Sở giáo dục và đào tạo Bắc Giang
Trờng phổ thông dân tộc nội trú
đề tài
một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử
ở trờng phổ thông trung học
Ngời viết: Đào Thị Minh Th
Bắc Giang, tháng 4 năm 2008
I. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, chất lợng dạy học bộ môn lịch sử còn nhiều hạn chế. Học sinh
tỏ ra ít hứng thú, say mê học tập bộ môn, vấn đề này có nhiều nguyên nhân khác
nhau nhng trớc hết chủ yếu là đội ngũ giáo viên cha thực sự nỗ lực, có những
cải tiến đổi mới về phơng pháp dạy học bộ môn. Phơng pháp thuyết trình, tình
trạng dạy chay vẫn còn phổ biến. Vấn đề cấp thiết đặt ra là làm thế nào để
nâng cao chất lợng dạy học lịch sử. Chính vì vậy, tôi nghiên cứu giải quyết vấn
đề này, tuy nhiên đề tài này không có tham vọng giải quyết tất cả các yêu cầu
thực tiễn của việc dạy học lịch sử, mà chỉ nêu ra một số biện pháp phù hợp với
đặc điểm và điều kiện dạy học nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử
ở trờng phổ thông.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Đề tài đi sâu vào việc tìm hiểu đối tợng và điều kiện dạy học của bộ môn
Lịch sử để đề ra biện pháp s phạm sát hợp.Một mặt đảm bảo đợc những yêu
cầu về mặt bằng trình độ phổ thông, mặt khác khai thác tối đa đặc điểm khu vực
để gắn nhà trờng với thực tiễn x hội. Đó là: gắn tri thức lịch sử chung với lịch
sử địa phơng, để học sinh biết liên hệ với thực tiễn, qua đó bồi dỡng tình cảm
đúng đắn, lành mạnh, trong sáng tình yêu đối với quê hơng, lòng tự hào chân
chính về lịch sử địa phơng, ý thức trân trọng giữ gìn, khai thác t liệu lịch sử,
khu di tích lịch sử văn hoá giữ gìn bản sắc độc đáo dân tộc.
II. Nội dung
Phơng pháp góp phần nâng cao hiệu quả học tập Lịch sử
1. Vấn đề sử dụng sách giáo khoa
Mặc dù vấn đề sử dụng sách giáo khoa lịch sử đ đợc nhiều nhà phơng
pháp dạy học cả trong và ngoài nớc đề cập cụ thể, song trong quá trình vận
dụng vào dạy đ nảy sinh ra một số vấn đề cần khắc phục kịp thời. Điều này có
từ hai phía: bản thân sách giáo khoa và ngời sử dụng sách.
Từ cơ sở nội dung của chơng trình việc cụ thể hoá chơng trình trong
sách giáo khoa có tác dụng trực tiếp đến hiệu quả dạy học bộ môn Có chơng
trình là rất quan trọng nhng cha đủ, cần phải có ngời diễn chơng trình đó
thành nội dung tham khảo và giảng dạy. Vấn đề ở đây là diễn chơng trình thế
nào qua sách. Có ý kiến cho rằng sách giáo khoa có thể dao động 15-20% so với
chơng trình qui định. Đ là diễn chơng trình sách giao khoa tất phải có
những thay đổi ít nhiều nhng tồn tại lớn nhất của sách vẫn là trình bày lịch sử
theo dòng chảy của các sự kiện. Đặc biệt kỹ thuật thể hiện kênh hình trên sách,
dẫu cố gắng hơn những bộ sách trớc nhng nhìn chung chất lợng còn thấp,
kém sinh động, hấp dẫn. Cách trình bày sách giáo khoa của chúng ta nên có sự
điều chỉnh, bàn bạc cẩn trọng và mở rộng tham khảo sách giáo khoa các nớc. ở
Pháp, một nớc tiên tiến cũng phải trải qua 4 lần cải cách cải tiến ở 4 thập kỷ
mới có một bộ sách giáo khoa khác hẳn trớc đây. Những tri thức chính trị
giảm bớt, thêm vào những tri thức kinh tế văn hoá những nội dung dàn đều thay
thế bằng những phần chính, phần tóm tắt, phần đọc thêm, những kiến thức dàn
trải và những trang chữ dày đặc nhờng chỗ cho những sơ đồ, ảnh màu tuyệt đẹp
hấp dẫn cùng với những chú giải trong sáng, gọn ghẽ và gợi mở đến lạ lùng. Bộ
sách giáo khoa từ chỗ đỏi hỏi phải học một cách nghiêm túc nặng nhọc đến chỗ
gợi sự tò mò, hứng thú nh đọc giải trí mà vẫn nghiêm túc, phong phú, bổ ích và
vững chắc
2. Lời nói sinh động trong dạy học lịch sử
Lời nói sinh động có ý nghĩa quan trọng trong dạy học lịch sử. Điều này
đ đợc đề cập trong các giáo trình phơng pháp dạy học lịch sử. ở đây chúng
tôi thấy cần nhấn mạnh việc sử dụng lời nói sinh động trong dạy học lịch sử bởi
do đặc điểm của đối tợng giáo dục ở từng khu vực, nhất là các trờng khu vực
miền núi cao hầu hết là con em các dân tộc thiểu số. Chính vì vậy khả năng sử
dụng ngôn ngữ phổ thông (cả ngôn ngữ nói và viết) còn nhiều hạn chế. T duy
cụ thể mang tính phổ biến hơn t duy trừu tợng. Trong ngôn ngữ giao tiếp hoặc
biểu đạt nhận thức kiến thức bài học, các em thờng tỏ ra lúng túng, diễn đạt
thiếu mạch lạc, lắm khi lủng củng và tối nghĩa. Chính điều này đ hạn chế không
nhỏ đến năng lực nhận thức, kỹ năng phát triển t duy trong học tập bộ môn.
Sống ở địa bàn miền núi, luôn gần gũi với thiên nhiên, gắn bó với cây rừng, dòng
sông, khe suối, ngọn núi, chim muông.nên cách nói của ngời miền núi
thờng có cách so sánh, vv von, giàu hình ảnh tả thực chân thành thành giản dị.
Chẳng hạn họ ví von hiền nh con nai, đẹp nh hoa rừng, cao nh núi
chồng núi, dài nh sông nối sông.Với những nét đặc thù nh vậy, chúng ta
cần hết sức chú ý trong sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh gợi mở, có liên hệ, so
sánh để các em học sinh miền núi dễ tiếp thu nội dung kiến thức của bài học. Ví
dụ: khi miêu tả đời sống của bầy ngời nguyên thuỷ cho học sinh lớp 10 chúng
ta có thể nói nh sau:
Các em thử hình dung cuộc sống của tổ tiên chúng ta trong buổi bình
minh của lịch sử. Ngày ấy tổ tiên loài ngời sống còn hoang sơ lắm, nhận thức
về thế giới tự nhiên hầu nh cha có gì. Nhìn lên là bầu trời cao thẳm đầy huyền
bí, thỉnh thoảng có những cơn ma sấm sét kinh hoàng. Nhìn quanh là rừng rậm,
núi cao, đầm lầy, đâu đâu cũng loé lên ánh mắt rình mồi của muôn loài ác thú.
Mạng sống của họ luôn bị đe doạ hàng ngày. Trong hoàn cảnh nghiệt ng đó họ
luôn phải tụ kết với nhau thành bầy đàn. Ngày lang thang hái lợm, săn bắt, tối
trở về náu ẩn mi trong hốc hẻm, hang sâu. Cuộc sống nặng nề theo từng thế kỷ.
Rồi một ngày kia họ tìm ra lửa. Lửa không chỉ giúp họ chống lại cái rét thấu
xơng của mùa đông khắc nghiệt mà còn làm chín thức ăn để cơ thể, nhất là bộ
no phát triển nhanh. Ngôn ngữ xuất hiện, công cụ đợc cải tiến, tổ tiên ta dần
dần thoát khỏi kiếp động vật.
3. Phát huy năng lực nhận thức của học sinh.
Dù muốn hay không thì hiệu quả dạy học phụ thuộc không nhỏ vào khả
năng nhận thức của học sinh. Vì lẽ đó phát triển năng lực nhận thức là điều
không thể thiếu trong quá trình dạy học. Phát triển năng lực nhận thức của học
sinh là phát triển t duy nhất là t duy độc lập, sáng tạo. Cơ sở lý luận của vấn
đề này từng đợc xác định rõ trong bộ giáo trình phơng pháp tài liệu bồi dỡng
giáo viên phổ thông. ở đây chúng ta muốn nêu ra một số biện pháp nhằm phát
huy khả năng t duy của học sinh ở miền núi qua dạy học lịch sử ở trờng phổ
thông trung học.
Chẳng hạn khi giảng bài sơ kết nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận
đại thời kỳ thứ nhất (1640-1870) lớp 10-CCGD. Với loại bài sơ kết, tổng kết,
chúng ta thờng giúp học sinh ôn tập lại những gì đ học. Vậy nhng ôn tập kiến
thức cũ là để củng cố khắc sâu đồng thời cũng phải thu lợm thêm nhiều điều
mới lạ. Chính cái mới nảy sinh cái cũ, và trở lại củng cố cho kiến thức cũ bền
chắc hơn, hấp dẫn hơn. Khái niệm cách mạng t sản đ đợc học sinh tái hiện ở
những biến tớng đặc trng:
- Mục tiêu cách mạng: Lật đổ chế độ phong kiến, xác lập chính quyền của
giai cấp t sản.
- Lnh đạo cách mạng: Giai cấp t sản.
- Động lực cách mạng: Quần chúng nhân dân (chủ yếu là nông dân).
- Đối tợng cách mạng: Giai cấp phong kiến
4. Dạy học lịch sử gắn liền với thực tiễn
Để gắn tri thức lịch sử với thực tiễn, trong quá trình dạy học lịch sử, ngời
giáo viên phải có kỹ năng liên hệ lịch sử một cách nhuần nhuyễn. Cần lu ý, việc
liên hệ kiến thức phải nhằm mục tiêu giáo dỡng, giáo dục đúng mực chứ không
nhằm thoả mn tính hiếu kỳ, giải trí trong những giờ phút căng thẳng. Tuy nhiên,
cách liên hệ cho phép ngời giáo viên có những biện pháp uyển chuyển, nhẹ
nhàng, tự nhiên để không bị gò nén.
Và khi xem bức tranh Tàu thuỷ Phơn tơn ta có thể kể chuyện: Đây là
chiếc tàu thuỷ do Phơn tơn (Ngời Mỹ) chế tạo năm 1807. Lẽ ra bản quyền của
phát minh này đ thuộc về ngời Pháp nếu không có chuyện sau đây: Vì quá
hâm mộ Na-pô-lê-ông - Vị hoàng đế châu Âu, Phơn tơn đ đem bản thiết kế của
mình đến dâng cho Hoàng đế. Na-pô-lê-ông xem xong nhìn Phơn tơn nói rằng:
ta có cả đội quân vô song làm ngả nghiêng Châu Âu, há cần chi bản vẽ nhì
nhằng của nhà ngơi. Bực tức Phơn tơn trở về giúp ngời Anh họ nhanh chóng
ứng dụng phát minh của ông trên lĩnh vực hàng hải. Và sau này, Na-pô-lê-ông bị
thất bại trở thành tù binh của ngời Anh. Trên con tầu trở ông đi đầy, nhìn thấy
những chiến hạm của ngời Anh phăm phăm rẽ sóng oai hùng trên biển cả, Na-
pô-lê-ông chợt nhớ lại anh chàng Phơn tơn nào đó với một bản vẽ trên
tay Than ôi! Lòng tự phụ ngu ngốc của ta đ phải trả giá. Rõ ràng là, thành
quả của cuộc cách mạng công nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời
sống của con ngời. Lịch sử sẽ mi mi không quên phát minh kỳ diệu của Giêm
Oát. Nó đ đi sâu vào đời sống của nhân loại cả ở những thế kỷ sau này. Giờ
đây, trên quê hơng ông, ngời ta dựng tợng đài trân trọng và ghi dòng chữ:
Con ngời đ nhân lên gấp bội lần sức mạnh của con ngời
5. Tổ chức hoạt động ngoại khoá.
Do điều kiện về thời gian, chúng ta không thể truyền tải lợng thông tín
lớn trong khuôn khổ các bài học nội khoá, vì vậy cần tiến hành bổ sung kiến
thức bằng các hình thức hoạt động ngoại khoá. Mặt khác, hoạt động ngoại khoá
là một hình thức tổ chức dạy học sinh động, cho phép kết hợp rộng ri các loại
hình hoạt động hấp dẫn, lôi kéo đông đảo học sinh tham gia. Đây cũng chính là
điều kiện để học sinh biết kết hợp Học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực
tiễn. Chúng ta có thể vận dụng một số hình thức hoạt động chủ yếu sau đây
nhằm nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh nh là: dạ hội lịch sử; tổ chức cuộc
thi tìm hiểu lịch sử; tham quan các khu di tích, bảo tàng, nhà truyền thống; tổ
chức thảo luận, nói chuyện, kể chuyện lịch sử.
Tóm lại: hoạt động ngoại khoá hết sức phong phú đa dạng. Tuy nhiên hiện
nay, ở trờng phổ thông hoạt động này cha đợc quan tâm đúng mực. Tuỳ theo
điều kiện từng nơi nên cố gắng vận dụng những hoạt động ngoại khoá cơ bản nói
trên để hỗ trợ đắc lực cho hoạt động học tập của học sinh trong nhà trờng.
III. Kết luận.
Nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, trong
quá trình đào tạo thế hệ trẻ ở nhà trờng. Trong hành trang tiến vào thế kỷ XXI,
tri thức lịch sử giúp cho các em có cách nhìn nhận đúng đắn về việc hội nhập và
giữ gìn truyền thống, bản sắc độc đáo của dân tộc mình. Từ việc nghiên cứu đề
tài này chúng tôi rút ra một số kết luận sau đây:
Vấn đề nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử cho học sinh phụ thuộc vào rất
nhiều yếu tố khác nhau. Từ việc xác định chơng trình, nội dung, nghiên cứu
sách giáo khoa, tìm ra thế mạnh và chỉ rõ những điểm yếu của sách để có biện
pháp khắc phục. Vấn đề vận dụng hệ thống phơng pháp dạy học sao cho phù
hợp với đối tợng là yếu tố quyết định cuối cùng hiệu quả của quá trình dạy học.
Nh vậy dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng luôn đòi hỏi sự sáng tạo
không ngừng và sự nỗ lực không ngừng của ngời giáo viên lịch sử.
Đổi mới dạy học lịch sử theo hớng lấy học sinh làm trung tâm cần
đợc quán triệt trong quá trình dạy học ở nhà trờng. Tuy nhiên tuỳ theo đặc
điểm, điều kiện từng vùng miền mà có cách vận dụng phù hợp. Đổi mới phơng
pháp dạy học hiện nay là đổi mới cách tiếp cận, đổi mới hoạt động s phạm.
Điều này không hề đối lập với những phơng pháp cơ bản truyền thống trớc
đây, trái lại nó làm cho các thao tác s phạm, cách thức dạy học có cơ sở thực
tiễn vững chắc hơn. Tiếp thu lý luận hiện đại, trân trọng giá trị tích cực của
phơng pháp truyền thống, kết hợp với những kinh nghiệm quý báu của giáo
viên bộ môn, là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của phơng pháp dạy học ở trờng
phổ thông.
Tài liệu tham khảo
1. Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên: Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hà nội 1993.
2. Mấy vấn đề phơng pháp dạy học lịch sử ở trờng phổ thông hiện nay: Bộ
Giáo dục, vụ giáo viên. Hà nội 1985.
3. Suy nghĩ về dạy học lấy học sinh làm trung tâm - Đổi mới việc dạy học lịch sử
lấy học sinh là trung tâm. NXB Đại học Quốc gia Hà nội 1996.