Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

skkn một số hiệu ứng trong microsoft powerpoint dùng để sáng tạo trong thiết kế giáo án điện tử môn địa lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.1 MB, 34 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT KIỆM TÂN
  
SÁNG KẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ HIỆU ỨNG TRONG
MICROSOFT POWERPOINT DÙNG
ĐỂ SÁNG TẠO TRONG THIẾT KẾ
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN ĐỊA LÍ
Người thực hiện: Đoàn Thanh Minh
Lĩnh vực nghiện cứu:
- Phương pháp dạy học bộ môn: Địa lý 
- Quản lí giáo dục 
- Lĩnh vực khác 

1
Năm học 2013 - 2014
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vị: Trường THPT Kiệm Tân
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ HIỆU ỨNG TRONG
MICROSOFT POWERPOINT DÙNG
ĐỂ SÁNG TẠO TRONG THIẾT KẾ
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN ĐỊA LÍ
Người thực hiện: Đoàn Thanh Minh
Lĩnh vực nghiên cứu:
Quản lí giáo dục
Phương pháp giảng dạy bộ môn
Phương pháp giáo dục
Lĩnh vực khác.
Có đính kèm:
Mô hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Hiện vật khác



Năm học: 2013 - 2014
2
SƠ YẾU LÍ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN.
1. Họ và tên: Đoàn Thanh Minh
2. Sinh ngày: 20/07/1985
3. Nam, nữ: nữ
4. Địa chỉ: ấp Phú Thọ - xã Phú Cường – huyện Định Quán - Đồng Nai
5. Chức vụ: Giáo viên
6. Đơn vị công tác: Trường THPT Kiệm Tân
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO.
- Học vị: Cử nhân khoa học
- Năm nhận bằng: 2009
- Trường đào tạo: Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh
- Chuyên ngành đào tạo: Địa lí
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC:
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Địa lí
- Các sáng kiến kinh nghiệm trong những năm gần đây:
1. Biện pháp hướng dẫn kỹ năng vẽ các dạng biểu đồ cơ bản trong chương
trình Địa lý lớp 12.
2. Phương pháp dạy học tích cực bằng hình thức đố vui trong chương trình Địa
Lí lớp 11.

3
PHẦN I. MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nền giáo dục của Việt Nam hiện nay đang có những thay đổi đáng kể. Với tư
tưởng làm đổi mới tư duy trong ngành giáo dục, đưa nền giáo dục nước ta bước
sang một giai đoạn mới. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã thực hiện nhiều chính sách

cải cách giáo dục như: đổi mới chương trình, đổi mới phương pháp dạy và học,
ngành giáo dục cũng động viên, khuyến khích sự phát triển đối với việc ứng dụng
công nghệ thông tin vào dạy học. Vì công nghệ thông tin là công cụ đắc lực hỗ trợ
đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục, góp
phần nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục. phát triển nguồn nhân lực CNTT
và ứng dụng CNTT trong giáo dục là một nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa quyết
định sự phát triển CNTT của đất nước.
Thực tế đã cho thấy, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy đã
góp phần làm thay đổi hình thức, phương pháp dạy và học truyền thống. Việc phối
hợp các phương pháp truyền thống có sử dụng CNTT vào giảng dạy đã mang lại
hiệu quả nhất định.
Tuy nhiên, để ứng dụng CNTT vào giảng dạy thực sự không đơn giản chút
nào. Bởi, khi thực hiện đòi hỏi giáo viên phải đầu tư rất nhiều thời gian, công
sức để giải quyết các yêu cầu về qui trình và nguyên tắc thiết kế bài giảng cho
có hiệu quả. Vì vậy, người giáo viên muốn sử dụng CNTT để dạy học có hiệu
quả thì không những phải có kiến thức tối thiểu về các phần mềm (không phải
chỉ đơn thuần là “viết” chữ lên các trang trình chiếu) mà còn cần phải có ý thức
sư phạm, kiến thức về lí luận dạy học và về các PPDH tích cực và quan trọng
nhất là sự linh hoạt và sáng tạo trong thiết kế các trang trình chiếu sao cho hấp
dẫn,có ý nghĩa giúp học sinh dễ tiếp thu bài, hiểu bài. Chính vì điều đó mà bản
thân tôi đã viết và ứng dụng đề tài: “Một số hiệu ứng trong Microsoft
PowerPoint dùng để sáng tạo trong thiết kế giáo án điện tử môn Địa lí.” trong
công tác giảng dạy của mình.
4
II. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1. Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn nhằm tìm hiểu:
- Một số hiệu ứng trong Microsoft PowerPoint dùng để sáng tạo trong thiết
kế giáo án điện tử môn Địa lí.
- Từ đó đề ra giải pháp, kiến nghị hợp lý nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy

môn Địa Lí nói chung.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến: “Một số hiệu ứng trong
Microsoft PowerPoint dùng để sáng tạo trong thiết kế giáo án điện tử môn Địa lí”.
- Tìm hiểu thực trạng về việc sử dụng “Một số hiệu ứng trong Microsoft
PowerPoint dùng để sáng tạo trong thiết kế giáo án điện tử môn Địa lí”.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong thiết kế giáo án điện tử
môn Địa lí
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, tổng hợp, hệ thống…
- Phương pháp điều tra xã hội: phương pháp điều tra
III. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Giáo án ứng dụng công nghệ thông tin
Theo từ điển Tiếng Việt, giáo án là bài soạn của giáo viên để lên lớp giảng
dạy. Giáo án bao gồm toàn bộ nội dung, kế hoạch mà giáo viên muốn truyền đạt
đến học sinh nhằm đạt được mục tiêu giảng dạy nhất định. Hay nói khác đi giáo án
là nơi mà giáo viên thể hiện ý tưởng, hình dung trước nội dung, tình huống sư
phạm và mục tiêu mà người giảng cần muốn đạt đến.
Trong lịch sử giáo dục, có nhiều cách thể hiện ý tưởng giáo dục của người
giáo viên nhưng giáo án là nơi thể hiện rõ nhất. Giáo án được soạn thảo dựa trên
5
một giáo trình gốc, tổng hợp thông tin cần thiết cho một bài giảng. Vì thế, đối với
giáo viên mới vào nghề, giáo án đóng một vai trò rất quan trọng, giúp giáo viên
hình dung trước những khó khăn trong giảng dạy.
Như vậy có thể quan niệm: giáo án ứng dụng công nghệ thông tin là bài giảng
mà giáo viên soạn trước nội dung, cũng như phương pháp nhưng hình thức trình
bày giáo án thông qua sự hỗ trợ, ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là các
phầm mềm chuyên dụng phù hợp với từng môn học nhằm đạt được mục đích giảng
dạy nhất định.
2. Tiện ích của giáo án ứng dụng công nghệ thông tin

Giáo án ứng dụng công nghệ thông tin tạo được không khí hứng khởi cho
người học. Bởi giáo án có sự tích hợp cả âm thanh, hình ảnh. Giáo án giúp người
học nhìn trực quan, thông qua đó đánh giá vấn đề sâu sắc hơn.
Giáo án ứng dụng công nghệ thông tin tiết kiệm được thời gian, công sức cho
người giáo viên vì thực tế có thể chứng minh rằng người giáo viên cần hình ảnh,
âm thanh cho giảng dạy, họ có thể download dữ liệu từ trên mạng Internet và xử lý
để vào bài giảng. Cũng chính vì lẽ đó, việc soạn thảo giáo án đòi hỏi người giáo
viên cần tích cực và trau dồi khả năng tin học của mình. Hơn nữa, giáo án ứng
dụng công nghệ thông tin tiết kiệm được thời gian chết trên lớp nhiều hơn ( giáo
viên không phải tốn thời gian viết bảng nhiều) và giáo viên có được quỹ thời gian
tương đối để truyền đạt nội dung bài học, ý tưởng của mình đến người học thoải
mái hơn.
Sự trao đổi và học hỏi lần nhau giữa các đồng nghiệp cũng như người học
được tiện lợi hơn, vì có thể sao chép, lưu trữ dữ liệu hay bài giảng dễ dàng.
Kích thích khả năng sáng tạo, ý tưởng mới vì muốn có một giáo án ứng dụng
công nghệ thông tin hấp dẫn, chất lượng, người giáo viên ngoài khả năng chuyên
môn cần phải có ý tưởng, tích cực suy nghĩ để lựa chọn hình thức thể hiện phù hợp
với nội dung bài giảng.
6
Các nội dung: như sơ đồ, vấn đề trọng tâm, các mô hình trực quan sinh động
khó thực hiện ngoài thực tế, trò chơi ô chữ…được giáo viên trình bày rõ ràng và
chỉ cần một vài thao tác, tất cả những dữ liệu được truyền đạt đến người học một
cách mạch lạc và đầy đủ nhất.
Mạng Internet có vai trò quan trọng trong việc ứng dụng công nghệ thông tin
vào giảng dạy, nếu trường học có mạng Wifi, giáo viên có thể đưa ra yêu cầu và
học sinh có thể sử dụng máy tính cá nhân tìm kiếm thông tin, tổng hợp dữ liệu để
tranh luận cùng với bạn học và giáo viên của mình. Như vậy người học đòi hỏi
phải tích cực suy nghĩ, động não và cùng nhau tham gia vào bài học.
Như vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin mang lại một hiệu quả tích cực
trong hoạt động giảng dạy của người giáo viên. Tuy nhiên giáo án ứng dụng công

nghệ thông tin vẫn có những hạn chế nhất định khi chủ thể sử dụng không kiểm
soát được hoạt động của mình và điều kiện giảng dạy không đầy đủ.
3. Những hạn chế nhất định của giáo án ứng dụng công nghệ thông tin
Bên cạnh những giá trị tích cực, giáo án ứng dụng công nghệ thông tin vẫn có
những hạn chế nhất định khi chủ thể sử dụng không kiểm soát được hoạt động của
mình và điều kiện giảng dạy không đầy đủ.
Quan niệm sai lệch về giáo án ứng dụng công nghệ thông tin: Cho rằng sử
dụng phần mềm Microsoft PowerPoint đưa tất cả nội dung, ý tưởng bài giảng lên
trên màn hình và hiểu đó là giáo án ứng dụng công nghệ thông tin. Chính vì thế
hoạt động của người giáo viên sẽ nhàn hơn, đỡ tốn sức hơn. Nhưng tác động ngược
lại đối với người học sẽ nhàm chán, các tiết học chỉ như “cỡi ngựa xem hoa” sẽ có
ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng giáo dục.
Giáo án ứng dụng công nghệ thông tin: sử dụng màn hình và máy chiếu thay
thế hoàn toàn hình thức lên lớp truyền thống phấn trắng bảng đen trước kia.
Vì tính ưu việt khi soạn thảo giáo án ứng dụng công nghệ thông tin dễ trao
đổi, sao chép, cũng chính điều này làm cho một số giáo viên không tích cực soạn
giáo án.
7
Một số giáo viên đôi khi chủ quan vì tin tưởng vào giáo án mà cá nhân đã
chuẩn bị nên khi xảy ra hiện tượng cúp điện lại không xử lý được tình huống, thậm
chí bị động. Tất cả lượng thông tin cần thiết cho tiết học được lưu trong bộ nhớ
máy tính thay vì lưu trực tiếp ngay chính trong bộ nào của người giáo viên.
Giáo viên soạn giáo án ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng linh hoạt các
phần mềm bổ trợ sẽ mang lại tích cực cho giờ giảng và lôi cuốn người học, nhưng
hiện nay trình độ tin học của đa số giáo viên còn hạn chế, thậm chí nhờ người quen
thân soạn giúp và mình chỉ trình chiếu, khi gặp sự cố tự mình không thể gỡ rối
được, điều này làm giảm niềm tin nơi người học. Vì vậy việc soạn thảo và sử dụng
giáo án ứng dụng công nghệ thông tin đòi hỏi chủ thể phải có một trình độ tin học
nhất định.
Điều kiện cơ sở vật chất để phục vụ cho việc giảng dạy bằng giáo án ứng

dụng công nghệ thông tin còn hạn chế, chưa cho phép chủ thể giáo dục tự do lựa
chọn giảng dạy: thiếu máy Projector, màn hình, phòng học…Thậm chí bảng đen
cũng xuống cấp. Và vô hình chung đây cũng là một hạn chế khiến giáo viên không
tích cực học hỏi và sử dụng giáo án ứng dụng công nghệ thông tin.
Một số giáo viên lạm dụng giáo án ứng dụng công nghệ thông tin trong toàn
bộ chương trình giảng dạy là không nên. Vì không phải bài học nào cũng sử dụng
được giáo án ứng dụng công nghệ thông tin. Mà vai trò của phấn trắng, bảng đen
rất quan trọng trong việc thể hiện ý tưởng, diễn giải một cách trực tiếp nội dung
cho người học.
Hạn chế về mạng Internet => giảm tính ưu việt của giáo án ứng dụng công
nghệ thông tin. Nhưng nhiều trường hiện nay hệ thống mạng chưa có hoặc chưa
được nâng cấp, cho nên việc giảng dạy và tìm tài liệu còn nhiều bất cập, hạn chế.
Dữ liệu đưa vào giáo án ứng dụng công nghệ thông tin giáo viên xử lý không
triệt để, ví dụ nguồn tài liệu đa dạng nhưng độ tin cậy không cao và thậm chí trích
dẫn không rõ nguồn. Điều này có thể giảm tính khoa học, hoặc gây hiểu lầm cho
người học.
8
Như vậy, để sử dụng giáo án ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả và phát
huy tính ưu việt của nó, người giáo viên cần có một trình độ tin học nhất định, phải
có sự kiên trì, tìm tòi và sáng tạo.
4. Những điều kiện cần để soạn thảo và sử dụng tốt giáo án ứng dụng
công nghệ thông tin
Ngoài khả năng chuyên môn vững, người giáo viên cần phải trau dồi khả năng
tin học, tìm tòi những ý tưởng mới lạ, sáng tạo để trình bày nội dung bài giảng.
Đặc biệt là các phần mềm chuyên dụng như Word, Excel, Powpoint, Flash,
Photoshop, AVI MPEG ASF WMV Splitter.
Nhà trường có đầy đủ phòng ốc, trang thiết bị cần được trang bị đầy đủ. Khi
máy móc hết thời gian sử dụng, cần đầu tư kinh phí để sửa chữa thay thế, vì nếu
máy nhòe, màu nhạt, hình ảnh không rõ sẽ gây ức chế cho người học, người dạy.
Phòng phải có hệ thống cách âm chuẩn vì trong giáo án ứng dụng công nghệ thông

tin đôi khi sử dụng âm thanh và có thể gây ảnh hưởng cho người khác, cũng như
các phòng lân cận.
Để có một giáo án mang tính sáng tạo người giáo viên cần phải xác định: mục
tiêu, đối tượng, và lựa chọn bài giảng thích hợp. Việc xác định đối tượng giáo dục
đóng vai trò quan trọng vì căn cứ vào đó cho phép giáo viên lựa chọn bài giảng
thích hợp, lượng kiến thức truyền tải, tâm sinh lý của người học. Ví dụ: học sinh
THPT khi học về các vấn đề thiên tai ở Việt Nam cần có: Bản đồ khí hậu, các hình
ảnh về các loại thiên tai, các đoạn phim ngắn về thiên tai….
Ngoài những điều kiện trên, để sử dụng giáo án ứng dụng công nghệ thông tin
thành công và hiệu quả cần phải có sự đồng thuận của ban giám hiệu và toàn thể
giáo viên. Đồng thời giáo viên phải tuân thủ những nguyên tắc cần thiết của việc
soạn thảo một giáo án, tránh lạm dụng, thất thoát thời gian vào hình ảnh, âm thanh
mà không kiểm soát được nội dung cần thiết phải truyền đạt.
Tuy giáo án ứng dụng công nghệ thông tin có tính ưu việt của nó, song người
sử dụng cần kết hợp hài hòa giữa giáo án truyền thống và giáo án ứng dụng công
nghệ thông tin để đem lại hiệu quả cao nhất cũng như tránh những trường hợp
9
ngoài ý muốn xảy ra ( vì dụ: cúp điện thì không thể sử dụng được giáo án ứng
dụng công nghệ thông tin…), cần có phấn trắng bảng đen kết hợp.
Như vậy, giáo án là một trong nhưng yếu tố đóng vai trò quan trọng, là nơi thể
hiện ý tưởng, dự kiến, kế hoạch của người dạy. Ngày nay, Công nghệ thông tin
đã xâm nhập vào từng góc cạnh của đời sống xã hội. Việc ứng dụng công nghệ
thông tin trong hoạt động giảng dạy là cần thiết và đem lại hiệu quả cao. Song sử
dụng nó và làm chủ, kiểm soát được giờ giảng đòi hỏi người giáo viên phải cố
gắng nhiều trong việc trang bị tri thức, kỹ năng nghề nghiệp và soạn thảo ứng dụng
CNTT, cùng đó là một tấm lòng yêu nghề thôi thúc những kỹ sư tâm hồn miệt mài
làm việc, suy nghĩ, trăn trở để mang đến cho các thế hệ học sinh những giờ học
hứng thú, hiệu quả nhất, mà ở đó là việc sử dụng CNTT một cách hiệu quả, hài hòa
trong hoạt động giảng dạy. Tuy nhiên để đạt được những điều đó, không chỉ sự cố
gắng của giáo viên mà cần phải có sự đồng thuận của các cấp lạnh đạo, sẵn sàng

đầu tư kinh phí để ứng dụng giáo án ứng dụng công nghệ thông tin. Không thể phủ
nhận vai trò, tính ưu việt của công nghệ thông tin trong hoạt động giảng dạy nhưng
cần phải kết hợp hài hòa phấn trắng, bảng đen. Giáo viên cần phải biết lúc nào, nội
dung nào, đối tượng nào cần sử dụng giáo án ứng dụng công nghệ thông tin.
10
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. TẠO HIỆU ỨNG NỔI BẬT VÀ CHUYỂN ĐỘNG THEO ĐƯỜNG
VẼ SẴN TRONG SOẠN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN ĐỊA LÍ
1. KHỞI ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ TẠO CỬA SỔ LÀM VIỆC
1.1. Khởi động chương trình Microsoft PowerPoint
1.2. Vào View  Toolbars  Drawing
Những công cụ để vẽ các đối tượng ta cần đều nằm trong thanh công cụ Drawing.
2. TẠ
O
ĐỐI
TƯỢNG CẦN LÀM HIỆU ỨNG
Bạn hãy chú ý đến vùng công cụ vẽ của chúng ta, các công cụ này cho phép ta vẽ
được những đối tượng mà ta cần.
- Hai thanh công cụ bên phải cửa sổ AutoShapes (Line và Arrow) sẽ cho ta vẽ
những đường thẳng hoặc đường thẳng có mũi tên ở một hoặc hai đầu.
- Thanh công cụ Rectangle và Oval cho phép ta vẽ những hình vuông, hình chữ
nhật, hình tròn, hình elip.
11
- Những hình vẽ phức tạp hơn thì ta có thể chọn và vẽ nhờ vào thanh công cụ
AutoShapes.
Chú ý: Các công cụ vẽ trong Lines cho phép ta vẽ những đường vòng phức tạp.
dùng công cụ này để khoanh vùng lãnh thổ của một quốc gia, một vùng, một tỉnh,…
tương đối chính xác mà các thanh công cụ vẽ khác không làm được.
12
3. HIỆU ỨNG NỔI BẬT

3.1. LÀM VIỆC VỚI CÔNG CỤ VẼ
Bước 1: Chọn công cụ vẽ.
Bước 2: Dùng công cụ khoanh vùng CH Pháp.
13
Vẽ những đường vòng cung.
Vẽ những hình dạng mà sau
khi vẽ xong sẽ tạo thành khối.
Vẽ những đường có tính chất
khoanh vùng nhưng phức tạp. Ta sẽ
chọn thanh công cụ này để vẽ
Chú ý
Hình vẽ chỉ
có màu nền
khi không bị
gián đoạn
trong quá
trình vẽ
3.2. TIẾN HÀNH LÀM HIỆU ỨNG NỔI BẬT
3.2.1. Hiệu ứng xuất hiện - mất đi
Đây là những hiệu ứng bình thường, ta có thể dễ dàng thực hiện trong PowerPoint.
3.2.2. Hiệu ứng nổi bật
Ví dụ: Vẽ và làm nổi bật giới hạn lãnh thổ của CH Pháp trên bản đồ hành chính
Châu Âu.
Bước 1: Dùng thanh công cụ Lines trong AutoShapes để vẽ đường khoanh quanh
biên giới của quốc gia Pháp.
Giữ chuột trái và rê theo đường biên giới của CH Pháp sao cho càng chính xác
càng tốt, bạn không được bỏ tay ra khỏi chuột cho đến khi vẽ xong đối tượng. Vì nếu bạn
rời tay khỏi chuột khi chưa hoàn thành thì bạn sẽ không thể làm nổi bật màu nền của đối
tượng đó được.
Sau khi làm xong bước 1, ta bước vào bước 2.

14
Bước 2: Chọn màu cho đối tượng vừa vẽ xong
Click chuột phải vào đối tượng vừa vẽ sẽ cho ta cửa sổ như hình dưới đây:
Chọn thanh công cụ Format AutoShape…, trên màn hình sẽ cho ta hộp thoại
Format AutoShapes
15
Chọn thanh công cụ
Format AutoShape…
Cho phép chọn màu nền
Cho phép chọn màu khung
Cho phép chọn độ dày của
khung
Bước 3: Tạo hiệu ứng nổi bật
Click chuột phải vào đối tượng, chọn thanh công cụ Custom Animation… để xuất
hiện hộp thoại Custom Animation phía bên phải màn hình.
Trên hộp thoại Custom Animation, Click chuột trái vào cửa sổ Add Effect 
Emphasis  1.Change Fill Color (Hình dưới).
16
Bước 4: Hiệu chỉnh màu và thời gian nổi bật
Click chuột phải vào Freeform 3 để xuất hiện hộp thoại, chọn thanh công cụ Effect
Options…  xuất hiện hộp thoại Change Fill Color
17
Cho phép ta hiệu chỉnh
màu nền của đối tượng
Cho phép ta hiệu chỉnh thời
gian nổi bật
2, 3, 4, 5, 10: là số lần có thể
lập lại.
Until Next Click: sẽ dừng
lại nếu click chuột

Until End of slide: nổi bật
đến khi kết thúc slide.
4. HIỆU ỨNG CHUYỂN ĐỘNG THEO ĐƯỜNG VẼ SẴN
Ví dụ 1: Soạn câu hỏi trắc nghiệm có 3 đáp án, click vào đáp án A sẽ xuất hiện ra
chữ “ĐÚNG”, click vào đáp án B và C sẽ xuất hiện chữ “SAI”.
Ví dụ 2: Hãy thể hiện cơ chế hoạt động của âu tàu qua mô hình
4.1. THỰC HIỆN VÍ DỤ 1
Bước 1: Soạn câu hỏi với 3 đáp án, đáp án là những dòng chữ được đặt trong các
khung mà chúng ta vẽ trong AutoShapes. Bạn có thể trang trí cho những khung đó trông
thật trực quan theo sở thích của mình.
Bước 2: Dùng Text Box để làm đáp án “ĐÚNG”, “SAI”. Bạn cũng có thể dùng
WordArt hay những hình ảnh kèm theo để tạo sự sinh động và đẹp mắt (chú ý: nếu dùng
một lúc cả hình ảnh, WordArt thì bạn phải Group để chúng cùng xuất hiện theo ý định
của chúng ta).
Bước 3: Kéo đáp án ra khỏi vùng nhìn thấy của Slide.
Bước 4: Tạo hiệu ứng chuyển động theo đường vẽ sẵn
- Chọn đối tượng cần chuyển động là chữ “SAI”, sau đó là “ĐÚNG”.
- Click vào Add Effect  Motion Paths  Draw Custom Path  Line (chú ý:
tại Motion Paths có nhiều đường chuyển động, tùy vào hướng di chuyển mà bạn
chọn cho mình cách vẽ phù hợp và thuận tiện nhất).
18
- Vẽ đường chuyển động bằng cách giữ chuột trái tại đối tượng (là chữ
“SAI”) và kéo đến nơi mà bạn muốn đối tượng dừng lại.
Bước 5: Hiệu chỉnh đường Link
19

Click chuột phải và 1.




SAI  Effect Options…  Xuất hiện hộp thoại
Custom Path, tại đây bạn quan tâm đến thanh Timing. Trên thanh Timing bạn chú ý đến
Triggers. Tại Triggers có hai lựa chọn, bạn hãy chọn
Start effect on click of
Tại Start effect on click of bạn chọn dẫn đến “đáp án A”,
sau đó click và OK như hình bên dưới.
Cứ tiếp tục như vậy cho các đáp án B và C. Như vậy là bạn đã có một câu hỏi
trắc nghiệm mà có thể cho học sinh xem đáp án ngay khi được chọn bằng cách Click vào
đáp án đó
20


4.2. THỰC HIỆN VÍ DỤ 2
Bước 1: Dùng thanh công cụ trong Drawing để vẽ mô hình âu tàu, con tàu và các hệ
thống bơm thủy lực trong hồ nhân tạo.
- Mô hình, hệ thống bơm nằm trong vùng nhìn thấy của Slide
- Con tàu nằm ngoài vùng nhìn thấy của Slide

Bước 2: Làm hiệu ứng chuyển động
1. Con tàu từ ngoài đi vào: Chọn đối tượng là
con tàu  vào Add Effect  Motion Paths
 Draw Custom Path  Line, vẽ đường
chuyển động để con tàu đến trước bể nước
nhân tạo đầu tiên.
Ở cửa sổ Custom Animation ta hiệu chỉnh
những đối tượng sau:
- Start: chế độ click chuột hoặc tự động.
- Path: đổi ngược hướng di chuyển và những
hiệu ứng khác.
- Speed: chế độ nhanh, chậm,…

21
2.
2.
2.
2.
2.
2. Mở nắp chắn nước của hồ (Đây là hiệu ứng biến mất của hai thanh chắn) 
Cho thuyền di chuyên vào trong hồ (vẽ đường chuyển động: tiếp tục chọn đối
tượng là con tàu  vào Add Effect  Motion Paths  Draw Custom Path
 Line)  Đóng nắp hồ lại và hệ thống bơm thủy lực sẽ bắt đầu hoạt động để
nâng tàu lên.
Để làm hiệu ứng cho hệ thống bơm thủy lực nâng tàu lên ta làm như sau:
- Vẽ hệ thống bơm thủy lực bằng những công cụ vẽ.
- Tạo hiệu ứng xuất hiện và bắt đầu bơm: Chọn đối tượng là hệ thống bơm
thủy lực, sau đó vào Add Effect  Motion Paths  Draw Custom Path 
Line, chọn đường vẽ đi chuyển từ dưới lên.
- Hiệu chỉnh đường chuyển động:
22
Hiệu chỉnh hệ thống bơm
như thế nào để nó hoạt
động liên tục cho đến khi
tàu được nâng lên?
- Click chuột vào 2.



Group 89 
xuất hiện hộp thoại, ta chọn thanh Effect
Options… để hiệu chỉnh
LÀM VIỆC VỚI CỬA SỔ UP

Sau khi chọn thanh Effect
Option…  xuất hiện hộp
thoại Up . Tại hộp thoại này
ta quan tâm đến thanh Timing,
trên thanh Timing ta hiệu chỉnh
các đối tượng sau:
Start: On click
Delay: …
Speed: …
Repeat: chọn số lần, dừng
lại khi click chuột, đến khi
kết thúc slide mới dừng.
Đặc biệt: đánh dấu

vào
ô trồng trước dòng Rewind
when done playing để hệ
thống bơm diễn ra liên tục.
- Tàu được nâng lên do tác động của hệ thống bơm thủy lực trong hồ.
- Tiếp tục chọn đối tượng chuyển động là con tàu  vào Add Effect  Motion
Paths  Draw Custom Path  Line (chọn đường chuyển động lên trên hoặc vẽ
ngược lên trên).
Tiếp tục thực hiện các thao tác trên ở hồ nhân tạo thứ hai, thứ ba,… ta sẽ có
mô hình cơ chế hoạt động của âu tàu như đã xem.
5. HƯỚNG DẪN TẠO SLIDE “GIẢI Ô CHỮ”.
5.1 Hướng dẫn sử dụng slide “Giải ô chữ” (slide 1) để tạo một slide riêng.
- Chạy thử slide 1
- Chọn màu chữ trong (12x15 ô) khác màu nền
- Xóa (delete) đi các dòng cuối nếu không dùng đến
- Xóa đi các bảng câu hỏi không dùng đến

- Nhập các ô chữ ở các dòng, rồi xóa đi các ô không dùng đến
- (Chú ý: Ô hàng dọc phải nằm ở cột H).
- Kéo từng bảng câu hỏi ra giữa màn hình để nhập câu hỏi. Có thể chọn lại nền
(color hoặc picture) bằng nút Fill Color
- Chỉnh lại vị trí các ô, các bảng, các đối tượng khác cho phù hợp.
- Các ô số, ô trong bảng, bảng câu hỏi, “KQ” chỉ có thể xóa đi chứ không tạo thêm
(nếu bạn không rành chọn hiệu ứng phức tạp).
- Chọn lại màu chữ cho trùng với màu nền.
- Như vậy không cần phải tốn thời gian để tạo các hiệu ứng, mà bạn vẫn có 1 slide
“Giải ô chữ” khá đẹp.
23
5.2. Slide “Giải ô chữ” hoàn chỉnh.
24
II. MỘT SỐ SLIDE MINH HỌA TRONG SOẠN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
MÔN ĐỊA LÍ.
1. SLIDE MINH HỌA TRONG SOẠN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN ĐỊA
LÍ LỚP 10.
Bài 38: Thực hành: VIẾT BÁO CÁO NGẮN VỀ KÊNH ĐÀO XUY-Ê
VÀ KÊNH ĐÀO PA-NA-MA
* Slide 1: Xác định được vị trí của kênh đào Xuy - Ê

* Slide 2: Xác định được vị trí của kênh đào Pa – Na – Ma.

25

×