Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Thực trạng của tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.45 KB, 21 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

đề cơng sơ bộ
A. Lời mở đầu
B. Nội DUNG:
I. Cơ sở lí luận chung:
1. Tăng trởng kinh tế:
1.1- Khái niệm tăng trởng kinh tế:
1.2- Tại sao phải tăng trởng kinh tế?
1.3- Các nhân tố ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế:
2. Kế hoạch tăng trởng kinh tế:
2.1- Khái niệm của kế hoạch tăng trởng kinh tế:
2.2- Anh hởng của kế hoạch tăng trởng kinh tế đến phát triển kinh tế xà hội:

II. Thực trạng của tăng trởng kinh tế ở Viêt Nam trong thời kì đổi
mới:
1. Việc thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kì 2001-2005:
1.1- Muc tiêu tổng quát:
1.2- Một số định hớng, nhiệm vụ và chỉ tiêu chủ yếu:
1.3- Những thành tựu:
1.3.1- Thành tựu qua các năm:
1.3.2- Thành tựu qua các khu vực kinh tế:
1,3- Những yếu kém, tồn tại:
1.4- Nguyên nhân của thành tựu và yếu kém:
1.4.1- Nguyên nhân của thành tựu:
1.4.2- Nguyên nhân của yếu kém:

1


Website: Email : Tel : 0918.775.368



2. ViÖc thùc hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kì 2006-2010:
2.1- Mục tiêu tổng quát:
2.2- Một số định hớng, nhiệm vụ và chỉ tiêu chủ yếu:
2.3- Tình hình thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế qua 2 năm 2006,
2007:
2.3.1- Kế hoạch tăng trởng kinh tế năm 2006:
2.3.2- Kế hoạch tăng trởng kinh tế năm 2007:
2.4- Kế hoạch thực hiện tăng trởng kinh tế năm 2008:
2.5- Khả năng thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế 2006-2010:

III. Những định hớng tăng trởng kinh tế,chính sách và giải
pháp cơ bản đẩy mạnh tăng trởng kinh tế giai đoạn 2008-2010:
1. Những định hớng và chính sách đẩy mạnh tăng trởng kinh tế:
2. Một số giải pháp cơ bản để đẩy mạnh tăng trởng kinh tế giai đoạn 20082010:
C. KếT LUậN:

2


Website: Email : Tel : 0918.775.368

B. NéI DUNG:
I. Cơ sở lí luận chung:
1. Tăng trởng kinh tế:
1.1- Khái niệm tăng trởng kinh tế:
Tăng trởng kinh tế là sự tăng lên về số lợng, chất lợng, tốc độ và quy
mô sản lợng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Sự tăng trởng đợc so
sánh theo các thời điểm gốc sẽ phản ánh tốc độ tăng trởng. Đó là sự gia tăng quy
mô sản lợng kinh tế nhanh hay chậm so với thời điểm gốc. Quy mô và tốc độ tăng

trởng là cặp đôi trong nội dung khái niệm tăng trởng kinh tế. Hiện nay, trên thế
giới ngời ta thờng tính mức gia tăng về tổng sản phẩm quốc dân hoặc tổng sản
phẩm quốc nội.
- Tổng sản phẩm quốc vụ mà một nớc sản xuất ra từ các yếu tố của mình (dù
là sản xuất ở trong níc hay ë níc ngoµi) trong mét thêi kú nhất định (thờng là một
năm) .
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng giá trị tính bằng tiền của toàn bộ
hàng hóa và dịch vụ mà một nớc sản xuất ra trên lÃnh thổ nớc đó (dù nó thuộc vỊ
ngêi trong níc hay ngêi níc ngoµi) trong mét thêi gian nhất định (thờng là một
năm) .
So sánh tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ta
thấy:
GNP =GDP + thu nhập ròng từ tài sản ở nớc ngoài.
Thu nhập ròng từ tài sản ở nớc ngoài = thu nhập chuyển về nớc của công dân
nớc đó làm việc ở nớc ngoài làm việc tại nớc đó.
Tăng trởng kinh tế là mức gia tăng GDP hay GNP năm sau so với năm trớc.
Nếu gọi GDP0 là tổng sản phẩm quốc nội năm trớc, GDP1 tổng sản phẩm quốc nội
năm sau thì mức tăng kinh tế năm sau với năm trớc là:

3


Website: Email : Tel : 0918.775.368

GDP1 – GDP0
GDP0
Hc tính theo mức độ GNP thì:
GNP1 GNP0
GNP0
(GNP0 là tổng sản phẩm quốc dân năm trớc, GNP1 là tổng sản phẩm quốc dân

năm sau).
GNP và GDP là hai thớc đo tiện lợi nhất để tính mức tăng trởng kinh
tế của một nớc biểu hiện bằng giá cả. Vì vậy, để tính đến yếu tố lạm phát ngời ta
phân định GNP, GDP danh nghÜa vµ GNP, GDP thùc tÕ. GNP, GDP danh nghĩa là
GNP, GDP tính theo giá hiện hành của năm tính; còn GNP, GNP thực tế là GNP,
GDP đợc tính theo giá cố định của một năm đợc chọn làm gốc. Với t cách này,
GNP, GDP thực tế loại trừ đợc ảnh hởng của sự biến động giá cả (lạm phát) . Do
đó, có mức tăng trởng danh nghĩa và mức tăng trởng thc tế.
1.2- Tại sao phải tăng trởng kinh tế?
Thành tựu kinh tế vĩ mô của một quốc gia thờng đợc đánh giá theo những dấu
hiệu chủ yếu nh: ổn định, tăng trởng, công bằng xà hội. Trong đó, tăng trởng kinh
tế là cơ sở để thực hiện hàng loạt vấn đề kinh tế, chính trị, xà hội.
- Trớc hết, tăng trởng kinh tế thể hiện bằng sự tăng lên về số lợng hàng hóa,
dịch vụ và các yếu tố sản xuất ra nó, do đó tăng trởng kinh tế là tiền đề vật chất để
giảm bớt tình trạng đói nghèo. Tăng trởng kinh tế nhanh là vấn đề có ý nghĩa
quyết định đối với mọi quốc gia trên con đờng vợt lên khắc phục sự lạc hậu, hớng
tới giàu có, thịnh vợng.
- Tăng trởng kinh tế làm cho mức thu nhập của dân c tăng, phúc lợi xà hội và
chất lợng cuộc sống của cộng đồng đợc cải thiện nh: kéo dài tuổi thọ, giảm tỷ lệ
suy dinh dỡng và tử vong ở trẻ em, giúp cho giáo dục, y tế, văn hóa phát triển.
- Tăng trởng kinh tế tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm, giảm thất
nghiệp. Khi một nền kinh tế có tỷ lệ tăng trởng cao thì một trong những nguyên
4


Website: Email : Tel : 0918.775.368

nh©n quan träng là đà sử dụng tốt hơn lực lợng lao động. Vì vậy, tăng trởng kinh
tế nhanh thì thất nghiệp có xu hớng giảm. Mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế
thực tế và tỷ lệ thất nghiệp ở nớc phát triển đà đợc lợng hóa dới tên gọi quy luật

Okum (hay quy luật 2,5% -1) . Quy luật này xác định, nếu GNP thực tế tăng 2,5%
trong vòng một năm so với GNP tiềm năng của năm đó thì tỷ lệ thất nghiệp giảm
đI 1%.
- Tăng trởng kinh tế tạo tiỊn ®Ị vËt chÊt ®Ĩ cđng cè an ninh qc phòng, củng
cố chế độ chính trị, tăng uy tín và vai trò quản lý của nhà nớc đối với xà hội.
- Đối với các nớc chậm phát triển nh nớc ta, tăng trởng kinh tế còn là điều
kiện tiên quyết để khắc phục sự tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nớc đang phát
triển.
Nh vậy, tăng trởng kinh tế nhanh là muc tiêu thờng xuyên của các quốc gia,
nhng sẽ là không đúng nếu theo đuổi tăng trởng kinh tê mọi giá. Thực tế cho thấy,
không phải sự tăng trởng nào cũng mang hiệu quả kinh tế xà hội nh mong
muốn, đôi khi quá trình tăng trởng mang tính hai mặt. Chẳng hạn, tăng trởng kinh
tế quá mức có thể dẫn tình trạng nền kinh tế quá nóng, gây ra lạm phát, hoặc
tăng trởng kinh tế cao làm cho dân c giàu lên, nhng đồng thời cũng có thể làm cho
sự phân hóa giàu nghèo trong xà hội tăng lên. Vì vậy, đòi hỏi mỗi quốc gia trong
từng thời kỳ phải tìm ra những biện pháp tích cực để đạt đợc sự tăng trởng hợp lý,
bền vững. Tăng trởng kinh tế bền vững là tăng trởng kinh tế đạt mức tơng đối cao,
ổn định trong thời gian tơng đối dài (ít nhất từ 20 30 năm ) và giải quyết tốt
vấn đề tiến bộ xà hội gắn với bảo vệ môi trờng sinh thái.
1.3- Các nhân tố ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế:
Việc xác định yếu tố ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế có nhiều quan điểm và
cách phân loại khác nhau. Các nhà kinh tế cổ điển cho rằng, các yếu tố cơ bản của
tăng trởng kinh tế là đất đai, lao động, t bản và cách thức kết hợp các yếu tố với
nhau. Theo quan điểm hiện đại, muốn có tăng trởng kinh tÕ cao ph¶i sư dơng cã
hiƯu qu¶ cac u tố cơ bản sau:
- Vốn: vốn hiểu theo nghĩa rộng là toàn bộ của cải vật chất do con ngời tạo ra,
tích lũy lại và những yếu tố tự nhiên đợc sử dụng vào quá trình sản xuất. Nói
5



Website: Email : Tel : 0918.775.368

mét c¸ch kh¸i quát, vốn là toàn bộ tài sản đợc sử dụng để sản xuất, kinh doanh.
Vốn tồn tại dới hai hình thøc: vèn tµi chÝnh vµ vèn hiƯn vËt. Vèn tµi chính là vốn
tồn tại dới hinh thức tiền tệ hay các loại chứng khoán, còn vốn hiện vật tồn tại dới
hình thức vật chất của quá trình sản xuất nh nhà xởng, máy móc, thiết bị, nguyên,
vật liệu Các nhà kinh tế học đà chỉ ra mối liên hệ giữa tăng GDP với tăng vốn
đầu t, Harốt Đôma (Harod Domar) đà nêu công thức tính hiệu xuất sử dụng vốn
sản phẩm gia tăng viết tắt là ICOR (International Capital Output Ration). Đó là tỷ
lệ tăng đầu t chia tỷ lệ tăng của GDP. Những nền kinh tế với các chỉ số ICOR
thấp, thờng không quá 3%, có nghĩa là phảI đầu t 3% để tăng 1% GDP.
Một nền kinh tế tăng trởng cao không chỉ dừng lại ở việc tăng khối lợng vốn
đầu t, mà còn phảI đặc biệt chú ý đến hiệu quả sử dụng vốn, quản lý vốn chặt chẽ,
đầu t vốn hợp lý vào các ngành, các lÜnh vùc cđa nỊn kinh tÕ.
- Con ngêi: trong c¸c yếu tố hợp thành quá trình lao động sản xuất, sức lao
động là yếu tố quyết định, mang tính sáng tao, là nguồn lực không cạn kiệt. Có thể
nói: nguồn lùc con ngêi lµ ngn lùc cđa mäi ngn lùc” , là tài nguyên của
mọi tài nguyên . Vì vậy, con ngêi cã søc kháe, trÝ t, tay nghỊ cao, có động lực
và nhiệt tình, đợc tổ chức chặt chẽ là nhân tố cơ bản của tăng trởng kinh tế bền
vững.
Để phát huy nhân tố con ngời, cần phảI xác định: đầu t cho con ngời về thực
chất là đầu t cho sự phát triển. Nhà nớc cần phảI có chiến lợc phát triển con ngời,
mà trớc hết phải nâng cao về số lợng và chất lợng hệ thống giáo dục, y tế, bảo
hiểm xà hội, bồi dỡng nhân tài cùng với việc quản lý và sử dụng hợp lý nguồn
nhân lực.
Nhân tố con ngời là sự biểu hiện và khẳng định vai trò của con ngời trên cả
hai phơng tiện: tính cá thể và tính xà hội (cộng đồng). Vì vậy, nhà nớc cần phải có
cơ chế, chính sách thích hợp nhằm kết hợp sự nỗ lực của mỗi ngời với sự hỗ trợ
của cộng đồng xà hội để tạo ra đông lực, lợi thế cho sự tăng trởng kinh tế.
- Khoa học và công nghệ: khoa học và công nghệ là nguồn lực quan trọng để

tăng trởng và phát triển kinh tế. Khoa học và công nghệ đợc coi là chiếc đũa thần
mầu nhiệm để tăng năng suất lao động, phát triển lực lợng sản xuất. Nhờ ứng
6


Website: Email : Tel : 0918.775.368

dụng những thành tựu khoa học và công nghệ đà làm cho chi phí về lao động, vốn,
tài nguyên trên một đơn vị sản phẩm giảm xuống, hay nói cách khác, hiệu quả sử
dụng của các yếu tố này tăng lên.
Sự phát triển khoa học và công nghệ cho phép tăng trởng và tái sản xuất mở
rộng theo chiều sâu, làm xuất hiện những ngành kinh tế có hàm lợng khoa học cao
nh: công nghệ điện tử, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học đang là cơ hội
và thách thức đối với c¸c qc gia híng tíi nỊn kinh tÕ tri thøc. Nh vậy, khoa học
và công nghệ cũng là một yếu tố đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tăng
trởng nhanh và bền vững.
- Cơ cấu kinh tế: mọi nền kinh tế đều tồn tại và vận động trong một cơ cấu
nhât định. Cơ cấu kinh tế là mối quan hệ hữu cơ. phụ thuộc và quy định lẫn nhau
cả về quy mô và trình độ giữa các ngành, các thành phần, các vùng, các lĩnh vực
của nền kinh tÕ. Cịng gièng nh mét c¬ thĨ sèng, nỊn kinh tế chỉ có thể tăng trởng
và phát triển khi giữa các mặt, các bộ phận, các yếu tố cấu thành nó có sự phù hợp
với nhau cả về số lợng và chất lợng, cũng có nghià là phải có một cơ cấu kinh tế
hợp lý, hiện đại để phát huy mọi tiềm năng, nội lực, lợi thế so sánh của toàn bộ
nền kinh tế,phù hợp với sự phát triển của khoa học và công nghệ tiên tiến, gắn với
phân công lao động và hợp tác quốc tế là yếu tố tạo tiền đề, cơ sở cho sự tăng trởng và phát triển kinh tế.
- Thể chế chính trị và vai trò của nhà nớc: ổn định về chính trị xà hội là
điều kiện cho sự tăng trởng và phát triển nhanh và bền vững.
Thể chế chính trị tiến bộ có khả năng đinh hớng sự tăng trởng kinh tế vào
những mục tiêu mong muốn, khắc phục đợc những nguyên nhân gây ra ô nhiễm
môi trờng, phân hóa giàu nghèo sâu sắc Bởi vì, trên thực tế đà từng có sự tăng

trởng kinh tế không phát triển cùng chiều với tiến bộ xà hội. Chẳng hạn, quá trình
tăng trởng kinh tế ở các nớc t bản chủ nghĩa phát triển đà làm xuất hiện những vấn
đề xà hội mà bản thân nền kinh tế dù có tiếp tục tăng trởng hơn nữa cũng không
thể giải quyết đợc những vấn đề xà hội cơ bản.
Hệ thống chính trị mà đại diện là nhà nớc có vai trò hoạch định đờng lối,
chiến lợc phát triển kinh tế xà hội, cùng hệ thống chính sách đúng đắn sẽ hạn
7


Website: Email : Tel : 0918.775.368

chế đợc tác động tiêu cực của cơ chế thị trờng, khuyến khích tích lũy, tiết kiệm,
kích cầu làm cho nền kinh tế tăng trởng nhanh đúng hớng.
Nh đà nói ở trên tăng trởng kinh tế là một trong những yếu tố cần thiết và
quan trọng để phát triển kinh tế xà hội. Vì vậy đây là mục tiêu mà Đảng và nhà
nớc ta đang rât quan tâm.Vậy để tăng trởng kinh tế một cách hiệu quả và đúng đắn
Đảng và Nhà nớc ta phải lập kế hoạch cho việc tăng trởng kinh tế.
2. Kế hoạch tăng trởng kinh tế là gì?
2.1-Khái niệm kế hoạch tăng trởng kinh tế:
Kế hoạch tăng trởng kinh tÕ lµ mét bé phËn cđa hƯ thèng kÕ hoạch hoá phát
triển, nó xác định các mục tiêu gia tăng về quy mô sản xuất và dịch vụ của nền
kinh tế trong kỳ kế hoạch và các chính sách cần thiết để đảm bảo tăng trởng trong
mối quan hệ trực tiếp với các yếu tố nguồn lực và các chỉ tiêu việc làm, ổn định
giá cả.
Kế hoạch tăng trởng phù hợp là kế hoạch tăng trởng mà các chỉ tiêu lập ra
dựa trên các giới hạn tối đa về khả năng nguồn lực
Kế hoạch tăng trởng tối u là kế hoạch tăng trởng trong đó các chỉ tiêu, mục
tiêu tăng trởng đợc thoả mÃn đồng thời 2 điều kiện là bảo đảm mức cao nhất nhu
cầu xà hội trong khuôn khổ sử dụng tối đa các giới hạn về nguồn lực.
2.2- Anh hởng kế họach tăng trởng kinh tế ®Õn ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi:

Trong hƯ thèng kế hoạch phát triển kinh tế, kế hoạch tăng trởng là bộ phận kế
hoạch quan trọng nhất. Nó xác định các mục tiêu có liên quan quyết định sự phát
triển đất nớc. Các chỉ tiêu kế hoạch về mức và tốc độ tăng trởng GDP, GNP là các
con số phản ánh điều kiện vật chất, kinh tế cần thiết cho sự phát triển. Chỉ tiêu thu
nhập bình quân đầu ngời là dấu hiệu đánh giá về trình độ phát triển của đất nớc.
Các chỉ tiêu của kế hoạch tăng trởng là cơ sở để xác định các kế hoạch mục tiêu
khác nh mục tiêu cải thiện đời sống, tăng thu nhập dân c trong kế hoạc các ngành
kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu ngành, vùng kinh tế trong kế hoạch cơ cấu
8


Website: Email : Tel : 0918.775.368

ngành. Các chỉ tiêu của kế hoạch tăng trởng còn đợc sử dụng là cơ sở cho việc xây
dựng các kế hoạch biện pháp cũng nh xây dựng các cân đối chủ yếu cho phát triển
kinh tế của thời kỳ kế hoạch.
Kế hoạch tăng trởng kinh tế nằm trong mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua
lại với chơng trình giải quyết việc làm và mục tiêu chống lạm phát. Về mặt lý
luân, nếu nền kinh tế có tốc độ tăng trởng nhanh thì sẽ giải quyết tốt việc làm cho
ngời lao động, nhng xu thế gia tăng lạm phát sẽ xảy ra và trên thực tế nếu nền kinh
tế tăng trởng quá nhanh thì sẽ tạo nên một sự không bình thờng trong các mắt xích
khác của nền kinh tế, nhất là vấn đề lạm phát gia tăng. Vì vậy, thông thờng việc
đặt kế hoạch mục tiêu tăng trởng kinh tế đất nớc thờng phải gắn liền với thực trạng
của nền kinh tế. Trên cơ sở đặt mục tiêu tăng trởng, phải xác định các mục tiêu về
việc làm và lạm phát, tìm ra các giải pháp, chính sách khống chế.
Kế hoạch tăng trởng kinh tế có liên quan trực tiếp tới chơng trình xoá đói
giảm nghèo và công bằng xà hội. Trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển, vấn
đề tăng trởng kinh tế và công bằng xà hội gần nh là hai đại lợng mang tính đánh
đổi. Để giải quyết bài toán xoá đói giảm nghèo, phải đặt mục tiêu tăng trơng
nhanh, nhng điều đó có thể làm cho sự phân hoá xà hội trở nên gay gắt hơn. Vấn

đề là trong từng giai đoạn phát triển của đất nớc, đặt mục tiêu nào lên trớc: Hiệu
quả hay công bằng xà hội. Khi lập kế hoạch tăng trởng kinh tế, điều cơ bản phải
căn cứ vào chiến lợc phát triển kinh tế xà hội để xây dựng chỉ tiêu tăng trởng
kinh tế, bảo đảm sự dung hoà giữa hai đại lợng công bằng và tăng trởng nhanh.
Mặt khác, đi đôi với kế hoạch mục tiêu tăng trởng kinh tế phải có các kế hoạch
khác đi kèm nh kế hoạch phát triển xà hội, phân phối thu nhập nhằm giải quyết
các hậu quả xà hội đặt ra trong kế hoạch tăng trởng.

II. Thực trạng của tăng trởng kinh tÕ ë ViƯt nam
trong thêi kú ®ỉi míi:
1. ViƯc thùc hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 2001 -2005:
1.1- Mục tiêu tổng quát:
9


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Mơc tiªu tỉng quát của kế hoạch 5 năm 2001 2005 là: Tăng trởng dịch
mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, hiện kinh tế
nhanh và bền vững; ổn định và cải thiện đời sống nhân dân. Chuyển đại hoá. Nâng
cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Mở rộng công nghệ, phát
huy nhân tố con ngời. Tạo nhiều việc làm; cơ bản xoá đói, giảm số hộ nghèo; đẩy
lùi các tệ nạn xà hội. Tiếp tục tăng cờng kết cấu hạ tầng kinh tế, xà hội; hình thành
một bớc quan trọng thể chế kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa. Giữ vững
ổn định chính trị và trật tự an toàn xà hội, bảo vệ vững chắc độc lËp, chđ qun,
toµn vĐn l·nh thỉ vµ an ninh qc gia.
1.2- Một số định hớng, nhiệm vụ và chỉ tiêu chủ yếu:
Phấn đấu đạt nhịp độ tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm cao hơn 5 năm
trớc và có bớc chuẩn bị cho 5 năm tiếp theo
- Đa GDP năm 2005 gấp 2 lần so với năm 1995. Nhịp độ tăng trởng hàng

GDP bình quân hàng năm thời kỳ 5 năm 2001 2005 là 7,5%, trong đó nông,
lâm, ng nghiệp tăng 4.3%, công nghiệp và xây dựng tăng 10,8%, dịch vụ tăng
6,2%.
- Giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp tăng 4,8%/năm
- Giá trị sản xuất ngành công nghiệp tăng 13%/năm
- Giá trị dịch vụ tăng 7,5%/năm.
1.3- Những thành tựu:
1.3.1- Thành tựu qua các năm:
Ngay từ năm đầu thực hiện kế hoạch 5 năm tình hình kinh tế nớc ta đà có
nhiều chuyển biến và đạt tốc độ khá cao, năm sau cao hơn năm trớc.
Năm 2001, tốc độ tăng trởng GDP đạt 6,89%, mở đầu cho một giai đoạn tăng
trởng khá cao và ổn định
Năm 2002, đà tập trung chỉ đạo phát huy mạnh mẽ nội lực, tháo gỡ từng khó
khăn trong sản xuất, kinh doanh... Nhờ đó, tình hình kinh tế, xà hội đà có những
chuyển biến tích cực qua từng tháng, nhất là trong những tháng cuối năm, kết quả
là tốc độ tăng trởng kinh tế cả năm đạt 7,08%
10


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Năm 2003, nền kinh tế nớc ta lại phải đơng đầu với những khó khăn, thách
thức hết sức gay gắt do hạn hán kéo dài và do dịch bệnh SARS, nhng nhờ sự chỉ
đạo nhanh nhạy, kịp thời, sự nỗ lực rất cao của các ngành, các cấp, nền kinh tế nớc
ta đà đạt đợc những kết quả rất khích lệ; tăng trởng kinh tế đạt 7,34%
Năm 2004, tình hình kinh tế cũng có nhiều biến động phực tạp, nhng Chính
phủ và các Bộ, ngành, địa phơng đà triển khai nhiều biện pháp có hiệu quả với phơng châm chỉ đạo là phấn đấu tháng sau, quý sau tốt hơn tháng trớc, quý trớc. Nhờ
đó, tốc độ tăng trởng kinh tế năm 2004 đạt 7,79%
Năm 2005, là năm đánh dấu bớc chuyển biến mới và toàn diện trong toàn nền
kinh tế; các chủ trơng, chính sách lớn đề ra tại Đại hội IX và tại các Hội nghị

Trung ơng khoá IX thực sự đi vào cuộc sống, tạo ra động lực mới, đồng thời kích
thích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh. Tốc
độ tăng trởng kinh tế đạt 8,43%
Tính bình quân 5 năm 2001 2005, tốc độ tăng trởng kinh tế đạt 7,5%,
trong đó nông, lâm, nghiệp và thuỷ sản đạt 3,8%; công nghiệp và xây dựng đạt
10,2%; các ngành dịch vụ đạt gần 7,0%
Qui mô tổng sản phẩm trong nớc của nền kinh tế năm 2005 đạt gấp đôi năm
1995, tăng bình quân 7,2%/năm. Năm 2005, GDP theo giá hiện hành đạt 838
nghìn tỷ đồng, bình quân đầu ngời trên 10 triệu đồng (tơng đơng 40 USD) cao hơn
mức trung bình của nhóm nớc có thu nhập thấp.
1.3.2- Thành tựu qua các khu vực kinh tế:
Khu vựcnông, lâm nghiệp và thuỷ sản tiếp tục phát triển. Giá trị sản xuất
toàn ngành tăng bình quân trong 5 năm khoảng 5,4%, vợt mục tiêu kế hoạch đề ra
là 4,8%, trong đó nông nghiệp tăng 4,1%; lâm nghiệp tăng 1,4%; thuỷ sản tăng
12,1%. Giá trị tăng thêm của ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng bình quân
3,8%/năm (mục tiêu đề ra là 4,3%)
Khu vực công nghiệp và xây dựng vẫn duy trì đợc tốc độ tăng trởng cao và
ổn định. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 16%/năm, cao hơn 1,9% so
với mục tiêu đề ra và cao hơn so với 5 năm trớc, đà góp phần duy trì tốc độ tăng tr11


Website: Email : Tel : 0918.775.368

ëng chung cña nền kinh tế, trong đó kinh tế nhà nớc tăng 11,5%; kinh tế ngoài nhà
nớc tăng 21,9%; kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài tăng 16,8%. Giá trị tăng thêm của
ngành công nghiệp tăng bình quân 10,1%/năm. Năng lực sản xuất của nhiều
ngành, nhiều sản phẩm tăng lên đáng kể, nhiều sản phẩm đà cạnh tranh đợc trên
thị trờng trong và ngoài nớc, đáp ứng cơ bản nhu cầu thiết yếu của nền kinh tế và
đóng góp lớn cho xuất khẩu. Mục tiêu sản xuất nhiều sản phẩm đợc hoàn thành trớc thời hạn. Một số ngành công nghiệp đà phát triển nhanh nh: khai thác và chế
biến khí thiên nhiên, đóng tàu, chế tạo thiết bị đồng bộ, sản xuất, lắp ráp ôtô, xe

máy, chế biến đồ gỗ... Tû lƯ sư dơng nguyªn vËt liƯu, phơ tïng, thiÕt bị chế tạo
trong nớc ngày càng tăng. Cơ cấu sản phẩm và công nghệ chuyển dịch theo hớng
tiến bộ, gắn sản xuất với thị trờng. Quá trình nghiên cứu, thiết kế sản phẩm mới
ngày càng đợc chú trọng và có xu hớng phát triển. Tỷ lệ công nghiệp chế tác, công
nghiệp cơ khí chế tạo và tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm công nghiệp tăng lên
Khu vực dịch vụ có bớc dịch chuyển tích cực, theo hớng đáp ứng tốt hơn các
nhu cầu về sản xuất, kinh doanh và phục vụ đời sống nhân dân. Giá trị sản xuất
của các ngành dịch vụ tăng 7,6%/năm, cao hơn kế hoạch đề ra. Giá trị tăng thêm
của ngành dịch vụ tăng gần 7,0%/năm (kế hoạch 6,2%); riêng năm 2005, giá trị
tăng thêm tăng 8,5%, cao hơn mức tăng GDP.

1.3- Những yếu kém, tồn tại:
Tuy trong 5 năm 2001 2005 đà đạt đợc nhiều thành tựu lớn, rất quan trọng
nhng bên cạnh đó thì tăng trởng kinh tế nớc ta cha thực sự vững chắc. Đóng góp
vào tăng trởng chủ yếu vẫn là yếu tố vốn và lao động, yếu tố khoa học và công
nghệ tuy có tăng lên, nhng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ.
Trong nông nghiệp, các phơng thức canh tác tiên tiến chậm đợc áp dụng trên
diện rộng, giống cây trồng, vật nuôi tốt còn thiếu, cha đáp ứng đủ và kịp thời cho
sản xuất. Năng suất nhiều cây trồng, vật nuôi và chất lợng sản phẩm nông nghiệp
còn thấp, còn phụ thuộc nhiều vào thời tiết, khí hậu. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất
nông nghiệp và nông thôn còn chậm, nhiều nơi còn mang tính tự phát, cha bền
vững. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn cha đợc triển khai
12


Website: Email : Tel : 0918.775.368

mét c¸ch cã bài bản. Nhiều sản phẩm chủ yếu của nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
cha xây dựng đợc thơng hiệu nên hiệu quả kinh tế còn thấp. Mặc dù giá trị sản
xuất nông, lâm, thuỷ sản tăng cao và vợt mục tiêu đề ra nhng chi phí sản xuất cao,

nên giá trị tăng thêm của toàn ngành không đạt mục tiêu, chỉ tăng 3,8% so với
mục tiêu đề ra là 4,3%
Trong công nghiệp, tuy có tốc độ tăng trởng cao nhng hiệu quả chung của
toàn ngành cha đợc cải thiện, sản phẩm, thơng hiệu có sức cạnh tranh tiến bộ
chậm; giá trị sản xuất ngành công nghiệp 5 năm 2001-2005 tăng 16%/năm. Tỷ
trọng công nghiệp chế tác trong công nghiệp khoảng 60-70%, nhng giá trị gia
tăng thấp; đặc biệt là các ngành công nghiệp gia công nh: may mặc, da giày, chế
biến gỗ xuất khẩu... có giá trị sản xuất cao, nhng phần lớn chi phí lại là vật t,
nguyên liệu nhập khẩu từ nớc ngoài, giá trị tăng thêm rất thấp.
Công nghiệp hiện đại trong các ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng thấp, tốc
độ đổi mới công nghệ chậm. Đến nay, nớc ta sử dụng phổ biến công nghệ trung
bình; số ngành, lĩnh vực đạt trình độ công nghệ hiện đại còn ít. Sản xuất vật liệu,
đặc biệt vật liệu mới để tạo tiền đề cho các ngành công nghiệp khác phát triển cha
hình thành.
Cha có sự gắn kết chặt chẽ giữa phát triển công nghiệp chế biến với phát triển
các vùng nguyên liệu nông sản. Sự phát triển của công nghiệp ở nông thôn, vùng
sâu, vùng xa cha đợc chú trọng đúng mức; việc thực hiện công nghiệp hoá nông
nghiệp và nông thôn còn lúng túng, cha có hớng đi cụ thể, cha đóng góp nhiều cho
công cuộc xoá đói giảm nghèo và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông
thôn.
Trong dịch vụ, tốc độ tăng trởng tuy đạt vợt mức kế hoạch, nhng còn thấp so
với khả năng phát triển; tỷ trọng của ngành dịch vụ trong tổng sản phẩm trong nớc
còn ở mức thấp; chất lợng và hiệu quả các hoạt động dịch vụ cha cao; nhiều loại
phí dịch vụ còn bất hợp lý và cao hơn nhiều nớc trong khu vực. Năng lực tiếp cận
thị trờng của các doanh nghiệp còn yếu. Các ngành dịch vụ có giá trị tăng thêm
cao nh dịch vụ tài chính, tiền tệ... gần đây có chuyển biến, nhng nhìn chung phát
triển chậm, cha đáp ứng yêu cầu. Riêng dịch vụ giao dịch bất động sản thị trờng
13



Website: Email : Tel : 0918.775.368

thiếu ổn định. Việc tạo môi trờng, khuyến khích, huy động vốn đầu t xây dựng cơ
sở vật chất ngành du lịch cha đáp ứng nhu cầu và khả năng phát triển ngành.

1.4- Nguyên nhân của thành tựu và yếu kém:
1.4.1- Nguyên nhân của thành tựu:
Thứ nhất, đó là kiên trì thực hiện đờng lối đổi mới, phát triển kinh tế thị trờng
định hớng xà hội chủ nghĩa; bớc đầu đà hoàn thiện và đồng bộ các chính sách và
cơ chế quản lý kinh tế, xà hôi. Nhiều chủ trơng, chính sách về phát huy nội lực và
thu hút ngoại lực để phát triển nông nghiệp và nông thôn, phát triển thị trờng trong
nớc, ngoài nớc... đà phát huy tác dụng tích cực
Thứ hai, kết quả đầu t của nhiều năm qua cùng với sự huy động ngày càng
cao mọi nguồn lực cả trong và ngoài nớc, nhất là nguồn vốn trong dân đà góp phần
thúc đẩy tăng trởng kinh tế, làm tăng năng lực sản xuất của nhiều ngành, có thêm
nhiều công nghệ hiện đại, tăng khả năng cạnh tranh.
1.4.2- Nguyên nhân của yếu kém:
Thứ nhất, tăng trởng kinh tế cha tơng xứng với khả năng; chất lợng, hiệu
quả, sức cạnh tranh của tranh của nền kinh tế còn kém; cơ cấu kinh tÕ chun dÞch
chËm.
Thø hai, t duy kinh tÕ chËm ®ỉi míi. Mét sè vÊn ®Ị lý ln quan träng về
kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc,
độc lập, tự chủ về kinh tế... cha đợc làm sáng tỏ, dẫn đến lúng túng, chậm trễ trong
việc cụ thể hoá và thực hiện một số chủ trơng lớn nh sắp xếp và cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà nớc, phát triển các ngành dịch vụ có tiềm năng (dịch vụ bất động sản,
tài chính, ngân hàng, du lich). Cha tạo lập đồng bộ các loại thị trờng theo nguyên
tắc thị trờng.
Thứ ba, xuất phát điểm của nền kinh tế thấp, quy mô nền kinh tế nhỏ bé; kết
cấu hạ tầng kinh tế, xà hội yếu kém; các ngành công nghiệp bổ trợ cha phát triển;
trình độ công nghệ và năng suất lao động thấp, chi phí sản xuất cao. Chính sách,

biện pháp để khuyến khích huy động tốt nguồn lực trong nớc và ngoài nớc vào
phát triển kinh tế, xà hội còn nhiều hạn chế.
14


Website: Email : Tel : 0918.775.368

2. ViÖc thùc hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 2006 -2010:
2.1- Mục tiêu tổng quát:
Mục tiêu tổng quát của kế hoạch phát triển kinh tế xà hội thời kỳ 2006
2010 là: đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, đạt bớc chuyển biến quan trọng về
nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển, sớm đa nớc ta ra khỏi tình
trạng kém phát triển. Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa và tinh thần của
nhân dân. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức,
tạo nền tảng để đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại
vào năm 2020. Giữ vững ổn định chính trị và trật tự, an toàn xà hội. Bảo vệ vững
chắc độc lập, chủ quyền, toàn vĐn l·nh thỉ vµ an ninh qc gia. TiÕp tơc củng cố
và mở rộng các quan hệ đối ngoại, nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và
trên trêng qc tÕ.
Nh vËy ta cã mơc tiªu quan träng nhất của kế hoạch tăng trởng kinh tế thời
kỳ 2006 2010 là phải tiếp tục đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế để tạo tiền đề
vật chất thực hiện các mục tiêu phát triển khác.
2.2- Một số nhiệm vụ và chỉ tiêu chủ yếu:
Giải phóng và phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất, phát huy mọi tiềm năng
và nguồn lực, tạo bớc đột phá về xây dựng kết cấu hạ tầng, tăng tốc độ tăng trởng
kinh tế.
Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) năm 2010 theo giá so sánh gấp 2,1 lần so với
năm 2000. Tốc độ tăng GDP bình quân trong 5 năm 2006 2010 đạt 7,5-8%,
phấn đấu đạt trên 8%
Quy mô GDP đến năm 2010 đạt khoảng 1.690-1.760 nghìn tỷ đồng (theo giá

hiện hành), tơng đơng 94-98 tỷ USD và GDP bình quân đầu ngời khoảng 1.0501.100 USD
Giá trị tăng thêm của ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3-3,2%
Giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp và xây dựng tăng 9,5-10,2%
Giá trị tăng thêm của các ngành dịch vụ tăng 7,7-8,2%.
15


Website: Email : Tel : 0918.775.368

2.3- Đánh giá thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế qua 2 năm 2006-2007:
2.3.1- Tình hình thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế 2006:
Năm 2006 Việt Nam chính thức trở thành viên thứ 150 của WTO và tổ chức
thành công Hội nghị cấp cao APEC 2006. Và điều này sẽ giúp cải thiện môi trờng
kinh doanh, nhng điêù đó cũng dẫn đến Việt Nam phải đối mặt nhiều vấn đề
nghiêm trọng nh cạnh tranh gay gắt ở một số ngành và dịch cúm gia cầm đang
bùng phát.
Tổng sản phẩm trong nớc năm 2006 theo giá so sánh ớc tính tăng 8,17% so
với cùng kỳ năm trớc, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3,4%;
khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 10,37%; khu vực dịch vụ tăng 8,29%.
Trong 8,17% tăng trởng chung, khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đóng góp
0,67 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng đóng góp 4,16 điểm phần
trăm và khu vực dịch vụ đóng góp 3,34 điểm phần trăm.
Khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3,4%, thấp hơn mức tăng 4% của
năm 2005, chủ yếu do tốc độ tăng của ngành nông nghiệp và thuỷ sản chậm lại vì
ảnh hởng của thời tiết bất thờng và dịch bệnh. Khu vực công nghiệp, xây dựng
tăng trởng thấp hơn mức tăng của năm 2005 do sản xuất công nghiệp giảm (dầu
thô khai thác đạt 17 triệu tấn, thấp hơn mức 18,5 triệu tấn của năm 2005; công
nghiệp chế biến và điện, nớc, ga cũng giảm so với mức tăng trởng của năm trớc.
Khu vực dịch vụ tăng cao hơn mức tăng trởng chung của nền kinh tế, trong đó một
số ngành có tỷ trọng lớn duy trì đợc mức độ tăng cao nh thơng nghiệp; vận tải, bu

chính viễn thông, du lịch; khách sạn, nhà hàng; tài chính ngân hàng, bảo hiểm.
2.3.2- Tình hình thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế 2007:
Trong 9 tháng đầu năm 2007, tổng sản phẩm trong nớc (GDP) tăng 8,16% so
với 9 tháng năm 2006, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3,02%;
khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 10,15%; khu vực dịch vụ tăng 8,54%. Đối
chiếu 9 tháng các năm trớc thì khu vực I tăng trởng không cao do sản xuất lơng
thực giảm và chăn nuôi của nhiều địa phơng bị dịch bệnh, hiệu quả chăn nuôi
thấp, nhng khu vc II và khu vực III tăng tơng đối cao nên năm nay là năm có tốc
độ tăng GDP 9 tháng cao nhất trong 10 năm gần đây. Đáng chú ý là, trong 9 tháng
16


Website: Email : Tel : 0918.775.368

võa qua, tèc độ tăng GDP quý sau luôn cao hơn quý trớc: Quý I tăng 7,73%; quý
II tăng 7,89%; quý III tăng 8,69%. Từ đó trên cơ sở tình hình 9 tháng đầu năm và
dự báo khả năng phát triển của quý IV, có thể đánh giá rằng, các mục tiêu và
nhiệm vụ do Quốc hội đề ra cho năm 2007 đà đợc thực hiện khá thuận lợi, hầu hết
các chỉ tiêu chủ yếu về kinh tế đều đạt và vợt kế hoạch tăng trởng đề ra.
Trong đó những thành tựu chủ yếu là: nền kinh tế nớc ta trong năm 2007 đạt
mức tăng trởng cao nhất trong vòng 10 năm qua (8,5%), tạo khả năng hoàn thành
nhiều chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm 2006 2010 ngay trong năm 2008.
Và ngành nông nghiệp tuy gặp nhiều khó khăn do thiên tai, dịch bệnh nhng vẫn vơn lên đạt đợc kế hoạch. Công nghiệp đạt tốc độ tăng trởng khá cao và tăng thêm
tỷ trọng công nghiệp chế biến. Lần đầu tiên trong nhiều năm qua, tốc độ tăng trởng của khu vực dịch vụ cao hơn tốc độ tăng trởng chung của GDP.
Mc dù t mc tng trng kinh tế ấn tượng 8,5% trong năm 2007, nhưng
chÝnh phủ Việt Nam hiện đang đối mặt với th¸ch thức lớn là làm thế nào để giữ
cho nền kinh tế kh«ng tng trng quá nóng.
Trả lời của chuyên gia kinh tế trởng của Ngân hàng Thế giới (WB) MarTin và
giám đốc WB Ajay Chhibber về tăng trởng kinh tế Việt Nam 2007: Trong ba năm
liªn tiếp GDP của VN tăng trëng 8%, điều đặc biệt là tăng cïng với sức cạnh

tranh của nền kinh tế nãi chung. Năm nay đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cũng
tăng mức kỷ lục cả về vốn cam kết và thực hiện, cho thấy tín hiệu tích cực từ cải
cách đang hấp dẫn các nhà đầu tư.
Tuy vậy, VN đang đối mặt với th©m hụt thương mại và tài khoản v·ng lai, nhưng
do nhập siªu chủ yếu tập trung vào m¸y mãc thiết bị nhằm chuẩn bị cho tăng
trưởng, chẳng hạn nhập m¸y bay, thiết bị lọc dầu, sợi cho ngành dệt... cộng với ở
đầu kia là nguồn ODA, FDI, tiền chuyển từ nước ngoài v... u tng nên thâm
ht thng mi cha mc đ¸ng lo ngại lắm.
Điều đ¸ng chó ý là lạm ph¸t đến 30/11 đ· ở mức trªn 10% tÝnh cho cả năm, trong
đã gi¸ thực phẩm chiếm đến 43% chỉ số tng giá tiêu dùng (CPI), mt phn do giá
thc phm quốc tế tăng, phần do lũ lụt trong nước kÐo dài.

17


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Ngồi ra gi¸ st thép, bt mì ở thị trng quc t tng mnh l mt nguyên nhân.
Mt tác ng ngn hn na là gi¸ dầu. Theo WB, VN đ· cã chÝnh s¸ch úng khi
không tr cp các nh cung cp sản phẩm chế biến dầu thô. Nhng ó cha phi
ó l mi yếu tố t¸c động đến lạm ph¸t mà cịn phải tính n chính sách tin t.
Lng tin lu thông quá nhiều: tỉ lệ tăng tÝn dụng đạt 40%, so với tốc độ tăng
GDP khoảng 8% th× con số đã là rt nhiu, cho dù các ngân hng thng mi
phi tng tỉ lệ dự trữ nhưng lượng tiền lưu th«ng vẫn rất nhiều.
Dßng vốn đổ vào thị trường mạnh nhưng chưa cã cơ quan điều tiết đủ năng lực,
chÝnh s¸ch ngoại hi, ngoi t cha phát huy tác dng vì chính s¸ch của ChÝnh
phủ trong thị trường tiền tệ và hối oái không nht quán.
Chính ph mua vo nhiu USD v bơm tiền đồng ra thị trường cã thể làm giảm
gi¸ đồng USD kh«ng chỉ ở mức 16.000 đồng/USD mà cã thể là 12.000 đồng,
10.000 đồng... sẽ g©y bất lợi cho xuất khẩu hơn và tạo sức Ðp cho lạm ph¸t.

C¸c tập đồn kinh tế như Petro Vietnam, Vinashin... có xu hướng thành lập tập
đoàn tài chÝnh nội bộ, tạo mối liªn kết chặt chẽ giữa tài chÝnh và thương mại, cụ
th n giu tình hung không lnh mnh v lâu dài.
Kinh nghiệm khủng hoảng ở Chile năm 1998 cho thấy c¸c tập đồn kinh tế mạnh
cho vay nội bộ từ nguồn vốn huy động của c«ng chóng, khi mất chức năng đầu tư
tiền hiệu quả sẽ cã nguy cơ x¸o trộn thị trường”.
Tuy FDI vào VN tăng trưởng rất mạnh nhưng chủ yếu dồn vào một số lĩnh vực
nhất định, cịn lại nhiều lĩnh vực rất khã thu hót FDI nh xóa ói gim nghèo,
phát trin khu vc nông thôn... vẫn cần thªm ODA khi VN chuyển đổi nền kinh t
ca mình.
Theo bản báo mới nhất của Ngân hàng Thế giới (WB) về khu vực Đông A và
Thái Bình Dơng ra ngày 15 tháng11 nhận định rằng: Tăng trởng kinh tế Việt Nam
2007 vẫn vững chắc chủ yếu là nhờ nguồn lực thu từ xuất nhập khẩu phi dâu khí,
đầu t và tiêu dùng t nhân. Điều đó cho thấy tốc độ tăng trởng cao nhng cha thực sự
bền vững, vẫn còn cha tơng xứng với tiềm năng của đất nớc và phát triển cha thật

18


Website: Email : Tel : 0918.775.368

sự đi vào chiỊu s©u. Tuy vậy Việt Nam vẫn cã tương lai sáng sa nu tip tc duy
trì tc ci cách kinh tế, nhưng nhất định phải giữ ổn định kinh t v mô.
2.4- Kế hoạch thực hiện tăng trởng kinh tế 2008:
Năm 2008 có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của đất nớc, là năm
bản lề của Kế hoạch phát triển kinh tế xà hội 5 năm 2006 2010. Những
thành tựu đạt đợc của kế hoạch tăng trởng kinh tế của các năm trớc, đặc biệt là của
năm 2007 đà tạo nên nền tảng vững chắc cho việc tiếp tục thực hiện thành công kế
hoạch tăng trởng kinh tế năm 2008. Nh vậy, nhiệm vụ chủ yếu của năm 2008 là:
tiếp tục duy trì tốc độ tăng trởng kinh tế cao đồng thời phải chú trọng đến chất lợng của tăng trởng kinh tế.

Một số chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch tăng trởng kinh tế năm 2008:
- Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) tăng 8,5-9,0% so với năm 2007; GDP theo
giá hiện hành dự kiến khoảng 1.337-1.347 nghìn tỷ đồng, tơng đơng khoảng 83 tỷ
USD; GDP bình quân theo đầu ngời khoảng 960 USD.
Trong chỉ đạo điều hành, phấn đấu đạt tốc độ tăng GDP là 9%.
Giá trị tăng thêm của ngành nông lâm ng nghiệp tăng khoảng 3,5-4%; ngành
công nghiệp và xây dựng tăng 10,6-11%; ngành dịch vụ tăng khoảng 8,7-9,2%.
2.5- Khả năng thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế 2006-2010:
Năm 2007, nền kinh tế nớc ta đạt mức tăng trởng cao nhất trong vòng mời
năm qua (8,5%). Trong đó, lần đầu tiên tốc độ tăng trởng của khu vực dịch vụ cao
hơn tốc độ tăng trởng chung của tổng sản phẩm trong nớc (8,7%). Với đà tăng trởng ấn tợng nh vậy thì nhiều khả năng chúng ta sẽ hoàn thành một cách xuất sắc
các mục tiêu của kế hoạch tăng trởng 2008. Bao gồm: GDP tăng 8,5-9% so với
năm 2007; trong đó phấn đấu đạt 9%; GDP theo giá hiện hành dự kiến tơng đơng
83 tỷ USD; GDP đầu ngời khoảng 960 USD.
Từ đó sẽ tạo một tiền đề vững chắc cho việc thực hiện không những thành
công mà còn vợt các mục tiêu của kế hoạch tăng trëng kinh tÕ thêi kú 2006-2010
®· ®Ị ra.

19


Website: Email : Tel : 0918.775.368

III. Những định hớng, chính sách và giải pháp cơ bản đẩy
mạnh tăng trởng kinh tế trong giai đoạn 2008-2010:
1. Những định hớng và chính sách đẩy mạnh tăng trởng kinh tế:
Nhm y mnh ton din công cuc ci cách kinh t vi mc tiêu tng
trng GDP bình quân giai on 2008-2010 l 8,5%, trong thời gian tới, ChÝnh
phủ Việt Nam sẽ tiếp tục đổi mới, cải c¸ch khu vực tài chÝnh, thị trng ti chính
trên các phng din sau:

(1). Thc hin kim soát n công, phi hp hi ho gia chính sách tài
kho¸ và chÝnh s¸ch tiền tệ, đảm bảo ổn định về kinh tế vĩ m« trong từng thời kỳ.
Tạo lập môi trng u t - kinh doanh thông thoáng, ci mở, tạo điều kiện thuận
lợi

cho

c¸c

nhà

đầu



trong



ngồi

nước.

Thực hiện cơ chế thị trường về gi¸ cã sự quản lý của Nhà nước, tiếp tục xo¸ bỏ
độc quyền tạo điều kiện cho c¸c doanh nghiệp hạch to¸n đầy đủ và minh bạch,
góp phần chống buôn lu. Có chính sách h tr cho các i tượng c¸n bộ, lực
lượng vũ trang, hộ nghÌo, đối tượng chÝnh s¸ch để giảm thiểu t¸c động bất lợi khi
gi¸ thị trường tăng.
(2). Đẩy nhanh cải c¸ch khu vực sự nghip công lp, nâng cao tính t ch
ca các n vị sự nghiệp, thóc đẩy x· hội ho¸, huy động nguồn lực cho ph¸t triển

c¸c s nghiệp x· hội. Mở rộng thu hót đầu tư nước ngồi đối với c¸c lĩnh vực sự
nghiệp nhằm khai th¸c cã hiệu quả c¸c kênh thu hút u t mi phù hp vi quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế.
(3). Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chÝnh s¸ch tài chÝnh để huy động và sử
dụng cã hiệu quả mọi nguồn lực phục vụ cho đầu tư ph¸t triển kinh tế - x· hội.
Tiếp tục ci cách chính sách thu m bo ng viên công bằng, minh bạch và ổn
định. Đẩy mạnh cải c¸ch hành chÝnh thuế, đơn giản ho¸ thủ tục hành chÝnh thuế;
hiện i hoá công tác qun lý thu, hn ch tht thu thu mc thp nht, nâng
cao tính t giác của đối tượng nộp thuế và hiệu lực của chÝnh sách, áp ng yêu
cu thc tin v phù hp vi th«ng lệ quốc tế.

20


Website: Email : Tel : 0918.775.368

(4). Đẩy nhanh tin trình ci cách DNNN, gn c phn hoá vi niªm yết,
đăng ký giao dịch trªn TTCK. Thực hiện cổ phn hóa v niêm yt mt s doanh
nghip, tng công ty ln ca Nh nc trong các lnh vc ngân hng, bo him,
vin thông, in lc... Tip tc ci cách khu vực ng©n hàng; n©ng cao năng lực
tài chÝnh, khả nng cạnh tranh ca các doanh nghip bo him trong nước, mở
rộng sự tham gia của doanh nghiệp bảo hiểm nc ngoi theo l trình à cam kt.
Mc tiêu n năm 2010, tỷ trọng doanh thu phÝ bảo hiểm bằng 4,5% GDP, tổng
vốn đầu tư trở lại nền kinh tế tăng 14 lần so với năm 2000.
Cải thiện m«i trường kinh doanh, n©ng cao năng lực quản trị doanh nghiệp và cải
thiện nguồn nh©n lực nhằm thóc đẩy sự tham gia nng ng ca khu vc t nhân
trong vic phát trin kinh t. Hon thin các tiêu chí giám sát trong đã cã cơ chế
cảnh b¸o sớm đối với doanh nghiệp làm ăn kÐm hiệu quả.
(5). Hồn thiện khung ph¸p lý, th ch v chính sách, tng cng công tác
kim tra, gi¸m s¸t để thị trường vốn, thị trường chứng kho¸n ph¸t triển bền vững

và lành mạnh, tạo điều kiện để doanh nghiệp niªm yết cổ phiếu trªn TTCK khu
vực và quốc tế. Nghiªn cứu kết nối thị trường chứng kho¸n Việt Nam với một số
sàn giao dịch chứng kho¸n trong khu vực và cho phÐp thực hiện niªm yết chÐo
đối với một số cơng ty đủ điều kiện.
(6). X©y dng khuôn kh pháp lý vi các công c giám sát lnh mnh trên
c s xây dng c h thống số liệu râ ràng gióp cho việc đ¸nh gi¸ điều tiết
hoạt động của thị trường dịch vụ tài chÝnh. Hon thin các vn bn pháp lý liên
quan ti lnh vực dịch vụ tài chÝnh ng©n hàng, bảo hiểm, kế toán, kim toán...
Tng cng công tác qun lý, giám sát đối với thị trường dịch vụ tài chÝnh, đảm
bảo sự ph¸t triển ổn định và bền vững của thị trường trong điều kiện hội nhập.
(7). Thực hiện tốt chiến lược vay và trả nợ nước ngoài theo hướng quy định
râ quyn hn, trách nhim, nâng cao hiu qu qun lý và sử dụng vốn , bảo đảm
khả năng trả nợ, kim soát hu hiu các dòng vn vo, ra tng ứng với khả
năng hấp thụ vốn của nền kinh tế. Tổ chức lại việc quản lý nợ nước ngoài bằng

21


Website: Email : Tel : 0918.775.368

một cấu tróc mới hữu hiệu hơn để kiểm so¸t chặt chẽ vay vốn, bảo l·nh và kế
hoạch trả nợ nước ngoài.
(8). Thực hiện đầy đủ c¸c cam kết hội nhập quốc tế trong lnh vc ti chính.
Tip tc bám sát quá trình triển khai c¸c cam kết quốc tế về tài chÝnh trong WTO,
ASEAN, APEC về thuế, hải quan, dịch vụ tài chÝnh đồng thời tổ chức thực hiện
c¸c nhiệm vụ cần thiết để thực hiện cã hiệu quả c¸c cam kết, gãp phần đưa nền
kinh tế ph¸t triển nhanh và bền vững. Với chiến lược ph¸t triển kinh tế - x· hội
của Việt Nam trong giai đoạn tới, với chủ trương tiếp tục đẩy mạnh đổi mới nền
kinh tế một c¸ch ton din áp ng yêu cu hi nhp, tôi tin tng rng Vit Nam
chúng tôi s vt qua những thách thức, tận dụng tối đa tiềm năng để đón bắt cơ

hội tiếp tục sự nghiệp phát triển kinh tế củamình. ( Bài phát biểu của Bộ trởng Bộ
Tài chính Vũ Văn Ninh tại Hội nghị Kinh tế đối ngoại Việt Nam : Ngôi sao đang
lên ở Châu A ).
2. Một số giải pháp cơ bản để đẩy mạnh tăng trởng kinh tế giai đoạn 2008-2010:
Chính phủ xác định mục tiêu trong thời kỳ 2008-2010 là nền kinh tế phải
phát triển mạnh, bền vững, đạt tốc độ tăng trởng 8,5-9% . Để đạt đợc mục tiêu
trên, Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu các bộ, ngành, địa phơng tập trung thực
hiện năm nhóm giải pháp cơ bản:
Thứ nhất, xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế định hớng xà hội chủ nghĩa.
Các bộ, ngành, địa phơng cần tiếp tục, tập trung rà soát lại các thị trờng, bảo đảm
môi trờng hợp tác, cạnh tranh bình đẳng trong kinh doanh của các thành phần kinh
tế bảo đảm sự phù hợp với luật pháp và tập quán quốc tế trong tiến trình hội nhập
với khu vực và thế giới, không gây phiền hà, nhũng nhiễu nhân dân.
Thứ hai, tổ chức chỉ đạo, điều hành, thực hiện tốt các mục tiêu Đại hội Đảng
lần thứ X đề ra. Đó là tiếp tục đẩy mạnh tăng trởng kinh tế, bảo đảm nâng cao hiệu
quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế, sớm đa nớc ta thóat khỏi tình trạng kém phát
triển. Đồng thời, đảm bảo vững chắc an ninh, quốc phòng, thực hiện công b»ng x·

22


Website: Email : Tel : 0918.775.368

héi. C¸c bé, ngành, địa phơng phảI xây dựng các đề án, dự án cụ thể và chú trọng
thu hút mạnh mẽ đầu t của tầng lớp nhân dân và của các nhà đầu t nớc ngoài.
Thứ ba, tiếp tục thực hiện tốt các chính sách xà hội, văn hóa, giáo dục- đào
tạo, xóa đói giảm nghèo, chăm lo cho đồng bào các dân tộc, nhất là ở vùng sâu,
vùng xa. Tiến trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nớc đang đợc triển khai
mạnh mẽ, do vậy phải có đề án và giải pháp cụ thể đào tạo nguồn nhân lực; cần có
những biện pháp rất cụ thể giúp cho ngời nghèo đợc học nghề.

Thứ t, đẩy mạnh cải cách hành chính, nhất là thủ tục hành chính liên quan
trực tiếp đến đời sống nhân dân; nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy quản lý
Nhà nớc.
Thứ năm, ngăn chặn và đẩy lùi tình trạng tham nhũng trên tất cả các lĩnh vực
của đời sống xà hội; nâng cao ý thức, trách nhiệm của các cấp, các ngành, các cán
bộ, công chức, viên chức trong công tác phòng chống tham nhũng.

23



×