Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

skkn hóa học phát huy tính tích cực, khả năng tư duy của học sinh thông qua tiết luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.47 MB, 41 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT SÔNG RAY
Mã số:

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Người thực hiện: PHAN HÀ NỮ DIỄM
Lĩnh vực nghiên cứu: Phương pháp dạy học về HÓA HỌC

Năm học: 2013 - 2014
BM 01-Bia SKKN
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: PHAN HÀ NỮ DIỄM
2. Ngày tháng năm sinh: 20 – 10 – 1977
3. Nam, nữ: Nữ
4. Địa chỉ: Trường T.H.P.T. Sông Ray
5. Điện thoại CQ: 3 713 267 ; ĐTDĐ: 09 09 93 91 94
6. E-mail:
7. Chức vụGiáo viên
8. Nhiệm vụ được giao  ! "#
$%&"$'() $'(*: Giảng dạy môn hóa học khối lớp 10, 11.
9. Đơn vị công tác: Trường T.H.P.T. Sông Ray, Cẩm Mỹ, Đồng Nai
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ
- Năm nhận bằng: 2012
- Chuyên ngành đào tạo: Hóa phân tích
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy về hóa học
- Số năm có kinh nghiệm: 15
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
Chưa có +,-.- $&/#0,,)1


23415Một số đề tài khoa học gần đây:
BM02-LLKHSKKN
• Năm 2011, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành hóa phân tích: Xác định
đồng thời paracetamol và vitamin C trong một số loại thuốc bằng phương
pháp trắc quang – chemometrics.
• Năm 2011, bài báo với đề tài: 6,73-8$$119
:"6!31$;1#.<=(>?(,(1(@A(B
"#C, Tạp chí chuyên ngành – tạp chí Khoa học & Giáo dục – Đại học
Huế (ISSN 1859 – 1612), số 04 (20)/2011: tr.19 – 26.
• Năm 2012, tham gia cuộc thi do Sở GD – ĐT Đồng Nai tổ chức về
(>?(,(%&"D/>'!E(#$ (là 1 trong số 29 bài
được Sở chọn gửi dự thi cấp Bộ/109 bài tham gia dự thi cấp Sở).
• Năm học 2012 – 2013, có sáng kiến kinh nghiệm nhưng Không đạt!
• Năm học 2013 – 2014, bảo vệ thành công bài luận của luận án tiến sĩ:
“Tổng hợp các vật liệu nano đơn và lưỡng kim loại quý (Au, Ag) ứng dụng
trong y, sinh học và xúc tác” trước hội đồng khoa học xét tuyển nghiên cứu
sinh chuyên ngành hóa lý thuyết và hóa lý.
Có thể sẽ thất bại thêm một lần nữa nhưng tôi vẫn tích cực tham gia.
Cho dù kết quả đạt hay không đạt thì đối với riêng tôi đều đáng trân trọng.
F,"!!G-H>%")1D+1." I(
Tên SKKN
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hóa học là môn học gắn bó mật thiết với thực tế. Nhiều vấn đề lớn toàn cầu
mà thế giới đang phải đối mặt như sự suy giảm tầng ozon, mưa axit hay hiệu ứng
nhà kính … đều liên quan trực tiếp đến Hóa học. Tuy nhiên, hiện nay trong chương
trình Hóa học phổ thông các bài tập mang tính thực tiễn chưa nhiều [2]. Để phần
nào đáp ứng nhu cầu đổi mới nội dung và phương pháp trong giảng dạy và học tập
bộ môn Hóa học phổ thông theo hướng gắn bó hơn với thực tiễn. Tôi xin trình bày
kinh nghiệm của riêng tôi về một tiết dạy bài luyện tập, nhằm coi trọng việc dạy
học sinh cách học, cách tư duy hơn là cách truyền thụ kiến thức, thông qua đó: Tạo

hứng thú, thúc đẩy sự say mê, phát huy tính tích cực; tác động đến tình cảm, đem
lại niềm vui học tập; bồi dưỡng phương pháp tự học cho HS.
Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII khẳng định: "Phải đổi mới phương pháp
giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy
sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến và phương tiện
hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên
cứu cho học sinh " [16]
Mục tiêu trước mắt của ngành giáo dục – đào tạo là ứng dụng công nghệ
thông tin như một công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi mới phương pháp giảng dạy, học
tập ở các bộ môn học.
Ở bộ môn hóa học luôn hiện hữu những bài luyện tập. Hơn thế nữa, ở kỳ thi
giáo viên giỏi tỉnh năm học 2013 – 2014, tiết dạy về luyện tập cũng có trong danh
mục các bài dạy tự chọn. Tiết luyện tập luôn được giáo viên quan tâm và không
ngừng khai thác, cải tiến để phù hợp với sự phát triển của ngành và mang lại niềm
vui trong học tập và yêu thích bộ môn.
Vì vậy, tôi chọn đề tài: “Phát huy tính tích cực, khả năng tư duy của học
sinh thông qua tiết luyện tập” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình.
1
BM03-TMSKKN
F,"!!G-H>%")1D+1." I(
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lý luận [9], [11], [13], [15], [17]
Bài luyện tập, ôn tập là dạng bài dạy hoàn thiện kiến thức và được thực hiện sau
một số bài dạy nghiên cứu kiến thức mới hoặc kết thúc một chương, một phần của
chương trình.
Bài luyện tập có giá trị nhận thức to lớn và có ý nghĩa quan trọng trong việc hình
thành phương pháp nhận thức và phát triển tư duy cho học sinh.
Thông qua bài luyện tập – ôn tập, giáo viên có điều kiện củng cố làm chính xác hóa,
phát triển đào sâu, củng cố, vận dụng, chỉnh lý các kiến thức mà học sinh hiểu chưa đúng
đắn, r‡ ràng. Từ đó, học sinh hiểu đúng và hiểu sâu.

Thông qua bài luyện tập, ôn tập để hình thành và rèn luyện kĩ năng hóa học cơ bản:
giải thích, vận dụng kiến thức, giải bài tập, sử dụng ngôn ngữ hóa học. Đồng thời hệ thống
hóa các kˆ năng, kˆ xảo thí nghiệm, giải các dạng bài tập hóa học mà học sinh đã được
hình thành một cách tản mạn qua các bài học hóa học.
Thông qua bài luyện tập, phát triển tư duy, cách giải quyết các vấn đề học tập cho
học sinh.
Thông qua bài luyện tập, xác định mối liên hệ các kiến thức liên môn, có liên quan
mà học sinh tiếp thu được từ các môn khoa học khác (toán, lý, sinh vật, ) để vận dụng nó
trong việc giải quyết các vấn đề học tập, bài tập trong hóa học. Tạo điều kiện để hình thành
bức tranh khoa học thế giới và các kết luận theo quan điểm duy vật biện chứng về thế giới
quan khoa học cho học sinh. Từ đó, hoàn thiện kiến thức.
2. Cơ sở thực tiễn [8], [10], [12]
- Số tiết dành cho luyện tập, thực hành được tăng cường so với chương trình cải cách.
Tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức, rèn luyện kˆ năng tự chiếm lĩnh kiến thức.
- Các bài luyện tập thường được bố trí theo các chương, thường mỗi chương có 1 bài
luyện tập, nhưng với các chương lớn, số tiết luyện tập có thể có hai bài.
2
F,"!!G-H>%")1D+1." I(
BẢNG HỆ THỐNG SỐ TIẾT LUYỆN TẬP Ở CHƯƠNG TRÌNH PHỒ THÔNG
Lớp
10 11 12
CB NC CB NC CB NC
Tổng 70 88 53 88 70 70
Lý thuyết 38 53 35 59 42 47
Luyện tập 15 16 7 13 12 6
Thực hành 6 7 3 6 5 8
Ôn tập 5 5 3 4 5 3
Kiểm tra 6 6 5 6 6 6
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
Bài luyện tập thường có cấu trúc 2 phần

- Phần các kiến thức cần nắm vững nhằm hệ thống kiến thức cơ bản nhất.
- Phần bài tập nhằm rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức, kĩ năng giải một số bài tập
hóa học có liên quan.
Có thể sử dụng thí nghiệm
Dùng thí nghiệm nhằm chỉnh lý, củng cố, khắc sâu kiến thức, tránh sự khái quát hóa,
suy diễn thiếu chính xác ở học sinh.
Ví dụ: Về tính chất chung của kim loại, có thể tiến hành thí nghiệm cho Na tác
dụng với dung dịch CuSO
4
so sánh kết quả với thí nghiệm Fe tác dụng với CuSO
4

rút ra nhận xét.
GV có thể sử dụng thí nghiệm hóa học như bài tập nhận thức, tổ chức cho học sinh
tiến hành thí nghiệm, quan sát và giải thích hiện tượng thí nghiệm.
Bài luyện tập không phải chỉ là sự tái hiện, giảng lại kiến thức cho hs mà phải thể
hiện được sự hệ thống hóa, khái quát hóa và vận dụng, nâng cao toàn diện kiến thức của
phần cần ôn tập cho học sinh.
3
F,"!!G-H>%")1D+1." I(
Vì vậy cần có sự xác định mục tiêu r‡ ràng cho bài ôn tập về kiến thức, kˆ năng cần
hệ thống, khái quát và mức độ phát triển kiến thức cho phù hợp với khả năng nhận thức của
học sinh.
Khi chuẩn bị bài ôn tập cần sắp xếp các kiến thức cần khái quát, hệ thống cho một
chương hay một phần theo hệ thống có logic chặt chẽ, theo tiến trình phát triển của kiến
thức, cùng các kˆ năng cần rèn luyện .
Phương pháp dạy học được sử dụng chủ yếu là đàm thoại, trình bày nêu vấn đề theo
logíc diễn dịch so sánh. Việc khái quát hóa kiến thức, phát triển tư tưởng, năng lực nhận
thức của học sinh được điều khiển bằng các câu hỏi dẫn dắt giúp học sinh tìm ra mối liên
hệ giữa các kiến thức và khái quát chúng ở dạng tổng quát nhất.

Vì vậy GV cần chuẩn bị một hệ thống câu hỏi cho từng phần kiến thức, mối liên hệ
giữa các kiến thức, vận dụng kiến thức, đào sâu phát triển kiến thức. Các câu hỏi nêu ra
phải r‡ ràng, có tác dụng nêu vấn đề để học sinh trình bày suy luận, thể hiện được khả năng
tư duy khái quát của mình.
Tùy theo nội dung cần tổng kết và sự phát triển của kiến thức, có thể trình bày theo
các đề mục, các vấn đề của nội dung mang kiến thức cần luyện tập – ôn tập; cũng có thể
trình bày ở dạng các bảng tổng kết, các sơ đồ thể hiện mối liên hệ các kiến thức giúp học
sinh dễ nhìn, dễ nhớ và hệ thống hóa kiến thức ở dạng khái quát cao. Khi xây dựng các
bảng tổng kết cần r‡ ràng các sơ đồ, đảm bảo tính khoa học và thẩm mˆ.
Cần có sự chuẩn bị chu đáo tỉ mỉ cho giờ luyện tập - ôn tập .
GV cần hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước theo các câu đã cho.
– Đưa ra một số câu hỏi, dạng bài tập cần luyện tập yêu cầu học sinh chuẩn bị bài.
– Hướng dẫn học sinh làm bảng tổng kết, chuẩn bị các nội dung cho các bảng tổng kết.
Sự chuẩn bị chu đáo của học sinh có ý nghĩa quyết định cho sự thành công của tiết học.
Ngoài việc chuẩn bị nội dung, kiến thức, câu hỏi cho bài ôn tập, hệ thống kiến thức
đã đựơc trình bày trong SGK, GV cần chuẩn bị thêm một số kiến thức để mở rộng, đào sâu
kiến thức và một số dạng bài tập mang tính vận dụng sâu kiến thức trong các sách tham
khảo. Các kiến thức, bài tập được lựa chọn cần đảm bảo trên cơ sở kiến thức phổ thông học
4
F,"!!G-H>%")1D+1." I(
sinh có thể hiểu vận dụng được, có tính chất mở rộng, giải quyết được một phần thắc mắc
học sinh đặt ra khi đọc các sách tham khảo khác.
Ví dụ: Cấu hình electron của các nguyên tử phân nhóm phụ như Cr, Cu, Ag
nguyên tố chuyển tiếp mà học sinh thấy không theo nguyên tắc chung mà các em đã học.
Khái niệm mol nguyên tử, mol phân tử, mol ion, mol electron
Vận dụng các khái niệm phân tử trung bình, nguyên tử trung bình, số nhóm trung
bình trong việc giải bài tập hóa học.
Giáo viên có thể các câu hỏi, bài tập hóa học để đàm thoại dưới dạng phiếu học tập
Hình thức hoạt động: cá nhân học sinh hoặc đồng đội (thảo luận nhóm)
Vận dụng vào từng bài cụ thể.

1. Trong bài halogen, nội dung câu hỏi :
PHIẾU HỌC TẬP
- Tính chất hóa học của dd HX?
+ Tính axit và tính khử biến đổi thế nào từ HF đến HI?
+ Tính chất của HX thể hiện qua các phản ứng hóa học nào? Viết phương
trình hóa học minh họa. Xác định vai trò của HX trong các phản ứng đó?
- Cho biết tính tan và màu sắc của muối AgX? Từ đó cho biết cách nhận biết ion
X-? Cách phân biệt các ion halogenua với nhau?
- Viết phương trình hóa học điều chế một số hợp chất chứa oxi của clo. Nêu tính
chất hóa học của chúng?
- Phương pháp điều chế các halogen? Viết phương trình hóa học minh họa. Cho
biết khi điện phân dd muối ăn trong thùng điện phân không có màng ngăn ta thu được sản
phẩm gì?
5
F,"!!G-H>%")1D+1." I(
?3"J1)1,1/
Tùy theo đối tượng học sinh, giáo viên chọn các bài tập luyện tập trong những dạng sau:
• Chứng minh tính oxh của các halogen
• Hoàn thành chuỗi, sơ đồ phản ứng
• Bài tập nhận biết : các ion halogen, ion halogen với các ion khác
• Tách, tinh chế chất
• Các bài tập xác định tên nguyên tố, xác định hợp chất tính toán về nồng độ,
hiệu suất pứ …
6
?
F
2
Cl
2
Br

2
I
2
?
?
?
?
?
HF
?
?
+ KL
+ H
2
O
?
HCl
?
?
+ KL
+ H
2
O
?
+ dd kiềm
?
HBr
?
+ KL
HI

?
+ KL
+ SiO
2
?
Tính khử?
Tính axit?
Tính chất của các
hợp chất có oxi
Tính khử?
Tính axit?
Tính khử?
Tính axit?
F,"!!G-H>%")1D+1." I(
Giáo viên thiết lập hệ thống câu hỏi để xây dựng sơ đồ hệ thống hóa về
hidrocacbon.
• Hidrocacbon được chia làm mấy loại ?
• Nêu tên, công thức và đặc điểm cấu tạo của một số hidocacbon đã học?
• Tính chất hóa học của ankan? Anken? Ankin? ankylbenzen?
• Qui luật nào cần lưu ý đối với phản ứng cộng, tách, thế vào nhân benzen?
• Nêu các phương pháp điều chế ankan? Anken? Ankin? ankylbenzen?
Phương pháp nào dùng điều chế trong công nghiệp?
Trên cơ sở những câu hỏi nêu ra ở trên giáo viên hướng dẫn học sinh thiết lập
sơ đồ liên hệ giữa các hidrocacbon.
?3"J1)1,91<
Giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà tự cho ví dụ minh họa để hoàn thành
sơ đồ và viết các phương trình hóa học để ôn tập.
7
Ankylbenzen C
n

H
2n-6
(n≥1)
Anken C
n
H
2n
(n≥2)
Ankin C
n
H
2n-2
(n≥2)
Ankan C
n
H
2n+2
(n≥1)
-H
2
-H
2
Tam hợp
C
n
H
2n+2-x
X
x
+H

2
+H
2
Xt Pd
C
n’
H
2n’+2 (n’<n)
C
n
H
2n
X
2,
C
n
H
2n+1
X
[C
n
H
2n
]
x
(C
n
H
2n
(OH)

2
C
n
H
2n-2
X
4,
C
n
H
2n
X
2,
C
n
H
2n-1
X. . .
C
n
H
2n-3
Ag
Sp khi bị oxi hóa bởi ddKMnO
4
Sp thế trên vòng,
Thế ở nhánh ankyl
C
n
H

2n
, C
n
H
2n-6
Cl
6
Sp của pứ oxi hóa mạch nhánh
C
n
H
2n+1
COONa
Từ dầu mỏ, khí thiên
nhiên, khí mỏ dầu
C
n
H
2n+1
OH
CH
4
Từ dầu mỏ
Từ dầu mỏ
Từ dầu mỏ
F,"!!G-H>%")1D+1." I(
Sử dụng một số bài tập mang tính chất tổng hợp thể hiện sự liên quan giữa
các hidrocacbon cũng như các dạng bài tập tổng hợp khác về hidro cacbon. (Giáo
viên cung cấp phiếu học tập cho 4 nhóm làm các dạng bài tập sau. Tùy theo đối
tương hs mà gv lựa chọn các dạng bài tập phù hợp).

• Dạng câu hỏi so sánh cấu tạo và tính chất hóa học của các hidrocacbon
• Dạng bài tập hoàn thành sơ đồ, viết pt hóa học.
• Dạng bài tập phân biệt các hidrocacbon.
• Dạng bài tập tách chất.
• Bài tập tính toán theo với sự có mặt của 3 loại hidrocacbon.
• Dạng bài tập lập công thức phân tử dựa vào công thức chung của dãy đồng
đẳng. Dựa vào tính chất xác định công thức cấu tạo của hidrocacbon.
Ngày nay, cần sử dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy để đa dạng về hình
thức tổ chức: trực quan qua hình ảnh hoặc những đoạn phim về thí nghiệm của phản
ứng có chất độc hại, thiết bị phức tạp…, đoạn phim do chương trình thời sự đưa tin.
Giáo viên có thể tổ chức, hướng dẫn học sinh sưu tầm những mô hình, mẫu vật, bộ
hình ảnh theo các chủ đề để minh họa cho các bài giảng.
Làm các sưu tập và nghiên cứu theo chủ đề giúp học sinh vận dụng thức đã
học về hóa học để chứng minh cho sự đa dạng, gần gũi của hóa hoc với đời sống,
sản xuất. đồng thời cũng rèn cho học sinh thói quen và khả năng tìm tòi, tra cứu, thu
thập thông tin, thói quen làm việc độc lập và theo nhóm trong hoạt động nhận thức.
Khi dạy tiết lý thuyết hay tiết luyện tập, nếu nội dung phù hợp với phương
pháp trực quan sinh động, giáo viên nên sử dụng công nghệ thông tin.để học sinh dễ
tư duy, chủ động lĩnh hội kiến thức.
Ví dụ, đối với các bài: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi
trường, ngoài việc giáo viên cung cấp hình ảnh minh họa, học sinh phải sưu tầm
thêm để làm giàu thêm phương pháp nhận thức: nguyên nhân và hậu quả của sự ô
nhiễm. Hoặc một số loại cây học sinh chưa nhận ra như cây thốt nốt, cây thuốc
phiện, cây thuốc lá …
8
F,"!!G-H>%")1D+1." I(
9
F,"!!G-H>%")1D+1." I(
10
F,"!!G-H>%")1D+1." I(

3. Bài " I(KL(M:<=J1D, hóa học 10 nâng cao [3], [8],
[9], [18].
Kiến thức ở mức biết: Phần khởi động: Đoán ý đồng đội. (5 phút)
Màn hình sẽ hiện lên những từ khóa (2HS/side/2 từ khóa/30s)
Gồm 4 side chứa những từ khóa: tốc độ phản ứng, xúc tác, áp suất, cân bằng
hóa học, phản ứng thuận nghịch, phản ứng một chiều, hằng số cân bằng, chuyển
dịch cân bằng… HS sử dụng định nghĩa, bản chất, đặc điểm của từ khóa để diễn
đạt, người bạn đồng hành phải đoán được cụm từ đã cho.
N- : Người diễn đạt không được sử dụng những từ có trong đáp án.
Kiến thức ở mức hiểu và vận dụng: Phần chơi cá nhân. (15 phút)
11
F,"!!G-H>%")1D+1." I(
Có 4 gói câu hỏi, học sinh đầu tiên có 4 quyền lựa chọn. học sinh thứ tư hết quyền
lựa chọn. Mỗi gói gồm 4câu/3phút: mức hiểu và vận dụng, hình thức trắc nghiệm.
khi lựa chọn đáp án học sinh phải giải thích.
Ví dụ: Hệ thống câu hỏi 1: Câu 1 (D – theo định nghĩa). Câu 2 (C – Vì chất tham
gia phản ứng ở thể rắn nên không chịu ảnh hưởng của áp suất)…
12
F,"!!G-H>%")1D+1." I(
13
F,"!!G-H>%")1D+1." I(
14
F,"!!G-H>%")1D+1." I(
15
F,"!!G-H>%")1D+1." I(
GV có thể khai thác câu hỏi phát triển tư duy, tùy thuộc nội dung kiến thức
Câu 1: Chọn 1 trong 4 nguyên tử hoặc ion sau điền vào dấu " " cho phù hợp quy luật ?
Na
+
Ar F

-
K
+
Ne
A. He B. Mg
2+
C. Al
3+
D. Cl
-
  O"I4"#CP79!QRSJAT//9K1

"#CP79!UVWXJAT//9K15,(,Y
D.
Câu 2: Chọn 1 trong 4 nguyên tử sau điền vào dấu " " cho phù hợp quy luật ?
Be N Ne Al S
A. Mg B. Ar C. P D.K
O"IZ)1,"#C"#K9#T$LA(+KLJ+1
<=R5,(,YD.
Câu 3: Điền chất thích hợp vào dấu cho phù hợp quy luật ?
16
F,"!!G-H>%")1D+1." I(
Na
2
O ZnO Fe
2
O
3
Al
2

O
3
CaO
A. FeO B. Cr
2
O
3
C. K
2
O D. MgO
O"I[,\79!QRS\<1]?^,\79!UV\>_
!

\79!W\>_!5,(,YB.
Câu 4: Dựa vào tính oxi hóa-khử. Hãy điền chất thích hợp vào cho phù hợp quy luật ?
H
2
S KMnO
4
N
2
NH
3
HNO
3

A. SO
2
B. SO
3

C. N
2
O
5
D.CO
2
* O"I[A79!QJ!-CA79!UJ!\J179!R;1J
!\J1;1J!-C5O"I">EP(&;A79!MV#DA.
Câu 5: Điền chất thích hợp vào dấu cho phù hợp quy luật ?
FeS Fe
2
O
3
Fe
3
O
4

A. FeO B. FeSO
4
C. Fe
2
(SO
4
)
3
D. FeS
2

`O"I$>Ea/9,E(AH%b5,(,YA.

Câu 6: Điền chất thích hợp vào ô trống cho phù hợp quy luật ?



A. Ar B. Cl C. K D. Ca
* O"I;9,+1(P;9#\K%>'ZH/A(+KL
'+1,(,YA
Câu 7: Chọn 1 trong 4 nguyên tử sau điền vào dấu cho phù hợp quy luật ?
H He Be O
A. Ne B. Mg C. S D. Cl
* O"IZ)1,"#C"#K9#T$LA(+K:J
<L<=U5,(,YC.
Câu 8: Điền chất thích hợp vào dấu cho phù hợp quy luật?
S
2-
NH
4
+
CO
3
2-
H
3
O
+
CH
3
COO
-


A. Na
+
B. KOH C. HCl D. SO
4
2-
`O"I/c9d+#T
Ud
[e
R
Ud
[
R
[ee
d
f<1]?^4
V
g

R
e
g

f1\5,(,YC.
17
1 2 3 4
C O Ne Mg
O Ne Mg Si
Ne Mg Si S
Mg Si S
F,"!!G-H>%")1D+1." I(

Thảo luận nhóm: Phần chơi đồng đội.

GV yêu cầu HS đặt tên cho 4 đồ thị trong side thứ nhất và 2 đồ thị cho side thứ 2.

Vì thí nghiệm đơn giản nên GV trực tiếp tiến hành thí nghiệm để HS quan sát
và vận dụng kiến thức đã học để giải thích hiện tượng. Thường ai cũng biết nước
18
F,"!!G-H>%")1D+1." I(
được dùng để dập tắt lửa, còn dùng nước để đốt cháy các chất chắc là không thể.
Thế mà ta có thể đốt cháy các chất bằng nước đấy!
Tùy thuộc vào nội dung kiến thức, giáo viên có thể đưa một số thí nghiệm vui
vào nhằm gây hứng thú cho người học. Kích thích sự tìm tòi, có niềm tin và khám
phá khoa học, yêu thích bộ môn [7], [14].
Thí nghiệm 1: Đốt cháy bằng nước.
* BBJ1A:
Miếng gỗ, miếng sắt tây, chén sứ, dầu hỏa, nước, natri, bột nhôm và bột iot.
* .! $:
1) Trên miếng gỗ, đặt một mẩu natri (hoặc kali) to bằng hạt đậu. Sau đó nhỏ vài giọt
nước trong cốc lên mẩu natri, natri sẽ bùng cháy.
19
G&&X
F,"!!G-H>%")1D+1." I(
2) Trên miếng sắt tây trộn đều bột nhôm và bột iot (theo tỉ lệ khối lượng 1:14) thành
đống hình nón, l‡m ở giữa. Nhỏ 2-3 giọt nước vào chổ l‡m, hỗn hợp sẽ bùng cháy với
ngọn lửa màu tím xen lẫn màu vàng.
3) Cho dầu hỏa vào chén sứ, bí mật bỏ vào dầu hỏa một miếng kim loại natri (hoặc
kali) to bằng hạt đậu. Sau đó, rót thêm nước trong cốc vào chén sứ. Chất lỏng trong chén
sứ bùng cháy.
* ! >E:
1) Nước phản ứng mạnh với natri và giải phóng khí H

2
, phản ứng tỏa nhiệt mạnh, làm
khí H
2
thoát ra tự bốc cháy và natri cũng cháy theo.
2Na + 2H
2
O 2NaOH + H
2

2) Phản ứng của nhôm với iot xảy ra khi có xúc tác là nước, hỗn hợp bốc cháy mạnh
thành ngọn lửa có màu tím của iot (iot thăng hoa) lẫn màu vàng của AlI
3
.
2Al + 3I
2

nước
2AlI
3

3) Khi rót nước vào, nước nặng hơn dầu hỏa nên chìm xuống dưới và tác dụng với
natri. Phản ứng tỏa nhiệt mạnh làm khí H
2
thoát ra tự bốc cháy và natri cũng cháy theo.
Thí nghiệm 2: Đốt cháy nước đá.
* BBJ1A:
Lon sữa bò đã qua sử dụng, đất đèn (canxi cacbua CaC
2
) và nước đá.

* .! $:
Cho đất đèn vào lon sữa bò khô, nước đá đập nhỏ, bỏ lên trên đất đèn cho gần đầy
lon, châm lửa đốt, ngọn lửa bùng cháy trên mặt nước đá.
*! >E:
Khi bỏ nước đá vào đất đèn (thành phần chính CaC
2
), sẽ có phản ứng giải phóng khí
C
2
H
2
: CaC
2
+ 2H
2
O C
2
H
2
+ Ca(OH)
2
Khí C
2
H
2
thoát lên mặt nước đá, khi đốt nó sẽ cháy trông giống nước đá cháy.
2C
2
H
2

+ 5O
2
4CO
2
+ 2H
2
O
Thí nghiệm 3: Đốt khăn không cháy.
* BBJ1A: Kẹp gỗ, khăn mặt, hộp diêm, axeton (hoặc ete) và nước.
* .! $: Nhúng khăn vào nước và vắt thật khô, sau đó nhỏ một ít
axeton lên mặt khăn, dùng 2 kẹp gỗ kéo căng khăn ra và châm lửa đốt, chiếc khăn bùng
cháy. Một lúc sau lửa tắt, chiếc khăn vẫn còn nguyên vẹn.
20
F,"!!G-H>%")1D+1." I(
* ! >E: Axeton (hoặc ete) là những chất bắt lửa mạnh và bay hơi
nhanh. Với một lượng nhỏ các chất trên, khi cháy nhiệt lượng tỏa ra chỉ đủ để làm bay hơi
một phần nước ở trên khăn tay. Vì vậy, khăn không bị cháy.
Thí nghiệm 4: Đun sôi không cần lửa.
* BB,A:
Bình cầu, chậu thuỷ tinh, nút cao su có gắn ống dẫn khí, dd H
2
SO
4
đậm đặc, ete và nước.
* .! $:
Rót vào bình cầu khoảng 20 ml ete, đậy nút cao su có gắn ống dẫn khí, rồi đặt nó vào
trong chậu nước. Lúc này trong bình không có hiện tượng gì xảy ra.
Dùng pipep rót dd H
2
SO

4
đậm đặc vào chậu thuỷ tinh đựng nước, thấy ete trong bình
sôi lên và có khí thoát ra ở ống dẫn khí, châm lửa đốt, khí trong ống dẫn khí cháy sáng.
* ! >E! $:
Khi hoà tan H
2
SO
4
đậm đặc vào nước, dd toả nhiệt, làm nhiệt độ nước trong chậu thuỷ
tinh tăng lên đến mức làm cho ete trong bình sôi và bay hơi (nhiệt độ sôi của ete thấp).
Thí nghiệm 5: “Mưa lửa”
* BBJ1A: Bình thủy tinh, miếng sắt tây, dung dịch NH
3
và bột Cr
2
O
3
.
* .! $: Rót 100 ml dung dịch NH
3
vào bình thủy tinh miệng rộng,
sau đó đổ từ từ vào bình bột Cr
2
O
3
đã được đun nóng trên miếng sắt tây. Những đốm lửa
sáng như sao lả tả rơi xuống, giống như trận “mưa lửa”.
* ! >E: Khi Cr
2
O

3
làm xúc tác, NH
3
bị oxi hóa bởi oxi không khí.
4NH
3
+ 5O
2

 →

e[9 ,
32
4NO + 6H
2
O
Phản ứng này xảy ra trên bề mặt của các hạt Cr
2
O
3
và tỏa ra rất nhiều nhiệt, làm các
hạt này nóng và sáng lên.
Thí nghiệm 6: Pháo hoa trên miệng ống nghiệm.
* BBJ1A: Ống nghiệm, kẹp, đèn cồn, KMnO
4
rắn, than và diêm.
* .! $: Nghiền mịn KMnO
4
, than và trộn đều (mỗi loại lấy khoảng
½ thìa). đổ hỗn hợp vào ống nghiệm và hơ nóng trên ngọn lửa đèn cồn, một lúc sau từ

miệng ống nghiệm sẽ bắn ra những tia sáng rực rỡ như chùm pháo hoa.
* ! >E:
Khi đun nóng KMnO
4
bị phân hủy giải phóng ra oxi.
2KMnO
4
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2

Oxi được giải phóng, sẽ đốt cháy các hạt than rất nhỏ, đã được nung nóng. Khí oxi
thoát ra từ ống nghiệm làm bắn tung tóe các hạt than đang cháy.
21
F,"!!G-H>%")1D+1." I(
Thí nghiệm 7: Thắp đèn không cần lửa.
* BBJ1A: Đèn cồn, đũa thủy tinh, KMnO
4
rắn và dd H
2
SO
4
đậm đặc.
* .!#$:
Trộn bột kali pemanganat KMnO

4
với dung dịch dung dịch H
2
SO
4
đậm đặc thành hỗn
hợp sền sệt. Lấy đũa thủy tinh quét vào hỗn hợp trên và châm vào bấc của đèn cồn, một
lát sau đèn cồn sẽ tự bùng cháy.
* ! >E: Khi trộn kali pemanganat KMnO
4
với dung dịch H
2
SO
4
đậm
đặc sẽ có phản ứng tạo thành axit pemanganic HMnO
4
.
2KMnO
4
+ H
2
SO
4
K
2
SO
4
+ 2HMnO
4


Dưới tác dụng của dung dịch H
2
SO
4
đậm đặc, HMnO
4
mất nước tạo thành anhiđrit
maganic Mn
2
O
7
, chất này là chất lỏng màu nâu, sánh như dầu, dễ bị phân hủy ở nhiệt độ
thường, tạo thành MnO
2
và O
2
: 2Mn
2
O
7
4MnO
2
+ 3O
2

Anhiđrit manganic là một chất oxi hóa rất mạnh, cồn, ete và nhiều chất hữu cơ khác
bốc cháy khi tiếp xúc với anhiđrit maganic Mn
2
O

7
.
Thí nghiệm 8: Trứng chui vào lọ.
* BBJ1A: Bình cầu cổ dài, đèn cồn, trứng, dd NH
3, đặc,
nước.
* .! $ Bình cầu làm khô, thu đầy khí NH
3
, đậy bình bằng
nút kín. Trứng gà luộc chín, bóc vỏ sao cho lòng trắng không bị sứt để sẵn bên
cạnh. Mở nút bình cầu và cho nhanh khoảng 3 - 4 ml nước vào bình, rồi đậy nhanh
bằng quả trứng (thao tác này phải nhanh và đầu nhỏ của quả trứng hướng vào trong)
lắc nhẹ bình cầu, trứng sẽ từ từ chui vào cổ bình. Khi trứng chui vào gần cuối cổ
bình thì hơ nóng bình cầu (phần có nước), trừng lại từ từ chui ra khỏi bình.
* ! >E:
Khí NH
3
tan rất nhiều trong nước (ở điều kiện thường 1 thể tích nước hòa tan
được khoảng 800 thể tích khí NH
3
), làm cho áp suất trong bình giảm xuống rất thấp,
áp suất không khí ngoài bình lớn hơn, sẽ đẩy quả trứng chui vào bình cầu.
Khi hơ nóng bình cầu (phần có nước) thì khí NH
3
được tạo ra nhiều, nóng lên
và nở ra, sẽ đẩy quả trứng chui ra.
22

×