Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

câu hỏi Thu hoạch tuần sinh hoạt công dân HSSV đầu năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.65 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐHSPKT VINH

Thu hoạch tuần sinh hoạt công dân HSSV đầu năm 2011-2012
Câu hỏi.
Câu 1: anh (chị) hãy nêu nội dung về quyền và nghĩa vụ của HSSV được
quy định trong quy chế CTHSSV ?
Câu 2: anh (chị )hãy nêu nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường trong năm học
2011-2012 ?
Câu 3: đối với bậc đào tạo của mình, anh (chị) cho biết về tạm ngừng học,
buộc thôi học, theo quy chế 25 ?

Trả lời.
Câu 1:
Theo Quyết định số 42/2007/QĐ-BGDĐT Ngày 13 tháng 8 năm 2007 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Điều 4. Quyền của HSSV
1. Được nhận vào học đúng ngành nghề đã đăng ký dự tuyển nếu đủ các
điều kiện trúng tuyển theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và nhà
trường.
2. Được nhà trường tơn trọng và đối xử bình đẳng; được cung cấp đầy đủ
thông tin cá
nhân về việc học tập, rèn luyện theo quy định của nhà trường; được nhà
trường phổ
biến nội quy, quy chế về học tập, thực tập, thi tốt nghiệp, rèn luyện, về chế
độ chính
sách của Nhà nước có liên quan đến HSSV.
3. Được tạo điều kiện trong học tập và rèn luyện, bao gồm:
a) Được sử dụng thư viện, các trang thiết bị và phương tiện phục vụ các hoạt
động học
tập, thí nghiệm, nghiên cứu khoa học, văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao;
b) Được tham gia nghiên cứu khoa học, thi HSSV giỏi, thi Olympic các môn


học, thi
sáng tạo tài năng trẻ;
c) Được chăm lo, bảo vệ sức khoẻ theo chế độ hiện hành của Nhà nước;
d) Được đăng ký dự tuyển đi học ở nước ngồi, học chuyển tiếp ở các trình
độ đào tạo
cao hơn theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Lâm ngọc chiến

Page 1

2/28/2015


TRƯỜNG ĐHSPKT VINH
đ) Được tạo điều kiện hoạt động trong tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam,
Đồn TNCS
Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên Việt Nam, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam;
tham
gia các tổ chức tự quản của HSSV, các hoạt động xã hội có liên quan ở trong

ngồi nhà trường theo quy định của pháp luật; các hoạt động văn hoá, văn
nghệ, thể
thao lành mạnh, phù hợp với mục tiêu đào tạo của nhà trường;
e) Được nghỉ học tạm thời, tạm ngừng học, học theo tiến độ chậm, tiến độ
nhanh, học
cùng lúc hai chương trình, chuyển trường theo quy định của quy chế về đào
tạo của
Bộ Giáo dục và Đào tạo; được nghỉ hè, nghỉ tết, nghỉ lễ theo quy định.
4. Được hưởng các chế độ, chính sách ưu tiên theo quy định của Nhà nước;
được xét

nhận học bổng do các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tài trợ; được
miễn giảm
phí khi sử dụng các dịch vụ cơng cộng về giao thơng, giải trí, tham quan
viện bảo
tàng, di tích lịch sử, cơng trình văn hố theo quy định của Nhà nước.
5. Được trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp của mình kiến nghị với
nhà trường
các giải pháp góp phần xây dựng nhà trường; được đề đạt nguyện vọng và
khiếu nại
lên Hiệu trưởng giải quyết các vấn đề có liên quan đến quyền, lợi ích chính
đáng của
HSSV.
6. Được xét tiếp nhận vào ký túc xá theo quy định của trường. Việc ưu tiên
khi sắp xếp
vào ở ký túc xá theo quy định tại Quy chế công tác HSSV nội trú của Bộ
Giáo dục và
Đào tạo.
7. HSSV đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp được nhà trường cấp bằng tốt
nghiệp, bảng
điểm học tập và rèn luyện, hồ sơ HSSV, các giấy tờ có liên quan khác và
giải quyết
các thủ tục hành chính.
8. Được hưởng chính sách ưu tiên của Nhà nước trong tuyển dụng vào các
cơ quan Nhà
Lâm ngọc chiến

Page 2

2/28/2015



TRƯỜNG ĐHSPKT VINH
nước nếu tốt nghiệp loại giỏi, rèn luyện tốt và được hưởng các chính sách ưu
tiên khác
theo quy định về tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức.
Điều 5. Nghĩa vụ của HSSV
1. Chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và
các quy chế,
nội quy, điều lệ nhà trường.
2. Tôn trọng nhà giáo, cán bộ và nhân viên của nhà trường; đoàn kết, giúp
đỡ lẫn nhau
trong quá trình học tập và rèn luyện; thực hiện tốt nếp sống văn minh.
3. Giữ gìn và bảo vệ tài sản của nhà trường; góp phần xây dựng, bảo vệ và
phát huy
truyền thống của nhà trường.
4. Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo
dục, đào tạo
của nhà trường; chủ động tích cực tự học, nghiên cứu, sáng tạo và tự rèn
luyện đạo
đức, lối sống.
5. Thực hiện đầy đủ quy định về việc khám sức khoẻ khi mới nhập học và
khám sức
khoẻ định kỳ trong thời gian học tập theo quy định của nhà trường.
6. Đóng học phí đúng thời hạn theo quy định.
7. Tham gia lao động và hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường phù
hợp với
năng lực và sức khoẻ theo yêu cầu của nhà trường.
8. Chấp hành nghĩa vụ làm việc có thời hạn theo sự điều động của Nhà nước
khi được
hưởng học bổng, chi phí đào tạo do Nhà nước cấp hoặc do nước ngoài tài trợ

theo
Hiệp định ký kết với Nhà nước, nếu không chấp hành phải bồi hồn học
bổng, chi phí
đào tạo theo quy định.
9. Tham gia phòng, chống tiêu cực, gian lận trong học tập, thi cử và các hoạt
động khác
của HSSV, cán bộ, giáo viên; kịp thời báo cáo với khoa, phịng chức năng,
Hiệu
trưởng nhà trường hoặc các cơ quan có thẩm quyền khi phát hiện những
hành vi tiêu
cực, gian lận trong học tập, thi cử hoặc những hành vi vi phạm pháp luật, vi
phạm nội
Lâm ngọc chiến

Page 3

2/28/2015


TRƯỜNG ĐHSPKT VINH
quy, quy chế khác của HSSV, cán bộ, giáo viên trong trường.
10. Tham gia phòng chống tội phạm, tệ nạn ma tuý, mại dâm và các tệ nạn
xã hội khác.
Điều 6. Các hành vi HSSV không được làm
1. Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể nhà giáo, cán bộ,
nhân viên nhà
trường và HSSV khác.
2. Gian lận trong học tập như: quay cóp, mang tài liệu vào phòng thi, xin
điểm; học, thi,
thực tập, trực hộ người khác hoặc nhờ người khác học, thi, thực tập, trực hộ;

sao chép, nhờ hoặc làm hộ tiểu luận, đồ án, khoá luận tốt nghiệp; tổ chức
hoặc tham gia tổ chức
thi hộ hoặc các hành vi gian lận khác.
3. Hút thuốc, uống rượu, bia trong giờ học; say rượu, bia khi đến lớp.
4. Gây rối an ninh, trật tự trong trường hoặc nơi công cộng.
5. Tham gia đua xe hoặc cổ vũ đua xe trái phép.
6. Đánh bạc dưới mọi hình thức.
7. Sản xuất, buôn bán, vận chuyển, phát tán, tàng trữ, sử dụng hoặc lơi kéo
người khác
sử dụng vũ khí, chất nổ, các chất ma tuý, các loại hoá chất cấm sử dụng, các
tài liệu,
ấn phẩm, thông tin phản động, đồi trụy và các tài liệu cấm khác theo quy
định của Nhà
nước; tổ chức, tham gia, truyền bá các hoạt động mê tín dị đoan, các hoạt
động tơn
giáo trong nhà trường và các hành vi vi phạm đạo đức khác.
8. Thành lập, tham gia các hoạt động mang tính chất chính trị trái pháp luật;
tổ chức,
tham gia các hoạt động tập thể mang danh nghĩa nhà trường khi chưa được
Hiệu
trưởng cho phép.
Câu 2:
Năm học 2010 - 2011 là năm học triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ XI, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo
dục
ngày 25 tháng 11 năm 2009 và Nghị quyết số 50/2010/NQ-QH12 ngày 19
tháng 6
năm 2010 của Quốc hội khóa 12 về “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về
thành
Lâm ngọc chiến


Page 4

2/28/2015


TRƯỜNG ĐHSPKT VINH
lập trường, đầu tư và đảm bảo chất lượng đào tạo đối với giáo dục đại học”;
là năm
học thứ hai Ngành Giáo dục thực hiện Chỉ thị số 296/CT-TTg ngày 27 tháng
2 năm
2010 của Thủ tướng Chính phủ và Chương trình hành động của Bộ Giáo dục

Đào tạo về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 - 2012.
Chủ đề năm học 2010 - 2011 đối với giáo dục đại học là: “Tiếp tục đổi mới
quản lý và nâng cao chất lượng đào tạo”.
Việc đổi mới quản lý giáo dục đại học trong năm học 2010 - 2011 cần đáp
ứng 5 yêu cầu sau đây:
1. Toàn ngành tiếp tục thực hiện đổi mới quản lý giáo dục đại học theo Nghị
quyết số 50/2010/NQ-QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2010 của Quốc hội khóa
12 về
“Việc thực hiện chính sách, pháp luật về thành lập trường, đầu tư và bảo
đảm chất
lượng đối với giáo dục đại học”; Chỉ thị số 296/CT-TTg ngày 27 tháng 2
năm 2010
của Thủ tướng Chính phủ và Chương trình hành động của Bộ Giáo dục và
Đào tạo
về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012.
2. Các đơn vị thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo tập trung xây dựng hệ thống
văn

bản quy phạm pháp luật về giáo dục đại học, trong đó nhiệm vụ trọng tâm là
xây
dựng dự án Luật Giáo dục Đại học để trình Quốc hội vào cuối năm 2011;
thực hiện
chức năng quản lý nhà nước thông qua việc tăng cường theo dõi, đôn đốc,
kiểm tra
việc thực hiện pháp luật, tổng kết thực tiễn thi hành pháp luật và việc thanh
tra,
kiểm tra, giám sát.
3. Căn cứ vào vị trí, điều kiện, chất lượng và hiệu quả quản lý, các cơ sở
giáo
dục đại học được giao quyền tự chủ và chịu trách nhiệm xã hội về hoạt động
của trường. Đặc biệt,các trường phải thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo về
tình hình hoạt động của trường, cũng như thực hiện 3 công khai theo quy
định.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo có vai trị liên kết, phát huy các nguồn lực, sáng

Lâm ngọc chiến

Page 5

2/28/2015


TRƯỜNG ĐHSPKT VINH
kiến của các cơ sở giáo dục đại học trong cả nước thành nguồn lực, sáng
kiến của
toàn ngành, phục vụ cho sự phát triển bền vững của mỗi cơ sở giáo dục đại
học và
của cả hệ thống.

5. Thực hiện đổi mới quản lý hệ thống giáo dục đại học tiến hành đồng bộ ở
cả 3 cấp: cấp Trung ương, cấp địa phương và các cơ sở giáo dục đại học,
trong đó
các cơ quan quản lý nhà nước có quyền và trách nhiệm chỉ đạo, hỗ trợ và
đánh giá
hoạt động của các cơ sở giáo dục đại học, đồng thời chịu sự đánh giá của các
cơ sở
giáo dục đại học về việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước của mình
theo quy
định của pháp luật.
Trên cơ sở 5 yêu cầu đổi mới quản lý giáo dục đại học và chủ đề năm học
2010 - 2011 đã nêu trên, các nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2010 - 2011
đối với
giáo dục đại học là:
I. Tiếp tục thực hiện đổi mới quản lý giáo dục đại học
1. Triển khai việc phân cấp mạnh mẽ cho các cơ sở giáo dục đại học đủ điều
kiện, đồng thời phát huy cao độ tính chủ động, sáng tạo và tự kiểm sốt của
các cơ
sở theo các quy định của pháp luật, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra,
giám
sát của nhà nước, của xã hội và của các cơ sở.
2. Các cơ sở giáo dục đại học công bố cam kết chất lượng đào tạo và
Chương
trình hành động đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng đào tạo của trường
giai đoạn
2010-2012; Kế hoạch xây dựng Chiến lược phát triển giai đoạn 2011-2015
và định
hướng phát triển đến năm 2020.
3. Tổ chức sơ kết đánh giá kết quả 1 năm thực hiện Chỉ thị số 296 và
Chương

trình hành động của Bộ về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 20102012.
4. Xác định các tiêu chí và phương thức đánh giá giảng viên, đánh giá lãnh
đạo cơ sở giáo dục đại học và đánh giá toàn bộ hoạt động của cơ sở giáo dục
đại
Lâm ngọc chiến

Page 6

2/28/2015


TRƯỜNG ĐHSPKT VINH
học nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm, hiệu quả quản lý của cán bộ,
giảng viên,
tạo sự cạnh tranh lành mạnh để nâng cao chất lượng đào tạo trong tồn hệ
thống.
II. Cơng tác tuyển sinh và đào tạo
1. Công tác tuyển sinh
1.1. Thực hiện Nghị quyết 37/2004/NQ-QH11 ngày 3 tháng 12 năm 2004
của Quốc hội khóa XI về giáo dục: tiếp tục cải tiến thi cử theo hướng gọn
nhẹ, hiệu
quả, thiết thực, để giảm áp lực, giảm căng thẳng, tốn kém, bảo đảm quyền
lợi và
cơng bằng cho thí sinh. Trong năm 2010-2011, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ tổ
chức
hội thảo chuyên đề về tuyển sinh và tham khảo ý kiến rộng rãi các cơ sở giáo
dục
đại học, các Sở Giáo dục và Đào tạo và trong toàn xã hội để xác định
phương thức
tuyển sinh hợp lý cho những năm sắp tới.

1.2. Sửa đổi, bổ sung Quy chế tuyển sinh hệ vừa làm vừa học theo hướng
tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục đại học
trong tất cả
các khâu có liên quan.
1.3. Xây dựng qui chế tuyển sinh đặc thù, thực hiện chủ trương đào tạo theo
nhu cầu của xã hội ở các khu công nghiệp tập trung, các vùng miền khó
khăn.
2. Cơng tác đào tạo
2.1. Các cơ sở giáo dục đại học tiếp tục thực hiện việc chuyển sang đào tạo
theo học chế tín chỉ. Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ sửa đổi bổ sung Quy chế
đào tạo
đại học, cao đẳng theo hệ thống tín chỉ cho phù hợp với thực tiễn giáo dục
đại học
Việt Nam; xây dựng khung chính sách quy định về việc cơng nhận và
chuyển đổi
tín chỉ giữa các cơ sở.
2.2. Tăng cường giảng dạy kỹ năng mềm, đặc biệt là kỹ năng giao tiếp và
ngoại ngữ cho sinh viên các cơ sở giáo dục đại học.
2.3. Căn cứ hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo , các cơ sở giáo dục đại
học xây dựng và công bố chuẩn đầu ra cho từng ngành đào tạo, trình độ đào
tạo.
2.4. Tăng cường hợp tác trong đào tạo, nghiên cứu khoa học giữa các cơ sở
Lâm ngọc chiến

Page 7

2/28/2015


TRƯỜNG ĐHSPKT VINH

giáo dục đại học với các doanh nghiệp, thông qua việc ký kết các hợp đồng,
thoả
thuận hợp tác. Triển khai tích cực các hợp đồng, thỏa thuận đào tạo, sử dụng
nhân
lực đã ký kết.
2.5. Tổ chức quản lý chặt chẽ quá trình đào tạo, đặc biệt tăng cường công tác
quản lý giảng dạy, quản lý học tập, bảo đảm thực hiện nghiêm chỉnh quy chế
thi,
kiểm tra và đánh giá.
2.6. Rà soát, thống kê cơ cấu ngành nghề đào tạo, chỉ tiêu tuyển sinh cao
đẳng, đại học trong cả nước, địa phương, vùng miền, lĩnh vực,... làm căn cứ
cho việc giao nhiệm vụ mở ngành đào tạo.
2.7. Giao cho thủ trưởng các cơ sở giáo dục đại học quyết định việc thiết kế,
in ấn, quản lý và cấp phát chứng chỉ giáo dục thể chất; đồng thời thực hiện
thí điểm, có lộ trình phân cấp cho các cơ sở giáo dục đại học quản lý tốt một
số nhiệm
vụ trong việc in ấn, quản lý văn bằng; mở ngành đào tạo; quyết định hình
thức đào
tạo.
2.8. Xây dựng các tiêu chí xác định mức tương quan giữa đầu tư, học phí và
chất lượng đào tạo theo tinh thần Nghị quyết 50; triển khai thí điểm ở một số
cơ sở
giáo dục đại học để rút kinh nghiệm tiến tới nhân rộng trong toàn hệ thống,
nhằm
từng bước nâng cao chất lượng giáo dục đại học.
2.9. Trên cơ sở thành quả của các chương trình tiên tiến, chương trình kỹ sư
chất lượng cao, tổ chức thí điểm phân tầng chất lượng đào tạo ở một số cơ
sở giáo
dục đại học có điều kiện để rút kinh nghiệm và nhân rộng.
2.10. Điều chỉnh, bổ sung qui chế đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ theo hướng

mở rộng đối tượng tuyển sinh đầu vào, tăng cường kiểm sốt chất lượng
trong q
trình đào tạo và thiết lập sự phân luồng đào tạo thạc sĩ theo hướng nghiên
cứu và
hướng chuyên nghiệp.
III. Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục
1. Triển khai thực hiện “Đề án xây dựng và phát triển hệ thống kiểm định
chất
lượng đối với giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 20112020”; ban
Lâm ngọc chiến

Page 8

2/28/2015


TRƯỜNG ĐHSPKT VINH
hành các văn bản quy định để thành lập tổ chức kiểm định chất lượng giáo
dục nhằm
triển khai đồng bộ và hiệu quả hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục đại
học.
2. Đẩy mạnh công tác đảm bảo chất lượng bên trong của nhà trường để từng
bước hình thành văn hóa chất lượng giáo dục. Tiếp tục kiện tồn đơn vị
chun
trách về cơng tác đảm bảo chất lượng trong nhà trường; tăng cường năng lực
cho
đội ngũ cán bộ chuyên trách; đẩy mạnh tự đánh giá theo kế hoạch. Chủ động
bố trí
nguồn kinh phí hợp lý cho cơng tác tự đánh giá cũng như cho hoạt động
đánh giá

ngoài. Chú trọng thực hiện các cam kết về cải tiến, nâng cao chất lượng giáo
dục
dựa trên kết quả tự đánh giá và đánh giá ngồi.
3. Tăng cường vai trị quản lý, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát của cơ quan quản

nhà nước và cơ quan chủ quản đối với các cơ sở giáo dục đại học trong việc
triển khai
công tác đảm bảo và kiểm định chất lượng giáo dục đại học, nhất là đối với
tiến độ tự
đánh giá và cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục dựa trên kết quả tự đánh
giá.
4. Khuyến khích các cơ sở giáo dục đại học đăng ký kiểm định chất lượng
bởi
các tổ chức quốc tế, hướng tới việc cơng nhận lẫn nhau về tín chỉ, chương
trình, bằng
cấp giữa các trường đại học Việt Nam và các trường đại học có uy tín trên
thế giới.
5. Xây dựng chuẩn tối thiểu trình độ đại học.
IV. Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ
1. Đề xuất với Bộ Khoa học và Công nghệ để tham gia tuyển chọn nhiệm vụ
nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước gồm các đề xuất về đề tài độc lập, dự án
sản
xuất thử nghiệm và nhiệm vụ nghiên cứu theo Nghị định thư ký với nước
ngoài;
2. Triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ và một số
chương trình khoa học cơng nghệ cấp Bộ phục vụ công tác giáo dục đào tạo
và phát
Lâm ngọc chiến

Page 9


2/28/2015


TRƯỜNG ĐHSPKT VINH
triển kinh tế - xã hội.
3. Xây dựng đề án thành lập Quỹ Hỗ trợ hoạt động khoa học và công nghệ
của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
V. Công tác tổ chức và cán bộ
1. Ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng Hiệu trưởng các
trường đại học theo khối ngành.
2. Khảo sát tình hình thực hiện Thơng tư liên tịch số 07/2009/TTLTBGDĐTBNV
ngày 15/4/2009 của liên Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ về hướng dẫn
thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức
bộ máy,
biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực giáo dục và đào
tạo tại các
đơn vị.
3. Kiểm tra việc xây dựng và thực hiện quy chế tổ chức và hoạt động của các
cơ sở giáo dục đại học, kiểm tra công tác quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng và
thực
hiện các chế độ, chính sách (nghỉ hưu, BHXH, tinh giảm biên chế ...) tại các
đơn vị.
4. Khảo sát, đánh giá việc thành lập Hội đồng trường, hoạt động của Hội
đồng trường (các trường đã thành lập) và đề xuất hướng xây dựng văn bản
hướng
dẫn về tổ chức và hoạt động của Hội đồng trường đại học, cao đẳng, trong
đó có
quy định về phối hợp hoạt động của Hội đồng trường, Đảng ủy, Ban Giám
đốc/Ban

Giám hiệu.
5. Tiếp tục khảo sát đánh giá và tổng kết 15 năm hoạt động của mơ hình đại
học quốc gia, đại học hai cấp, để xây dựng cơ chế chính sách phù hợp.
VI. Hợp tác và đào tạo quốc tế
1. Đẩy mạnh việc ký kết các điều ước và thỏa thuận quốc tế về giáo dục đại
học.
2. Triển khai rà soát, kiểm tra các chương trình hợp tác đào tạo với nước
ngồi giúp các cơ sở đào tạo Việt Nam thực hiện đúng quy định và đảm bảo
chất
lượng.
3. Tiếp tục thực hiện cử lưu học sinh đi học nước ngoài. Dự kiến trong năm
học 2010-2011 có 1.200 học bổng NSNN, 575 học bổng hiệp định, 200 học
bổng
diện xử lý nợ và khoảng 100 học bổng từ các nguồn khác.
Lâm ngọc chiến

Page 10

2/28/2015


TRƯỜNG ĐHSPKT VINH
VII. Cơng tác kế hoạch, tài chính và tăng cường cơ sở vật chất
1. Dự kiến chỉ tiêu năm 2011: tuyển sinh đại học, cao đẳng tăng 5 đến 7%;
tuyển mới đào tạo tiến sĩ tăng 15%, đào tạo thạc sĩ tăng 10% so với năm
2010. Đối
với các trường đại học, đặc biệt là các trường đại học tốp đầu sẽ giảm dần
quy mô
đào tạo hệ vừa làm vừa học; giảm dần chỉ tiêu đào tạo các trình độ trung cấp
chuyên nghiệp, cao đẳng, mở rộng quy mô đào tạo sau đại học và đào tạo đại

học
chính quy.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát chặt chẽ
chỉ tiêu tuyển sinh đối với những cơ sở giáo dục đại học thành lập trước năm
2010
nhưng chưa xây dựng được cơ sở riêng tại địa điểm theo hồ sơ đăng ký
thành lập.
3. Hướng dẫn các cơ sở giáo dục đại học và các cơ quan liên quan thực hiện
công bố công khai và thực hiện tốt các chính sách miễn giảm học phí, chính
sách
tín dụng sinh viên nhằm đảm bảo sinh viên thuộc diện chính sách, sinh viên
hồn
cảnh khó khăn có khả năng học tập đều được đi học.
4. Đẩy mạnh công tác lập quy hoạch phát triển tổng thể của các cơ sở giáo
dục đại học và các đơn vị để có cơ sở lập quy hoạch xây dựng, gắn việc quy
hoạch
xây dựng với tăng cường công tác đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo,
nhiệm
vụ công tác của các đơn vị.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Bộ Xây dựng, Ủy ban nhân dân
Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các Bộ, ngành, các cơ sở
giáo dục
đại học triển khai thực hiện quy hoạch xây dựng hệ thống các trường đại
học, cao
đẳng tại vùng Thủ đơ Hà Nội và vùng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm
2025 và
tầm nhìn đến năm 2050 theo Quyết định số 699/QĐ-TTg và số 700/QĐ-TTg
ngày
2/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Ủy ban nhân dân Tỉnh Hưng Yên và

các Bộ, ngành triển khai thực hiện Đề án Xây dựng Khu Đại học Phố Hiến
tại Tỉnh
Lâm ngọc chiến

Page 11

2/28/2015


TRƯỜNG ĐHSPKT VINH
Hưng Yên theo Quyết định số 999/QĐ-TTg ngày 10/7/2009 của Thủ tướng
Chính
phủ.
7. Phối hợp với Bộ Xây dựng triển khai thực hiện đề án xây dựng ký túc xá
sinh viên các trường đại học, cao đẳng, đến năm 2011 giải quyết được
khoảng
200.000 chỗ ở cho sinh viên theo Quyết định số 65/2009/QĐ-TTg ngày 24
tháng 4
năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ.
VIII. Cơng tác học sinh, sinh viên
1. Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 07 tháng 11năm
2006 của Bộ Chính trị về cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức
Hồ Chí Minh trong các hoạt động học tập và rèn luyện của học sinh, sinh
viên, xoá
bỏ các hiện tượng tiêu cực trong học tập, thi cử.
2. Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các hoạt động liên quan đến đáp
ứng chất lượng đầu ra về các kỹ năng, phẩm chất, thái độ của sinh viên.
3. Xây dựng các quy tắc ứng xử văn hóa trong sinh viên; Giáo dục đạo đức
lối sống, ngăn chặn bạo lực học đường; Tăng cường tuyên truyền, định

hướng cho
sinh viên để nhận thức được mặt trái của trò chơi điện tử trực tuyến (game
online)
và các loại phim, ảnh có nội dung xấu.
IX. Cơng tác pháp chế
1. Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị số 40/2004/CT-BGD&ĐT ngày
21/12/2004 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về tăng cường pháp chế
xã hội
chủ nghĩa trong tổ chức và hoạt động của ngành giáo dục.
2. Thường xuyên tổ chức kiểm tra việc thực hiện pháp luật và xử lý nghiêm
minh các hành vi vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội và các tiêu cực khác trong
hoạt
động giáo dục theo quy định của pháp luật.
3. Cử cán bộ làm công tác pháp chế tham gia đầy đủ các lớp tập huấn, bồi
dưỡng, nâng cao nghiệp vụ công tác pháp chế do các cơ quan, đơn vị tổ
chức; tham
gia ý kiến vào quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, rà sốt, hệ
thống
hóa văn bản quy phạm pháp luật khi được các cơ quan, đơn vị gửi lấy ý
kiến; phối
Lâm ngọc chiến

Page 12

2/28/2015


TRƯỜNG ĐHSPKT VINH
hợp với các đơn vị chức năng tổ chức kiểm tra việc thực hiện và đánh giá tác
động

của văn bản quy phạm pháp luật.
4. Thực hiện tốt công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tại cơ quan, đơn vị.
Đảm bảo phổ biến kịp thời và tổ chức thực hiện nghiêm túc các văn bản quy
phạm
pháp luật về giáo dục và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan. Mỗi
cán bộ,
nhà giáo, cơng nhân viên, người học phải nêu cao tinh thần sống, làm việc
và học
tập theo pháp luật.
X. Công tác thanh tra, kiểm tra
1. Tăng cường thanh tra thi tốt nghiệp phổ thông, tuyển sinh đại học, cao
đẳng góp phần bảo đảm các kỳ thi diễn ra an toàn, nghiêm túc đúng quy chế.
2. Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra việc đảm bảo cơ sở vật chất, đội
ngũ giảngviên, chương trình đào tạo, giáo trình và cơng tác đánh giá, thi,
kiểm tra;
hoạt động liên kết đào tạo, đào tạo theo hình thức vừa làm vừa học nhằm
khắc phục
và tiến tới xóa bỏ về cơ bản hiện tượng học thuê, thi thuê.
3. Thanh tra, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các cam kết trong đề án thành
lập trường, cơ sở vật chất, đội ngũ nhà giáo, chương trình, giáo trình nhằm
bảo đảm
và từng bước nâng cao chất lượng đào tạo.
4. Tập trung thanh tra, kiểm tra việc thẩm định hồ sơ thành lập trường, các
thủ tục triển khai các dự án ODA, việc thực hiện thu chi trong các trường đại
học,
cao đẳng, quy chế thực hiện công khai đối với các trường.
XI. Tổ chức các Hội nghị, hội thảo, tập huấn
1. Hội nghị tổng kết về cơng tác xã hội hóa .
2. Hội nghị đào tạo nhân lực cho 3 khu vực: Tây Bắc, Tây Nguyên và Tây
Nam Bộ.

3. Hội nghị tổng kết mơ hình hoạt động của Hội đồng trường.
4. Hội nghị về triển khai Thông tư số 07 và phân cấp quản lý giáo dục đại
học.
5. Hội nghị tổng kết 10 năm hợp tác quốc tế về giáo dục đại học.
6. Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Đề án 322.
7. Hội nghị tổng kết 3 năm thực hiện đào tạo nhân lực theo nhu cầu xã hội.
8. Hội nghị tập huấn công tác đối ngoại, hợp tác quốc tế cho các trường đại
học, cao đẳng.
Lâm ngọc chiến

Page 13

2/28/2015


TRƯỜNG ĐHSPKT VINH
XII. Tổ chức thực hiện
Trong năm học này, lãnh đạo các cơ sở giáo dục đại học tập trung cam kết
mục tiêu của cơ sở, chọn 5 mục tiêu cụ thể để tập trung chỉ đạo, công bố cho
giảng
viên, sinh viên và báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạo trước ngày 15/11/2010,
để tập
trung đánh giá.
Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn, kiểm tra,
đôn đốc các cơ sở giáo dục đại học thực hiện nhiệm vụ năm học; kịp thời
báo cáo, phản ánh tình hình, đề xuất các giải pháp chỉ đạo để giải quyết
những vấn đề nảy
sinh trong quá trình thực hiện.
Chỉ thị này được phổ biến tới tất cả cán bộ, công chức, viên chức ở các cấp
quản lý giáo dục, nhà giáo ở các cơ sở giáo dục đại học để quán triệt và thực

hiện.
Câu 3:
Bộ GD-ĐT vừa ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính
quy (kèm theo Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT do Bộ trưởng
Nguyễn Minh Hiển đã ký ngày 26/6/2006). Theo đó, quy định về điều
kiện để sinh viên được học tiếp, chuyển trường, tạm ngừng học, bị buộc
thơi học có sự thay đổi theo hướng "nới" hơn so với quy chế hiện hành
(Quy chế 04/1999). Cụ thể, theo quy chế mới:
- Học tiếp: Sinh viên (SV) được học tiếp lên năm học sau nếu có đủ các điều
kiện: Có điểm trung bình chung học tập của năm học từ 5,00 trở lên; Có
khối lượng các học phần bị điểm dưới 5 tính từ đầu khóa học khơng q 25
đơn vị học trình (Quy chế 04/1999 (gọi tắt là QC04): Số đơn vị học trình của
các học phần bị điểm dưới 5 khơng q 25% tổng số đơn vị học trình qui
định cho năm học đó).
- Buộc thơi học: SV bị buộc thôi học nếu rơi vào một trong các trường hợp
sau: Có điểm trung bình chung học tập của năm học dưới 3,50 (QC04 là
4,0); Có điểm trung bình chung tất cả các học phần tính từ đầu khóa học
dưới 4,00 sau hai năm học, dưới 4,50 sau 3 năm học và dưới 4,80 sau từ 4
năm học trở lên (QC04: Có điểm trung bình chung học tập ở hai năm học
liên tiếp hoặc ở ba năm học bất kỳ tính từ đầu khóa học nằm trong giới hạn
từ 4,00 đến cận 5,00).

Lâm ngọc chiến

Page 14

2/28/2015


TRƯỜNG ĐHSPKT VINH

- Chuyển trường: SV được xét chuyển trường nếu có các điều kiện: Trong
thời gian học tập, nếu gia đình chuyển nơi cư trú hoặc sinh viên có hồn
cảnh khó khăn, cần thiết phải chuyển đến trường gần nơi cư trú của gia đình
để thuận lợi trong học tập;
Xin chuyển đến trường có ngành đào tạo trùng hoặc thuộc cùng nhóm ngành
với ngành đào tạo mà sinh viên đang học; Được sự đồng ý của Hiệu trưởng
trường xin chuyển đi và trường xin chuyển đến.
Theo QC04, ngoài các điều kiện trên còn phải đáp ứng thêm các điều kiện:
Có từ 80% số học phần đã học ở trường xin chuyển đi có cùng nội dung với
các học phần của trường tiếp nhận. Số đơn vị học trình của các học phần này
không nhỏ hơn số đơn vị học trình của các học phần của trường tiếp nhận và
kết quả thi của các học phần này đạt từ 5 điểm trở lên; Tham dự kiểm tra
kiến thức và đạt điểm theo qui định của trường tiếp nhận. Hiệu trưởng của
trường tiếp nhận qui định và thông báo công khai khả năng tiếp nhận, các
học phần kiểm tra, nội dung và hình thức kiểm tra.
- Tạm ngừng học: SV được quyền gửi đơn tới Hiệu trưởng xin nghỉ học tạm
thời và
bảo lưu kết quả đã học trong các trường hợp: Được động viên vào lực lượng
vũ trang; Bị ốm hoặc tai nạn buộc phải điều trị thời gian dài có giấy xác
nhận của cơ quan y tế; Vì nhu cầu cá nhân (nếu đã học ít nhất một học kỳ ở
trường và có điểm trung bình chung các học phần tính từ đầu khóa học
khơng dưới 5,00).
SV khơng bị buộc thơi học được quyền tạm ngừng học để có thời gian củng
cố kiến thức, cải thiện kết quả học tập, thời gian ngừng tùy theo chương
trình học: khơng q 1 năm cho tồn khóa học đối với các chương trình có
thời gian đào tạo dưới 3 năm; khơng q 2 năm đối với chương trình đào tạo
từ 3-5 năm; khơng quá 3 năm đối với chương trình đào tạo từ 5-6 năm.
QC04 quy định thời gian tạm ngừng học không được quá 2 năm.
- Đánh giá học phần được quy định như sau:
1. Các học phần chỉ có lý thuyết hoặc có cả lý thuyết và thực hành: Điểm

tổng hợp đánh giá học phần (gọi tắt là điểm học phần) bao gồm: điểm kiểm
tra thường xuyên trong quá trình học tập, điểm đánh giá nhận thức và thái độ
tham gia thảo luận, điểm đánh giá phần thực hành, điểm chuyên cần, điểm
thi giữa học phần, điểm tiểu luận và điểm thi kết thúc học phần, trong đó
Lâm ngọc chiến

Page 15

2/28/2015


TRƯỜNG ĐHSPKT VINH
điểm thi kết thúc học phần là bắt buộc cho mọi trường hợp và phải có trọng
số khơng dưới 50% của điểm học phần.
Việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận và trọng số của các điểm đánh
giá bộ phận cũng như cách tính điểm tổng hợp đánh giá học phần do giảng
viên đề xuất, được Hiệu trưởng phê duyệt và được quy định trong đề cương
chi tiết của học phần.
QC04: SV chỉ được dự thi kết thúc học phần (lý thuyết) khi có đủ các điều
kiện: Có mặt ở lớp từ 80% trở lên thời gian quy định cho học phần đó; SV
phải dự đủ số lần kiểm tra theo qui định cho mỗi học phần và ít nhất có 50%
số lần kiểm tra đạt yêu cầu; đối với học phần có 1 lần kiểm tra thì kết quả
phải từ 5 điểm trở lên.

Lâm ngọc chiến

Page 16

2/28/2015




×