Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

báo cáo thực tập sư phạm tại trung tâm dạy nghề nhà bè

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.96 KB, 30 trang )

UBND HUYỆN NHÀ BÈ
TRUNG TÂM DẠY NGHỀ NHÀ BÈ
Phúc Trình
Nơi Thực Tập
GVHDSP : PHAN VŨ NGUYÊN KHƯƠNG
GSTT : NGUYỄN TRUNG NGHĨA
TPHCM – THÁNG 06/2013
1
hực tập sư phạm là bước trải nghiệm đầu tiên trong sự nghiệp làm giáo viên,
những bở ngỡ đầu tiên khi đứng trên bục giảng, những vụng về khi cầm viên
phấn viết những chữ đầu tiên trong khối tri thức mà mình tiếp thu trong nhà
trường để truyền đạt lại cho học sinh thân yêu.
T
Sáu tuần trôi qua trong nháy mắt với sự say mê hào hứng của một người mới
đi thực tập, cộng với tinh thần ham học hỏi của người đi học nghề, em đã cố gắng nổ
lực không ngừng để đạt được những thành quả tốt nhất.
Trường Cao Đẳng nghề TP. HCM đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo
đội ngũ giáo viên giảng dạy kỹ thuật. Do đó, ngoài việc cung cấp cho sinh viên
những kiến thức chuyên môn, những kiến thức về sư phạm thì việc hướng dẫn sinh
viên thực tập sư phạm cuối mỗi khóa học là phương pháp hiệu quả, tạo cho sinh viên
nền tảng, bản lĩnh đầu tiên trong vai trò người giáo viên giảng dạy kỹ thuật.
Vì đây là lần đầu tiên đứng lớp với cương vị là người giáo viên nên chắc chắn
còn nhiều thiếu sót, rất mong sự đóng góp ý kiến cùa quí thầy cô, bạn bè để bản thân
ngày càng hoàn thiện hơn./.
TpHCM, tháng 06 năm 2013
Giáo sinh thực tập
Nguyễn Trung Nghĩa

2
au một tuần thực tập sư phạm tại Trung tâm dạy nghề Nhà Bè, em đã học hỏi được
rất nhiều những kinh nghiệm quý báu về công tác giảng dạy cũng như được nâng


cao tay nghề chuyên môn. Những kinh nghiệm này chắc chắn sẽ giúp ích cho em
rất nhiều trong công tác giảng dạy sau này. Trong thời gian thực tập sư phạm, em đã nhận
được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy cô trong khoa Sư Phạm-Trường Cao Đẳng Nghề
TP. HCM, sự giúp đỡ của Ban giám đốc Trung tâm dạy nghề Nhà Bè, đặc biệt là sự hướng
dẫn tận tình của quý thầy cô trong Bộ môn Điện. Bên cạnh đó, không thể thiếu sự ủng hộ
của bạn bè trong lớp và sự hợp tác của các học viên giúp cho tôi có được sự tự tin khi đứng
trên bục giảng.
S
Em xin chân thành cảm ơn:
- Cô Phan Vũ Nguyên Khương – Giáo viên hướng dẫn sư phạm – Trường Cao
Đẳng nghề TP.HCM
- Ban giám đốc Trung tâm dạy nghề Nhà Bè, các thầy cô trong Bộ môn Điện cùng
toàn thể học viên.
- Xin cảm ơn các bạn cùng lớp đã đóng góp trao đổi ý kiến và giúp đỡ tôi trong quá
trình thực tập.
TpHCM, tháng 0 6 năm 2013
Giáo sinh thực tập
Nguyễn Trung Nghĩa
3
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SƯ PHẠM























TP. HCM, ngày … ….tháng … …năm 2013

GVHDSP
Phan Vũ Nguyên Khương
4
MỤC LỤC
Tựa đề
Lời nói đầu
Lời cảm ơn
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn sư phạm
Trang mục lục
Phần A: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT
I. Mục đích, yêu cầu của đợt thực tập sư phạm
1. Mục đích
2. Yêu cầu
3. Những quy định đối với giáo sinh thực tập
II. Giới thiệu về Trung tâm dạy nghề Nhà Bè
1. Thông tin chung của Trung tâm

2. Thông tin khái quát về lịch sử phát triển và thành tích nổi bật
3. Nhiệm vụ của Trung tâm dạy nghề Nhà Bè
4. Cơ cấu tổ chức và nhân sự của Trung tâm.
5. Các nghề đào tạo và quy mô đào tạo
III. Các qui chế khi đứng lớp
1. Đối tượng dạy học
2. Những công việc cần chuẩn bị khi đứng lớp lý thyết và thực hành
3. Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên trong nhà trường
Phần B: NỘI DUNG
1. Giáo án ( Tích hợp, Thực hành, Lý Thuyết)
2. Đề cương bài giảng
3. Phiếu dự giờ
Phần C: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
5
I. Tự đánh giá
II. Rút kinh nghiệm
III. Kiến nghị
6
PHẦN A:
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM
1. MỤC ĐÍCH:
- Là bước đầu để giáo sinh làm quen với công tác giảng dạy.
- Rèn luyện khả năng biên soạn giáo trình, giáo án, bài giảng chi tiết và các
hoạt động khác trong giảng dạy.
- Vận dụng kiến thức chuyên môn và kỹ năng sư phạm được học ở trường.
- Giúp giáo sinh thể hiện phong cách của một nhà giáo khi đứng lớp nhằm
tạo sự tự tin và chuẩn mực đạo đức trong sự nghiệp trồng người.
- Rèn luyện bản thân, nâng cao trình độ chuyên môn cũng như kỹ năng sư
phạm.

Kiến thức:
- Biết được đặc điểm nhà trường nơi thực tập sư phạm về cơ sở vật chất, lịch
sử phát triển, mục tiêu đào tạo, cơ cấu ngành nghề, hướng phát triển của nhà trường.
- Biết được tâm sinh lý của đối tượng học.
- Hiểu biết về đối tượng giáo viên.
Kỹ năng:
- Lập được kế hoạch giảng dạy, biết soạn đề cương môn học, tài liệu giảng
dạy, giáo án, lập chương trình môn học, lập thời khóa biểu.
- Luyện được kỹ năng viết bảng và trình bày bảng phấn.
- Sử dụng thiết bị dạy học, dụng cụ dạy học và biết áp dụng phương pháp
dạy phù hợp với hoàn cảnh khách quan.
- Biết làm đồ dùng dạy học.
- Luyện tập được các thao tác sư phạm.
- Rèn luyện kỹ năng giảng bài lý thuyết và thực hành.
Tác phong sư phạm:
7
- Cách ăn mặc, cử chỉ, hành vi, thái độ phải đúng mực là người giáo viên.
- Yêu quý nghề.
- Tôn trọng giáo viên, các bạn giáo sinh và các em học viên.
Tác phong nghề nghiệp:
- Làm việc một cách khoa học, dứt khoát, rõ ràng.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, chính xác trong công việc và tư duy
sáng tạo.
2. YÊU CẦU:
Sau đợt thực tập sư phạm này sinh viên có khả năng:
- Soạn được đề cương môn học.
- Soạn được tài liệu giảng dạy.
- Soạn được giáo án: lý thuyết, thực hành và tích hợp
- Xác định được mục tiêu chi tiết trong giảng dạy.
3. NHỮNG QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI GIÁO SINH THỰC TẬP SƯ PHẠM:

- Đảm bảo đúng giờ lên lớp:
+ Buổi sáng: từ 8 giờ đến 11 giờ
+ Buổi chiều: từ 13 giờ 30 đến 16 giờ 30
- Chuẩn bị tốt nội dung giảng dạy (giáo án, tài liệu giảng dạy, đồ dùng dạy
học), phải đưa cho giáo viên hướng dẫn chuyên môn duyệt trước khi lên lớp.
- Tham gia dự giờ các nhóm thực tập khác, phải đảm bảo dự được ít nhất
một tiết lý thuyết và một tiết thực hành.
- Mỗi giáo sinh phải soạn được hai giáo án: Một giáo án lý thuyết và một
giáo án thực hành.
- Họp với giáo viên hướng dẫn chuyên môn sau mỗi lần lên lớp để rút kinh
nghiệm cho lần sau.
- Họp tổng kết thực tập để rút kinh nghiệm.
II. GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM DẠY NGHỀ NHÀ BÈ
1. THÔNG TIN CHUNG CỦA TRUNG TÂM
1.1. Tên trung tâm: TRUNG TÂM DẠY NGHỀ NHÀ BÈ
1.2. Tên Tiếng Anh
1.3. Cơ quan chủ quản: UBND HUYỆN NHÀ BÈ
8
1.4. Địa chỉ trung tâm: Trụ sở chính:
189 Nguyễn Văn Tạo, Ấp 1, Xã Long
189 Nguyễn Văn Tạo, Ấp 1, Xã Long


Thới, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh
Thới, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh
1.5. Số điện thoại: : (08) 37800059 - (08) 37800153
1.6. Số Fax: (08) 37800922
1.7. Email:
1.8. Website:
1.9. Năm thành lập trung tâm:

- Trung tâm Dạy nghề Nhà Bè là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Ủy ban nhân dân
huyện Nhà Bè, được thành lập theo Quyết định số 3041/QĐ-UB-VX do Ủy ban
nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ban hành ngày 16/5/2000
1.10. Loại hình trung tâm: Công lập
4.2. Danh sách cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Trung tâm
STT Các bộ phận Họ Và Tên Chức danh, chức vụ
I Ban Giám đốc
Trần Tiến Đạt Giám đốc
Lê Hữu Tân Phó giám đốc
Phạm Thị Liện Phó giám đốc
II Các phòng nghiệp vụ
1
Phòng hành chánh
Phạm N Ngọc Anh Tuấn
Phạm Thị Lòng
Tp hành chánh
Trợ lý
2
Phòng kế toán
Chế Thị Lan Nhi
Phạm Thị Lý
Kế toán trưởng
Trợ lý
3 Phòng đào tạo Trần Thị Diệu
Phạm Thi Diệu Bích
Tp đào tạo
Trợ lý
4 Phòng giới thiêu việc
làm
Võ Văn Chiến

Trần Thế Phương
Trưởng phòng
Trợ lý
*Ghi chú:
9
- Ngoài nhóm nghề chính khóa nêu trên, mỗi nghề còn có các lớp ngắn hạn
mởi theo yêu cầu người lao động và nhu cầu xã hội như Điện Công Nghiệp, Cơ khí,
Hàn, May thời trang….
- Tổ chức Bồi dưỡng – Ôn tập – Kiểm tra nâng bậc thợ cho nhân viên trong
công ty khi có nhu cầu.
5.2. Các loại hình đào tạo của Trung tâm
a. Tham gia đào tạo dạy nghề:
Đào tạo ngắn hạn
Đào tạo dài hạn
b. Các chương trình dạy nghề, phương pháp dạy nghề thường xuyên:
Đào tạo dài hạn các ngành: điện, công nghệ thông tin đa phương tiện,
cơ khí, thiết kế thời trang dành cho các học viên tốt nghiệp lớp 9 trở lên.
Đào tạo ngắn hạn các ngành: tiện, phay, bào, may, cắt tóc, làm
móng thời gian đào tạo từ 2 - 4 tháng, có chế độ miễn giảm học phí cho học
viên có hộ khẩu ở Nhà Bè

LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO
NĂM
2004 2010 2011 2012
1. Sơ cấp nghề + Dạy nghề TX 900 900 800
2. Liên kết đào tạo Trung cấp
nghề với Trường cao đẳng KT-KT
Nguyễn Hữu Cảnh
150 150 290
3. Liên kết đào tạo Trung cấp

nghề với Trường cao đẳng KT-KT
Phú Lâm
120 120 150
4. Loại hình khác (Dạy nghề
nông thôn + người nghèo)
350 520 630
Tổng cộng 1520 1690 1870
5.3. Tổng số máy tính của Trung tâm: 45
- Dùng cho văn phòng: 7
- Dùng cho học sinh học tập: 38
III. CÁC QUI CHẾ KHI ĐỨNG LỚP
1. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC
• Đối tượng của phương pháp giảng dạy môn học nhằm nghiên cứu nhu cầu
mục đích của từng ngành nghề khác nhau cần được đào tạo như thế nào. Đề từ đó
10
xác lập được mục đích, yêu cầu, nội dung của từng môn học. Những nội dung đó có
thể có nhiều cách truyền đạt, lĩnh hội kiến thức, kỹ năng và hệ thống thái độ nghề
nghiệp để đạt được phát triển nhân cách cho người học.
• Bên cạnh nội dung là hệ thống các phương tiện dạy học được dùng trong
phương pháp dạy ở mỗi môn học nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình truyền đạt
cũng như việc lĩnh hội kiến thức ở người học.
Tóm lại:
Đối tượng của phương pháp giàng dạy môn học là làm thỏa mãn những nhu
cầu, mục đích, nội dung giáo dục, giáo dưỡng và cách thức thể hiện chúng với
những điều kiện nhất định, kỹ thuật đào tạo nghề nghiệp.
Với đối tượng nghiên cứu như thế cho thấy phương pháp giảng dạy có một giới
hạn, nhiệm vụ xác định và được định hướng ở những vấn đề sau:
+Làm cho người học nhận thức được quá trình lao động trong đó bao gồm
mối quan hệ giữa hoạt động của người kỹ thuật viên, người công nhân kỹ thuật với
đối tượng lao động, phương thức lao động hay công nghệ sản xuất theo yêu cầu của

nền kinh tế - xã hội nói chung.
+Phương pháp luận về phương pháp giảng dạy môn học chuyên ngành
đảm bảo đào tạo ra thế hệ đội ngũ công nhân lành nghề đáp ứng nhu cầu lao động
cho xã hội một cách có hiệu quả.
2. NHỮNG CÔNG VIỆC CẦN CHUẨN BỊ KHI ĐỨNG LỚP LÝ
THYẾT VÀ THỰC HÀNH
a. Các công việc trước khi đứng lớp lý thuyết:
- Tổ chức ổn định lớp: bằng cách điểm danh, báo cáo sĩ số.
- Kiểm tra kiến thức cũ: bằng phương pháp đàm thoại giữa thầy và trò hoặc qua
những báo cáo, thuyết trình của những học sinh đã chuẩn bị sẵn ở nhà giúp học
sinh tái hiện lại những kiến thức cũ và tạo điều kiện để tiếp thu bài mới.
- Thông báo đề tài: xác định mục đích và yêu cầu của đề bài học.
- Giảng bài mới: giáo viên truyền đạt kiến thức mới đồng thời tổ chức điều khiển
cho học sinh tiếp thu bài học một cách tích cực để nắm được vấn đề cần tuyền
đạt.
- Củng cố kiến thức vừa học: bước này nhằm củng cố lại kiến thức mà giáo viên
vừa mới giới thiệu xong. Giáo viên có thể thông qua bằng phương pháp đàm
thoại với học sinh để nhận được thông tin phản hồi từ học sinh đồng thời so sánh
11
nội dung câu trả lời với đáp án để tổng kết xem học sinh có nắm được bài hay
không.
- Tổng kết bài giảng: giáo viên tổng kết lại bài giảng một cách ngắn gọn, nhận xét
về tinh thần và thái độ của học sinh trong tiết giảng.
- Cho bài tập về nhà: giáo viên đưa ra một số câu hỏi và bài tập và hướng dẫn
cách giải quyết để học sinh làm ở nhà.
b. Các công việc trước khi đứng lớp thực hành:
Hướng dẫn ban đầu:
- Ổn định lớp
- Thông báo mục tiêu
- Tích cực hóa kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo có liên quan đến bài thực hành

của học sinh.
- Trình bày nội dung thực tập.
- Làm bài mẫu cho học sinh xem.
- Gọi học sinh lên làm mẫu.
- Phân công công việc, phổ biến về an toàn lao động và phân công vị trí
luyện tập cho học sinh.
Hướng dẫn thường xuyên:
- Thực hiện quan sát, bao quát tất cả các hoạt động của học sinh.
- Theo dõi những tiến bộ trong quá trình luyện tập của học sinh. Phát hiện
những vấn đề sai, phân tích nguyên nhân và tìm biện pháp khắc phục.
- Giáo viên dùng thủ thuật như: uốn nắn, chỉ bảo tận tình, can thiệp tích cực
vào hoạt động của từng cá nhân, từng nhóm hay cả lớp.
- Phân tích độ hoàn thành của các công việc luyện tập của học sinh thông
qua mục đích kết quả.
- Đánh giá kết quả học tập.
- Tổng kết kinh nghiệm mà học sinh đã thu được.
- Dự đoán khả năng của học sinh vận dụng những điều đã học vào bài học
sau.
12
3. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN TRONG NHÀ
TRƯỜNG
Vị trí, chức năng yêu cầu của giáo viên chủ nhiệm (GVCN): GVCN là người thay
mặt ban giám hiệu quản lý lớp và giáo dục học sinh trong lớp do mình phụ trách.
Chức năng của GVCN :
- Tổ chức mọi hoạt động của lớp.
- Giáo dục học sinh theo yêu cầu, mục tiêu đào tạo con người mới Xã hội chủ
nghĩa.
Yêu cầu của GVCN:
- GVCN là giáo viên có phẩm chất tốt, xứng đáng là tấm gương để học sinh noi
theo.

- GVCN do trưởng ban nghề cùng bộ phận quản lý học sinh đề xuất, một lớp
học không bố trí quá 2 GVCN.
Nhiệm vụ của GVCN: Khi ra quyết định bổ nhiệm GVCN, GVCN cần bàn giao đầy
đủ về tình hình lớp. Xác lập theo dõi quản lý các sổ sách và hồ sơ sau:
- Sổ công tác GVCN.
- Hồ sơ phân loại học sinh từng tháng về đạo đức, học tập.
- Vào sổ học tập của học sinh.
- GVCN tiến hành tổ chức công tác lớp, chỉ định lớp trưởng, cán sự môn học và
tham gia ý kiến với Đoàn Thanh Niên về tổ chức chi đoàn lớp.
- Bàn bạc với ban cán sự lớp đề ra chương trình hoạt động hàng tuần. Nắm tình
hình và tổ chức họp lớp nhằm có biện pháp khắc phục kịp thời những sai sót khuyết
điểm. Có kế hoạch và biện pháp giúp đỡ học sinh cá biệt. Đặc biệt có kết hợp với
giáo viên bộ môn và bộ phận quản lý học sinh.
- Hàng tháng từ ngày 25 đến ngày 30 GVCN họp lớp để tiến hành phân loại đạo
đức học sinh theo quy định, báo cáo với phòng đào tạo và thông báo trước lớp.
- Cuối mỗi học kỳ, năm học, khóa học GVCN phối hợp với giáo viên bộ môn
đề nghị lên Ban giám hiệu danh sách học thi kiểm tra và xét lên lớp cũng như thi lại
hoặc xét vớt. Sau khi kiểm tra một tuần GVCN cùng cán sự lớp lập biên bản theo
mẫu phân loại đạo đức và gửi về phòng đào tạo.
13
- Khi bàn giao cho GVCN mới hoặc cho học sinh sau khi ra trường, GVCN ghi
nhận xét vào sổ học tập của học sinh và phối hợp với phòng đào tạo tổ chức tổng kết
khóa học.
Quyền hạn và trách nhiệm của GVCN: GVCN được tính giờ theo quy định của
Nhà trường để hoàn thành nhiệm vụ của mình. Ban giám hiệu quy định quyền hạn
và trách nhiệm như sau:
- GVCN có quyền yêu cầu các bộ phận chức năng cung cấp những số liệu và tài
liệu cần thiết có liên quan đến việc quản lý giáo dục học sinh trong lớp và chịu trách
nhiệm về số liệu đó.
- GVCN đại diện lớp đề xuất với Ban giám hiệu, phòng ban chức năng giải quyết

các chế độ chính sách của Nhà nước và quy định của Ban giám hiệu có liên quan đến
lớp học và học sinh trong lớp.
- GVCN là thành viên của Hội đồng khen thưởng, kỷ luật, xét lên lớp, xét tốt
nghiệp của Nhà trường. Khi xét đến lớp mình phụ trách GVCN có trách nhiệm cùng
ban cán sự lớp, bộ phận học sinh chuẩn bị hồ sơ và trình lên hội đồng.
- GVCN có xác nhận và có ý kiến đề nghị trong đơn xin nghỉ phép của học sinh
lớp mình phụ trách và phối hợp với Ban quản lý học sinh để giải quyết hay trình lên
Ban giám hiệu giải quyêt.
- GVCN sẽ được Nhà trường xem xét khen thưởng khi lớp đạt thành tích tốt và
chịu trách nhiệm trước Nhà trường về những sai sót của tập thể học sinh trong lớp.
14
PHẦN B:
NỘI DUNG
15
SOẠN TÀI LIỆU GIẢNG
DẠY VÀ GIÁO ÁN
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN SINH HOẠT
NỘI DUNG BÀI GIẢNG

LẮP RÁP MẠCH ĐÈN HUỲNH QUANG
I/MỤC TIÊU:
• Sau khi học xong bài này, học viên sẽ thực hiện được các bước trình tự cho
việc lắp ráp mạch đèn huỳnh quang
II/ CÔNG DỤNG & CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỂ LẮP RÁP MẠCH
ĐÈN HUỲNH QUANG
BƯỚC 1:
Vẽ đường dây nguồn:
16
BƯỚC 2:

Xác định vị trí để bảng điện bóng đèn:
-Tacte được mắc song song với bong đèn
- Cầu chì, công tắc, chấn lưu được mắc ở dây pha vá mắc nối tiếp với bong đèn
BƯỚC 3:
Xác định các thiết bị trên bảng điện:
17
5
4
2
1
3
Thiết bị Số Chức năng
Cầu chì 5 Là thiết bị bảo vệ quá tải và ngắn mạch
Công tắc 4 Dùng để đóng cắt mạch điện
Chấn lưu 2 Tăng điện áp để khởi động bóng đèn và ổn định
dòng điện khi bóng đèn làm việc
Tắcte 1 Phóng điện nối hai cực khi có điện áp cao và ngắt
mạch khi điện áp giảm để khởi động bóng đèn
Bóng đèn 3 Biến điện năng thành quang năn
BƯỚC 4:
Vẽ đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lý
- Nối dây bộ đèn
- Nối dây mạch điện
- Hòa mạng
18
PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
HƯỚNG DẪN CÁCH LẮP RÁP MẠCH ĐÈN HUỲNH QUANG
Các công
đoạn
Nội dung công việc Dụng Cụ Yêu cầu kĩ thuật

1.Vạch dấu
2.Khoan lỗ
bảng điện
-Vạch dấu vị trí lắp đặt
các thiết bị điện
-Thướt
-Mũi vạch
-Bút chì
-Bố trí thiết bị hợp lý
-Vạch dấu chính xác
3.Lắp thiết
bị điện vào
bảng điện
-Nối dây các thiết bị đóng
cắt, bảo vệ trên bảng điện
-Lắp đặt các thiết bị điện
vào bảng điện
-Kìm tuốt dây
-Kìm điện
-Băng dính
-Tuốc nơ vít
-Mối nối đúng yêu
cầu kỹ thuật
-Lắp thiết bị đúng vị
trí
-Các thiết bị được lắp
chắc, đẹp
4.Nối dây bộ
đèn huỳnh
quang

-Nối dây dẫn của bộ đèn
huỳnh quang theo sơ đồ
lắp đặt
-Lắp đặt các phần tử của
bộ đèn vào máng đèn
-Kìm điện
-Tuốc nơ vít
-Nối dây đúng sơ đồ
-Lắp các phần tử bộ
đèn đúng vị trí
- Các phần tử bộ đèn
được lắp chắc, đẹp
5.Nối dây
mạch điện
-Đi dây từ bảng điện ra
đèn
-Kìm điện
-Tuốc nơ vít
-Nối dây đúng sơ đồ
mạch điện
6.Kiểm tra -Lắp đặt các thiết bị và đi
dây đúng sơ đồ mạch điện
-Nối nguồn
-Vận hành thử
-Bút thử điện -Mạch điện đúng sơ
đồ, chắc, đẹp
-Mạch điện làm việc
tốt, đúng yêu cầu kỹ
thuật
19

PHẦN
TÍCH HỢP
GIÁO ÁN TÍCH HỢP – PHẦN THỰC HIỆN BÀI HỌC
Thời gian: 45 phút
Tên bài: Lắp ráp mạch đèn huỳnh quang
Mục tiêu của bài
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang.
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch điện. Lập được bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và
thiết bị.
- Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng qui trình và yêu cầu kĩ thuật.
- Nhận biết được các sai hỏng thường gặp khi lắp ráp mạch đèn huỳnh quang và
cách khắc phục.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, an toàn.
Đồ dùng và trang thiết bị dạy học
- Bảng phấn, projector, bảng qui trình thực hiện.
- Mô hình mạch đèn huỳnh quang
- Slide trình chiếu.
- Phiếu học tập.
- Phiếu giao bài.
Hình thức tổ chức dạy học
- Giáo viên hướng dẫn chung cho cả lớp.
- Chia nhóm thực tập để tích cực hóa người học.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC Thời gian: 01’
- Ồn định lớp: Báo cáo sỉ số
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
20
Thứ
tự
Nội dung Hoạt động dạy học

Thời
gian
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của sinh
viên
1 Dẫn nhập
-Phân tích để học sinh hiểu về
vai trò của điện năng đối với đời
sống con người và sản xuất.
-Kể tên nguồn năng lượng có thể
sản xuất ra điện năng
• Nêu vấn đề
• Đặt câu hỏi
• Lắng nghe
• Trả lời
02’
2 Giới thiệu chủ đề
Bài 3: Lắp ráp mạch đèn huỳnh
quang
- Mục tiêu của bài
I. Tổng quát về mô hình
II. Phân tích yêu cầu kỹ thuật
trong lắp ráp mạch đèn huỳnh
quang
• Giới thiệu tên bài,
mục tiêu bài
• Trình bày mục tiêu
• Giới thiệu mô hình
mạch đèn huỳnh quang

• Sinh viên xem giáo
viên thao tác trên mô
hình
• Theo dõi lắng
nghe
• Theo dõi lắng
nghe
• Theo dõi lắng
nghe
• Theo dõi trả lời
04’
21
3 Giải quyết vấn đề
III. Qui trình thực hiện
1. Tiểu KN 1: Vẽ sơ đồ lắp đặt
a. Lý thuyết liên quan
-Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch
đèn huỳnh quang
-Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
b. Trình tự thực hiện
c. Thực hành
• Phát phiếu qui trình
thực hiện, phiếu học
tập
• Nêu vấn đề
- Tầm quan trọng của
mạch đèn huỳnh quang
trong đời sống sinh hoạt
của người dân.
• Giao bài tập nhóm

• Gợi ý
• Nhận xét
• Đưa ra kết quả chính
xác
• Nhận tài liệu
• Theo dõi lắng
nghe
• Thảo luận giải
quyết vấn đề
• Theo dõi lắng
nghe
• Trình bày kết quả
• Quan sát
07’
2. Tiểu KN 2: Lập bảng dự trù
dụng cụ, vật liệu và thiết bị
a. Lý thuyết liên quan
b. Trình tự thực hiện
c. Thực hành
3. Tiểu KN 3: Lắp đặt mạch
điện đèn ống huỳnh quang
a. Lý thuyết liên quan
b. Trình tự thực hiện
• Gợi ý
• Đặt câu hỏi
• Thao tác mẫu
• Quan sát
• Nhận xét
• Đưa ra kết quả chính
xác

• Nêu vấn đề
• Thảo luận giải
quyết vấn đề
• Trả lời câu hỏi
• Theo dõi lắng
nghe
• Viết chương trình
• Trình bày kết quả
• Quan sát
07’
07’
22
Vạch dấu -Khoan lỗ - Lắp TB
Đ của BĐ - Nối dây bộ đèn -
Nối dây mạch điện - Kiểm tra
c. Thực hành
4. Tiểu KN 4: Cấp nguồn cho
mạch đèn huỳnh quang, kiểm
tra nguyên lý hoạt động
a. Lý thuyết liên quan
b. Trình tự thực hiện
Tiến hành như đối với quy
trình lắp đặt mạch điện bảng
điện
c. Thực hành
- Vì sao phải lắp đặt
mạch đèn huỳnh quang
đúng quy trình
• Gợi ý
• Thuyết trình

• Mời 1 nhóm chạy
thử, kiểm tra mạch đèn
huynh quang
• Quan sát
• Theo dõi lắng
nghe
•Thảo luận giải
quyết vấn đề
• Theo dõi lắng
nghe
• Cấp nguồn cho
mạch điện đèn ống
huỳnh quang
07’
23
4 Kết thúc vấn đề
a. Củng cố kiến thức
- Lắp các phần tử trong bộ đèn
đúng vị trí
b. Củng cố kỹ năng
-Các phần tử của bộ đèn được
lắp chắc đẹp
-Nối dây đúng sơ đồ
c. Sai hỏng thường gặp
- Đèn đỏ hai đầu không
sáng.
- Bóng đèn hai đầu khó
phát sáng
- Đèn nhấp nháy liên tục
không sáng

- Đèn sau khi tắt vẫn sáng
mờ
• Vấn đáp
- Hãy cho biết ngun
nhân bộ đèn huỳnh
quang kê re re
• Giải thích
• Nêu vấn đề
• Thuyết trình
• Thuyết trình
• Trả lời câu hỏi
Lá thép chấn lưu
không ép chặt
Hoặc chấn lưu bò
chập
• Theo dõi lắng
nghe
• Trả lời câu hỏi
• Theo dõi lắng
nghe
07’
5 Hướng dẫn tự học
- Ghi nhớ:
• Ngun lý làm việc của mạch đèn ống
huỳnh quang
• Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đúng quy
trình
• Dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị đầy
đủ, đảm bảo u cầu kỹ thuật
• Lắp đặt mạch điện theo đúng u cầu kỹ

thuật
02’
• Kiểm tra,
nhận xét, đánh giá.
• Sinh
viên rèn luyện
cá nhân để hình
01’
24
thành và phát
triển kỹ năng.
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Nội dung:






2. Hình thức tổ chức:







3. Phân bố thời gian:







4. Học sinh và các điều kiện dạy học:





25

×