Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

skkn một số kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy qua bài dạy “công nghiệp silicat”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 33 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
ĐƠN VỊ : TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI
oOo



SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
QUA BÀI DẠY “CÔNG NGHIỆP SILICAT”




GIÁO VIÊN : THÁI THỊ HƯỜNG
LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU :
- QUẢN LÝ GIÁO DỤC
- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN HÓA HỌC
- LĨNH VỰC KHÁC









N
ĂM HỌC : 2013 - 2014
Trang 1 / 32


A - SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN :
- Họ và Tên : THÁI THỊ HƯỜNG
- Ngày / Tháng / Năm sinh : 22/02/1974.
- Giới tính : Nữ.
- Địa chỉ : Tổ 7, KP1, P. Long Bình, Tp Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai.
- Nhiệm vụ được giao : giảng dạy môn hóa học.
- Đơn vị công tác : Trường THPT Nguyễn Trãi.
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO :
- Trình độ chuyên môn : Cử nhân (Đại học Sư phạm TpHCM).
- Năm tốt nghiệp : 1996.
- Chuyên ngành đạo tào : Hóa học .
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC :
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Hóa học.
- Số năm kinh nghiệm : 18 năm.
- Chuyên ngành đạo tào : Hóa học .
Trang 2 / 32

B - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

I. ĐỀ TÀI VÀ CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU :
- Đề tài nghiên cứu : Phương pháp dạy học bộ môn Hóa Học.
- Chủ đề : Một số kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy từ bài dạy
“Công nghiệp Silicat”.
II. NỘI DUNG :
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Trong xu hướng chung của nền giáo dục hiện nay, với mục tiêu đào tạo Học
sinh thành những công dân phát triển toàn diện. Với mục tiêu đó, với vai trò là những
nhà giáo, chúng ta cần phải đưa ra những phương pháp giáo dục phù hợp; không

những đào tạo các em trong lĩnh vực học tập, nghiên cứu, mà còn rèn luyện cho các em
những kỹ năng sống. Qua đó, các em có thể phát triển được tính độc lập trong mọi
hoàn cảnh : tự học tập rèn luyện, tự tìm hiểu nghiên cứu, áp dụng những kiến thức bài
học vào thực tiễn,… ; Trên cơ sở đó, trong tương lại các em có thể tự chủ động trong
cuộc sống của chính mình.
Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy với lượng kiến thức quá tải mà các em
phải tiếp nhận từ chương trình hiện nay, việc thu xếp thời gian ở lớp để học sinh rèn
luyện thêm những kỹ năng này là rất ít, bởi lượng thời gian chương trình dành cho mỗi
tiết học là có hạn. Vì vậy, việc hướng dẫn để học sinh tự nghiên cứu thêm ở nhà là điều
hết sức quan trọng và cần thiết. Việc này sẽ làm giảm bớt áp lực về thời gian dạy - học
ở lớp đối với giáo viên và học sinh, các em sẽ không cam thấy bị áp đặt kiến thức từ
giáo viên; Đây là nguyên nhân dẫn tới sự nhàm chán trong việc tiếp thu kiến thức của
các em, dẫn đến học sinh sẽ rơi vào trạng thái lười tiếp nhận kiến thức ở lớp, cũng như
lười rèn luyện tại nhà… Đặc biệt là những bài học mang nặng tính lý thuyết. Ví dụ:
Bài Công nghiệp Silicat (hóa học lớp 11), Bài Nguồn hidrocacbon thiên nhiên (hóa học
lớp 11), Bài Hóa học với môi trường (hóa học lớp 12), …
Với những mục tiêu và nguyên nhân nêu trên, tôi đã quyết định lựa chọn đề tài
này cho đề tài nghiên cứu. Từ đây, tôi có thể trao đổi thêm cùng các đồng nghiệp về
một số kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và đưa ra cách thức rèn luyện thêm một
Trang 3 / 32
số kỹ năng học tập - nghiên cứu cho học sinh thông qua một tiết học điển hình, bài
“Công nghiệp Silicat” của chúng tôi trong chương trình Hóa học 11 hiện nay.
2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN :
2.1. Cơ sở lý luận :
- Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu các kiến thức liên quan về chủ đề được phân
công, học sinh sẽ có được các nhìn khái quát về nền công nghiệp silicat hiện nay dựa
trên những kiến thức Hóa học; Từ đó, giúp học sinh hiểu được phương hướng của các
cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật - cơ sở của nhiều ngành sản xuất trong thực tế đời
sống hiện nay - Học sinh sẽ nhận ra được mối liên hệ mật thiết giữa lý thuyết và thực
tiễn, và thấy được vai trò quan trọng của hóa học đối với việc phục vụ cho khoa học

sản xuất và đời sống.
- Trên cơ sở này, học sinh sẽ nhận thức được rằng để có thể áp dụng bài học lý thuyết
vào thực tiễn sản xuất thì chính bản thân các em phải có được những kiến thức đầy đủ,
chính xác và phù hợp với ngành sản xuất đó; Và chính nhận thức này sẽ hình thành
cho các em ý thức định hướng nghề nghiệp trong tương lai ngay từ khi còn trên ghế
nhà trường phổ thông.
2.2. Nội dung và biện pháp thực hiện :
- Tìm hiểu kiến thức về Silicat, công nghiệp sản xuất Silicat trong sách giáo khoa thuộc
chương trình Hóa học lớp 11, sách tham khảo khác, tạp chí khoa học và thông tin trên
internet,…
- Sử dụng các thông tin, hình ảnh minh họa của Học sinh các lớp đã trực tiếp giảng dạy
và áp dụng phương pháp này để minh họa cho đề tài nghiên cứu này.
- Hình thức chuẩn bị cho tiết học :
+ Giáo viên phân công mỗi lớp thành 04 tổ, mỗi tổ sẽ được phân công một chủ đề.
Giáo viên sẽ phân công chủ đề trước thời hạn 01 tuần (để các em chuẩn bị) theo gợi ý
của giáo viên.
+ Chủ đề phân công cho từng tổ :
• Tổ 1 : Viết về lời giới thiệu khái quát về Công nghiệp Silicat.
• Tổ 2 : Trình bày kiến thức hiểu biết của các em về Thủy tinh.
• Tổ 3 : Trình bày kiến thức hiểu biết của các em về Đồ gốm.
• Tổ 4 : Trình bày kiến thức hiểu biết của các em về Xi-măng.
Trang 4 / 32
+ Gợi ý của Giáo viên cho nội dung chuẩn bị chủ đề :
• Tìm hiểu về Thành phần hóa học chủ yếu.
• Tính chất vật lý, tính chất hóa học, quy trình sản xuất công nghiệp.
• Phân loại.
• Ứng dụng.
• Cách sử dụng, bảo quản, vận dụng.
• Giới thiệu một số hình ảnh về đồ vật, nhà máy sản xuất, công đoạn sản xuất,
+ Học sinh các tổ chuẩn bị chủ đề được phân công ở nhà, bài viết phải được trình bày

trên MS Power Point. Các em có thể tự tìm hiểu thông tin về chủ đề trên Sách giáo
khoa, sách tham khảo, tap chí khoa học, thông tin trên internet và có thể nhận sự
hướng dẫn thêm của giáo viên trực tiếp qua điện thoại hoặc email.
+ Mỗi tổ sẽ chuẩn bị nội dung và trình bày chủ đề của tổ mình trước lớp. Thời gian
trình bày : từ 7 phút đến 10 phút / tổ.
2.3. Hiệu quả của đề tài :
- Qua tiết học với hình thức chủ yếu là học sinh tự tìm hiểu, nghiên cứu và thuyết trình
trước giáo viên và các bạn, giúp học sinh phát triển những kỹ năng :
+ Hoạt động làm việc theo nhóm : các em cùng làm việc với nhau, cùng hỗ trợ, ohối
hợp đề hoàn thành chủ đề được giao, từ đó hình thành ý thức tập thể, đây cũng là một
kỹ năng sống quan trọng trong nghề nghiệp của các em sau này.
+ Phát triển khả năng tự nghiên cứu, tra cứu tài liệu, tư duy độc lập và sáng tạo.
+ Phát triển khả năng thuyết trình, diễn thuyết trước đám đông, bởi khi đã nắmg vững
kiến thức về vấn đề đó, bản thân sẽ tự tin khi nói trước đám đông.
- Hơn thế nữa, hình thức này sẽ kích thích ở học sinh sự tò mò, tìm hiểu kiến thức, phát
triển lòng yêu thích và say mê nghiên cứu khoa học. Các em sẽ tìm thấy được niềm
yêu thích và say mê hơn đối với môn học. Đồng thời, qua đó Giáo viên cũng phát hiện
và bồi dưỡng những năng khiếu đặc biệt cho học sinh và giúp các em có định hướng
rõ ràng hơn về nghề nghiệp trong tương lai.



Trang 5 / 32
3. MỘT SỐ CHỦ ĐỀ CỦA CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THỰC HIỆN (sau khi đã
được Giáo viên kiểm tra và hiệu chỉnh) :
• Tổ 1 : Viết về lời giới thiệu khái quát về Công nghiệp Silicat.

























Trang 6 / 32




























Trang 7 / 32




























Trang 8 / 32

















0












Trang 9 / 32
• Tổ 2 : Trình bày kiến thức hiểu biết của các em về Thủy tinh.



























Trang 10 / 32




























Trang 11 / 32














0














Trang 12 / 32





























Trang 13 / 32
- Qua phần trình bày của học sinh, giáo viên chốt lại phần kiến thức về Thủy tinh :
Tóm lại :












* Giới thiệu về “Sợi thủy tinh và Sơi quang” :
- Khi kéo thủy tinh nóng chảy qua một thiết bị có nhiều lỗ nhỏ, ta được những sợi có đường
kính từ 2 đến 10 µm (1 micromet = 10
-6
m) gọi là sợi thủy tinh.

+ Bằng phương pháp ly tâm hoặc thổi không khí nén vào dòng thủy tinh nóng chảy ta thu
được những sợi ngắn gọi là bông thủy tinh. Sợi thủy tinh không giòn và rất dai, có độ chịu
nhiệt, độ bền hóa học và độ cách điện cao, độ dẫn nhiệt thấp.
+ Nguyên liệu để sản xuất sợi thủy tinh dễ kiếm, rẻ tiền, việc sản xuất khá đơn giản, nên hiện
nay được dùng rộng rãi trong các lĩnh vực kỹ thuật khác nhau : sản xuất chất dẻo thủy tinh;
làm vật liệu lọc; chế tạo vật liệu cách điện; may áo bảo hộ lao động chống cháy, chống axit;
lót cách nhiệt cho các cột chưng cất, làm vật liệu kết cấu trong chế tạo máy, xây dựng, chế tạo
sợi quang, …
- Sợi quang, còn gọi là sợi dẫn quang, là loại sợi bằng thủy tinh thạch anh được chế biến đặc
biệt, có độ tinh khiết cao, có đường kính từ vài micromet đến vài chục micromet. Do có cấu
tạo đặc biệt, nên sợi quang truyền được xung ánh sáng mà cường độ bị suy giảm rất ít. Sợi
quang được dùng để tải thông tin đã được mã hóa dưới dạng tín hiệu xung laze. Một cặp sợi
quang nhỏ như sợi tóc cũng có thể truyền được 10000 cuộc trao đổi điện thoại cùng một lúc.
Hiện nay, sợi quang là cơ sở cho phương tiện truyền tin hiện đại, phát triển công nghệ thông
tin, mạng internet điều khiển tự động, máy đo quang học, … Cáp quang là các sợi quang được
bọc các lớp đồng, thép và nhựa.
Trang 14 / 32
• Tổ 3 : Trình bày kiến thức hiểu biết của các em về Đồ gốm.



























Trang 15 / 32




























Trang 16 / 32




























Trang 17 / 32




























Trang 18 / 32




























Trang 19 / 32





























Trang 20 / 32





























Trang 21 / 32
• Tổ 4 : Trình bày kiến thức hiểu biết của các em về Xi-măng.



























Trang 22 / 32




























Trang 23 / 32












Trang 24 / 32














×