Tải bản đầy đủ (.doc) (184 trang)

CHUYÊN ĐỀ: “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ GIÁO ÁN CẢ NĂM GIÃN BUỔI CÁC MÔN LỚP 4, SOẠN THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.84 KB, 184 trang )

TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

CHUYÊN ĐỀ
“ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BỘ GIÁO ÁN CẢ NĂM
GIÃN BUỔI CÁC MÔN LỚP 4
SOẠN THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI”
HẢI DƯƠNG – NĂM 2014
LỜI NÓI ĐẦU
I.Mục tiêu của việc lập kế hoạch bài học
Mục tiêu của việc lập kế hoạch bài học là nhằm bảo
đảm để GV có ý thức rõ ràng về việc dạy cái gì, dạy vào lúc
nào, dạy như thế nào và HS cần học ra sao; làm cho GV tự tin
hơn vì đã có sự chuẩn bị đúng hướng; tạo thuận lợi để GV tập
trung suy nghĩ về vấn đề chủ yếu trước khi lên lớp, ứng phó
kịp thời và đón đầu những tình huống có thể xảy ra khi tổ
chức giờ học với những đối tượng HS cụ thể.
II. Các tiêu chí về lập kế hoạch bài học
Để kế hoạch bài học sát đúng đối tượng HS, tránh được
những tình huống xảy ra trong quá trình thực hiện mà GV
không lường trước được đòi hỏi kế học bài học phải đảm bảo
các tiêu chí sau:
1. Kế hoạch bài học phải được lập chi tiết.
2. Bảo đảm tính đặc trưng của bộ môn, tính chủ đề, chủ điểm,
mục tiêu bài học, đặc điểm đối tượng HS.
3. Phải dự kiến được PP tổ chức, phương tiện dạy học, dự
kiến các đánh giá.
III. Quy trình lập kế hoạch bài học
1. Nghiên cứu nội dung bài học trong SGK và Hướng dẫn
điều chỉnh nội dung dạy học của môn học.
2. Xác định mức độ cần đạt của bài học được quy định


tại Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học.
3. Đọc lại kế hoạch năm trước.
4. Đối chiếu tình hình HS của lớp mình giảng dạy hiện tại.
5. Lập kế hoạch bài hoạc theo trình tự.
IV. Mục đích và ý nghĩa của các bước trong quy trình
lập kế hoạch bài học
Nghiên cứu nội dung bài học trong SGK và Hướng dẫn điều
chỉnh nội dung dạy học của môn học nhằm xác định các nội
dung kiến thức để:
- Xác định rõ đâu là kiến thức trọng tâm của bài học buộc HS
phải chiếm lĩnh sau khi kết thúc bài học.
- (Đồng thời) phân phối thành các hoạt động tương ứng nhóm
kiến thức mới, nhóm kiến thức thực hành, nhóm kiến thức
vận dụng.
- (Từ đó) có phương án hợp lí trong việc lựa chọn PP, hình
thức tổ chức học tập, cách dẫn dắt, gợi ý, bố trí thời gian, tổ
chức đánh giá.
Khi phân chia được nhóm đối tượng kiến thức, xác định được
phương án tổ chức cho từng nội dung tức là GV đã có “ý
tưởng” cho kế hoạch bài học, định hướng được trình tự bước
đầu về kế hoạch bài học.
Trên cơ sở định hướng đó, GV tiến hành đọc lại kế hoạch bài
học năm trước để xác định những điểm cần bổ sung, làm rõ
theo ý tưởng đã có về kế hoạch bài học cho phù hợp với mức
độ cần đạt. (Lưu ý: GV không nên quá lệ thuộc vào kế hoạch
năm trước, SGV hoặc STK. Các tài liệu này chỉ mang tính
chất tham khảo).
Kế hoạch bài học chỉ thực sự đạt hiệu quả khi tổ chức thực
hiện trên đối tượng HS cụ thể.
Để lập kế hoạch bài học đảm bảo các yêu cầu đặt ra, khi lập

cần xem xét từng đặc điểm của HS hay nhóm HS để có cách
xây dựng các hoạt động phù hợp, định ra các việc khác nhau,
các phương pháp tổ chức khác nhau.
Sau khi phân chia các nội dung kiến thức, các hoạt động và
các nhóm đối tượng hợp lí, có thể tiến hành lập kế hoạch theo
trình tự. Nếu 4 bước trên được chuẩn bị kĩ lưỡng thì tiến hành
lập kế hoạch bài học sẽ trở nên nhẹ nhàng hơn.
Đặc thù và mức độ của mỗi môn học ở mỗi lớp có sự khác
nhau nên kế hoạch của từng bài học cụ thể sẽ có sự khác
nhau. Tuy nhiên cấu trúc chung là:
1. Tên môn học/ phân môn và tên/ nội dung bài.
2. Mục tiêu bài học.
3. ĐDDH hay các điều kiện, phương tiện thực hiện kế
hoạch bài học.
4. Tiến trình bài học.
4.1.Kiểm tra bài cũ.
4.2.Bài mới.
4.2.1.Phần mở đầu (giới thiệu)
4.2.2.Phần nội dung bài học
4.2.3.Phần kết thúc.
V. Những lưu ý về một số mục trong cấu trúc trên
Nếu môn học có các phân môn thì tên môn học sẽ là tên của
các phân môn. Và nếu là bài ôn ở buổi học thứ hai (giãn buổi)
thì phải ghi rõ nội dung ôn luyện thay vì tên bài học.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo và các bạn
đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ:
“ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - BỘ GIÁO ÁN CẢ
NĂM GIÃN BUỔI CÁC MÔN LỚP 4, SOẠN THEO
PHƯƠNG PHÁP MỚI”
Chân trọng cảm ơn!

TÀI LIỆU GỒM CÁC NỘI DUNG:
(Giáo án Giãn buổi các môn lớp 4 gồm 145
bài soạn theo phương pháp mới)
Tuần 1:

Toán : Ôn luyện.

I: Mục tiêu:
- Củng cố cách viết số, đọc số các số đến 100 000 .
- Giải bài toán có liên quan.
II: Các hoạt động dạy học:
Bài 1: a, Viết số gồm:
- 5 chục nghìn, 7 nghìn, 2trăm, 3 chục, 4 đơn vị.
- 8 nghìn, 6 trăm, 9 chục nghìn, 5 chục, 2đơn vị.
-1chục nghìn,2nghìn,2chục,3trăm.
-7chục nghìn,7trăm,7đơn vị.
b.Đọc các số vừa viết.
-Yêu cầu HS viết vào nháp.
-HS đọc nối tiếp các số đó.
Bài 2: Viết các số sau thành tổng (theo mẫu):
M:47032=4chục nghìn+7nghìn+0trăm+3chục+2đơn vị.
68756=
90783=
8888=
97079=
-HS viết vào vở,bảng phụ.
-Củng cố viết số thành tổng.
Bài 3: Tính chu vi hình vuông có cạnh 5cm.
-Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào?
III.Củng cố ,dặn dò:

-Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài sau.

Tiếng Việt: Ôn luyện.
I: Mục tiêu:
Giúp HS :
- Cũng cố cách nhận diện, có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói
chung và bộ phận vần trong thơ nói riêng.
- Viết đúng chính tả những tiếng có vần an hoặc ang.
II: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Những từ ngữ nào viết đúng chính tả:
a, hoa ban b, hoa lan c, rạng sáng d, giản dị
e, cái la bàn g, râm ran f, hang đá i, than thở
Bài2: Đọc câu ca dao sau:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thương nhau cùng.
Chọn câu ca dao trên những tiếng để điền vao những chổ trống sao
cho phù hợp:
a, Các tiếng có vần giống nhau: …
b, Các tiến có âm đầu giống nhau: …
c, Các tiếng có thanh giống nhau: …
- Cho HS làm vào vở .
- Tiếng gồm những bộ phận nào?
Bài 3: Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu sau:
Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
- HS làm bài vào vở.
- Củng cố về cấu tạo tiếng.
III: Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.

HDTH: Thực hành VBT in.
HDTH: Thực hành VBT in.



Toán: Ôn luyện
I: Mục tiêu:
- Củng cố cộng ,trừ, nhân, chia các số đến 100 000.
- Tính giá trị biểu thức.
- Giải bài toán có liên quan.
II: Hoạt động dạy học.
Bài 1: Đặt tính và tính:
36548 + 27645 85206 - 9278
4638 x 6 7032 : 8
- HS làm vào bảng con.
- Nêu cách tính cộng; trừ ; nhân; chia các phép tính trên?
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
a, b x 7 với b = 8
b, 81 : c với c = 9
c, 15 - n với n = 6
d, 36 - b x 9 với b = 0
- HS làm vào vở
- Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức trên ?
Bài 3: Một nhà máy sản xuất trong 4 ngày được 680 chiếc ti vi. Hỏi 7
ngày nhà máy đó sản xuất được bao nhiêu chiếc ti vi, biết số ti vi sản
xuất mỗi ngày là như nhau?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
-HS làm bài vào vở.
- Trình bày bài làm.

III: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.

Tiếng việt : Ôn luyện
I: Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng.
- Củng cố về hai tiếng bắt vần với nhau trong từ.
-Biết xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện đơn giản.
II: Các hoạt động dạy học:
Bai1: Trong các câu thơ dưới đây, những tiếng nào không đủ ba bộ
phận: âm đầu, vần ,thanh:
A uôm ếch nói ao chuôm
Rào rào,gió nói cái vườn rộng rênh
Âu âu,chó nói đêm thanh
Tẻ…te…gà nói sáng banh ra rồi.
- Nhóm 2 thảo luận
- Những tiếng nào không đủ 3 bộ phận?
- Vậy tiếng gồm những bộ phận nào?
Bài 2: Chép lại 3 cặp tiếng bắt vần với nhau trong bài ca dao sau:
Ai về thăm mẹ quê ta
Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm…
Bầm ơi có rét không bầm?
Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn.
- HS làm vào vở.
- Thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?
Bài 3: Đặt mình vào vai người con trong bài thơ" Mẹ ốm" ( SGK) và
kể lại cho người bạn thân về những suy nghĩ , tình cảm, việc làm.
- Đề bài yêu cầu gì?
- HS làm vào vở.

- Trình bày bài làm.
III: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học

Tuần 2:
Toán : Ôn luyện.
I: Mục tiêu:
- Củng cố về các số có 6 chữ số.
- Giải bài toán về tính chu vi hình tam giác.
II: Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Viết số gồm có:
a. 3trăm nghìn, 4 chục nghìn, 8 trăm, 5chục, 6 đơn vị.
b. 5trăm, 5 trăm nghìn, 7 nghìn, 9 chục
c. 8 trăm nghìn, 2 nghìn, 3 chục nghìn, 7 trăm,1 đơn vị.
d. 9 trăm nghìn, 9 chục, 9 nghìn, 9 đơn vị,9 trăm.
- Đọc cho HS viết vào bảng con
- Nêu cách viết số?
Bài 2: Với các số: 123456; 654321; 341256; 534213.
a. Giá trị chữ số 1?
b. Giá trị chữ số 2?
c.Giá trị chữ số 3?
d.Giá trị chữ số 4?
- HS thảo luận nhóm 2.
- Giá trị chữ số phụ thuộc vào đâu?
Bài 3: Với ba chữ số1,2,3 hảy viết tất cả các số có 3 chữ số khac
nhau?
- HS làm vào vở.
- Có mấy số ?
Bài 4: Tính chu vi hình tam giác có cạnh 5cm.
- HS làm vào vở.

- Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm ntn?
III: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.

Tiếng việt : Ôn luyện.
I.Mục tiêu: _Củng cố về MRVT:Nhân hậu -đoàn kết.
-Luyện viết văn kể sự việc.
II.Các hoạt động dạy học:
Bài1:a.Tìm các từ thể hiện lòng nhân hậu,tình cảm yêu thương của
đồng loại?
b.Tìm các từ trái nghĩa với nhân hậu hoặc trái nghĩa với yêu thương?
c.Tìm các từ thể hiện tinh thần đùm bọc,giúp đỡ đồng loại?
d.Tìm các từ trái nghĩa với đùm bọc hoặc trái nghĩa với giúp đỡ?
-HS thảo luận nhóm 2 vào phiếu BT?
-Đặt câu với một từ vừa tìm được?
Bài 2:Tìm ý nghĩa của câu tục
a. hiền gặp lành.
b.Trâu buộc ghét trâu ăn.
c.Một cây làm chẳng lên non,ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
-N4 thảo luận về ý nghĩa của câu tục ngữ.
-Đặt câu vối các câu tục ngữ trên?
Bài 3: Lớp em lao động quét sân trường,một bạn vô tình đã làn gãy
một cây non.
Em hãy hình dung sự việc và kể tiếp câu chuyện theo một trong hai
hướng sau đây:
a.Bạn nhỏ trên có hướng chăm sóc,bảo vệ cây cối.
b.Bạn nhỏ trên không có ý thức chăm sóc,bảo vệ cây cối.
-HS làm vào vở,bảng phụ.
-Trình bày bài làm.

III.Củng cố,dặn dò .
-Chuẩn bị bài sau.


Toán: Ôn luyện.
I.Mục tiêu:
-Củng cố về hàng và lớp.
-Giải bài toán rút về đơn vị.
II.Các hoạt động dạy học:
Bài1:Đọc số (theo mẫu)
455632:Bốn trăm năm mươi lăm nghìn sáu trăm ba mươi hai.
380740:
74876:
51370:
999999:
-Nhóm 2 thảo luận.
-Nêu cách đọc số?
Bài 2:Viết tất cả các số có 6 chữ số mà tổng của sáu chữ số ấy là 2.
-HS làm vào vở.
-Trình bài cách làm.
Bài 3:Số:235846;58902;756301;14853;5642.
a.Nêu từng số gồm mấy lớp? mấy hàng?
b.Đọc số?
Bai 4:Bác Tư mua 5kg muối giá 35000 đồng.Hỏi bác Tư mua 7kg
muối giá bao nhiêu đồng?
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
III.Dặn dò:
_Chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt: Ôn luyện.

I.Mục tiêu:
-Củng cố về dấu hai chấm.
-Luyện viết một đoạn văn về sự dụng dấu hai chấm.
II.Các hoạt động dạy học:
Bài 1:Tìm tác dụng của dấu hai chấm:
a. Dấu hai chấm trong hai câu sau có tác dụng gì?
Tôi thở dài:
-Còn đứa bị điểm không, nó tả thế nào?
-Nó không tả,không viết gì hết.Nó nộp giấy trắng cho cô.Hôm trả bài
cô giận lắm.Cô hỏi:"Sao trò không chịu làm bài?".
-HS làm bài vào vở.
-Nêu rõ tác dụng của dấu hai chấm?
Bài 2: Viết một đoạn văn theo truyện"Nàng tiên ốc"(đã học) có ít nhất
hai lần sự dụng dấu hai chấm:
-Một lần,dấu hai chấm dùng để giải thích.
-Một lần, dấu hai chấm dùng đểdẫn lời nói nhân vật.
+HS đọc kỹ đề,xđ yêu cầu của đề bài.
+Làm bài vào vở và bảng phụ.
-3,5HS trình bày bài làm.
-Nhận xét bổ sung.
III,Củng cố,dặn dò;
-Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài sau.

HDTH: Thực hành VBT in.

HDTH: Thực hành VBT in.
Tuần 3:
Toán: Ôn luyện
I: Mục tiêu:

- Củng cố về đọc, viết số triệu, lớp triệu.
- Giá trị chữ số trong số đó.
II. Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Đọc số?
- 527342400; 5806000
21546372 307000212
- HS nối tiếp đọc.
- Nêu cách đọc ?
Bài 2: Viết số?
- Một trăm ba mươi sáu triệu bốn trăm sáu mươi tư nghìn.
- Chín mươi lăm triệu hai trăm sáu tư.
- Bảy triệu một trăm linh chín nghìn hai trăm.
- Tám trăm sáu mươi triệu ba trăm linh một nghìn,hai trăm ba mươi
sáu.
Bài 3: Giá trị của chữ số 5 trong các số sau :
529326642 854216
365936 52326413
- HS nêu giá trị chữ số 5 ở từng số?
Bài 4: Viết số lớn nhất? Số bé nhất? Với cả sáu chữ số:
2,5,7,4,8,0.
- HS viết vào vở.
- Đọc số?
III: Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.

Tiếng Việt: Ôn luyện.
I: Mục tiêu:
- Củng cố về từ đơn và từ phức.
- Viết một đoạn văn tả ngoại hình nhân vật.
II: Chuẩn bị: Bảng phụ.

III: Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Gạch một gạch dưới từ đơn,hai gạch dưới từ phức trong bài ca
dao sau:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
- HS làm vào vở.
- Thế nào là từ đơn?
- Thế nào là từ phức?
Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn tả ngoại hình một bạn ở trong lớp.
- Đề bài yc gì ?
- Trọng tâm của đề bài là gì?
- HS làm vào vở + bảng phụ.
- Đọc bài viết , nhận xét,bổ sung.
III: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.

- HDTH: Thực hành VBT in.
- HDTH: Thực hành VBT in.


Toán: Ôn luyện:
I.Mục tiêu:
-Củng cố về số tự nhiên.
-Tìm số tự nhiên x.
II.Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Viết số tự nhiên liên tiếp.
3,5,…,7,…,9,…

12,…,14…,16,…,18,19,….
0,1,…,…,….,….,7,….,…,….
- HS viết vào nháp.
- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đon vị?
Bài 2:a.Tìm x biết:
8 < x < 11 8 < x < 10 8 < x < 9
b.Giữa hai số tự nhiên liên tiếp có số tự nhiên nào không?
-HS làm vào vở.
Bài 3:Viết số thành tổng bằng hai cách(theo mẫu).
3584 =3000+500+80+4
=3x 1000+5x100+8x10+4
37205=
69832=
4690=
-HS làm vào vở.
-Muốn viết số thành tổng ta làm như thế nào?
Bài 4:Từ 10 đến 30 có bao nhiêu số tự nhiên.
-Hãy viết cách tính ?
-HS làm vào vở.
-Nêu cách tính?
III.Dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau.

Tiếng việt:

Ôn Luyện.
I.Mục tiêu:
-Củng cố mở rộng vốn từ về nhân hậu- đoàn kết.
-Giải nghĩa một số câu tục ngữ, thành ngữ,tìm một số bài ca dao nói
về(nhân hậu -đoàn kết)

II.Các hoạt động dạy học:
Bài 1;Xếp các từ sau vào bảng:Nhân ái,tàn bạo,đè nén,áp bức, hiền
hậu đùm bọc,trung hậu, nhân từ.
-Ghi các từ thể hiện lòng nhân hậu hoặc tinh thần đoàn kết ?
-Ghi từ trái nghĩa với lòng nhân hậu hoặc tinh thần đoàn kết?
-HS làm vào vở.
-Đặt câu với từ nhân hậu?
-Đặt câu với từ cưu mang?
Bài 2:Tìm một bài ca dao nói về tình cảm gia đình hoặc nói về tình
cảm làng xóm?
-Đề bài yêu cầu gì?
-HS làm vào vở.
Bài 3: Giải nghĩa câu thành ngữ ,tục ngữ sau:
a.Môi hở răng lạnh:
b.Nhường cơm sẻ áo:
c.Lá lành đùm lá rách:
-Nhóm 2 thảo luận.
-Đại diện nhóm nêu nghĩa câu? .
III.Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài sau.

- HDDH: Thực hành VBT in.
- HDDH: Thực hành VBT in.


Toán: Ôn luyện.
I.Mục tiêu:
-Tìm số tự nhiên x.
-Củng cố về số tự nhiên.

II. Các hoạt động dạy học:
Bài 1:Trong các dãy số sau,dãy số nào là dãy số tự nhiên?
a.4,2,3,,1,2,3,…,1000000,…
b.1,2,3,4,5,6,…,1000000,…
c.2,4,6,8,10,12,…,1000000,…
d.0,1,2,3,4,5,…1000000,…
e.1,3,5,7,9,11,…1000000,…
-HS thảo luận nhóm 2.
-Thế nào là dãy số tự nhiên?
Bài 2;Viết 3 số tự nhiên thích hợp vào chỗ chấm:
a.786; 787; 788, 789;…;…;…
b.13;16;19;22;…;…;…
c.2;4;8;16;…;…;…
-Dãy a là hai số tự nhiên liền nhau hơn kém nhau mấy đơn vị?
-Dãy b hai số hơn kém nhau mấy đơn vị?
-Dãy c gấp kém nhau mấy lần?
Bài 3:Tìm số tự nhiên x biết:
a. x<10
b. xlà số có hai chữ sốvà x>95.
-HS làm vào vở.
-x<10vâỵ là những số nào?
-x>95 là số nào?
III. Dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt: Ôn luyện.
I.Mục tiêu:
-Củng cố về từ đơn và từ ghép,giải nghĩa một số câu thành ngữ tục
ngữ.
-Chuyển lời dẫn gián tiếp sang lời dẫn trực tiếp.
II.Các hoạt động dạy học:

Bài 1: Tìm 5 từ đơn?
-Tìm 5 từ phức?
-Đặt câu với 1 từ đơn vừa tìm được?
-Đặt câu với 1 từ phức vừa tìm được?
-HS làm vào vở,bảng phụ.
-Thế nào là từ đơn?
-Thế nào là phức?
Bài 2:Tìm nghĩa của câu thành ngữ,tục ngữ sau:
a.Lá lành đùm lá rách:
b.Máu chảy ruột mềm:
-HS thảo luận nhóm 2.
-HS nối tiếp nghĩa của 2 câu trên?
Bài 3: Chuyển lời dẫn gián tiếp sang lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn
sau:
Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo vua bèn hỏi bà bán
hàng nước xem trầu đó ai têm.Bà lão bảo chính tay bà têm.Vua gặng
hỏi mãi bà lão đành nói thật là con gái bà têm.
-HS làm vào vở.
-Trình bày bài làm.
-Nhận xét ghi điểm.
III.Củng cố,dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau.
Tuần 4:
Tiếng Việt: Ôn luyện
I/ Mục tiêu:
- Tiếp tục mở rộng và hệ thống hóa vốn từ theo chủ điểm: Nhân hậu -
Đoàn kết.
- Sử dụng được vốn từ đó.
- Rèn kĩ năng viết thư.
II/ Các hoạt động dạy học:

Bài 1: Ghép từ hiền với các từ sau: ( tài, đức, lành, dịu, từ, thiện,
chăm) để tạo thành từ phức chỉ đức tính của con người.
Bài 2: Tìm ba từ phức:
a/ có tiếng ác đứng trước:
b/ có tiếng ác đứng sau:
- Cho HS làm vào vở
- Thế nào là từ phức? Đặt câu với một từ vừa tìm được?
Bài 3: Tìm từ gần nghĩa với đoàn kết:
a/ Hợp lực:
b/ Đồng lòng:
c/ Giúp đỡ:
d/ Đôn hậu:
- HS làm vào vở:
- Đặt câu với từ vừa tìm được?
- Thế nào là từ gần nghĩa?
Bài 4: Em có người bạn ở xa bị ốm. Hãy viết thư cho bạn dể thăm hỏi
động viên.
- Cho một số HS nêu miệng bức thư.
- HS làm vào vở.
- Trình bày bài làm.
- Nhận xét, bổ sung.
III/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.

×