Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

skkn một số câu hỏi và bài tập di truyền có liên quan đến giới tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (710.17 KB, 37 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH
oOo
Mã số: …………………
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
DI TRUYỀN CÓ LIÊN QUAN
DI TRUYỀN CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN GIỚI TÍNH
ĐẾN GIỚI TÍNH
Người thực hiện: Lê Ngọc Hiếu
Lĩnh vực nghiên cứu:
Quản lý giáo dục 
Phương pháp dạy học bộ môn 
Lĩnh vực khác 
Có đính kèm:
 Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác
Năm học 2013 -2014
1
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
oOo
I. THÔNG TIN VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Lê Ngọc Hiếu
2. Ngày tháng năm sinh: 7-11-1982
3. Nam, nữ: Nữ
4. Địa chỉ: 80 Khu phố 3, phường Thống Nhất, Biên Hòa, Đồng Nai
5. Điện thoại: Cơ quan: 0613.828107; ĐTDĐ: 0168.8093.759
6. Fax: 0613.828107 Email:
7. Chức vụ: không; Đảng viên
8. Đơn vị công tác: Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh


II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ
- Năm nhận bằng: 2010
- Chuyên ngành đào tạo: Di truyền học
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
− Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy Sinh học THPT
− Số năm kinh nghiệm: 10 năm
− Sáng kiến kinh nghiệm trong các năm gần đây:
 Sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy sinh học.
 Đặc điểm di truyền của virut
 Giảng dạy phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật
 Giảng dạy thành phần hóa học của tế bào
 Giải bài tập di truyền người dựa trên phả hệ
 Phương pháp xác đinh số loại kiểu gen trong quần thể.
 Một số bài thực hành sinh lý động vật lớp 11.
2
ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP DI TRUYỀN
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN GIỚI TÍNH
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong năm học 2013-2014, tôi được phân công giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi
cho lớp 12 chuyên Sinh, tôi nhận thấy phần di truyền học liên kết với giới tính và các vấn đề
có liên quan đến giới tính là một phần khó, đặc biệt là các phần kiến thức mới như quy luật
di truyền các gen nằm trên nhiễm sắc thể X, có alen trên Y hay phần gen chịu ảnh hưởng
bởi giới tính hay như việc tính số kiểu gen trong quần thể khi gen nằm trên cặp nhiễm sắc
thể giới tính vùng tương đồng và không tương đồng Trong khi sách giáo khoa trình bày
các phần này tương đối đơn giản, chưa đáp ứng được yêu cầu ôn thi học sinh giỏi, đặc biệt
là ôn thi học sinh giỏi quốc gia. Do đó để giúp học sinh ôn luyện tốt chuẩn bị cho kì thi học
sinh giỏi quốc gia, tôi soạn sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số câu hỏi và bài tập di truyền có
liên quan đến giới tính”.

II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lý luận
Các đề thi học sinh giỏi quốc gia trong những năm gần đây cho thấy xu hướng ngày
càng khó hơn, đòi hỏi học sinh phải có kiến thức phải sâu và rộng và có khả năng vận dụng
kiến thức để giải quyết các tình huống mới. Do vậy việc bồi dưỡng học sinh giỏi đòi hỏi
phải có dạng câu hỏi và bài tập nâng cao hoặc mở rộng nhằm giúp các em thuận lợi hơn
trong việc ôn luyện. Sáng kiến kinh nghiệm “ Một số câu hỏi và bài tập di truyền có liên
quan đến giới tính” là phần tổng hợp các câu hỏi và bài tập mà bản thân tôi thấy cần thiết,
và đáp ứng được yêu cầu cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi phần di truyền có liên quan đến
giới tính.
2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài
a) Nội dung
Nội dung của đề tài được trình bày gồm 4 phần như sau:
(A). Kiến thức cơ bản
(B). Câu hỏi ôn tập lý thuyết
(C). Bài tập về quy luật di truyền có liên quan đến giới tính.
(D). Bài tập xác định số kiểu gen có liên quan đến cặp nhiễm sắc thể giới tính.
b) Biện pháp thực hiện
3
Sáng kiến kinh nghiệm “ Một số câu hỏi và bài tập di truyền có liên quan đến giới
tính” được sử dụng vào các tiết bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia. Trong các tiết đó, tùy thời
gian ôn tập nhiều hay ít, giáo viên có thể chọn các bài tập cần thiết để học sinh luyện giải
hoặc giáo viên có thể căn cứ vào nội dung lý thuyết phần (A) để soạn thêm các câu hỏi giúp
học sinh phân biệt các quy luật di truyền có liên quan đến giới tính.
III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
Đối với học sinh lớp 12 chuyên Sinh và đội tuyển học sinh giỏi quốc gia năm học
2013-2014, sau khi được ôn luyện các câu hỏi và bài tập trong sáng kiến này cho thấy khả
năng vận dụng tương đối tốt, đạt được hiệu quả khá khả quan. Các em hoàn toàn yên tâm
trước các câu hỏi và bài tập di truyền có liên quan đến giới tính trong các kì thi học sinh giỏi
và đặc biệt là kì thi học sinh giỏi quốc gia.

IV. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
Sáng kiến kinh nghiệm

“ Một số câu hỏi và bài tập di truyền có liên quan đến giới
tính” có thể giúp giáo viên ôn tập cho học sinh một cách có hệ thống, giúp học sinh ôn
luyện một cách hiệu quả để chuẩn bị cho các kì thi học sinh giỏi, đặc biệt kì thi học sinh giỏi
quốc gia. Tôi đề xuất cần thi chọn đội tuyển học sinh giỏi quốc gia sớm hơn hàng năm để
giáo viên và học sinh có nhiều thời gian ôn tập chuyên sâu nhằm đem lại hiệu quả cao hơn.
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa sinh học 11 cơ bản - Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như
Khanh – NXB Giáo dục -2009.
2. Sách giáo khoa sinh học 12 cơ bản – Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu
Lanh, Mai Sỹ Tuấn – NXB Giáo dục -2009.
3. Sách giáo khoa sinh học 12 nâng cao – Vũ Văn Vụ - Nguyễn Như Hiền – Vũ Đức Lưu –
Trịnh Đình Đạt – Chu Văn Mẫn- Vũ Trung Tạng – NXB Giáo dục- 2007.
4. Một số vấn đề cơ bản về di truyền học - Vũ Đức Lưu – NXB Giáo dục- 2007.
5. Sinh học 12 chuyên sâu, tập 1 - Vũ Đức Lưu – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – 2009.
6. Trang web hocmai.com; violet.vn và nhiều trang web khác.
NGƯỜI THỰC HIỆN
4
SỞ GD-ĐT ĐỒNG NAI
Đơn vị Trường THPT
chuyên Lương Thế Vinh
oOo

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
oOo
Biên hòa, ngày 28 tháng 04 năm 2014
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Năm học: 2013-2014
oOo
Sáng kiến kinh nghiệm: MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP DI TRUYỀN CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN GIỚI TÍNH
Họ và tên tác giả: Lê Ngọc Hiếu Đơn vị: Tổ Sinh học
Lĩnh vực: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: 
- Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác: …… 
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong ngành 
1. Tính mới
– Có giải pháp hoàn toàn mới 
– Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có 
2. Hiệu quả
– Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao 
– Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng trong
toàn ngành có hiệu quả cao 
– Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao 
– Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại
đơn vị có hiệu quả 
3. Khả năng áp dụng
– Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách:
Tốt  Khá  Đạt 
– Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ
đi vào cuộc sống: Tốt  Khá  Đạt 
– Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả
trong phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt 
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
.

5
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. Cơ chế tế bào học xác định giới tính.
1. Nhiễm sắc thể giới tính
NST thường NST giới tính
Luôn tồn tại thành từng cặp
tương đồng
Gen luôn tồn tại thành từng
cặp alen
Tồn tại ở cặp tương đồng là XX hoặc không tương đồng hoàn
toàn là XY
Ở vùng tương đồng của XY gen tồn tại thành cặp alen. Ở vùng
không tương đồng của XY, gen không tồn tại thành cặp alen.
Số cặp nhiễm sắc thể lớn
hơn 1
Số cặp nhiễm sắc thể bằng 1
Chứa các gen quy đinh tính
trạng thường
Chứa các gen quy định giới tính và các gen quy định tính trạng
thường (di truyền liên kết với giới tính)
2. Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng nhiễm sắc thể
– Dạng XX và XY
 ♀XX, ♂XY: Đa số các loài: Người, thú, ruồi giấm
 ♂XX, ♀ XY: Chim, bướm (tằm), cá, ếch nhái …
– Dạng XX và XO:
 ♀ XX, ♂ XO: Châu chấu, bọ xít, rệp Đặc biệt ở châu chấu là đối tượng làm thí
nghiệm phổ biến có bộ NST 2n =24, con cái có 24 NST, kí hiệu (22A,XX); con đực
có 23 chiếc NST, kí hiệu (22A, XO).
 ♂ XX, ♀XO: Bọ nhậy
− Giới XX gọi là giới đồng giao tử ( khi giảm phân cho 1 loại giao tử chứa X), còn giới

XY hoặc XO gọi là giới dị giao tử (khi giảm phân cho 2 loại giao tử khác nhau, XY cho
tỉ lệ 1X:1Y và XO cho tỉ lệ 1X: O). Trong quá trình thụ tinh, sự kết hợp ngẫu nhiên của
các loại giao tử cho tỉ lệ giới tính 1 đực:1 cái.
− Sơ đồ lai:
Dạng XX và XY Dạng XX và XO
P. XX x XY
Gp X 1X:1Y
F1. 1XX:1XY (1 đực:1 cái)
P. XX x XO
Gp X 1X:1O
F1. 1XX:1XO (1 đực:1 cái)
3. Một số cơ chế xác định giới tính đặc biệt khác
a. Cơ chế xác định giới tính ở ruồi giấm
– Thông thường giới tính của ruồi giấm được xác định là XX là con cái; XY là con đực.
Tuy nhiên, khi nghiên cứu các cá thể ruồi giấm bị đột biến lệch bội cặp nhiễm sắc thể
giới tính, thì giới tính của ruồi giấm được xác định phụ thuộc vào số lượng nhiễm sắc
thể X, còn NST Y dường như không liên quan đến việc xác định giới tính của ruồi giấm.
Cụ thể như sau:
 Nếu chỉ có 1 nhiễm sắc thể X là ruồi giấm đực. Như vậy cơ thể có cặp nhiễm sắc thể XY
hoặc XO là con đực.
 Nếu có từ 2 nhiễm sắc thể X trở lên là ruồi giấm cái. Như vậy cơ thể có cặp nhiễm sắc
thể XX hoặc XXX hoặc XXY là con cái.
* Lưu ý: Cơ chế xác định giới ở ruồi giấm khác với ở người. Ở người, nhiễm sắc thể Y có vai
trò quan trong trong việc quy định giới tính nam. Nếu không có đột biến gen hoặc đột biến cấu
6
trúc NST thì cơ thể có nhiễm sắc thể Y là nam ( ví dụ XY, XXY…), còn cơ thể không có nhiễm
sắc thể Y là nữ (ví dụ XO, XXX…)
b. Cơ chế xác định giới tính ở ong mật
– Ở ong mật, giới tính được xác định dựa vào toàn bộ số nhiễm sắc thể trong tế bào.Nếu
ong có bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) là ong đực còn ong có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội

(2n) là ong cái.
– Ong đực được tạo thành nhờ quá trình trinh sinh ( trứng không cần thụ tinh phát triển
thành ong đực), chuyên làm nhiệm vụ chăm sóc ấu trùng, bảo vệ tổ….
– Ong cái (2n) hình thành từ quá trình sinh sản hữu tính sẽ phát triển thành ong chúa hoặc
ong thợ. Ong cái (2n) nếu được ăn thức ăn đặc biệt giàu dinh dưỡng sẽ phát triển thành
ong chúa chuyên làm nhiệm vụ sinh sản, trong tổ chỉ một hoặc vài ong cái sẽ phát triển
thành ong chúa. Ong cái (2n) nếu không được ăn loại thức ăn đặc biệt trên sẽ phát triển
thành ong thợ, chuyên đi lấy mật hoa.
c. Cơ chế xác định giới tính ở thực vật
− Đa số thực vật lưỡng tính không có NST giới tính.
− Ở thực vật đơn tính có thể có NST giới tính hoặc không có NST giới tính.
 Thực vật đơn tính có NST giới tính: ♀XX, ♂XY: cây gai dầu, chua me
♂XX, ♀ XY: dâu tây…
 Thực vật đơn tính không có NST giới tính: giới tính liên quan đến gen quy định giới
tính nằm trên NST thường. ví dụ cây đu đủ.
d. Sự xác định giới tính do môi trường
− Ở loài giun biển, ấu trùng sống tự do phát triển thành giun cái, ấu trùng kí sinh trong cơ
thể con cái trở thành con đực.
− Trứng cá sấu châu Mỹ đưa vào nhiệt độ cao nở ra toàn con đực, nếu nhiệt độ thấp cho ra
hầu hết là con cái.
− Ở rùa thì ngược lại, trứng đưa vào nhiệt độ cao nở ra toàn con cái, nếu nhiệt độ thấp cho
ra hầu hết là con đực…
4. Sự bất hoạt nhiễm sắc thể X
– Ở tất cả các động vật có vú, kể cả người, nhiễm sắc thể giới tính X khác các nhiễm sắc
thể khác ở chỗ chỉ có 1 chiếc hoạt động trong tế bào. Con cái có 2 nhiễm sắc X, chỉ có 1
chiếc X hoạt động, chiếc kia bất hoạt. Chiếc nhiễm sắc thể X bị bất hoạt, kết vón lại
thành một cấu trúc bắt màu sẫm, bám vào mặt trong của màng nhân gọi là thể Barr. Cơ
thể đực, tế bào không có thể Barr.
– Số thể Barr bằng số nhiễm sắc thể X trừ đi một.
– Với cơ chế bất hoạt ngẫu nhiên nhiễm sắc thể X thì các tế bào con cái sẽ là thể khảm di

truyền về 2 nhiễm sắc thể X của nó. Đây là nguyên nhân hình thành lông tam thể ở mèo
cái.Qui ước: alen B: đen; alen O: màu da cam. Kiểu gen và kiểu hình ở mèo như sau:
Cái Kiểu gen Kiểu hình Đực Kiểu gen Kiểu hình
7
X
B
X
B
đen X
B
Y đen
X
O
X
O
da cam X
O
Y da cam
X
B
X
O
tam thể
S hình thành màu lông tam th mèo đ cự ể ở ượ
gi i thích b ng s b t ho t ng u nhiênả ằ ự ấ ạ ẫ
c a các nhi m s c th X. ủ ễ ắ ể (cách gi i thíchả
d a trên hi n t ng ng tr i tr c âyự ệ ượ đồ ộ ướ đ
không chính xác).
II. SỰ DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. Gen trên nhiễm sắc thể X, không có alen trên Y

* Thí nghiệm của Morgan:
Phép lai thuận Phép lai nghịch
P
TC
: ♀ Mắt đỏ x ♂ Mắt trắng
F1: 100% ♀, ♂Mắt đỏ
F2: 100% ♀mắt đỏ: 50% ♂mắt đỏ: 50%
♂mắt trắng
P
TC
: ♀ Mắt trắng x ♂ Mắt đỏ
F1 : 100% ♀ mắt đỏ : 100% ♂ mắt trắng
F2 : 50% ♀ mắt đỏ : 50% ♀ mắt trắng
50% ♂ mắt đỏ: 50% ♂ mắt trắng.
* Giải thích:
 Trong phép lai thuận, F2 có tỉ lệ 3 mắt đỏ: 1 mắt trắng  màu mắt bị chi phối bởi 1
gen ( trong đó mắt đỏ: trội hoàn toàn so với mắt trắng. Quy ước: A: mắt đỏ; a: mắt
trắng)
 Nếu gen quy định màu mắt nằm trên NST thường thì ruồi mắt trắng F2 không thể toàn
ruồi đực, như vậy tỉ lệ KH phân bố không đều ở 2 giới Kết quả chỉ có thể giải thích
khi cho rằng gen quy định màu mắt nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y.
 Do vậy, con đực (XY) chỉ cần 1 gen lặn đã biểu hiện ra kiểu hình.
(Nếu gen quy dịnh tính trạng màu mắt trên NST thường F2 trong phép lai thuận trong 3/4
KH mắt đỏ tỉ lệ giới tính phải là 1:1 ( ở đây là 2 cái: 1đực), trong 1/4 KH mắt trắng tỉ lệ
giới tính phải là 1:1 ( ở đây lại toàn đực)

tỉ lệ KH phân bố không đều ở 2 giới.)
* Sơ đồ lai thuận
P
tc

: ♀ Mắt đỏ x ♂ Mắt trắng
X
A
X
A
X
a
Y
F
1
: 1X
A
X
a
: 1 X
A
Y (100% mắt đỏ)
F
2
: 1X
A
X
A
: 1X
A
X
a
: 1X
A
Y : 1X

a
Y
100% ♀mắt đỏ: 50% ♂mắt đỏ: 50% ♂mắt trắng
(2 ♀mắt đỏ: 1 ♂mắt đỏ: 1♂mắt trắng)
(3 mắt đỏ: 1 mắt trắng (toàn đực))
* Sơ đồ lai nghịch
P
tc
: ♀ mắt trắng x ♂ mắt đỏ
X
a
X
a
X
A
Y
F
1
: 1X
A
X
a
: 1X
a
Y (100% ♀ mắt đỏ : 100% ♂ mắt trắng) (1 ♀ mắt đỏ : 1 ♂ mắt trắng)
F
2
: 1X
A
X

a
: 1 X
a
X
a
:1X
A
Y : 1X
a
Y
50% ♀ mắt đỏ : 50% ♀ mắt trắng: 50% ♂ mắt đỏ: 50% ♂ mắt trắng
1♀ mắt đỏ:1♀ mắt trắng: 1♂ mắt đỏ: 1♂ mắt trắng
* Đặc điểm di truyền của tính trạng do gen nằm trên NST giới tính X quy định :
8
– Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau.
– Ở phép lai thuận, F2 có tỉ lệ KH phân bố không đều ở 2 giới, cụ thể là ♀( toàn đỏ); ♂
(1đỏ: 1 trắng).
– Ở phép lai nghịch:
 Có hiện tượng di truyền chéo (P F1, mẹ truyền cho con trai và bố truyền cho con
gái)
 F1 có tỉ lệ kiểu hình phân bố không đều ở 2 giới, cụ thể là ♀(chỉ có đỏ); ♂(chỉ có
trắng)
 F2 của phép lai nghịch có tỉ lệ kiểu hình phân bố đồng đều ở 2 giới, cụ thể là
♀(1đỏ: 1 trắng); ♂ (1đỏ: 1 trắng). Có thể nói, tỉ lệ kiểu hình phân bố đồng đều ở 2
giới và đồng đều ngay trong 1 giới.
* Một số ví dụ ở người:
–Bệnh mù màu (không phân biệt được màu đỏ và màu lục), bệnh máu khó đông( thiếu yếu
tố gây đông máu, một vết thương nhỏ cũng có thể dẫn đến tử vong), bệnh teo cơ Duchen
(thiếu protein trên màng tế bào cơ vân đẫn đến thoái hóa và teo cơ) do lặn nằm trên NST
X gây ra. Nam giới hay bị bệnh hơn nữ giới vì ở nam (XY) chỉ cần 1 gen lặn X

a
đã biểu
hiện ra kiểu hình.
* Các phép lai cơ bản
− Xét 1 gen có 2 alen A, a. Alen A trội hoàn toàn so với alen a. Giới cái XX, Giới đực XY
− Ở giới XX có 3 KG: X
A
X
A
, X
A
X
a
, X
a
X
a
; giới XY có 2 KG: X
A
Y, X
a
Y.
− Có 6 phép lai sau:
(1) X
A
X
A
x X
A
Y  X

A
X
A
: X
A
Y  100% trội
(2) X
A
X
A
x X
a
Y  X
A
X
a
: X
A
Y  100% trội
(3) X
A
X
a
x X
A
Y  X
A
X
A
: X

A
X
a
: X
A
Y: X
a
Y  3 trội: 1 lặn (toàn đực)
(4) X
A
X
a
x X
a
Y  X
A
X
a
: X
a
X
a
: X
A
Y: X
a
Y  1 ♀trội: 1 ♀lặn: 1 ♂trội: 1 ♂ lặn
(5) X
a
X

a
x X
A
Y  X
A
X
a
: X
a
Y  1 cái trội: 1 đực lặn
(6) X
a
X
a
x X
a
Y  X
a
X
a
: X
a
Y  100% lặn
2. Gen trên nhiễm sắc thể X, có alen trên Y
* Thí nghiệm ở ruồi giấm:
Phép lai thuận Phép lai nghịch
Ptc: ♀ lông ngắn x ♂ lông dài
F1: 100% ♀, ♂ lông dài
F2: 3 lông dài: 1 lông ngắn ( toàn ♀)
P

tc
: ♀ lông dài x ♂ lông ngắn
F
1
: 100% ♀, ♂ lông dài
F
2
: 3 lông dài: 1 lông ngắn (toàn ♂)
* Nhận xét:
− Xét phép lai thuận: F2 xuất hiện 3 đài: 1 ngắn  tính trạng dạng lông do 1 gen quy định.
Lông dài trội hoàn toàn so với lông ngắn. Qui ước: A: lông dài; a: lông ngắn.
− F2 có tỉ lệ kiểu hình phân bố không đều ở 2 giới. Ruồi lông ngắn toàn cái có KG X
a
X
a
,
nhận 1 X
a
từ bố và 1 X
a
từ mẹ, mà con đực F1 lông dài  điều này chỉ có thể giải thích khi
gen nằm trên vùng tương đồng của X và Y. Kiểu gen của con đực F1 là X
a
Y
A
.
* Sơ đồ lai thuận
P
tc
: ♀ lông ngắn x ♂ lông dài

X
a
X
a
X
A
Y
A
F
1
: 1X
A
X
a
: 1X
a
Y
A
(100% lông dài)
F
2
: 1X
A
X
a
:1X
A
Y
A
: 1X

a
Y
A
: 1 X
a
X
a

3 lông dài: 1 lông ngắn ( toàn cái)
* Sơ đồ lai nghịch
9
P
tc
: ♀ lông dài x ♂ lông ngắn
X
A
X
A
X
a
Y
a
F
1
: 1X
A
X
a
: 1 X
A

Y
a
(100% lông dài)
F
2
: 1X
A
X
A
: 1X
A
X
a
: 1X
A
Y : 1X
a
Y
a
3 lông dài: 1 lông ngắn (toàn đực)
* Đặc điểm di truyền gen nằm trên vùng tương đồng của XY
− Kết quả lai thuận nghịch giống nhau (F1 đồng tính, F2 phân tính 3:1), gọi là sự di truyền
giả NST thường – giống với các thí nghiệm lai một tính trạng của Menden khi gen nằm
trên nhiễm sắc thể thường.
− Khi xét F2, tỉ lệ kiểu hình phân bố không đều ở 2 giới. Phép lai thuận, F2 có lông ngắn
toàn cái. Phép lai nghịch, F2 lông ngắn toàn đực.
* Các phép lai cơ bản
− Xét 1 gen có 2 alen A, a. Alen A trội hoàn toàn so với alen a. Giới cái XX, Giới đực XY
− Ở giới XX có 3 KG: X
A

X
A
, X
A
X
a
, X
a
X
a
; giới XY có 4 KG: X
A
Y
A
, X
A
Y
a
, X
a
Y
A
, X
a
Y
a
.
− Có 12 phép lai sau:
(1) X
A

X
A
x X
A
Y
A
 X
A
X
A
: X
A
Y
A
 100% trội
(2) X
A
X
A
x X
A
Y
a
 X
A
X
A
: X
A
Y

a
 100% trội
(3) X
A
X
A
x X
a
Y
A
 X
A
X
a
: X
A
Y
A
 100% trội
(4) X
A
X
A
x X
a
Y
a
 X
A
X

a
: X
A
Y
a
 100% trội
(5) X
A
X
a
x X
A
Y
A
 X
A
X
A
: X
A
X
a
: X
A
Y
A
: X
a
Y
A

 100% trội
(6) X
A
X
a
x X
A
Y
a
 X
A
X
A
: X
A
X
a
: X
A
Y
a
: X
a
Y
a
 3 trội: 1 lặn (toàn đực)
(7) X
A
X
a

x X
a
Y
A
 X
A
X
a
: X
a
X
a
: X
A
Y
A
: X
a
Y
A
 3 trội: 1 lặn (toàn cái)
(8) X
A
X
a
x X
a
Y
a
 X

A
X
a
: X
a
X
a
: X
A
Y
a
: X
a
Y
a
 1 trội: 1 lặn
(9) X
a
X
a
x X
A
Y
A
 X
A
X
a
: X
a

Y
A
 100% trội
(10) X
a
X
a
x X
A
Y
a
 X
A
X
a
: X
a
Y
a
 1 cái trội: 1 đực lặn
(11) X
a
X
a
x X
a
Y
A
 X
a

Y
a
: X
a
Y
A
 1 cái lặn: 1 đực trội
(12) X
a
X
a
x X
a
Y
a
 X
a
X
a
: X
a
Y
a
 100% lặn
3. Gen trên NST Y
–Gen nằm trên NST Y không có alen trên X luôn biểu hiện ở giới dị giao tử ( gọi là di
truyền thẳng).
–Ở người, gen quy định có túm lông trên vành tai, tật dính 2 ngón tay thứ 2 và do gen trên
NST Y quy định, bệnh chỉ biểu hiện ở nam, bố mang gen bệnh sẽ truyền cho tất cả con trai.
* Sơ đồ lai:

P: XX x XY
a
G: X, X, Y
a
F1: XX ; XY
a

4. Ý nghĩa của sự di truyền liên kết với giới tính
Giúp phân biệt đực cái, điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo mục tiêu sản xuất  đạt hiệu quả
kinh tế cao. Vd: Ở bướm tằm (cái XY, đực XX), tằm đực thường cho nhiều tơ hơn tằm cái.
Người ta có thể nhận ra trứng nào cho ra con đực, trứng nào cho ra con cái dựa trên màu sắc của
trứng. Biết rằng A: trứng màu trắng; a: trứng màu xám, gen nằm trên NST X không có alen
tương ứng trên Y. Phép lai được sử dụng là:
Ptc: Bướm tằm đực sinh ra từ trứng xám (X
a
X
a
) x Bướm tằm cái sinh ra từ trứng trắng (X
A
Y)
F1 KG: 1 X
A
X
a
: 1 X
a
Y
KH: 1 trứng trắng (sẽ cho toàn tằm đực) : 1 trứng xám (sẽ cho toàn tằm cái)
10
III. CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN CẦN PHÂN BIỆT VỚI DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI

GIỚI TÍNH
1. Di truyền ngoài nhân ( Di truyền tế bào chất, di truyền ngoài NST)
* Thí nghiệm ( cây hoa phấn Mirabilis jalapa) của Correns
Lai thuận Lai nghịch
P: ♀ cây lá đốm x ♂ cây lá
xanh
F1: 100% cây lá đốm
P: ♀ cây lá xanh x ♂ cây lá
đốm
F1: 100% cây lá xanh
F1 x F1  F2 100% cây lá
đốm
F1 x F1  F2 100% cây lá
xanh
* Nhận xét:
− Kết quả phép lai thuận và phép lai nghịch khác nhau. F1 luôn có kiểu hình giống mẹ ( di
truyền theo dòng mẹ). Lưu ý: nếu ở động vật, tỉ lệ kiểu hình phân bố đồng đều ở 2 giới
tính, cả đực và cái đều có kiểu hình giống nhau và giống mẹ).
− Khi thụ tinh giao tử đực chỉ truyền nhân mà hầu như không truyền tế bào chất cho trứng.
Do vậy, các gen nằm trong tế bào chất ( trong ty thể hoặc lục lạp) được mẹ truyền cho con
qua tế bào chất của trứng.
− Kết quả phép lai thuận và phép lai nghịch khác nhau. Sự phân ly kiểu hình không tuân theo
quy luật di truyền NST vì tế bào chất không dược phân phối đều cho các tế bào con. Sự
biểu hiện KH phụ thuộc vào:
 Số lượng lục lạp, ti thể
 Số bản sao ADN trong lục lạp, ti thể
 Các loại alen khác nhau được sinh ra do đột biến từ các bản sao của ADN khác nhau.
− Tính trạng do gen trong tế bào chất quy định sẽ vẫn còn khi thay nhân tế bào bằng một
nhân có cấu trúc di truyền khác.
* Sơ đồ tế bào học

Lai thuận Lai nghịch
P: ♀ cây lá đốm x ♂ cây lá
xanh
F1: 100% cây lá đốm
P: ♀ cây lá xanh x ♂ cây lá
đốm
F1: 100% cây lá xanh
2. Hiệu ứng dòng mẹ
* Thí nghiệm:
– Ở ốc sên: vỏ ốc có 2 dạng xoắn: xoắn phải và xoắn trái. Chúng có hiện tượng tự phối.
Phép lai thuận Phép lai nghịch
Ptc: cái xoắn phải x đực xoắn trái
F1: 100% xoắn phải
F1 tự phối:
F2: 100% xoắn phải
F2 tự phối:
F3: 3 xoắn phải: 1 xoắn trái
Ptc: cái xoắn trái x đực xoắn phải
F1: 100% xoắn trái
F1 tự phối
F2: 100% xoắn phải
F2 tự phối:
F3: 3 xoắn phải: 1 xoắn trái
11
* Nhận xét :
– Kiểu hình ở đời con do gen trong nhân của mẹ quy định, mà không phải do gen trong tế
bào chất của mẹ quy định (nếu do gen trong tế bào chất của mẹ thì F1, F2, F3 khi tự
phối phải có kiểu hình giống nhau, giống mẹ ở P, VD ở phép lai nghịch sẽ cho F1, F2,
F3 toàn xoắn trái giống mẹ ở P).
– Hiện tượng này gọi là hiệu ứng dòng mẹ: sản phẩm do gen trong nhân tạo ra tồn tại ở tế

bào chất của trứng trước khi thụ tinh và tác động đến sự biểu hiện kiểu hình ở đời sau.
* Sơ đồ lai
Phép lai thuận Phép lai nghịch
Ptc: cái xoắn phải (DD) x đực xoắn trái (dd)
F1: Dd (100% xoắn phải)
F1 tự phối: Dd x Dd
F2: 1DD: 2Dd:1dd (100% xoắn phải)
F2 tự phối:
F3: 3 xoắn phải: 1 xoắn trái
Ptc: cái xoắn trái (dd) x đực xoắn phải (DD)
F1: Dd (100% xoắn trái)
F1 tự phối Dd x Dd
F2: 1DD: 2Dd:1dd (100% xoắn phải)
F2 tự phối:
F3: 3 xoắn phải: 1 xoắn trái
3. Tính trạng bị ảnh hưởng bởi giới tính
* Thí nghiệm
Phép lai thuận Phép lai nghịch
Ptc. Cái có sừng x đực không sừng
F1 1 cái không sừng: 1 đực có sừng
F2 : 1 cái có sừng: 3 cái không sừng: 3 đực
có sừng:1 đực không sừng.
(1 có sừng: 1 không sừng)
Ptc. Cái không sừng x đực có sừng
F1 1 cái không sừng: 1 đực có sừng
F2 : 1 cái có sừng: 3 cái không sừng: 3 đực có
sừng:1 đực không sừng.
(1 có sừng: 1 không sừng)
* Nhận xét:
– Kết quả lai thuận nghịch giống nhau.

– Ở F1, tỉ lệ kiểu hình phân bố không đều ở 2 giới. Cụ thể là con ♀ chỉ có kiểu hình
không sừng; con ♂ chỉ có KH có sừng.
– Ở F2, Tỉ lệ kiểu hình phân bố không đều ngay trong 1 giới. Cụ thể là: ♀(1 có sừng: 3
không sừng); ♂ (3 có sừng: 1 không sừng).
– Cần nói rõ ở đây: Ở giới cái, có tỉ lệ 1 có sừng: 3 không sừng  tỉ lệ KH phân bố
không đều ở riêng giới cái ( nếu tỉ lệ KH phân bố đều thì phải là 50% có sừng: 50%
không sừng). Ở giới đực cũng vậy, không xuất hiện tỉ lệ 50% có sừng: 50% không
sừng mà xuất hiện tỉ lệ 1 không sừng: 3 có sừng  tỉ lệ KH phân bố không đều ở
riêng giới đực. Như vậy tỉ lệ KH phân bố không đều ngay trong 1 giới.
12
– Phép lai thuận P F1 có hiện tượng DT chéo giống gen trên X, không trên Y, nhưng F2
tỉ lệ KH phân bố không đều ngay trong 1 giới.
* Sơ đồ lai:
Phép lai thuận Phép lai nghịch
Ptc. ♀ có sừng (HH) x ♂ không sừng (hh)
F1 100% Hh
(1 ♀ không sừng: 1 ♂có sừng)
F2 1HH: 2Hh:1hh
(1 ♀có sừng: 3 ♀ không sừng:
3 ♂có sừng:1 ♂không sừng).
(1 có sừng: 1 không sừng)
Ptc. ♀ không sừng (hh) x ♂ có sừng (HH)
F1 100% Hh
(1 ♀không sừng: 1 ♂có sừng
F2 1HH: 2Hh:1hh
(1 ♀có sừng: 3 ♀ không sừng:
3 ♂có sừng:1 ♂không sừng).
(1 có sừng: 1 không sừng)
4. Gen trong nhân chịu ảnh hưởng bởi tế bào chất
* Thí nghiệm

* Phép lai THUẬN:
P. Cái hoa đỏ x đực hoa trắng
F
1
100% hoa đỏ
F
2
: 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng ( bất thụ)
* Phép lai nghich:
P. Đực hoa đỏ x Cái hoa trắng
F
1
100% hoa đỏ
F
2
: 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng (hữu thụ)
* Nhận xét:
– Không thể là gen trên NST thường vì nếu vậy không thể có trường hợp bất thụ.
– Không thể là gen trên X, có hoặc không trên Y vì không liên quan đến giới tính.
– Không thể là gen trong ti thể hoặc lục lạp vì F1 kết quả giống nhau 100% hoa đỏ.
– Không thể là gen chịu ảnh hưởng bới giới tính vì nếu như vậy F2 phải có tỉ lệ 3:1:3:1
hoặc 1:1
– Không thể là dựa trên hiệu ứng dòng mẹ vì nếu như vây F2 phép lai thuận sẽ có 100%
hoa đỏ.
– Ở đây chỉ có thể giải thích kiểu gen aa khi nhận tế bào chất có yếu tố đặc biệt nào đó kí
hiệu thì bất thụ. Phép lai đặc trưng là phép lai THUẬN.
aa : hữu thụ; aa : bất thụ
* Phép lai THUẬN:
P. Cái hoa đỏ AA x đực hoa trắng aa
F

1
xF
1
Aa x Aa
100% hoa đỏ
F
2
: 1AA : 2Aa : 1 aa
TLKH: 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng ( bất thụ)
* Phép lai nghich:
P. Đực hoa đỏ AA x Cái hoa trắng aa
F
1
xF
1
Aa x Aa
100% hoa đỏ
F
2
: 1 AA: 2 Aa: 1 aa
TLKH: 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng (hữu thụ)
B. CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ THUYẾT
13
1. a. Dựa vào các hiểu biết về di truyền học phân tử và NST giới tính hãy giải thích trong
trường hợp nào một người có cặp XY mà lại biểu hiện bề ngoài hoàn toàn là nữ ?
b. Bằng cách nào chứng minh các giả thuyết đó?
Giải
a. Một người có cặp XY mà lại biểu hiện bề ngoài hoàn toàn là nữ:
− Giới tính nam hay nữ do 2 gen sau đây quy định:
• Trên vai ngắn của NST Y có gen quy định giới nam SRY ( sex determining region

Y), còn gọi là nhân tố xác định tinh hoàn (TDF) liên quan đến việc điều khiển sự
phát triển của tinh hoàn.
• Gen xác định giới nữ DSS ( dosage sesitive sex reversal) nằm trên vai ngắn NST X,
với 2 bản sao trở lên quy định giới nữ.
− Người có cặp NST XY bình thường là nam có 1 gen SRY trên Y và 1 bản sao DSS
− Người có cặp NST XY biểu hiện là nữ có thể do:
• Do đột biến mất đoạn mang gen SRY trên NST Y
• Do đột biến chuyển đoạn DSS từ NST X sang Y  tạo giao tử Y có gen DSS, thụ
tinh với X bình thường  Hợp tử XY (2 bản sao DSS) biểu hiện là nữ
• Do đột biến lặp đoạn DSS  tạo giao tử X có 2 gen DSS, thu tinh với Y bình thường
 Hợp tử XY (2 bản sao DSS) biểu hiện nữ
− Trường hợp cặp NST XY bình thường (1 gen SRY trên Y và 1 bản sao DSS) nhưng thụ
thể testosteron trên tế bào các mô bị ĐB không thể đáp ứng hormone cũng biểu hiện là nữ
( người này có tinh hoàn trong ổ bụng).
b. Chứng minh các giả thuyết trên:
− Lai phân tử ( lai huỳnh quang tại chỗ ) = FISH (Fluorescent insitu hybridization) : sử
dụng một đoạn mồi đặc hiệu gắn tín hiệu huỳnh quang, cho lai với ADN biến tính, sau đó
quan sát dưới kính HV để phát hiện vị trí của gen hoặc sự có mặt hoặc vắng mặt của một
đoạn gen nào đó trên nhiễm sắc thể( với ưu điểm nhanh, đặc hiệu và chính xác) . FISH
đặc biệt có hiệu quả trong việc phát hiện những mất đoạn gen nhỏ, hoặc để khẳng định
nguồn gốc của các loại chuyển đoạn đặc biệt.
− Đo hàm lượng testosteron và so với nam bình thường nếu bằng là do ĐB ở thụ thể tiếp
nhận testosteron.
2. Các dạng đột biến lệch bội nhiễm sắc thể ở người, trong các dạng đó dạng nào lệch bội
NST giới tính và hậu quả?
Các hội chứng Giới
tinh
Dạng ĐB
lệch bội
Kí hiệu bộ

NST
Hậu quả
Đột biến
lệch bội
NST
thường
Down
(3 NST 21)
nam
hoặc
nữ
Thể ba NST
thường
(2n +1) =
47
(45A, XX)
hoặc
(45A,XY)
Lùn, cổ rụt, má phệ, miệng há, mắt
xếch, khoảng cách giữa 2 mắt xa
nhau, lưỡi dày và dài, ngón tay
ngắn. dị tật tim, ống tiêu hóa. Si
đần, vô sinh.
Patau
(3 NST 13)
nam
hoặc
nữ
Thể ba NST
thường

(2n +1) =
47
(45A, XX)
hoặc
(45A,XY)
Đầu nhỏ, sứt môi, tai thấp và biến
dạng.
Edward
(3 NST 18)
nam
hoặc
nữ
Thể ba NST
thường
(2n +1) =
47
(45A, XX)
hoặc
(45A,XY)
Trán bé, khe mắt hẹp, cẳng tay gập
vào cánh tay.
Đột biến Turner nữ Thể một (44A, OX) Lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát
14
lệch bội
NST giới
tính
(XO)
NST giới
tính
(2n-1) = 45

triển. Không có kinh nguyệt, tử
cung nhỏ, vô sinh
Siêu nữ
(XXX)
nữ Thể ba NST
giới tính
(2n+1) = 47
(44A, XXX) Buồng trứng và dạ con không phát
triển. Khó có con
Klinefelter
(XXY)
nam Thể ba NST
giới tính
(2n+1) = 47
(44A, XXY) Chân cao, tay dài tinh hoàn nhỏ. Si
đần, vô sinh
Siêu nam
(XYY)
nam Thể ba NST
giới tính
(2n+1) = 47
(44A, XYY) Biểu hiện nóng tính, hay phạm tội
* Lưu ý: Người ta không phát hiện các bệnh nhân có thừa các NST số 1 hoặc 2 ( những
NST có kích thước lớn nhất trong bộ NST) vì đây là những cặp NST có kích thước lớn nhất
trong bộ NST, chứa nhiều gen  thừa 1 NST  mất cân bằng gen một cách nghiêm trọng
 có thể chết từ giai đoạn phôi thai.
3. Giải thích vì sao mèo tam thể rất hiếm gặp ở mèo đực?
Giải
– Sự hình thành màu lông ở mèo (đã phân tích phần A)
– Qui ước: alen B: đen; alen O: màu da cam. Kiểu gen và kiểu hình ở mèo như sau:

Cái Kiểu gen Kiểu hình Đực Kiểu gen Kiểu hình
X
B
X
B
đen X
B
Y đen
X
O
X
O
da cam X
O
Y da cam
X
B
X
O
tam thể
– Trong trường hợp không có đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, để xuất hiện
mèo đực tam thể thì mèo đực phải có kiểu gen X
B
X
O
Y. Đây là dạng đột biến lệch bội
nhiễm sắc thể giới tính do rối loạn giảm phân của mèo bố hoặc mèo mẹ nên rất hiếm khi
xảy ra.
 TH1: trứng X
B

X
O
x tinh trùng Y. Mèo mẹ tam thể (X
B
X
O
) x Mèo bố đen hoặc da cam
(X
B
Y hoặc X
O
Y), rối loạn giảm phân I của mèo mẹ
 TH2: trứng X
B
x tinh trùng X
O
Y. Mèo mẹ đen hoặc tam thể (X
B
X
B
hoặc X
B
X
O
) x
Mèo bố da cam (X
O
Y), rối loạn giảm phân I của mèo bố
 TH3: trứng X
O

x tinh trùng X
B
Y. Mèo mẹ da cam hoặc tam thể (X
O
X
O
hoặc X
B
X
O
) x
Mèo bố đen (X
B
Y), rối loạn giảm phân I của mèo bố.
4. a. Phương pháp phát hiện gen nằm trên NST thường, NST giới tính hay trong ti thể?
b. Nếu có 2 dòng ruồi giấm thuần chủng, dòng 1 có KH mắt trắng, dòng 2 có KH mắt
đỏ ( mắt đỏ là tính trạng trội so với mắt trắng). Làm thế nào để có thể biết được gen
quy định tính trạng màu mắt này nằm trên NST thường, NST giới tính hay nằm trong
ti thể?
Giải
a. Dùng lai thuận nghịch
- Gen trên NST thường: kết quả 2 phép lai thuân nghịch giống nhau.
- Gen trên NST giới tính X: kết qủa 2 phép lai thuận nghịch khác nhau (tỉ lệ phân li kiểu
hình ở 2 giới khác nhau)
- Gen trong ti thể : kết quả 2 phép lai thuận nghịch khác nhau và đời con luôn có KH
giống mẹ.
15
b. Tiến hành lai thuận nghịch:
Phép lai 1: cái mắt đỏ x đực mắt trắng; Phép lai 2: cái mắt trắng x đực mắt đỏ
− Gen nằm trên NST thường khi kết quả phép lai 1 và phép lai 2 giống nhau ( 100% mắt

đỏ). F1, F2 tỉ lệ kiểu hình phân bố đều ở 2 giới.
− Gen trên NST X ko alen trên Y, khi kết quả phép lai 1 và phép lai 2 khác nhau, F2: tỉ lệ
kiểu hình phân bố không đều ở 2 giới (phép lai 1: 100% mắt đỏ, phép lai 2:100% cái mắt
đỏ:100% đực mắt trắng)
− Gen trên NST X, có alen trên Y, kết quả phép lai 1 và 2 giống nhau, tỉ lệ kiểu hình F2
phân bố không đều ở 2 giới
− Gen trong ti thể khi kết quả phép lai 1 và phép lai 2 khác nhau (phép lai 1: 100% mắt đỏ:
phép lai 2: 100% mắt trắng)
5. Lai thuận-nghịch có ý nghĩa gì trong nghiên cứu di truyền học? Giải thích.
Giải
– Giúp xác định được tính trạng nghiên cứu do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường hay
trên nhiễm sắc thể giới tính (có alen trên Y hoặc không alen trên Y) hoặc do gen trong tế bào
chất quy định .
– Kết quả phép lai thuận nghịch giống nhau, tỉ lệ KH phân bố dồng đều ở 2 giới  gen
trên NST thường.
– Kết quả phép lai thuận nghịch giống nhau, tỉ lệ KH phân bố không dồng đều ở 2 giới 
gen trên NST X, có alen trên Y.
– Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau, tỉ lệ KH phân bố không đều ở 2 giới  gen
trên X, không alen trên Y.
– Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau, tỉ lệ KH phân bố đồng đều ở 2 giới ( cả đực
và cái đều có KH giống mẹ)  gen trong tế bào chất.
Trường hợp gen trên NST thường, có thể có thể tương tác với môi trương để cho ra kiểu
hình cụ thể, trong đó tương tác với môi trường bên trong gồm các quy luật: chịu ảnh
hưởng bởi giới tính, chịu ảnh hưởng tế bào chất, hiệu ứng dòng mẹ.
– Kết quả phép lai thuận nghịch giống nhau, tỉ lệ KH phân bố không đêu ngay trong 1
giới  gen trên NST thường, chịu ảnh hưởng bởi giới tính.
– Kết quả phép lai thuận nghịch giống nhau, có hiện tượng bất thụ, gen trong nhân chịu
ảnh hưởng bởi tế bào chất.
– Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau, tỉ lệ KH chậm 1 thế hệ so với gen trên NST
thường  hiệu ứng dòng mẹ (gen trong nhân tạo ra sản phẩm trong tế bào chất của

trứng , quy định KH đời sau).
– Giúp tạo ra ưu thế lai, trong lai khác dòng tạo ưu thế lai, phép la thuận có thể không cho
ưu thế lai nhưng pháp lai nghịch thì có thể (TH này chủ yếu được giải thích do gen trong
tế bào chất).
6. Phân biệt di truyền liên kết với giới tính (gen trên X, không alen trên Y) và gen trong
nhân chịu ảnh hưởng bởi giới tính như thế nào, trong khi đều phân li kiểu hình không
đều ở 2 giới?
Giải
Phân biệt chủ yếu xét phép lai nghịch của trường hợp gen trên X, không alen trên Y và
xét phép lai thuận của trường hợp gen chịu ảnh hưởng bởi giới tính.
* Giống
– Đều có thể xuất hiện tỉ lệ kiểu hình phân bố không đều ở 2 giới (Ptc  F1)
– Đều có thể xuất hiện tỉ lệ F1 và F2 giống nhau (đều là 1:1)
16
* Khác
Gen trên X, không alen trên Y Gen chịu ảnh hưởng giới tính
Tỉ lệ
kiểu
hinh
F2 có tỉ lệ KH phân bố đồng đều ngay
trong 1 giới.
♀(1đỏ: 1 trắng); ♂ (1đỏ: 1 trắng).
F2 có tỉ lệ KH phân bố không đều ngay
trong 1 giới.
♀(1 có sừng: 3 không sừng); ♂ (3 có
sừng: 1 không sừng).
Lai Kết quả lai thuận- nghịch khác nhau Kết quả lai thuận/ nghịch giống nhau.
7. Cho một cặp ruồi giấm (cái XX ; đực XY) lai với nhau tạo ra F1, cho F1 lai với nhau
được F2. Ở một cá thể F2, trong quá trình giảm phân của các tế bào sinh dục có 1 số tế
bào bị rối loạn phân li cặp NST giới tính. Tất cả các giao tử đột biến về NST giới tính

sinh ra từ cá thể này đã thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra 8 hợp tử XXX, 8
hợp tử XYY và 16 hợp tử OX; Số giao tử bình thường thụ tinh với các giao tử bình
thường tạo ra 296 hợp tử XX và lượng tương đương số hợp tử XY. Lần phân bào nào
đã xảy ra đột biến và tần số đột biến trong giảm phân?
Giải
Các hợp tử bị đột biến gồm XXX ; XYY ; OX  giao tử đột biến phải có loại YY  vì
vậy đây là rối loạn quá trình giảm phân II của ruồi giấm đực.
Tần số đột biến bằng tỉ lệ giao tử đột biến trên tổng số giao tử sinh ra :
x 100% = 5,128%
8. Ở người, alen A quy định mắt nhìn màu bình thường trội hoàn toàn so với alen a gây
bệnh mù màu đỏ - xanh lục. Gen này nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc
thể giới tính X. Trong một gia đình, người bố có mắt nhìn màu bình thường, người mẹ
bị mù màu, sinh ra người con trai thứ nhất có mắt nhìn màu bình thường, người con
trai thứ hai bị mù màu. Biết rằng không có đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc
thể, quá trình giảm phân ở mẹ diễn ra bình thường.
a. Biện luận xác định kiểu gen của hai người con trai?
b. Ngoài sự khác nhau về kiểu gen, hình dạng bề ngoài của 2 người cũng khác nhau,
em hãy cho biết 1 số sự khác nhau đó?
Giải
a. Xác định kiểu gen của hai người con trai:
– Mẹ bị mù màu có kiểu gen: X
a
X
a
, giảm phân bình thường chỉ cho giao tử X
a
.Bố bình
thường có kiểu gen : X
A
Y

– Con trai thứ II bị mù màu có kiểu gen X
a
Y, nhận X
a
từ mẹ và Y từ bố.
– Con trai thứ I nhìn màu bình thường: phải nhận X
a
từ mẹ và X
A
Y từ bố  do đó phải
có kiểu gen X
A
X
a
Y.
– Như vậy đã có đột biến lệch bội cặp NST giới tính ở bố xảy ra vào lần giảm phân I. Sơ
đồ minh họa:
17
* Sơ đồ lai:
P. Mẹ mù màu ( X
a
X
a
) x Bố bình thường (X
A
Y)
Gp X
a
X
A

, Y, X
A
Y,O
F1: X
a
Y, X
A
X
a
Y
b. Người I, có hội chứng Klinefelter (XXY) với biểu hiện: Chân cao, tay dài tinh hoàn nhỏ. Si
đần, vô sinh.
9. Ở ruồi giấm, thân vàng do gen lặn liên kết với NST X, không có alen trên Y. Cho P. ♂
thân dại x ♀ thân vàng thu được F1. Trong số 1500 cá thể ở F1 có 1 con cái thân vàng
và 2 con đực thân dại. Giả sử không có đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
Giải thích kết quả thu được?
Giải
– Qui ước: A: Thân dại; a: Thân vàng. gen trên NST X, không alen trên Y.
– Sơ đồ lai:
P. ♂ Thân dại (X
A
Y) x ♀ Thân vàng (X
a
X
a
)
Gp: X
A
, Y X
a

F1 TLKG: X
A
X
a
: X
a
Y
TLKH: 1 ♀ thân dại: 1♂ thân vàng
– F1 có 1500 con, xuất hiện 1 ♀ thân vàng và 2 ♂ thân dại khác với kiểu hình của F1 trên
sơ đồ lai  đây là các thể đột biến số lượng nhiễm sắc thể ( không có có đột biến gen và
đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể).
– Xét ruồi giấm ♂ ở P (kiểu gen X
A
Y), các khả năng rối loạn trong giảm phân được trình
bày ở hình (1,2,3) bên dưới:
– Các loại giao tử có thể được tạo ra từ con ♂ P (X
A
Y) là:
 Giao tử bình thường: X
A
, Y
 Đột biến giảm phân I: X
A
Y, O
 Đột biến giảm phân II: X
A
X
A
, YY, O
 Đột biến giảm phân I và II: X

A
X
A
YY, O
– Tương tự, các loại giao tử có thể được tạo ra từ con ♀ P (XaXa) là:
 Giao tử bình thường: X
a
 Đột biến giảm phân I hoặc II: X
a
X
a
 Đột biến giảm phân I và II: X
a
X
a
X
a
X
a
, O
18
Giới tính của ruồi giấm: Nếu chỉ có 1 nhiễm sắc thể X là ruồi giấm đực. Nếu có từ 2 nhiễm
sắc thể X trở lên là ruồi giấm cái.
 Thể đột biến ruồi ♀ thân vàng phải chứa từ 2 nhiễm sắc thể X, mang alen a  có thể có
kiểu gen:
– X
a
X
a
Y (trứng X

a
X
a
x tinh trùng Y)  rối loạn phân bào I hoặc II của ruồi giấm mẹ.
– X
a
X
a
X
a
X
a
Y (trứng X
a
X
a
X
a
X
a
x tinh trùng Y)  rối loạn phân bào I và II của ruồi giấm
mẹ.
– X
a
X
a
O (trứng X
a
X
a

x tinh trùng O)  rối loạn phân bào I hoặc II của ruồi giấm bố và mẹ
– X
a
X
a
YY (trứng X
a
X
a
x tinh trùng YY)  rối loạn phân bào I hoặc II của ruồi giấm mẹ
và rối loạn phân bào II của bố.
 Thể đột biến ruồi ♂ thân dại chỉ chứa 1 X, mang alen A  có thể có kiểu gen:
– X
A
O ( trứng O x tinh trùng X
A
)  rối loạn phân bào I hoặc II của ruồi giấm mẹ.
– X
A
YO (trứng O x tinh trùng X
A
Y)  rối loạn phân bào I hoặc II của ruồi giấm mẹ và rối
loạn phân bào I của bố.
C. BÀI TẬP VỀ QUY LUẬT DI TRUYỀN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN GIỚI TÍNH
19
1. Ở ruồi giấm, màu mắt là một tính trạng di truyền liên kết với giới tính X, không có
alen tương ứng trên Y, gen lặn w quy dịnh mắt trắng, alen tương ứng với nó là W quy
dịnh mắt đỏ.
(a) Phép lai nào cho thế hệ con xuất hiện những con ruồi cái đều mắt đỏ; 1/2 số ruồi
đực mắt trắng, 1/2 số ruồi đực mắt đỏ?

(b) Phép lai nào có thể nhận được ở thế hệ con 1/2 số ruồi cái mắt trắng, 1/2 số ruồi cái
mắt đỏ, 1/2 số ruồi đực mắt trắng, 1/2 số ruồi đực mắt đỏ? Tại sao trong các quần
thể tự nhiên số ruồi cái mắt trắng lại hiếm?
(c) Bằng SĐL hãy chứng minh rằng, nếu như gen quy định màu mắt của ruồi giấm
không nằm trên NST giới tính thì sự di truyền tính trạng này không liên quan gì
đến giới tính và nó cũng tuân theo quy luật phân li của Menden?
Giải
Ở ruồi giấm: cái XX, đực XY. W: mắt đỏ; w: mắt trắng, nằm trên NST X, không có alen trên Y.
a. F1 có ruồi giấm đực mắt đỏ ( X
W
Y) và mắt trắng ( X
w
Y)  Cái P phải cho 2 loại giao tử X
W

và X
w
 KG của cái P. X
W
X
w
.
F1 không có cái mắt trắng (X
w
X
w
)  đực P không chứa X
w
 KG của đực P. X
W

Y
SĐL: P. cái mắt đỏ (X
W
X
w
) x đực mắt đỏ (X
W
Y)
F1. 1X
W
X
W
:1 X
W
X
w
: 1 X
W
Y: 1X
w
Y
100% cái mắt đỏ: 50% đực mắt đỏ: 50% đực mắt trắng
b. F1 có ruồi giấm đực mắt đỏ ( X
W
Y) và mắt trắng ( X
w
Y)  Cái P phải cho 2 loại giao tử X
W

và X

w
 KG của cái P. X
W
X
w
.
F1 có cái mắt trắng (X
w
X
w
)  đực P chứa X
w
 KG của đực P. X
w
Y.
SĐL: P. cái mắt đỏ (X
W
X
w
) x đực mắt trắng (X
w
Y)
F1. 1X
W
X
W
:1 X
w
X
w

: 1 X
W
Y: 1X
w
Y
1/2 cái mắt đỏ: 1/2 cái mắt trắng: 1/2 đực mắt đỏ: 1/2 đực mắt trắng
50% cái mắt đỏ: 50% cái mắt trắng: 50% đực mắt đỏ: 50% đực mắt trắng
* Ruồi cái mắt trắng (X
a
X
a
) phải nhận 2 gen lặn X
a
từ bố và mẹ mới biểu hiện kiểu hình
nên khó xảy ra hơn.
Ruồi đực mắt trắng ( X
a
Y) chỉ cần nhận 1 gen lặn X
a
từ mẹ đã biểu hiện KH  dễ xảy hơn.
c. Nếu gen trên NST thường
Ptc ♀ mắt đỏ (WWXX) x ♂ mắt trắng (wwXY)
F1 WwXX: WwXY ( 100% mắt đỏ)
F2: 1 WWXX: 2WwXX:1wwXX:
1 WWXY: 2WwXY:1wwXY.
(3 đỏ: 1 trắng)
Ptc ♀ mắt trắng (wwXX) x ♂ mắt đỏ (WWXY)
F1 WwXX: WwXY ( 100% mắt đỏ)
F2: 1 WWXX: 2WwXX:1wwXX:
1 WWXY: 2WwXY:1wwXY.

(3 đỏ: 1 trắng)
Như vậy:
– Kết quả phép lai thuận và phép lai nghịch giống nhau ( F1 đồng tính, F2 phân tính tỉ lệ
3:1)
– Tỉ lệ KH phân bố đồng đều ở 2 giới.
– Tính trạng không liên quan gì đến giới tính và tuân theo quy luật phân li cuả Ménden.
2. Ở ruồi giấm, gen N nằm trên NST giới tính X gây chết đối với con đực và khi nó ở
trạng thái đồng hợp tử thì gây chết đối với con cái. Những con ruồi dị hợp tử vê gen
20
này thì đầu cánh có những mấu nhỏ (dạng đột biến). Những con ruồi cái đồng hợp lặn
về gen này và những ruồi đực X
n
Y có dạng cánh bình thường.
(a) Cho giao phối ruồi đực loại hoang dại ( cánh bình thường ) với ruồi cái dạng đột
biến ( cánh có mấu nhỏ). Tính tỉ lệ KG và KH giữa nhưng con ruồi còn sống sót ở
F1 và F2?
(b) Tỉ lệ giữa ruồi đực với ruồi cái F1, F2 là bao nhiêu?
(c) Tỉ lệ giữa dạng hoang dại với dạng đột biến ở F1, F2 là bao nhiêu?
Giải
Ở ruồi giấm: cái XX, đực XY
Quy ước gen: X
N
X
N
, X
N
Y: chết
X
N
X

n
: Cánh có mấu nhỏ (ĐB)
X
n
X
n
, X
n
Y: cánh bình thường
a. P. Đực cánh bình thường (X
n
Y) x cái cánh có mấu nhỏ (X
N
X
n
)
F1. 1X
N
X
n
: 1 X
n
X
n
: 1X
n
Y: 1X
N
Y
1 cái cánh có mấu : 1 cái cánh bình thường: 1 đực cánh bình thường: 1 đực chết.

Tỉ lệ ruồi sống sót F1: 1/3 cái cánh có mấu : 1/3 cái cánh bình thường: 1/3 đực cánh
bình thường
F1 x F1. (1/2 X
N
X
n
: 1/2 X
n
X
n
) x X
n
Y
GF1. (1/4 X
N
: 3/4X
n
) 1/2X
n
: 1/2Y
F2. 1/8 X
N
X
n
: 3/8 X
n
X
n
: 3/8X
n

Y: 1/8 X
N
Y
1/8 ♀cánh có mấu: 3/8 ♀cánh bình thường : 3/8 ♂cánh bình thường : 1/8 ♂chết
Tỉ lệ ruồi sống sót: 1/7 ♀cánh có mấu: 3/7 ♀cánh bình thường : 3/7 ♂cánh bình thường
b. Tỉ lệ ruồi đực và cái F1 và F2
F1:2 cái: 1đực ( dấu hiệu nhận biết gen gây chết trên NST X)
F2: 4 cái: 3 đực
c. Tỉ lệ giữa dạng bình thường với ĐB
F1. 2 bình thường: 1 mấu
F2. 6 bình thường : 1 mấu
3. Khi giao phối giữa ruồi giấm cái có cánh chẻ với ruồi giấm đực có cánh bình thường
thì thu được: 84 con cái có cánh chẻ; 79 con cái có cánh bình thường; 82 con đực có
cánh bình thường.
a. Cho biết hình dạng cánh do 1 gen chi phối.
b. Giải thích kết quả phép lai trên?
c. Có nhận xét gì về sự tác động của các alen thuộc các gen quy định hình dạng cánh?
Giải
(a) Giải thích kết quả phép lai:
Bình thường tỉ lệ giới tính là 1:1, kết quả phép lai tỉ lệ cái: đực = 2:1  có hiện tượng gen
gây chết trên NST X.
1 tổ hợp bị chết thuộc giới đực  có 4 tổ hợp = 2 loại giao tử đực x 2 loại giao tử cái
Có 2 phép lai cho 4 tổ hợp : X
A
X
a
x X
A
Y ( loại vì P cùng KH) và X
A

X
a
x X
a
Y (chọn)
 đối chiếu với KH của P  A: cánh chẻ; a: cánh bình thường.
* SĐL:
P. cái cánh chẻ ( X
A
X
a
) x đực bình thường (X
a
Y)
F1: X
A
X
a
: X
a
X
a
: X
a
Y: X
A
Y
1 cái cánh chẻ: 1 cái bình thường:1 đực cánh bình thường : chết
(b) Nhận xét gì về sự tác động của các alen thuộc các gen quy định hình dạng cánh:
− Gen có tác động đa hiệu, vừa quy định dạng cánh vừa chi phối sức sống của cá thể

21
 A cánh chẻ và gây chết, ở cá thể đực( X
A
Y) và cá thể cái X
A
X
A
.
 a: cánh bình thường và sống bình thường.
− Ở thể dị hợp (X
A
X
a
) trội về cánh chẻ, lặn về khả năng gây chết. 1 gen tác động đa hiệu
có thể trội ở tính trạng này nhưng lặn ở tính trạng khác.
4. Thí nghiệm ở ruồi giấm : Ptc: ♀lông ngắn x ♂lông dài  F1 100%♀, ♂ lông dài. F2: 3
ruồi lông dài: 1 ruồi lông ngắn ( toàn cái)
(a) Giải thích kết quả thí nghiệm và viết SĐL?
(b) Nếu tiến hành phép lai nghịch Ptc: ♀ lông dài x ♂lông ngắn, thì tỉ lệ kiểu gen và
kiểu hình ở F1 và F2 như thế nào?
Giải:
a. Giải thích kết quả:
− F2 xuất hiện 3 đài: 1 ngắn  tính trạng dạng lông do 1 gen quy định. Lông dài > lông
ngắn. Quy ước: A: lông dài; a: lông ngắn.
− F2 có tỉ lệ kiểu hình phân bố không đều ở 2 giới. Ruồi lông ngắn toàn cái có KG X
a
X
a
,
nhận 1 X

a
từ bố và 1 X
a
từ mẹ, mà con đực F1 lông dài  điều này chỉ có thể giải thích khi
gen nằm trên vùng tương đồng của X và Y. KG của đực F1 là X
a
Y
A
.
* SĐL:
P
tc
: ♀ lông ngắn x ♂ lông dài
X
a
X
a
X
A
Y
A
F
1
: 1X
A
X
a
: 1X
a
Y

A
(100% lông dài)
F
2
: 1X
A
X
a
:1X
A
Y
A
: 1X
a
Y
A
: 1 X
a
X
a

3 lông dài: 1 lông ngắn ( toàn cái)
b. Sơ đồ lai nghịch
P
tc
: ♀ lông dài x ♂ lông ngắn
X
A
X
A

X
a
Y
a
F
1
: 1X
A
X
a
: 1 X
A
Y
a
(100% lông dài)
F
2
: 1X
A
X
A
: 1X
A
X
a
: 1X
A
Y
a
: 1X

a
Y
a
3 lông dài: 1 lông ngắn (toàn đực)
* Đặc điểm di truyền gen nằm trên vùng tương đồng của XY
− Kết quả lai thuận nghịch giống nhau (F1 đồng tính, F2 phân tính 3:1), gọi là sự di truyền
giả NST thường.
− Tỉ lệ KH phân bố không đều ở 2 giới.
5. Khi lai cá đực vảy đỏ thuần chủng với cá cái vảy trắng được F1. Cho F1 tiếp tục giao
phối với nhau được F2 có tỉ lệ 3 cá vảy đỏ: 1 cá vảy trắng, trong đó cá vảy trắng toàn
con cái. Cho rằng ở loài cá này, con đực XX, con cái XY.
(a) Xác định kiểu gen của P và viết sơ đồ lai từ P đến F2?
(b) Khi thực hiện phép lai nghịch với phép lai trên thì sự phân li về kiểu gen và kiểu
hình ở đời F2 sẽ thế nào?
Giải
a. Xác định KG, SĐL P F2
− F2 xuất hiện 3 vảy đỏ: 1 vảy trắng  tính trạng dạng lông do 1 gen quy định. Vảy đỏ > vảy
trắng. Quy ước: A: vảy đỏ; a: vảy trắng.
− F2 có tỉ lệ KH phân bố không đều ở 2 giới, cá vảy trắng toàn cái  Gen quy định tính
trạng nằm trên NST X ( có hoặc không có alen trên Y)
− Ở loài cá: đực XX, cái XY
* TH1. Gen quy định màu vảy trên X - không * TH2. Gen quy định màu vảy trên X - có alen
22
có alen trên Y.
P
tc
: ♂ Vảy đỏ (X
A
X
A

) x ♀Vảy trắng (X
a
Y)
F
1
: 1X
A
X
a
: 1 X
A
Y (100% Vảy đỏ)
F
2
: 1X
A
X
A
: 1X
A
X
a
: 1X
A
Y : 1X
a
Y
3 vảy đỏ: 1 vảy trắng (toàn cái)
trên Y.
P

tc
: ♂ Vảy đỏ (X
A
X
A
) x ♀Vảy trắng (X
a
Y
a
)
F
1
: 1X
A
X
a
: 1 X
A
Y
a
(100% Vảy đỏ)
F
2
: 1X
A
X
A
: 1X
A
X

a
: 1X
A
Y
a
: 1X
a
Y
a
3 vảy đỏ: 1 vảy trắng (toàn cái)
b. Phép lai nghịch :
* TH1. Gen quy định màu vảy trên X - không
có alen trên Y.
P
tc
: ♂vảy trắng (X
a
X
a
) x ♀ vảy đỏ ( X
A
Y)
F
1
: 1X
A
X
a
: 1X
a

Y
(1 ♂vảy đỏ : 1 ♀vảy trắng)
F
2
: 1X
A
X
a
: 1 X
a
X
a
: 1X
A
Y : 1X
a
Y
1 ♂vảy đỏ : 1 ♂vảy trắng :
1 ♀vảy đỏ : 1 ♀vảy trắng
* TH2. Gen quy định màu vảy trên X - có alen
trên Y.
P
tc
: ♂ vảy trắng (X
a
X
a
) x ♀vảy đỏ ( X
A
Y

A
F
1
: 1X
A
X
a
: 1X
a
Y
A

(100% ♂,♀vảy đỏ)
F
2
: 1X
A
X
a
: 1 X
a
X
a
: 1X
A
Y
A
: 1X
a
Y

A
:
3 vảy đỏ: 1 vảy trắng ( toàn cái)
6. Bệnh máu khó đông ở người do gen lặn nằm trên X quy định. Một gia đình có bố mẹ
bình thường (1,2) sinh ra 1 con trai bị bệnh (3) và 2 con gái bình thường (4, 5). Người
con gái thứ hai (5) vừa kết hôn với một người chồng (6) cũng mắc bệnh máu khó đông.
a. Kiểu gen của con gái thứ hai (5) như thế nào mới có thể có con là con gái mắc
bệnh?
b. Xác suất đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này con trai cũng mắc bệnh máu khó
đông như bố và cậu nó là bao nhiêu?
Giải
a. Gia đình có con trai bệnh  kiểu gen của bố mẹ (1, 2) bình thường X
A
X
a
x X
A
Y. Người
chồng (6) của cô gái thứ hai bệnh có kiểu gen X
a
Y. Con gái bệnh có kiểu gen X
a
X
a
, nhận 1 giao
tử X
a
từ mẹ, 1 giao tử X
a
từ bố  kiểu gen của cô gái thứ hai (5) phải là X

A
X
a
.
b. Để con trai bệnh (X
a
Y), phải nhận X
a
từ mẹ  KG của cô gái thứ hai phải là X
A
X
a
thì mới
sinh con trai bệnh
– Xác suất cô gái thứ hai nhận X
a
từ mẹ là: 1/2
– Nếu KG của cô gái thứ hai là X
A
X
a
, xác suất con trai nhận X
a
từ mẹ là: 1/2
– Xác suất cặp vợ chồng cô gái thứ hai sinh con đầu lòng là con trai bệnh:
1/2.1/2.1/2 = 1/8.
7. Ở một loại côn trùng (cái XX, đực XY). cho P thuần chủng mắt đỏ x mắt trắng thu
được F1 100% mắt đỏ. F2 thu được tỉ lệ 3 mắt đỏ: 1 mắt trắng (toàn đực). Giải thích
kết quả phép lai?
Giải

P
tc
, F1 đồng tính 100% đỏ, F2 3 mắt đỏ: 1 mắt trắng  tính trạng màu mắt do 1 gen quy
định và mắt đỏ trội hoàn toàn so với mắt trắng.
Qui ước: A: mắt đỏ; a: mắt trắng
tỉ lệ kiểu hình phân bố không đều ở 2 giới, mắt trắng toàn đực  gen quy định tính trạng
nằm trên NST giới tính có alen trên Y hoặc không có alen trên Y.
Để xuất hiện F2 có 4 tổ hợp giao tử  F1 phải dị hợp 2 cặp gen.
* SĐL:
* TH1: Gen trên X, không có alen trên Y * TH2: Gen trên X, có alen trên Y
23
Ptc:♀ mắt đỏ (X
A
X
A
) x ♂ mắt trắng (X
a
Y)
F1: X
A
X
a
x X
A
Y (100% mắt đỏ)
F2: X
A
X
A
: X

A
X
a
: X
A
Y: X
a
Y
3 mắt đỏ: 1 mắt trắng (toàn đực)
Ptc:♀ mắt đỏ (X
A
X
A
)x♂ mắt trắng (X
a
Y
a
)
F1: X
A
X
a
x X
A
Y
a
(100% mắt đỏ)
F2: X
A
X

A
: X
A
X
a
: X
A
Y
a
: X
a
Y
a
3 mắt đỏ: 1 mắt trắng (toàn đực)
8. Ở một loài côn trùng (cái XX, đực XY). Cho đực cánh đen thuần chủng giao phối với
con cái cánh đốm thuần chủng thu được F1 toàn cánh đen. Cho F1 giao phối tự do với
nhau F2 thu được 315 con cánh đen và 112 con cánh đốm. Biểt rằng tất cả con cánh
đốm F2 đều là con cái. Giải thích kết quả phép lai?
Giải
– P
tc
, F1 đồng tính 100% cánh đen, F2 3 cánh đen: 1 cánh đốm  tính trạng dạng cánh do
1 gen quy định và cánh đen trội hoàn toàn so với cánh đốm
– Qui ước: A: cánh đen; a: cánh đốm
– Tỉ lệ kiểu hình phân bố không đều ở 2 giới, cánh đốm toàn cái  gen quy định tính
trạng nằm trên NST giới tính.
– Nếu gen trên NST X, không có alen trên Y:
Ptc: ♂ X
A
Y x ♀ X

a
X
a

F1: X
A
X
a
: X
a
Y ( 1♀ cánh đen: 1♂ cánh đốm) khác tỉ lệ đề cho.
 gen quy định tính trạng dạng cánh nằm trên NST X có alen trên Y
* SĐL:
Ptc: ♂ cánh đen (X
A
Y
A
) x ♀ cánh đốm (X
a
X
a
)
F1: X
A
X
a
x X
a
Y
A

(100% cánh đen)
F2: X
A
Y
A
: X
a
Y
A
:X
A
X
a
: X
a
X
a
3 cánh đen: 1 cánh đốm (toàn cái)
9. Ở một loài côn trùng (cái XX, đực XY). A: cánh đốm, a: cánh trơn. P thuần chủng
cánh đốm x cánh trơn thu được F1. F1 giao phối với nhau thu được F2 gồm 1504 con
cánh đốm và 502 con cánh trơn. Giải thích kết quả phép lai?
Giải
Theo đề: A: cánh đốm, a: cánh trơn
Tỉ lệ kiểu hình F2 thu được 3 cánh đốm: 1 cánh trơn  tỉ lệ này có thể xuất hiện trong các
trường hợp sau:
* TH1: gen quy định dạng cánh nằm trên NST thường
Ptc ♀ (♂) cánh đốm (AA) x ♂ (♀) cánh trơn (aa)
F1 Aa (100% cánh đốm)
F2 1AA: 2Aa:1aa (3 cánh đốm: 1 cánh trơn)
* TH2: gen quy định dạng cánh nằm trên NST giới tính X, không có alen trên Y

Ptc: ♀ cánh đốm (X
A
X
A
) x ♂cánh trơn (X
a
Y)
F1: X
A
X
a
x X
A
Y (100% cánh đốm)
F2: X
A
X
A
: X
A
X
a
: X
A
Y: X
a
Y
3 cánh đốm: 1 cánh trơn (toàn đực)
* TH3: gen quy định dạng cánh nằm trên NST giới tính X, không có alen trên Y
Ptc:♀cánh đốm (X

A
X
A
) x ♂ cánh trơn (X
a
Y
a
)
F1: X
A
X
a
x X
A
Y
a
(100% cánh đốm)
F2: X
A
X
A
: X
A
X
a
: X
A
Y
a
: X

a
Y
a
3 cánh đốm: 1 cánh trơn (toàn đực)
Ptc:♂ cánh đốm (X
A
Y
A
) x ♀ cánh trơn (X
a
X
a
)
F1: X
A
X
a
x X
a
Y
A
(100% cánh đốm)
F2: X
A
Y
A
: X
a
Y
A

: X
A
X
a
: X
a
X
a
3 cánh đốm: 1 cánh trơn (toàn cái)
24
10. Ở một loài côn trùng (cái XX, đực XY). A: cánh dài, a: cánh ngắn. Đem lai con cái
cánh ngắn với con đực cánh dài thu được F1 có tỉ lệ 1 cái cánh dài và 1 đực cánh ngắn.
Giải thích kết quả phép lai?
Giải
– Theo đề: A: cánh dài, a: cánh ngắn
– P không nói rõ có thuần chủng hay không, F1 phân tính tỉ lệ 1 cái cánh dài và 1 đực
cánh ngắn  tỉ lệ phân li kiểu hình không đều ở 2 giới  gen trên NST giới tính X có
alen trên Y hoặc gen trên NST giới tính X không có alen trên Y hoặc gen chịu ảnh
hưởng bởi giới tính.
– Cả hai trường hợp gen trên NST giới tính X có alen trên Y hoặc gen trên NST giới tính
X không có alen trên Y thì con cái ở P cánh ngắn có kiểu gen X
a
X
a
cho 1 loại giao tử 
con đực ở P phải có kiểu gen dị hợp (X
A
Y hoặc X
A
Y

a
– kiểu gen X
a
Y
A
không thỏa)
* TH1: Gen trên X, không có alen trên Y * TH2: Gen trên X, có alen trên Y
P: ♀ cánh ngắn (X
a
X
a
) x ♂ cánh dài (X
A
Y)
F1: X
A
X
a
: X
a
Y
1♀ cánh dài: 1♂ cánh ngắn
P: ♀ cánh ngắn (X
a
X
a
) x ♂ cánh dài (X
A
Y
a

)
F1: X
A
X
a
: X
a
Y
a

1♀ cánh dài: 1♂ cánh ngắn
* TH3: gen chịu ảnh hưởng bởi giới tính
Qui ước: thể dị hợp Aa biểu hiện cánh dài ở giới ♀ và cánh ngắn ở giới ♂
♀ AA, Aa: cánh dài; aa: cánh ngắn
♂AA: cánh dài; Aa, aa: cánh ngắn
P: ♀ cánh ngắn (aa) x ♂ cánh dài (AA)
F1 100% Aa (1♀ cánh dài: 1♂ cánh ngắn)
11. Ở một loài côn trùng (cái XX, đực XY). A: cánh dày, a: cánh mỏng. Cho P thuần
chủng cánh dày giao phối với con cánh mỏng thu được F1 có tỉ lệ 1 cánh dày: 1 cánh
mỏng. F1 x F1 thu được F2 cũng có tỉ lệ 1 cánh dày: 1 cánh mỏng. Giải thích kết quả
phép lai?
Giải
Theo đề A: cánh dày, a: cánh mỏng.
P thuần chủng  F1 phân tính tỉ lệ 1 cánh dày: 1 cánh mỏng  gen trên NST giới tính X
không có alen trên Y hoặc gen chịu ảnh hưởng bởi giới tính.
* TH1: gen trên NST giới tính X không có alen trên Y
Ptc ♂ cánh dày (X
A
Y) x ♀ cánh mỏng (X
a

X
a
)
F1 X
A
X
a
x X
a
Y
F2 X
A
X
a
: X
A
Y: X
a
X
a
: X
a
Y
1 cánh dày: 1 cánh mỏng
* TH2: gen chịu ảnh hưởng bởi giới tính
Qui ước: thể dị hợp Aa biểu hiện cánh dày ở giới ♀ và cánh mỏng ở giới ♂
♀ AA, Aa: cánh dày; aa: cánh mỏng
♂AA: cánh dày; Aa, aa: cánh mỏng
P: ♂ cánh dày (AA) x ♀ cánh mỏng (aa)
F1 100% Aa (1♀ cánh dày: 1♂ cánh mỏng)

F2 1AA: 2Aa: 1aa
♀: 3 cánh dày: 1 cánh mỏng
♂: 1 cánh dày: 3 cánh mỏng
Cả 2 giới 1 cánh dày: 1 cánh mỏng
25

×