Chương V
TƯ TUỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN
CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ
1. Những vấn đề lý luận chung về dân chủ
a. Dân chủ là một phạm trù đa nghĩa, nhiều tầng
bản chất
b. Dân chủ mang nội dung toàn diện
c. Các chế độ dân chủ trong lịch sử
d. Dân chủ hoá và sự phát triển của xã hội hiện
đại
2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ
* Nguyên tắc phương pháp luận nghiên cứu tư
tưởng dân chủ Hồ Chí Minh
a. Bản chất tư tưởng dân chủ của Hồ Chí Minh
-
Bản chất khoa học
-
Bản chất cách mạng
-
Bản chất nhân văn
b. Nội dung tư tưởng dân chủ của Hồ Chí Minh
- Dân chủ trong cơ cấu xã hội
- Dân chủ trong các lĩnh vực của đời sống xã
hội
II. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG
NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN VÀ VÌ DÂN
1. Quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về
nhà nước
- Tiếp thu truyền thống tốt đẹp trong tổ chức, xây dựng
nhà nước, xây dựng pháp luật qua hàng nghìn năm lịch
sử dân tộc
- Tiếp biến những giá trị lý luận Nho giáo về trị nước,
cũng như lý luận về nhà nước, dân chủ, pháp quyền, xã
hội công dân của các nhà Khai sáng và các nhà lập pháp
phương Tây
- Khảo sát mô hình nhà nước tư sản phương Tây: Pháp,
Anh, Mỹ
- Tiếp thu lý luận về nhà nước chuyên chính vô sản, nhà
nước XHCN của chủ nghĩa Mác - Lênin
2. Xây dựng nhà nước thể hiện quyền làm chủ của
nhân dân
a. Nhà nước của dân, do dân, vì dân
“Nước ta là nước dân chủ
Bao nhiêu lợi ích đều vì dân
Bao nhiêu quyền hạn đều của dân
Chính quyền từ xã tới chính phủ trung ương đều do dân
cử ra”
- Nhà nước của dân
- Nhà nước do dân
- Nhà nước vì dân
“Nước ta là nước dân chủ
Bao nhiêu lợi ích đều vì dân
Bao nhiêu quyền hạn đều của dân
Chính quyền từ xã đến Chính Phủ trung ương do dân cử ra …
Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”
(Hồ Chí Minh toàn tập, t2, tr 270)
“Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng
hoà. Tất cả quyền bính trong nước là của
toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân
biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp ,
tôn giáo”
(Điều thứ 1 - Hiến pháp năm 1946)
3. Tư tưởng HCM về sự thống nhất giữa tính
giai cấp công nhân, tính nhân dân và tính
dân tộc của nhà nước
Sự thống nhất trên chính là biểu hiện về mặt
nhà nước giữa dân tộc và giai cấp, giữa chủ
nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế, giữa
độc lập dân tộc và CNXH trong tư tưởng Hồ
Chí Minh
- Bản chất giai cấp công nhân
+ Do Đảng cộng sản lãnh đạo
+ Quản lý đất nước theo mục tiêu XHCN
+ Hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ
- Sự thống nhất:
Cơ sở của sự thống nhất: Thống nhất về lợi ích
Biểu hiện của sự thống nhất:
+ Nhà nước ra đời trên cơ sở lực lượng xã hội là
toàn dân tộc
+ Mục đích hoạt động của nhà nước là vì lợi ích
của toàn dân
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền có
hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
- Nhà nước do dân bầu
- Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật
- Đội ngũ cán bộ công chức có đức, tài:
+ Tuyệt đối trung thành với cách mạng
+ Hăng hái, thành thạo công việc, giỏi chuyên môn,
nghiệp vụ
+ Phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân
+ Cán bộ, công chức phải là những người dám phụ trách,
quyết đoán, chịu trách nhiệm
+ Thường xuyên tự phê bình, và phê bình, luôn có ý thức
và hành động vì sự lớn mạnh, trong sạch của Nhà nước
Quốc hội thông qua Luật cải cách ruộng đất.1953
5. Xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh,
hoạt động có hiệu quả
-
Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt
động của Nhà nước
+ Chống đặc quyền, đặc lợi
+ Chống tham ô, lãng phí, quan liêu
+ Chống tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo
- Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật, đi đôi
với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng
Kết luận:
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân và
vì dân có giá trị to lớn về lý luận và thực tiễn, định hướng
cho hoạt động xây dựng nền dân chủ và nhà nước XHCN
ở Việt Nam
-
Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình xây dựng nhà
nước pháp quyền XHCN, trên cơ sở lý luận chủ nghĩa
Mác – Lênin và tư tưởng HCM về nhà nước, cần thiết
phải đảm bảo những vấn đề có tính chất nguyên tắc sau:
+ Nhà nước đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân
+ Kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước
+ Tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà
nước