban đầu của HS thay đổi tuỳ theo độ tuổi và
nhận thức của HS. Do đó, cần hiểu tâm sinh lí lứa tuổi của HS để tổ
chức hoạt động dạy học theo phương pháp BTNB. Để giảng dạy theo
Chuẩn và môn Khoa học lớp 5 theo phương pháp BTNB đạt hiệu quả
thì vai trò của giáo viên có vai trò quyết định. Giáo viên nghiên cứu,
/> />soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức, việc đầu tiên
là soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và
các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TUYỂN TẬP CÁC BÀI
SOẠN MÔN KHOA HỌC LỚP 5
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP BTNB.
Chân trọng cảm ơn!
/> />CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TUYỂN
TẬP CÁC BÀI SOẠN MÔN KHOA HỌC LỚP 5
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP BTNB.
Khoa học
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? (4)

I. MỤC TIÊU: Sau bài HS có thể:
- Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống
- Kể được những điều kịên về tinh thần cần cho sự sống của con người như sự
quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thông, giải trí
- Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Hình minh hoạ SGK. ; HS: Phiếu học tập, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A- Giới thiệu chương trình học. ( 3’)
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Ghi bảng. ( 1’)
2- Tìm hiểu nội dung:( 28’)
*HĐ 1: Con người cần gì để sống?
+ Cách tiến hành: Học theo nhóm.
- HS thảo luận trả lời: Con người cần những
gì để duy trì sự sống?
- Gọi HS trả lời
+ Em có cảm giác thế nào khi nhịn thở, nhịn
ăn, nhịn uống?
+ Hàng ngày chúng ta không được sự quan
tâm của gia đình bạn bè thì
KL: Để sống và phát triển con người cần
những điều kiện vật chất như: Không khí,
thức ăn, nước uống
Những điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội
như: Tình cảm gia
*HĐ 2: Những yếu tố cần cho sự sống của
con người.
+ Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS quan sát hình SGK?
+ Con người cần những gì cho cuộc sống
hàng ngày?
-Nghe GV giới thiệu.
- HS đọc SGK thảo luận.
- Con người cần phải có
không khí, thức ăn, nước
uống, cần hiểu biết, chữa
bệnh khi bị ốm, cần có tình
cảm với mọi người trong gia
đình, bạn bè, làng xóm.
- Khó chịu, đói, khát và mệt.
- Chúng ta sẽ thấy buồn và
cô đơn
- HS nghe.
- HS quan sát hình đọc SGK
trả lời
- Cần ăn uống, thở xem ti vi,
đi học, được chăm sóc khi
ốm, tình cảm gia đình, các
hoạt động vui chơi
- HS trình bày + HS khác
/> />- HS làm vào phiếu học tập.
- Gọi HS trình bày.
- Gọi HS nhận xét bổ sung.
+ Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 SGK trả lời.
+ Giống như động vật và thực vật con người
cần gì để duy trì sự sống.
+ Hơn hẳn động vật và thực vật con người
cần gì để sống?

KL: Ngoài những yếu tố mà động thực vật
đều cần con người còn cần các điều kiện về
tinh thần, văn hoá, xã hội và những tiện nghi
khác
*HĐ 3: Trò chơi:
+ Cách tiến hành:
Giới thiệu trò chơi và phổ biến cách chơi.
+ Phát các phiếu có hình túi cho HS yêu cầu
khi đi du lịch đến hành tinh khác hãy suy
nghĩ xem nên mang theo những gì?
- HS trình bày.
- Nhận xét và tuyên dương.
C- Củng cố dặn dò. (3’)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Đánh giá nhận xét.
- Nhắc học sinh học bài
nhận xét
- HS quan sát tranh trả lời.
+ Giống như động vật và
thực vật con người cần :
Không khí , nước, ánh sáng ,
thức ăn để duy trì sự sống.
+Con người còn cần nhà ở ,
trường học, bệnh viện, tình
cảm gia đình, bạn bè
- HS nghe GV phổ biến cách
chơi.
- Tiến hành trò chơi theo HD
của GV. HS trả lời:
VD : Tối thiểu mỗi túi phải

có: Nước, thức ăn, quần
áo
Ngoài ra có thể mang theo
nhiều thứ khác: Đèn pin.
giấy bút
- HS đọc mục bạn cần biết
SGK.
- GV nhận xét đánh giá giờ
học.
- HS học ở nhà và chuẩn bị
bài sau.
3. Khoa học t2
SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (6).
I .MỤC TIÊU:
Sau bài học HS có khả năng:
- Kể ra những gì hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong qúa trình
sống.
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
- Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở người với môi trường.
II. ĐỒ DÙNG: - Hình dạng 6,7 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
/> />A - Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS trả lời câu hỏi:
+ Con người cần gì để duy trì sự sống của
mình?
-GV nhận xét cho điểm.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Hướng dẫn nội dung:

*HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở
người.
+ Mục tiêu: Kể ra hàng ngày cơ thể lấy
vào và thải ra những gì?
- Thế nào là quá trình trao đổi chất.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Cho HS qua sát và thảo luận theo
cặp.
- Kể tên những gì vẽ trong hình 1trang 6
- Những thứ đóng vai trò qua trọng với sự
sống con người.
- Tìm xem cơ thể người lấy những gì từ
môi trường và thải những gì trong quá
trình sống.
Bước 2: GV giúp đỡ nhóm.
Bước 3: GV gọi HS trình bày.
Bước 4: GV nêu câu hỏi.
- Trao đổi chất là gì?
- Vai trò của nó?
*Kết luận: Trao đổi chất là quá trình cơ
thể lấy thức ăn, nước, không khí từ môi
trường, thải chất cặn bã.
- Con người, thực vật, động vật có trao
đổi chất mới sống được.
* HĐ2: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở
người.
a. Mục tiêu: Trình bày sáng tạo những
- HS trả lời.
-HS nhận xét bổ xung.
HS thảo luận theo cặp.

- Con người, nước, rau, thức ăn,
gà, lợn, vịt, nhà vệ sinh
- HS thực hiện.
- Hoạt động cả lớp.
- HS đọc mục bạn cần biết.
- Nhóm 4.
Lấy vào Thải ra
Khí ô xi → cơ → Khí các - bô -
níc
Thức ăn → Thể → Phân
Nước→ Người → Nước
tiểu, mồ hôi.
- Cho 4 nhóm trình bày
- Nhận xét từng nhóm.
HS đọc mục bạn cần biết SGK
trang 6 .
-GV nhận xét đánh giá giờ học .
/> />kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa
cơ thể người với môi trường .
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
GV yêu cầu HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao
đổi chất ở người theo trí tưởng tượng.
Bước 2: Trình bày sản phẩm.
C - Củng cố - dặn dò.
- GV tóm tắt ND bài.
- Đánh giá tiết học.
- Dặn dò HS học bài
-HD HS học ở nhà và chuẩn bị
bài sau.


Khoa học

TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo) (8)
I. MỤC TIÊU: Sau bài HS có thể:
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài và các cơ quan thực hiện quá trình trao đổi
chất.
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất.
- Giáo dục ý thức học tập và biết bảo vệ các cơ quan trên cơ thể người
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: - Hình dạng 8,9 SGK ; HS: Phiếu học tập (VBT), SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là quá trình trao đổi chất?
+ Con người, thực vật, động vật sống
được là nhờ những gì?
- GV nhận: xét cho điểm.
2. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Ghi bảng.(1’)
+ Tìm hiểu nội dung: (28’)
*HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp
vào quá trình trao đổi chất ở người.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Chia cặp và giao nhiệm vụ.
Bước 2: Làm việc theo cặp. Kiểm tra
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét bổ xung.
- Quan sát hình 8 SGK và thảo luận.

- Nêu tên những cơ quan tham gia vào
/> />giúp đỡ các nhóm.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Ghi tóm tắt các ý lên bảng.
- GV nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn
trong việc thực hiện quá trình trao đổi
chất.
* Kết luận: Biểu hiện bên ngoài của quá
trình trao đổi chất là:
- Trao đổi khí ; Trao đổi thức ăn;bài tiết.
Nhờ có cơ quan tuần hoàn nên mới có
quá trình trao đổi chất ở người.
* HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các
cơ quan trong việc thực hiện trao đổi chất
ở người.
- Làm việc với sơ đồ SGK.
+Cách tiến hành:
Bước 1: Cá nhân.
Bước 2: Yêu cầu làm việc theo cặp.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
Chỉ định một số HS nói về vai trò của
từng cơ quan trong việc trao đổi chất.
Kết luận: Sử dụng mục bạn cần biết trang
9 SGK.
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học
quá trình trao đổi chất.
Trả lời câu hỏi SGK.
- Đại diện vài cặp lên trình bày.
Hình 1: Cơ quan tiêu hoá.

Hình 2: Cơ quan hô hấp.
Hình 3: Cơ quan tuần hoàn.
Hình 4: Cơ quan bài tiết.
- Xem sơ đồ SGK trình bày mối quan hệ
giữa các cơ quan trong việc thực hiện
quá trình trao đổi chất.
- Kiểm tra chéo và bổ sung cho nhau.
- 2 - 3 HS trình bày. Lớp nhận xét.
- Suy nghĩ và trả lời.
- Liên hệ dặn dò học sinh về học bài.
- HS đọc SGK 9.
- HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau.
1. Khoa học t2
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG. (10)
I. MỤC TIÊU: Sau bài HS có thể:
- Phân loại được thức ăn hàng ngày và nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật
hoặc thực vật. Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng.
- Biết được các thức ăn có nhiều chất bột đường và vai trò của chúng.
- Có ý thức ăn đầy đủ các loại thức ăn và giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh
thần.
II. ĐỒ DÙNG: GV: - Hình trang 10,11 SGK; HS: Phiếu học tập (VBT),
SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
/> /> 1 . Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
+ Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào
quá trình trao đổi chất?
-GV nhận xét cho điểm.

2 – Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2 – Tìm hiểu nội dung:
*HĐ1: Tập phân loại thức ăn
+Cách tiến hành:
Bước 1: Yêu cầu HS mở SGK trả lời 3
câu hỏi trang 10
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu một số cặp lên trình bày
kết quả.
+ Kết luận: Phân loại thức ăn theo 2
cách.
1. Theo nguồn gốc động vật - thực vật.
2. Theo lượng chất dinh dưỡng có trong
thức ăn.
*. HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột
đường.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- yêu cầu HS tìm hiểu thêm về vai trò
của chất bột đường ở mục" Bạn cần
biết" trang 11 SGK.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi
* Kết luận: Chất bột đường là nguồn
cung cấp chủ yếu về năng lượng cho cơ
thể.
*HĐ3: Xác định nguồn gốc của các
thức ăn chứa nhiều chất bột đường
+ Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV phát phiếu học tập.
Bước 2: Chữa bài tập cả lớp.
+ GV đánh giá nhận xét chung
3 - Củng cố dặn dò:.
- GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết .
- GV dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị.
-HS trả lời câu hỏi
-HS nhận xét bổ xung.
- Thảo luận cặp và trả lời.
- Quan sát hình 10 và hoàn thành bảng
phân loại.
- 2- 3 cặp lên trình bày.
Tên thức
ăn
Nguồn
gốc
thực vật
Nguồn gốc
động vật
Rau cải x
Đậu cô ve x
Bi đao x
Thịt gà x
Sữa x
cá x
Cơm x
Thịt lợn x
Tôm x
- Quan sát tranh SGK và nêu tên các loại

thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
- Quan sát SGK và trả lời câu hỏi
- Làm việc với phiếu học tập.
- Một số HS trình bày kết quả học tập
trước lớp.
- HS khác bổ sung.
TT Tên T Ă Từ loại cây nào
1 Gạo Cây lúa
2 Ngô Cây ngô
3 Bánh qui Cây lúa mỳ
4 Bánh mỳ Cây lúa mỳ
5 Mỳ sợi Cây lúa mỳ
6 Chuối Cây chuối
7 Bún Cây lúa
8 khoai lang Cây khoai lang
9 Khoai tây Cây khoai tây
- HS đọc mục bạn cần biết SGK 10-11
- HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau.
/> />Khoa học
Bài 9: Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn
1. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
- Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật
và chất béo có nguồn gốc thực vật
- Nói về lợi ích của muối i –ốt.
- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 20, 21 SGK
- Sưu tầm các tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về các
thực phẩm có chứa i-ốt và vai trò của i-ốt đối với sức khoẻ.

3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
dự
kiến
Nội dung các hoạt động
dạy học
Phương pháp,
hình thức
tổ chức các hoạt
động
dạy học tương
ứng
Đồ
dùng
dạy
học
5’ A. Kiểm tra bài cũ:
+ Kể tên các món ăn có chứa
nhiều chất đạm? Phân loại
đạm động vât và đạm thực
vật?
+ Tại sao cần ăn phối hợp
đạm động vật và đạm thực
vật?
- GV hỏi
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét, bổ
sung
- GV nhận xét –

cho điểm
/> />2’ B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ -
YC
- GV nêu – ghi tên
đầu bài
14’ 2. Hoạt động 1: Trò chơi thi
kể tên các món ăn cung cấp
nhiều chất béo
* Mục tiêu : SGV trang 52
* Cách tiến hành:
+Bước 1: Tổ chức
+ Bước 2: Cách chơi và luật
chơi
- Lần lượt 2 đội thi nhau kể
tên các món ăn có chứa chất
béo: món rán, món nấu, món
luộc, các món vừng lạc
- Thời gian 10 phút
- Đội nào kể được nhiều, đội
đó thắng cuộc
+ Bước 3: Thực hiện
- GV chia lớp
thành 2 đội
- Mỗi đội HS cử 1
đội trưởng.
- GV phổ biến luật
chơi, cách chơi
- Hai đội chơi
- GV theo dõi

đồng hồ
- GV công bố
thắng thua
10’ 3. Hoạt động 2: Thảo luận về
ăn phối hợp chất béo có
nguồn gốc động vật và chất
béo có nguồn gốc thực vật
* Mục tiêu : SGV trang 53
* Cách tiến hành:
Danh sách các món ăn chứa
nhiều chất béo đã lập ở hoạt
động 1
- GV yêu cầu
- Cả lớp cùng đọc
lại tên các món ăn.
- HS trả lời
/> />Chỉ ra các món ăn vừa chứa
chất béo động vật, vừa chứa
chất béo thực vật
+ Tại sao chúng ta nên ăn
phối hợp chất béo động vật và
chất béo thực vật?
- HS khác nhận xét
- GV hỏi
- HS trình bày ý
kiến
- GV chốt lại.
6’ 4. Hoạt động 3: Thảo luận về
ích lợi của muối i-ốtvà tác
hại của ăn mặn

* Mục tiêu : SGV trang 54
* Cách tiến hành:
Vai trò của i –ốt đối với sức
khoẻ con người, đặc biệt là trẻ
em.
+ Làm thế nào để bổ sung i-ốt
cho cơ thể ? (Đề phòng tránh
các rối loạn do thiếu i-ốt nên
ăn muối có bổ sung i-ốt)
+ Tại sao không nên ăn măn?
( Ăn mặn có liên quan đến
bênh huyết áp cao)
- GV yêu cầu HS
giới thiệu những tư
liệu, tranh ảnh đã
sưu tầm được.
- GV và HS bổ
sung ý kiến.
- GV hỏi
- HS thảo luận
- HS trả lời
- HS nhận xét
- GV bổ sung,
hoàn chỉnh câu trả
lời.
Tranh
ảnh
Vật
thật
3’ 5. Củng cố – Dặn dò

- Ăn phối hợp chất béo có
nguồn gốc từ động vật và chất
béo có nguồn gốc thực vật có
tác dụng gì?
- Nhận xét tiết học
- GV hỏi
- HS trả lời
- GV nhận xét
- GV nêu
/> />
Khoa học
Bài 10: An nhiều rau và quả chín. sử dụng
Thực phẩm sạch và an toàn
1. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
- Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
- Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
- Kể ra các bịên pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 22, 23 SGK
- Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 SGK
- Chuẩn bị theo nhóm: Một số rau, quả ( cả loại tươi và loại héo,
úa); một số đồ hộp hoặc vỏ đồ hộp.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
dự
kiến
Nội dung các hoạt động dạy
học

Phương pháp,
hình thức
tổ chức các hoạt
động
dạy học tương
ứng
Đồ
dùng
dạy
học
5’ A. Kiểm tra bài cũ:
+ Ăn phối hợp chất béo có
nguồn gốc từ động vật và chất
béo có nguồn gốc thực vật có
tác dụng gì?
+ Tại sao chúng ta nên sử dụng
muối i-ốt?
- GV hỏi
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét, bổ
sung
- GV nhận xét – cho
điểm
2’ B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ - - GV nêu – ghi tên
/> />YC đầu bài
’ 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu lí do
cần ăn nhiều rau và quả chín
* Mục tiêu : SGV trang 55
* Cách tiến hành:

+Bước 1: Xem tháp dinh
dưỡng, các loại rau và quả chín
được khuyên dùng với liều
lượng như thế nào trong một
tháng đối với người lớn?( ăn đủ
quả chín theo khả năng)
+ Bước 2: Câu hỏi
- Kể tên một số loại rau, quả
các em vẫn ăn hàng ngày.
- Nêu ích lợi của việc ăn rau,
quả.
* Kết luận: Nên ăn phối hợp
nhiều loại rau, quả để có đủ vi
–ta –min, chất khoáng cần thiết
cho cơ thể. Các chất xơ trong
rau, quả còn giúp chóng táo
bón.
10’ 3. Hoạt động 2: Xác định tiêu
chuẩn thực phẩm sạch và an
toàn
* Mục tiêu : SGV trang 56
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Qua mục Bạn cần
biết và hình 3, 4 SGK trang 23,
trả lời câu hỏi: Theo bạn, thế
nào là thực phẩm sạch và an
- GV yêu cầu
- HS thảo luận
nhóm đôi
- HS trình bày kết

/> />toàn?
+ Bước 2: Giúp HS phân tích
các ý:
- Thực phẩm được coi là sạch
và an toàn cần được nuôi trồng
theo quy định hợp vệ sinh
- Các khâu thu hoạch, chuyên
chở, bảo quản và chế biến hợp
vệ sinh
- Thực phẩm phải giữ được
chất dinh dưỡng
- Không ôi thiu
- Không nhiễm hoá chất
- Không gây ngộ độc hoặc gây
hại lâu dài cho sức khoẻ người
sử dụng.
* Đối với gia cầm, gia súc cần
được kiểm dịch
quả làm việc
- GV chốt lại các ý.
10’ 4. Hoạt động 3: Thảo luận về
các biện pháp giữ vệ sinh an
toàn thực phẩm
* Mục tiêu : SGV trang 56
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Thực hiện nhiệm vụ
- Thảo luận về: Cách chọn thức
ăn tươi, sạch
Cách nhận ra thức ăn ôi, héo.
- Thảo luận về: Cách chọn đồ

hộp và chọn những thức ăn
được đóng gói.
- Thảo luận về: Sử dụng nước
sạch để rửa thực phẩm, dụng
cụ nấu ăn. Sự cần thiết phải
- GV yêu cầu
- HS chia thành 3
nhóm
- Mỗi nhóm thực
hiện 1 nhiệm vụ
- Các nhóm thảo
luận
/> />nấu thức ăn chín.
+ Bước 2: Trình bày kết quả
Cách lựa chọn rau quả tươi:
quan sat hình dáng bề ngoài,
quan sát màu sắc, sờ nắm.
Cách chọn đồ hộp: nguồn gốc
sản xuất, thời hạn sử dụng
Sử dụng nước sạch để rửa và
nấu thức ăn chín. Nấu xong ăn
ngay. Phải bảo quản đúng cách
thức ăn chưa dùng hết.
- Đại diện các nhóm
lên trình bày dung
vật thật để giới
thiệu và minh hoạ
- HS nhận xét
- GV bổ sung, hoàn
chỉnh câu trả lời.

Vật
thật
3’ 5. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học - GV nêu


/> /> Khoa học
Bài 11: Một số cách bảo quản thức ăn
1. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
- Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
- Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.
- Nói về những điều cần lưu ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo
quản và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản.
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 24, 25 SGK
- Phiếu học tập
- Chuẩn bị theo nhóm: Một số rau, quả ( cả loại tươi và loại héo,
úa); một số đồ hộp hoặc vỏ đồ hộp.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
dự
kiến
Nội dung các hoạt động dạy
học
Phương pháp,
hình thức
tổ chức các hoạt
động

dạy học tương
ứng
Đồ
dùng
dạy
học
5’ A. Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là thực phẩm sạch và
an toàn?
+ Nêu cách lựa chọn rau, quả
tươi?
- GV hỏi
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét, bổ
sung
- GV nhận xét – cho
điểm
2’ B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ -
YC
- GV nêu – ghi tên
đầu bài
10’ 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách
/> />bảo quản thức ăn.
* Mục tiêu : SGV trang 58
* Cách tiến hành:
+Bước 1: Quan sát các hình
trang 24, 25 SGk và trả lời câu
hỏi: Chỉ và nói những cách bảo
quản thức ăn trong từng hình

+ Bước 2: Chữa bài tập ở phiếu
học tập
Hình Cách bảo quản
1 Phơi khô
2 Đóng hộp
3 Ướp lạnh
4 Ướp lạnh
5 Làm mắm ( ướp mặn)
6 Làm mứt (cô đặc với
đường)
7 Ướp muối ( cà muối)
- GV yêu cầu, phát
phiếu học tập
- HS quan sát
- HS làm việc theo
nhóm
- Thư kí nhóm ghi
vào phiếu
- Đại diện các nhóm
trình bày.
- HS nhận xét
- GV kết luận
Phiếu
học
tập
10’ 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở
khoa học của các cách bảo
quản thức ăn
* Mục tiêu : SGV trang 59
* Cách tiến hành:

+ Bước 1: Các thức ăn tươi có
nhiều nước và các chất dinh
dưỡng, đó là môi trường thích
hợp cho vi sinh vật phát triển.
Vì vậy chúng dễ bị hư hỏng, ôi,
thiu.
+ Bước 2: Trả lời câu hỏi:
- Nguyên tắc chung của việc bảo
- GV giảng
- GV hỏi
- HS thảo luận
- HS trình bày
- GV chốt lại ý
đúng.
/> />quản thức ăn là gì? ( là làm cho
các vi sinh vật không có môi
trường hoạt động hoặc ngăn
không cho các vi sinh vật xâm
nhập vào thức ăn)
+ Bước 3: Làm bài tập
Cách nào làm cho vi sinh vật
không có điều kiện hoạt động? (
Phơi khô, nướng sấy,ướp muối
ngâm nước mắm, ướp lạnh, cô
đặc với đường)
Cách nào ngăn không cho các vi
sinh vật xâm nhập vào thực
phẩm? (Đóng hộp)
- HS làm bài tập cá
nhân

- HS chữa bài
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét
10’ 4. Hoạt động 3: Tìm hiểu một
số cách bảo quản thức ăn ở
nhà
* Mục tiêu : SGV trang 60
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Phát phiếu học tập
Điền vào bảng sau tên của 3 đến
5 loại thức ăn và cách bảo quản
thức ăn đó ở gia đình em
Tên
thức ăn
Cách bảo quản
1.
2.
3.
4.
5.
+ Bước 2: Trình bày kết quả
- GV phát phiếu
học tập
- HS làm việc cá
nhân
- 1 HS trình bày
- HS khác bổ sung,
học tập lẫn nhau
- GV nhận xét
/> />3’ 5. Củng cố – Dặn dò

- Nhận xét tiết học - GV nêu

Khoa học
Bài 12: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
1. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
- Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 26, 27 SGK
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
dự
kiến
Nội dung các hoạt động dạy
học
Phương pháp,
hình thức
tổ chức các hoạt
động
dạy học tương ứng
Đồ
dùng
dạy
học
5’ A. Kiểm tra bài cũ:
+ Kể tên các cách bảo quản
thức ăn?
+ Nêu cách bảo quản thịt tươi,

rau xanh và thức ăn chín?
- GV hỏi
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét, bổ
sung
- GV nhận xét – cho
điểm
2’ B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ -
YC
- GV nêu – ghi tên
đầu bài
10’ 2. Hoạt động 1:Nhận dạng
một số bênh do thiếu chất
dinh dưỡng
/> />* Mục tiêu : SGV trang 61
* Cách tiến hành:
+Bước 1: Quan sát các hình 1,2
trang 26 SGK nhận xét, mô tả
các dấu hiệu của bệnh còi
xương, suy dinh dưỡng, biếu
cổ. Nguyên nhân dẫn đến các
bênh trên
+ Bước 2: Trình bày kết quả
Kết luận:
Trẻ em nếu không được ăn đủ
lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu
chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng.
Nếu thiếu vi –ta-min D sẽ bị
còi xương.

Nếu thiếu i-ốt cơ thể phát triển
chậm, kém thông minh, dẽ bị
bướu cổ.
- GV yêu cầu
- HS quan sát
- HS làm việc theo
nhóm
- Đại diện các nhóm
trình bày.
- HS nhận xét
- GV kết luận
10’ 3. Hoạt động 2: Thảo luận về
cách phòng bệnh do thiếu
chất dinh dưỡng
* Mục tiêu : SGV trang 62
* Cách tiến hành:
Trả lời câu hỏi:
- Ngoài các bệnh còi xương ,
suy dinh dưỡng, bướu cổ các
em còn biết bệnh nào
- GV hỏi
- HS thảo luận
- HS trình bày
do thiếu dinh dưỡng?
- Nêu cách phát hiện và đề
phòng các bệnh do thiếu dinh
dưỡng.
Kết luận:
- Một số bệnh do thiếu dinh - GV kết luận
/> />dưỡng như:

+ Bệnh quáng gà, khô mắt do
thiếu vitamin A
+ Bệnh phù do thiếu vitamin B
+ Bệnh chảy máu chân răng do
thiếu vitamin C.
- Cần ăn đủ lượng và đủ chất.
Đối với trẻ cần theo dõi cân
nặng thường xuyên. Nếu phát
hiện trẻ bị các bệnh do thiếu
chất dinh dưỡng thì phải điều
chỉnh thức ăn cho hợp lí nên
đưa trẻ đến bệnh viện để khám
và chữa trị.
10’ 4. Hoạt động 3: Chơi trò chơi
* Mục tiêu : SGV trang 62
* Cách tiến hành: Trò chơi Bác

+ Bước 1: Hướng dẫn cách
chơi
- 1 HS làm bác sĩ
- 1 HS làm bênh nhân hoặc
người nhà bệnh nhân.
- Bệnh nhân hoặc người nhà
nói triệu chúng bệnh
- Bác sĩ nói tên bệnh và cách
phòng bệnh.
+ Bước 2: Tổ chức chơi
+ Bước 3: Thi giữa các đội
- GV phổ biến luật
chơi

- GV chia lớp thành
các nhóm
- Các nhóm chơi
- Đại diện các nhóm
tham gia chơi
- GV,HS nhận xét
- GV công bố thắng
thua
3’ 5. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học - GV nêu
/> /> Khoa học
Bài 13: Phòng bệnh béo phì
1. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
- Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng đối
với người béo phì.
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 28, 29 SGK
- Phiếu học tập
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
dự
kiến
Nội dung các hoạt động dạy
học
Phương pháp,
hình thức

tổ chức các hoạt
động
dạy học tương ứng
Đồ
dùng
dạy
học
5’ A. Kiểm tra bài cũ:
+ Kể tên một số bệnh thiếu
chất dinh dưỡng?
+ Nêu các biện pháp phòng
bệnh suy dinh dưỡng?
- GV hỏi
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét, bổ
sung
- GV nhận xét – cho
điểm
2’ B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ -
YC
- GV nêu – ghi tên
đầu bài
10’ 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về
bệnh béo phì
* Mục tiêu : SGV trang 65
* Cách tiến hành: Phiếu
/> />+Bước 1: Phiếu học tập theo
nội dung SGV trang 66
+ Bước 2: Trình bày kết quả

Kết luận:
Một em bé có thể xem là béo
phì khi:
+ Có cân nặng hơn mức TB so
với chiêu cao và tuổi là 20%
+ Có những lớp mỡ quanh đùi,
cánh tay, vú và cằm
+ Bị hụt hơi khi gắng sức
Tác hại của bênh béo phì:
+ Mất thoải mái trong cuộc
sống
+ Giảm hiệu suất lao động và
sự lanh lợi trong sinh hoạt
+ Có nguy cơ bị bệnh tim
mạch, huyết áp cao, bệnh tiểu
đường, sỏi mật …
- GV chia nhóm
- GV phát phiếu học
tập
- HS làm việc theo
nhóm
- Đại diện các nhóm
trình bày.
- Các nhóm khác bổ
sung
- GV kết luận
học
tập
10’ 3. Hoạt động 2: Thảo luận về
nguyên nhân và cách phòng

bệnh béo phì
* Mục tiêu : SGV trang 67
* Cách tiến hành:
Trả lời câu hỏi:
+ Nguyên nhân gây bệnh béo
phì là gì? (thói quen không tốt
trong ăn uống, ăn quá nhiều, ít
vận động)
+ Làm thế nào để tránh bênh
béo phì?(ăn uống hợp lí, năng
- GV hỏi
- HS thảo luận
- HS trình bày
- GV giảng, hoàn
thiện câu trả lời.
/>

×