Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến thị trường chứng khoán Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 66 trang )


HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN







BÁO CÁO TỔNG KẾT


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƢỞNG



ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ
VĨ MÔ ĐẾN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Mã số đề tài:

………………….




Thuộc nhóm ngành khoa học: Tài chính – Ngân hàng





Hà Nội, 04/2014
























HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN







BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƢỞNG


ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ
VĨ MÔ ĐẾN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Mã số đề tài:

…………………

Thuộc nhóm ngành khoa học: Tài chính - ngân hàng


Sinh viên thực hiện:
LÊ THỊ YẾN
LÊ HUY HÙNG
TRẦN THỊ MAI THANH


Nam/Nữ:
Nữ
Nam
Nữ


Dân tộc: Kinh



Lớp: TCC2B
Khoa: Tài chính tiền tệ

Năm thứ: 3/4

Ngành học: Tài chính công




Ngƣời hƣớng dẫn:
TS. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA



Hà Nội, 04/2014






















MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 9
LỜI CẢM ƠN 10
PHẦN I: MỞ ĐẦU 11
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TTCK VÀ CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ ẢNH HƢỞNG TỚI
TTCK 14
1. Đặc trƣng nền kinh tế Việt Nam và tổng quan TTCK 14
1.1. Đặc trƣng nền kinh tế Việt Nam 14
1.2. Tổng quan TTCK Việt Nam 16
2. Các nhân nhân tố kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam 20
2.1. Tổng sản phẩm quốc nội và TTCK Việt Nam 20
2.2. Xuất nhập khẩu và TTCK Việt Nam 21
2.3. Cung tiền và TTCK Việt Nam 22
2.4. Lạm phát và TTCK Việt Nam 23
2.5. Lãi suất và TTCK Việt Nam 27
2.6. Tỷ giá hối đoái và TTCK Việt Nam 29
2.7. Ảnh hƣởng của khối ngoại tới TTCK Việt Nam 33
2.8 Chỉ số giá vàng và TTCK Việt Nam 35

2.9 Tính thanh khoản và TTCK Việt Nam 36
CHƢƠNG II. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU 39
1. Tổng quan các nghiên cứu ở nƣớc ngoài 39
2. Tổng quan các nghiên cứu ở trong nƣớc 40
CHƢƠNG III: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU 45
1. Phƣơng pháp nghiên cứu 45
2. Số liệu nghiên cứu 47
CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49
1.Mô tả thống kê 49
2. Kiểm định tính dừng 49
3. Kiểm định quan hệ đồng tích hợp 50
4. Ƣớc lƣợng trong ngắn hạn 52
5. Ƣớc lƣợng mô hình dài hạn 53
6. So sánh kết quả 55
PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU MỞ
RỘNG 56
1. KẾT LUẬN 56
2. KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 57
3. HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TƢƠNG LAI 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
PHỤ LỤC 61


Danh mục bảng biểu


Tên bảng biểu
Trang
Bảng 1
Cung tiền giai đoạn 2004 – 2012


23
Bảng 2
Mối tương quan giữa các biến vĩ mô và TTCK Việt Nam
44
Bảng 3
Bảng tóm tắt các biến trong mô hình
48
Biểu đồ 1
Diễn biến chỉ số VN-Index giai đoạn 2004 - 2013
17
Biểu đồ 2
Diễn biến GDP và VN-Index giai đoạn 2004 - 2013
20
Biểu đồ 3
Diễn biến NX và VN-Index giai đoạn 2004 - 2013
22
Biểu đồ 4
Diễn biến chỉ số CPI và VN-Index giai đoạn 2004 - 2013
25
Biểu đồ 5
Diễn biến lãi suất năm 2008
28
Biểu đồ 6
Diễn biến tỷ giá hối đoái và Vn-Index giai đoạn 2004 - 2013
31
Biểu đồ 7
Diễn biến khối lượng giao dịch cùa nhà đầu tư nước ngoài
và VN-Index giai đoạn 2004 - 2013
33

Biểu đồ 8
Diễn biến chỉ số giá vàng và Vn-Index giai đoạn 2004 -
2013
35
Biểu đồ 9
Diễn biến thanh khoản thị trường chứng khoán và chỉ số
VN-index giai đoạn 2004 - 2013
37



Danh mục từ viết tắt
STT
Chữ cái viết tắt/ký hiệu
Cụm từ đầy đủ
1
&

2
AUI
Chỉ số giá vàng
3
AIP
Giá trị sản lượng công nghiệp
4
CPI
Chỉ số giá tiêu dùng theo tháng
5
CTNY
Công ty niêm yết

6
DN
Doanh nghiệp
7
DNNN
Doanh nghiệp nhà nước
8
Er
Tỷ giá hối đoái (VND/USD)
9
EX
Tỷ giá hối đoái (USD/VND)
10
OPEN
X/(X+M)*100%
11
FNB
Khối ngoại mua ròng
12
IIP
Chỉ số sản xuất công nghiệp
13
KLGD
Khối lượng giao dịch
14
M2
Cung tiền
15
NHNN
Ngân hàng Nhà nước

16
NX
Cán cân thương mại
17
TTCK
Thị trường chứng khoán
18
M
Nhập khẩu
19
TTGDCK TP.HCM
Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ
Chí Minh
20
TV
Khối lượng giao dịch
21
USD
Đô la Mỹ
22
VN-Index
Chỉ số chứng khoán Việt Nam
23
X
Xuất khẩu



HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN


THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1. Thông tin chung:
Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ ĐẾN THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM


Sinh viên thực hiện:
LÊ THỊ YẾN
LÊ HUY HÙNG
TRẦN THỊ MAI THANH

Lớp: TCC2B
Khoa: Tài chính tiền tệ
Năm thứ: 3
Số năm đào tạo: 4
Người hướng dẫn:
TS. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA

2. Mục tiêu đề tài:
Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết và các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng tới thị trường chứng
khoán (TTCK) ở Việt Nam. Đưa ra một cái nhìn tổng quan nhất về TTCK ở Việt Nam
và đồng thời áp dụng, cải thiện mô hình kinh tế lượng để đưa ra kết quả chính xác hơn
về mối tương quan giữa các nhân tố kinh tế vĩ mô với TTCK ở Việt Nam.
3. Tính mới và sáng tạo:
Tiếp nối các công trình nghiên cứu trước, nhóm nghiên cứu đã khảo cứu tài liệu và
phân tích định lượng ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô tới TTCK Việt Nam dựa trên lý
thuyết cổ điển và ứng dụng mô hình kinh tế lượng. Tuy nhiên sự khác biệt trong cách
thức chọn mẫu, lựa chọn các biến của mô hình thông qua các kiểm định và mở rộng
mô hình dưới dạng mô hình hiệu chỉnh sai số tạo nên khác biệt trong kết quả thu được

từ nghiên cứu.



4. Kết quả nghiên cứu:
Nghiên cứu chỉ ra rằng các nhân tố vĩ mô có ảnh hưởng tới thị trường chứng khoán.
Trong đó, lạm phát, thanh khoản của thị trường, lãi suất huy động, và tỷ số xuất khẩu
trên tổng thương mại (đại diện cho tăng trưởng của nền kinh tế) được chỉ ra là những
nhân tố chính ảnh hưởng tới TTCK ở Việt Nam.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và
khả năng áp dụng của đề tài:
Từ kết quả thu được từ nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đưa ra những con số tương đối
chính xác và làm rõ tác động của giữa các biến số vĩ mô với TTCK Việt Nam. Từ đó
nhóm đề xuất một số chính sách điều hành kinh tế vĩ mô nhằm thúc đẩy TTCK phát
triển và hướng tới phát triển một thị trường chứng khoán ổn định và hoàn thiện hơn
trong tương lai.
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài:

Ngày 07 tháng 04 năm 2014
Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài






Nhận xét của ngƣời hƣớng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực
hiện đề tài:





Ngày 07 tháng 04 năm 2014

Xác nhận của Học viện
(ký tên và đóng dấu)
Ngƣời hƣớng dẫn
( ký và ghi rõ họ và tên)


HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN
Họ và tên: Lê Thị Yến Ảnh (4x6cm)
Ngày sinh: 21/08/1993
Nơi sinh: Thái Hồng – Thái Bình – Thái Bình
Lớp: TCC2B Khóa: 2
Khoa: Tài chính tiền tệ
Địa chỉ liên hệ: Dịch Vọng – Cầu Giấy – Hà Nội
Điện thoại: 0167 603 089 Email:

II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
 Năm thứ 1:
Ngành học: Tài chính ngân hàng Khoa: Tài chính tiền tệ
Kết quả xếp loại học tập: Giỏi
Sơ lược thành tích: Điểm trung bình cả năm: 8.07
 Năm thứ 2:

Ngành học: Tài chính ngân hàng Khoa: Tài chính tiền tệ
Kết quả học tập: Giỏi
Sơ lược thành tích: Điểm trung bình cả năm: 8.3


Ngày tháng năm
Xác nhận của
Học viện Chính sách và Phát triển
(ký tên và đóng dấu)
Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực
hiện đề tài

9

LỜI NÓI ĐẦU
Thị trường chứng khoán Việt Nam là một thị trường mới nổi đang còn non trẻ song đã
có những đóng góp to lớn cho nền kinh tế quốc dân trong suốt thời gian qua. Tuy nhiên
thị trường này luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro và biến động bất thường, hơn nữa khi TTCK trở
thành điểm nhấn quan trọng trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế thì vấn đề phát triển an
toàn, bền vững TTCK, hạn chế tối đa các tác động tiêu cực từ bên ngoài càng trở thành
vấn đề đáng được quan tâm.
Ở nước ta việc thay đổi, điều chỉnh các chính sách đặc biệt là các chính sách kinh tế,
biến vĩ mô thường ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp và tâm lý của các nhà đầu tư làm cho chỉ số giá chứng khoán cũng bị
những ảnh hưởng nhất định. Xuất phát từ tư tưởng như vậy, nhóm nghiên cứu khảo cứu
các tài liệu, tìm hiểu lý thuyết và kết hợp với khảo sát thực tế về TTCK ở Việt Nam. Bên
cạnh đó, nhóm nghiên cứu đã áp dụng mô hình kinh tế lượng để làm rõ hơn các tác động
của các yếu tố vĩ mô tới thị trường chứng khoán Việt Nam, từ đó kiến nghị chính sách
điều hành kinh tế vĩ mô, hướng tới phát triển một TTCK ổn định, chuyên nghiệp.
10


LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, chúng em xin gửi đến quý thầy cô ở Học viện Chính
sách và Phát triển nói chung, và quý thầy cô khoa Tài chính tiền tệ nói riêng đã cùng với
tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong
suốt thời gian vừa qua. Và đặc biệt, trong năm học 2013-2014, khoa đã tổ chức cho
chúng em được tiếp cận “nghiên cứu khoa học”, một chủ đề mới mẻ và rất hữu ích cho
không chỉ các nghiên cứu sinh, sinh viên tốt nghiệp ra trường mà còn là chúng em -
sinh viên năm ba của Học viện.
Chúng em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Trọng Nghĩa và TS.Vũ Thị Minh Luận đã
tận tình hướng dẫn chúng em qua những buổi hướng dẫn, nói chuyện, thảo luận về lĩnh
vực trong nghiên cứu khoa học. Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy
cô thì bài nghiên cứu khoa học này khó có thể hoàn thiện được. Một lần nữa, chúng em
xin chân thành cảm ơn.
Bước đầu đi vào thực tế, tìm hiểu sâu về thị trường chứng khoán ở Việt Nam, kiến thức
của chúng em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ nên không tránh khỏi những thiếu
sót. Chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô
và các bạn để bài nghiên cứu này được hoàn thiện hơn.
11

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
 Lý do lý luận: Thị trường chứng khoán được coi là hàn thứ biểu của nền kinh tế;
chịu tác động bởi nhiều nhân tố, trong đó không thể không nói đến các nhân tố
kinh tế vĩ mô như: cung tiền, lạm phát, lãi suất, tỷ giá, xuất nhập khẩu Mối
tương quan giữa các nhân tố kinh tế vĩ mô đến TTCK đã thu hút được sự quan
tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước.
 Lý do thực tiễn: Thị trường chứng khoán Việt Nam luôn tiềm ẩn những rủi ro và
những biến động bất thường; nhất là khi nước ta đang bước vào thời kỳ chiến
lược mới trong bối cảnh thế giới đang thay đổi rất nhanh, phức tạp và khó lường.

Ở thị trường Việt Nam, việc thay đổi trong các chính sách cũng như các yếu tố số
vĩ mô thường có tác động khá mạnh (cả tích cực và tiêu cực) lên TTCK và tâm lý
của các nhà đầu tư. Do đó, nghiên cứu sự tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô
đến TTCK để đưa ra các giải pháp ứng phó kịp thời là một việc làm thiết thực và
hữu ích.
2. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi chính: Ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô tới TTCK Việt Nam như nào?
Câu hỏi phụ:
- Nhân tố vĩ mô nào tác động mạnh nhất tới TTCK Việt Nam trong ngắn hạn?
3. Mục đích, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
 Mục đích: Từ mô hình đã xây dựng được, làm rõ tác động của các nhân tố kinh tế
vĩ mô đến thị trường chứng khoán Việt Nam. Từ đó đề xuất một số gợi ý chính
sách điều hành kinh tế vĩ mô, hướng tới phát triển một thị trường chứng khoán
chuyên nghiệp.
 Mục tiêu: Xây dựng mô hình, kiểm định và giải thích mối tương quan giữa các
nhân tố kinh tế vĩ mô với thị trường chứng khoán Việt Nam.
 Phạm vi nghiên cứu
12

o Không gian: Việt Nam.
o Thời gian: Nghiên cứu sử dụng số liệu theo tháng giai đoạn 2004-2013
4. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của nghiên cứu này bao gồm các nhân tố vĩ mô của nền kinh tế và
chỉ số chứng khoán của TTCK Việt Nam.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận: Dựa trên các lý thuyết về thị trường chứng khoán, lý thuyết về sự ảnh
hưởng các nhân tố kinh tế vĩ mô tới thị trường chứng khoán Việt Nam.
- Phƣơng pháp nghiên cứu:
• Phương pháp thống kê: Các số liệu sử dụng trong nghiên cứu là các dữ liệu chuỗi thời
gian theo tháng nên ta có tất cả 120 quan sát cho mỗi biến nghiên cứu. Trên cơ sở dữ

liệu chuỗi thời gian, nghiên cứu sử dụng phương pháp quyết định DF bổ sung ADF
(Augemented Dickey-Fuller test) để xác định tính dừng các biến vĩ mô, phương pháp
OLS được dùng để xem xét mối quan hệ giữa các biến với thị trường chứng khoán.
Các phương pháp kiểm định White, BG sẽ kiểm chứng những sai sót của mô hình từ đó
đưa ra hướng giải quyết để mô hình hoàn thiện hơn.
• Phương pháp so sánh đối chứng: Dựa trên cơ sở những số liệu thực tế thu thập được
tác giả so sánh với những mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể đề ra để từ đó rút ra những điểm đạt
được và chưa đạt được của TTCK
• Phương pháp mô hình hóa: phương pháp này được sử dụng nhằm làm rõ hơn những
phân tích định tính bằng các hình vẽ cụ thể và làm cho các vấn đề trở nên dễ hiểu hơn.
• Phương pháp phân tích kinh tế lượng: Nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng
Bình phương nhỏ nhất (OLS) và phương pháp mô hình véc tơ hiệu chỉnh sai số VECM
(Vector Error Correction).
6. Cấu trúc nghiên cứu
Chương I: Tổng quan TTCKvà các nhân tố ảnh hưởng tới TTCK
13

Chương này cho người đọc thấy được một cách tổng quan nhất đặc trưng nền kinh tế
Việt Nam, tổng quan TTCK Việt Nam trong giai đoạn vừa qua. Bên cạnh đó, chương
này còn cho người đọc thấy được những phân tích khách quan về ảnh hưởng của các
nhân tố vĩ mô tới TTCK ở Việt Nam.
Chương II: Tổng quan các nghiên cứu
Chương này hệ thống hóa lại toàn bộ các nghiên cứu ở nước ngoài cũng như trong nước
về TTCK.
Chương III: Phương pháp và số liệu nghiên cứu
Mục đích của chương này là giới thiệu chi tiết về mô hình và các số liệu được áp dụng
trong nghiên cứu.
Chương IV: Kết quả nghiên cứu thực nghiệm
Chương này trình bày những kết quả nghiên cứu thu được từ những phân tích định tính
và định lượng

Chương V: Kết luận và một số kiến nghị chính sách
Tóm lược lại toàn bộ kết quả nghiên cứu đạt được, đưa ra một số kiến nghị chính sách và
định hướng nghiên cứu trong tương lai


14

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TTCK VÀ CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ ẢNH
HƢỞNG TỚI TTCK
1. Đặc trƣng nền kinh tế Việt Nam và tổng quan TTCK
1.1. Đặc trƣng nền kinh tế Việt Nam
Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, có nghĩa là không
phải là nền kinh tế dựa trên kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp, không phải giống như
nền kinh tế tư bản chủ nghĩa và cũng không phải là kinh tế thị trường XHCN. Bởi lẽ
chúng ta đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở đó có sự đan xen giữa cái mới và cái cũ,
cái hiện đại và cái lạc hậu.
Từ năm 1976, do chỉ một đảng lãnh đạo đất nước, sự thăng trầm của nền kinh tế Việt
Nam phụ thuộc rất nhiều vào ai lãnh đạo và các chính sách của Đảng Cộng sản và Chính
phủ đưa ra.
Trong khi nền kinh tế ngày càng được thị trường hóa thì sự can thiệp của Nhà nước vào
nền kinh tế vẫn còn ở mức độ cao. Hiện tại, Nhà nước vẫn sử dụng các biện pháp quản
lý giá cả kiểu hành chính như yêu cầu các tập đoàn kinh tế và tổng công ty điều chỉnh
mức đầu tư, quyết định giá xăng dầu, kiểm soát giá thép, xi măng, than… Kinh tế Việt
Nam dưới sự điều hành của chính phủ còn quá nhiều vấn đề tồn tại cần giải quyết, các
vấn đề tồn tại gắn liền với gốc rễ của bất ổn kinh tế vĩ mô đã ăn sâu, bám chặt vào cơ
cấu nội tại của nền kinh tế.
Hàng năm Chính phủ Việt Nam đều phải nỗ lực rất lớn trong điều hành để kiềm chế lạm
phát, ổn định vĩ mô. Các giải pháp thực thi chủ yếu đều mang tính ngắn hạn, chữa cháy,
nặng về hành chính, chưa tập trung xử lý các vấn đề cơ bản như cơ cấu, hiệu quả và sức

cạnh tranh.
Tháng 5 năm 2009, Chính phủ tung ra gói kích cầu có giá trị 143.000 tỷ đồng (tương
đương 8 tỷ USD), sau đó tăng lên 160 nghìn tỷ đồng (tương đương 9 tỷ USD). Gói kích
cầu có ảnh hưởng tốt nhất định (kích thích nhu cầu tăng, dẫn tới tăng GDP), tuy nhiên
cũng để lại nhiều hệ lụy sau này: tạo bong bóng đầu cơ bong bóng chứng khoán và bất
15

động sản, lạm phát tăng cao, thâm hụt ngân sách nặng dẫn tới nợ nhà nước tăng cao, gây
bất ổn định tỷ giá và bất ổn định kinh tế vĩ mô. Ngày 25/11/2009 VND bị phá giá
khoảng 5% và đến tháng 12, Chính phủ phải tuyên bố dừng gói kích cầu. Kinh tế Vĩ mô
bất ổn định, lạm phát năm 2011 lên tới trên 20%. Trong năm 2010, Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam đã từng ba lần áp dụng biện pháp phá giá đồng tiền VND. Ngày 11/2/2011,
VND bị phá giá 9,3%
Lịch sử kinh tế Việt Nam ghi nhận hệ thống ngân hàng luôn nắm giữ siêu quyền lực.
Ngay cả khi TTCK đã ra đời và hoạt động sôi nổi, vị thế này vẫn không thay đổi. Nguồn
tín dụng từ hệ thống ngân hàng là một động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng của
TTCK. Các chính sách thắt chặt nguồn tín dụng cho hoạt động đầu tư và kinh doanh
chứng khoán luôn nhận được sự phản đối mạnh mẽ từ mọi thành phần của thị trường
này. “Sức khỏe” của hệ thống ngân hàng, do vậy, càng trở nên quan trọng bởi nó tác
động trực tiếp tới khả năng tài chính của cộng đồng doanh nghiệp.
Giữa hoạt động điều hành của CSTK và CSTT còn nhiều bất cập. Chẳng hạn khi CSTT
đang hướng đến hỗ trợ sản xuất kinh doanh thì tài khóa lại tăng thuế, phí Cần thay đổi
tư duy về điều hành CSTK của Việt Nam. Nếu chỉ kỳ vọng CSTK hoàn thành nhiệm vụ
thu chi NSNN và đảm bảo thâm hụt NSNN dưới mức cho phép thì thực tế CSTK không
thể kết hợp với CSTT trong điều hành kinh tế vĩ mô.
Việt Nam trong thời gian vừa qua phát triển kinh tế dàn trải theo chiều rộng. Tuy nhiên,
chiến lược phát triển kinh tế chủ yếu theo chiều rộng cũng như bất kỳ một chính sách
nào cũng đều có những hạn chế của nó. Phát triển kinh tế theo chiều rộng thông thường
đòi hỏi vốn đầu tư cao và dàn trải. Do vậy, hiệu quả vốn đầu tư khó có thể cao, biểu hiện
chỉ số ICOR của Việt Nam mặc dù có được cải thiện nhưng vẫn ở mức cao so với các

nước trong khu vực và thế giới. Hiệu quả đầu tư không cao và dàn trải được tích tụ qua
các năm là nguyên nhân chủ yếu làm cho lạm phát tăng cao.
Nhu cầu đầu tư lớn dẫn đến tình trạng đầu tư vượt xa khả năng tích lũy của nền kinh tế,
thâm hụt ngân sách luôn ở mức cao. Để bù đắp phần thiếu hụt phải trông cậy vào đầu tư
nước ngoài và vay nợ nước ngoài. Thực tế này đã làm cho nợ quốc gia và nợ công nước
16

ngoài tăng nhanh trong những năm vừa qua, mặc dù vẫn trong ngưỡng an toàn nhưng
cũng đến lúc phải thận trọng.
Cơ cấu kinh tế Việt Nam không hợp lý thể hiện ở cơ cấu sở hữu (tài sản và đầu tư tập
trung quá lớn vào khối doanh nghiệp nhà nước, trong khi khối này hoạt động không hiệu
quả). Việc đầu tư thua lỗ của các doanh nghiệp nhà nước độc quyền dẫn đến chính người
dân và những người đóng thuế sẽ phải bỏ tiền của mình ra để trả nợ vì những sai phạm
kinh tế làm lỗ tới hàng tỷ đôla gây ra bởi các tập đoàn, tổng công ty của Nhà nước. Sự
bất cập trong cơ cấu nền kinh tế còn được thể hiện qua việc lựa chọn ngành trong chiến
lược phát triển công nghiệp chưa tận dụng được lợi thế cạnh tranh của Việt Nam đang
có.
Thâm hụt cán cân thương mại, nhập siêu ở mức cao và trở thành căn bệnh kinh niên của
nền kinh tế. Lạm phát cao, nhập siêu lớn là nguyên nhân cơ bản làm mất giá đồng Việt
Nam, suy giảm dự trữ ngoại tệ quốc gia và làm giảm lòng tin của người dân vào VND,
tạo cơ hội cho đầu cơ, găm giữ, buôn lậu, buôn bán trái phép ngoại tệ và vàng.
Nền kinh tế đang trong giai đoạn khó khăn, điều này khó phủ nhận khi cuộc khủng
hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu 2008-2009 mặc dù không tác động trực tiếp tới nền
kinh tế Việt Nam thông qua hệ thống tài chính, nhưng đã làm khuếch đại những bất ổn
kinh tế nội tại của quốc gia vốn đã tích tụ từ nhiều năm trước đó.
Những bất ổn trong nền kinh tế vĩ mô đã làm suy yếu tính cạnh tranh và hiệu quả kinh tế
của Việt Nam và nó đã đang và sẽ ảnh hưởng không nhỏ nền kinh tế nói chung và thị
trường chứng khoán nói riêng.
1.2. Tổng quan TTCK Việt Nam
17


0.00
200.00
400.00
600.00
800.00
1000.00
1200.00
01-2004
05-2004
09-2004
01-2005
05-2005
09-2005
01-2006
05-2006
09-2006
01-2007
05-2007
09-2007
01-2008
05-2008
09-2008
01-2009
05-2009
09-2009
01-2010
05-2010
09-2010
01-2011

05-2011
09-2011
01-2012
05-2012
09-2012
01-2013
05-2013
09-2013
Biểu đồ 1: VN-Index
(Nguồn: cophieu68.com)
VN-Index Linear (VN-Index)
Nguồn: cophieu.68
TTCK là một bộ phận quan trọng của thị trường tài chính, là phương tiện để mọi thành
phần kinh tế - xã hội có thể tham gia đầu tư một cách trực tiếp hoặc gián tiếp vào hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. TTCK còn là nơi Chính phủ có thể huy động vốn
cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội mà không tạo áp lực về lạm phát, đồng thời tạo môi
trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách tài chính tiền tệ.
Bằng cách đó, TTCK trở thành một kênh quan trọng trong việc thu hút các nguồn vốn để
đầu tư dài hạn vào các khu vực kinh tế có hiệu quả, tạo điều kiện luân chuyển vốn đầu tư
trong nền kinh tế, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển; tạo ra sự minh bạch hơn trong
hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng quản trị của các CTNY trên thị
trường.
Cuối cùng TTCK cung cấp một dự báo hiệu quả về các chu kỳ kinh doanh trong tương
lai. Việc thay đổi giá chứng khoán có xu hướng đi trước chu kỳ kinh doanh cho phép
Chính phủ cũng như các công ty đánh giá kế hoạch đầu tư cũng như việc phân bổ các
nguồn lực của họ.
Từ khi ra đời với số vốn vỏn vẹn 270 tỷ đồng, một số ít trái phiếu Chính phủ cùng 2 loại
cổ phiếu (REE và SAM) được niêm yết giao dịch cho tới nay, TTCK Việt Nam đã trải
18


qua bao thăng trầm, sóng gió cùng với những biến chuyển không ngừng của nền kinh tế
trong nước.
Sau hơn 13 năm đi vào hoạt động, TTCK Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan
trọng, góp phần giải quyết nhu cầu về vốn của nền kinh tế, thúc đẩy quá trình cổ phần
hóa các DNNN, thu hút đầu tư nước ngoài và từng bước xã hội hóa hoạt động đầu tư của
công chúng.
Trong suốt thời kỳ từ 2000-2005, mức vốn hóa thị trường chỉ đạt trên dưới 1% GDP.
Quy mô thị trường đã có bước nhảy vọt mạnh mẽ lên 22,7% GDP vào năm 2006 và tiếp
tục tăng lên mức trên 43% vào năm 2007.
Trước biến động của thị trường tài chính thế giới và những khó khăn của nền kinh tế
trong nước, chỉ số giá chứng khoán đã sụt giảm liên tục trong năm 2008 và làm mức vốn
hóa thị trường giảm hơn 50%, xuống còn 18% GDP.
Khi nền kinh tế trong nước và thế giới bắt đầu hồi phục nhẹ từ quý II/2009, chỉ số giá
chứng khoán đã bắt đầu tăng trở lại cùng với số lượng các công ty niêm yết trên thị
trường cũng gia tăng nhanh chóng. Giá trị vốn hóa thị trường cổ phiếu tính đến cuối năm
2009 đã đạt 37,71% GDP
1
. Tính đến cuối tháng 12/2010 mức vốn hóa thị trường đạt
726.000 tỷ đồng, tăng 17,1% so với năm 2009, tương đương khoảng 39% GDP
2
.
Sang năm 2013, mức vốn hoá thị trường đạt khoảng 964 nghìn tỷ đồng (tăng hơn 199
nghìn tỷ đồng so với cuối năm 2012), bằng 31% GDP.
3

Về niêm yết và giao dịch chứng khoán:
Năm 2000, chỉ với 2 công ty niêm yết khi đưa TTGDCK TP.HCM vào hoạt động,
TTCK đã có mức tăng trưởng nhanh về giá do nguồn cung hàng hóa khan hiếm, chỉ số
VN-Index liên tục tăng và đạt tới đỉnh điểm là 571,04 điểm ngày 25/6/2001. Sau đó, thị
trường đã liên tục sụt giảm trong suốt 3 năm sau đó, trước khi tăng mạnh trở lại vào cuối

năm 2003.


1
/>giai-doan-2010 2020.aspx
2

3

19

Năm 2005, sau khi TTGDCK Hà Nội đi vào hoạt động, tổng số các công ty niêm yết
trên cả hai thị trường là 44 công ty với tổng giá trị niêm yết là 4,94 nghìn tỷ đồng. Tuy
nhiên, nhìn chung, giai đoạn 2000-2005 là giai đoạn hoạt động khá trầm của TTCK Việt
Nam.
Kể từ năm 2006 đến nay, TTCK Việt Nam bắt đầu khởi sắc và đã có bước tăng trưởng
mạnh mẽ cả về số lượng công ty niêm yết lẫn doanh số giao dịch. Tính đến cuối năm
2009, đã có 541 doanh nghiệp niêm yết cổ phiếu trên cả hai SGDCK và 4 chứng chỉ quỹ
đại chúng niêm yết, với tổng giá trị niêm yết đạt 127,489 nghìn tỷ đồng, tăng 66.5 lần so
với cuối năm 2005.
TTCK đã có sự tăng trưởng không chỉ về quy mô niêm yết mà tính thanh khoản của thị
trường cũng dần được cải thiện hơn. Nếu như năm 2005, bình quân có 667.600 cổ phiếu
được giao dịch một phiên, thì năm 2006, con số này tăng lên 2.6 triệu đơn vị (tăng 3.93
lần), tiếp tục tăng lên 9.79 triệu và 18.07 triệu trong hai năm sau đó. Tốc độ luân chuyển
thị trường trong giai đoạn này liên tục tăng từ 0.43 lần (năm 2006) lên 0.64 lần (năm
2007), 0.68 lần (năm 2008) và 1.13 lần (năm 2009).
4

Giai đoạn 2006-2009 cũng chứng kiến những kỷ lục của TTCKVN. Tháng 3/2007, các
chỉ số chứng khoán đạt được mức cao nhất. VN-Index đạt mức 1,170.67 điểm và

HASTC-Index đạt 459.36 điểm.
Năm 2013, KLGD/tổng mức vốn hoá đạt gần 70%, khá khả quan, nhất là trong bối cảnh
khó khăn như năm 2013 ( một thị trường được xem là có thanh khoản tương đối tốt thì tỷ
lệ KLGD/tổng mức vốn hoá sẽ dao động trong khoảng 70-90% ); giá trị giao dịch bình
quân trên hai sàn đạt 1.380 tỷ đồng/phiên, tăng 6% so với năm 2012, giá trị giao dịch
bình quân trái phiếu Chính phủ là 1.257 tỷ đồng/phiên (tăng 90% so với năm 2012).
5

“Kinh tế Việt Nam đang dần hồi phục, thị trường xuất khẩu tăng trưởng tốt, đầu tư nước
ngoài được dự báo sẽ tăng trong năm 2014, cán cân thanh toán thặng dư giúp ổn định tỷ


4
/>giai-doan-2010 2020.aspx
5

20

giá, quá trình tái cơ cấu các DNNN với quyết tâm chính trị mạnh mẽ từ Chính phủ đã
tạo niềm tin cho nhà đầu tư.”
6

Đây chính là những yếu tố chính được các chuyên gia chứng khoán đánh giá sẽ tạo nên
sự hấp dẫn của TTCK Việt Nam trong năm 2014.
Không thể phủ nhận những đóng góp và vai trò ngày càng quan trọng của TTCK trong
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Song, vốn là một thị trường non trẻ, lại chịu ảnh
hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu từ năm 2008 và những
khó khăn của nền kinh tế trong nước, TTCK Việt Nam đã và đang bộc lộ nhiều khiếm
khuyết.
2. Các nhân nhân tố kinh tế vĩ mô và TTCK Việt Nam

2.1. Tổng sản phẩm quốc nội và TTCK Việt Nam
Giai đoạn 2001- 2007 là thời kì huy hoàng, đỉnh cao của nền kinh tế liên tục tăng và có
mức tăng trưởng cao. Chỉ số GDP năm 2007 đạt 8.48% tăng 1.59% so với tốc độ tăng
trưởng GDP năm 2001. Nhìn vào biểu đồ 3, ta thấy chỉ số Vn–Index liên tục tăng nhanh
với gia tốc dương.



6
/>2014/196628.vgp
0.00
200.00
400.00
600.00
800.00
1000.00
1200.00
0
200000
400000
600000
800000
1000000
1200000
Biểu 2: GDP và Vn-Index
Nguồn: IMF và cophieu.68

GDP(tỷ đồng) VnIndex (điểm)
21


Nguồn: IMF và cophieu.68
Năm 2008, 2009 nền kinh tế nước ta tiếp tục gặp nhiều khó khăn và thách thức, kinh tế
vĩ mô bất ổn, tăng trưởng GDP giảm sút từ 8.48% ( năm 2007) xuống 5.32% và xuống
đáy 5.23% (năm 2009), thị trường “bong bóng” đổ vỡ khiến giá chứng khoán tụt giảm.
Niềm tin của các nhà đầu tư vào thị trường chứng khoán cũng như phục hồi của nền kinh
tế suy sụp, nhà đầu tư không còn mạnh dạn đầu tư như trước mà có sự cân nhắc kĩ càng
hơn khi đầu tư hoặc với số lượng nhỏ. Giá chứng khoán những năm tiếp theo không có
nhiều biến động, ta nhìn thấy xu hướng đường màu xanh ở biểu đồ 3 đi lên nhưng không
nhiều.
2.2. Xuất nhập khẩu và TTCK Việt Nam
Tác động của cán cân thương mại lên TTCK chủ yếu là gián tiếp thông qua tác động của
tỷ giá. Theo đó, thâm hụt trong cán cân thương mại sẽ phát đi tín hiệu về những đợt phá
giá đồng tiền trong tương lai (theo các lý thuyết PPP) làm tác động lên TTCK.
Một cơ chế nữa là thông qua thay đổi trong cán cân thương mại, các NĐT nước ngoài sẽ
có các đánh giá về lợi thế cạnh tranh cũng như chính sách điều hành đồng tiền tương lai,
qua đó làm tăng (hoặc giảm) lượng tiền đầu tư gián tiếp đổ vào thị trường. Đối với
TTCK Việt Nam, các giao dịch của NĐT chiếm tỷ trọng khá lớn nên ảnh hưởng được dự
báo là khá lớn.
Thường khi cán cân thương mại thặng dư thì tạo tâm lý tốt hơn cho thị trường do làm chỉ
số tăng điểm nhưng điều này là ngược lại ở Việt Nam. Việt Nam – một nước thiên về
nhập khẩu (với hơn 90% nguyên vật liệu là từ nước ngoài), một sự tăng lên trong giá
USD sẽ làm tăng mạnh chi phí đầu vào của DN dẫn đến các báo cáo tài chính kém sáng
sủa đi với lợi nhuận sút giảm, qua đó làm cho VN-Index đi xuống.
22

-4000
-3500
-3000
-2500
-2000

-1500
-1000
-500
0
500
1000
1500
0.00
200.00
400.00
600.00
800.00
1000.00
1200.00
01-2004
05-2004
09-2004
01-2005
05-2005
09-2005
01-2006
05-2006
09-2006
01-2007
05-2007
09-2007
01-2008
05-2008
09-2008
01-2009

05-2009
09-2009
01-2010
05-2010
09-2010
01-2011
05-2011
09-2011
01-2012
05-2012
09-2012
01-2013
05-2013
09-2013
Biểu đồ 3: Vn-Index và NX
VNI( điểm)
NX(tr.USD)
Linear (VNI( điểm))
Linear (NX(tr.USD))

Nguồn: cophieu68.com & Tổng cục Thống kê
2.3. Cung tiền và TTCK Việt Nam
Cơ chế tác động của cung tiền lên giá chứng khoán cũng giống như cơ chế tác động của
GDP với giá chứng khoán, vì xét về bản chất thì đều là lượng tiền để mua hàng hóa
“chứng khoán” thay đổi.

23

Bảng 1: Cung tiền giai đoạn 2004-2012
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Tổng cung tiền tăng dần qua nhiều các năm nhưng thị trường chứng khoán không phải vì
thế không có biến động xấu. Trên thực tế vào năm 2008, 2009 đều là các năm có M2 cao
hơn so với năm trước nhưng giá chứng khoán lạ đi xuống, theo các số liệu ở trên.
Thực tế có sự khác biệt với lý thuyết là cung tiền tác động tới giá chứng khoán theo cơ
chế trên nhưng sự ảnh hưởng đó không đủ mạnh, ảnh hưởng các nhân tố khác lấn át, trội
hơn hẳn so với sự ảnh hưởng trên.
2.4. Lạm phát và TTCK Việt Nam
Lạm phát là một trong những chỉ báo kinh tế vĩ mô quan trọng nhất và thường xuyên
được sử dụng trong phân tích kinh tế. Tác động của lạm phát diễn ra rất rộng đối với
nhiều lĩnh vực và TTCK cũng không phải là ngoại lệ.
Kinh nghiệm từ TTCK các nước phát triển cho thấy lạm phát và giá cổ phiếu có tương
quan nghịch, bởi lẽ xu hướng của lạm phát xác định tính chất tăng trưởng. Lạm phát
Năm
M2 (tỷ đồng)
2004
495,447,279
2005
648,573,735
2006
841,010,724
2007
1,253,997,428
2008
1,513,543,885
2009
1,910,586,864
2010
2,478,310,239
2011
2,774,281,102

2012
3,455,221,399
24

tăng cao luôn là dấu hiệu cho thấy nền kinh tế đang nóng, báo hiệu sự tăng trưởng kém
bền vững. Trong khi TTCK như chiếc nhiệt kế đo sức khỏe nền kinh tế.
Cơ chế tác động của lạm phát lên thị trường chứng khoán:
 Lạm phát tăng sẽ làm tăng các chi phí, gây khó khăn cho DN trong việc
đảm bảo lợi nhuận kinh doanh và lợi tức, các báo cáo tài chính kém sáng sủa làm
cho chứng khoán kém hấp dẫn hơn, đồng nghĩa với việc giảm sự sôi động trên
TTCK.
 Lạm phát tăng đồng nghĩa với chính sách tín dụng thắt chặt, việc tiếp cận
nguồn tín dụng khó khăn và đắt đỏ hơn. Điều này làm ngưng trệ dòng tiền đi vào
TTCK.
 Lạm phát tăng kéo theo lãi suất ngân hàng tăng, lãi suất tiền gửi cũng như
các kênh đầu tư khác như vàng, ngoại tệ mạnh… trở nên hấp dẫn hơn làm thu hẹp
dòng đầu tư trên TTCK.
 Lạm phát tăng dẫn đến tình trạng tăng bán ra các mã xấu và mua vào các
mã tốt. Xu hướng bán tháo thường xảy ra khi TTCK có nhiều chứng khoán chất
lượng thấp và các nhà đầu tư không chuyên nghiệp chịu tác động của “tâm lý đầu
tư theo bầy đàn”, “ khủng hoảng niềm tin” và vốn mỏng.
Dựa trên lý thuyết cơ chế tác động của lạm phát lên TTCK ta thấy một mối quan hệ
ngược chiều giữa lạm phát và TTCK. Khi lạm phát tăng thì TTCK suy giảm và ngược
lại.

25



Nguồn: hnx.vn & gso.gov.vn

Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy: 2004 - 2006 có thể nói là là giai đoạn có tỷ lệ lạm phát
thấp đồng thời TTCK có xu hướng tăng trưởng.
Tại thời điểm năm 2007-2008 chỉ số lạm phát ở nước ta nằm trong mức cao (12.63% và
19.89%)
7
:


7
Nguồn tổng cục thống kê.
95.00
96.00
97.00
98.00
99.00
100.00
101.00
102.00
103.00
104.00
105.00
0.00
200.00
400.00
600.00
800.00
1000.00
1200.00
01-2004
05-2004

09-2004
01-2005
05-2005
09-2005
01-2006
05-2006
09-2006
01-2007
05-2007
09-2007
01-2008
05-2008
09-2008
01-2009
05-2009
09-2009
01-2010
05-2010
09-2010
01-2011
05-2011
09-2011
01-2012
05-2012
09-2012
01-2013
05-2013
09-2013
Biểu đồ 4: Vn-Index & CPI
VNI CPI


Lạm phát tăng làm cầu giảm từ
D’ giảm xuống D → P giảm từ
P2 xuống P1

×