Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

nền công nghiệp việt nam trong thời kỳ đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.94 KB, 14 trang )

MÔN: THÔNG TIN KINH TẾ THƯƠNG MẠI
NỀN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI
Là người Việt Nam ai cũng tự hào về dân tộc mình, về lịch sử và truuyền
thống hào hùng cuả dân tộc, chúng ta là những anh hùng trên chiến trường, đã
từng đánh bại và làm khiếp sợ bao kẻ thù xâm lược song trên mặt trận kinh tế
liệu chúng ta có phải là những anh hùng?
Có thể nói rằng thời đại của nhũng cuộc đọ sức bằng súng, những cuộc
càn quét huy động đến hàng triệu người,… nhằm chứng tỏ sức mạnh quân sự, sự
giàu có và quyền lực đã qua rồi. Song điều đó không có nghĩa là thới đang hoà
bình, không còn chiến tranh, không còn chạy đua nhằm thể hiện quyền làm chủ
của mình mà đơn thuần chỉ là một sự chuyển đổi về hình tức đấu tranh, từ đấu
sức chuyển sang đấu chí, từ đấu tranh trên mặt trận quân sự sang mặt trận kinh
tế, và dĩ nhiên độ khốc liệt của nó chẳng hề thuyên giảm thậm chí còn gay go và
quyết liêt hơn rất nhiều. Không chỉ là sự thay đổi về hình thức mà mặt trận đấu
tranh cũng đã có bước chuyển đổi từ mặt trận quân sự sang mặt trận kinh tế. Nếu
như trước đây vũ khí là công cụ để đấu tranh thì giờ đây trí tuệ là công cụ hữu
ích, là vũ khí sắc bén nhất để quyết định thắng lợi.
Là một dân tộc độc lập tự do và có chủ quyền, Việt Nam là một phần của
thế giới đầy biến động này vì thế chúng ta chưa bao giờ la một ngoại lệ cho
những cuộc đọ sức dân tộc. Trước đây trong thời đại đấu tranh quân sự, Việt
Nam đã khẳng định được chỗ đứng của mình với thế giới và khiến nhân loại
phải nể phục, khiền kẻ thù phải khiếp sợ. Dân
Tộc nhỏ bế mà kiên cường ấy đã đấnh bại tất cả những kẻ thù hùng mạnh
nhất để khẳng định chỗ đứng của dân tộc mình và trong thời đại hiện nay, chúng
ta cũng đang từng buớc cố gắng để treo kịp sự phát triển của nhân loại.
Là một nước nông nghiệp chem. Phát triển, Việt Nam có một xuất phát
điểm không mấy thuận lợi, lại phải trải qua một thời kỳ chiến tranh tàn phá khốc
liệt đã làm ảnh hưởng lớn đến nèn kinh tế nước nhà. Ngày 30 tháng 4 năm 1975,
Tài liệu được tải từ website
1
khi Việt Nam chính thức trở thành một nước độc lập, dân chủ nền kinh tế Việt


Nam gần như ở mức xuất phát điểm, nhà nước vẫn đang thực hiện chế độ bao
cấp - điều này đã gây ra những trở ngại lớn trong một thời gian dài cho nền kinh
tế Việt Nam. Suốt 10 năm, từ năm 1975 đến năm 1986, nền kinh tế Việt Nam
không hề khởi sắc, và một yêu cầu cấp bách đặt ra cho chúng ta là phải tiến hành
cảI cách,đổi mới về kinh tế nhằm tìm ra một hướng đổi mới phù hợp cho dân
tộc. Thấy rõ đựơc yêu cầu trên, năm trong đại hội đảng lần thứ 6 (12/1986),
Đảng và nhà nước ra chính sách đổi mới đưa nền kinh tế Việt Nam vào thời kỳ
mới: xoá bỏ bao cấp xây dựng nền kinh tế thị trường trong thời kỳ đổi mới.
Một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, chiếm một tỷ trọng
lớn trong GDP là công nghiệp, đặc biệt đối với nước ta thì vấn đề này càng trở
nên bức thiết bởi mục tiêu xuyên suốt và hàng đầu trong công cuộc đổi mới là
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Công nghiệp Việt Nam trong thời đại
mới đang và đã là vấn đề quan tâm hàng đầu quan tâm của Đảng và nhà nước.
Nhiệm vụ quan trọng bậc nhất và cũng khó khăn nhất mà các nền kinh tế
chuyển đổi phải giải quyết để có thể nhanh chóng trở thành nền kinh tế thị
trường là xoá bao cấp. Tôi cho xoá bao cấp là bài thuốc thử thành công của các
nền kinh tế chuyển đổi. Có thể thông qua vấn đề xoá bao cấp mà lý giải rất
nhiều quá trình diễn ra trong thời kỳ chuyển đổi. Và chần chừ hoặc va vấp trong
việc giải quyết vấn đề này là lý do quan trọng nhất của sự chậm trễ trong công
cuộc cải cách, mở cửa của nhiều quốc gia thuộc các nền kinh tế chuyển đổi.
Bởi vì toàn bộ thể chế kinh tế được xây dựng trên cơ sở bao cấp cho nên
xoá bao cấp sẽ tạo ra đột phá cho tăng trưởng. Bên cạnh đó, xoá bao cấp một
cách thiếu bài bản cũng có thể tạo ra khoảng trống cho các tiêu cực nẩy sinh.
Điều này lý giải tại sao hầu hết các nước chuyển đổi trong khi đạt nhiều thành
tích phát triển kinh tế thì giáo dục, y tế và nhiều dịch vụ công cộng khác lại bị
xuống cấp nghiêm trọng. Việt Nam rất thành công trong xoá bao cấp về giá sản
phẩm nông nghiệp (đi đầu trong số các nước Xã hội chủ nghĩa cũ về áp dụng cơ
chế giá thị trường trong mua, bán sản phẩm của nông dân), nhưng lại rất chật vật
trong xóa bao cấp về vốn cho các xí nghiệp quốc doanh và cải tổ khu vực này.
Tài liệu được tải từ website

2
Tình trạng thiếu khung pháp lý cộng với cơ chế bao cấp đã làm cho tham
nhũng trở nên nặng nề ở các nền kinh tế chuyển đổi. Có thể nói, cơ chế bao cấp
(mà nguồn gốc của nó là sự giáo điều, nóng vội và duy ý chí trong vận dụng tư
tưởng xã hội Xã hội chủ nghĩa mong đạt đến một "sự phát triển toàn diện của
mọi thành viên trong xã hội" mà không tính đến điều kiện xã hội còn quá thiếu
thốn về vật chất) là rào cản lớn nhất của quá trình chuyển đổi. Trong nền kinh tế
bao cấp thiếu một động lực quan trọng cho sự tăng trưởng, đó là lợi ích cá nhân.
Tâm lý dựa dẫm, ỷ lại tồn tại trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Mặc dù
tình trạng tham ô không lớn, nhưng thói quen trông chờ vào Nhà nước, lười suy
nghĩ, thiếu sáng kiến đã làm cho kinh tế trì trệ kéo dài và tác động tiêu cực đến
tư duy của con người. Một khi tư duy đã bị tha hoá thì rất khó chấp nhận sự thay
đổi. Sự chuyển đổi của xã hội vì thế mà bị khủng hoảng, có khi đem lại tổn thất
to lớn như ta đã chứng kiến.
Công cuộc đổi mới còn chịu lực cản từ phía những người vốn được hưởng
lợi từ cơ chế bao cấp (một bộ phận trong số họ có vai trò quan trọng trong việc
hoạch định chính sách). Lấy cớ bảo vệ thành quả của Chủ nghĩa xã hội, những
người này ra sức cản trở công cuộc "đổi mới", chuyển từ cơ chế tập trung, bao
cấp sang cơ chế thị trường, trong khi vẫn lợi dụng tình trạng "tranh tối tranh
sáng" và thiếu khung pháp lý để vơ vét của công không thương tiếc.
Chọn khâu đột phá là xoá bao cấp về giá (Nghị quyết của Hội nghị 4
Trung ương Khoá VI, 1981), Việt Nam đã mở đầu thành công trong công cuộc
chuyển đổi. Tuy nhiên, tự do hoá giá cả đã không thu được kết quả như nhau
trong các lĩnh vực của nền kinh tế. Khu vực được hưởng lợi nhiều nhất từ tự do
hoá giá cả là nông nghiệp (cũng bởi vì nông thôn được bao cấp ít nhất). áp dụng
giá thị trường trong mua bán nông sản cùng với cơ chế "khoán 10" áp dụng từ
năm 1988 đã thay đổi bộ mặt nông thôn Việt Nam, đưa nông dân trở lại vị trí
người chủ ruộng đất mà họ đang cày cấy (Nghị quyết 10 của Bộ chính trị Đảng
Cộng sản Việt Nam 4/1988 với nội dung chủ yếu là trao lại tư liệu sản xuất cho
hộ nông dân, cũng tức là trao quyền tự chủ cho họ). Như vậy, không phải cách

mạng kỹ thuật mà chính là thay đổi cơ chế (xoá bao cấp, bao biện) đã dẫn đến
Tài liệu được tải từ website
3
cuộc bứt phá ngoạn mục trong nông nghiệp khiến Việt Nam từ chỗ nhập khẩu
trên dưới một triệu tấn gạo/ một năm trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhì
thế giới.
Sự thay đổi cơ chế đã giải phóng sức sáng tạo của nông dân, họ không
dừng lại ở tăng sản lượng mà còn thay đổi cách làm ăn, tăng vụ, thay đổi cơ cấu
kinh tế. Do tiềm năng nhỏ bé của nền tiểu nông nên sự chuyển đổi cơ cấu trong
nông nghiệp diễn ra chậm chạp trong những năm đầu “đổi mới” (1990 - 2000),
nhưng, như "mưa dầm thấm lâu", quá trình này đã dẫn đến sự đột phá trong kinh
tế mấy năm gần đây. Nếu như chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong
những năm trước chủ yếu là hành động tự phát của từng hộ nông dân, từng chủ
trang trại thì từ 2002 - 2003 quá trình này đã được sự đỡ đầu, bảo trợ của chính
quyền.
Nông dân Hải Dương đã thành công trong việc chuyển từ trồng lúa sang
trồng cây ăn quả (táo, dưa hấu, cam Canh đường), nay chính quyền tỉnh đang
vận động nông dân tham gia dự án trồng hoa hồng xuất khẩu với cam kết: "nếu
trồng hoa hồng hiệu quả thua lúa tỉnh đền nông dân". Uỷ ban Nhân dân xã Đoàn
Thượng, Huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương hợp tác với Công ty Nhân Văn đầu tư
cho nông dân có ruộng tham gia dự án trồng hoa hồng với mức 480.000 đ/sào,
hỗ trợ 50% tiền mua giống và đào tạo những nông dân chủ chốt của dự án thành
các kỹ thuật viên, hưởng lương kỹ thuật 320.000 đ/người/tháng trong vòng 4
năm. Sản phẩm của những diện tích tham gia dự án được Công ty Nhân Văn bao
tiêu (mua hết sản phẩm). Có một bước tiến vượt bậc về thu nhập trên một ha tại
vùng đất "thuần lúa" xưa kia: từ chỗ chỉ thu được do trồng lúa mỗi năm từ 5 đến
10 triệu đồng/ ha, nay thu nhập đã tăng lên tới 200 - 270 triệu đồng/ ha nếu trồng
dưa hấu và 500 triệu đồng/ ha nếu trồng hoa hồng xuất khẩu. Lần đầu tiên nông
dân ở đây đã trồng được hoa hồng xanh, hoa hồng đen. Có cán bộ thường đi
nước ngoài công tác đã nhận xét: thị trường hoa của Việt Nam mấy năm gần đây

đã phong phú hơn ở Mỹ và nhiều nước châu Âu.
Sự chuyển đổi cơ cấu trong nông nghiệp đã lan nhanh đến cả những địa
phương vốn là những vùng có điều kiện tự nhiên và hạ tầng khó khăn như các
Tài liệu được tải từ website
4
tỉnh miền Trung, miền núi. Trong dịp kỷ niệm 50 năm chiến thắng lịch sử Điện
Biên Phủ, tháng 5/2004 vừa qua, du khách đã rất ngạc nhiên khi được thưởng
thức cá nuôi trên vùng núi cao trước đây đến rau ăn cũng hiếm. Các "hồ treo"
trên núi tại Điện Biên không những cung cấp cá cho các nhà hàng, khách sạn
trong dịp lễ hội mà còn là những điểm tham quan thú vị của du khách. Xã nghèo
ven biển Quỳnh Lương, Nghệ An trước kia, nay đã giàu lên nhờ trồng rau, màu.
Thu hoạch từ rau, màu đạt trên 100 triệu đồng/ ha, gấp 20 lần trồng lúa; cả xã có
17 xe chuyên dùng để chở rau đi bán tỉnh xa. Nghề nuôi tôm trên cát đã góp
phần xoá nghèo và vươn lên giàu có cho nhiều vùng đất chua mặn quanh năm
nghèo đói trước đây.
Quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp mất dần tính tự
phát đã kéo theo những biến chuyển về chất của nền nông nghiệp Việt Nam. Chỉ
trong vòng hơn một năm qua đã có nhiều thương hiệu sản phẩm nông nghiệp
đưa ra thị trường quốc tế như: nước mắm Phú Quốc, bưởi Năm Roi, cà phê
Trung Nguyên. Sản phẩm lưu thông trong nước cũng đang nhanh chóng đi theo
xu hướng có thương hiệu đảm bảo cho chất lượng ổn định để duy trì thị trường.
Tính "dã man" của kinh tế thị trường Việt Nam đang nhanh chóng nhường chỗ
cho một nền thương mại văn minh.
Mặc dù những thành tựu đạt được trong phát triển nông nghiệp, lĩnh vực
này vẫn đang phải đối đầu với những thách thức lớn. Một trong số những thách
thức đó là trình độ văn hoá, kỹ thuật của người lao động. Nông dân rất nhanh
nhạy tham gia kinh tế thị trường, nhưng do trình độ văn hoá và kỹ thuật thấp nên
kết quả thu được vẫn còn hạn chế, thể hiện điều mà nhiều chuyên gia nhận định
rằng chất lượng tăng trưởng của kinh tế còn thấp. Có thể minh hoạ điều này qua
thí dụ về tỉnh Nghệ An nêu trên: trong số 71.526 hộ sản xuất giỏi của tỉnh này,

chỉ có 14% qua các lớp trung cấp, sơ cấp kỹ thuật hoặc quản lý.
Khu vực được hưởng lợi thứ hai nhờ xoá bao cấp là công thương nghiệp
ngoài quốc doanh, nay gọi là khu vực dân doanh. Do nhận thức cũ, coi doanh
nghiệp dân doanh là thành phần "phi xã hội chủ nghĩa" nên quá trình chuyển từ
cấm đoán sang không cấm rồi khuyến khích doanh nghiệp dân doanh diễn ra
Tài liệu được tải từ website
5
chậm hơn so với nông nghiệp. Mãi đến năm 2000, cùng với thi hành Luật
Doanh nghiệp, khu vực dân doanh mới có được khung pháp lý thuận lợi để phát
triển. Nhiều người đánh giá Luật Doanh nghiệp đã tạo ra bước đột phá tương tự
như "khoán 10" trong nông nghiệp. Chỉ sau 3 năm thi hành Luật Doanh nghiệp,
đã có gần 73000 doanh nghiệp đăng ký mới với số vốn xấp xỉ 9,5 tỷ USD
(tương tự khối lượng FDI đạt được cùng thời gian), tạo việc làm cho gần một
nửa số lao động tăng thêm hàng năm. Nếu Luật Doanh nghiệp được thi hành
nghiêm túc hơn, doanh nghiệp dân doanh được dễ dàng hơn trong vay vốn ngân
hàng và thuê mặt bằng sản xuất thì hiệu quả mà khu vực này đem lại còn lớn
hơn.
Mặc dù vẫn duy trì bao cấp trong các lĩnh vực công cộng và phúc lợi xã
hội như y tế, giáo dục, văn hoá, giao thông công cộng, vệ sinh môi trường v.v
nhưng việc thực hiện "xã hội hoá" cũng đã giảm nhiều tình trạng xuống cấp của
khu vực này. Đặc biệt, chính sách đoàn kết nêu ra tại Đại Hội lần thứ 9 Đảng
cộng sản việt Nam (4/2003) "phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân" "lấy
mục tiêu giữ vững độc lập, thống nhất, vì dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ,
công bằng, văn minh làm điểm tương đồng " đã làm yên lòng giới kinh doanh
tư nhân và động viên được các nguồn nội lực. Trong các năm 2001 - 2003 đầu
tư của khu vực tư nhân đã bù lại được sự giảm sút của đầu tư trực tiếp nước
ngoài.
Khu vực được bao cấp lớn nhất trong kinh tế Việt Nam cho đến nay vẫn
là khối các doanh nghiệp nhà nước. Với lý thuyết "ưu tiên phát triển công
nghiệp" (có thời kỳ còn đề ra khẩu hiệu "ưu tiên phát triển công nghiệp nặng"),

Việt Nam đã dành sự bao cấp to lớn cho công nghiệp. Các xí nghiệp quốc doanh
sở hữu gần như toàn bộ cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền kinh tế, hầu hết cán bộ
kỹ thuật và công nhân lành nghề. Mặc dù trình độ quản lý yếu kém, tiền lương
thấp, nhưng do được bảo hiểm của Nhà nước nên khu vực này vẫn có sức hút
mạnh hơn so với khu vực tư nhân mới bắt đầu phát triển từ sau khi có Luật
Doanh nghiệp (có hiệu lực từ năm 2000). Điều đó giải thích tại sao việc cổ phần
Tài liệu được tải từ website
6
hoá khu vực này diễn ra chậm chạp (bên cạnh sự chống đối của những người
muốn dựa vào cơ chế bao cấp cũ).
Sức mạnh vật chất của kinh tế nhà nước cộng với lợi ích mà nó đem lại
cho một bộ phận đông đảo dân cư khiến cho không thể nóng vội cải tổ khu vực
này. Ngay cả những kinh tế gia ít chuyên sâu về kinh tế Việt Nam (như Joseph
Stigliz, người được giải Nobel kinh tế) cũng khuyên Chính phủ Việt Nam không
nên cổ phần hoá khu vực doanh nghiệp nhà nước với bất cứ giá nào, mà nên
phát triển khu vực tư nhân bên cạnh khu vực nhà nước đồng thời với cải tổ xí
nghiệp quốc doanh. Còn những người am hiểu Việt Nam như ông Jhozev Hà,
nguyên chủ tịch tập đoàn Daewoo, Hàn Quốc, thì khuyên Việt Nam không nên
vội vã tư nhân hoá ngành công nghiệp nặng đã được xây dựng từ thời bao cấp,
vì đó là sức mạnh kinh tế của đất nước. Tuy nhiên, chuyển hướng đầu tư cho
công nghiệp nặng theo hướng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ như kiến
nghị của giáo sư Trần Văn Thọ tại Hội thảo hè năm 2002 là giải pháp cấp bách.
Nhân đề cập đến vấn đề phát triển công nghiệp phụ trợ, từ năm 2003 đã có
những tín hiệu đáng mừng: các ngành sản xuất ô tô, xe máy, ti vi, máy vi tính
đang chuyển hướng đầu tư sản xuất phụ tùng, linh kiện thay thế để giảm bị động
trong sản xuất và hưởng các ưu đãi của Nhà nước.
Nhiều nền kinh tế chuyển đổi tìm thấy cơ hội xoá cơ chế bao cấp thông
qua việc hội nhập vào kinh tế thế giới. Những thành tích Việt Nam đạt được
trong xuất khẩu từ sau khi Hiệp định thương mại ký với Hoa Kỳ có hiệu lực đã
củng cố quyết tâm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Ngoài việc

khẩn trương sửa đổi luật pháp cho phù hợp các cam kết của WTO, điều hành
nền kinh tế cũng đang chuyển theo hướng xoá dần bao cấp, tạo môi trường bình
đẳng cho mọi thành phần kinh tế. Ví dụ sinh động nhất mới đây là chủ trương
giảm thuế nhập khẩu thép thành phẩm từ 20% - 40% xuống mức 0% trong cơn
sốt giá thép thế giới từ đầu năm 2004 bất chấp phản ứng mạnh mẽ của các doanh
nghiệp sản xuất thép trong nước. Thời hạn thực hiện cam kết AFTA giảm thuế
hải quan xuống mức 0% - 5% đang đến gần đã khiến doanh nghiệp quan tâm
đến đầu tư chiều sâu, áp dụng công nghệ mới và tiếp thị để nâng cao sức cạnh
Tài liệu được tải từ website
7
tranh. Trong cuc chy ua ny, nhiu doanh nghip t nhõn ó t ra nng ng
v cú c thnh cụng ỏng mng. Tai Hi ch quc t Cụn Minh, Trung Quc
thỏng 6 va qua, phn ln trong s cỏc doanh nghip ký c hp ng xut
khu l doanh nghip t nhõn.
Thời gian đầu của quá trình đổi mới chúng ta còn mắc nhiều sai lầm, thiếu
xót do cha thấy rõ đựoc thực trạng nền kinh tế nớc nhà, các chỉ tiêu đặt ra cha
dựa trên những cơ sở và tiền đề của nền kinh tế, tập trung chú trọng phát triển
công nghiệp nặng trong khi cơ sở vật chất của chúng ta cha đủ hiện đại để đáp
ứng trong khi đó lại coi nhẹ công nghiệp nhẹ- mà đây lại là yếu tố tiền đề cho
công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Bởi vậy mà thời kỳ đầu của quá trình đổi mới,
nền công nghiệp nớc ta không thu đợc nhiều kết quả khả quan song từ sau năm
những năm 1990,Đảng và nhà nớc đã dần đa nớc ta đi đúng hớng trên con đờng
đổi mới, chú trọng phát triển công nghiệp nhẹ, chú trọng 3 mặt hàng chính :
hàng tiêu dùng, lơng thực thực phẩm và hàng xuất khẩu. Bên cạnh đó đầu t phát
triển các ngành công nghiệp năng và công nghiệp điện tử.
Sự kiện tiêu biểu đánh dấu một bớc ngoặt quan trọng trong nền kinh tế
Việt Nam là đầu năm 2007 vừa qua chúng ta đã chính thức gia nhập tổ chức th-
ơng mại thế giới (WTO), nó đã tạo ra sự thay đổi lớn trong bức tranh kinh tế Việt
Nam trong thời đại mới, tạo ra những cơ hội mới, thách thức mới cho nền kinh tế
nớc nhà.

Theo nh ông Nguyễn Ngọc Phúc, thứ trởng bộ kế hoạch đầu t đã có những
đánh giá về sự kiện này nh sau:
Trở thành thành viên của WTO, các doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam sẽ
có cơ hội tận dụng đợc nhiều điều kiện thuận lợi do nhũng nguyên tắc và quy
định của tổ chức này đem lại để nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trờng
xuất khẩu và từng bớc tham gia các chuỗi giá trị và dây chuyền cung cấp toàn
cầu.
Lợi ích cụ thể trớc nhất là giảm giá thành đầu vào cho sản xuất. Việc Việt
Nam gia nhập WTO sẽ cho phép hàng hoá nhập khẩu có cơ hội thâm nhập sâu
hơn vào thị trờng trong nớc. Ngời tiêu dùng sẽ đợc mua hàng với giá thấp hơn,
mẫu mã đa dạng hơn; đồng thời các doanh nghiệp nói chung và các doanh
Tai liờu c tai t website
8
nghiệp nhà nớc nói riêng tham gia vào qúa trình sản xuất sẽ có nhiều cơ hội hơn
để lựa chọn nguyên vật liêu đầu vào đa dạng hơn, ở mức chi phí và chất lợng hợp
lý.
Thứ hai, để ra nhập WTO chính phủ phải từng bớc thực hiện những
điều chỉnh cần thiết đối với các quy định, luật lệ và chính sách kinh tế vĩ mô cho
phù hợp luật chơI quốc tế phổ biến. Điều này tạo môi truờng đầu t và kinh doanh
ngày càng thuận lợi và thông thoáng cho hoạt động của tất cả các doanh nghiệp
trong đó có doanh nghiệp nhà nớc.
Thứ 3, Việt Nam gia nhập WTO tạo cơ hội cho các doanh nghiệp
nhà nớc tiếp cận thị truờng rộng lớn hơn cùng với một chế độ đối xử nh đối với
mọi thành viên khác của tổ chức, những cam kết giảm trợ cấp, mở rộng hạn
ngạch xuất khẩu của các nớc, nhất là nhóm nớc phát triển có thể giúp Việt nam
dành đợc nhiều thị truờng hơn, tăng xuất khẩu nhiều hơn các mặt hàng nông sản
và dệt may.
Thứ 4, các doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam sẽ có tiếng nói mạnh
hơn, có quyền thơng lợng và khiếu nại công bằng hơn với các cuờng quốc thơng
mại trong tranh chấp dựa trên những luật lệ chung.

Thứ 5, gia nhập WTO cũng đồng nghĩa với các doanh nghiệp nhà n-
ớc sẽ óc cơ hội tham gia vào sân chơi mới với luật chơI chung toàn cầu. Điếu đó
một mặt gây áp lực to lớn khiến các doanh nghiệp nhà nớc phải điều chỉnh, thích
nghi cho phù hợp, mặt khác chính là động lực để các doanh nghiệp này nhìn
nhận lại mình, hiểu đợc thc chất điểm mạnh, điểm yếu để từ đó đổi mới tổ chức
lại theo hớng gọn nhẹ, hiệu quả, tiến tới trở thành những tập đoàn lớn mạnh.
Tuy nhiên, việc gia nhập WTO cũng đặt ra những thách thức không
nhỏ đối với nền kinh tế Việt Nam và khu vực doanh nghiệp nhà nớc nói riêng.
Những quy tắc, luật lệ của WTO gây nhiều thiệt thòi cho các doanh nghiệp của
nền kinh tế đang phát triển.
Thách thức cũng nảy sinh từ năng lực canh tranh yếu kém và hiệu
qủa kinh doanh thấp. Tình trạng tiêu hao nguyên liệu cao, chi phí quản lý lớn và
chất lợng nguồn nhân lực thấp làm giá thành sản phẩm tăng, giảm sức cạnh tranh
của doanh nghiệp nhà nớc trên thị trờng. Bao trùm lên là đội ngũ cán bộ quản lý
Tai liờu c tai t website
9
doanh nghiệp còn cha thích ứng với thị truờng , tinh thần tự chủ cha cao, vẫn còn
ỷ lại vào nhà nớc.
CảI cách doanh nghiệp nhà nớc mà trọng tâm là cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà nớc là giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động, năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nớc trong quá trình hội nhập, đặc biệt gia nhập
WTO. Tuy nhiên, quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam diễn
ra còn chậm và nhiều hạn chế đang đặt ra những thách thức lớn.
Một là, tốc độ cổ phần hoá diễn ra còn chậm, thời gian thực hiện cổ
phần hoá còn quá dài. Theo báo cáo kết quả khảo sát của dự án hỗ trợ kỹ thuật
giám sát chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nớc tại 934 doanh nghiệp đã cổ
phần hoá cho thấy thời gian cổ phần hoá một doanh nghiệp nhà nớc là 437 ngày.
Hai là, việc đa dạng hoá sở hữu trong cổ phần hoá còn nhiều hạn
chế. Nhà nớc còn chiếm tỷ trọng lớn trong vốn điều lệ ở nhiều doanh nghiệp
không thuộc diện cần giữ cổ phần chi phối, phổ biến ở các tổng công ty nhà nớc

thuộc các ngành xây dựng giao thông.
Ba là, các doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá chủ yếu mới ở quy mô
nhỏ và vừa. Tổng số vốn nhà nớc của tất cả các doanh nghiệp nhà nớc cổ phần
hoá chỉ bằng 8,2% tổng số vốn nhà nớc hiện có trong các doanh nghiệp nhà nớc.
Bốn là, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc vẫn cha thay đổi đợc ph-
ơng pháp quản lý cũ của doanh nghiệp nhà nớc. Điều này thờng xảy ra ở những
doanh nghiệp mà nhà nớc còn giữ cổ phần quá lớn. Ban lãnh đạo của doanh
nghiệp cổ phần đều từ doanh nghiệp nhà nớc chuyển sang dẫn đến tình trạng
bình mới rợu cũ.
Năm là, một số doanh nghiệp nhà nớc sau khi cổ phần hoá hoạt
động kém hiệu quả so với trớc khi cổ phần hoá. Do hoạt động trong những
ngành, lĩnh vực có điều kiện phát triển khó khăn, công nghệ lạc hậu, chi phí sản
xuất cao.
Trớc thực tế nhiều doanh nghiệp nớc ta chỉ biết lầm lũi làm ăn mà
cha có sự chuẩn bị cho việc gia nhập đấu trờng thơng mại, chúng ta cần tiếp tục
có chính sách, chơng trình tuyên truyền, vận động giúp họ nhìn nhận ra những
khó khăn thách thức sắp phải đối mặt.
Tai liờu c tai t website
10
có thể thích ứng và hoà nhập với sự phát triển nh vũ bão của nền
kinh tế khu vực và quốc tế chúng ta phải có những chính sách hợp lý để tận dụng
cơ hội và hạn chế thách thức, muốn làm đợc nh vậy viếc đầu tiên chúng ta phải
làm sửa đổi hệ thống pháp luật Việt Nam về đầu t, đặc biệt là việc đơn giản hoá
hệ thống giấy pháp kinh doanh nhằm từng bớc thu hút nguồn đầu t nớc ngoài vào
Việt Nam.
Trong nhng nm gn õy, cng ng doanh nghip thng phn nn v
mt s bt cp trong h thng GPKD hin hnh. Trc ht l v vn c s
phỏp lý v giỏ tr hiu lc ca cỏc quy nh v GPKD. Nhiu GPKD do cỏc B
v mt s chớnh quyn a phng ban hnh trong khi theo quy nh ca Lut
Doanh nghip 1999, ch cú Quc hi, y ban thng v Quc hi v Chớnh ph

mi cú thm quyn ny. Hn na rt nhiu GPKD v KKD c s dng
khụng cú mc ớch rừ rng, khụng hiu bo v v phc v nhng li ớch gỡ.
Th hai, vic thc thi cp phộp cũn thiu minh bch th hin nhiu khớa
cnh: i) tiờu chớ c quan hnh chớnh cp phộp hoc t chi cp phộp khụng rừ
rng; ii) quyt nh cp phộp ph thuc quỏ nhiu vo ý chớ ch quan ca c
quan cp phộp; iii) doanh nghip b t chi cp phộp thng khụng c gii
thớch rừ nguyờn nhõn cng khụng c ch dn c ch khiu ni nhng quyt
nh ny. Trong mt kho sỏt gn õy, nhiu doanh nhõn ó cho bit h b c
quan cú thm quyn t chi cp phộp vi lớ do rt chung chung nh khụng phự
hp vi quy hoch kinh t-xó hi ca a phng, hay cú du hiu kinh doanh
ngm, khú kim soỏt hay cú tim n nguy c xu cho xó hi.
Bt cp th ba liờn quan n nhng hn ch ca c quan ban hnh cỏc
quy nh v GPKD v KKD. Theo T cụng tỏc thi hnh Lut Doanh nghip,
thỏch thc ln nht trong quỏ trỡnh r soỏt v loi b nhng GPKD khụng cn
thit l vic thng lng vi cỏc c quan ch qun ban hnh cỏc loi giy phộp
ny. Mt thc tin trong ci cỏch cn lu ý l vic bói b mt s GPKD m
khụng thay i trit cỏch lm lut ca cỏc c quan hnh chớnh thng khụng
thay i c bn cht s vic cỏc c quan ny thng tỡm cỏch m rng
quyn lc ca mỡnh thụng qua vic tỏi ban hnh cỏc lut l c di hỡnh thc
Tai liờu c tai t website
11
mới. Bất chấp những thành công ban đầu của Tổ công tác, trong những năm gần
đây tiếp tục xuất hiện nhiều GPKD và ĐKKD mới và nhiều GPKD đã bị bãi bỏ
lại “tái xuất”; hiện nay tổng số có hơn 300 GPKD và ĐKKD dưới dạng văn bản
của các bộ ngành và một lượng lớn những GPKD bất thành văn (chưa thể thống
kê được con số cụ thể) của các cấp địa phương khác nhau. Ngoài ra việc giám
sát tuân thủ các GPKD và ĐKKD được thực hiện kém hiệu quả do năng lực của
cơ quan cấp phép còn quá hạn chế.
Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, rà soát và bãi bỏ những GPKD không còn
thích hợp là việc làm cần thiết nhưng chưa giải quyết được tận gốc vấn đề. Để

cải cách triệt để hệ thống GPKD và hướng tới những mục tiêu dài hạn (đảm bảo
quyền tự do kinh doanh, giảm chi phí tuân thủ các quy chế hành chính và cải
thiện môi trường kinh doanh), cần thực hiện một số thay đổi trong ba lĩnh vực
cơ bản: i) giám sát quá trình ban hành văn bản pháp luật liên quan đến GPKD và
ĐKKD; ii) giám sát quy trình cấp phép kinh doanh; và iii) tạo dựng thiết chế cho
người dân thực hiện tố quyền,
5
yêu cầu các cơ quan hành pháp, tư pháp hủy các
văn bản hạn chế quyền tự do kinh doanh một cách bất hợp lý.
Là một trong bốn nghị định hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp 2005,
Nghị định về quản lý nhà nước đối với GPKD là một bước đi quan trọng trong
việc tạo lập một thể chế giám sát việc ban hành và thực thi GPKD ở Việt Nam.
Nghị định đưa ra những nguyên tắc cơ bản để xác định những hoạt động kinh
doanh được quản lý bằng giấy phép cũng như những nguyên tắc cơ bản của
GPKD. Nghị định cũng áp dụng một số kinh nghiệm quốc tế về quy trình làm
luật trong cải cách quy chế hành chính được OECD khuyến nghị như: i) nội
dung cần có của một GPKD, trong đó đặc biệt nhấn mạnh nội dung về cơ chế
khiếu nại và khởi kiện hành chính trong trường hợp người xin cấp phép bị từ
chối hoặc kéo dài thời hạn cấp phép; ii) thủ tục bắt buộc trong ban hành GPKD
như dự báo đánh giá tác động của GPKD, tham vấn các bên có liên quan, điều
trần của cơ quan soạn thảo trong trường hợp GPKD có thể ảnh hưởng nghiêm
trọng đến nhiều bên.; và iii) thủ tục và thời hạn xử lý hồ sơ xin cấp phép dựa
trên nguyên tắc công bằng, khách quan và minh bạch.
Tài liệu được tải từ website
12
cú kh nng thc thi trit trong thc tin, Ngh nh kin ngh thnh
lp hai c quan: Hi ng quc gia v Vn phũng ng ký GPKD. Hi ng
quc gia do Th tng Chớnh ph thnh lp vi s tham gia ca nhiu thnh
phn liờn quan, trong ú cú s tham gia ca khi doanh nghip t nhõn, nhm
giỏm sỏt quy trỡnh son tho v trc tip tham gia phn bin m bo tớnh cn

thit, hp lý, hiu qu v y ca cỏc quy nh v GPKD. Vn phũng ng
ký GPKD c thnh lp s cung cp y thụng tin cho cỏc doanh nghip v
nh qun lý, m bo tớnh cụng khai v minh bch ca cỏc quy nh v GPKD.
Hai c quan ny s gúp phn to mt n lc thng xuyờn r soỏt h thng
GPKD hin cú cng nh kim soỏt nhng GPKD mi ban hnh.
Bên cạnh việc cải thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt về giấy phép kinh
doanh còn phải đào tạo lại nguồn nhân lực, có nh vậy mới có thể thu hút đợc
nhiều nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam.
Ch sau hn sau nm k t khi Lut Doanh nghip ban h nh n m 1999 cú
hiu lc, gn 160.000 doanh nghip mi ó ra i, nhiu gp bn ln so vi tng
s n v phỏt trin c sut trong 10 nm trc ú. Tuy nhiờn, s phỏt trin
trong thi gian va qua ch yu l v s lng, trong khi quy mụ ca hu ht
doanh nghip cũn rt nh vi trờn 95% thuc loi nh v va theo tiờu chun
Vit Nam (vn ng ký khụng quỏ 10 t ng v cú s nhõn viờn khụng nhiu
hn 300 ngi).
Tin s Phm Duy Ngha, Ging viờn khoa Lut thuc i hc
Quc gia H Ni, núi : Lut Doanh nghip nm 1999 to iu kin d dng cho
nh u t gia nhp th trng, gim chi phớ v thi gian ng ký thnh lp,
nhng nú cha giỳp h cú th phỏt trin t c s kinh doanh nh thnh nhng
doanh nghip ln.
to c hi cho doanh nghip trong nc phỏt trin v quy mụ, c bit
l khu vc t nhõn, cn phi xột li t lut phỏp, yu t nn tng. Cỏc chuyờn gia
tham d hi tho cho rng, lut phỏp phi c thit k sao cho thc s tr
thnh cụng c h tr cho hot ng kinh doanh ca doanh nghip, ng thi to
lp mụi trng cnh tranh bỡnh ng cho mi thnh phn kinh t. Tin s Phm
Tai liờu c tai t website
13
Tun Khi, Phú trng Ban Xõy dng phỏp lut ca Vn phũng Chớnh ph, cho
rng h thng lut ca Vit Nam hin nay nng v qun lý hn h tr. Cỏc c
quan son tho lut ch yu a vo nhng quy nh nhm to thun li cho

mỡnh hn l cho cng ng doanh nghip.

Vn quan trng cn gii quyt l bo m tớnh minh bch trong quy
trỡnh xõy dng lut, xúa b tỡnh trng cc b, khộp kớn. Hn na, quỏ trỡnh d
tho lut cn cú s tham gia hoc tham vn i tng chu s iu chnh ca
lut l cng ng doanh nghip, thụng qua i din ca h l cỏc hip hi ngnh
ngh, nhm bo m tớnh kh thi sau khi ban hnh.
Đổi mới đã tạo ra những tiền đề lớn lao cho nền công nghiệp Việt Nam,
tạo cơ sở để công nghiệp nói chung và kinh tế Viẹt Nam nói riêng phát triển
song để trở thành anh hùng trên mặt trận kinh tế thì đòi hỏi chúng ta phải cố
gắng rất nhiều, đòi hỏi Đảng, nhà nớc và nhân dân phải đồng lòng nhất trí đa
con thuyền Việt Nam tiến kịp với nhânh loại, để chúng ta mãI tự hào mình là
dòng giống con rồng cháu tiên.
Tai liờu c tai t website
14

×