I. Lý do chọn đề tài:
Ngày 22 tháng 7 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra chỉ thị
số 40/2008/CT-BGDĐT về việc phát động phong trào thi đua xây dựng “trường học
thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008 – 2013
nhằm mục đích thực hiện mục tiêu giáo dục tồn diện đồng thời khắc phục những
vấn đề mang tính cấp thiết của ngành giáo dục trong những năm gần đây. Cùng với
việc tích cực thực hiện chủ trương đổi mới giáo dục, các cơ sở giáo dục trong toàn
quốc cũng đã tích cực hưởng ứng phong trào thi đua xây dựng “trường học thân
thiện, học sinh tích cực” do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động và đã mang lại
những kết quả khả quan.
Tổng kết phong trào, Bộ giáo dục và đào tạo đã đưa ra nhận định “Qua 5 năm
triển khai, các trường học trong toàn quốc đã có nhiều chuyển biến tích cực trong
việc xây dựng mơi trường học tập xanh, sạch, đẹp, an tồn,… Cơng tác giáo dục kĩ
năng sống cũng đã được các đơn vị trường học, các tổ chức chính trị - xã hội quan
tâm thơng qua các hình thức đa dạng như tích hợp vào các mơn học và hoạt động
giáo dục ngồi giờ lên lớp, đưa âm nhạc dân tộc và các trị chơi dân gian vào nhà
trường... Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên đã tích cực đổi mới phương pháp giảng
dạy, nhờ vậy các em học sinh đã thêm năng động, tự tin, tích cực trong học tập…”
Từ những kết quả đạt được trong giai đoạn 2008-2013, Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ
trương: “trong những năm học tiếp theo phong trào thi đua “Xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực” sẽ trở thành hoạt động thường xuyên của các cơ sở
giáo dục để xây dựng môi trường giáo dục an tồn, thân thiện, phát huy tính chủ
động, tích cực của học sinh trong các hoạt động giáo dục.”
Như vậy, có thể nói rằng việc phát động phong trào xây dựng “trường học thân
thiện, học sinh tích cực” là một chủ trương đúng đắn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Ngoài việc phát triển toàn diện người học, phong trào này cịn phát huy hiệu quả
góp phần giải quyết các vấn đề bức xúc của nền giáo dục Việt Nam trong những
năm gần đây.
Xuất phát từ thực tiễn trên cùng với q trình cơng tác của bản thân- với vai trị
là người phụ trách cơng tác Đồn thanh niên ở một trường trung học phổ thông- tôi
xin được trình bày một số kinh nghiệm trong việc phát huy vai trị của Đồn thanh
1
niên trong công tác “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhằm góp
chút kinh nghiệm nhỏ góp phần thực hiện có hiệu quả phong trào này trong những
năm học tiếp theo.
Do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi những sai
sót. Rất mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô và quý đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Tân Phú, ngày 02 tháng 5 năm 2014
GVTH: Mai Mạnh Hảo
2
II. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN:
1. Cơ sở lí luận:
Điều 27 Luật giáo dục đã xác định: “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp
cho học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ
năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành
nhân cách con người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm
công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động,
tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
Ngày 22 tháng 7 năm 2008 Bộ giáo dục và đào tạo đã có chỉ thị số
40/2008/CT-BGDĐT về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013.
Về mục tiêu của phong trào, chỉ thị nêu:
"1. Mục tiêu
a. Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà
trường để xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với
điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội.
b. Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập và
các hoạt động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả."
Về nội dung của phong trào, chỉ thị cũng xác định rõ"
3. Nội dung
a) Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn
- Bảo đảm trường an toàn, sạch sẽ, có cây xanh, thống mát và ngày càng
đẹp hơn, lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh.
- Tổ chức để học sinh trồng cây vào dịp đầu xuân và chăm sóc cây thường
xuyên.
- Có đủ nhà vệ sinh được đặt ở vị trí phù hợp với cảnh quan trường học,
được giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
- Học sinh tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan mơi trường, giữ vệ sinh các
cơng trình cơng cộng, nhà trường, lớp học và cá nhân.
b) Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi
địa phương, giúp các em tự tin trong học tập.
3
- Thầy, cơ giáo tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích
sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng
tự học của học sinh.
- Học sinh được khuyến khích đề xuất sáng kiến và cùng các thầy cơ giáo
thực hiện các giải pháp để việc dạy và học có hiệu quả ngày càng cao.
c) Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh
- Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói
quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm.
- Rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phịng, chống tai
nạn giao thơng, đuối nước và các tai nạn thương tích khác.
- Rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, chung sống hịa bình, phịng ngừa bạo
lực và các tệ nạn xã hội.
d) Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh
- Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao một cách thiết thực, khuyến khích
sự tham gia chủ động, tự giác của học sinh.
- Tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí tích cực
khác phù hợp với lứa tuổi của học sinh.
đ) Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch
sử, văn hóa, cách mạng ở địa phương
- Mỗi trường đều nhận chăm sóc một di tích lịch sử, văn hóa hoặc di tích
cách mạng ở địa phương, góp phần làm cho di tích ngày một sạch đẹp hơn, hấp
dẫn hơn; tuyên truyền, giới thiệu các công trình, di tích của địa phương với bạn bè.
- …”
Ngày 19/8/2008 Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch và
Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ban hành Kế hoạch liên
ngành số 7575/KHLN/BSDĐT - BVHTTDL - TƯĐTN, về việc triển khai phong
trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2008 –
2013 với mong muốn huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng, các tổ chức
xã hội trong và ngoài Nhà trường để xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân
thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội.
4
Với việc xác định những nội dung phối hợp cụ thể. Kế hoạch liên ngành số
7575/KHLN/BSDĐT - BVHTTDL – TƯĐTN đã xác định vai trị quan trọng của tổ
chức đồn thanh niên cộng sản Hồ chí Minh tại các trường học trong việc triển khai
thực hiện có hiệu quả phong trào thi đua xây dựng “trường học thân thiện, học sinh
tích cực”. Có thể nói rằng: Phát huy tốt vai trị của tổ chức đồn thanh niên trong
các cơ sở giáo dục sẽ góp phần thực hiện có hiệu phong trào thi đua “xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực”
2. Cơ sở thực tiễn:
Hưởng ứng phong trào thi đua do Bộ Giáo dục phát động, xét trên bình diện
rộng thì các cơ sở giáo dục trong tồn quốc đã tích cực triển khai nhiều biện pháp,
huy động mọi lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia thực hiện phong trào
này và đã mang lại những hiệu quả tích cực như chúng ta đã biết. Tuy nhiên, trên
thực tế chúng ta cũng phải nghiêm túc nhìn nhận rằng hiệu quả việc thực hiện
phong trào này ở các cơ sở giáo dục không đều nhau, một số cơ sở giáo dục chưa
đạt được hiệu quả cao trong phong trào này, bằng chứng là ở đâu đó vẫn cịn những
biểu hiện của môi trường giáo dục thiếu thân thiện, mối quan hệ trò - trò, quan hệ
thầy - trò trong một số trường hợp cụ thể vẫn còn rất bất ổn; kỹ năng ứng xử, giao
tiếp, kỹ năng sống của một bộ phận học sinh vẫn chưa thực sự chuẩn mực; tình
trạng bạo lực học đườg vẫn cịn cịn diễn ra… Từ thực tế ấy tôi nhận thức rằng:
Tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện phong trào thi đua “xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực” là phương cách để giải quyết dứt đểm những tồn tại trên.
Từ tình hình thực tiễn tại đơn vị đang cơng tác cho thấy rằng: Để thực hiện
phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đạt hiệu quả
cao thì nhà trường cần phải huy động được mọi lực lượng trong và ngồi nhà
trường tích cực tham gia vào hoạt động này và trong đó tổ chức đồn thanh niên
cộng sản Hồ Chí Minh đã đóng góp một phần quan trọng làm nên hiệu quả của
phong trào.
Trong phạm vi đề tài này, tơi xin trình bày một số giải pháp để phát huy tốt
vai trò của tổ chức đồn thanh niên trong cơng tác “xây dựng trường học thân thiện,
học sinh tích cực” mà bản thân tơi đã áp dụng tại đơn vị. Tuy đây không phải là
5
những giải pháp mới nhưng nhờ áp dụng phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế tại
đơn vị nên đã mang lại hiệu quả cao.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI
Trên cơ sở hiểu rõ và nắm vững mục tiêu, quan điểm chỉ đạo của chỉ thị số
40/2008/CT-BGDĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về
việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực” trong các trường phổ thơng giai đoạn 2008-2013. Vận dụng kế hoạch liên
ngành số 7575/KHLN/BSDĐT - BVHTTDL – TƯĐTN của Bộ Giáo dục & Đào
tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch và Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh về việc triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện,
học sinh tích cực” giai đoạn 2008 – 2013. Triển khai thực hiện kế hoạch liên tịch
giữa Sở Giáo dục & Đào tạo, sở văn hoá thể thao & du lịch và tỉnh đoàn Đồng Nai
về việc thực hiện phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực” trong những năm qua đội ngũ cán bộ, giáo viên, đoàn viên, thanh niên và học
sinh trường trung học phổ thơng Thanh Bình đã tích thực hiện cơng tác “xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực” và đã đạt được hiệu quả cao từ phong trào
này. Để đạt được kết quả đó thì đồn trường đã góp một phần không nhỏ từ việc
thực hiện các giải pháp sau:
1 Phát huy vai trị của tổ chức đồn thanh niên trong công tác xây dựng
trường, lớp xanh, sạch đẹp, an toàn.
a) Nội dung:
- Bảo đảm trường an toàn, sạch sẽ, có cây xanh, thống mát và ngày càng đẹp
hơn, lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh.
- Tổ chức để học sinh trồng cây vào dịp đầu xuân và chăm sóc cây thường
xuyên.
- Có đủ nhà vệ sinh được đặt ở vị trí phù hợp với cảnh quan trường học, được
giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
- Học sinh tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan mơi trường, giữ vệ sinh các
cơng trình cơng cộng, nhà trường, lớp học và cá nhân.
b) Các tiến hành:
6
Trên thực tế việc xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn là nội dung mà
các trường rất quan tâm thực hiện ngay cả khi chưa có chỉ thị nhằm tạo dựng môi
trường sư phạm và đây là một trong những yếu tố góp phần hết sức quan trọng
trong việc giáo dục tác phong học sinh.
Phát huy tốt vai trị của tổ chức đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh thơng
qua các việc làm cụ thể sau:
- Bí thư đồn trường cần thực hiện tốt cơng tác tham mưu cho lãnh đạo nhà
trường thực hiện việc quy hoạch sắp xếp các cụm cơng trình như: khu học tập; khu
hoạt động tập thể, thể dục thể thao, sân chơi giải trí, khu hành chính tổng hợp sao
cho hợp lí, thuận tiện. Đồng thời tham mưu trong công tác xây dựng cảnh quan, môi
trường sư phạm như trồng cây xanh, hoa kiểng, trang trí các khẩu hiệu, pa-nơ, ápphích tun truyền,…
- Ban chấp hành đoàn trường cần bàn bạc, xem xét lựa chọn những cơng việc
phù hợp và đăng kí thực hiện cơng trình, phần việc thanh niên nhằm tơ điểm thêm
cho cảnh quan nhà trường, cụ thể như việc đăng kí trồng và chăm sóc hoa cảnh
trong sân trường, trồng cây xanh tạo bóng mát trong khu vực sân và xung quanh
trường.
- Thường xuyên tổ chức huy động đoàn viên, thanh niên các buổi lao động vệ
sinh trường lớp… thông qua hoạt động này cần giáo dục đầy đủ mục đích, ý nghĩa
cơng việc cho học sinh, phải có phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng đơn vị lớp,
quy định rõ thời gian và kết quả phải đạt được, phải có kỷ luật, trật tự, khơng khí
tươi vui, biểu dương kịp thời những học sinh tốt, tập thể lớp thực hiện tốt.
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các phong trào góp phần nâng cao
ý thức bảo vệ môi trường sống như phong trào thu gom giấy vụn, việc làm này vừa
có tác dụng bảo vệ mơi trường, vừa tạo được nguồn quỹ kinh phí để đồn trường
thực hiện cơng trình, phần việc thanh niên.
- Tuyên truyền và kêu gọi đoàn viên, thanh niên hưởng ứng "ngày làm cho
thế giới sạch hơn" bằng những hành động thiết thực, cụ thể như việc tham gia dọn
dẹp vệ sinh, thu gom rác thải, khai thông cống rãnh trên địa bàn mà trường đóng
chân.
7
- Tuyên truyền nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp và đưa nội dung
này vào thi đua với những tiêu chí cụ thể về lớp học sạch. Để thực hiện tốt cơng tác
này, ban chấp hành đồn trường cần có sự theo dõi, kiểm tra chặt chẽ, tổ chức chấm
điểm thi đua một cách khách quan, công bằng, chính xác, kịp thời chấn chỉnh những
lớp thực hiện chưa tốt, biểu dương, cộng điểm thưởng cho những lớp thực hiện tốt
để các lớp có động lực phấn đấu.
2. Phát huy vai trị của tổ chức đồn trong nội dung dạy học có hiệu quả,
phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa phương giúp các em tự tin
trong học tập:
a) Nội dung:
- Thầy, cô giáo tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích
sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng
tự học của học sinh.
- Học sinh được khuyến khích đề xuất sáng kiến và cùng các thầy cô giáo
thực hiện các giải pháp để việc dạy và học có hiệu quả ngày càng cao.
b) Các tiến hành:
Đây là nội dung lớn để thực hiện phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa ban giám
hiệu, cơng đồn nhà trường và đồn trường. Nội dung này khơng dễ thực hiện và
hồn thành trong thời gian ngắn, mà địi hỏi phải có một lộ trình với những nội dung
cụ thể, trong đó cần chọn một số khâu đột phá từ đó để thúc đẩy và duy trì phong
trào. Đối với tổ chức đồn thanh niên có thể phát huy tốt vai trị của mình thông qua
các hoạt động cụ thể như sau:
- Thông qua chi đoàn giáo viên, nhân viên để phát động phong trào thi đua dạy
tốt trong đó đặc biệt chú ý đến việc ứng dụng công nghệ thông tin và đổi mới phương
pháp dạy học và đưa nội dung này vào thi đua. Nội dung thi đua dạy học hiệu quả
cần có sự phối hợp thực hiện của ban giám hiệu và cơng đồn nhà trường trong việc
triển khai, theo dõi tổ chức thực hiện. Phát huy vai trò của tổ chức đồn thanh niên
trong nội dung này đó là việc theo dõi và đơn đốc đồn viên trong chi địan giáo viên
tham gia phong trào này.
- Tham mưu cho ban giám hiệu nhà trường về việc mở lớp bồi dưỡng cho
giáo viên về nội dung đổi mới phương pháp và kỹ năng tin học, đặc biệt là kỹ năng
8
khai thác và ứng dụng internet, kỹ năng soạn và dạy giáo án điện tử, kỹ năng kết nối
và trình chiếu linh hoạt trong bài dạy.
- Tham mưu cho ban giám hiệu nhà trường về việc đầu tư, trang bị hệ thống cơ
sở vật chất, máy móc, thiết bị phục vụ cho việc đởi mới phương pháp dạy học theo
hướng thân thiện và từng bước hiện đại.
- Phát động phong trào thi đua học tập tốt trong tất cả các chi đoàn lớp. Nội
dung này cần thực hiện ngay từ đầu năm và xuyên suốt các năm học. Trên thực tế
tất cả các trường đều đã thực hiện nội dung này nhưng thực hiện như thế nào cho
thật hiệu quả? Điều cần lưu ý là đã thi đua thì cần phải có khen thưởng và khi thực
hiện cơng tác khen thưởng thì phải thực hiện thật chính xác, khách quan, cơng bằng.
3. Phát huy vai trị của tổ chức đồn trong nội dung rèn luyện kỹ năng
sống cho học sinh:
a) Nội dung:
- Tăng cường rèn luyện khả năng ứng xử, xử lý hợp các tình huống trong
cuộc sống, trong học tập và sinh hoạt; Hình thành thói quen và kỹ năng làm việc và
sinh hoạt hợp tác theo nhóm.
- Rèn luyện kỹ năng phòng chống các tai nạn như: giao thơng, đuối nước, và
các tai nạn thương tích khác, giáo dục ý thức phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe, đặc biệt
là giáo dục phòng chống HIV - AIDS; phòng chống các bệnh truyềnnhiễm; cúm gia
cầm,… Tránh xã các tệ nạn xã hội như ma túy, cờ bạc…
- Giáo dục và rèn luyện kỹ năng ứng xử có văn hóa, tinh thần đoàn kết thân
ái, hợp tác và chia sẻ trong cuộc sống.
b) Các tiến hành:
- Đoàn trường phối hợp với ban giám hiệu nhà trường tổ chức bồi dưỡng
nghiệp vụ cho giáo viên chủ nhiệm lớp và ban chấp hành các chi đoàn về nội dung
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua chuyên đề giáo dục lồng ghép 5 kĩ
năng sống cơ bản: Giao tiếp, xác định giá trị, đặt mục tiêu, quyết định, kiên định vào
các hoạt động ngồi giờ lên lớp, các trị chơi học tập và một số tiết học, môn học cơ
bản.
- Tổ chức nhiều hình thức tun truyền vận động như: Thơng tin thường ngày
trên chương trình phát thanh của đồn trường, niêm yết các khẩu hiệu, lời nhắc nhở
9
lên các vị trí cần thiết như: “Đi nhẹ - nói khẽ”; “Bỏ rác đúng nơi quy định”;“Hãy
giữ gìn vệ sinh chung”;“Mỗi ngày đến trường là một niềm vui”, …
- Gắn các chủ điểm giáo dục vào các phong trào thi đua giữa các lớp, các chi
đoàn, hàng tuần, hàng tháng có đánh giá, tổng kết và tuyên dương khen thưởng
những tập thể, các nhân xuất sắc, kiểm điểm phê bình những tập thể, cá nhân vị
phạm hoặc chưa hồn thành nhiệm vụ.
- Tổ chức hội trại nhân kỉ niệm thành lập đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí
Minh. Đây là hoạt động thiết thực để chào mừng kỉ niệm thành lập đồn đồng thời
thơng qua việc tổ chức các trò chơi, sinh hoạt trại là cách thực tế nhất để giáo dục,
rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.
4. Phát huy tốt vai trị của đồn trong nội dung tổ chức các hoạt động tập
thể vui tươi lành mạnh.
a) Nội dung:
Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao theo các phong
trào thi đua và vào các ngày lễ lớn nhằm tạo cho các em những sân chơi bổ ích,
lành mạnh, đồng thời tạo điều kiện cho được giao lưu, hợp tác, chia sẻ cùng nhau
trong tập thể. Khuyến khích sự tham gia chủ động, tự giác của học sinh. Đưa các trò
chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với tâm lí lứa
tuổi của học sinh.
b) Các tiến hành:
Theo kết quả phiếu điều tra để tìm hiểu về hứng thú của học sinh đối với các
hoạt động ngoại khóa như hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao (đối tượng
điều tra là các em học sinh khối lớp 10 trường THPT Thanh Bình) thì có đến 91%
số ý kiến của các em học sinh thể hiện các em rất hứng thú với các hoạt động ngoại
khóa do nhà trường tổ chức. Như vậy, với một số lượng học sinh đông đảo trong
các nhà trường thì nhu cầu về sân chơi cho các em là rất lớn. Các hoạt động văn hóa
văn nghệ, thể dục thể thao vừa giúp rèn luyện thân thể vừa phát triển về năng khiếu,
thẩm mĩ cho các em học sinh đồng thời giúp các em tăng cường giao lưu trao đổi,
rèn luyện kỹ năng sống cho bản thân. Từ thực tế việc tổ chức các hoạt động ngoại
khóa ở trường trung học phổ thơng Thanh Bình cho thấy rằng đây là hoạt động mà
10
đồn trường có thế mạnh góp phần thực hiện có hiệu quả công tác xây dựng “trường
học thân thiện, học sinh tích cực”.
Cụ thể:
- Đầu mỗi năm học Ban chấp hành đồn trường cần phối hợp với Ban ngoại
khóa sớm xây dựng kế hoạch liên tịch về việc tổ chức hoạt động thể dục – thể thao
trong năm học.
- Chào mừng các ngày lễ lớn như ngày nhà giáo Việt Nam (20/11), ngày học
sinh – sinh viên Việt Nam (09/01), kỉ niệm ngày thành lập Đồn TNCS Hồ Chí
Minh (26/3)… đoàn trường cần chủ động xây dựng kế hoạch chào mừng với các
hoạt động cụ thể, thiết thực.
Ví dụ:
+ Để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 đoàn trường phát động các
phong trào như viết báo tường, thi cắm hoa tươi, hội thi văn nghệ…qua đó học sinh
thể hiện tình cảm với bạn bè, trường lớp, thể hiện lịng tri ân đối với thầy cơ giáo…
Tồn thể Đồn viên, thanh niên trong trường đã tích cực tham gia phong trào, qua
các hoạt động này học sinh trong lớp có sự phối hợp, hiểu và gắn bó với nhau hơn.
* Một số lưu ý:
- Khi xây dựng kế hoạch nên rải đều thời gian tổ chức các hoạt động trong suốt
năm học, không nên sắp xếp “dồn cục” để tránh trường hợp lúc thì “đói”, lúc thì dư
thừa, “bội thực” các hoạt động.
- Trong suốt quá trình thực hiện kế hoạch, đồn trường phải cắt cử người
thường xun có mặt, theo dõi các giải đấu, kịp thời phát hiện những bất cập, tồn
tại, hạn chế để có sự điều chỉnh phù hợp. Đây là việc làm rất cần thiết vì nếu những
bất cập không được khắc phục sớm sẽ làm giảm sức hút, giảm số lượng học sinh
tham gia phong trào.
- Ban Thường vụ đoàn trường phải kịp thời sơ kết các phong trào qua từng giai
đoạn, biểu dương những tập thể, cá nhân có thành tích tốt; Tham mưu cho nhà
trường thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng để kịp thời động viên, khuyến
khích phong trào.
5. Học sinh tham gia, tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị di tích lịch sử,
văn hóa, cách mạng ở địa phương:
11
a) Nội dung:
Đây là nội dung quan trọng nhằm giáo dục học sinh biết trân trọng, chăm sóc
và bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng, từ đó biết tự hào và trân trọng
truyền thống vẻ vang của cha ông, của dân tộc theo đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”.
Nội dung này phụ thuộc vào đặc điểm lịch sử của địa phương. Địa phương
nơi trường trung học phổ thơng Thanh Bình khơng có các di tích lịch sử, văn hóa vì
vậy trường tập trung vào một số hoạt động phù hợp với đặc điểm của nhà trường và
địa phương.
b) Các tiến hành:
+ Tổ chức cán bộ các chi đồn đi tham quan các di tích lịch sử văn hóa và
danh lam thắng cảnh, tổ chức dâng hương, chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ.
- Tổ chức thăm hỏi, tặng q những gia đình chính tại địa phương nhân các
dịp lễ, tết, ngày thương binh liệt sĩ 27/7.
- Tổ chức các hội thi tìm hiểu về Đồn TNCS Hồ Chí Minh, về Bác Hồ, về
Đảng, thi tìm hiểu về các ngày lễ lớn, các chiến thắng lịch sử của dân tộc, …
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI:
Vận dụng các giải pháp nhằm phát huy tốt vai trò của tổ chức đồn thanh
niên trong cơng tác “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đã góp
phần tạo sự chuyển biến tích cực ở trường trung học phổ thơng Thanh Bình. Có thể
nói rằng nhà trường đã đạt được kết quả cao từ phong trào xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực”. Để đạt được kết quả đó thì đồn thanh niên nhà
trường đã đóng góp một phần công sức không nhỏ thông qua các giải pháp mà đồn
trường đã áp dụng để góp phần thực hiện tốt phong trào xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực.
Cụ thể:
- Về nội dung xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn: Cảnh quan nhà
trường ngày càng được tô điểm đẹp hơn, hàng năm số lượng cây cảnh của nhà
trường liên tục được bổ sung tăng thêm nhờ việc đồn trường thực hiện cơng trình
thanh niên và vận động đoàn viên khối lớp 12 ra trường tặng quà lưu niệm cho nhà
trường. Ý thức bảo vệ môi trường trong đội ngũ đoàn viên, thanh niên cũng đã được
cải thiện và nâng cao, phong trào thi đua giữ gìn vệ sinh trường lớp được các chi
12
đoàn hưởng ứng và thực hiện khá hiệu quả. Tiêu chí “an tồn” cũng đã được thực
hiện tốt nhờ cơng tác tun truyền luật an tồn giao thơng và thực hiện tốt mơ hình
“Cổng trường an tồn giao thơng”, đội ngũ đồn viên, thanh niên của đồn trường
có ý thức chấp hành luật an tồn giao thơng khá tốt (trong năm học 2013-2014 tồn
trường chỉ có 01 học sinh bị xử lí vi phạm an tồn giao thơng)
- Về nội dung dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học
sinh, giúp các em tự tin trong học tập cũng đã được đoàn viên chi đoàn giáo viên
tích cự hưởng ứng cụ thể như việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong giảng dạy,
tùy tình hình thực tế của đơn vị, tích cực đổi mới phương pháp theo hướng tăng
cường thực hành, khuyến khích sự chủ động, sáng tạo của học sinh, hướng dẫn học
sinh có phương pháp tự học, tự nghiên cứu, tự tìm hiểu giúp nâng cao hiệu quả học
tập. Bên cạnh đó, đội ngũ thầy cơ giáo là đồn viên cũng đã có nhiều biện pháp hỗ
trợ, giúp đỡ các em tự tin hơn trong học tập, đặc biệt quan tâm đến học sinh yếu
kém. Kết quả, số học sinh bỏ học có giảm so với trước đây, cụ thể: giảm từ 3,7%
(năm học 2008-2009) xuống còn 1,8% (năm học 2013-2014).
- Về nội dung rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh: Nhờ việc chú trọng đẩy
mạnh đến việc rèn luyện kỹ năng sống nên đồn viên, thanh niên của trường đã có
kỹ năng thích ứng với những hồn cảnh, tình huống và điều kiện khác nhau của đời
sống xã hội và rèn luyện được những kỹ năng cần thiết như kỹ năng tự học, kỹ năng
nhận diện vấn đề, biết xác định, xử lý linh hoạt, sáng tạo; kỹ năng xử lý mâu thuẫn,
ra quyết định, tự chăm sóc sức khỏe, phịng chống tệ nạn xã hội, đảm bảo trật tự an
toàn giao thơng; thói quen sinh hoạt tổ, nhóm trong học tập và hoạt động khác…
- Về nội dung tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh: Xác định
đây là mảng hoạt động thế mạnh của đoàn thanh niên, cùng với nhận thức về nhu
cầu sân chơi lành mạnh cho học sinh nên trong những năm qua đoàn trường trung
học phổ thơng Thanh Bình rất chú trọng đến việc tổ chức các hoạt động tập thể,
phong trào văn hố, văn nghệ, thể dục thể thao diễn ra sơi nổi xuyên suốt các năm
học và đã thu hút đông đảo đoàn viên, thanh niên tham gia. Các phong trào này đã
góp phần làm cho khơng khí trường lớp ngày càng thân thiện hơn, cởi mở hơn.
- Về nội dung học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di
tích lịch sử, văn hố, cách mạng ở địa phương: Do trên địa bàn trường đóng chân
13
khơng có các di tích lịch sử nên đồn trường đã tập trung vào các hình thức khác
như hoạt động về nguồn cho học sinh hằng năm: “Tìm về địa chỉ đỏ”, “Hành trình
đến với bảo tàng”, tổ chức các hội thi tìm hiểu lịch sử, thăm và tặng quà những gia
đình chính sách... những hoạt động này đã được đồn viên, thanh niên tích cực
hưởng ứng với thái độ nghiêm túc và trân trọng.
Kết luận: Trường THPT Thanh Bình đạt được kết quả cao trong phong trào
xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực như trên là nhờ sự nỗ lực tất cả
các em học sinh, sự chỉ đạo của ban giám hiệu nhà trường, sự phối hợp nhịp nhàng
của các bộ phận, các ban ngành, đoàn thể trong nhà trường. Thành tích của trường
THPT Thanh Bình trong những năm gần đây liên tục tăng lên; Tập thể hội đồng sư
phạm nhà trường ngày càng nhận được sự tín nhiệm, tin tưởng của nhân dân và các
cấp chính quyền địa phương, đặc biệt là sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh Đồng Nai đã
ghi nhận những thành tích đó và đánh giá cao sự tiến bộ của nhà trường. Thiết nghĩ,
để có được những thành cơng đó cũng là nhờ sự góp sức khơng nhỏ từ tổ chức
Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh của trường.
Riêng về tổ chức đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trường THPT
Thanh Bình cũng đã vươn lên đạt thành tích cao trong cơng tác Đồn và phong trào
thanh niên huyện Tân Phú, thông tin minh chứng rõ nhất là suốt 7 năm liền cho đến
hiện nay Đồn trường ln được công nhận là đơn vị vững mạnh. Từ thực tiễn đó
ban chấp hành đồn trường đã rút ra được bài học kinh nghiệm: Phát huy vai trò của
tổ chức đồn thanh niên trong cơng tác “xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực” là cách thiết thực nhất để khẳng định vị thế của tổ chức Đoàn trong nhà
trường đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục của nhà trường.
V. ĐỀ XUẤT – KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG:
- Đối với chi bộ Đảng:
Chi bộ đảng của nhà trường cần chỉ đạo đối với tất cả các ban ngành, đồn thể trong
nhà trường cùng có kế hoạch thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm duy trì và tiếp
tục thực hiện tốt cơng tác “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” vì
nếu chỉ riêng tổ chức Đồn thanh niên thực hiện cơng tác này thì rất khó để có thể
đạt được hiệu quả cao.
- Đối với Ban giám hiệu nhà trường:
14
Cần tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác Đồn, cụ thể như tạo điều kiện về cơ sở vật
chất, hội trường, sân bãi và hỗ trợ kinh phí cho Đồn; Sắp xếp, bố trí các hoạt động
của nhà trường một cách hợp lí, giành thời gian cho Đồn có thể triển khai phong
trào thực hiện các giải pháp nhằm đã nêu trong phần nội dung đề tài.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
15
1. Quyết định số 40/2006/QĐ- BGD&ĐT về việc ban hành quy chế đánh giá
xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT.
2. Thông tư số 58/2011/TT-BGD&ĐT về việc ban hành quy chế đánh giá xếp
loại học sinh THCS và học sinh THPT.
3. Quyết định số 46/2007/QĐ- BGD&ĐT về việc ban hành “Quy định về cơng
tác đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong các cơ sở giáo dục
thuộc hệ thống giáo dục quốc dân”
4. Thông tư số 12/2011/TT-BG&ĐT Ban hành điều lệ Trường trung học cơ sở,
trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.
5. Chỉ thị số 40/2008/CT-BGD&ĐT Về việc phát động phong trào thi đua “Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thơng
giai đoạn 2008-2013.
6. Kế hoạch liên ngành số 7575/KHLN/BSDĐT - BVHTTDL - TƯĐTNvề việc
triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực” giai đoạn 2008 – 2013.
7. Lược sử Đoàn thanh niên cộng sản Hồ chí Minh và phong trào thanh thiếu
nhi Việt nam - Nhiều tác giả - NXB Thanh Niên - Năm 2011
MỤC LỤC
16
Trang
1
3
3
5
6
I
II
1
2
III
1
Lí do chọn đề tài........................................................................
Cơ sở lí luận và thực tiễn...........................................................
Cơ sở lí luận...............................................................................
Cơ sở thực tiễn...........................................................................
Tổ chức thực hiện các giải pháp của đề tài……………………
Phát huy vai trò của tổ chức đồn thanh niên trong cơng tác
2
xây dựng trường, lớp xanh, sạch đẹp, an toàn. ………………. 6
Phát huy vai trị của tổ chức đồn trong nội dung dạy học có
hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi 8
3
địa phương giúp các em tự tin trong học tập………………….
Phát huy vai trò của tổ chức đoàn trong nội dung rèn luyện kỹ
4
năng sống cho học sinh……………………………………….. 9
Phát huy tốt vai trị của đồn trong nội dung tổ chức các hoạt
5
động tập thể vui tươi lành mạnh……………………………… 10
Học sinh tham gia, tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị di
IV
V
tích lịch sử, văn hóa, cách mạng ở địa phương………………..
Hiệu quả của đề tài....................................................................
Đề xuất- khuyến nghị khả năng áp dụng...................................
Tài liệu tham khảo.....................................................................
Phụ lục: Một số hình ảnh hoạt động đồn ở trường THPT
12
12
14
16
Thanh Bình................................................................................ 18
Phụ lục:
Một số hình ảnh hoạt động Đồn ở trường THPT Thanh Bình
17
Hội thi cắm hoa chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11
Lễ mít tinh kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
18
Tham gia hoạt động TDTT tại hội trại kỉ niệm thành lập Đoàn
(Tổ chức tại Trung tâm sinh hoạt văn hóa thanh thiếu niên tỉnh Đồng Nai)
Tham gia hoạt động TDTT tại hội trại kỉ niệm thành lập Đoàn
(Tổ chức tại Trung tâm sinh hoạt văn hóa thanh thiếu niên tỉnh Đồng Nai)
19