Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Kinh nghiệm ứng dụng CNTT vào giảng dạy bộ môn Ngữ văn THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 20 trang )

Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn Ngữ Văn
I. Phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, vấn đề đổi mới phơng pháp giảng dạy đã
đợc đặt ra một cách cấp thiết cùng với việc đổi mới nội dung chơng trình
sách giáo khoa nhằm phát huy tối đa tiềm năng sáng tạo của học sinh. Một
trong những yếu tố quan trọng để đổi mới phơng pháp giảng dạy là phơng
tiện dạy học, trong đó công nghệ thông tin là một trong những phơng tiện
dạy học hiện đại có rất nhiều tiện ích.
Trong thời gian qua, công nghệ thông tin bớc đầu đã đợc ứng dụng
vào giảng dạy, học tập và thực tế cho thấy công nghệ thông tin đã có tác
động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phơng pháp dạy học, là một công cụ
hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phơng pháp dạy học ở các bộ môn.
Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học còn rất
hạn chế mặc dù điều kiện cơ sở vật chất đợc trang bị đầy đủ. Thực tế đó đòi
hỏi cần phải nhanh chóng tìm ra những giải pháp để phát huy những u thế
của công nghệ thông tin, phải biến công nghệ thông tin thành công cụ hữu
hiệu phục vụ cho sự nghiệp giáo dục. Bản sáng kiến kinh nghiệm này ra đời
xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nêu trên.
2. Mục đích nghiên cứu
Trong phạm vi của đề tài, tôi tập trung tìm hiểu, khai thác, nghiên
cứu khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong các bài giảng để góp
phần nâng cao hiệu quả ứng dụng của công nghệ thông tin đồng thời đa
công nghệ thông tin trở nên gần gũi, dễ hiểu, dễ ứng dụng; giúp giáo viên
giảng dạy bộ môn Ngữ văn có thể ứng dụng để nâng cao chất lợng bài
giảng, nâng cao chất lợng học tập bộ môn.
3. Thời gian, địa điểm
- Thời gian nghiên cứu: từ năm học 2007-2008 đến năm học 2010-2011
- Đối tợng nghiên cứu: học sinh Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh
- Phạm vi nghiên cứu: - các bài học của bộ môn Ngữ văn THCS
- phần mềm Power point , Viôlét và Adobe Presenter


4. Cở sở lí luận và thực tiễn
Ngày nay, công nghệ thông tin trở nên phổ biến, là xu hớng phát triển
của thời đại và ứng dụng công nghệ thông tin là một điều tất yếu. Công
nghệ thông tin với những u việt của nó thực sự góp phần giải phóng sức lao
động cho con ngời và nâng cao chất lợng cuộc sống. Trong giáo dục, công
nghệ thông tin góp phần nâng cao tiềm lực của ngời giáo viên bằng việc
cung cấp cho họ những phơng tiện dạy học hiện đại. Từ các phơng tiện đó,
giáo viên ứng dụng các phần mềm dạy học, khai thác, cập nhật, trao đổi
thông tin, bổ sung và làm giàu vốn tri thức của mình để nâng cao chất lợng
công tác, góp phần quan trọng vào công cuộc cải cách và đổi mới giáo dục
nớc nhà.
Trong thời gian qua, công nghệ thông tin bớc đầu đã đợc ứng dụng
vào giảng dạy, học tập và đã có những tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội
dung, phơng pháp dạy học, trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi
mới phơng pháp dạy học ở các bộ môn. Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT
trong dạy học ở các bộ môn nói chung, ở bộ môn Ngữ văn nói riêng hiện
nay còn nhiều hạn chế, cha phát huy đợc vai trò to lớn của công nghệ hiện
đại.
Từ tìm hiểu thực tế, tôi nhận thấy có một số hạn chế trong việc ứng dụng
công nghệ thông tin hiện nay đó là:
Thứ nhất: Khi chuyển từ bài giảng truyền thống sang các slide trình diễn,
giáo viên thờng mang t tởng của bài giảng cũ để áp đặt vào. Nghĩa là sẽ
trình bày tất cả những gì mình nói và viết vào slide. Điều này hoàn toàn sai
Nguyễn Hồng Lam Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh
1
Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn Ngữ Văn
lầm vì giờ học sẽ trở thành giờ đọc các dòng chữ trên slide và nh thế học
sinh sẽ cho rằng giáo viên chỉ nói những điều trong sách, không mở rộng
các kiến thức bên ngoài, đồng thời nội dung trình chiếu sẽ rất dài, học sinh
khó có thể ghi chép đầy đủ vào vở để làm tài liệu học tập ở nhà. Và nh thế

giờ học sẽ rất đơn điệu, học sinh không hứng thú học tập, hiệu quả công
nghệ thông tin bị trợt tiêu
Thứ hai : Kĩ năng soạn giảng giáo án điện tử của giáo viên còn hạn chế
biểu hiện ở chỗ nhiều bài giảng hoặc quá sơ sài, hoặc quá rờm rà, xa rời nội
dung bài học, thiếu tính khoa học, thiếu tính thẩm mỹ, cha khai thác đợc
các nguồn t liệu để phục vụ cho bài giảng.
Thứ ba : Giáo viên cha tạo đợc sản phẩm từ công nghệ thông tin để phát
huy vai trò tự học của học sinh trong khi mạng internet đã đợc phủ rộng
khắp, máy tính đã xuất hiện ở các trờng học và trong rất nhiều gia đình.
Bản sáng kiến kinh nghiêm này ra đời trên tinh thần phát huy cao hơn
nữa hiệu quả của công nghệ thông tin, góp phần vào việc đa công nghệ
thông tin trở thành phơng tiện dạy học hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi mới
phơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng dạy học trong giai đoạn hiện nay.
II. Phần nội dung
Chơng I : Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Bản sáng kiến kinh nghiệm

ng dụng CNTT vào giảng dạy bộ môn
Ngữ Văn này tập trung nghiên cứu về khả năng ứng dụng công nghệ thông
tin và phân tích tính hiệu quả của các ứng dụng đó vào các bài giảng bộ
môn Ngữ văn; cụ thể là nghiên cứu các phần mềm ứng dụng thông dụng
trong nhà trờng nh Power Point, Viôlét và phần mềm Adobe Presenter. Các
phần ứng dụng không tập trung vào một bài giảng hoàn chỉnh mà chỉ tập
trung ở những khía cạnh mà công nghệ thông tin phát huy hiệu quả cao
nhất, thể hiện đợc tính u việt vợt trội mà nếu giảng dạy theo cách truyền
thống thì không thể thực hiện hoặc nếu thực hiện đợc thì cũng phải mất rất
nhiều thời gian và công sức, từ đó dẫn tới nhận thức ứng dụng công nghệ
thông tin trong dạy học là điều tất yếu.
Chơng ii : Nội dung vấn đề nghiên cứu
1. ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy phân

môn Tiếng Việt và Tập làm văn
Tiếng Việt và Tập làm văn là hai phân môn có thể ứng dụng công
nghệ thông tin một cách hiệu quả và có thể ứng dụng cho hầu hết các tiết
dạy. ứng dụng công nghệ thông tin giúp cho việc khai thác kiến thức lí
thuyết đợc khoa học và hiệu quả. Tính khoa học và hiệu quả thể hiện ở việc
có thể trình chiếu đợc toàn bộ nội dung kiến thức bài học, khai thác kiến
thức trong tính toàn vẹn của nó và khu biệt đợc các đơn vị kiến thức bằng
hiệu ứng và màu sắc của chữ.
Ví dụ: Tìm hiểu yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự (Ngữ văn 8)
Với bài học này, theo cách dạy truyền thống, để có thể thành công giáo
viên phải rất vất vả trong việc chuẩn bị bảng phụ ( bảng phụ là đoạn văn rất
dài). Khi dạy, bảng phụ chỉ sử dụng đợc một lần và việc khai thác nội dung
bài học trên bảng phụ cũng mất nhiều thời gian với các thao tác treo lên, hạ
xuống, xác định rồi ghi bảng Khi ứng dụng công nghệ thông tin thì những
hạn chế trên sẽ đợc khắc phục. Giáo viên có thể trình chiếu toàn bộ đoạn
văn tìm hiểu lên bảng chiếu chỉ bằng một cú kích chuột. Sau mỗi phần trả
lời của học sinh sẽ có hiệu ứng chuyển đổi màu sắc của chữ. Màu sắc của
chữ giúp học sinh phân biệt đợc rõ ràng yếu tố miêu tả với yếu tố biểu cảm
và không cần phải nêu thêm câu hỏi học sinh cũng sẽ nhận ra các yếu tố
miêu tả và biểu cảm không đứng tách rời mà đan xen nhau một cách hài
hòa.
Nguyễn Hồng Lam Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh
2
Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn Ngữ Văn
Ví dụ: Bài Câu trần thuật ( Ngữ văn 8)
Để xác định đợc kiểu câu trần thuật, giáo viên trình chiếu các ví dụ về các
kiểu câu đã học từ đó sẽ dễ dàng hớng học sinh đến nhận thức: Câu trần
thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu cầu khiến, cảm thán,
nghi vấn. Ngoài ra giáo viên có thể trình chiếu các ví dụ so sánh nh câu
cảm thán với câu trần thuật kết thúc bằng dấu chấm than để học sinh phân

biệt các kiểu câu đợc chính xác, rõ ràng hơn. Nh vậy nhờ ứng dụng CNTT
giáo viên có thể trình chiếu đợc cả một đoạn ví dụ rất dài; hiệu ứng và màu
sắc của chữ đã làm cho đối tợng phân tích hiện lên một cách cụ thể, rõ
ràng giúp học sinh dễ nhận biết, dễ hiểu, ngoài ra giáo viên không mất thời
gian chuẩn bị bảng phụ ở nhà, trên lớp không mất thời gian treo bảng phụ
lên rồi hạ xuống và học sinh đợc làm việc nhiều hơn.
ứng dụng công nghệ thông tin giúp giáo viên đổi mới đợc hình thức
luyện tập. Thay vì việc giáo viên chỉ cho học sinh âm thầm làm bài tập
trong sách giáo khoa rồi nhận xét, sửa chữa thì công nghệ thông tin giúp
giáo viên sáng tạo ra đợc nhiều dạng bài tập khác nhau . Các dạng bài tập
có thể tạo trên phần mềm Power Point hoặc phần mềm Violét nh: bài tập
trắc nghiệm, bài tập ô chữ, câu hỏi đúng-sai, bài tập điền vào chỗ khuyết,
bài tập nối các cột. Các bài tập này vẫn đáp ứng đợc yêu cầu về kiến thức
về kĩ năng của phân môn đồng thời mở rộng và nâng cao kiến thức cho học
sinh. Mỗi dạng bài tập có những u thế riêng và phát huy đợc khả năng học
tập của học sinh. Bài tập trắc nghiệm, câu hỏi đúng sai là cơ hội để các em
học sinh yếu kém đợc tham gia xây dựng bài. Bài tập ô chữ buộc các em
phải huy động kiến thức, sâu chuỗi kiến thức để tìm ra ô chữ chìa khóa. Bài
tập điền khuyết kéo thả chữ để hoàn chỉnh khái niệm sẽ giúp các em nắm
chắc hơn kiến thức lí thuyết. Hình thức luyện tập nh trên sẽ tránh đợc tâm lí
ngại làm bài tập của học sinh, sẽ làm cho giờ học trở nên sinh động hấp
dẫn, học sinh học tập hứng thú đồng thời kiến thức đợc khắc sâu hơn và mở
rộng hơn.
- Bài tập trắc nghiệm thiết kế trên Power Point và Viôlet

-Trò chơi ô chữ thiết kế trên Power Point
Nguyễn Hồng Lam Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh
3
Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn Ngữ Văn
- Bài tập điền khuyết và kéo thả chữ thiết kế trên Viôlét

ứng dụng công nghệ thông tin làm phong phú thêm nội dung bài học.
Sự phong phú thể hiện ở những bức tranh minh họa, những thớc phim t liệu
mà giáo viên có thể dễ dàng khai thác trên mạng để đa vào bài giảng của
mình. Những bức ảnh hay những thớc phim t liệu sẽ giúp học sinh khắc sâu
đợc ngữ liệu, tạo đợc sự tích hợp kiến thức cao và là cơ sở để tạo ra các
dạng bài tập mới mà nếu không ứng dụng công nghệ thông tin sẽ không thể
thực hiện đợc.
Ví dụ: Bài Phơng châm hội thoại ( Ngữ Văn 9)
Nguyễn Hồng Lam Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh
4
Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn Ngữ Văn
Khi dẫn vào bài giáo viên có thể trình chiếu nhũng bức tranh này và nêu
câu hỏi : Bức tranh trên khiến em nhớ đến truyện dân gian nào? Thuộc thể
loại nào? Học sinh nhìn vào bức tranh có thể nhớ ra và trả lời ngay đó là
các truyện cời dân gian: Lợn cới áo mới và Quả bí khổng lồ. Đây là câu hỏi
tích hợp kiến thức với phần văn một cách rất đơn giản và hiệu quả.
Ví dụ: Bài Phơng pháp thuyết minh( Ngữ văn 8)
Giáo viên trình chiếu bức tranh và nêu câu hỏi:
Đây là những trò chơi dân gian nào?Em hãy trình bày cách chơi các trò
chơi
Nguyễn Hồng Lam Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh
5
Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn Ngữ Văn


Hãy quan sát và thuyết minh về nón lá Việt Nam từ những bức tranh gợi ý
sau:
Nguyễn Hồng Lam Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh
6
Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn Ngữ Văn

Ví dụ: Phơng pháp tả cảnh (Ngữ văn 6) Đề bài: Hãy viết đoạn văn miêu
tả cánh đồng lúa quê em hoặc cánh đồng lúa quê em vào mùa gặt
Ví dụ : Bài Nói quá (Ngữ văn 8)
Em hãy quan sát bức tranh minh họa và tìm ra các thành ngữ tơng ứng với
bức tranh:

Đẹp nh tiên Chậm nh rùa
Nguyễn Hồng Lam Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh
7
Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn Ngữ Văn

Nhanh nh chớp Đen nh than
Những bức hình trên là những t liệu quý, là đề tài, là những gợi ý để học
sinh học tập một cách hiệu quả. Những bức tranh về các trò chơi dân gian
sẽ giúp các em có đợc sự hình dung cụ thể. Những bức tranh về nón lá sẽ
cung cấp cho các em tri thức về nguyên liệu, cách làm và giá trị chiếc nón
lá Việt Nam để từ đó vận dụng vào làm bài, giảm đi đợc sự khó khăn của
giáo viên khi phải giới thiệu cho học sinh những sự vật mà các em cha đợc
biết hoặc ít đợc biết đến. Những bức ảnh về cánh đồng lúa sẽ khơi gợi cảm
hứng cho học sinh, phát huy trí tởng tợng của học sinh đồng thời là mẫu số
chung để giáo viên có thể đánh giá chính xác năng lực quan sát, kĩ năng
dùng từ, viết văn miêu tả của học sinh và cũng là cơ sở để học sinh nhận
xét đợc bài viết của bạn để từ đó rút kinh nghiệm cho bản thân mình.
Những bức tranh gợi liên tởng đến các thành ngữ sẽ giúp cho học sinh hăng
hái tham gia bài học.
Nh vậy, ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy phân môn
Tiếng Việt và Tập làm văn không những đảm bảo đợc mục tiêu bài học mà
còn làm cho giờ học Tiếng Việt và Tập làm văn không còn khô khan trìu t-
ợng mà trở nên gần gũi, dễ hiểu và hấp dẫn hơn.
2. ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy phân

môn Văn học
ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy phân môn Văn sẽ tiết
kiệm đợc nhiều thời gian, học sinh đợc làm việc nhiều hơn. Theo cách
giảng truyền thống thì giáo viên vừa giảng vừa ghi bảng, thời gian ghi bảng
mất nhiều thời gian, nội dung thông tin ghi trên bảng cũng bị giới hạn. Khi
ứng dụng công nghệ thông tin thì giáo viên hầu nh không phải ghi bảng (có
ghi thì cũng rất ít) mà chỉ dùng các lệnh trình chiếu. Lệnh trình chiếu chỉ
thực hiện sau khi học sinh đã làm việc theo yêu cầu của giáo viên. Nội
dung trình chiếu là kết quả để học sinh kiểm chứng những phát hiện cũng
nh phán đoán nhận xét của mình và cũng là cơ sở để cho học sinh có những
phán đoán nhận xét tiếp theo.
Ví dụ : Nớc Đại Việt ta ( Nguyễn Trãi -Ngữ văn 8)
Nguyễn Hồng Lam Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh
8
Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn Ngữ Văn
Cột bên phải trình chiếu những chi tiết, những nhận định riêng lẻ đã đợc
học sinh phát hiện và nhận xét. Cột bên trái trình chiếu nội dung bài học đ-
ợc học sinh khái quát (đã có sự nhận xét, sửa chữa của học sinh khác và
giáo viên). Lu ý về nội dung trình chiếu là phải thật chọn lọc. Trớc hết đó
phải là toàn bộ kiến thức thể hiện trong vở ghi bài của học sinh, sau đó là
các chi tiết, các dẫn chứng tiêu biểu để dẫn dến nội dung khái quát. Nếu
nh trình chiếu quá nhiều chữ trên một slide , với nhiều lần xuất hiện hiệu
ứng, giáo viên sẽ không thoát li đợc máy tính vì thế giờ học không linh
hoạt và giáo viên không tạo đợc sự gần gũi với học sinh trong giờ học. Sự
tác động bằng cảm xúc trong giờ văn phần nào bị hạn chế.
ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy phân môn Văn tạo đợc
sự tích hợp kiến thức cao, làm cho giờ học phong phú, sinh động. Trong giờ
giảng văn có thể lồng ghép âm thanh và hình ảnh. Hình ảnh là các bức
tranh minh họa hoặc các thớc phim t liệu làm phong phú bài học. Âm thanh
là bài hát hoặc giọng ngâm của nghệ sĩ giúp cho việc chiếm lĩnh tác phẩm

sâu sắc hơn và khắc phục đợc những hạn chế trong giọng đọc của giáo
viên. Tuy nhiên cũng cần lu ý là mỗi tác phẩm có rất nhiều hình ảnh minh
hoạ nhng không phải hình ảnh nào cũng hiệu quả, có khi làm sai nội dung
bài học hoặc áp đặt sự tởng tợng cho học sinh nhất là các tác phẩm thơ và
không phải hình ảnh thơ văn nào cũng có thể minh họa, tờng giải bằng các
hình ảnh trực quan trên máy tính. Cái hay của văn chơng đôi khi lại nằm ở
chính cái khó tờng minh, cái trừu tợng. Cho nên khi đa âm thanh và hình
ảnh vào bài giảng, giáo viên không nên đa quá nhiều mà quan trọng là phải
chọn lọc và xử lí để phục vụ cho bài giảng. Nói nh thế có nghĩa là: Những
t liệu ấy trình chiếu vào lúc nào? Sự tồn tại của nó có nghĩa gì? Việc trình
chiếu ấy liên kết với bài giảng ra sao? Giáo viên cần tránh chỉ trình chiếu
cho học sinh xem mà không khai thác gì từ các t liệu ấy.
Theo tôi,về hình ảnh, trong giờ giảng văn chỉ nên trình chiếu các hình ảnh
sau:
Nguyễn Hồng Lam Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh
9
Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn Ngữ Văn
* Trình chiếu chân dung tác giả và hình ảnh biểu trng của quê hơng: t
Nguyễn Du Đèo Ngang

An-đéc- xen Tợng nàng tiên cá
Hai hình ảnh này tạo nên sự gắn kết sẽ giúp học sinh nhớ lâu hơn về tác giả
và tác phẩm. Ngoài ra những hình ảnh này sẽ giúp cho việc tích hợp kiến
thức trong cùng bộ môn và các môn học khác đợc dễ dàng hơn. Ví dụ: trình
chiếu hình ảnh tợng đài Nguyễn Du với hình ảnh Đèo Ngang, con đèo nối
hai tỉnh Hà Tĩnh - Quảng Bình, không chỉ tạo ấn tợng để học sinh ghi nhớ
mà còn tạo liên tởng để học sinh nhớ đến bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà
Huyện Thanh Quan đồng thời tích hợp kiến thức với bộ môn Địa lí.
* Trình chiếu các hình ảnh, thớc phim để khơi gợi cảm xúc, khơi gợi trí
tởng tợng của học sinh.

Ví dụ : Bài thơ Ông đồ ( Vũ Đình Liên- Ngữ văn 8)
Nguyễn Hồng Lam Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh
10
Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn Ngữ Văn

Hình ảnh ông đồ ngồi viết chữ bên hè phố với dáng vẻ trầm t giúp học sinh
hình dung về một lớp ngời đã đi vào dĩ vãng và khơi gợi ở học sinh niềm
cảm thơng trớc cảnh cũ ngời xa nay đã vắng bóng.
Ví dụ: văn bản Tức nớc vỡ bờ, Lão Hạc ( Ngữ văn 8)
Những đoạn phim đợc chuyển thể từ các tác phẩm này( Phim Chị Dậu,
Làng Vũ Đại ngày ấy) giúp học sinh hình dung cụ thể về bối cảnh làng quê
Việt Nam trớc cách mạng.
* Trình chiếu những hình ảnh chân thực phản ánh từ thực tế đời sống
hoặc những hình ảnh học sinh không thể hình dung nhằm minh hoạ
nội dung bài học.
Ví dụ: Bài Cây tre Việt Nam (Ngữ văn 6)
Ví dụ: Bài Sông nớc Cà Mau (Ngữ văn 6)
Chợ Năm Căn- trù phú và độc đáo
Ví dụ: Bài thơ về tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật - Ngữ văn 9)
Nguyễn Hồng Lam Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh
11
Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn Ngữ Văn
Chiếc xe không kính - phản ánh hiện thực khốc liệt của chiến tranh
Ví dụ : Bài Chiếu dời đô (Ngữ văn 8)
Hà Nội ngày nay. ( Hình ảnh thể hiện tầm vóc của thủ đô và minh chứng
cho tài trí, tầm nhìn xa trông rộng của Lí Công uẩn)
Ví dụ: Những văn bản nhật dụng nh : Ôn dịch, thuốc lá; Bài toán dân số
(Ngữ văn 8) Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử ( Ngữ văn 6) Ca Huế
trên Sông Hơng ( Ngữ Văn 7)
Nguyễn Hồng Lam Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh

12
Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn Ngữ Văn

* Trình chiếu tranh ảnh để khai thác nội dung bài học:
Ví dụ: Văn bản Bài toán dân số (Ngữ văn 8): Những bức tranh này nói lên
hậu quả gì của bùng nổ dân số?
Đất chật ngời đông Đói nghèo
Ví dụ: Truyện Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng ( Ngữ văn 6): Các bức
tranh sau đây kể về sự việc nào trong truyện?

Ví dụ: Truyện Thạch Sanh ( Ngữ văn 6): Hãy sắp xếp các bức tranh theo
thứ tự đúng các sự việc trong truyện và kể lại nội dung truyện?
Nguyễn Hồng Lam Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh
13
Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn Ngữ Văn
Nh vậy, với việc sử dụng các hình ảnh, âm thanh trong quá trình giảng dạy
đợc giới thiệu nh trên chắc chắn sẽ làm cho giờ học phong phú , sinh động;
việc ghi nhớ của học sinh sẽ trở nên dễ dàng hơn, kiến thức của bài học sẽ
đợc khắc sâu và mở rộng hơn.
ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy phân môn Văn giúp cho
việc củng cố kiến thức đợc hiệu quả hơn. Phần củng cố có thể thực hiện
bằng nhiều hình thức nh: bài tập trắc nghiệm, trò chơi ô chữ và đặc biệt là
hệ thống sơ đồ, bảng biểu. Bài tập trắc nghiệm để củng cố kiến thức về nội
dung và nghệ thuật. Trò chơi ô chữ để củng cố và khắc sâu các chi tiết quan
trọng trong văn bản. Sơ đồ, bảng biểu để hệ thống đợc kiến thức một cách
khái quát và đơn giản nhất.
Ví dụ: Nớc Đại Việt ta (Ngữ văn 8)
Ô chữ trên giúp học sinh nắm đợc các chi tiết quan trọng của bài từ các ô
chữ hàng ngang, đồng thời rèn cho học sinh biết xâu chuỗi kiến thức để tìm
ra ô chữ hàng dọc.

Ví dụ: Văn bản Ôn dịch, thuốc lá (Ngữ văn 8)
Nguyễn Hồng Lam Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh
14
Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn Ngữ Văn
Bảng hệ thống này giúp học sinh nắm đợc khái quát về các phơng diện ảnh
hởng của thuốc lá và tác hại của thuốc lá.
Ví dụ: Văn bản Bài toán dân số ( Ngữ văn 8)
Sơ đồ này giúp học sinh hình dung đợc sự luẩn quẩn của phát triển dân số
cũng nh thấy đợc nguyên nhân và hậu quả của bùng nổ dân số.
Ngoài các ứng dụng công nghệ thông tin nêu trên thì một ứng dụng
khác tuy không thật quan trọng nhng cũng góp phần tạo nên thành công
của bài giảng văn đó chính là khai thác màu sắc của chữ và hình nền của
các slide. Đối với phân môn Tiếng Việt và Tập làm văn thì màu sắc của chữ
và hình nền của các slide không có gì phải băn khoăn nhiều chỉ cần làm nổi
bật chữ trình chiếu trên nền của slide nhng đối với phân môn Văn học thì
màu sắc của chữ và hình nền của các slide có tác dụng gây sự chú ý và tạo
đợc những ấn tợng thẩm mỹ nhất định.
Ví dụ: Đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn (Ngữ văn 9)
Nguyễn Hồng Lam Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh
15
Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn Ngữ Văn
Trịnh Hâm, Ng ông: một kẻ tận cùng độc ác, một con ngời rất lơng thiện,
đại diện cho hai lực lợng trái ngợc nhau sẽ càng nổi bật khi đặt trên hai
mảng màu đen trắng
Ví dụ: Ông Giuốc đanh mặc lễ phục ( Ngữ văn 8)
Hình nền là sân khấu kịch cùng với chuyển động ngộ nghĩnh của tên bài sẽ
tạo ngay không khí hài kịch cho bài học.
Ví dụ: Sang thu, Đoàn thuyền đánh cá ( Ngữ văn 9)
Một nền trời trong vắt với sự xuất hiện nhẹ nhàng của dòng chữ Sang thu,
hay một hình ảnh thiên nhiên tráng lệ lúc hoàng hôn sẽ tạo tâm thế cho học

sinh tiếp nhận bài học.
Nguyễn Hồng Lam Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh
16
Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn Ngữ Văn
Nh vậy với sự chắt lọc của nội dung trình chiếu, sự sinh động của các
hình ảnh minh họa và các thớc phim t liệu; sự hấp dẫn của bài tập ô chữ ,
bài tập trắc nghiệm; tính khoa học của các sơ đồ, bảng biểu; tính thẩm mỹ
của các slide trình chiếu, cùng với giọng giảng truyền cảm của ngời thầy
chắc chắn hiệu quả giờ học sẽ nâng cao rõ rệt. Học sinh không chỉ đợc
nghe, đợc nhìn, mà còn đợc sống trong không khí thấm đẫm cảm xúc văn
chơng. Có thể nói giờ giảng văn có ứng dụng công nghệ thông tin không
những không làm mất đi cái hay của cách giảng văn truyền thống mà còn
làm cho giờ văn sinh đông, hấp dẫn và cuốn hút hơn.
3. ứng dụng công nghệ thông tin để phát huy tinh thần
tự học trong học sinh.
Để nâng cao chất lợng giáo dục, sự nỗ lực của giáo viên thôi không
đủ mà cần phải có sự nỗ lực của học sinh. Sự nỗ lực đó thể hiện ở tinh thần
tự học của học sinh. Thực tế học sinh hiện nay ít dành thời gian tự học ở
nhà và không hứng thú với bài tập cô giáo giao về nhà. Để phát huy tinh
thần tự học trong học sinh thì không có cách nào khác là phải làm phong
phú thêm hình thức làm bài tập ở nhà. Qua tìm hiểu và ứng dụng tôi nhận
thấy phần mềm Adobe Presenter rất thích hợp.
Giáo viên có thể sử dụng phần mềm Adobe Presenter để tạo ra nhiều dạng
bài tập nh : bài tập trắc nghiệm, bài tập trả lời đúng sai, bài tập nối cột, bài
tập điền từ, bài tập trả lời câu hỏi. Số lợng bài tập không hạn chế và phạm
vi kiến thức có thể trong một cụm bài, trong cả một học kì, hoặc trong
từng phân môn. Giáo viên giao bài tập cho học sinh bằng cách in ra đĩa CD
hoặc copy vào USB của học sinh. Học sinh về nhà tự mình trực tiếp tơng
tác để hoàn thành bài tập. Sau khi làm hết các bài tập, học sinh sẽ biết mình
làm đúng bao nhiêu bài và đợc bao nhiêu điểm. Học sinh không đợc biết

đáp án của bài tập, chỉ đợc biết bài nào làm đúng bài nào làm sai. Học sinh
có thể làm đi làm lại nhiều lần để đạt điểm tối đa. Giáo viên kiểm tra việc
tự học của học sinh bằng các bài kiểm tra trên lớp.
Chơng III: Phơng pháp và kết quả nghiên cứu
1. Phơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở nắm bắt những hiệu quả của các phần mềm dạy học, cùng
với nghiên cứu kĩ nội dung chơng trình Ngữ Văn và phơng pháp giảng dạy
đặc trng của từng phân môn, tôi đã định hình phơng pháp giảng dạy có ứng
dụng công nghệ thông tin và nghiên cứu khả năng ứng dụng công nghệ
Nguyễn Hồng Lam Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh
17
Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn Ngữ Văn
thông tin vào từng phần một cách hợp lí và hiệu quả nhất. Việc nghiên cứu
đợc tiến hành theo các bớc:
- Nghiên cứu toàn bộ chơng trình Ngữ văn THCS
- Tìm hiểu phần mềm ứng dụng Power Point, Viôlét , Adobe Presenter
- Tìm nguồn t liệu và thu thập các t liệu có liên quan trên internet.
- Phân tích, đánh giá tính hiệu quả của các t liệu và tổ chức ứng dụng.
- Xác định phơng pháp giảng dạy theo đặc trng phân môn
- Đánh giá kết quả bài giảng ứng dụng công nghệ thông tin, so sánh đối
chiếu với bài giảng truyền thống. Tìm ra các hạn chế trong cách dạy truyền
thống để đa công nghệ thông tin vào hộ trợ .
2. Kết quả nghiên cứu
Qua quá trình nghiên cứu, ứng dụng, tôi nhận thức đợc dạy học bằng
bài giảng có ứng dụng công nghệ thông tin giúp học sinh tiếp thu bài học
dễ dàng, giờ học sinh động hấp dẫn, cho phép giải quyết một lợng kiến
thức lớn và học sinh đợc tiếp nhận nhiều hình ảnh trực quan sinh động,
khắc phục đợc nhiều hạn chế của cách giảng thông thờng. Trong giờ học,
học sinh đợc làm việc nhiều hơn, giáo viên có thể bao quát đợc lớp học và
quan tâm đợc đến mọi đối tợng học sinh.

Qua thực tế giảng dạy, từ khi ứng dụng công nghệ thông tin, các tiết
dạy của tôi đều gây cho học sinh sự hứng thú, học sinh học tập tích cực,
các tiết thao giảng của tôi đợc đánh giá là đảm bảo các mục tiêu bài học.
Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin của tôi nhận đợc nhiều ý kiến
tán thành của các đồng nghiệp về tính hiệu quả, thiết thực và khả thi.
III. Kết luận
Qua 4 năm nghiên cứu đề tài: ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng
dạy bộ môn Ngữ văn bản thân tôi đã tích lũy đợc một số kinh nghiệm nh
sau:
- Phải nghiên cứu nắm chắc mục tiêu bài dạy và các phơng pháp giảng dạy.
- Phải nghiên cứu kĩ các phần mềm dạy học, hiểu rõ bản chất của chúng.
- Khi soạn giảng bằng công nghệ thông tin, giáo viên cần nghiên cứu nắm
chắc mục tiêu bài dạy và các phơng pháp giảng dạy.
- Trớc khi đa các t liệu vào bài giảng, giáo viên cần phân tích kĩ tính hiệu
quả của nó.
- Khi soạn giảng cần chú ý đến nội dung trình chiếu phải thật chọn lọc,
chú ý phát huy có hiệu quả màu sắc của chữ và hiệu ứng của chữ.
- Với phân môn Tiếng Việt và Tập Làm Văn cần nghiên cứu kĩ phần luyện
tập để thiết kế các dạng bài tập khác nhau để tạo hứng thú cho học sinh , có
thể sử dụng tranh ảnh để minh họa và thiết kế thành các bài tập.
- Với phân môn Văn cần chú ý đến các tranh ảnh minh họa, các thớc phim
t liệu, tránh lạm dụng gây phân tán hoặc làm sai lệch nội dung t tởng của
bài.
Để có một giờ dạy ứng dụng công nghệ thông tin thành công, để
công nghệ thông tin thực sự là công cụ đắc lực phục vụ cho việc dạy học
thì đòi hỏi giáo viên phải cố gắng, nỗ lực không ngừng trong việc nâng
cao kĩ năng sử dụng vi tính, phải thờng xuyên cập nhật các phần mềm mới
hỗ trợ cho việc soạn và giảng. Giáo viên phải làm chủ công nghệ, làm chủ
bài giảng và quan trọng nhất giáo viên phải có năng lực chuyên môn vững
vàng bởi hiệu quả của tiết học vẫn phụ thuộc vào vai trò của ngời thầy.

Công nghệ thông tin không thể thay thế ngời thầy mà chỉ là một trong
những phơng tiện hỗ trợ thầy, trò để nâng cao hiệu quả dạy học, giúp cho
bài giảng hay hơn, sinh động hơn song nó không là tất cả.
Trên đây là toàn bộ kinh nghiệm về ứng dụng công nghệ thông tin
vào giảng dạy bộ môn Ngữ văn mà bản thân tôi đã nghiên cứu và đúc kết
Nguyễn Hồng Lam Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh
18
Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn Ngữ Văn
đợc. Tuy nhiên do khả năng có hạn mà hiệu quả của công nghệ thông tin
là vô cùng to lớn cho nên việc nghiên cứu và thực nghiệm không tránh khỏi
những khiếm khuyết. Tôi rất mong muốn nhận đợc những ý kiến đóng góp
bổ sung của các thầy, cô giáo để góp phần nâng cao hơn nữa khả năng ứng
dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lợng dạy học nói chung và
dạy học bộ môn Ngữ văn nói riêng trong thời gian tới.
Mạo Khê, ngày 01/3/2011
Ngời thực hiện: Nguyễn Hồng Lam
IV. Tài liệu tham khảo, phụ lục
1. Tài liệu tham khảo
- Sách giáo khoa Ngữ văn THCS
- Tài liệu hớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn
- Th viện bài giảng Bạch Kim
- Tài liệu hớng dẫn sử dụng phần mềm Power Point, Viôlét, Adobe
Presenter
2. Phụ lục
I. Phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Thời gian, địa điểm
4. Cơ sở lí luận, thực tiễn
II. Phần nội dung

Chơng I. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Chơng II: Nội dung vấn đề nghiên cứu
1. ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy phân môn Tiếng Việt và
Tập làm văn
2. ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy phân môn Văn học
3. ứng dụng công nghệ thông tin để phát huy tinh thần tự học trong học
sinh.
Chơng III: Phơng pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu
1. Phơng pháp nghiên cứu
2. Kết quả nghiên cứu
III. Kết luận
V. Nhận xét của hội đồng khoa học cấp trờng





Nguyễn Hồng Lam Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh
19
Kinh nghiÖm øng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo gi¶ng d¹y bé m«n Ng÷ V¨n



























NguyÔn Hång Lam Trêng THCS NguyÔn §øc C¶nh
20

×