Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

skkn ứng dụng một số bài tập thể lực giúp học sinh học tốt môn cầu lông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.06 KB, 18 trang )


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vị : Trường THPT Tân Phú
Mã số:

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP THỂ LỰC GIÚP HỌC SINH
HỌC TỐT MÔN CẦU LÔNG”
Người thực hiện: Trần Thị Tình
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục 
- Phương pháp dạy học bộ môn: Thể Dục 
- Lĩnh vực khác: 

Có đính kèm:
 Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác

Năm học: 2013-2014
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
––––––––––––––––––
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Trần Thị Tình
2. Ngày tháng năm sinh: 24-09-1980
3. Nam, nữ: Nữ
4. Địa chỉ: Trường THPT Tân Phú
5. Điện thoại: 0984212831
6. Fax: E-mail:
7. Chức vụ: Tổ Trưởng
8. Nhiệm vụ được giao: Dạy môn Thể dục lớp 11,12
9. Đơn vị công tác: Trường THPT Tân Phú
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO


- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Đại học
- Năm nhận bằng: 2007
- Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục thể chất
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giáo dục thể chất
- Số năm có kinh nghiệm: 12 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
• Lựa chọn một số bài tập phát triển sức nhanh trong chạy cự ly ngắn
BM02-LLKHSKKN
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
Đơn vị Trường THPT.
––––– TÂN PHÚ––––––

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
––––––––––––––––––––––––
ĐỊnh Quán, ngày 25 tháng 0 5 năm 2014
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2013-2014
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến kinh nghiệm: “ ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP THỂ LỰC GIÚP
HỌC SINH HỌC TỐT MÔN CẦU LÔNG”
Họ và tên tác giả: Trần Thị Tình . Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: Trường THPT Tân Phú
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực
khác)
- Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: 
- Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác: 
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành


1.Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây)
-Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn

-Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học,
đúng đắn 
-Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở
đơn vị mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị 
2.Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây)
-Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu
quả cao 
-Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong toàn
ngành có hiệu quả cao 
-Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao

-Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có
hiệu quả 
-Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở
đơn vị mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị 
3.Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây)
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính
sách:
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT 
Trong ngành 
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và
dễ đi vào cuộc sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở
GD&ĐT  Trong ngành 
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả
trong phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT 
Trong ngành 
Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại 

Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết và chịu trách nhiệm không sao
chép tài liệu của người khác hoặc sao chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh
nghiệm cũ của mình.
Tổ trưởng và Thủ trưởng đơn vị xác nhận đã kiểm tra và ghi nhận sáng kiến
kinh nghiệm này đã được tổ chức thực hiện tại đơn vị, được Hội đồng chuyên môn
trường xem xét, đánh giá; tác giả không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao
chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của chính tác giả.
Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của tác
giả và người có thẩm quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi bản
sáng kiến kinh nghiệm.
NGƯỜI THỰC HIỆN
SKKN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
XÁC NHẬN CỦA TỔ
CHUYÊN MÔN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên, ghi rõ
họ tên và đóng dấu)
I.ĐẶT VẤN ĐỀ
Đất nước ta đang từng bước chuyển mình để hòa nhập vào nền kinh tế thò
trường, xã hội ngày càng phát triển kéo theo toàn bộ hoạt động của các chuyên
ngành đi lên trong đó có chuyên nghành Giáo dục thể chất .
Muốn đạt được mục đích của giáo dục thể chất thì chúng ta cần phải làm sao để
mơn thể dục thực sự trở thành mơn học u thích của học sinh. Thực tế cho thấy
nhiều học sinh còn e ngại và lười biếng tập thể dục thể thao, nhiều em còn xem
nhẹ mơn thể dục. Chính vì vậy nên chất lượng giáo dục thể chất ở một số nơi chưa
cao. Giáo dục thể chất là một hình thức không thể thiếu được trong sự nghiệp
giáo dục và đào tạo ở trường phổ thông. Nhiệm vụ đào tạo cho các em hoàn
chỉnh về nhân cách Xã Hội Chủ Nghóa của học sinh. Góp phần chuẩn bò cho

học sinh ra trường sẵn sàng bước vào cuộc sống lao động học tập mới. Ngoài ra
còn góp phần phát triển và bồi dưỡng tài năng thể thao thực sự cho đất nước
Qúa trình phát triển về thể chất là quá trình phát triển về hình thái, các tố
chất thể lực và các chức năng hoạt động của cơ thể người, hai yếu tố này không
chỉ chòu ảnh hưởng lớn của các yếu tố tự nhiên và môi trường xã hội. Đồng thời
vào những giai đoạn, hoàn cảnh và tác động khác nhau thì sự khác biệt về thể
chất con người cũng khác nhau. Cho nên, có thể nói GDTC là một yếu tố quan
trọng góp phần tác động đến sự phát triển thể chất học sinh trong nhà trường.
Sự phát triển thể lực của các em học sinh phổ thông các tỉnh miền núi, vùng
sâu, vùng xa là một vấn đề cần thiết của chúng ta. Trường THPT Tân Phú tơi
đang giảng dạy là một trong những trường miền núi trong năm học 2011-2012 khi
giảng day mơn cầu lơng cho học sinh lớp 11 Tơi nhân thấy thể lực các em khơng
được tốt dẫn đến việc tập luyện khơng tích cực, chất lượng học thấp cho nên năm
học 2013-2014 Tơi quyết định chọn đề tài”Ứng dụng một số bài tập thể lực giúp
học sinh học tốt mơn cầu lơng”
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Trong chương trình giảng dạy mơn Cầu Lơng ở trường THPT từ lớp 10 đến lớp 12
các em chủ yếu được học các kỹ thuật của mơn cầu lơng còn về bài tập bổ trợ về
thể lực thì rất ít chỉ là một số bước di chuyển trong cầu lơng, chưa đủ để các em tập
luyện có chất lượng và hứng thú bởi vì mơn cầu lơng đòi hỏi người tập phải có thể
lực tốt. Nếu người giáo viên đưa các bài tập bổ trợ vào để giảng dạy củng cố thể
lực chun mơn cho các em nội dung bài học sẽ được thực hiện một cách có hiệu
quả và giúp các em có hứng thú trong tập luyện. Đặc điểm thi đấu cầu lơng và tập
luyện cầu lơng là người chơi cầu lơng ln phải di chuyển liên tục với tốc độ cao
trong phạm vi diện tích sân của mình bằng bước chạy, bật nhảy, cùng với đó là
việc kết hợp các động tác đánh cầu hợp lý, nhanh, mạnh để thực hiện được ý đồ
chiến thuật, v.v…Vì vậy nó đòi hỏi tập trung nhiều bài tập về phát triển thể lực
như: sức mạnh, sức nhanh, sức bền, sự khéo léo…
Sức mạnh:


Sức mạnh là năng lực chống đỡ hoặc khắc phục sức cản bên ngoài nhờ những
nổ lực của cơ bắp.Vì thế đánh giá sức mạnh có thể dựa trên 2 mặt: Sức mạnh tối đa
và sức mạnh trong khoảng thời gian ngắn nhất. Để phát triển sức mạnh cần tập các
bài tập đối kháng, khắc phục trọng lượng cơ thể như kéo co, nhảy bậc, ném, chạy
ngắn, nằm sấp chống đẩy, đứng lên ngồi xuống… Khi rèn luyện sức mạnh cần chú
ý đến các cơ bụng, lưng, hông và cách thở hợp lý lúc gắng sức.
Sức nhanh:

Nhanh là năng lực thực hiện đông tác với khoảng thời gian ngắn nhất. Để phát
triển sức nhanh cho học sinh ở lứa tuổi này cần sử dụng các bài tập nâng cao sức
nhanh, các động tác đòi hỏi phản ứng nhanh hoặc có tần số cao luân phiên tập luyện
lặp lại và biến đổi khi biến đổi tốc độ cho học sinh, luôn coi trọng việc động viên
các em thể hiện năng lực tốc độ của mình trong khi thực hiện các bài tập. Sức nhanh
nên tập vào đầu giờ, đầu các phần hoặc các giai đoạn, lúc đang sung sức nhất, thời
gian mỗi lần tập không nên quá lâu, cự li chạy phải tương đối ngắn (30–60m).
Sức bền chung:

Lứa tuổi này cơ thể của các em phát triển tương đối hoàn chỉnh, nên cần tập các bài
tập lặp đi lặp lại nhiều lần và trong thời gian nhất định. Tuy nhiên nếu tập không đủ,
hoặc tập lúc quá ít lúc quá nhiều thì sẽ có hại cho sức khoẻ của các em, nên tập sức
bền vào cuối giờ cuối giai đoạn. Cự li, số lần và thời gian tập phải nhiều một chút,
nên phải thận trọng, cần căn cứ vào tình hình cụ thể của từng lớp mà định khối
lượng vận động cho phù hợp, tránh hiện tượng mệt mỏi kéo dài có hại cho sức khoẻ.
Mềm dẻo, khéo léo:

Để phát triển sự khéo léo là tạo nên cho học sinh các hình thức phối hợp động
tác. Để giáo dục cho học sinh năng lực phối hợp vận động, dạy cho các em một số
lượng lớn những động tác khác nhau, các môn bóng, các trò chơi vận động. Sử dụng
các trò chơi có thay đổi tình huống thực hiện các bài tập khác nhau, chẳng hạn:
chạy, nhảy, ném, bắt Thường xuyên tăng thêm tính phức tạp của bài tập bằng cách

thực hiện các bài tập đó trong những điều kiện chưa quen và phức tạp.
Để phát triển tố chất này cần phải phát triển khả năng linh hoạt ở tất cả các
khớp (vai, hông, cổ chân, cổ tay…) là những khớp hết sức có ý nghĩa hoạt động vận
động thực dụng cần thiết trong cuộc sống. Giáo dục mềm dẻo là lặp lại nhiều lần các
bài tập kéo giãn với biên độ động tác tăng dần và cố gắng đạt mức tối da. Các bài
tập thể dục có động tác như quay tay, đá chân, gập chân, gập thân, vặn mình, các bài
tập nhún, ép có tính chất kéo giãn gân cơ, các bài tập vận động tích cực.
Phát triển tố chất mềm dẻo, khéo léo, linh hoạt cho các em cũng là vấn đề quan
trọng, tuy nhiên nếu không tập luyện các bài tập phát triển tố chất này thì sẽ giảm sút
nhanh chóng làm ảnh hưởng tới các tố chất khác.
Tóm lại: Lứa tuổi này, quá trình tăng trưởng cơ thể của các em còn chưa kết thúc,
đa số các em có quá trình hưng phấn mạnh hơn ức chế, cần phải biết khuyên nhủ,
góp ý, giải thích để các em hiểu biết tránh tình trạng lúc thì tích cực hăng hái, lúc thì
tiêu cực chán nản, lượng vận động áp dụng cho những buổi tập không nên kéo dài
vượt quá 80–85% mức thi đấu trung bình.
Với phong trào Cầu Lơng rộng khắp như bây giờ việc tiếp thu một vài kỹ thuật
động tác đánh cầu hay kỹ thuật di chuyển đối với các em học sinh lứa tuổi này là
khơng khó. Để các em phát triển thêm về thể lực, cũng như có điều kiện để phát
triển kỷ thuật động tác đánh cầu, kỷ thuật di chuyển từ kỹ năng đến kỹ xảo thì u
cầu người giáo viên phải nghiên cứu, tìm tòi, đầu tư vào giờ dạy một cách cơng
phu và đưa các bài tập mới cho các em tập luyện, tránh tập đi tập lại một vài động
tác gây nhàm chán cho các em và gây mất hứng thú về học mơn cầu lơng của các
em. Khi đó giờ dạy của giáo viên mới có chất lượng cao, học sinh tích cực tự giác
hơn trong học tập cũng như trong tập luyện. Từ đó chúng ta thực hiện được mục
đích cơ bản là giáo dục sức khoẻ cho học sinh, phát triển thể lực chun mơn là
nền tảng cho phát triển mơn thể thao được nhiều người ưa thích có thành tích cao
hơn.
Từ cơ sở lý luận cũng như quan điểm vận động tập luyện và thi đấu cầu lơng. Các
bài tập để phát triển thể lực chun mơn cầu lơng đã được phát phiếu lấy ý kiến
của các huấn luyện viên, giáo viên trực tiếp huấn luyện và đang giảng dạy ớ các

trường phổ thơng đã được tơi lựa chọn và đưa vào cho học sinh tập luyện các bài
tập sau:
1.Chạy 30m xuất phát cao tính giây (s)
2.Chạy 60m xuất phát thấp tính giây (s)
3.Nhảy dây nhanh tính số lần/1 phút
4.Bật xa tại chỗ tính mét (m)
5.Nằm ngửa gập bụng tính số lần/1 phút
6.Nằm sấp chống đẩy tính số lần/1 phút
7.Ném cầu xa.(m)
8.Di chuyển ngang nhặt cầu 5, 18 m.
9.Di chuyển 4 góc sân.
10.Di chuyển đánh cầu thấp thuận tay và nghịch tay qua lưới.
III.TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
1.Thuận lợi và khó khăn.
• Thuận lợi : Được sự quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện của Ban giám hiệu, nhà
trường và các ban ngành đòan thể. Phần lớn học sinh chịu khó học tập, năng
động và có ý thức tập luyện. Mơn thể dục ngày càng nhận được sự quan tâm
của tồn xã hội.
• Khó khăn : Cơ sở vật chất chưa được trang bò đồng bộ như sân bãi, lưới bóng
chuyền… nhiều giờ học rất nắng.Nhiều em nhà xa mà học thể dục chéo buổi
nên khơng về nhà. Hoặc có em về nhà mà khơng kịp nghó trưa ở nhà nên chất
lượng học thể dục chưa tốt.
2/ Thời gian - Địa điểm.
a/ Thời gian:
Theo giảng dạy của phân phối chương trình là lớp 11(năm học 2013-2014) bắt đầu
tiết 50- tiệt 62 môn cầu lông .
b/ Địa điểm :
Sân thể dục Trường THPT Tân Phú
c/ Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lóp 11
3.Chọn đối tượng.

Đối tượng tôi chọn có 4 lớp 11A
1,
11A
2,
11A
3,
11A
4
.Thể lực giữa các lớp lúc chọn
vào là ngẫu nhiên. Được chia làm 2 nhóm:
Đối chứng
Lớp Tổng số Nam Nữ
11A1 38 25 13
11A2 41 21 10
Thực nghiệm
11A3 39 20 19
11A4 42 27 15
Nhóm Đối chứng: Tập luyện bình thường theo hướng dẫn của Sách giáo viên.
Nhóm Thực nghiệm: Tập luyện kĩ thuật theo SGK và áp dụng các bài tập bổ
trợ phát triển thể lực chuyên môn môn cầu lông.
4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu.
- Phương pháp quan sát và thực nghiệm sư phạm.
- Phương pháp kiểm tra đánh giá các tố chất thể lực và kỷ thuật
- Phương pháp tính toán và xử lí số liệu.
- phương pháp so sánh
5.Kế hoạch tập luyện
ST
T
Nội dung bài tập

Số tiết tập luyện
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
1 Nhảy dây x x x x x x
2
Di chuyển ngang nhặt
cầu 5, 18 m
x x x x x
3
Di chuyển lên xuống 6,7
m
x x x x
4 Bật xa x x x x x x x x
5 Di chuyển 4 góc sân x x x x
6 Ném cầu xa x x x x x
7 Nằm ngửa gập bụng x x x x x x x
8 Chạy 30m(s) x x x x x
9 Chạy 60m(s) x x x x x
10 Nằm sấp chống đẩy x x x x x x
Để góp phần nâng cao hiệu quả của tiết học cầu lông tôi đã nghiên cứu và vận
dụng đem vào giảng dạy các bài tập bổ trợ phát triển thể lực với thời gian theo tiết
(vào phần thể lực của mỗi giáo án).Lượng vận động của nữ sẽ ít hơn so với
nam(Gv chọn) được thực hiện liên tục từ tiết thứ nhất cho đến tiết cuối cùng của
chương trình cầu lông.
* Hướng dẫn thực hiện một số bài tập:
Bài tập 1: Ném cầu xa.
- Mục đích: Phát triển sức mạnh của cánh tay và phối hợp động tác vươn hông
đánh tay trong khi đánh cầu.
- Chuẩn bị: Mỗi em một quả cầu lông Hải Yến đứng đối diện nhau cách nhau 5
m.
- Cách tập luyện: Đứng thành 4 hàng ngang + 2 hàng dọc, quay mặt vào nhau

cách nhau 5 m, giản cách 1 sải tay. Giáo viên ra lệnh bằng còi 2 hàng có cầu thực
hiện ném cầu ra xa phía hàng đối diện.
- Thực hiện: Đứng chân trước chân sau (không được lấy đà, không được nhảy
lên) đưa cầu ra sau vươn hông và ném. Hàng đối diện nhặt cầu và ném lại tương tự.
Đội hình tập luyện:
x x x x x x x
5m
x x x x x x x

. GV
x x x x x x x
5m
x x x x x x x
Bài tập 2: Nhảy dây.
- Mục đích: Phát triển sức nhanh của cổ chân và sự phối hợp vận động của tay và
chân. Tạo điều kiện thuận lợi cho các bước di chuyển để thực hiện kỷ thuật đánh
cầu.
- Chuẩn bị: 12 đến 13 dây nhảy đơn ( Giáo viên mua hoặc học sinh tự tạo).
- Cách tập:
+ Đo dây: 2 tay cầm dây sao cho khi gấp đôi dây để ở vùng “ chấn thuỷ” ( giữa
xương ức và bụng) thì dây vừa chạm vào đầu bàn chân.
+ Thực hiện: Khi có hiệu lệnh của giáo viên, từng hàng ngang tập đồng loạt,
chú ý khi nhảy dây đầu gối không được co chỉ dùng sức cổ chân và nhảy liên tục
không có bước đệm.
- Thời gian: Mỗi tổ 1 phút: Nam thực hiện 3 tổ, nữ thực hiện 2 tổ. Từng hàng
ngang luân phiên nhau để tập luyện.
Đội hình tập luyện:
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x

Hàng tập luyện  x x x x x x x x
.GV
Bài tập 3: Di chuyển ngang nhặt cầu 5, 18 m.
- Mục đích: Phát triển sức nhanh di chuyển ngang.
- Chuẩn bị:
+ Quả cầu lông: 10 đến 15 quả/ em ( có thể dùng cả quả cầu hỏng).
+ Sân cầu lông đơn.
- Cách tập: Thực hiện từng hàng đứng dọc giữa sân cầu lông đơn. Có hiệu lệnh
còi tất cả di chuyển sang phải nhặt từng quả cầu ở đường dọc bên phải di chuyển
sang trái bỏ vào giỏ ngoài đường dọc bên trái.
- Thời gian: Nam thực hiện 3 tổ, nữ 2 tổ.Mỗi tổ 1 phút,nghỉ giữa các tổ là 1 phút.
- Đội hình tập luyện:
x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

• • • • • • • • • • • • • • • Giỏ đựng cầu

Đừơng di chuyển
GV . x x x x x x x x x x x x x x x Người tập

* * * * * * * * * * * * * * * Quả cầu
Bài tập 4: Di chuyển lên xuống 6,7 m.
- Mục đích: Nhằm phát triển sức nhanh di chuyển tiến và lùi cho người tập.
- Chuẩn bị: Sân cầu lông, lưới cầu lông.
- Cách tập: Tập từng hàng: 1/2 hàng ngang đứng ngang ở cuối sân phải.
1/2 hàng ngang còn lại đứng ngang ở cuối sân trái.
Nghe lệnh còi của giáo viên: Người tập lập tức chạy lên chạm tay vào lưới và
chạy lùi về phía cuối sân.
Mỗi người chạy lên xuống 10 lần thì dừng tập.
Đội hình tập luyện:

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

x x
x x
Người tập x x
x x
x x

lưới
.GV

Bài tập 5: Di chuyển 4 góc sân.
- Mục đích: Phát triển sức bền nhanh. Sức bền di chuyển phối hợp.
- Cách tập: Học sinh đứng ở góc sân phải khi có lệnh thực hiện chạy tiến đến góc
sân trên thì di chuyển ngang đến góc sân trên bên trái sau đó di chuyển lùi đến góc
sân trái thì di chuyển ngang đến góc sân phải và ngược lại. Tập mỗi sân 2 HS, mỗi
em chạy 1 vòng thuận, 1 vòng nghịch. Tổ chức thực hiện trên 2 sân.
x x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x x

Người tập xuất phát

. GV
5. Kiểm tra đánh giá.
Để đánh giá năng lực phát triển về thể lực chuyên môn cũng như kỹ thuật mà
các em đã được học tôi đã đưa ra thang điểm đánh giá để kiểm tra cho cả 2 nhóm.
5.1.Thang điểm đánh giá
Số quả đánh
Chất vào

sân
lượng kĩ thuật
5 4 3 2 1
A Đ Đ Đ CĐ CĐ
B Đ Đ Đ CĐ CĐ
C CĐ CĐ CĐ CĐ CĐ
a, Nội dung kiểm tra
Kiểm tra kĩ thuật đánh cầu cao thuận tay (trên đầu)
b, Tổ chức và phương pháp kiểm tra
HS kiểm tra đứng chuẩn bị ở một bên sân (trong phạm vi nửa cuối sân). Người
phục vụ cầm vợt và cầu đứng ở nửa sân bên kia trong khu vực phát cầu. Người
phục vụ phát cầu cao – sâu sang sân để người kiểm tra sử dụng kĩ thuật đánh cầu
trên đầu đánh trả lại sao cho điểm rơi của cầu ở 1/3 cuối sân bên người phục vụ.
Thực hiện 5 lần, thành tích được tính theo số quả người kiểm tra đánh được vào ô
quy định kết hợp với đánh giá của giáo viên về chất lượng thực hiện kĩ thuật theo
ba mức A, B, C.
Ghi chú:
- HS kiểm tra được quyền tự chọn người phục vụ trong phạm vi của lớp mình.
- Trường hợp người phục vụ phát cầu không chính xác, người kiểm tra không
đánh quả cầu đó sẽ được đánh lại lần tiếp theo.
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
- Khi áp dụng chuyên “Ứng dụng một số bài tập thể lực giúp học sinh học tốt
môn cầu lông” vào trong từng tiết dạy thì tôi nhận thấy kết quả học tập của học
sinh đã có những chuyển biến tích cực hơn haàu nhö caùc em hoïc nhóm thực
nghiệm được ứng dụng một số bài tập thể lực có kết quả tốt hôn nhóm đối chứng
đã được thể hiện rõ ở biểu đổ, lớp học sôi nổi và sinh động hơn. Qua đó nâng cao
chất lượng từng giờ học, học sinh hứng thú và say mê tập luyện hơn.
- Vận dụng chuyên đề đã giúp giáo viên tích luỹ thêm những phương pháp dạy
học tích cực, biết vận dụng bài giảng một cách khoa học. Từ đó tiết học thực sự
sinh động, học mà vui, vui mà học, học sinh không bị nhàm chán.

Kết quả đạt được như sau:
Đối chứng
LỚP Tổng số Đạt Chưa đạt % Đạt
11A1 38 20 18 52%
11A2 41 21 20 50%
Thực nghiệm 11A3 39 31 8 73.8%
11A4 42 35 7 83.3%
Với kết quả trên cho ta thấy có sự khác biệt rõ rệt giữa hai nhóm đối chứng và
thực nghiệm như sau:
* Biểu đồ kết quả
V/ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
Trong q trình thực hiện đề tài này tơi đã rút ra một số bài học kinh nghiệm đó
là:
-Mạnh dạn lựa chọn bài tập phù hợp cho học sinh tập luyện, thầy và trò phải
phối hợp tập luyện nhịp nhàng và nghiêm túc.
- Muốn giờ dạy đạt kết quả cao giáo viên phải ln bám sát từng khâu lên lớp,
giảng dạy cần phải lựa chọn hình thức đa dạng, hấp dẫn, tạo khơng khí sơi
nổi, thoải mái, vui vẽ, lơi cuốn các em, tạo sự hưng phấn khi tập luyện.
- Đưa một số bài tập thể lực tơi đã thể hiện trong đề tài phổ biến cho nhiều đồng
nghiệp thực hiện.
-Có thể sử dụng bài tập thể lực trên vào nhiều mơn học khác như: bóng chuyền,
bóng đá
- Cần tăng thêm các bài tập phát triển thể lực vào từng tiệt dạy trong PPCT để
các em có điều kiện tập luyện tốt hơn.
- Trang bò thêm cơ sở vật chất : dụng cụ sân bãi
- Tăng cường nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ giảng dạy Thể dục
Thể thao của trường, thường xuyên tổ chức các cuộc thi đấu Thể thao cho học
sinh, có chế độ dinh dưỡng cho những em có thành tích tốt.
-Do trình độ chun mơn và kinh nghiệm còn hạn chế do đó chắc chắn còn có
những vấn đề tơi trình bày sẽ chưa đầy đủ và còn nhiều thiếu sót. Tơi rất mong

nhận được sự góp ý chân thành của q thầy cơ, các đồng nghiệp để tìm ra những
giải pháp đồng bộ, tối ưu trong việc dạy và học mơn Thể Dục.
Xin chân thành cảm ơn!
Đònh Quán, ngày 24 tháng 4 năm 2014
Người viết
Trần Thò Tình
Trường THPT TÂN PHÚ
PHIẾU LẤY Ý KIẾN
Đònh quán, ngày19 tháng 08 năm 2013
Để nghiên cứu đề tài ““ỨNG DỤNG “ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP THỂ
LỰC GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MƠN CẦU LƠNG”
Xin Ông (Bà) vui lòng trả lời một số câu hỏi dưới đây. Ý kiến của Ông (Bà) là
những cơ sở khoa học và là nguồn động viên giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
1. Họ và tên: ………………………………………………………………………………
2. Trình độ học vấn
- Tiến sỹ  - Cao Đẳng 
- Thạc sỹ  - Trung học 
- Cử nhân  - Chưa qua trường lớp 
3. Trình độ chuyên môn:
- HLV cấp TP 
- HLV cấp cơ sở 
- Giáo viên giảng dạy cầu lông 
Theo ông (bà) các test sau đây có ảnh hưởng như thế nào đến một số bài tập
thể lực giúp học sinh học tốt mơn cầu lơng
1. Với câu hỏi này Ông (Bà) đánh giá theo thang điểm sau:( Đánh vào ô chọn).
ST
T
CÁC TEST Rất quan
trọng
(3 điểm)

Quan
trọng
(2
điểm)
Bình
thường
(1
điểm)
1 Chạy 30m xuất phát cao (s)
2 Bật xa tại chổ (cm)
3
Bật cao tại chổ (cm)
4
Di chuyển ngang nhặt cầu 5, 18 m.
5
Bật nhảy qua chướng ngại vật nằm ngang
6 Chạy 100 m xuất phát thấp.
7 Chạy 60m xuất phát thấp.
8
Di chuyển đánh cầu thấp thuận tay và
nghịch tay qua lưới
9 Chạy biến tốc 4 x 25 m.
10 Chạy đạp sau 4 x 30 m.
11 Chạy băng qua hố cát 5 lần x30m
12
Ném cầu xa.(m)
13
Nằm sấp chống đẩy tính số lần/1 ph
14 Chạy băng qua hố cát 5 lần x30m
15

Chạy bước nhỏ nâng dần tần số bước
chạy.
16
Nằm ngửa gập bụng 1phút tính số lần
17 Nằm ngửa gập lưng 1phút tính số lần
18
Nhảy dây nhanh 1 phút tính số lần
19
Di chuyển 4 góc sân.
20 Bật cóc 3 x30m
Đònh quán, ngày 19 tháng 8 năm 2013
Người viết
Trần thò Tình
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Sách Phương pháp giảng dạy thể dục thể thao ( NXB TDTT HÀ NỘI
1999- Tác giả: PGS. PTS TRỊNH TRUNG HIẾU )
2. Các sách giáo trình giảng dạy môn CẦU LƠNG.
3. Sách Giáo viên Thể dục
4. Sách một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học mơn thể dục Nhà
xuất bản giáo dục 2008- Tác giả : VŨ THỊ NHƯ
5. Dương Nghiệp Chí, Võ Đức Phùng - Phạm Văn Thụ (1997), Sách Điền
Kinh tập II - NXB TDTT Hà Nội.
6.Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Kim Minh (2000), Sách Điền Kinh tập II,
NXB TDTT Hà Nội .
7.Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí (1985), Sách ký luận và phương pháp huấn
luyện thể thao, NXB TDTT TPHCM .
8. A.D.Nôvicốp, L.P.Matveep (Phạm Trọng Hanh, Lê Văn Lẫm dòch) (1980),
Sách ký luận và phương pháp giáo dục thể chất, NXB TDTT Hà Nội .
9. PGS. PTS Trònh Hùng Thanh, PGS. PTS Lê Nguyệt Nga (1993), Sách cơ
sở sinh lý học phát triển tài năng thể thao, NXB TDTT Hà Nội

Đònh quán, ngày 14 tháng 2 năm 2014
Người viết
Trần thò Tình

×