Tải bản đầy đủ (.doc) (261 trang)

CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VINEN TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 10LỚP 2 CẤP TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 261 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN
THEO PHƯƠNG PHÁP
MỚI VINEN TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 10
LỚP 2 CẤP TIỂU HỌC.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2014
/> />LỜI NÓI ĐẦU
HĐGD là một bộ phận quan trọng của Chương trình giáo
dục trong mô hình VNEN, là con đường quan trọng để gắn
học với hành, lí thuyết với thực tiễn, giáo dục nhà trường với
giáo dục gia đình và xã hội.
- HĐGD có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát
triển nhân cách toàn diện cho học sinh. Việc tham gia các
HĐGD phong phú, đa dạng sẽ tạo cơ hội cho HS được trải
nghiệm trong thực tiễn cuộc sống, được thể hiện, bộc lộ, tự
khẳng định bản thân; được giao lưu, học hỏi bạn bè và mọi
người xung uanh. Từ đó tác động tích cực đến nhận thức, tình
cảm, niềm tin và hành vi của học sinh, giúp các em phát triển
nhân cách hài hòa và toàn diện.
- Các hình thức đa dạng của HĐGD giúp cho việc chuyển tải
các nội dung giáo dục tới HS một cách nhẹ nhàng, sinh động,
hấp dẫn.
- HĐGD tạo cơ hội cho HS phát huy tính tích cực, chủ động,
tự giác, tham gia tích cực vào qúa trình hoạt động một cách
phù hợp với khả năng.
- HĐGD có khả năng phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo
dục trong và ngoài nhà trường. Mỗi lực lượng giáo dục có
/> />tiềm năng, thế mạnh riêng và tùy nội dung, tính chất từng hoạt


động mà sự tham gia của học sinh có thể là trực tiếp hoặc gián
tiếp, có thể ở những mức độ khác nhau, có thể ở những mặt
khác nhau (như: về kinh phí, phương tiện, địa điểm tổ chức
hoạt động, về chuyên môn, trí tuệ, chất xám hay sự ủng hộ về
tinh thần,…) Do vậy, HĐGD tạo điều kiện cho HS được học
tập, giao tiếp rộng rãi với nhiều lực lượng giáo dục; được lĩnh
hội các nội dung giáo dục qua nhiều kênh khác nhau, với
nhiều cách tiếp cận khác nhau. Điều đó làm tăng tính đa dạng,
hấp dẫn và góp phần nâng cao chất lượng và hiệu qủa của
HĐGD.
- HĐGD là một bộ phận quan trọng của Chương trình giáo
dục trong mô hình VNEN, là con đường quan trọng để gắn
học với hành, lí thuyết với thực tiễn, giáo dục nhà trường với
giáo dục gia đình và xã hội.
- HĐGD có vai trò quan trọng trong việc hình thành và
phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh. Việc tham gia các
HĐGD phong phú, đa dạng sẽ tạo cơ hội cho HS được trải
nghiệm trong thực tiễn cuộc sống, được thể hiện, bộc lộ, tự
khẳng định bản thân; được giao lưu, học hỏi bạn bè và mọi
người xung uanh. Từ đó tác động tích cực đến nhận thức, tình
cảm, niềm tin và hành vi của học sinh, giúp các em phát triển
/> />nhân cách hài hòa và toàn diện.
- Các hình thức đa dạng của HĐGD giúp cho việc chuyển
tải các nội dung giáo dục tới HS một cách nhẹ nhàng, sinh
động, hấp dẫn.
- HĐGD tạo cơ hội cho HS phát huy tính tích cực, chủ
động, tự giác, tham gia tích cực vào qúa trình hoạt động một
cách phù hợp với khả năng.
- HĐGD có khả năng phối hợp, liên kết nhiều lực lượng
giáo dục trong và ngoài nhà trường. Mỗi lực lượng giáo dục

có tiềm năng, thế mạnh riêng và tùy nội dung, tính chất từng
hoạt động mà sự tham gia của học sinh có thể là trực tiếp hoặc
gián tiếp, có thể ở những mức độ khác nhau, có thể ở những
mặt khác nhau (như: về kinh phí, phương tiện, địa điểm tổ
chức hoạt động, về chuyên môn, trí tuệ, chất xám hay sự ủng
hộ về tinh thần,…) Do vậy, HĐGD tạo điều kiện cho HS được
học tập, giao tiếp rộng rãi với nhiều lực lượng giáo dục; được
lĩnh hội các nội dung giáo dục qua nhiều kênh khác nhau, với
nhiều cách tiếp cận khác nhau. Điều đó làm tăng tính đa dạng,
hấp dẫn và góp phần nâng cao chất lượng và hiệu qủa của
HĐGD.
- Dạy học theo mô hình VNEN ngoài việc dạy kiến thức và kỹ
năng cho HS, nhiệm vụ của giáo viên còn phải dạy cho các em
/> />phương pháp tự học qua hoạt động học tập, đó là sự kết hợp
nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học truyền thống có
những yếu tố tích cực với những phương pháp dạy học tập
trung vào việc tổ chức các hoạt động học tập.
- Các lĩnh vực trong HĐGD dành thời gian chủ yếu cho HS
thực hành, vì thế gần giống với mô hình VNEN. Vậy GV cần
thiết kế bài dạy như một kế hoạch tổ chức các hoạt động để
HS chủ động, tích cực tham gia hết khả năng và năng lực của
mình.
Phương pháp và hình thức tổ chức HĐGD phải:
- Phát huy khả năng tự giáo dục, tự quản lí của HS, tạo cơ hội
cho các em tham gia tích cực vào hoạt động, để có thể tự
khám phá và chiếm lĩnh kiến thức, KN mới với sự hướng dẫn,
hỗ trợ của GV. Đặc biêt, GV cần phát huy vai trò của Hội
đồng tự quản HS trong qúa trình tổ chức hoạt động và bồi
dưỡng, nâng cao năng lực để các em có thể đảm nhiệm tốt vai
trò của mình.

- Tăng cường các hoạt động tương tác giữa HS với HS trong
mỗi nhóm nhỏ và giữa các nhóm HS với nhau; kết hợp giữa
các hình thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động theo cặp, hoạt
động theo nhóm nhỏ, hoạt động cả lớp một cách hợp lí.
- Chú trọng rèn KNS (KN tự nhận thức, ra quyết định và giải
/> />quyết vấn đề, lập kế hoạch, quản lí thời gian, giao tiếp, hợp
tác, đảm nhận trách nhiệm, thông cảm chia sẻ, tư duy phê
phán và tư duy sáng tạo…) và lối sống tích cực an toàn, hiệu
quả cho HS trong quá trình tổ chức hoạt động.
- Phong phú, đa dạng, linh hoạt, phù hợp với trình độ nhận
thức và nhu cầu hoạt động của HS, phù hợp với đặc trưng của
từng lĩnh vực HĐGD, đồng thời phải phù hợp với đặc trưng
văn hóa vùng miền và điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị
thực tế của lớp, trường, địa phương Giáo viên nghiên cứu,
soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức, việc
đầu tiên là soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động
khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các
bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài
liệu: CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY
HỌC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN THEO PHƯƠNG
PHÁP MỚI VINEN TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 10LỚP 2
CẤP TIỂU HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
/> />Tuần: 01
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I. MỤC TIÊU
- Biết đếm, đọc, viết các số đến 100
- Nhận biết các số có 1 chữ số, các số có 2 chữ số; số lớn
nhất, số bé nhất có 2 chữ số; số liền trước, số liền sau.

- HS có hứng thú học tập và thực hành Toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
10
phút
10
phút
HĐ1: Viết số có một chữ số
* MT: Củng cố về số có một chữ
số
* CTH: GV hướng dẫn HS nêu
các số có một chữ số.
Yêu cầu HS tìm số lớn nhất có
một chữ số, số bé nhất có một
chữ số
Nhận xét
HĐ 2: Viết số có 2 chữ số.
* MT: Củng cố về số có 2 chữ
HS trả lời
HS lần lượt viết
tiếp các số sau đó
đọc lại
/> />
10
phút
số.
* CTH: GV treo bảng vẽ sẵn các
ô vuông

Cho HS thảo luận
Nhận xét
HĐ 3: Viết số
* MT: Viết đúng số liền trước,
số liền sau
* CTH: Hướng dẫn HS làm bài
Theo dõi, nhắc nhở
GV chấm tập, nhận xét
HS thảo luận và
trả lời
HS làm tập
4. Củng cố (2 phút)
- 2 HS lên thi đua
IIV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (2 phút)
- Dặn HS về xem lại bài
- Tuyên dương HS học tốt
Tập đọc
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
/> />I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm,
dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành
công, TLCH trong SGK.
- GDHS làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành
công.
+ GDKNS: Tự nhận thức về bản thân (Hiểu về mình, biết tự
đánh giá ưu, khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh).
- Lắng nghe tích cực. Kiên định.
- Đặt mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
34phút Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc
đúng.
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn HS đọc nối
tiếp câu.
- Phát hiện từ đọc khó.
- Hướng dẫn:
. Ngắt câu dài
. Đọc đoạn.
- Theo dõi.
- Cá nhân đọc nối
tiếp từng câu.
- Nêu và đọc lại từ
khó.
- Theo dõi.
- Cá nhân - đồng
/> />15phút
14phút
. Thi đọc giữa các nhóm (
Y/C giải nghĩa từ khó).
- HD dẫn ngắt nghỉ hơi ở
một số câu.
- Yêu cầu đọc từng đoạn
theo nhóm.
- Cho cả lớp đọc đồng
thanh.
Chuyển tiết ( tiết
2)

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Hiểu nội dung
các đoạn và nội dung bài.
- Yêu cầu đọc câu hỏi -
đọc thầm đoạn, bài. Tìm ý
trả lời câu hỏi SGK.
Hoạt động 3: Luyện đọc
lại.
Mục tiêu: Yêu cầu HS đọc
hay bài tập đọc.
- Hướng dẫn cách đọc.
- Cho HS thi đọc giữa các
thanh.
Phát hiện từ mới.
- Đọc cá nhân.
- Thi đọc.
- Đọc đồng thanh
đoạn 3.
- Đọc đoạn, bài - Trả
lời câu hỏi theo Y/C
của GV.



- Thi đọc trước lớp.
- Bình chọn bạn đọc
hay.
/> />nhóm.
4. Củng cố: ( 4phút) Em thích nhân vật nào? Tại sao? Gọi
HS đọc lại bài

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: ( 1phút)
- Dặn HS về xem lại bài, đọc bài nhiều lần. Nhận xét tiết
học.

Chính tả ( tập chép)
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I. MỤC TIÊU:
/> /> - Chép chính xác bài CT; trình bày đúng 2 câu văn xuôi.
Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được các bài tập 2, 3, 4
- Ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch sẽ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TL HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG
HỌC
16phút
13phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập
chép.
Mục tiêu: Chép chính xác,
đúng chính tả nội dung đoạn
tóm tắt bài Có công mài sắt,
có ngày nên kim.
- Đọc đoạn chép trên bảng
phụ.
- Nêu câu hỏi để HS hiểu
nội dung đoạn viết, hiểu cách
trình bày.
- Hướng dẫn HS viết từ khó.
- Yêu cầu HS tự nhìn bài

chép trên bảng và chép vào
vở.
- Chấm, chữa bài:
- 2 HS đọc lại
- Trả lời theo yêu
cầu.

- Viết các từ khó
vào bảng con.
- Chép bài sau đó
đổi tập soát lỗi
/> /> Hoạt động 2: Hướng dẫn
luyện tập.
Mục tiêu: Viết đúng một số
tiếng có âm đầu c/k.
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào
VBT.
- Gọi 2 HS lên sửa bài.
Nhận xét.
Bài tập 3
- Yêu cầu cả lớp làm vào
tập.
- Gọi HS nhận xét.
- Gọi vài HS đọc thuộc lòng
9 chữ cái đầu trong bảng chữ
cái
Bài tập 4: Yêu cầu HS học

thuộc bảng chữ cái vừa viết

- Đọc yêu cầu bài
tập.
- Làm bài.
- Sửa bài - Nhận
xét.

- Làm bài.
- Nhận xét bài của
bạn.
- Đọc thuộc lòng
- Học thuộc
4. Củng cố: (4phút)
- Gọi HS xung phong đọc thuộc lòng 9 chữ cái đầu
- Tuyên dương những em viết đúng chính tả.
/> />IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1phút)
- Dặn về nhà viết lại những chữ viết sai. Nhận xét tiết
học.

Tập viết
CHỮ HOA: A

I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoa A (1 dòng cỡ vùa, 1 dòng cỡ nhỏ),
chữ và câu ứng dụng: Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ),
Anh em thuận hòa (3 lần).
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng. Bước
đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong
chữ ghi tiếng.

- Biết cảm thụ cái hay trong việc rèn chữ viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
/> />TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
10phút
8phút
9phút
Hoạt động 1: Viết chữ cái
hoa.
Mục tiêu: Biết viết chữ
cái A hoa theo cỡ vừa và
nhỏ.
- Cho HS quan sát và
nhận xét chữ A hoa.
- Viết chữ A lên bảng,
vừa viết vừa nhắc lại cách
viết.
- Hướng dẫn HS viết
bảng con.
- Nhận xét, uốn nắn.
Hoạt động 2: Viết câu ứng
dụng.
Mục tiêu: Biết viết câu
ứng dụng Anh em thuận
hòa đúng mẫu.
- Giới thiệu câu ứng
dụng.
- Giúp HS hiểu nghĩa câu
ứng dụng:
- Quan sát trả lời.
- Theo dõi.

- Viết bảng con chữ A
2, 3 lần.
- Đọc: Anh em thuận
hòa
- Theo dõi.
- Viết bảng con.
/> /> - Cho HS quan sát và
nhận xét về độ cao và
khoảng cách giữa các chữ.
- Hướng dẫn viết chữ
Anh vào bảng con.
Hoạt động 3: Viết vở.
Mục tiêu: Viết đúng, đẹp.
- Nêu yêu cầu viết.
- Cho HS viết vào vở tập
viết.
- Chấm tập, nhận xét
- Theo dõi.
- Viết vào vở tập viết
theo yêu cầu
4. Củng cố: (4phút)
- Trò chơi: Thi viết chữ nhanh, đúng, đẹp
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1phút)
- Dặn HS hoàn thành nốt bài viết ở nhà. Nhận xét tiết
học.
Tập đọc
TỰ THUẬT
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu
câu, giữa các dòng, giữa phầu yêu cầu và phần trả lời ở mỗi

dòng.
/> /> - Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài.
Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật(lí lịch), trả lời
được các câu hỏi trong SGK.
- Biết đọc một văn bản tự thuật
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
11phút
7phút
7phút
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc
đúng.
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn HS đọc nối
tiếp câu.
- Yêu cầu tìm từ đọc khó.
- Y/C giải nghĩa từ khó.
- Hướng dẫn ngắt nghỉ
hơi ở một số câu.
- Yêu cầu đọc từng đoạn
theo nhóm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Hiểu nội dung
bài
- Yêu cầu đọc câu hỏi,
đọc thầm đoạn, bài. Tìm ý
- Theo dõi.
- Cá nhân đọc nối tiếp
từng câu.

- Nêu và đọc lại từ
khó.
- Theo dõi.

- Cá nhân - đồng
thanh.


- Đọc và trả lời
/> />trả lời câu hỏi SGK.
Hoạt động 3: Luyện đọc
lại.
Mục tiêu: HS đọc bài tập
đọc một cách rõ ràng, rành
mạch.
- Hướng dẫn cách đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc
giữa các nhóm.

- Theo dõi
-Thi đọc trước lớp.
Bình chọn bạn đọc hay
4. Củng cố: ( 4phút)
- Gọi HS đọc lại bài
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: ( 1phút)
- Yêu cầu HS viết tự thuật phải chính xác.
- Nhận xét tiết học.
Toán
SỐ HẠNG – TỔNG
I. MỤC TIÊU

- Biết số hạng, tổng. Biết thực hiện phép cộng các số có 2
chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán có lời văn bằng 1 phép cộng.
- HS yêu thích môn Toán
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
/> />Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
10
phút
17
phút
HĐ 1: Giới thiệu số hạng, tổng
* MT: HS biết tên gọi thành
phần và kết quả của phép cộng
* CTH: GV viết bảng 35 + 24 =
59
GV nêu từng số trong phép cộng
Hướng dẫn HS viết phép cộng
trên theo cột dọc và cách tính
HĐ 2: Thực hành
* MT: HS làm đúng về phép
cộng số có 2 chữ số và giải toán
có lời văn
* CTH:
Bài 1: GV hướng dẫn HS nêu
cách làm.
GV nhận xét
Bài 2: Yêu cầu HS làm tập
GV chấm tập, khen ngợi

Bài 3:
GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS
trình bày bài giải.
HS đọc phép cộng
HS lặp lại
HS theo dõi
1 HS đọc yêu cầu
3 HS lên bảng làm
HS làm tập
HS đọc đề toán
1 HS lên bảng làm
HS còn lại làm
phép tính vào
bảng con
/> />GV nhận xét, ghi điểm
4. Củng cố:(2 phút)
- Thi đua viết phép cộng và tính nhanh
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP(1 phút)
- Bình chọn HS học tốt.
- Dặn HS về xem lại bài
Tập viết
CHỮ HOA: A
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoa A (1 dòng cỡ vùa, 1 dòng cỡ nhỏ),
chữ và câu ứng dụng: Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ),
Anh em thuận hòa (3 lần).
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng. Bước
đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong
chữ ghi tiếng.
- Biết cảm thụ cái hay trong việc rèn chữ viết.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
/> />10phút
8phút
9phút
Hoạt động 1: Viết chữ cái
hoa.
Mục tiêu: Biết viết chữ
cái A hoa theo cỡ vừa và
nhỏ.
- Cho HS quan sát và
nhận xét chữ A hoa.
- Viết chữ A lên bảng,
vừa viết vừa nhắc lại cách
viết.
- Hướng dẫn HS viết
bảng con.
- Nhận xét, uốn nắn.
Hoạt động 2: Viết câu ứng
dụng.
Mục tiêu: Biết viết câu
ứng dụng Anh em thuận
hòa đúng mẫu.
- Giới thiệu câu ứng
dụng.
- Giúp HS hiểu nghĩa câu
ứng dụng:
- Quan sát trả lời.
- Theo dõi.
- Viết bảng con chữ A

2, 3 lần.
- Đọc: Anh em thuận
hòa
- Theo dõi.
- Viết bảng con.
/> /> - Cho HS quan sát và
nhận xét về độ cao và
khoảng cách giữa các chữ.
- Hướng dẫn viết chữ
Anh vào bảng con.
Hoạt động 3: Viết vở.
Mục tiêu: Viết đúng, đẹp.
- Nêu yêu cầu viết.
- Cho HS viết vào vở tập
viết.
- Chấm tập, nhận xét
- Theo dõi.
- Viết vào vở tập viết
theo yêu cầu
4. Củng cố: (4phút)
- Trò chơi: Thi viết chữ nhanh, đúng, đẹp
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1phút)
- Dặn HS hoàn thành nốt bài viết ở nhà. Nhận xét tiết
học.

/> />Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết cộng nhẩm số tròn chục có 2 chữ số. Biết tên gọi
thành phần và kết quả của phép cộng Thực hiện phép cộng các

số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài
toán bằng 1 phép cộng.
- HS tính nhẩm và tính viết chính xác.
- HS yêu thích môn học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
18
phút
HĐ 1: Tính nhẩm, đặt tính và tính
* MT: HS làm tính đúng, viết số
thẳng cột.
* CTH:
Bài 1: Gọi HS lên bảng làm
GV nhận xét, ghi điểm
Bài 2: Cho HS thảo luận
HS làm bảng lớp,
bảng con
Thảo luận đôi bạn
HS tiếp nối nhau
đọc kết quả
HS làm bài
/> />9
phút
Bài 3: Yêu cầu HS làm tập
GV chấm tập, tuyên dương
HĐ2: Giải toán
* MT: Biết trình bày đúng bài
giải

* CTH: Gọi HS đọc đề
GV tóm tắt trên bảng
Nêu câu hỏi hướng dẫn HS làm
bài
GV chấm điểm, nhận xét
1 HS
HS làm phiếu học
tập
4. Củng cố:(2 phút)
- Thi đua: 2 HS
IIV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP(1 phút)
- Dặn HS về xem bài.
- Bình chọn HS học tốt
- Nhận xét tiết học
/> />Toán
ĐỀ-XI-MÉT
I. MỤC TIÊU
- Biết đề-xi-mét là 1 đơn vị đo dộ dài; tên gọi, kí hiệu của
nó; biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm = 10cm
- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài
đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng,
trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề-xi-mét
- HS yêu thích môn học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
12
phút
HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo

* MT: Biết tên gọi, kí hiệu độ
lớn của đơn vị đo đê-xi-mét.
/>

×