Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp, khu kinh tế ở thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 116 trang )

i

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN



Trí Tuệ Và Phát Triển


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài
THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
VÀO KHU CÔNG NGHIỆP, KHU KINH TẾ
Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

Giáo viên hƣớng dẫn : TS. Ngô Công Thành
Sinh viên thực hiện : Trần Thị Vân Chinh
Khóa : I
Ngành : Kinh tế
Chuyên ngành : Kinh tế đối ngoại



HÀ NỘI – NĂM 2014
ii

LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là Trần Thị Vân Chinh, là tác giả khóa luận: “Thu hút vốn đầu
tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào khu công nghiệp, khu kinh tế ở thành phố Hải


Phòng”.Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, không
trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu nào đã đƣợc công bố trƣớc đây.
Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong khóa luận đều đƣợc
chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, tháng 05 năm 2014
Tác giả khóa luận

Trần Thị Vân Chinh

iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
KHU CÔNG NGHIỆP, KHU KINH TẾ VÀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC
NGOÀI 5
1.1 Một số vấn đề cơ bản về khu công nghiệp và khu kinh tế 5
1.1.1. Khái niệm KCN, KKT 5
1.1.2. Đặc điểm của KCN, KKT 7
1.1.3. Phân loại KCN 12
1.1.4. Vai trò của KCN và KKT 12
1.1.5. Khái quát tình hình phát triển các KCN, KKT ở Việt Nam 16
1.2. Một số vấn đề chung về FDI 16
1.2.1. Khái niệm về FDI 16
1.2.2. Đặc điểm FDI 18

1.2.3. Phân loại FDI 20
1.2.4. Tác động của FDI đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 23
1.3. Một số nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút FDI vào KCN, KKT 26
1.3.1. Nhóm các nhân tố thuộc về cơ sở hạ tầng 26
1.3.2. Nhóm các nhân tố thuộc về môi trƣờng kinh doanh 28
1.3.3. Nhóm các nhân tố về kinh tế 30
1.4. Kinh nghiệm thu hút FDI của một số địa phƣơng 31
1.4.1. Kinh nghiệm của tỉnh Bình Dƣơng 31
1.4.2. Kinh nghiệm của tỉnh Đồng Nai 33
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN FDI VÀO CÁC KHU CÔNG
NGHIỆP, KHU KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN
2010-2013 35
2.1. Những nét khái quát về thành phố Hải Phòng và các KCN, KKT ở Hải
Phòng 35
2.1.1. Giới thiệu về thành phố Hải Phòng 35
2.1.2. Các KCN, KKT ở Hải Phòng 39
iv

2.2. Thực trạng thu hút FDI vào các khu công nghiệp, khu kinh tế ở Hải
Phòng giai đoạn 2010 – 2013 42
2.2.1. Tình hình thu hút FDI trên địa bàn thành phố nói chung 42
2.2.2. Tình hình thu hút FDI vào các KCN, KKT ở Hải Phòng giai
đoạn 2010 - 2013 45
2.3. Đánh giá chung về hoạt động thu hút FDI vào khu công nghiệp, khu
kinh tế ở Hải Phòng giai đoạn 2010-2013 59
2.3.1. Một số thành công đạt đƣợc 59
2.3.2. Một số mặt còn hạn chế 64
2.3.3. Nguyên nhân của những mặt hạn chế trong hoạt động thu hút
FDI vào các KCN, KKT ở thành phố Hải Phòng 66
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG THU HÚT

VỐN FDI VÀO KCN, KKT Ở HẢI PHÒNG 72
3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp 72
3.1.1. Quan điểm phát triển của Hải Phòng 72
3.1.2. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Hải Phòng 73
3.1.3. Định hƣớng thu hút vốn FDI vào thành phố Hải Phòng 76
3.1.4. Điều kiện thu hút các dự án FDI vào thành phố Hải Phòng 77
3.2. Một số giải pháp cụ thểnhằm tăng cƣờng thu hút FDI vào KCN, KKT
ở Hải Phòng 78
3.2.1. Giải pháp từ phía Chính phủ 78
3.2.2. Giải pháp từ phía UBND thành phố Hải Phòng 81
3.2.3. Giải pháp đối với Ban Quản lý các KKT Hải Phòng 88
3.2.4. Kiến nghị 90
KẾT LUẬN 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
PHỤ LỤC 1 95
PHỤ LỤC 2 106
PHỤ LỤC 3 108


v

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
BCC
Hợp đồng hợp tác kinh doanh
BOT
Hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao
BT
Hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao
CCN
Cụm công nghiệp

CNH-HĐH
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
DWT
Đơn vị đo năng lực vận tải an toàn của tàu thủy tính
bằng tấn
EU
Liên minh Châu Âu
FDI
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
IMF
Quỹ tiền tệ quốc tế
JETRO
Tổ chức xúc tiến mậu dịch Nhật Bản
JICA
Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản
KCN
Khu công nghiệp
KCNC
Khu công nghệ cao
KCX
Khu chế xuất
KKT
Khu kinh tế
KOTRA
Cơ quan xúc đầu tƣ thƣơng mại Hàn Quốc
ODA
Hỗ trợ phát triển chính thức
OECD

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
TNCs
Các công ty xuyên quốc gia
UBND
Ủy ban nhân dân
UNCTAD
Diễn đàn Thƣơng mại và Phát triển Liên Hiệp Quốc
USD
Đô la Mỹ
WTO
Tổ chức Thƣơng mại Thế giới
vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng
Nội dung
Trang
2-1
Các KCN đang hoạt động trên địa bàn thành phố Hải
Phòng
40
2-2
Các phân khu trong KKT Đình Vũ – Cát Hải
41
2-3
Tình hình thu hút FDI vào thành phố Hải Phòng giai
đoạn 2010-2013
42
2-4
Tổng số dự án đầu tƣ và vốn đầu tƣ vào các KCN, KKT

ở Hải Phòng lũy kế đến cuối năm 2013
45
2-5
Tình hình đăng ký mới và tăng vốn của các dự án FDI
vào các KCN, KKT Hải Phòng giai đoạn 2010-2013
46
2-6
Danh mục các nhà đầu tƣ FDI đầu tƣ vào các KCN, KKT
thành phố Hải Phòng tính đến ngày 16/09/2003
50
2-7
Doanh thu, giá trị xuất khẩu và đóng góp cho Ngân sách
nhà nƣớc từ hoạt động của các dự án FDI tại các KCN,
KKT Hải Phòng
56
2-8
Tỷ lệ lấp đầy của một số KCN Hải Phòng
58
3-1
Danh mục các lĩnh vực ƣu tiên thu hút FDI trong giai
đoạn 2013-2015, định hƣớng đến năm 2020
77


vii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ


Trang

Hình 2-1
Vốn FDI vào thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010-
2013
43
Hình 2-2
Số lƣợng dự án FDI vào Hải Phòng giai đoạn 2010
– 2013
44
Hình 2-3
Tình hình thu hút vốn FDI vào KCN, KKT ở Hải
Phòng giai đoạn 2010-2013
47
Hình 2-4
Tình hình tăng vốn FDI vào các KCN, KKT Hải
Phòng giai đoạn 2010-2013
48
Hình 2-5
Biểu đồ Bình quân vốn đầu tƣ một dự án tại các
KCN, KKT tại thành phố Hải Phòng
49
Hình 2-6
Tỷ trọng số dự án của các nhà đầu tƣ
52
Hình 2-7
Tỷ trọng về vốn đầu tƣ FDI của các quốc gia đầu tƣ
vào các KCN, KKT Hải Phòng
53
Hình 2-8
Đầu tƣ FDI theo lĩnh vực vào các KCN, KKT Hải
Phòng

55
Hình 2-9
Số lƣợng lao động trong các KCN, KKT ở Hải
Phòng lũy kế từng năm trong giai đoạn 2010-2013
57





1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc
tế, sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia có sự liên kết chặt chẽ với
các quốc gia khác trên toàn thế giới. Đối với mỗi nƣớc và đặc biệt là các nƣớc
đang phát triển, việc huy động, tập trung các nguồn lực cho quá trình phát
triển của đất nƣớc để đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất
và kỹ thuật, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và thúc đẩy quá
trình tăng trƣởng nền kinh tế… là những nhiệm vụ rất quan trọng cần phải
thực hiện để đất nƣớc ngày càng phát triển và bắt kịp với các nƣớc đứng đầu
thế giới. Trong tình hình đó, mối quan hệ giữa đầu tƣ trong nƣớc với đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài là một trong những vấn đề quan trọng và rất đƣợc quan
tâm. Hiện nay, FDI đang trở thành một trong những nguồn vốn có vai trò vô
cùng quan trọng, có đóng góp to lớn vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội
của Việt Nam. Nguồn vốn FDI đầu tƣ vào Việt Nam giúp tạo ra nhiều ngành
nghề và sản phẩm mới, không những tạo cơ hội nâng cao chất lƣợng nguồn
nhân lực và năng lực quản lý cũng nhƣ thúc đẩy chuyển giao công nghệ và
nâng cao trình độ công nghệ mà còn góp phần mở rộng thị trƣờng xuất khẩu,

mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới. Một
trong những yếu tố thu hút nguồn vốn FDI mạnh mẽ vào Việt Nam đó là việc
phát triển các khu công nghiệp và khu kinh tế.
Trong thời gian gần đây, nhiều dự án FDI lớn đã đƣợc đầu tƣ vào các
KCN, KKT của các tỉnh thành trên cả nƣớc, trong đó có thành phố Hải Phòng.
Hải Phòng là thành phố biển nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc,
nắm giữ nhiều lợi thế để thúc đẩy đầu tƣ và phát triển kinh tế - xã hội. Thành
phố Hải Phòng đáp ứng khá tốt ba điều kiện mà các nhà đầu tƣ luôn quan tâm,
đó là cơ sở hạ tầng, thủ tục hành chính và nguồn nhân lực. Hải Phòng trong
những năm vừa qua luôn xếp trong tốp đầu của cả nƣớc về lƣợng vốn FDI đầu
tƣ vào thành phố. Đặc biệt, các KCN, KKT ở Hải Phòng hiện đƣợc đánh giá
2

nhƣ thỏi nam châm thu hút các nhà đầu tƣ cả trong và ngoài nƣớc.Thành phố
có nhiều tiềm năng phát triển, kết quả thu hút và sử dụng vốn FDI khá tích
cực nhƣng vẫn còn những mặt hạn chế còn tồn tại. Nhận thấy tính thực tiễn
của việc nghiên cứu về vấn đề thu hút vốn FDI vào các KCN, KKT của Hải
Phòng để có thể làm nền tảng đƣa ra những đề xuất giúp việc thu hút vốn FDI
có hiệu quả hơn. Do đó, nghiên cứu đề tài“Thực trạng thu hút vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp, khu kinh tế ở thành phố Hải
Phòng”là hết sức cần thiết, không những có ý nghĩa lý luận mà còn có ý
nghĩa thực tiễn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phòng
nói riêng và của Việt Nam nói chung.
2. Tình hình nghiên cứu
Với chủ đề về thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và khu công nghiệp,
khu kinh tế có khá nhiều công trình nghiên cứu của nhiều cơ quan, ban ngành
nhƣ Đại học Ngoại Thƣơng, Đại học Kinh tế quốc dân, và các bài báo, bài
tổng hợp, phân tích liên quan đến vấn đề này.
“Tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào thành phố Hải
Phòng” là Luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý của Mạc Nhƣ Thế, bảo vệ

vào năm 2013 tại trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.
“Hoàn thiện công tác xúc tiến đầu tƣ nhằm phát triển các khu công
nghiệp ở Việt Nam” là Luận án tiến sĩ kinh tế của Nguyễn Thị Thu Hƣơng,
bảo vệ năm 2005 tại trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.
Ngoài những công trình trên còn có những bài tổng hợp, phân tích nhƣ
các số liệu về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào thành phố Hải Phòng nói chung
và vào các KCN, KKT ở Hải Phòng nói riêng, các bài báo nhƣ “Thu hút FDI:
Hải Phòng là bến đậu cho dự án đến từ Nhật Bản”, “FDI vào Hải Phòng vẫn
tăng mạnh”, “Hải Phòng chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua thu hút FDI”, “Thu
hút vốn FDI vào các KCN, KKT của Hải Phòng: Đứng trong tốp đầu cả
nƣớc”, “Hải Phòng: Các doanh nghiệp trong KCN, KTK đẩy mạnh hoạt
động”
3

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích những vấn đề từ lý luận cho đến
thực tiễn về tình hình thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào các khu
công nghiệp và khu kinh tế ở địa bàn thành phố Hải Phòng, khóa luận đƣợc
nghiên cứu với mục đích nhằm đánh giá đúng thực trạng và đề xuất phƣơng
hƣớng cũng nhƣ giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút và vận động hiệu quả
nguồn vốn FDI vào các khu công nghiệp và khu kinh tế ở Hải Phòng.
Để thực hiện đƣợc mục đích trên, nhiệm vụ của khóa luận gồm có:
- Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về KCN, KKT và FDI nhƣ
khái niệm, đặc điểm, vai trò đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
- Phân tích, làm rõ tình hình thu hút vốn FDI vào các KCN, KKT ở thành
phố Hải Phòng trong giai đoạn 2010-2013.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút vốn FDI vào KCN,
KKT của Hải Phòng.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Khóa luận nghiên cứu những vấn đề về lý luận và thực tiễn về thu hút

và sử dụng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trong các khu công nghiệp, khu
kinh tế trên địa bàn thành phố Hải Phòng tập trung vào giai đoạn từ năm 2010
đến năm 2013, từ đóđề xuất giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn FDI một cách
hiệu quả ở thành phố Hải Phòng. Ngoài ra, khóa luận cũng nghiên cứu thêm
về kinh nghiệm thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào các KCN của tỉnh
Bình Dƣơng và Đồng Nai.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, tác
giả sử dụng kết hợp sử các phƣơng pháp thống kê và xử lý số liệu, tổng hợp
và phân tích hệ thống, mô tả và so sánh để nghiên cứu và trình bày các vấn đề
đặt ra. Ngoài ra, khóa luận cũng kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu của
một số công trình nghiên cứu có liên quan khác.

4

6. Kết cấu khóa luận
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội
dung chính của bài khóa luận đƣợc trình bày trong 3 chƣơng:
Chương 1:Lý luận chung về KCN, KKT và đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
Chương 2: Thực trạng thu hút vốn FDI vào các KCN, KKT của Hải
Phòng giai đoạn 2010 – 2013
Chương 3:Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào
KCN, KKT ở Hải Phòng

5

Chƣơng 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
KHU CÔNG NGHIỆP, KHU KINH TẾ VÀ ĐẦU TƢ TRỰC
TIẾP NƢỚC NGOÀI

1.1 Một số vấn đề cơ bản về khu công nghiệp và khu kinh tế
1.1.1. Khái niệm KCN, KKT
Khu công nghiệp
Tùy vào điều kiện từng nƣớc mà khu công nghiệp có những nội dung
hoạt động kinh tế khác nhau. Hiện nay, ở Việt Nam có 3 khái niệm do Nhà
nƣớc quy định về khu công nghiệp, xuất phát từ đặc điểm sản xuất, quản lý.
Khu công nghiệp (KCN) là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và
thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định,
không có dân cƣ sinh sống, đƣợc thành lập theo điều kiện, do Chính phủ hoặc
Thủ tƣớng Chính phủ quyết định thành lập. Trong KCN có thể có doanh
nghiệp chế xuất.
Khu chế xuất (KCX) là khu công nghiệp tập trung các doanh nghiệp
chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho các hoạt
động sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác
định, không có dân cƣ sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tƣớng Chính phủ
quyết định thành lập. Tại đây, Nhà nƣớc ban hành các chính sách ƣu đãi nhằm
khuyến khích đầu tƣ của các doanh nghiệp nƣớc ngoài.
Khu công nghệ cao (KCNC) là khu tập trung các doanh nghiệp công
nghiệp kỹ thuật cao và các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ
cao, gồm nghiên cứu-triển khai khoa học-công nghệ, đào tạo và các dịch vụ
có liên quan, có ranh giới địa lý xác định, do Chính phủ hoặc Thủ tƣớng
Chính phủ quyết định thành lập. Trong KCNC có thể có nhà ở, công trình
thƣơng mại dịch vụ cao, nghỉ ngơi, giải trí. Khu công nghệ cao là một KCN
đặc biệt và ở nƣớc ta số lƣợng còn hạn chế.
6

Thực tế hiện nay có xuất hiện thêm một số khái niệm KCN mới nhƣ
KCN địa phƣơng, KCN nông thôn. Đây là các KCN phục vụ chủ yếu cho các
doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trong nƣớc, hoạt động của các doanh
nghiệp này không chỉ đơn thuần là sản xuất mà còn gắn liền với các hoạt động

khác nhƣ thƣơng mại, dịch vụ, nhà ở.
KCN nhìn chung là một khu chức năng của đô thị. Hiện nay ở Việt
Nam, mô hình quản lý phát triển KCN chủ yếu là Công ty đầu tƣ xây dựng-
kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN và Ban Quản lý KCN.
Cụm công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp do Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh, thành phố quyết
định thành lập, có quy mô nhỏ hơn KCN. Quy mô các cụm công nghiệp
khoảng 10-15 ha và có thể không có tƣờng rào phân cách; tiêu chí về cơ sở hạ
tầng thƣờng đơn giản.
Khu kinh tế
Theo Điều 3 Luật đầu tƣ 2005, khu kinh tế là khu vực có không gian
kinh tế riêng biệt với môi trƣờng đầu tƣ và kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho
các nhà đầu tƣ, có ranh giới địa lý xác định, đƣợc thành lập theo quy định của
Chính phủ.
KKT đƣợc tổ chức thành các khu chức năng bao gồm: khu phi thuế
quan, khu bảo thuế, khu chế xuất, khu công nghiệp, khu giải trí, khu du lịch,
khu đô thị, khu dân cƣ, khu hành chính và các khu chức năng khác phù hợp
với đặc điểm của từng KKT.
KKT cửa khẩu là KKT hình thành ở khu vực biên giới đất liền có cửa
khẩu quốc tế hoặc cửa khẩu chính và đƣợc thành lập theo các điều kiện, trình
tự và thủ tục theo quy định của pháp luật.
Để thành lập KKT cần có các điều kiện sau:
- Phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển KKT đã đƣợc phê duyệt;
- Có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế khu vực (có cảng biển
nƣớc sâu hoặc gần sân bay), kết nối thuận lợi với các trục giao thông huyết
7

mạch của quốc gia và quốc tế; dễ kiểm soát và giao lƣu thuận tiện với trong
nƣớc và nƣớc ngoài; có điều kiện thuận lợi và nguồn lực để đầu tƣ và phát
triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật;

- Có quy mô diện tích từ 10.000 ha trở lên và đáp ứng yêu cầu phát
triển tổng hợp của khu kinh tế;
- Có khả năng thu hút dự án, công trình đầu tƣ với quy mô lớn, quan
trọng và có tác động tới sự phát triển kinh tế - xã hội của cả khu vực;
- Có khả năng phát huy tiềm năng tại chỗ và tạo ảnh hƣởng phát triển
lan tỏa đến các khu vực xung quanh;
- Không tác động tiêu cực đến các khu bảo tồn thiên nhiên; không gây
ảnh hƣởng xấu và làm tổn hại đến các di sản văn hóa vật thể, danh lam thắng
cảnh, các quần thể kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học; phù hợp
với bố trí quốc phòng và đảm bảo quốc phòng, an ninh; có điều kiện đảm bảo
yêu cầu về môi trƣờng, môi sinh và phát triển bền vững.
1.1.2. Đặc điểm của KCN, KKT
Khu công nghiệp
Cho đến nay, các KCN đã và đang đƣợc phát triển ở hầu hết các quốc
gia, đặc biệt là các nƣớc phát triển và các nƣớc đang phát triển. Dù có thể
khác nhau về quy mô, địa điểm, phƣơng thức xây dựng hạ tầng nhƣng nhìn
chung các KCN có những đặc điểm sau:
Về không gian
KCN là một tổ chức không gian lãnh thổ công nghiệp luôn gắn liền phát
triển công nghiệp với xây dựng cơ sở hạ tầng và hình thành mạng lƣới đô thị
và phân bố dân cƣ hợp lý. Đây là khu vực có ranh giới địa lý xác định, phân
biệt với các vùng lãnh thổ khác và thƣờng không có dân cƣ sinh sống.
Các khu công nghiệp đều đƣợc xác định ranh giới cụ thể bằng hệ thống
hàng rào KCN, phân biệt với các vùng còn lại thuộc lãnh thổ quốc gia. Mọi
hoạt động đầu tƣ, sản xuất kinh doanh bên trong hàng rào đó, không chỉ đƣợc
điều chỉnh bởi quy định của pháp luật hiện hành mà còn phải tuân thủ quy chế
8

pháp lý riêng và đƣợc hƣởng rất nhiều ƣu đãi. Toàn bộ hạ tầng kỹ thuật khu
công nghiệp đƣợc xây dựng phục vụ cho hoạt động sản xuất công nghiệp và

kinh doanh dịch vụ phục vụ công nghiệp, không phục vụ mục đích dân cƣ, kể
cả ngƣời Việt Nam, ngƣời nƣớc ngoài làm việc trong khu công nghiệp.
Về cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật là yếu tố hàng đầu, giữ vai trò then chốt quyết
định đến vấn đề đi vào hoạt động của KCN nhƣ: mặt bằng nhà xƣởng; hệ
thống điện, nƣớc; đƣờng xá giao thông; hệ thống thông tin liên lạc; đƣờng
truyền Internet; hệ thống xử lý nƣớc thải và chất thải… Nguồn vốn xây dựng
cơ sở hạ tầng KCN thƣờng do Chính phủ bỏ ra để san lấp mặt bằng, làm
đƣờng giao thông… Trong trƣờng hợp Nhà nƣớc không đủ vốn để đầu tƣ xây
dựng cơ sở hạ tầng thì Nhà nƣớc có thể kêu gọi từ nguồn vốn đầu tƣ nƣớc
ngoài cũng nhƣ trong nƣớc. Việc xây dựng cơ sở hạ tầng trong KCN thƣờng
do một công ty phát triển hạ tầng đảm nhiệm. Công ty này có thể là doanh
nghiệp trong nƣớc, doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài, doanh nghiệp liên
doanh thực hiện. Các công ty phát triển hạ tầng KCN sẽ xây dựng các kết cấu
hạ tầng rồi sau đó có quyền cho các doanh nghiệp khác thuê lại.
Yếu tố cơ sở hạ tầng còn đƣợc chia thành cơ sở hạ tầng trong KCN và
cơ sở hạ tầng ngoài KCN. Cở sở hạ tầng ngoài KCN có thể kể đến nhƣ đƣờng
giao thông quốc gia, khu nhà ở cho chuyên gia và công nhân lao động trong
KCN, bệnh viện…
Về tính chất hoạt động
KCN là nơi tập trung và thu hút các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp
và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ gắn liền với hoạt động sản xuất công
nghiệp gọi chung là doanh nghiệp KCN. Doanh nghiệp KCN có thể là doanh
nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế; doanh nghiệp có vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài; các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh. Các doanh
nghiệp này đƣợc quyền kinh doanh trong các lĩnh vực sau: Xây dựng và kinh
doanh các công trình kết cấu hạ tầng; sản xuất gia công; lắp ráp các sản phẩm
9

công nghiệp để phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng trong nƣớc; phát triển và

kinh doanh bằng sáng chế; quy trình công nghệ…
Về tổ chức quản lý
Trên thực tế, trong các KCN đều có thành lập hệ thống Ban quản lý
KCN cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng để trực tiếp thực hiện chức
năng quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra trong
KCN. Ngoài Ban quản lý KCN, tham gia quản lý tại các KCN còn có các Bộ,
Ngành nhƣ UBND tỉnh - thành phố, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Thƣơng mại,
Bộ Xây dựng,… KCN có chính sách kinh tế đặc thù và ƣu đãi nhằm thu hút
vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, tạo môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi và hấp dẫn đối với các
nhà đầu tƣ. KCN cho phép các doanh nghiệp sử dụng những phạm vi đất đai
nhất định bên trong KCN để thành lập các nhà máy xí nghiệp, các cơ sở kinh
tế, dịch vụ với nhiều ƣu đãi nhƣ thủ tục hành chính, giá thuê đất…
Về chức năng hoạt động
KCN là khu vực chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các
dịch vụ cho sản xuất công nghiệp. Lĩnh vực đầu tƣ chủ yếu của các doanh
nghiệp trong KCN là sản xuất công nghiệp và dịch vụ phục vụ cho sản xuất
công nghiệp. Trong KCN, không có các hoạt động sản xuất nông, lâm, ngƣ
nghiệp và các dịch vụ phục vụ cho loại hình sản xuất này.
Sản phẩm của các doanh nghiệp KCN thƣờng chủ yếu dành cho thị
trƣờng thế giới và phục vụ xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ. Bên cạnh đó, cũng
có rất nhiều doanh nghiệp KCN sản xuất kinh doanh nhằm phục vụ thị trƣờng
nội địa. Các doanh nghiệp sản xuất trong KCN rất quan tâm đến vấn đề giảm
nhập khẩu máy móc, thiết bị và hàng hóa tiêu dùng, đồng thời cũng rất chú
trọng đến việc sản xuất hàng hóa chất lƣợng cao với mục đích thay thế hàng
nhập khẩu.
Về thành lập KCN
KCN không phải là khu vực đƣợc thành lập tự phát mà đƣợc thành lập
theo quy định của Chính phủ, trên cơ sở quy hoạch đã đƣợc phê duyệt.
10


Để phát triển các KCN, Nhà nƣớc phải thiết lập môi trƣờng đầu tƣ
thuận lợi, bao gồm hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, hệ thống cơ
chế chính sách toàn diện, đồng bộ. Chính vì vậy, Nhà nƣớc phải xây dựng quy
hoạch phát triển các khu công nghiệp, thẩm định kỹ trƣớc khi thành lập và
triển khai xây dựng chúng.
Về đầu tư cho sản xuất
Theo quy định của pháp luật hiện hành, trong KCN có khu vực hoặc
doanh nghiệp chuyên sâu sản xuất hàng hóa xuất khẩu đƣợc gọi là khu chế
xuất, doanh nghiệp chế xuất.
Phụ thuộc vào quy hoạch tổng thể phát triển KCN đã đƣợc phê duyệt và
dự án đầu tƣ, kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN, trong phạm vi khu công
nghiệp có thể thành lập khu vực riêng bao gồm các doanh nghiệp chuyên sản
xuất hàng xuất khẩu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu và các dịch vụ thu ngoại tệ.
Khu kinh tế
Về không gian thành lập KKT: KKT đƣợc thành lập dựa trên cơ sở diện
tích đất tự nhiên rộng lớn, có điều kiện đặc biệt về điều kiện tự nhiên, vị trí
địa lý kinh tế thuận lợi. Các yếu tố thuận lợi này đƣợc khai thác trong quá
trình quy hoạch, xây dựng mới các khu chức năng, các công trình hạ tầng kỹ
thuật, tạo thành một không gian kinh tế rộng lớn và đặc thù bởi sự kết hợp các
yếu tố này.
Về quy hoạch tổng thể: KKT đƣợc tổ chức thành các khu chức năng
gồm: khu phi thuế quan, khu bảo thuế, khu chế xuất, khu công nghiệp, khu
giải trí, khu du lịch, khu đô thị, khu dân cƣ, khu hành chính và các khu chức
năng khác phù hợp với đặc điểm của từng KKT.
Về lĩnh vực đầu tư: KKT cho phép đầu tƣ đa ngành, đa lĩnh vực, nhƣng
có mục tiêu trọng tâm phù hợp với từng khu kinh tế đƣợc thành lập ở mỗi địa
bàn khác nhau, không chỉ tập trung vào phát triển công nghiệp hay chế biến
xuất khẩu.

11


Phân biệt KCN và KKT
Thứ nhất, về mục tiêu thành lập. Mục tiêu thành lập của KCN là nhằm
thu hút vốn đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài. Còn KKT đƣợc thành lập với
mục tiêu khuyến khích và thu hút đầu tƣ, áp dụng cơ chế chính sách mới,
khắc phục những vƣớng mắc trong chính sách và cơ chế quản lý kinh tế hiện
hành trong khi chƣa có điều kiện thực thi trên phạm vi cả nƣớc, tạo môi
trƣờng đầu tƣ kinh doanh thuận lợi nhất cho nhà đầu tƣ.
Thứ hai, về không gian thành lập. KCN có đặc điểm nổi bật là có ranh
giới địa lý xác định, đã có sự giải phóng mặt bằng, thiết kế và xây dựng mới
theo quy hoạch, không có dân cƣ sinh sống. Còn KKT lại đƣợc xây dựng trên
cơ sở một diện tích đất tự nhiên sẵn có, đã tồn tại các điều kiện nhất định về
dân cƣ, địa lý… Các yếu tố thuận lợi này đƣợc khai thác trong quá trình quy
hoạch, xây dựng mới các khu chức năng, các công trình kĩ thuật hạ tầng, tạo
thành một không gian kinh tế rộng lớn và đặc thù bởi sự kết hợp các yếu tố
này.
Thứ ba, về chức năng hoạt động. Ở KCN thì chỉ chuyên sản xuất hàng
công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp. Lĩnh vực đầu
tƣ chủ yếu của các doanh nghiệp là sản xuất công nghiệp và dịch vụ phục vụ
cho sản xuất công nghiệp. Trong KCN, các hoạt động sản xuất nông, lâm, ngƣ
nghiệp và các dịch vụ phục vụ cho các loại sản xuất này không tồn tại. Còn ở
KKT thì đƣợc phép đầu tƣ đa ngành, đa lĩnh vực nhƣng có mục tiêu trọng tâm
phù hợp với từng khu vực kinh tế đƣợc thành lập ở mỗi địa bàn khác nhau.
Thứ tư, về gắn kết với khu dân cư. Đối với KKT, ở khu phi thuế quan
thì bao gồm cả các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu giải trí đặc biệt, khu
dân cƣ, khu hành chính… trong khi đó, KCN thì tách bạch riêng, phân biệt
với các vùng lãnh thổ khác và thƣờng không có dân cƣ sinh sống. Nhƣ vậy,
có thể thấy KKT là mô hình kinh tế đặc biệt, có quy mô lớn và không chỉ tập
trung phát triển công nghiệp hay chế biến xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác
định nhƣng không tách biệt với khu dân cƣ.

12

1.1.3. Phân loại KCN
Dựa trên các tiêu chí khác nhau mà có thể có các cách phân loại KCN
khác nhau.
- Phân theo đặc điểm quản lý: KCN, KCX, khu công nghệ kỹ thuật cao.
- Phân theo loại hình công nghiệp: KCN khai thác và chế biến dầu khí,
KCN thực phẩm… Hiện nay, các KCN phần lớn là KCN đa ngành để phù hợp
theo cơ cấu phát triển kinh tế và công nghiệp của khu vực.
- Phân theo quy mô:
+ KCN có quy mô nhỏ: diện tích dƣới 100 ha.
+ KCN có quy mô trung bình: diện tích từ 100 – 300 ha.
+ KCN có quy mô lớn: diện tích hơn 300 ha.
- Theo tiêu chí tỷ lệ lấp đầy, có thể chia thành KCN chƣa đƣợc thuê,
KCN vẫn đang đƣợc lấp đầy và KCN có tỷ lệ lấp đầy 100%
- Theo lãnh thổ địa lý có thể phân chia các KCN theo ba miền Bắc,
Trung, Nam; theo các vùng kinh tế xã hội hoặc theo các vùng kinh tế trọng
điểm; và theo các tỉnh thành để phục vụ cho việc khai thác thế mạnh của mỗi
vùng.
Ngoài các tiêu chí trên còn nhiều tiêu chí khác nhƣ theo trình độ kỹ
thuật, theo chủ đầu tƣ, theo tính chất thực thể kinh tế - xã hội… Tùy vào mục
đích khác nhau mà có thể phân loại theo các cách khác nhau cho phù hợp với
mục tiêu nghiên cứu.
1.1.4. Vai trò của KCN và KKT
Thứ nhất, KCN và KKT là công cụ tăng cường thu hút đầu tư trong và
ngoài nước, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội quốc gia.
Sự ra đời của các KCN gắn liền với đƣờng lối đổi mới, chính sách mở
cửa do Đại hội lần thứ VI năm 1986 khởi xƣớng. Thực tế hơn 20 năm qua, kể
từ ngày nƣớc ta có KCN đầu tiên, các KCN, KCX, KKT đã thể hiện vị trí và
vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.

13

Cơ sở hạ tầng ở các KCN đƣợc xây dựng hoàn chỉnh tạo điều kiện tập
trung hóa sản xuất cao, do vậy thu hút đƣợc các nhà đầu tƣ sản xuất công
nghiệp với công nghệ, phƣơng tiện và phƣơng pháp tiên tiến, hiện đại đầu tƣ
vào KCN. Dây chuyền sản xuất hiện đại của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài sẽ tạo ra
các sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng trong nƣớc cũng nhƣ xuất khẩu với năng
suất lao động cao chính là nền tảng của sự nghiệp CNH-HĐH. Đồng thời, các
doanh nghiệp Việt Nam còn có cơ hội tiếp thu, học hỏi phƣơng thức tổ chức
quản lý sản xuất và đƣợc tiếp cận với công nghệ hiện đại.
Các KCN đã góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp, tăng trƣởng
kinh tế, hình thành các trung tâm công nghiệp gắn liền với phát triển đô thị,
tạo bƣớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tăng tỷ trọng công nghiệp
chế biến phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nƣớc. Đồng thời, KCN cũng
giải quyết việc làm, đào tạo cán bộ quản lý và công nhân lành nghề, thực hiện
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thu hẹp chênh lệch giữa các vùng trên cả nƣớc.
Sự phát triển nhanh, có chất lƣợng của các KCN có tác động rất tích
cực đối với sự chuyển dịch cơ cấu của một tỉnh, một vùng và của cả nƣớc. Từ
một nƣớc nông nghiệp đang ở giai đoạn đầu của quá trình CNH-HĐH, nhu
cầu việc làm là rất lớn. Phát triển công nghiệp nói chung và phát triển KCN
nói riêng nhằm tạo ra nhiều việc làm, thu hút ngày càng nhiều lao động dƣ
thừa ở khu vực nông thôn góp phần nâng cao năng suất lao động ở khu vực
này.
Các KCN góp phần đẩy mạnh quá trình chuyển biến cơ cấu sản xuất
công nghiệp theo hƣớng xuất khẩu, thay thế nhập khẩu một cách có hiệu quả,
nâng dần tỷ trọng các mặt hàng đã qua chế biến, hạn chế đến mức thấp nhất
việc xuất khẩu nguyên liệu thô.
Thế kỷ XXI là thế kỷ của công nghệ. Quốc gia nào có khả năng sở hữu
lớn về vốn và công nghệ thì quốc gia đó sẽ có những bƣớc tiến nhảy vọt trong
kinh tế. Thông qua các KCN, Việt Nam có khả năng đón nhận các nguồn vốn

lớn cùng công nghệ tiến bộ trong giai đoạn toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập
kinh tế quốc tế.
14

Thứ hai, đầu tư nước ngoài vào KCN, KKT là nguồn vốn bổ sung quan
trọng cho nguồn vốn phát triển kinh tế.
Đối với một nƣớc xuất phát điểm từ nền nông nghiệp lúa nƣớc và chịu
hậu quả nặng nề của chiến tranh nhƣ Việt Nam, để đạt đƣợc mục tiêu tăng
trƣởng và phát triển nền kinh tế đất nƣớc đòi hỏi khối lƣợng vốn đầu tƣ rất
lớn. Trên thực tế dễ dàng thấy rằng vốn trong nƣớc là không đủ để đáp ứng
nhu cầu này. Do vậy, thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào các KCN là
vô cùng quan trọng bởi nó phản ánh tiềm năng phát triển công nghiệp của đất
nƣớc. Trong tổng số các dự án thực hiện trong KCN, số dự án do các nhà đầu
tƣ nƣớc ngoài hoặc do liên doanh với nƣớc ngoài thực hiện chiếm phần lớn,
do vậy mà KCN là công cụ quan trọng trong việc thu hút nguồn vốn đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài.
Thứ ba, tiết kiệm chi phí đầu tư hệ thống kết cấu cơ sở hạ tầng, sử dụng
hợp lý tài nguyên đất và thuận lợi trong quản lý, xử lý tác động không tốt đến
môi trường.
Việc xây dựng các KCN, KKT chính là quy hoạch tập trung các nhà
máy sản xuất vào một khu vực. Việc xây dựng cơ sở hạ tầng chỉ việc tiến
hành một lần duy nhất, các công ty đầu tƣ sẽ không phải mất công đầu tƣ xây
dựng hạ tầng nữa. Chính nhờ sự tập trung các doanh nghiệp vào một khu mà
tài nguyên đất đƣợc sử dụng hợp lý hơn do không có sự đầu tƣ tràn làn khắp
nơi, đồng thời thông qua đó giúp việc quản lý đƣợc dễ dàng hơn.
Thứ tư, KCN, KKT là nơi thu hút vốn đầu tư khoa học công nghệ kỹ
thuật cao trong và ngoài nước.
Để phát triển đất nƣớc, việc thu hút công nghệ kỹ thuật hiện đại từ các
nƣớc bạn trên thế giới là vấn đề mà mỗi nƣớc đang và chƣa phát triển vô cùng
quan tâm đặc biệt trong thời đại công nghệ thông tin nhƣ hiện nay. Để có thể

tạo ra những sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới, các công ty
phải nghiên cứu và đƣa vào dây chuyền sản xuất những công nghệ hiện đại và
tiên tiến nhất. Việc thu hút đƣợc những nhà đầu tƣ sở hữu những công nghệ
15

kỹ thuật hiện đại, mà đặc biệt là công nghệ nguồn, sẽ góp phần thúc đẩy
chuyển giao công nghệ, nguồn nhân lực trong nƣớc sẽ có cơ hội tiếp xúc,
nghiên cứu và sử dụng các loại máy móc và công nghệ sản xuất hiện đại đó.
Thứ năm, KCN, KKT góp phần đẩy mạnh phát triển công nghiệp, thúc
đẩy quá trình CNH-HĐH, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại.
Tác động của vốn, khoa học kỹ thuật do đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
mang lại làm cơ cấu kinh tế đƣợc chuyển dịch. Hƣớng chuyển dịch là tăng
tỷ
trọng sản phẩm công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng sản phẩm nông
nghiệp. Số doanh nghiệp nƣớc ngoài đầu tƣ vào trong KCN tăng sẽ thu hút
đƣợc số lƣợng khá lớn lao động, giải quyết đƣợc công ăn việc làm cho nƣớc sở
tại. Ngoài ra, KCN còn góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ cho đất
nƣớc.
Mục tiêu phát triển các KCN là tạo đà tăng trƣởng công nghiệp, tạo
nguồn hàng xuất khẩu, tạo việc làm và từng bƣớc phát triển công nghiệp theo
quy hoạch, tránh tự phát, phân tán, tiết kiệm đất, sử dụng có hiệu quả vốn đầu
tƣ phát triển hạ tầng, hạn chế ô nhiễm do chất thải công nghiệp gây ra.
Thứ sáu, tạo việc làm cho người lao động, chuyển dịch cơ cấu lao động,
nâng cao chất lượng lao động.
Các KCN, KKT đƣợc đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng đồng bộ và chất
lƣợn sẽ thu hút các nhà đầu tƣ đến đầu tƣ, đặc biệt là các nhà đầu tƣ FDI. Các
nhà đầu tƣ khi đến tƣ sẽ sử dụng nguồn lao động ở địa phƣơng, thông qua đó
giúp tạo công ăn việc làm, giảm tình trạng thất nghiệp cũng nhƣ góp phần
nâng cao chất lƣợng lao động.
Thứ bảy, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng như giao lưu, hợp

tác đầu tư quốc tế.
Ngày nay trên thế giới không chỉ diễn ra sự cạnh tranh của các nƣớc
tiếp nhận đầu tƣ mà còn diễn ra cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa các nƣớc đi đầu
tƣ. Xu hƣớng đa cực trong đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đã tạo điều kiện cho các
nƣớc thực hiện đƣờng lối mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế. Vì vậy, đầu tƣ trực
16

tiếp vào KCN cũng góp phần mở rộng quan hệ kinh tế giữa nƣớc chủ nhà với
các nƣớc, lãnh thổ của chủ đầu tƣ.
1.1.5. Khái quát tình hình phát triển các KCN, KKT ở Việt Nam
Kể từ sau khi KCX đầu tiên đƣợc hình thành và đi vào hoạt động năm
1991 cho đến nay, hoạt động và sự phát triển của KCN là một trong những
đóng góp rất lớn đối với công cuộc CNH-HĐH của Việt Nam. Chính phủ
đang ngày càng nhận thấy rõ hơn sự cần thiết của các KCN đối với việc tạo
điều kiện thuận lợi cho tổ chức và cá nhân trong và ngoài nƣớc đầu tƣ kinh
doanh. Ngày 26-02-1994, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 192/NĐ-CP
ngày 28-12-1994 về ban hành quy chế KCN. Ngày 24-04-1997, căn cứ theo
luật Tổ chức Chính phủ ngày 30-09-1992, Luật khuyến khích đầu tƣ trong
nƣớc ngày 22-06-1994, Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam ngày 12-11-
1996, Chính phủ đã ban hành thêm Nghị định số 36/CP ngày 24-04-1997 về
ban hành quy chế KCN, KCX, KCNC nhằm mục tiêu mở rộng và nâng cao
hiệu quả hoạt động của việc hình thành, xây dựng, phát triển và quản lý KCN,
KCX, KCNC. Mới đây nhất, Chính phủ cũng đã ban hành thêm Nghị định số
29/2008/NĐ-CP ngày 14-03-2008 quy định về KCN, KCX và KKT.
Trải qua hơn 20 năm thành lập và phát triển, tính đến hết tháng 11 năm
2013, cả nƣớc có 288 KCN với tổng diện tích đất tự nhiên là 80.809 ha, 15
KKT ven biển với tổng diện tích mặt đất và mặt nƣớc là hơn 698.221 ha và 28
KKT cửa khẩu với tổng diện tích hơn 600 nghìn ha. Trong số 288 KCN, có
190 KCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên là 54.093 ha và
98 KCN đang trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản.

Trong 11 tháng đầu năm 2013 đã đƣa thêm 5 KCN đi vào hoạt động.
1.2. Một số vấn đề chung về FDI
1.2.1. Khái niệm về FDI
Hoạt động nghiên cứu về FDI đã đƣợc bắt đầu từ lâu và cho đến hiện
nay, có rất nhiều quan điểm về FDI.
17

Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đã nghiên cứu và đƣa ra khái niệm về FDI
vào năm 1977, FDI đƣợc hiểu là khoản vốn đƣợc đầu tƣ trực tiếp nhằm thu
đƣợc lợi nhuận có tính dài hạn trong doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ
của một nền kinh tế khác với nền kinh tế của nƣớc chủ đầu tƣ; và mục đích
của chủ đầu tƣ đó là dành đƣợc quyền quản lý thực sự và chi phối đối với
doanh nghiệp đó.
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), FDI là hoạt động
đầu tƣ đƣợc thực hiện nhằm mục đích thiết lập các mối quan hệ kinh tế dài
hạn với một doanh nghiệp,trong đó nhà đầu tƣ giành đƣợc sự ảnh hƣởng quan
trọng và có hiệu quả trong quản lý doanh nghiệp. Cũng theo OECD, đầu tƣ có
thể dƣới hình thức thành lập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc một chi
nhánh thuộc toàn quyền quản lý của chủ đầu tƣ; mua lại toàn bộ doanh nghiệp
đã có; tham gia vào một doanh nghiệp mới; hoặc cấp tín dụng trong dài hạn.
Theo Diễn đàn Thƣơng mại và Phát triển Liên Hiệp quốc (UNCTAD),
FDI là hoạt động đầu tƣ có quan hệ dài hạn, phản ánh lợi ích và sự kiểm soát
lâu dài của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài hoặc công ty mẹ đối với doanh nghiệp của
mình ở một nền kinh tế khác.
Theo Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO), FDI là hoạt động đầu tƣ
đƣợc diễn ra khi một nhà đầu tƣ từ một nƣớc (nƣớc chủ đầu tƣ) có đƣợc một
tài sản ở một nƣớc khác (nƣớc thu hút đầu tƣ) đi kèm với quyền quản lý tài
sản đó.
Theo Luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam năm 1996, FDI đƣợc hiểu là
hoạt động mà nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣa vào Việt Nam một khoản vốn bằng

tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành hoạt động đầu tƣ theo quy định của
luật này.
Theo Luật đầu tƣ Việt Nam năm 2005, đầu tƣ trực tiếp là hoạt động nhà
đầu tƣ bỏ vốn đầu tƣ và tham gia quản lý hoạt động đầu tƣ; đầu tƣ nƣớc
ngoài đƣợc hiểu là nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣa vốn vào Việt Nam dƣới hình
thức là tiền hoặc các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tƣ.
18

Nhƣ vậy, có thể hiểu đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là một hình thức đầu
tƣ quốc tế, trong đó chủ đầu tƣ của một quốc gia đầu tƣ vốn, tài sản lớn vào
một thực thể kinh tế ở một quốc gia khác nhằm giành quyền kiểm soát hoặc
tham gia kiểm soát thực thể kinh tế đó với mục đích là lợi nhuận trong dài hạn.
1.2.2. Đặc điểm FDI
Thứ nhất, chủ đầu tư nước ngoài là người sở hữu, đồng thời là người
sử dụng vốn đầu tư; tự quyết định đầu tư và chịu trách nhiệm về kết quả sản
xuất kinh doanh của mình.
Nhƣ vậy, chủ đầu tƣ sẽ trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử
dụng vốn đầu tƣ. Về bản chất, FDI là loại hình đầu tƣ quốc tế mà chủ đầu tƣ
bỏ vốn để xây dựng hoặc mua phần lớn hay thậm chí là toàn bộ các cơ sở
kinh doanh ở nƣớc ngoài nhằm sở hữu toàn bộ hay một phần cơ sở đó, và trực
tiếp quản lý điều hành hoặc tham gia quản lý điều hành hoạt động của đối
tƣợng mà họ bỏ vốn đầu tƣ.
Hoạt động của nhà đầu tƣ bao hàm từ khâu lựa chọn lĩnh vực đầu tƣ,
hình thức đầu tƣ, thị trƣờng đầu tƣ, quy mô đầu tƣ; lập dự án đầu tƣ đến việc
tổ chức, quản lý và điều hành các dự án đầu tƣ. Họ tự đƣa ra những quyết
định mà theo họ là có lợi nhất, đồng thời tự chịu trách nhiệm về kết quả sản
xuất kinh doanh cũng nhƣ rủi ro hay lợi nhuận thu đƣợc. Vì vậy mà FDI
thƣờng mang tính khả thi và hiệu quả cao, không có ràng buộc về chính trị
cũng nhƣ không để lại gánh nặng nợ cho nền kinh tế của nƣớc nhận đầu tƣ.
Tỷ lệ góp vốn đầu tƣ sẽ quyết định việc phân chia quyền lợi và nghĩa vụ giữa

các chủ đầu tƣ theo quy định của Luật đầu tƣ nƣớc ngoài của từng nƣớc.
Thứ hai, FDI được thực hiện thông qua nhiều hình thức khác nhau.
FDI thƣờng đƣợc thực hiện thông qua nhiều hình thức tùy theo quy
định của Luật đầu tƣ nƣớc ngoài hoặc Luật đầu tƣ tại nƣớc sở tại và điều kiện
cụ thuể của từng lĩnh vực để thành lập các khu vực đầu tƣ nƣớc ngoài mà các
quốc gia lựa chọn cho phù hợp với các hình thức FDI khác nhau. Các hình
thức FDI đƣợc thực hiện thông qua có thể kể đến nhƣ hợp tác kinh doanh trên

×