Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

quy hoạch giao thông vận tải tỉnh nam định đến năm 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 73 trang )

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế quốc tế hóa đời sống sản xuất ngày càng sâu và rộng, hệ
thống hạ tầng kỹ thuật, trong đó mạng lƣới giao thông, đóng vai trò hàng đầu
trong việc đảm bảo, duy trì và nâng cao tính cạnh tranh, thu hút đầu tƣ nƣớc
ngoài, chuyển giao công nghệ, giao lƣu du lịch văn hóa, đào tạo, tạo điều
kiện cho các ngành kinh tế mũi nhọn và chủ lực phát triển. Nam Định với đầu
mối giao thông quan trọng của các vùng nam đồng bằng sông Hồng, cũng nhƣ
của cả nƣớc, đã quy tụ đầy đủ các phƣơng thức giao thông nhƣ: đƣờng bộ,
đƣờng sắt, đƣờng sông. Vì vậy việc xây dựng các định hƣớng và các giải
pháp phát triển mạng lƣới giao thông đáp ứng cho việc hội tụ kinh tế khu vực.
Đồng thời cũng phải tính đến những đặc điểm riêng của Nam Định nhƣ: đặc
điểm là một đô thị cổ, mật độ di tích văn hóa, lịch sử đa dạng, tốc độ đô thị
hóa cao và cũng có lƣu lƣợng phƣơng tiện giao thông lớn.
Với định hƣớng đƣa Nam Định trở thành cực phát triển của nam đồng
bằng sông Hồng, hệ thống giao thông giữ vai trò là mạng lƣới giao thông
trung tâm cho các vùng lân cận, quyết định cho sự phát triển kinh tế cả vùng
và cả Nam Định nói riêng.
Nam Định ngày nay đang ngày một phát triển với tốc độ đô thị hóa
mạnh, cùng với sự gia tăng nhanh chóng của các khu công nghiệp với diện
tích rộng lớn đã thu hút nhiều nhân công đến đây, không chỉ trong mà còn cả
các tỉnh lân cận. Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự xuất
hiện các luồng di dân từ bên ngoài vào với hy vọng tìm đƣợc việc làm, nhằm
cải thiện đời sống của họ. Tình trạng này đã phát sinh nhiều vấn đề khó khăn
cần nhanh chóng giải quyết nhƣ: tình trạng thiếu nhà ở, ô nhiễm môi trƣờng
ngày càng tăng, thiếu việc làm và đặc biệt làm tăng mật độ đi lại trong cả tỉnh,
tập trung chủ yếu ở thành phố và các khu công nghiệp, dẫn đến ảnh hƣởng
tới chất lƣợng hệ thống giao thông toàn tỉnh.
Nhƣ vậy ta có thể thấy đƣợc tầm quan trọng của hệ thống giao thông với


phát triển kinh tế. Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa của nƣớc ta hiện nay,
2

muốn phát triển kinh tế nhất thiết phải có sự đầu tƣ của nƣớc ngoài, bởi đó là
nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong số nguồn vốn để phát triển. Mà
muốn thu hút đƣợc đầu tƣ của nƣớc ngoài thì nƣớc ta cần phải quan tâm cải
thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật sao cho đồng bộ và hoàn chỉnh. Đó chính là
điều kiện cần để thu hút nguồn vốn đầu tƣ. Vì vậy công tác nâng cao cải tạo
hệ thống giao thông là nhiệm vụ vô cùng cần thiết trong sự nghiệp phát triển
kinh tế xã hội.
Sau quá trình nghiên cứu và tìm hiểu, em đã nhận thức đƣợc tầm quan
trọng của công tác nâng cấp và cải tạo hệ thống giao thông vận tải. Vì vậy em
đã quyết định chọn đề tài: “Quy hoạch giao thông vận tải tỉnh Nam Định đến
năm 2030”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Là cơ sở để lập kế hoạch xây dựng mới, nâng cấp kết cấu hạ tầng giao
thông, phát triển phƣơng tiện vận tải, nâng cao chất lƣợng phục vụ đáp ứng
nhu cầu của giai đoạn phát triển mới, công nghiệp hóa – hiện đại hóa và
hội nhập quốc tế.
Là cơ sở để phát triển các lĩnh vực giao thông đƣờng bộ, đƣờng thủy nội
địa, cảng biển, đƣờng sắt trên địa bàn tỉnh, tạo nên mạng lƣới giao thông liên
hoàn giữa các phƣơng thức vận tải trong tỉnh phát triển bền vững và liên
thông với mạng lƣới quốc gia.
Xác định các công trình giao thông vận tải ƣu tiên đầu tƣ đến năm
2030 của tỉnh làm cơ sở tạo đà phát triển kinh tế, thu hút vốn đầu tƣ trong
nƣớc và nƣớc ngoài.
3. Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu
3.1. Về mặt không gian
Địa bàn nghiên cứu của đề tài bao gồm Thành phố Nam Đinh và các
huyện: Giao Thủy, Hải Hậu, Mỹ Lộc, Nam Trực, Nghĩa Hƣng, Trực Ninh, Vụ

Bản, Xuân Trƣờng, Ý Yên.


3

3.2. Về mặt thời gian
Đề tài tập trung nghiên cứu quy hoạch giao thông vận tải tỉnh Nam Định
đến năm 2030.
3.3. Về mặt nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích quy hoạch phát triển giao thông
vận tải tỉnh Nam Định. Các số liệu sẽ lấy chi tiết đến các huyện trực thuộc
tỉnh Nam Định và thành phố Nam Định. Tuy nhiên, có một số số liệu vì lý do
chƣa thu thập đƣợc không thể bóc tách nên phải lấy chung cho toàn tỉnh.
Phạm vi của đề tài bao gồm các lĩnh vực: đƣờng bộ, đƣờng thủy nội
địa, đƣờng biển và đƣờng sắt. Trong đó gồm có: kết cấu hạ tầng giao
thông, vận tải, cảng, bến bãi, công nghiệp sản xuất phƣơng tiện vận tải, bảo
vệ môi trƣờng,
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập tài liệu
Các tài liệu đƣợc tác giả thu thập từ nhiều nguồn nhƣ các giáo trình, số
liệu thống kê, các công trình nghiên cứu có nội dung liên quan bằng phƣơng
pháp sao chép, thống kê.
Bên cạnh những phƣơng pháp nghiên cứu trong phòng, tác giả cũng tiến
hành điều tra, khảo sát thực địa trên địa bàn tỉnh Nam Định thông qua công cụ
phỏng vấn bán chính thức nhằm quan sát, đánh giá cũng nhƣ thẩm định lại
một số nghi vấn trong quá trình nghiên cứu, xử lý các tài liệu thu thập đƣợc.
4.2. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu đƣợc tác giả xử lý thông qua các phƣơng pháp: tổng hợp,
thống kê, so sánh để thấy rõ thực trạng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
5. Cấu trúc của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận và các phụ lục, nội dung chính của đề tài
đƣợc trình bày trong 3 chƣơng:
CHƢƠNG 1: Lý luận về quy hoạch và quy hoạch giao thông vận tải
4

CHƢƠNG 2: Đánh giá điều kiện, yếu tố và hệ thống giao thông vận tải
tỉnh Nam Định giai đoạn 2000 - 2010
CHƢƠNG 3: Quy hoạch giao thông vận tải tỉnh Nam Định đến năm
2030 và giải pháp.
5

CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH VÀ QUY HOẠCH
GIAO THÔNG VẬN TẢI
1.1. Tổng quan về quy hoạch và quy hoạch giao thông
1.1.1.Khái niệm
a) Phân tích về ngôn ngữ khái niệm quy hoạch (Planning)
- Theo tiếng Việt, trong từ điển ngôn ngữ, từ quy hoạch là danh từ, đồng
thời cũng là tính động từ biểu hiện lộ trình để đạt đƣợc mục tiêu.
- Theo tiếng Anh, về ngôn ngữ từ Planning đƣợc cấu tạo từ động
từ plan và thêm đuôi ing trở thành danh từ hay tính động từ, biểu hiện lộ trình
đạt mục tiêu.
b) Một số khái niệm quy hoạch cụ thể trên thế giới và trong nước
 Khái niệm quy hoạch thế giới
Giáo trình “Lý thuyết quy hoạch” của tác giả Philip Allmendinger
(2009), Đại học Cambrige đƣợc giảng dạy ở nhiều trƣờng đại học danh tiếng
ở Mỹ, ở Đức, ở Trung Quốc… và tất nhiên ở Anh nhƣng không bàn tới khái
niệm này. Có phải họ kém, hay không nhận thấy đó là vấn đề cơ bản?, trả lời
không phải và cũng không hẳn ở các nƣớc phát triển vấn đề này đã đƣợc giải
quyết. Khái niệm quy hoạch hay nội dung chuyên môn quy hoạch cũng nhƣ
các môn khoa học khác cần có những thay đổi cho phù hợp thời đại.

Theo Sir Peter Hall, GS. Đại học Tổng hợp London, Chủ tịch Hiêp hội
Đô thị và Nông thôn Vƣơng quốc Anh, Quy hoạch như một hoạt động chung,
bao gồm việc tạo ra một chuỗi hành động có trình tự, dẫn đến việc đạt một
hay nhiều mục tiêu đề ra. Các phƣơng tiện thực hiện chính sẽ là các thuyết
minh đƣợc hỗ trợ một cách thích hợp bới các dự báo thống kê, các quan hệ
toán học, các đánh giá định lƣợng và các sơ đồ minh họa mối quan hệ giữa
các thành tố khác nhau của bản quy hoạch. Các bản quy hoạch có thể bao
gồm hoặc không bao gồm các phác thảo vật thể chính xác của các công trình
(Hall, 1992).
Theo tài liệu Tổng quan về quy hoạch của Tổ chức Liên minh Thế giới
có sự tham gia công dân, khái niệm Quy hoạch đƣợc định nghĩa là một tiến
trình thực hiện có tính hệ thống đƣa ra các nhu cầu, tìm ra con đƣờng tốt nhất
để đạt đƣợc nhu cầu đó, trong một khung chiến lƣợc cho phép bạn xác định
6

những ƣu tiên, nguyên lý vận hành. Quy hoạch chính là nghĩ về tƣơng lai để
biết bạn có thể làm gì về nó bây giờ. Điều đó không nhất thiết là tất cả mọi
thứ sẽ phải theo đúng kế hoạch, nó cũng có thể không. Nếu bạn có một kế
hoạch đàng hoàng, có khả năng điều chỉnh nó, mà không cần phải thỏa hiệp
với mục tiêu chung, thì chắc chắn sẽ tốt hơn.
Cũng theo tài liệu Tổng quan về quy hoạch của Tổ chức Liên minh Thế
giới có sự tham gia công dân, khái niệm Quy hoạch đƣợc định nghĩa là sự kết
hợp của khung chiến lƣợc tốt (đạt đƣợc thông qua quy hoạch chiến lƣợc) và
kế hoạch thực hiện tốt hay kế hoạch hành động tốt, gồm:
Cung cấp sử hiểu biết rõ ràng điều gì bạn cần làm để đạt đƣợc mục tiêu
phát triển; hƣớng dẫn bạn về các ƣu tiên và đƣa ra quyết định; cho phép bạn
trọng tâm vào nguồn lực hạn hẹp có thể trong các hoạt động mang lại lợi ích
lớn nhất; giữ bạn trong bối cảnh chung toàn cầu, quốc gia, khu vực cụ thể;
cung cấp bộ công cụ giúp bạn tƣơng tác (communicate) mong muốn của bạn
với ngƣời khác; cung cấp hƣớng dẫn tốt (coherent) để thực hiện hàng ngày.

Trong tài liệu tiếng Nga, quy hoạch đƣợc hiểu là sự phân bổ các nguồn lực
một cách tối ƣu để đạt đƣơc các mục tiêu đặt ra, bao gồm toàn bộ những hoạt
động (gồm nhiều quá trình) gắn với các mục tiêu (nhiệm vụ) đó cũng nhƣ cách
thức thực hiện chúng trong tƣơng lai. Dƣới góc độ toán học, quy hoạch có thể coi
là một hàm số toán học, trong đó thời gian là một trong những nhân tố quan trọng.
Nhƣ vậy, tổng quát hoạt động quy hoạch bao gồm các bƣớc sau: (1)
Đặt ra các mục tiêu và nhiệm vụ; (2) Xây dựng các chƣơng trình (kế
hoạch) hành động; (3) Thiết kế và xem xét các phƣơng án kế hoạch khác
nhau; (3) Xác định các nguồn lực cần thiết và các nguồn huy động; (3) Xác
định những ngƣời có trách nhiệm thi hành cụ thể; (4) Đƣa ra các mục tiêu
đặt ra dƣới dạng hình thức cụ thể (ví dụ nhƣ các văn bản đề án, dự án hay
các quyết định).
Trong tài liệu tiếng Pháp, quy hoạch đƣợc hiểu là sự phân bổ các nguồn
lực một cách tối ƣu để đạt đƣơc các mục tiêu đặt ra, bao gồm toàn bộ những
hoạt động (gồm nhiều quá trình) gắn với các mục tiêu (nhiệm vụ) đó cũng
7

nhƣ cách thức thực hiện chúng trong tƣơng lai. Dƣới góc độ toán học, quy
hoạch có thể coi là một hàm số trong đó thời gian là một trong những biến số
quan trọng.
 Khái niệm quy hoạch trong nước
Nghị định 92, rất tiếc Nghị định này không xuất phát từ khái niệm quy
hoạch chung, sau đó mới đi đến khái niệm từng loại quy hoạch. Dựa trên các
khái niệm của các loại quy hoạch cụ thể trong Nghị định, chúng tôi đƣa ra
khái niệm quy hoạch nhƣ sau: Quy hoạch là luận chứng phát triển (tổng thể
hay từng ngành, lĩnh vực) và tổ chức không gian các hoạt động (tổng thể hay
ngành, lĩnh vực) hợp lý trên lãnh thổ quốc gia trong một thời gian. Nghị
định 04, khái niệm quy hoạch ngành, lĩnh vực có khác đi, dẫn đến lầm lẫn
giữa quy hoạch ngành lĩnh vực vì quy hoạch ngành, lĩnh vực là luận chứng
kinh tế kỹ thuật.

Luật xây dựng năm 2003, một trong các khái niệm đƣa ra là khái niệm
quy hoạch chung xây dựng đô thị là việc tổ chức không gian đô thị, các công
trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đô thị phù hợp với quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế xã hội quy hoạch phát triển ngành, bảo đảm quốc phòng, an
ninh của từng vùng và của quốc gia trong từng thời kỳ.
Theo PGS. KTS.TS Trần Trọng Hanh trong báo cáo “Giải pháp cho cách
tiếp cận tổng hợp quy hoạch vùng ở Việt Nam”, cho rằng Quy hoạch là sự trù
tính cách thức, đƣờng lối trƣớc khi làm.
Theo TS Nguyễn Bá Ân, trong đề tài khoa học của Bộ Kế hoạch và Đầu
tƣ 2 năm 2011-2012, Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH đƣợc định nghĩa
là dự báo phát triển và tổ chức không gian các đối tƣợng kinh tế, xã hội và
môi trƣờng cho thời kỳ dài hạn trên lãnh thổ xác định, có tính tới các điều
kiện của kinh tế thị trƣờng và hội nhập quốc tế.
Trong tập bài giảng “Quy hoạch phát triển” năm 2009, trƣờng Đại học
Kinh tế Quốc dân, TS Nguyễn Tiến Dũng lại cho rằng Quy hoạch phát triển là
một hoạt động nhằm cụ thể hóa chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của cả
nƣớc và các vùng lãnh thổ nhằm xác định một cơ cấu ngành không gian của
8

quá trình tái sản xuất xã hội thông qua việc xác định các cơ sở sản xuất phục
vụ sản xuất, phục vụ đời sống nhằm không ngừng nâng cao mức sống dân cƣ,
hợp lý hóa lãnh thổ và phát triển kinh tế bền vững.
Theo PGS.TS Hoàng Sỹ Động trong sách chuyên khảo quy hoạch “Quy
hoạch từ lý thuyết đến thực tiễn ở nƣớc chuyển đổi mô hình phát triển”, Quy
hoạch là lộ trình (roadmap) của các hoạt động chính (3 nội dung) để đạt đƣợc
mục tiêu rõ ràng, chú trọng tổ chức không gian trên cơ sở khai thác, phát huy
tiềm năng, lợi thế (thời đại) tại một phạm vị không gian nhất định, theo thời
gian xác định.
c) Khái niệm quy hoạch giao thông vận tải
Theo PGS.TS. Hoàng Sỹ Động, quy hoạch giao thông vận là một quy

hoạch tổng thể giao thông, thuộc một trong những nhóm quy hoạch ngành,
lĩnh vực, sản phẩm chủ lực.
Quy hoạch tổng thể giao thông vận tải, trong đó có quy hoạch giao
thông đƣờng bộ, quy hoạch giao thông đƣờng sắt, quy hoạch giao thông
đƣờng thủy, quy hoạch giao thông đƣờng hàng không, quy hoạch cảng biển,
quy hoạch sân bay, quy hoạch bến xe.
1.1.2. Ma trận so sánh nội hàm cụ thể khái niệm quy hoạch với các khái
niệm quy hoạch đưa ra
Đánh giá các khái niệm quy hoạch dựa trên cơ sở nội hàm khái niệm quy
hoạch đã đƣợc trình bày ở phân trên, chúng tôi đƣa ra ý kiến cơ bản nhƣng rất
cụ thể trong bảng 1 dƣới đây:







9

Bảng 1. 1: Ma trận so sánh nội hàm chuyên môn khái niệm quy hoạch
với các định nghĩa quy hoạch đƣa ra
TT
Khái niệm
quy hoạch
Lộ trình quy hoạch
Nội hàm chuyên môn
quy hoạch
Thời gian,
không gian

quy hoạch
I
Quốc tế



1.1
Sir Piter Hall
Có đề cập nhƣng chƣa rõ
3 nội dung theo lộ trình,
có mục tiêu,không có từ
phát triển

Đã đề cập tuy nhiên chƣa
đầy đủ, lại nhiều hơn trong
phần lập quy hoạch và
công cụ
Đề cập thời
gian và
không gian
nhƣng chƣa

1.2
Tổ chức Liên
minh Thế giới
đối với Sự
tham gia Công
dân

Có đề cập tới nhƣng chƣa

rõ 3 nội dung theo lộ trình,
có mục tiêu, không có từ
phát triển

Đã đề cập tới nhƣng chƣa
đầy đủ, tập trung nhiều vào
lập, thực hiện và công cụ
quy hoạch

Đề cập cụ
thể tới không
gian và thời
gian nhƣng
thời gian
chƣa rõ
1.3
Tài liệu tiếng
Nga
Chƣa đề cập đến cả 3 nội
dung, tập trung vào lập và
thực hiện quy hoạch, có
mục tiêu, không có từ phát
triển
Đã đề cập tới nhƣng cũng
chƣa đầy đủ, lại nghiêng
về phân bổ nguồn lực
trong lập quy hoạch
Đã đề cập
tới không
gian và thời

gian
II
Trong nước



2.1
Nghị định 92,
04
Chƣa đề cập 3 nội dung,
tập trung lập quy hoạch
theo lô trình, chƣa có mục
tiêu, có từ phát triển
Mới tập trung lập quy
hoạch, chƣa đề cập tới thực
hiện, giám sát, đánh giá
quy hoạch
Đã đề cập
tới thời gian
và không
gian
2.2
Luật xây dựng
Có 3 nội dung nhƣng chƣa
rõ, tập trung tổ chức không
gian đô thị…, chƣa có mục
tiêu, không có từ phát triển
Đề cập chung chung về tổ
chức không gian đô thị, hạ
tầng và phù hợp với quy

hoạch khác.
Đã đề cập
tới thời gian
và không
gian
2.3
Nguyễn Bá
Ân
Mới tập trung vào lập quy
hoạch theo lộ trình, chƣa
có mục tiêu, có từ phát
triển
Mới tập trung vào lập quy
hoạch về dự báo và tổ chức
không gian và mới ở Việt
Nam là điều kiện kinh tế
thị trƣờng
Đã đề cập
tới thời gian
và không
gian
10

2.4
Nguyễn Văn
Dũng
Không rõ, tập trung vào lập
quy hoạch theo lộ trình,
mục tiêu quá chung chung,
có từ phát triển

Chƣa rõ, lại tập trung vào
tổ chức không gian, quá
chung nên chuyên môn
hạn chế
Đã đề cập
tới không
gian nhƣng
thiếu thời
gian
2.5
Hoàng Sỹ
Đông
Đề cập tới lộ trình nhƣng
chƣa đề cập 3 nội dung cụ
thể, có mục tiêu, không có
từ phát triển
Đã đề cập tới cả 3 nội dung
(lộ trình), tập trung vào tổ
chức không gian và mới ở
khai thác, phát huy tiềm
năng, lợi thế
Đã đề cập
tới cả thời
gian và
không gian

1.1.3. Phân tích, đánh giá tổng quát về chuyên môn khái niệm quy hoạch
Về chuyên môn, theo chúng tôi khái niệm quy hoạch 3 nội dung cụ
thể, phản ánh đặc điểm đặc thù của môn khoa học này so với các môn khoa
học khác.

a) Thứ nhất quy hoạch là lộ trình đạt được mục tiêu
Quy hoạch là một lộ trình (roadmap) sống động nhằm đạt đƣợc mục tiêu
nhất định của chủ thể (tổ chức nhà nƣớc, công đồng hay tƣ nhân) gồm 3 bƣớc
cụ thể nhƣ sau:
1/ Bước thứ nhất: Lập quy hoạch;
2/ Bước thứ hai: Thực hiện quy hoạch;
3/ Bước thứ ba: Giám sát, đánh giá quy hoạch.
Chúng tôi cho rằng, không cần thiết phải đƣa từ “phát triển” vào vì
nƣớc ngoài không làm và nếu làm nhƣ vậy, khái niệm này trở thành vô nghĩa
vì làm ngƣời đọc hiểu có quy hoạch không phát triển.
b) Thứ hai quy hoạch có đặc thù chuyên môn riêng
Quy hoạch là một môn chuyên môn đƣợc giảng dạy tại nhiều trƣờng đại
học trên thế giới, cả Việt Nam, có trong nhiều bộ luật và thực tiễn đƣợc nhiều
nƣớc, trong đó có Việt Nam làm với các nội dung cơ bản dƣới đây:
1/ Bước lập quy hoạch gồm: Xác định tiềm năng, lợi thế, điểm mạnh,
điểm yếu…; đƣa ra quan điểm, mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển về không
11

gian đô thị, công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp, giao thông, sử dụng đất đai,
môi trƣờng…; giải pháp thực hiện, dự án đầu tƣ;
2/ Bước thực hiện quy hoạch là: Thành lập ban điều hành quy hoạch, lập
kế hoạch hành động thực hiện quy hoạch, có ngƣời chịu trách nhiệm từng
hoạt động, xúc tiến đầu tƣ với các dự án cụ thể, xây dung, ban hành chính
sách và kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện quy hoạch.
3/ Bước giám sát, đánh giá quy hoạch cụ thể: Tổ chức đánh giá theo bộ
tiêu chí từ lập quy hoạch đến thực hiện quy hoạch, xây dựng báo cáo về giám
sát, đánh giá quy hoạch, gồm cả đề xuất mới đƣa ra nhằm nâng cao chất
lƣợng công tác quy hoạch.
c) Thứ ba quy hoạch phải theo thời gian và không gian cụ thể
Thời gian (time), không gian (space) quy hoạch cũng là nội dung thuộc

tính chuyên môn quy hoạch nhƣng đƣợc tách riêng nhằm làm rõ hơn:
1/ Thời gian quy hoạch: Đƣợc tính từ khi lập quy hoạch đến thực
hiện quy hoạch và cuối cùng là giám sát, đánh giá quy hoạch;
2/ Không gian quy hoạch: Đƣợc tính trên phạm vi cả diện tích (mặt
bằng) và không gian (lên cao) cụ thể, nơi quy hoạch.
d) Thứ tư quy hoạch tuân theo quy luật khách quan
Thời đại toàn cầu hóa trên thế giới vì vậy các quốc gia, các môn khoa
học cũng phải tuân theo quy luật phát triển khách quan trên thế giới.
Điều này đƣợc thể hiện rõ nhất là các quốc gia, các sản phẩm trong thời
đại toàn cầu hóa phải cạnh tranh khốc liệt nên đều phải dựa trên khai thác,
phát huy tiềm năng, lợi thế.
Nội dung này đƣợc phản ánh trong khái niệm quy hoạch của tác giả Việt
Nam và chúng tôi chƣa tìm thấy trong khái niệm của tác giả nƣớc ngoài
nhƣng chắc chắn họ cũng đƣa vào nội dung quy hoạch rồi.
Bốn điểm nêu trên rất rõ ràng tuy nhiên chúng tôi cũng cần luận giải
cụ thể hơn vì nhiều khi các đối tác, cả chủ thể và khách thể quy hoạch lại
12

chỉ nhấn mạnh đến quy hoạch vùng mà quên đi các cấp và các loại quy
hoạch khác.
Thực chất, vùng đƣợc sử dụng trong quy hoạch đƣợc hiểu một cách
tƣơng đối, chỉ một phạm vi lãnh thổ nhất định với các đặc điểm đặc trƣng.
Thực tiễn, vùng có thể bao gồm nhiều tỉnh, vùng cũng có thể là một huyện
trong tỉnh và thậm trí gồm một vài xã trong huyện.
Ở Việt Nam, vùng đƣợc hiểu rất phức tạp và thực tiễn các đối tác quy
hoạch hiểu, phân vùng cụ thể cũng rất khác nhau. Ngành Kế hoạch và Đầu tƣ
phân ra 6 vùng, ngành Nông Lâm Ngƣ nghiệp phân ra 7 hay 8 vùng và ngành
Xây dựng là 10 vùng.
Vùng ở Việt Nam của các ngành này còn rất khác nhau ví dụ tỉnh Quảng
Ninh, ngành Kế hoạch và Đầu tƣ cho là thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng,

trong khi ngành Lâm nghiệp, Nông nghiệp lại cho nó thuộc vùng Đông Bắc
nhƣng còn ngành Xây dựng lại khác.
Hơn nữa, nhiều tác giả thậm trí ngay trong giáo trình quy hoạch các
ngành ở Việt Nam cũng chƣa đề cập tới thời gian hoặc có đề cập nhƣng
không đƣa ra cụ thể. Thời gian quy hoạch dài hơn thời gian của kế hoạch 5
năm, phụ thuộc nhiều vào loại quy hoạch.
Tổng quát lại thấy rằng, có sự hiểu khác nhau trong khái niệm quy
hoạch giữa nước ngoài và trong nước như sau:
Thứ nhất: Ở nƣớc ngoài, quy hoạch đƣợc hiểu là một lộ trình sống động
nhằm đạt đƣợc mục tiêu mà ở trong nƣớc chƣa rõ, nhiều lức bị hiểu tùy tiện;
Thứ hai: Quy hoạch là môn chuyên môn với các nội dung đặc thù
riêng từ lập, thực hiện và đánh giá quy hoạch, trong nƣớc lại chủ yếu là lập
quy hoạch;
Thứ ba: Ở nƣớc ngoài, quy hoạch phải tuân theo thời gian và không gian
phù hợp, còn ở trong nƣớc chƣa đầy đủ, hợp lý.
13

Nhƣ vậy, rất nhiều dự án quy hoạch ở Việt Nam hiện nay thực chất xét
trên bản chất khái niệm quy hoạch thì không thể coi chúng là dự án quy hoạch
mà là đề án, nếu đi sâu phân tích còn nhiều bất cập nữa (phần dưới rõ hơn).
Ví dụ điển hình nhất là đề án quy hoạch cán bộ hiện nay hay quy hoạch
quy hoạch sân golf. Các đề án này không thể xếp vào dự án quy hoạch đƣợc,
thực chất là đề án với các nội dung chuyên môn khác môn quy hoạch.
1.1.4. Đề xuất khái niệm quy hoạch, quy hoạch tực tiễn
a)Nguyên tắc đề xuất khái niệm quy hoạch
Nguyên tắc thứ nhất: Khái niệm quy hoạch đƣa ra cần phù hợp với chuẩn
mực quốc tế vì đây là môn học đƣợc dạy trong nhiều trƣờng đại học, có trong
nhiều bộ luật và đƣợc các nƣớc, tổ chức quốc tế thực hiện.
Nguyên tắc thứ hai: Khái niệm quy hoạch đƣa ra cần phù hợp với điều
kiện thực tiễn Việt Nam, nhất là trong điều kiện chuyển đổi nền kinh tế nhƣng

vẫn đảm bảo phản ánh đúng bản chất nội hàm của môn chuyên môn này.
Nguyên tắc thứ ba: Khái niệm quy hoạch đƣa ra phản ánh đƣợc quy luật
phát triển khách quan sống động nhƣng đồng thời khắc phục đƣợc cách hiểu
tùy tiện ở trong nƣớc hiện nay.
b) Khái niệm quy hoạch đề xuất
Trên cơ sở phân tích, đánh giá và dựa trên 3 nguyên tắc đƣa ra, chúng tôi
đƣa ra khái niệm quy hoạch dƣới đây:
Quy hoạch là lộ trình (roadmap) nhằm đạt đƣợc mục tiêu xác định, bao
gồm: Lập quy hoạch là xác định tiềm năng, lợi thế, đƣa ra mục tiêu, phƣơng
hƣớng, nhất là tổ chức không gian và giải pháp thực hiện;Thực hiện quy
hoạch là thành lập ban điều hành, đƣa ra hoạch hành động, xúc tiến đầu tƣ với
dự án cụ thể, xây dựng, ban hành chính sách và kiểm tra, đôn đốc việc thực
hiện; Giám sát, đánh giá quy hoạch theo bộ tiêu chí, xây dựng báo cáo, có đề
xuất mới nâng cao hiệu quả công tác này tại phạm vị không gian nhất định và
thời gian xác định.
14

Đƣa ra khái niệm quy hoạch nhƣ trên đƣợc luận giải vì nó thể hiện lộ
trình ba bƣớc sống động nhằm đạt mục tiêu, phản ánh nội hàm cơ bản môn
chuyên môn này trong 4 nội dung là lập quy hoạch, thực hiện quy hoạch,
giám sát đánh giá và theo thời gian cùng không gian quy hoạch, có điểm mới
phù hợp với thời kỳ toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế là khai thác, phát huy tiềm
năng, lợi thế và nhấn mạnh tổ chức không gian vì hiện nay Việt Nam yếu.
Nhƣ vậy, rõ ràng khái niệm quy hoạch này đƣa ra đã khắc phục đƣợc
nhƣợc điểm thiếu xót, hạn chế của các khái niệm đã nêu và phù hợp điều kiện
Việt Nam, thời đại và đặc biệt rất rõ ràng, phù hợp với quốc tế do tránh đƣợc
thiếu sót tùy tiện trong nƣớc, tiếp cận luật quy hoạch thế giới và luật quy
hoạch đang xây dựng từ lập, thực hiện và giám sát, đánh giá quy hoạch.
1.2. Phân loại quy hoạch giao thông vận tải với các loại quy hoạch khác
 Quy hoạch giao thông vận tải với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế

xã hội
Quy hoạch tổng thể là quy hoạch quan trọng bậc nhất, có tính định
hƣớng chung, cụ thể hóa chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hôi và là căn cứ
quan trọng để lập các loại quy hoạch ngành, lĩnh vực (trong đó có quy hoạch
giao thông vận tải) dựa vào để thực hiện.
Vì vậy, cần đặt quy hoạch giao thông trong quy hoạch tổng thể để thấy
đƣợc vị trí, vai trò của chúng trong quy hoạch tổng thể. Từ đó việc làm quy
hoạch giao thông vận tải sẽ trở nên phù hợp hơn, các khâu từ làm, thực hiện
quy hoạch đến đánh giá, điều chỉnh quy hoạch giao thông sẽ hoàn thiện và
đúng với tình hình thực tiễn hơn.
 Quy hoạch giao thông với quy hoạch đất đai
Quy hoạch sử dụng đất là quy hoạch tổng thể chuyên ngành, định
hƣớng sử dựng đất cho các ngành. Đặt quy hoạch giao thông trong quy hoạch
đất đai để khai thác, phát huy tiềm năng, lợi thế.


15

CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN, YẾU TỐ VỀ HỆ THỐNG
GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2000 - 2010
2.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Nam Định

Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Nam Định
2.1.1. Vị trí địa lý
Nam Định là tỉnh trung tâm của vùng nam đồng bằng sông Hồng, cách
thủ đô Hà Nội 90km về phía Nam. Phía Tây Bắc giáp tỉnh Hà Nam, phía
Đông Bắc giáp tỉnh Thái Bình, phía Tây Nam giáp tỉnh Ninh Bình và phía
biển Đông giáp biển Đông. Tỉnh Nam Định đƣợc chia thành 10 đơn vị hành
16


chính gồm 9 huyện và 1 thành phố loại 1 trực thuộc tỉnh với dân số toàn tỉnh
năm 2010 là 1.830.023 ngƣời.
2.1.2. Điều kiện tự nhiên
 Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh năm 2011 là 1.652,29
km
2
so với năm 2000 diện tích đất trồng tự nhiên tăng 1405,5 ha, chủ yếu là
đất phi nông nghiệp trong đó tỷ lệ tăng nhiều nhất là đất chuyên dùng là đất
khu vực bãi bồi ven biển ở hai huyện Giao Thủy và Nghĩa Hƣng.
 Về địa hình: Nam Định khá bằng phẳng có xu hƣớng thấp dần từ Tây
Bắc sang Đông Nam, nên có thể chia thành 2 vùng chính là vùng ven biển
gồm các huyện Nghĩa Hƣng, Hải Hậu, Giao Thủy và vùng đồng bằng là các
huyện: Mỹ Lộc, Vụ Bản, Ý Yên, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trƣờng.
 Về thổ nhƣỡng: đất Nam Định đƣợc chia thành 2 vùng: vùng đất cổ ở
phía bắc gồm các huyện: Ý Yên, Vụ Bản, Mỹ Lộc và tp.Nam Định; vùng đất
trẻ ở phía nam, ven biển gồm các huyện: Trực Ninh, Nam Trực, Xuân Trƣờng,
Hải Hậu, Nghĩa Hƣng, Giao Thủy.
 Tài nguyên khoáng sản: khoáng sản nhiên liệu: than nâu ở Giao Thủy
chƣa đƣợc nghiên cứu nằm sâu dƣới lòng đất. Khoáng sản ở thể rắn: sét làm
gạch nằm rải rác ở các bãi ven sông, với tổng trữ lƣợng toàn tỉnh khoảng 25 -
30 triệu tấn. Cát xây dựng tập trung chủ yếu ở lòng sông Hồng, sông Đáy,
sông Ninh Cơ, sông Đào trữ lƣợng không ổn định. Ngoài ra còn có mỏ cát
nhỏ ở Quất Lâm.
 Tài nguyên nƣớc: Nam Định có hệ thống sông nòi khá dày đặc với mật
độ lƣới sông 0,33 km/km
2
. Do đặc điểm địa hình dòng chảy hƣớng Tây Bắc -
Đông Nam, chế độ nƣớc sông chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa lũ và mùa khô. Vào
mùa lũ nếu không có hệ thống đê bao thì đồng bằng sẽ bị ngập lụt. Vào mùa
khô, các sông sẽ bị ảnh hƣởng lớn của thủy triều khiến cho vùng cửa sông bị

nhiễm mặn, tuy nhiên cũng có lợi thế cho thủy lợi vì chế độ nhật triều giúp
cho quá trình thau chua, rửa mặn.


17

 Tài nguyên du lịch
- Về tài nguyên du lịch nhân văn: trên địa bàn tỉnh có gần 2000 di tích
lịch sử văn hóa, trong đó có 84 di tích lịch sử quốc gia, 174 di tích cấp tỉnh.
Một nét đặc trƣng của tỉnh là 2 quần thể di tích đền Trần và Phủ Dày.
- Về tài nguyên du lịch tự nhiên: Nam Định có vƣờn quốc gia Xuân
Thủy (huyện Giao Thủy), năm 2004 VQG đƣợc UNESCO xác định là khu dự
trữ sinh quyển có diện tích 7000ha. Tài nguyên du lịch thứ hai là vùng biển
Thịnh Long, Quất Lâm và Rạng Đông.
2.2. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định
Theo báo cáo niên giám thống kê năm 2010, trong cả giai đoạn 2000-
2010 tốc độ tăng trƣởng bình quân toàn tỉnh 8,82% cao hơn tốc độ bình quân cả
nƣớc. GDP bình quân đầu ngƣời theo giá hiện hành đã tăng từ 5,14 triệu đồng
năm 2005 lên 14,4 triệu đồng năm 2010, tuy nhiên mới bằng 53% bình quân
vùng đồng bằng sông Hồng.
Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế: từng bƣớc đƣợc chuyển dịch theo
hƣớng tăng tỷ trọng các ngành phi nông nghiệp và giảm tƣơng đối ngành
nông nghiệp.
Bảng 2.1. Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế
(Đơn vị:%)
TT
Chỉ tiêu
2000
2005
2010

1
Kinh tế nhà nƣớc
26,1
20,0
17,7

- Trung ƣơng
12,4
9,7
8,5

- Địa phƣơng
13,7
10,3
9,2
2
Kinh tế ngoài nhà nƣớc
73,87
78,8
79,4
3
Kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài
0,05
1,2
2,9
(Nguồn: Niên gián thống kê tỉnh Nam Định năm 2010)
Về cơ cấu thành phần kinh tế: khu vực kinh tế nhà nƣớc tuy chiếm
17,7% trong GDP của tỉnh nhƣng lại nắm giữ và chi phối các ngành kinh tế
then chốt.
18


Về thu chi ngân sách: tổng thu ngân sách nhà nƣớc của tỉnh giai đoạn
2001-2010 trên 29.200 tỷ đồng. Cụ thể giai đoạn 2001-2005 thu trên 8.348,15 tỷ
đồng. Giai đoạn 2006-2010 tổng thu ngân sách tỉnh trên 20.864,81 tỷ đồng.
Bảng 2.2: Thu chi ngân sách tỉnh Nam Định năm 2010
(Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm
2000
Năm
2005
Năm
2010
Giai đoạn
2001-2005
Giai đoạn
2006-2010
Giai đoạn
2001-2010
Tổng
số

cấu
(%)
Tổng số

cấu
(%)
Tổng
số


cấu
(%)
A. TỔNG THU
955.4
2222.6
5908.6
8219.8
100
20864.8
100
29213.0
100
I. Thu NSNN
367.8
569.4
1149.9
2324.1
28.3
5057.2
24.2
7381.3
25.3
1. Thu nội địa
177.2
540.2
1099.9
1904.0
23.2
4764.6

22.8
6668.6
22.8
- Thu từ KT TW
trên địa bàn
29.7
61.2
120.0
266.5
11.5
434.7
2.1
701.2
2.4
- Thu từ KT địa
phƣơng
147.4
477.2
970.9
1632.5
19.9
4308.1
20.6
5940.6
20.3
- Thu từ khu vực
có VĐTNN
0.1
1.8
9.0

5.0
0.1
21.8
0.1
26.8
0.1
2. Thu từ hoạt
động XNK
190.6
29.2
50.0
420.1
5.1
292.6
1.4
712.7
2.4
II. Thu khác
125.9
472.8
1365.5
1365.4
16.6
4307.3
20.6
5801.1
19.9
B.TỔNG CHI
740.2
2009.0

5181.8
7147.6
100
19178.4
100
26326.1
100
1. Chi đầu tƣ
166.7
422.1
1677.7
1598.3
22.4
4709.3
24.6
6307.6
24.0
2. Chi thƣờng
xuyên
451.6
1026.4
3397.1
3633.2
50.8
10605.5
55.3
14238.7
54.1
3. Chi khác
121.9

560.5
107.0
1916.1
26.8
3863.6
20.1
5779.8
22.0
(Nguồn: Niên gián thống kê tỉnh Nam Định năm 2010)
Về đầu tƣ phát triển: tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội giai đoạn 2001-2010
đạt 52.045,6 tỷ đồng. Trong đó giai đoạn 2001-2005 đạt gần 12.000 tỷ đồng,
chiếm 30,7% so với GDP. Giai đoạn 2006-2010 đạt 40.000 tỷ đồng, chiếm
khoảng 41,9% so với GDP. Trong cơ cấu đầu tƣ thì nguồn vốn từ các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn 54,84%, sau đó đến vốn nhà
nƣớc 42,95%, vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 2,21% năm 2010 đã tăng từ 1,61%
năm 2005.


19

Bảng 2.3. Đầu tƣ toàn xã hội tỉnh Nam Định
(Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm
2000
Năm
2005
Năm
2010
Giai đoạn 2001-

2005
Giai đoạn 2006-
2010
Giai đoạn 2001-
2010
Tổng
vốn
Cơ cấu
(%)
Tổng
vốn

cấu
(%)
Tổng
vốn

cấu
(%)
Tổng vốn
đầu tƣ
1600.0
3812.3
6318.0
11975.6
100
40069.5
100
52045.0
100

1.Vốn N.nước
1100.7
1575.3
5498.0
5017.8
41.90
17211.6
42.95
22229.2
42.71
- NSNN
500.4
1236.4
4733.0
3774.6
31.52
14428.9
3601
18203.5
34.98
-Vốn TDNN
400.3
102.8
240.0
821.0
6.86
1001.4
2.50
1822.3
34.98

-Vốn tự có
của DNNN
200.0
46.3
75.0
232.3
1.94
534.6
1.33
766.9
1.47
- Vốn khác

189.9
450.0
189.9
1.59
1246.7
3.11
1436.5
2.76
2.VNQD
498.8
2097.5
635.2
6765.2
56.49
21973.1
54.84
28738.3

55.22
3.ĐTTTNN
0.5
139.5
185.0
192.6
1.61
884.8
2.21
1077.5
2.07
(Nguồn: Niên gián thống kê tỉnh Nam Định năm 2010)
Nguồn vốn trên tập trung chủ yếu vào các khu, cụm công nghiệp,
nâng cấp hệ thống giao thông đƣờng bộ, bệnh viện, các công trình trọng điểm
nhƣ tƣờng kè thành phố, kè đê biển Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hƣng,
2.3. Hiện trạng các ngành kinh tế chủ yếu
2.3.1. Nông, lâm, thủy sản
Tốc độ tăng trƣởng bình quân toàn ngành giai đoạn 2001-2010 đạt
3,69%/năm, trong đó ngành thủy sản liên tục tăng trƣởng mạnh. Tuy nhiên, tỷ
trọng ngành thủy sản chiếm tỷ lệ thấp hơn so với ngành nông nghiệp, do vậy
mức ảnh hƣởng không lớn đến tăng trƣởng bình quân toàn ngành.
20

2.3.2. Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Năm 2010 giá trị sản xuất công nghiệp đạt 9.833,6 tỷ đồng (giá cố định
năm 1994) gấp 2,5 lần so với năm 2005 và gấp 6,4 lần so với năm 2000. Tăng
trƣởng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân giai đoạn 2001-2010 đạt
20,42% cao hơn mức chung của cả nƣớc. Trong đó, khu vực kinh tế ngoài nhà
nƣớc đóng vai trò quan trọng, có tốc độ tăng trƣởng nhanh, giai đoạn 2001-
2005 tăng trƣởng bình quân 28,41%/năm, giai đoạn 2006-2010 tăng

23,72%/năm.
2.3.3. Thương mại và du lịch
Tổng mức lƣu chuyển hàng hóa bán lẻ xã hội tỉnh định kỳ 2006-2010
tăng 16,9%/năm cao hơn kỳ 2001-2005 là 6,6%/năm.
Nhƣ vậy tỉnh Nam Định có những lợi thế về vị trí địa lý và điều kiện tự
nhiên thuận lợi nhƣ tiềm năng kinh tế biển, tềm năng phát triển du lịch lớn,
tiềm năng về diện tích đất trồng nông nghiệp nhiều.
Tuy nhiên, hạn chế chính ảnh hƣởng để phát triển kinh tế của tỉnh là
công tác giải phóng mặt bằng và điều kiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật nhƣ giao
thông liên vùng, điện, nƣớc, viễn thông, chƣa đảm bảo nên không thu hút
đƣợc vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc.












21

2.4. Hiện trạng giao thông tỉnh Nam Định

Hình 2.2: Bản đồ giao thông vận tải tỉnh Nam Định
2.4.1. Tổng quan hệ thống giao thông vận tải
Trên cơ sở các Nghị quyết của tỉnh ủy tỉnh Nam Định, các Quyết định

UBND tỉnh và các quy hoạch kinh tế xã hội, giao thông vận tải, công nghiệp
tỉnh, hệ thống giao thông vận tải tỉnh bao gồm: đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng
thủy nội địa và đƣờng biển cụ thể nhƣ sau:
- Đƣờng bộ: tỉnh đã hình thành đƣợc các trục liên vùng, nội tỉnh, đƣờng
giao thông nông thôn kết nối với các huyện xã, thôn và có tỷ lệ rải mặt nhựa
cao, nhƣng còn tồn tại các yếu tố sau:
+ Mật độ đƣờng ô tô chƣa cao: 1,8km/km
2
, 1,62km/1000 dân. Nếu tính
tổng chiều dài toàn đƣờng bộ tỉnh bao gồm cả làng, ngõ, xóm thì mật độ
đƣờng đạt 4.93km/km
2
.
22

+ Chiều rộng mặt đƣờng chủ yếu 1 làn xe.
+ Hệ thống đƣờng và cầu cống chƣa đƣợc đồng bộ hóa.
+ Hệ thống đƣờng đô thị và đƣờng nông thôn đều có quy mô nhỏ chƣa
đƣợc cấp kỹ thuật.
+ Hệ thống cầu cống còn thiếu (các tuyến đƣờng tỉnh qua các sông lớn
đều chƣa có cầu bê tông cốt thép vĩnh cửu), các cầu cống hiện tại chƣa đảm
bảo tải trọng để phù hợp với tốc độ phát triển của phƣơng tiện đƣờng bộ.
- Đƣờng sắt: đoạn đƣờng sắt trong địa phận tỉnh thuộc tuyến đƣờng sắt
Thống Nhất, chƣa đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, chƣa có quy hoạch đƣờng
gom dọc 2 bên đƣờng và giao cắt với đƣờng bộ, cá nhà ga trên địa bàn tỉnh có
quy mô nhỏ, thiết bị bốc xếp thủ công, ga Nam Định nằm trong nội thành gây
mất trận tự xã hội và an toàn giao thông.
- Đƣờng thủy nội địa: Nam Định có lợi thế về đƣờng sông nhƣng luồng
tuyến chủ yếu dựa vào dòng chảy tự nhiên chƣa đƣợc quan tâm, hệ thống
phao tiêu biển báo còn thiếu. Cảng Nam Định trên sông Đào đã bị đô thị hóa

bao trùm do vậy không thuận cho việc rút và tập kết hàng và gây ô nhiễm môi
trƣờng, hệ thống bến sông địa phƣơng hình thành tự phát, quy mô nhỏ bé,
chƣa đƣợc đầu tƣ xây dựng vĩnh cửu, thiết bị bốc xếp thô sơ. Một số nguyên
nhân dẫn đến khai thác không hiệu qủa:
+ Do cơ chế thị trƣờng cộng với sự thuận lợi về mạng lƣới giao thông
thủy nên các bến tự phát quá nhiều.
+ Riêng cảng Nam Định cho tới nay do đô thị phát triển cảng đang nằm
trong nội đô thị, không thuận lợi việc rút và tập kết hàng, đồng thời ảnh
hƣởng môi trƣờng đô thị.
- Cảng biển: Nam Định có bờ biển dài 72km có 1 cảng biển nhƣng trong
thời gian qua chƣa có chiến lƣợc để phát triển tiềm năng cảng biển.
2.4.2. Hiện trạng kết cấu hạ tầng giao thông
a) Hiện trạng mạng lưới giao thông đường bộ
Mạng lƣới đƣờng bộ tỉnh đã đƣợc hình thành theo dạng đƣờng xuyên
tâm có đƣờng vành đai. Các trục quốc lộ 10, 21 và 38A đều đi qua trung tâm
23

thành phố, các đƣờng tỉnh hầu hết cũng đều có xu hƣớng từ trung tâm thành
phố tỏa ra các huyện, thị.
Bảng 2.4: Hiện trạng đƣờng bộ tỉnh Nam Định

TT
Tên đƣờng
Tổng chiều dài
Loại mặt đƣờng
km
%
Nhựa,BTXM
Đá dăm,
cấp phối

Gạch, đá
km
%
km
%
km
%
1
Quốc lộ
136.00
5%
136.00
100%
0
0%
0
0%
2
Đƣờng tỉnh
365.89
12%
362.68
99%
4.21
1%
0
0%
3
Đƣờng đô thị
134.65

5%
132.70
99%
1.95
1%
0
0%
4
Đƣờng huyện
400.05
13%
394.05
98%
1.2
0%
5.3
%
5
Đƣờng xã và
liên xã
1925.8
65%
1407.1
7
73%
333.9
17%
184.1
10%


Tổng cộng
2962.49
100%
2431.7
2
82%
341.3
19%
189.4
11%
(Nguồn: Sở giao thông vận tải tỉnh Nam Định năm 2012)
Ngoài ra tỉnh còn 5.171,1km đƣờng thôn xóm, hầu hết các tuyến có
chiều rộng mặt đƣờng 2-3m đã đƣợc rải nhựa và bê tông xi măng 79,2%. Hệ
thống đƣờng thôn xóm chủ yếu phục vụ các phƣơng tiện thô sơ phục vụ sản
xuất nông nghiệp.
24


Hình 2.3: Tỷ lệ đƣờng bộ tỉnh và tỷ lệ loại mặt đƣờng

Từ biểu đồ trên cho thấy, tƣơng ứng với từng loại đƣờng bộ sẽ có tỷ lệ
loại mặt đƣờng phù hợp. Trong đó chủ yếu tập trung ở đƣờng xã và liên xã
với 65% tổng chiều dài của cả tỉnh Nam Định và 73% loại mặt đƣờng nhựa
bê tông. Nhƣ vậy có thể thấy Nam Định đang ngày một tập trung nông thôn
hóa các giữa các tuyến huyện với đƣờng tỉnh để đáp ứng đƣợc nhu cầu đi
lại của ngƣời .
Bảng 2.5: Bảng so sánh hiện trạng đƣờng bộ tỉnh Nam Định với vùng
đồng bằng sông Hồng và một số tỉnh lân cận
TT
Chỉ tiêu

Đơn vị
Toàn
quốc
ĐBSH
Nam
Định
Ninh
Bình

Nam
Thái
Bình
1
Diện tích
Km
2
329.314,5
14.812,5
1.652,2
1.383,7
825,2
1.545,4
2
Dân số
10
3
ngƣời
83.119,9
18.039,5
1.830,0

918,5
822,7
1.806,6
3
Chiều dài
đƣờng
km
223.721,5
26.297,3
2.970
1.936,9
1.293,4
2.755,3
4
Mật độ
đƣờng
Km/km
2
0.68
1.78
1.80
1.40
1.57
1.78
Km/10
3
ngƣời
2.69
1.46
1.62

2.11
1.57
1.48
(Nguồn: Sở Giao Thông Vận Tải tỉnh Nam Định năm 2012)
Từ bảng trên có thể thấy chỉ tiêu về mật độ đƣờng ở cả 2 đơn vị
km/km
2
và km/1000 ngƣời của Nam Định đều khá cao, 2 đơn vị này gần nhƣ
là xấp xỉ nhau. So sánh từ đồng bằng sông Hồng cho đến các tỉnh lân cận đều
thấy đƣợc rằng các chỉ số của Nam Định luôn cao hơn. Để có đƣợc điều này
là do Nam Định là một thành phố cổ, mức sống dân cƣ tƣơng đối ổn định,
25

có các di tích văn hóa lịch sử, có khu du lịch sinh thái và nghỉ dƣỡng,
chính nhờ những điều đó mà hệ thống giao thông Nam Định đã đƣợc ƣu
tiên đầu tƣ nhằm phát triển kinh tế của cả tỉnh, đáp ứng nhu cầu đi lại và
vận tải không chỉ trong mà còn ngoài tỉnh. Dƣới đây là hình (hình 2.4) so
sánh mật độ km/km
2
và mật độ km/1000 ngƣời của tỉnh với đồng bằng sông
Hồng và một số tỉnh lân cận. Hai chỉ số so sánh này của tỉnh đều tƣơng đồng
nhau, khoảng cách là không quá lớn, cho thấy có thể đủ khả năng đáp ứng
nhu cầu giao thông vận tải trong toàn tỉnh.


Hình 2.4: So sánh mật độ km/km
2
và mật độ km/1000 ngƣời của tỉnh với
đồng bằng sông Hồng và một số tỉnh lân cận


Cụ thể từng tuyến lộ trình đƣợc miêu tả cụ thể nhƣ sau:
 Về quốc lộ: Hiện tại có 3 tuyến quốc lộ qua địa phận tỉnh Nam Định
(1) Quốc lộ 10: từ ngã ba Bí, chợ tỉnh Quảng Ninh qua tp.Hải Phòng và
các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa và kết thúc tại cầu Tào
Xuyên, tuyến dài 230km.
Đoạn QL10 đi qua tỉnh Nam Định từ cầu Tân Đệ đến cầu Non Nƣớc
dài 35,947km, qua tp.Nam Định và 3 huyện Mỹ Lộc, Vụ Bản và Ý Yên.

×