Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Xây dựng và sử dụng câu hỏi - bài tập dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng, chương Sinh sản theo hướng hình thành khái niệm hệ thống sống cấp cơ thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 28 trang )



1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƢ PHẠM
















NGÔ THỊ HẠNH














XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI - BÀI TẬP
DẠY HỌC CHƢƠNG CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ
NĂNG LƢỢNG, CHƢƠNG SINH SẢN THEO HƢỚNG
HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM HỆ THỐNG SỐNG CẤP CƠ THỂ






Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học
(Bộ môn Sinh học)
Mã số : 60 14 10




TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC















HÀ NỘI - 2009





1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƢ PHẠM

















NGÔ THỊ HẠNH













XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI - BÀI TẬP
DẠY HỌC CHƢƠNG CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ
NĂNG LƢỢNG, CHƢƠNG SINH SẢN THEO HƢỚNG
HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM HỆ THỐNG SỐNG CẤP CƠ THỂ






Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học
(Bộ môn Sinh học)
Mã số : 60 14 10





TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC














HÀ NỘI - 2009





2
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài.
1

2. Lịch sử nghiên cứu.
2
3. Mục tiêu nghiên cứu
4
4.Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4
5. Giả thuyết nghiên cứu.
4
6. Phƣơng pháp nghiên cứu.
5
7. Những đóng góp của đề tài.
5
8. Cấu trúc luận văn.
6
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ
DỤNG CÂU HỎI - BÀI TẬP TRONG DẠY - HỌC HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM HỆ THỐNG SỐNG CẤP CƠ THỂ - SINH
HỌC 11 THPT PHÂN BAN
7
1.1. Khái niệm hệ thống
7
1.2. Khái niệm hệ thống sống.
8
1.3. Hình thành khái niệm hệ thống sống cấp cơ thể trong nghiên cứu
dạy học sinh học.
12
1.4. Xây dựng và sử dụng câu hỏi - bài tập để hình thành khái niệm hệ
sống cấp cơ thể qua dạy học sinh học.
15
1.4.1 Khái niệm câu hỏi - bài tập.

16
1.4.2. Cơ sở phân loại câu hỏi- bài tập trong dạy học
19
1.4.3. Vai trò và ý nghĩa của câu hỏi, bài tập trong lý luận dạy học
24
1.5. Tình hình dạy học sinh học 11 THPT.
27
Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI – BÀI TẬP
DẠY HỌC CHƢƠNG CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG
LƢỢNG, CHƢƠNG SINH SẢN – SINH HỌC 11 THEO HƢỚNG
HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM HỆ THỐNG SỐNG CẤP CƠ THỂ
31
2.1. Nguyên tắc xây dựng câu hỏi và bài tập.
31
2.1.1.Bám sát mục tiêu dạy học.
31
2.1.2. Đảm bảo phát huy tính tích cực của học sinh.
31
2.1.3. Đảm bảo tính chính xác của nội dung.
32
2.1.4. Đảm bảo nguyên tắc hệ thống
32


3
2.1.5. Đảm bảo tính thực tiễn.
32
2.2. Quy trình xây dựng câu hỏi - bài tập để hình thành khái niệm hệ
thống sống cấp cơ thể.
33

2.3.Phân tích nội dung chƣơng trình sinh học 11
33
2.4.Thiết kế bài giảng chƣơng I: Chuyển hoá vật chất và năng lƣợng,
chƣơng IV: Sinh sản theo hƣớng sử dụng câu hỏi - bài tập để hình
thành khái niệm hệ thống sống cấp cơ thể .
37
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
114
3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm
114
3.1.1. Mục đích:
114
3.1.2.Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm.
114
3.2. Nội dung và phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm.
114
3.2.1.Nội dung thực nghiệm.
114
3.2.2. Phƣơng pháp thực nghiệm.
114
3.3. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm.
116
3.3.1. Phân tích định lƣợng các bài kiểm tra trong thực nghiệm
117
3.3.2. Phân tích định tính các bài kiểm tra trong thực nghiệm
126
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
130
1. Kết luận
130

2. Khuyến nghị
131
TÀI LIỆU THAM KHẢO
132
PHỤ LỤC














4
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài.
“ Đổi mới phương pháp, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của
người học” là tƣ tƣởng chiến lƣợc trong đào tạo con ngƣời của giáo dục Việt Nam.
Trong chƣơng trình Sinh học THPT phân ban, quan điểm hệ thống đƣợc quán
triệt ngay từ việc xây dựng chƣơng trình. SGK sinh học 11 trình bày các hoạt động
sống ở một số đại diện thực vật, động vật trong khi yêu cầu của chƣơng trình là phải
khái quát đƣợc các đặc tính chung ở cấp độ cơ thể. Nếu không nhận thức rõ điều này,
phần lớn giáo viên sẽ dạy học rời rạc từng phần “ thấy cây mà không thấy rừng”.

Xuất phát từ những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài : “ Xây dựng và sử dụng câu
hỏi - bài tập dạy học chương chuyển hoá vật chất và năng lượng, chương sinh sản
theo hướng hình thành khái niệm hệ thống sống cấp cơ thể” với mong muốn góp
phần nâng cao chất lƣợng hiệu quả dạy học môn sinh học ở trƣờng THPT.
2. Lịch sử nghiên cứu.
Có rất nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ tập trung nghiên cứu về vấn đề xây
dựng và sử dụng câu hỏi bài tập trong dạy học sinh học. Cũng đã có nhiều nhà khoa
học vận dụng tiếp cận hệ thống nhƣ là một phƣơng pháp luận trong công tác nghiên
cứu của mình. Đối với chƣơng trình sinh học 11 phân ban đã có những nghiên cứu
định hƣớng giáo viên khi thực hiện chƣơng trình phải thể hiện đƣợc những đặc điểm
sinh học ở cấp độ cơ thể, song mới chỉ là những đề xuất khái quát về việc hình thành
khái niệm hệ sống cấp cơ thể mà chƣa đi vào việc thực hiện cụ thể khi dạy từng
chƣơng, từng bài.
3. Mục tiêu nghiên cứu.
- Đề xuất một hƣóng tiếp cận dạy học sinh học 11 – Ban cơ bản: hình thành
khái niệm hệ sống cấp cơ thể.
- Xây dựng bộ câu hỏi - bài tập sử dụng trong dạy học chƣơng I: “chuyển hoá
vật chất và năng lƣợng”, chƣơng IV: “sinh sản ” theo định hƣớng hình thành những
kiến thức đại cƣơng về sinh học cơ thể.
4.Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu.


5
4.1.Khách thể nghiên cứu.
- Giáo viên và học sinh khối 11- ban cơ bản các trƣờng THPT.
- Thời gian: Năm học 2007- 2008 và năm học 2008-2009.
4.2. Đối tượng nghiên cứu.
-Nghiên cứu chƣơng trình sinh học 11- ban cơ bản, đặc biệt là chƣơng I:
“Chuyển hoá vật chất và năng lƣợng” và chƣơng IV: “Sinh sản” từ đó xây dựng câu
hỏi và bài tập sử dụng vào các khâu của quá trình dạy học để hình thành khái niệm

sinh học cơ thể.
5. Giả thuyết nghiên cứu.
Xây dựng và sử dụng câu hỏi - bài tập để hình thành khái niệm hệ sống cấp cơ
thể trong dạy học sinh học 11.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu.
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến tƣ tƣởng hệ thống, các nguyên tắc
vận dụng quan điểm hệ thống trong dạy học sinh học 11 THPT.
- Phân tích chƣơng trình, nội dung SGK sinh học THPT, SGK sinh học 11 thể
hiện quan điểm hệ thống. Trên cơ sở đó xây dựng giáo án đƣa ra các câu hỏi và bài
tập để hình thành khái niệm hệ thống sống cấp cơ thể.
6.2. Phương pháp điều tra, quan sát sư phạm.
- Bằng các phiếu hỏi dành cho giáo viên, trao đổi trực tiếp với giáo viên, dự
giờ, vở ghi của học sinh, điều tra thực trạng nhận thức của giáo viên sinh học THPT
về quan điểm hệ thống theo yêu cầu của chƣơng trình và vận dụng quan điểm đó để
tổ chức dạy học sinh học 11.
6.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
Phối hợp với giáo viên phổ thông dạy thực nghiệm.
Kiểm tra, đánh giá, xử lý định tính, định lƣợng các số liệu thu đƣợc.
7. Những đóng góp của đề tài.
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về câu hỏi - bài tập sủ dụng trong dạy học theo
hƣớng tiếp cận hệ thống.


6
- Xây dựng hệ thống câu hỏi – bài tập để tổ chức dạy học sinh học 11 hình
thành khái niệm hệ sống cấp cơ thể.
- Xây dựng giáo án chƣơng I và chƣơng IV sinh học 11 ban cơ bản theo hƣớng
sử dụng câu hỏi – bài tập để tổ chức các hoạt động dạy học hình thành khái niệm hệ
sống cấp cơ thể và đã bƣớc đầu xác định đƣợc tính khả thi của chúng.

8. Cấu trúc luận văn.
Luận văn gồm những phần sau:
Mở đầu
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng câu hỏi - bài tập trong dạy
- học hình thành khái niệm hệ thống sống cấp cơ thể - sinh học 11 THPT phân ban.
Chƣơng 2: Xây dựng và sử dụng câu hỏi – bài tập dạy học chƣơng chuyển hoá
vật chất và năng lƣợng, chƣơng sinh sản – sinh học 11 theo hƣớng hình thành khái
niệm hệ thống sống cấp cơ thể.
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm.
Kết luận và khuyến nghị.
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÂU
HỎI - BÀI TẬP TRONG DẠY - HỌC HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM HỆ
THỐNG SỐNG CẤP CƠ THỂ - SINH HỌC 11 THPT PHÂN BAN
1.1. Khái niệm hệ thống
Có thể định nghĩa một cách khái quát: Hệ thống là một tập hợp các phần tử có
mối quan hệ, tác động tƣơng hỗ theo những quy luật nhất định trở thành một chỉnh
thể, qua đó làm xuất hiện những thuộc tính mới của hệ thống vốn không có khi những
yếu tố đó đứng riêng lẻ.
Một đặc điểm chung của các hệ thống trong thực tế là luôn tồn tại và phát triển
trong một hệ thống lớn hơn, tức là trong một môi trƣờng nào đó, trao đổi vật chất,
trao đổi năng lƣợng và thông tin với môi trƣờng đó qua các hệ thống mở.[10] [37].
1.2. Khái niệm hệ thống sống.
Thế giới sinh vật hay còn gọi là thế giới sống rất đa dạng và phong phú, nhƣng
lại đƣợc tổ chức chặt chẽ, theo qui luật nhất định.Thế giới sống khác với hệ thống vô
sinh ở những đặc điểm chủ yếu là tính tổ chức cao, trao đổi chất, cảm ứng, sinh


7
trƣởng, phát triển và sinh sản. Hệ thống sống là hệ mở, tự điều chỉnh, cân bằng động
đảm bảo thích ứng với môi trƣờng và hệ liên tục tiến hoá.

Hệ thống sống gồm nhiều yếu tố thành phần tạo nên theo nguyên tắc thứ bậc lệ
thuộc, giữa các yếu tố thành phần có sự liên hệ tác động qua lại với nhau và với môi
trƣờng một cách có tổ chức và trật tự, tạo nên tính chỉnh thể của hệ với chất lƣợng
mới, chất lƣợng tổng hợp mà vốn không chứa đựng trong các bộ phận cấu thành.
1.3. Hình thành khái niệm hệ thống sống cấp cơ thể trong nghiên cứu dạy học
sinh học.
Tiếp cận hệ thống là phƣơng pháp luận để nghiên cứu quá trình hình thành và
phát triển khái niệm về các cấp độ, tổ chức của hệ thống sống trong quá trình dạy
học. Tiếp cận hệ thống khi nghiên cứu các cấp độ tổ chức sống là cách thức xem xét
mỗi cấp độ tổ chức sống nhƣ là một hệ thống toàn vẹn, đƣợc tạo thành do sự tƣơng
tác giữa các bộ phận cấu thành nhau và với môi trƣờng, tạo nên cấu trúc xác định để
thực hiện các chức năng sống của hệ, đặc biệt là khả năng tự điều chỉnh duy trì trạng
thái cân bằng động để tồn tại và phát triển.
Để hình thành và phát triển khái niệm về cấp độ tổ chức cơ thể là khám phá
những mặt cơ bản của tổ chức sống cơ thể theo logic sau:
* Đặc điểm của cấp tổ chức sống cơ thể
- Xác định vị trí của cấp độ tổ chức trong thế giới sống; lập mối quan hệ qua lại
giữa tổ chức sống với môi trƣờng.
- Xác định thành phần cấu trúc mỗi cấp độ tổ chức sống. Cấp độ tổ chức sống
cao bao gồm những cấp độ tổ chức sống thấp nào?
- Phân tích mối quan hệ tƣơng tác giữa các thành phần của hệ với nhau và với
môi trƣờng.
- Phân tích các chức năng của hệ: Đó là các hoạt động sống trao đổi vật chất và
năng lƣợng với môi trƣờng, tăng trƣởng, phát triển, sinh sản và cảm ứng. Đặc biệt,
khám phá ra chức năng tự điều chỉnh của hệ thống để duy trì trạng thái cân bằng
động, giúp hệ tồn tại và phát triển trong không gian và theo thời gian.
- Khám phá đƣợc tính toàn vẹn của mỗi cấp độ tổ chức sống: Sự tƣơng tác giữa
các thành phần cấu tạo của hệ làm phát sinh những đặc điểm nổi trội mà không có thể
có ở các bộ phận cấu thành.



8
- Khám phá đƣợc mối quan hệ tƣơng tác thứ bậc giữa hệ lớn với hệ nhỏ
- Khám phá đƣợc quá trình vận động và phát triển của mỗi cấp độ tổ chức sống:
Phân tích đƣợc động lực chi phối sự vận động và phát triển của các tổ chức sống.
- Trên cơ sở nắm vững bản chất, cơ chế tự vận hành, tự điều chỉnh mang tính
quy luật của các cấp độ tổ chức sống để hiểu đƣợc nguyên tắc sử dụng, khai thác hợp
lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng sống.
1.4. Xây dựng và sử dụng câu hỏi - bài tập để hình thành khái niệm hệ sống cấp
cơ thể qua dạy học sinh học.
Để rèn luyện tính tích cực của học sinh, từ lâu ngƣời ta đã quan tâm đến việc
dạy và học bằng câu hỏi và bài tập. Ở Việt Nam, trong những năm gần đây đã có khá
nhiều các công trình nghiên cứu về vấn đề xây dựng và sử dụng câu hỏi - bài tập
trong dạy học để phát huy tính tích cực của học sinh nhƣ
1.4.1 Khái niệm câu hỏi - bài tập.
1.4.1.1.Khái niệm câu hỏi:
Câu hỏi là một yêu cầu, một mệnh lệnh đòi hỏi phải trả lời, phải thực hiện. “
Câu hỏi là một dạng cấu trúc ngôn ngữ để diễn đạt một yêu cầu, một đòi hỏi, một
mệnh lệnh cần được giải quyết”.
1.4.1.2.Khái niệm về bài tập
Bài tập là một nhiệm vụ mà ngƣời giải cần phải thực hiện, trong bài tập có các
dữ kiện và yêu cầu cần tìm.Bài tập có thể là những bài toán, những câu hỏi hay đồng
thời cả bài toán và câu hỏi mà trong khi hoàn thành chúng học sinh nắm đƣợc một tri
thức hay một kĩ năng nhất định hoặc hoàn thiện tri thức, kĩ năng đã có.
1.4.1.3. Quan hệ giữa câu hỏi và bài tập:
Dù vấn đề học tập đƣợc thể hiện dƣới dạng câu hỏi hay bài tập thì cuối cùng
cũng hƣớng tới việc học sinh phải trả lời câu hỏi có vấn đề trong tình huống học tập.
Do đó, trong nhiều trƣờng hợp ngƣời ta đồng nhất chúng với nhau. Trong nghiên cứu
của chúng tôi, câu hỏi, bài tập với tƣ cách là công cụ, biện pháp dạy- học, nó đƣợc
xây dựng và sử dụng phối hợp với nhau để tổ chức quá trình hoạt động học tập tự lực,

tích cực của học sinh.
1.4.2. Cơ sở phân loại câu hỏi- bài tập trong dạy học


9
1.4.2.1.Phân loại câu hỏi dựa vào yêu cầu về trình độ nhận thức của học sinh
1.4.2.2. Phân loại câu hỏi dựa vào mục đích dạy học
1.4.2.3. Phân loại câu hỏi dựa vào các hình thức diễn đạt
1.4.3. Vai trò và ý nghĩa của câu hỏi, bài tập trong lý luận dạy học
Có thể ví câu hỏi, bài tập nhƣ là mối liên kết hữu cơ gắn kết giữa các yếu tố
cấu trúc của quá trình dạy- học thành một chỉnh thể toàn vẹn, từ mục tiêu, nội dung,
phƣơng pháp, phƣơng tiện và các hình thức tổ chức dạy học. Sử dụng câu hỏi, bài tập
để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh có vai trò giúp học sinh tự chiếm lĩnh đƣợc
tri thức mới, vừa rèn luyện đƣợc các thao tác tƣ duy tích cực, sáng tạo, vừa bồi dƣỡng
đƣợc phƣơng pháp học tập để tự học suốt đời cho học sinh.
1.5.Tình hình dạy học sinh học 11 THPT.
Chúng tôi tìm hiểu thực trạng việc dạy phần sinh học cơ thể ở các lớp 11 của
một số trƣờng ở Hà Nội trong năm học 2007 - 2008 và năm học 2008 - 2009. Đa số
giáo viên nhận thức đúng về phƣơng pháp dạy học tích cực, sử dụng câu hỏi và bài
tập, giáo viên tuân thủ theo trình tự sách giáo khoa, truyền đạt đầy đủ những nội dung
sách giáo khoa nêu. Tuy nhiên giáo viên vẫn ôm đồm kiến thức, vì vậy việc phát huy
tính tích cực của học sinh còn hạn chế. Tình trạng chung là giáo viên nói nhiều, viết
nhiều, các câu hỏi nêu ra mang tính vụn vặt, chủ yếu là tái hiện, thiếu câu hỏi mang
tính khái quát, hệ thống hoá kiến thức. Việc sử dụng các phƣơng pháp, biện pháp so
sánh đối chiếu, việc thực hiện các chức năng, các quá trình sinh học ở thực vật và
động vật rất hạn chế. Vì vậy khi dạy xong một chƣơng cũng nhƣ toàn bộ chƣơng
trình sinh học 11, giáo viên không giúp học sinh rút ra đƣợc những cơ chế quy luật
chung về thực hiện các chức năng sống, các quá trình sinh học ở cấp độ cơ thể.
Nguyên nhân của hiện trạng này có thể do:
- Quan điểm hệ thống là một yêu cầu của chƣơng trình nhƣng việc biên soạn

giáo khoa chƣa bộc lộ rõ nét quan điểm đó.
- Đây là một vấn đề mới đối với giáo viên. Mặt khác giáo viên ít đƣợc tìm hiểu
kiến thức về quan điểm hệ thống.


10
Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI – BÀI TẬP DẠY HỌC
CHƢƠNG CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG, CHƢƠNG SINH
SẢN – SINH HỌC 11 THEO HƢỚNG HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM HỆ
THỐNG SỐNG CẤP CƠ THỂ
2.1. Nguyên tắc xây dựng câu hỏi và bài tập.
2.1.1.Bám sát mục tiêu dạy học.
Mục tiêu dạy học là đích và yêu cầu cần phải đạt đƣợc trong quá trình dạy học:
kiến thức, kỹ năng, thái độ. Để có đƣợc các câu hỏi - bài tập tốt giáo viên cần định rõ
các mục tiêu dạy học và xây dựng các câu hỏi - bài tập gắn chặt với các mục tiêu này.
2.1.2. Đảm bảo phát huy tính tích cực của học sinh.
Để phát huy đƣợc tính tích cực của học sinh thì câu hỏi và bài tập phải đảm
bảo tính vừa sức, tính kế thừa và phát triển phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi của đa số
học sinh, bên cạnh đó phải có những câu hỏi bài tập mang tính chất phân hoá nhằm
đánh giá khách quan, chính xác năng lực học tập của từng cá nhân học sinh.
2.1.3. Đảm bảo tính chính xác của nội dung.
Đây chính là một điều kiện để các câu hỏi và bài tập đó đáp ứng mục tiêu dạy
học. Các câu hỏi - bài tập đƣợc xây dựng và sử dụng trong dạy học sinh học cơ thể
không chỉ dừng lại ở việc xem xét các dấu hiệu bề ngoài của các đối tƣợng mà phải
xây dựng đƣợc những câu hỏi - bài tập giúp học sinh tìm tòi, phát hiện đƣợc những
dấu hiệu bản chất của các đối tƣợng cơ thể.
2.1.4. Đảm bảo nguyên tắc hệ thống
Nội dung môn học luôn đƣợc biên soạn một cách hệ thống vì vậy câu hỏi và
bài tập phải đƣợc sắp xếp theo một lôgic hệ thống và quan điểm nghiên cứu sự sống
theo các cấp tổ chức.

2.1.5. Đảm bảo tính thực tiễn.
Nguyên tắc này xuất phát từ nguyên lý giáo dục của Đảng: học đi đôi với hành;
lý luận gắn với thực tiễn; nhà trƣờng gắn liền với xã hội.
2.2. Quy trình xây dựng câu hỏi - bài tập để hình thành khái niệm hệ thống sống
cấp cơ thể.
Bƣớc 1: Phân tích lôgic nội dung chƣơng trình sinh học 11 - trung học phổ thông.
Bƣớc 2: Xác định mục tiêu dạy học cho từng bài, từng chƣơng.


11
Bƣớc 3: Lập dàn ý từng bài, từng chƣơng và xác định nội dung kiến thức trong
bài, trong chƣơng có thể mã hoá thành câu hỏi - bài tập.
Bƣớc 4: Diễn đạt các khả năng mã hoá nội dung kiến thức đó thành câu hỏi
hoặc bài tập.
Bƣớc 5: Sắp xếp các câu hỏi, bài tập thành hệ thống.
2.3. Phân tích nội dung chƣơng trình sinh học 11
Khái quát nội dung chƣơng trình sinh học THPT hiện hành cho thấy quan điểm
hệ thống đƣợc quán triệt khi thiết kế chƣơng trình và biên soạn nội dung sách giáo
khoa. Các quy luật, các quá trình hoạt động sống đƣợc nghiên cứu ở cấp độ cơ thể
trong mối liên hệ giữa các cấu trúc và chức năng, giữa các chức năng khác nhau trong
cơ thể và giữa cơ thể với môi trƣờng. Sinh học 11, một mặt cho học sinh tiếp cận với
sinh học thực vật, động vật, mặt khác phải làm cho học sinh từ các biểu hiện hoạt
động sống của đại diện thực vật, động vật, rút ra đƣợc các nguyên lý chung của quá
trình sống, đặc trƣng cho cấp độ tổ chức cơ thể. Trong SGK sinh học 11, mỗi chức
năng sống ở cấp độ cơ thể đều đƣợc trình bày lần lƣợt biểu hiện ở cơ thể thực vật (
đƣợc thể hiện ở phần A) và cơ thể động vật ( đƣợc thể hiện ở phần B). Điều này giúp
học sinh nhận thức đƣợc các chức năng sinh học cơ bản đều có ở thực vật và động
vật, với nguyên lý biểu hiện tƣơng đồng, đồng thời có thể so sánh cách thức thực hiện
các chức năng sinh học ở hai giới thực vật và động vật. Đó chính là định hƣớng
chung cho việc thiết kế cấu trúc tổ chức các bài học. Nội dung đƣợc trực quan hoá tối

đa bằng tranh vẽ, ảnh chụp, sơ đồ, bảng số liệu để học sinh quan sát, nghiên cứu sách
giáo khoa , phân tích, rút ra kết luận. Trên cơ sở đó, phát triển ở học sinh năng lực
quan sát, so sánh , phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá.
2.4.Thiết kế bài giảng chƣơng I: Chuyển hoá vật chất và năng lƣợng, chƣơng
IV: Sinh sản theo hƣớng sử dụng câu hỏi - bài tập để hình thành khái niệm hệ
thống sống cấp cơ thể .
CHƢƠNG I
CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG
A - CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở THỰC VẬT
Khi dạy chƣơng I, giáo viên cần tổ chức các hoạt động nhận thức giúp học sinh hiểu
đƣợc ý nghĩa , cơ chế, quy luật của các quá trình chuyển hoá vật chất và năng lƣợng ở


12
cơ thể thực vật và động vật trong mối liên hệ giữa cấu trúc và chức năng, giữa các
quá trình đó ở cấp cơ thể với cấp tế bào, mối liên hệ giữa cơ thể và môi trƣờng. So
sánh đối chiếu tìm những dấu hiệu có bản chất sinh học tƣơng đồng trong quá trình
chuyển hoá vật chất và năng lƣợng giữa thực vật và động vật qua đó hình thành khái
niệm chuyển hoá vật chất và năng lƣợng ở cấp cơ thể.
Khi dạy chƣơng này, giáo viên phải giới thiệu khái quát chƣơng trình cho học
sinh nhắc lại các cấp độ tổ chức sống của hệ thống sống và các đặc trƣng chung nhất
của hệ sống, dẫn dắt học sinh đến đặc trƣng chuyển hoá vật chất và năng lƣợng ở cơ
thể thực vật bằng sơ đồ sau ( trong đó MT1: môi trƣờng cung cấp cho cơ thể vật chất;
MT2: cơ thể thải các chất ra ngoài):
MT1 MT2

Dạy phần A: “ Chuyển hoá vật chất và năng lƣợng ở thực vật “ ( từ bài 11 đến 14)
thực hiện theo tuần tự trong SGK, giáo viên tổ chức cho HS quan sát hình 2.1, cùng
với các hình vẽ trong SGK, thực hiện những câu hỏi bài tập sau:
1- Cơ thể thực vật thu nhận từ môi trƣờng (MT1) những chất nào và thải ra môi

trƣờng (MT2) những chất nào?
2- Dùng mũi tên ( ) vẽ sơ đồ quá trình hấp thụ nƣớc, muối khoáng vào cây.
Qua sơ đồ, em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng hấp
thụ, vận chuyển nƣớc, muối khoáng của cây?
3- Dùng ký hiệu mũi tên trình bày con đƣờng cây hấp thụ và thải CO
2
?
4- Vai trò của nƣớc, muối khoáng đối với đời sống của thực vật? Trình bày các cơ
chế sinh lý minh hoạ vai trò của CO
2
, O
2
, H
2
O, khoáng đối với đời sống của
thực vật.
5- Bằng sơ đồ, mô tả các con đƣờng vận chuyển các chất trong cơ thể thực vật?
6- Sự chuyển hoá vật chất và năng lƣợng ở cấp độ cơ thể và cấp độ tế bào liên
quan với nhau nhƣ thế nào?
7- Chứng minh cây là một cơ thể thống nhất?
SV


13

B. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở ĐỘNG VẬT
Dạy phần B: Chuyển hoá vật chất và năng lƣợng ở động vật, từ bài 15 đến bài 22;
trƣớc hết giáo viên giới thiệu hình 2.2 cho học sinh quan sát, hình dung quá trình
chuyển hoá vật chất, năng lƣợng ở động vật và trả lời những câu hỏi sau:


Hình 2.1.Mối quan hệ dinh dƣỡng ở thực vật
4. Lá trao đổi khí CO
2
và O
2
qua lố khí.
Quang hợp đồng hoá CO
2
và thải O
2
hô hấp
thu O
2
và thải CO
2
trong quang hợp của lá
Đƣờng
C
6
H
12
O
6

7. Rễ trao đổi khí O2 và CO2 trong
đất. Sự trao đổi khí thúc đẩy dòng đi
xuống của đƣờng (hô hấp rễ)


14

1- Cơ thể động vật hấp thu từ môi trƣờng (MT1) và thải ra môi trƣờng (MT2)
những chất nào?
2- Vai trò của hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ bài tiết, hệ thần kinh và thể
dịch đối với đời sống động vật?
3- Nêu một vài dẫn chứng minh hoạ quy luật cấu tạo phù hợp với chức năng của
các bộ phận, cơ quan, hệ cơ quan của cơ thể động vật?
4- Bằng một sơ đồ, nêu mối quan hệ giữa các hệ cơ quan trong cơ thể động vật
khi thực hiện chức năng chuyển hoá vật chất và năng lƣợng?
5- So sánh đối chiếu, tìm ra những điểm tƣơng đồng trong sự chuyển hoá vật chất,
năng lƣợng giữa thực vật và động vật?
Môi trƣờng ngoài môi trƣờng trong








Hình 2.2. Mối quan hệ dinh dƣỡng ở động vật
Sau mỗi bài học, bằng phép suy diễn, giáo viên cho học sinh đối chiếu tìm ra
những dấu hiệu tƣơng đồng trong thực hiện các quá trình sinh lý trong chức năng
chuyển hoá vật chất và năng lƣợng giữa động vật và thực vật.

BÀI 17. HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:
1. Phát biểu đƣợc khái niệm hô hấp và phân biệt đƣợc các dạng hô hấp ( hô
hấp ngoài, hô hấp trong và hô hấp tế bào )

2. Trình bày đƣợc các tiêu chí của bề mặt trao đổi khí và giải thích đƣợc tại
sao một bề mặt trao đổi khí lại cần phải có các tiêu chí đó.
- Thức ăn
- Nƣớc
- Khoáng

-O
2
, CO
2


- Sản
phẩm bài
tiết

- Hệ tiêu hoá

- Hệ hô hấp

- Hệ bài tiết




Hệ
tuần
hoàn



Glucozơ
Protein
Lipit
Nƣớc
Khoáng


15
3. Giải thích đƣợc tại sao động vật sống dƣới nƣớc và trên cạn có khả năng
trao đổi khí hiệu quả.
4.Đối chiếu chức năng hô hấp ở thực vật với động vật.
II. PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Các hình vẽ 17.1, 17.2 trong SGK.
2. Máy tính, máy chiếu.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động của thầy trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hô
hấp ở động vật.
GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học
ở THCS ( lớp 7, 8 ) và hoàn thành câu
hỏi trắc nghiệm trong phần I, trang 71.

(?) Khái niệm hô hấp ở đây bao hàm
những quá trình gì?









(?) Thực vật có 2 dạng này
không?
I. Khái niệm về hô hấp ở động vật

1. Khái niệm : Hô hấp là tập hợp những
quá trình trong đó cơ thể lấy O
2
từ môi
trƣờng bên ngoài vào để ôxi hoá các chất
trong tế bào và giải phóng năng lƣợng
cho các hoạt động sống, đồng thời thải
CO
2
ra ngoài.
2. Các dạng hô hấp
- Hô hấp ngoài: quá trình trao đổi khí
giữa cơ thể và môi trƣờng sống thông qua
bề mặt trao đổi khí của các cơ quan hô
hấp nhƣ phổi, mang, da…
- Hô hấp trong(còn gọi là hô hấp tế bào
hay dị hoá): là quá trình trao đổi khí giữa
tế bào và môi trƣờng xung quanh tế bào (
máu, nƣớc mô ) trong nội bộ cơ thể. Các
phản ứng enzim sử dụng O
2
để ôxi hoá
các chất trong tế bào và giải phóng năng

lƣợng cho các hoạt động sống.

GV thông báo: Nội dung của bài đề cập đến quá trình hô hấp ngoài ( hô hấp ở mức
cơ thể ) – sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trƣờng qua bề mặt trao đổi khí.
Hoạt động 2: Xác định các tiêu chí của
bề mặt trao đổi khí.
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK phần II
trang 71 để trả lời các câu hỏi sau:
1. Thế nào là bề mặt trao đổi khí?
2. Bề mặt trao đổi khí phải thoả mãn
những yêu cầu gì? Tại sao?
3. Quá trình trao đổi khí chủ yếu diễn ra
theo cơ chế nào?
4. Tại sao phân áp O
2
trong tế bào luôn
lớn hơn phân áp O
2
bên ngoài cơ thể còn
phân áp CO
2
thì ngược lại? ( sử dụng
bảng 17 ).
II. Bề mặt trao đổi khí
1. Khái niệm về bề mặt trao đổi khí
Bề mặt trao đổi khí của cơ quan hô hấp
là nơi diễn ra quá trình trao đổi khí giữa
cơ thể và môi trƣờng, qua đó cơ thể lấy
O
2

và thải CO
2
ra ngoài môi trƣờng.
2. Các yêu cầu của bề mặt trao đổi
khí
- Mỏng và ẩm ƣớt: giúp O
2
và CO
2
dễ
dàng hoà tan và khuếch tán qua.
- Có diện tích rộng: đảm bảo lấy đủ O
2

cho mọi tế bào và thải hết CO
2
do quá
trình hô hấp ở mọi tế bào tạo ra.
- Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố


16
hô hấp: giúp quá trình trao đổi và vận
chuyển khí diễn ra nhanh chóng, thuận
lợi.
- Có sự lƣu thông khí tạo ra sự chênh
lệch về nồng độ khí O
2
và CO
2

để các
khí đó dễ dàng khuếch tán qua bề mặt
trao đổi khí.
Hoạt động 3: Nghiên cứu và phân biệt
các hình thức hô hấp ở động vật.
(?) Nghiên cứu SGK và cho biết: động vật
có những hình thức hô hấp nào? căn cứ
vào đâu mà người ta chia thành các hình
thức hô hấp như vậy?
III. Các hình thức hô hấp ở động vật
Căn cứ vào bề mặt trao đổi khí, chia
thành 4 hình thức hô hấp:
+ Hô hấp qua bề mặt cơ thể
+ Hô hấp bằng mang
+ Hô hấp bằng hệ thống ống khí
+ Hô hấp bằng phổi
Quan sát hình 17.1, 17.2 SGK thảo luận
nhóm hoàn thành PHT số 1.
Hình thức hô
hấp
Cấu tạo
bề mặt
TĐK
Cơ chế
TĐK
Đại
diện
HH qua bề
mặt cơ thể




HH bằng hệ
thống ống
khí



(?)Những động vật sử dụng các hình thức
hô hấp này thường có đặc điểm gì? Tại
sao?
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể và qua
hệ thống ống khí


(?) Kể tên các đại diện của nhóm động vật
hô hấp bằng mang.
GV yêu cầu HS quan sát hình 17.3, và
chứng minh rằng mang cá đáp ứng đầy đủ
các tiêu chí của một bề mặt trao đổi khí.
GV có thể cho HS quan sát cử động hô
hấp của cá ( cá thật hoặc đoạn phim ) và
yêu cầu HS mô tả lại quá trình đó.
(?) Hoạt động phối hợp nhịp nhàng của
miệng và nắp mang như vậy có tác dụng
gì?


GV có thể đƣa ra một số câu hỏi mở rộng:
1. Tại sao mang cá chỉ thích hợp cho hô

hấp ở dưới nước mà không thích hợp cho
hô hấp trên cạn?
2. Tại sao cá lên cạn lại dễ chết?
2. Hô hấp bằng mang
- Đại diện : Cá, thân mềm ( trai, ốc … )
chân khớp ở nƣớc ( tôm, cua …)
- Mang có cấu tạo thích nghi với việc
trao đổi khí trong nƣớc: diện tích bề mặt
lớn -> trao đổi khí trong nƣớc rất hiệu
quả.

- động tác hô hấp ( sự thông khí ):
Miệng và nắp mang đóng mở nhịp
nhàng tạo nên dòng nƣớc chảy một
chiều và gần nhƣ liên tục từ miệng qua
mang
- Dòng nƣớc qua phiến mang song song
và ngƣợc chiều với dòng máu chảy
trong mao mạch mang ( trao đổi ngƣợc
dòng ) -> Hiệu suất trao đổi khí rất cao.
(lấy đƣợc hơn 80% lƣợng O
2
hoà tan


17
3. Tại sao một số loài cá như cá trê, cá
quả, cá rô lại có khả năng sống trên cạn
trong một thời gian tương đối lâu?
trong nƣớc )


(?) Kể tên các đại diện của nhóm động vật
hô hấp bằng phổi?
GV yêu cầu HS quan sát hình 17.5 kết
hợp nghiên cứu SGK để hoàn thành PHT
số 2
Đại diện
Cấu tạo cơ
quan TĐK
Sự thông
khí ở phổi
Lƣỡng cƣ


Bò sát, thú



3. Hô hấp bằng phổi
- Đại diện : Các động vật sống trên cạn:
Lƣỡng cƣ, bò sát, chim, thú
- Đặc điểm của cơ quan hô hấp và sự
thông khí :

IV. Củng cố
-Tại sao khi sống trong các môi trƣờng khác nhau, động vật có cấu tạo cơ quan
hô hấp và các hình thức hô hấp khác nhau?
-Hoàn thành bảng so sánh trao đổi khí ở động vật và thực vật:
Tiêu chí (1)
Thực vật (2)

Động vật (3)
Bộ phận TĐK giữa cơ thể và môi trƣờng


Con đƣờng vận chuyển khí


Cơ chế TĐK


Điều hoà TĐK


V. Bài tập về nhà
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
VI. Phụ lục
1.Đáp án phiếu học tập số 1
Hình thức
hô hấp
Cấu tạo của bề mặt TĐK
Cơ chế TĐK
Đại diện
Hô hấp
qua bề
mặt cơ
thể
Dùng trực tiếp màng tế bào ( động
vật đơn bào) hoặc toàn bộ da bao
ngoài cơ thể làm bề mặt trao đổi khí
O

2
và CO
2

khuếch tán trực
tiếp qua màng
tế bào hay qua
da
- Động vật đơn
bào
- Động vật đa
bào: ruột
khoang, giun
dẹp, giun tròn,
giun đốt
Hô hấp
bằng hệ
thống ống
khí
+ Lỗ khí: nằm trên vỏ kitin, cho
phép khí ra, vào cơ thể.
+ Túi khí: phần phình ra cuối cùng
của các ống khí nhỏ, chứa đầy nƣớc
giúp hoà tan O
2
và CO
2
, đảm bảo
cho các chất này khuếch tán nhanh
O

2
và CO
2

đƣợc đƣa trực
tiếp đến từng tế
bào của cơ thể.
- Chân khớp ở
cạn nhƣ sâu bọ,
rết, cuốn chiếu,
một số nhện


18
vào từng tế bào của cơ thể

2.Đáp án phiếu học tập số 2
Đại diện
Cấu tạo cơ quan TĐK
Sự thông khí ở phổi
Lƣỡng

- Phổi có cấu tạo đơn giản, ít phế nang.
- Trao đổi khí qua da vẫn là chủ yếu.
Sự nâng lên, hạ xuống của
thềm miệng.
Bò sát,
thú
- Phổi rất phát triển, lƣợng phế nang rất
nhiều -> diện tích bề mặt trao đổi khí

rất lớn.
- Trao đổi khí hoàn toàn bằng phổi
Các cơ hô hấp co giãn làm
thay đổi thể tích khoang bụng
hoặc lồng ngực tạo ra sự
chênh lệch áp suất giúp
không khí tràn vào hay bị
tống ra khỏi phổi

3.Đáp án bảng so sánh trao đổi khí ở động vật và thực vật
Tiêu chí (1)
Thực vật (2)
Động vật (3)
Bộ phận TĐK giữa cơ
thể và môi trƣờng
TĐK qua lỗ khí, ở mọi
tế bào
TĐK qua cơ quan hô hấp: Da,
mang, phổi.
Con đƣờng vận chuyển
khí
Khuếch tán qua
khoảng gian bào.
Máu và dịch mô.
Cơ chế TĐK
Khuếch tán
Khuếch tán
Điều hoà TĐK
Thể dịch
Thần kinh và thể dịch


Bài 22. ÔN TẬP CHƢƠNG I

I. MỤC TIÊU.
- Hệ thống hoá kiến thức cơ bản ở chƣơng I.
- Thiết lập mối quan hệ dinh dƣỡng trong cơ thể thực vật ( trao đổi nƣớc, khoáng,
quang hợp, hô hấp, bài tiết) và mối quan hệ giữa các chức năng dinh dƣỡng trong cơ
thể động vật(tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết).
- so sánh sự chuyển hoá vật chất và năng lƣợng giữa thực vật và động vật.
- Chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất.
II. PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Hình vẽ 22.1; 22.3
- Bài giảng trên máy vi tính
- Phiếu học tập số 1. Sự chuyển hoá vật chất và năng lƣợng ở thực vật

Các quá trình sinh lý
Nguyên liệu
Bộ phận thực hiện
Cơ chế
Hấp thụ



Vận chuyển



Biến đổi






19
Tổng hợp



Vận chuyển



Bài tiết




Phiếu học tập số 2. sự chuyển hoá vật chất và năng lƣợng ở động vật

Các quá trình sinh lý
Nguyên liệu
Bộ phận thực hiện
Cơ chế
Hấp thụ



Vận chuyển




Biến đổi



Tổng hợp



Vận chuyển



Bài tiết




Phiếu học tập số 3: so sánh sự chuyển hoá vật chất và năng lƣợng giữa thực vật và
động vật
Các quá trình sinh lý
Nguyên liệu
Bộ phận thực hiện
Cơ chế
Hấp thụ



Vận chuyển




Biến đổi



Tổng hợp



Vận chuyển



Bài tiết




III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
A. Bài cũ. Lồng ghép kiểm tra trong quá trình dạy học
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1. Mối quan hệ dinh dƣỡng ở thực vật
Chia học sinh thành 4 nhóm, hoàn thành nội dung các phiếu học tập sau:
Giáo viên: chiếu sơ đồ động về mối quan hệ dinh dƣỡng trong cơ thể thực vật.
Học sinh: Quan sát.
- Nhóm 1: Kết hợp quan sát H22.1 và điền câu trả lời vào các dòng a - e
- Nhóm 2: Hoàn thành phiếu học tập số 1
Giáo viên: phiếu học tập số 1
- Các quá trình dinh dƣỡng ở thực vật có quan hệ với nhau nhƣ thế nào?

Giáo viên kết luận: Quá trình hút, vận chuyển nƣớc, muối khoáng sẽ cung cấp nguyên
liệu cho quang hợp. Quá trình thoát hơi nƣớc làm tăng độ mở khí khổng, trao đổi O
2
,
CO
2
trong quá trình quang hợp, hô hấp. quang hợp cung cấp nguyên liệu cho quá
trình hô hấp. Quá trình hô hấp giải phóng năng lƣợng cung cấp cho các hoạt động
sống ( trong đó có quang hợp). Các quá trình chuyển hoá vật chất và năng lƣợng ở
thực vật liên quan mật thiết với nhau, trong đó quang hợp và hô hấp là 2 quá trình
sinh lý trung tâm.
2. Hoạt động 2. Mối quan hệ dinh dƣỡng ở động vật
Giáo viên chiếu sơ đồ động về mối quan hệ dinh dƣỡng trong cơ thể động vật


20
Học sinh: Quát sát
- Nhóm 3 & 4: Hoàn thành phiếu học tập số 2.
Giáo viên: Chiếu phiếu học tập số
- Mối liên quan về chức năng giữa các hệ cơ quan trong quá trình chuyển hoá vật chất
năng lƣợng ở cơ thể động vật? giữa cấp cơ thể và cấp tế bào trong chuyển hoá vật
chất và năng lƣợng?
Gọi đại diện của các nhóm lên trả lời. Đại diện nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Học sinh: Hoàn thành các phiếu học tập vào vở.
3. Hoạt động 3. So sánh quá trình chuyển hoá vật chất và năng lƣợng giữa thực vật và
động vật.
Giáo viên tiếp tục cho học sinh quan sát trên mô hình động về mối quan hệ dinh
dƣỡng ở thực vật và động vật và chiếu phiếu học tập số 3
Học sinh thảo luận theo nhóm và hoàn thành phiếu học tập số 3.
Giáo viên gọi đại diện của các nhóm lên trả lời. Đại diện nhóm khác nhận xét và bổ

sung.
Nhận xét và bổ sung và chiếu đáp án phiếu học tập số 3
Chuyển hoá vật chất và năng lƣợng giữa thực vật và động vật có điểm gì giống và
khác nhau?
- Giống nhau: Chuyển hoá vật chất và năng lƣợng ở thực vật và động vật đều gồm
đồng hoá và dị hoá xảy ra ở tế bào, liên quan qua lại với hoạt động trao đổi chất với
môi trƣờng trong và ngoài cơ thể. Chuyển hoá vật chất và năng lƣợng ở cấp cơ thể
dựa trên cơ sở chuyển hoá vật chất và năng lƣợng ở tế bào.
- Khác nhau: Cách thức biểu hiện khác nhau do phƣơng thức sống khác nhau.
IV. CỦNG CỐ
Học sinh: Trả lời các câu hỏi.
Câu hỏi tự luận:
1. Chứng minh cơ thể thực vật và cơ thể dộng vật là một thể thống nhất trên cơ sở
mối quan hệ giữa các chức năng trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trƣờng?
2. Quá trình chuyển hoá vật chất và năng lƣợng ở cấp cơ thể gồm những khâu nào?
Liên hệ với cấp tế bào nhƣ thế nào?
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Quang hợp không có vai trò
A. Tích luỹ năng lƣợng. B. Cân bằng nhiệt độ của môi trƣờng.
C. Điều hoà không khí. D. Tạo chất hữu cơ.
Câu 2. Nƣớc đƣợc vận chuyển ở thân chủ yếu
A. Từ mạch gỗ sang mạch rây. C. Qua mạch gỗ theo chiều từ dƣới lên.
B. Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. D.Từ mạch rây sang mạch gỗ
Câu 3. Hô hấp ở thực vật diễn ra ở
A. Thân; B. lá; C. Rễ; D. Tất cả các cơ quan của cơ thể.








21
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm
3.1.1. Mục đích:
Triển khai trong thực tiễn dạy học để kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề
tài luận văn đã nêu: hình thành khái niệm hệ thống sống cấp cơ thể trong quá trình
dạy học sinh học 11 trung học phổ thông.
3.1.2.Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm.
Các thông tin tƣ liệu thu đƣợc từ dạy học thực nghiệm đƣợc xử lý bằng phân
tích định tính và đánh giá định lƣợng bằng thống kê, xác suất, rút ra kết luận về hiệu
quả của việc dạy học sinh học 11 hình thành khái niệm cấp cơ thể.
3.2. Nội dung và phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm.
3.2.1.Nội dung thực nghiệm.
Trong các bài thực nghiệm chúng tôi chọn các bài lý thuyết chƣơng I và
chƣơng IV trong chƣơng trình sinh học lớp 11 THPT ban cơ bản tổ chức dạy thực
nghiệm để khảo sát kết quả học tập của học sinh.
3.2.2. Phương pháp thực nghiệm.
- Thời gian thực nghiệm: năm học 2007 – 2008 , năm học 2008 – 2009 .
- Chọn trƣờng thực nghiệm có chất lƣợng giáo dục, dạy học và điều kiện cơ sở vật
chất, thiết bị dạy học tƣơng đƣơng nhau
- Chọn lớp HS thực nghiệm có chất lƣợng HS các lớp tƣơng đƣơng nhau : 4lớp thực
nghiệm và 4 lớp đối chứng đều học ban cơ bản.
- Chọn giáo viên dạy thực nghiệm là những giáo viên có cùng số năm kinh
nghiệm dạy học và trình độ chuyên môn, cùng đƣợc đào tạo tại Khoa Sinh - KTNN
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
- Bố trí thực nghiệm:
Các lớp thực nghiệm: Giáo án đƣợc thiết kế theo hƣớng sử dụng câu hỏi - bài

tập hình thành khái niệm hệ cơ thể. Các lớp đối chứng: Giáo án đƣợc thiết kế theo
cách thƣờng làm của các giáo viên.
Sau mỗi bài kiểm tra chất lƣợng lĩnh hội kiến thức và khả năng vận dụng kiến
thức của HS ở cả 2 nhóm lớp đối chứng và thực nghiệm với cùng một đề, cùng một


22
biểu điểm, cùng thời gian. Giữa và cuối đợt thực nghiệm, kiểm tra độ bền kiến thức
của học sinh ở mỗi nhóm bằng hai bài kiểm tra.
3.3. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm.
Để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh chúng tôi đã tiến hành trắc
nghiệm khách quan nhiều lựa chọn và trắc nghiệm tự luận đối với học sinh. 3.3.1.
Phân tích định lượng các bài kiểm tra trong thực nghiệm
* Phân tích định lƣợng các bài kiểm tra trong thực nghiệm
Các lớp đối chứng và thực nghiệm đều tiến hành kiểm tra 5 lần: 3 lần kiểm tra sau
mỗi bài học, 2 bài kiểm tra độ bền kiến thức ở cuối đợt TN.Lần kiểm tra 1,2 4 sau mỗi bài
học, lần kiểm tra 3, 5 cuối mỗi đợt thực nghiệm để kiểm tra độ bền kiến thức. Ứng với
mỗi lần kiểm tra, chúng tôi đã tiến hành:
- Lập bảng thống kê cho cả 2 nhóm lớp TN và ĐC .
- Tính các tham số đặc trƣng:
+ Điểm trung bình (
X
):
Là tham số xác định giá trị trung bình của dãy số thống kê, đƣợc tính theo công thức
sau:
i
n
i
i
fx

n
X



1
1

+ Phƣơng sai (S
2
):
Phƣơng sai đặc trƣng cho sự sai biệt của các số liệu trong kết quả nghiên cứu.
Phƣơng sai càng lớn, sai biệt càng lớn và ngƣợc lại. Phƣơng sai còn biểu diễn độ
phân tán của tập số liệu kết quả nghiên cứu đối với giá trị trung bình. Phƣơng sai
càng lớn, độ phân tán xung quanh giá trị trung bình càng lớn và ngƣợc lại.



n
i
ii
fXx
n
S
1
22
.)(
1

+ Độ lệch chuẩn (S):

Khi có hai giá trị trung bình nhƣ nhau chƣa kết luận hai kết quả giống nhau,
mà còn phụ thuộc vào các giá trị của đại lƣợng phân tán ít hay nhiều xung quanh giá
trị trung bình cộng. Sự phân tán đó đƣợc mô tả bởi độ lệch chuẩn (S), đƣợc tính theo
công thức sau:
2
SS 



23
S
n
Xxn
ii


2
)(
Hoặc:
Độ lệch chuẩn càng nhỏ thì số liệu càng ít phân tán, kết quả càng đáng tin cậy
+ Sai số trung bình cộng (m):
Sai số trung bình cộng có thể hiểu là trung bình phân tán của các giá trị kết quả
nghiên cứu, đƣợc tính theo công thức sau:
m =
n
S

+ Hệ số biến thiên (Cv(%)):
Khi có 2 trung bình cộng khác nhau, độ lệch chuẩn khác nhau thì phải xét hệ số biến
thiên, đƣợc tính theo công thức sau:

Cv% =
100
X
S

Hệ số biến thiên càng nhỏ thì kết quả có độ tin cậy càng cao.
Cụ thể: Cv từ 0

10%: Dao động nhỏ, độ tin cậy cao.
Cv từ 10%

30%: Dao động trung bình.
Cv từ 30%

100%: Dao động lớn, độ tin cậy thấp.
+ Kiểm định độ tin cậy về sự chênh lệch của 2 giá trị trung bình cộng của TN
và ĐC bằng đại lƣợng kiểm định t
d
theo công thức:
t
d
=
2
2
2
1
2
1
21
n

S
n
S
XX



Giá trị tới hạn của t
d
là t

tra trong bảng phân phối Student với

= 0,05 và
bậc tự do f = n
1
+ n
2
- 2. Nếu  t
d
  t

thì sự sai khác của các giá trị trung bình
TN và ĐC là có ý nghĩa.


- Chú thích:
n : Số HS (hoặc số bài kiểm tra) của các lớp TN hoặc ĐC.
x
i

: Điểm số theo thang điểm 10.
n
i
: Số HS (hay bài kiểm tra) có điểm số là x
i
.


24
+ n
1
, n
2
là số HS đƣợc kiểm tra ở các khối lớp TN và ĐC
+
s
1
2
,
s
2
2
là phƣơng sai của các lớp khối lớp TN và ĐC
+
x
1
,
x
2
là điểm trung bình của các lớp khối lớp TN và ĐC

+ f
i,
x
i
: là số bài kiểm tra đạt điểm tƣơng ứng là x
i
, trong đó 0  x
i
 10 đặc trƣng
cho phổ phân bố điểm của bài kiểm tra ở mỗi lớp.
3.3.1.1.Kết quả phân tích định lượng các bài kiểm tra trong năm học 2007-2008:
* Lần kiểm tra thứ 3:
Bảng 3.7: Tổng hợp điểm các bài kiểm tra lần 3 của nhóm lớp TN và ĐC
Lần
KT số
Phƣơng
án
 bài
KT
Số bài đạt điểm x
i
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
3
TN
180
0
0
1
7
36
50
59
20
7
0
ĐC
184
0
4
6
28
56
48
39
2
1
0

Bảng 3.8: So sánh kết quả của lần kiểm tra thứ 3 giữa nhóm lớp TN và ĐC
Lần KT
số

Phƣơng
án
 bài
KT
X
+ m
S
Cv%
d
TN-ĐC
t
d

3
TN
180
6,36 ± 0,09
1,18
18,50
0,91
7,18
ĐC
184
5,45 ± 0,09
1,25
22,87
Bảng 3.9: Phân loại trình độ HS của lần KT thứ 3 giữa nhóm lớp TN và ĐC
Lần
KT số
Phƣơng

án
 bài
KT
Đ.dƣới TB
Điểm TB
Điểm khá
Điểm giỏi
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
3
TN
180
8
4,44
86
47,78
59
32,78
27
15,00
ĐC
184
38
20,65

104
56,52
41
22,28
1
0,54




×