Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào giáo dục tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 73 trang )

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN


Trí Tuệ Và Phát Triển

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG
THU HÚTVỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC
NGOÀIVÀO GIÁO DỤC TẠI VIỆT NAM

Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Nguyễn Sơn
Sinh viên thực hiện : Mai Thu Hằng
Khóa : I
Ngành : Kinh tế
Chuyên ngành : Kinh tế đối ngoại



HÀ NỘI – NĂM 2014
Thực trạng và giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào Giáo dục tại Việt Nam

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi, có sự hỗ trợ
từ ThS. Nguyễn Sơn và những ngƣời tôi đã cảm ơn. Các nội dung nghiên cứu và kết
quả thể hiện trong khóa luận này là hoàn toàn trung thực.
Hà Nội, ngày 23 tháng 5 năm 2014
Tác giả




Mai Thu Hằng.














Thực trạng và giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào Giáo dục tại Việt Nam

ii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ vi
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG I: Ý NGHĨA CỦA VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI ĐỐI
VỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM. 5
1.1. Vai trò của vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã

hội tại Việt Nam. 6
1.1.1. Khái niệm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. 6
1.1.2. Ý nghĩa của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển. 6
1.1.3. Những yếu tố tác động tới thu hút luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
…………. 11
1.1.4. Xu thế gia tăng luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào dịch vụ. 16
1.2. Ý nghĩa của nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đối với giáo dục. 17
1.3. Ý nghĩa của giáo dục đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. 20
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC
NGOÀI VÀO GIÁO DỤC TẠI VIỆT NAM. 25
2.1. Cam kết mở cửa thị trƣờng dịch vụ giáo dục của Việt Nam khi gia nhập Tổ
chức Thƣơng mại Thế giới. 26
2.2. Thực trạng luồng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đầu tƣ vào dịch vụ giáo
dục tại Việt Nam. 30
2.2.1. Quy mô và tỷ trọng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đầu tư vào ngành
giáo dục của Việt Nam. 30
2.2.2. Cơ cấu vốn đầu tư. 35
2.3. Đánh giá thực trạng luồng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đầu tƣ vào dịch vụ
giáo dục tại Việt Nam. 40
2.3.1. Thành tựu đạt được. 40
2.3.2. Hạn chế. 44
2.4. Những yếu tố tác động đến luồng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đầu tƣ vào
dịch vụ giáo dục tại Việt Nam 46
CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC
TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO GIÁO DỤC TẠI VIỆT NAM. 50
Thực trạng và giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào Giáo dục tại Việt Nam

iii

3.1. Những chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển giáo dục và đào

tạo trong Nghị quyết 29-NQ/TW. 51
3.1.1. Tư tưởng chỉ đạo của Đảng và Nhà nước. 51
3.1.2. Mục tiêu 52
3.2. Giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào ngành giáo
dục tại Việt Nam. 54
3.2.1. Các biện pháp đòn bẩy về kinh tế. 54
3.2.2. Các biện pháp hoàn thiện khung pháp luật, cải cách hành chính. 56
3.2.3. Biện pháp về cơ sở hạ tầng. 59
3.2.4. Thúc đẩy cải cách, xã hội hóa hệ thống giáo dục. 60
KẾT LUẬN 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
















Thực trạng và giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào Giáo dục tại Việt Nam

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt
Nghĩa tiếng anh
Nghĩa tiếng việt
CNH - HĐH

Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
FDI
Foreign Direct Investment
Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
GDP
Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm quốc nội
USD

Đô la Mỹ
XHCN

Xã hội chủ nghĩa
WTO
World Trade Organization
Tổ chức Thƣơng mại Thế giới















Thực trạng và giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào Giáo dục tại Việt Nam

v

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1
Vốn FDI vào ASEAN
(giai đoạn 2006 - 2011)
Bảng 2.1
Biểu cam kết cụ thể về ngành dịch vụ giáo dục
(ngày 27/10/2006)
Bảng 2.2
Số dự án và số vốn đăng ký vào ngành giáo dục
(giai đoạn 2003-20/2/2013)
Bảng 2.3
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đƣợc cấp giấy phép phân theo ngành kinh tế
(lũy kế các dự án có hiệu lực đến ngày 20/2/2013)















Thực trạng và giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào Giáo dục tại Việt Nam

vi

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ

Biểu đồ 1.1
Cơ cấu kinh tế Việt Nam
(giai đoạn 1985 - 2012)
Biểu đồ 1.2
Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế
(giai đoạn 2005 - 2012)
Biểu đồ 1.3
Vốn FDI vào lĩnh vực khoa học công nghệ
(giai đoạn 2010 - 2012)
Biểu đồ 1.4
FDI đầu tƣ vào ngành khai khoáng ở Việt Nam (giai đoạn 2005 -
2011)
Biểu đồ 1.5
Nguồn vốn FDI vào Thái Lan (giai đoạn 2004 - 2011)

Biểu đồ 1.6
Cơ cấu nguồn vốn FDI trên thế giới đầu tƣ vào các ngành theo dự án
(giai đoạn 2003 - 2012)
Biểu đồ 1.7
Vốn đầu tƣ của khu vực kinh tế Nhà nƣớc vào ngành giáo dục (giai
đoạn 2005 - 2012)
Biểu đồ 2.1
Tỷ trọng dự án FDI vào ngành giáo dục (lũy kế đến ngày 20/2/2012)
Biểu đồ 2.2
Cơ cấu dự án FDI vào ngành giáo dục theo địa bàn đầu tƣ(tính đến
tháng 2/2013)
Biểu đồ 2.3
Cơ cấu FDI trong ngành giáo dục- đào tạo theo loại hình cơ sở đào tạo
(tính đến tháng 2/2013)
Biểu đồ 2.4
Vốn đầu tƣ vào các loại hình giáo dục - đào tạo
(tính đến tháng 2/2013)

Thực trạng và giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào Giáo dục tại Việt Nam

1

LỜI MỞ ĐẦU
Bƣớc sang thế kỉ XXI, thế kỉ của sự hội nhập quốc tế trên tất cả các lĩnh vực
kinh tế - xã hội, trong thế kỉ này tri thức chính là yếu tố quyết định vị trí của mỗi
quốc gia.Thực tế cho thấy, hầu hết các nƣớc có nền kinh tế phát triển trên thế giới
nhƣ Mỹ, Nhật Bản, Đức,… đều là những nƣớc có nền kinh tế phát triển phần lớn
dựa vào khoa học công nghệ và những ngành “công nghiệp không khói”. Đặc biệt
hiện nay, khi thế giới đang phải đối mặt với những vấn đề thế kỉ nhƣ: môi trƣờng ô
nhiễm, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên… thì nền kinh tế tri thức lại càng có vai trò

quan trọng trong việc phát triển. Từ thực tế đó, các quốc gia đã nhận ra đƣợc tầm
quan trọng của giáo dục tri thức và đầu tƣ cho giáo dục đối với sựphát triển của
mình. Đầu tƣ cho giáo dục đƣợc xem là đầu tƣ bền vững nhất cho sự phát triển của
mỗi quốc gia trong tƣơng lai.
Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hƣớng phát triển đó của Thế giới,
những năm qua, Việt Nam đã tập trung và chuyển dịch dần cơ cấu kinh tế sang lĩnh
vực kinh tế tri thức. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của giáo dục đối với sự nghiệp
phát triển của quốc gia tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung
ƣơng khoa XIvề đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu
cầucông nghiệp hóa -hiện đại hóa(CNH - HĐH) trong điều kiện kinh tế thị trƣờng
định hƣớng Xã hội chủ nghĩa(XHCN) và hội nhập quốc tế có nhấn mạnh: “Giáo dục
và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nƣớc và của toàn dân.
Đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho phát triển, đƣợc ƣu tiên trong các chƣơng trình,
kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát
triển giáo dục và đào tạo, đồng thời giáo dục và đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội
nhập quốc tế để phát triển đất nƣớc”
1
. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
giáo dục năm 2005 đƣợc thông qua ngày 25/11/2009 về Đầu tƣ cho giáo dục có quy
định: “Đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho phát triển”
2
. Nhƣ vậy có thể thấy phát triển
giáo dục và đào tạo là một vấn đề ƣu tiên hàng đầu của nƣớc ta cũng nhƣ đầu tƣ cho
giáo dục và đào tạo là ƣu tiên hàng đầu trong quá trình đầu tƣ phát triển.Đặc biệt
đối với Việt Nam giáo dục càng quan trọng bởi vì hiện tại Việt Nam là một nƣớc

1
Ban chấp hành TW khóa XI (2013), Trích quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11
năm 2013.
2

Quốc hội (2009), Điều 13, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục, số 44/2009/QH12.
Thực trạng và giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào Giáo dục tại Việt Nam

2

đang phát triển, xét về trình độ khoa học, công nghệ cũng nhƣ đời sống kinh tế còn
khá thấp, do đó muốn thúc đẩy sự phát triển chung của đất nƣớc thì chúng ta cần
phải xây dựng một nền tảng giáo dục tƣơng ứng với sự phát triển của các quốc gia
phát triển khác. Vì vậy,Việt Nam cần huy động mọi nguồn lực cả trong và ngoài
nƣớc để đầu tƣ cho giáo dục đặc biệt cải tạo giáo dục phù hợp với sự hội nhập nhƣ
hiện nay.
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nhà nƣớc luôn xác định đầu tƣ cho giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng
đầu, tuy nhiên chỉ với nguồn đầu tƣ trong nƣớc là chƣa đủ.Theo Báo cáo năng lực
cạnh tranh toàn cầu năm 2011 - 2012 của Diễn đàn kinh tế Thế giới (WEF), về giáo
dục cấp một, trung học và đại học Việt Nam có vị trí tƣơng ứng là 64, 103 và 110
trong 142 nƣớc đƣợc xếp loại
3
. Với nền giáo dục còn yếu kém nhƣ vậy chính là một
phần nguyên nhânkhiến năng lực cạnh tranh của Việt Nam luôn ở vị trí không
cao.Do đó muốn thực hiện đƣợc mục tiêuphát triển nền kinh tế dựa trên tri thức
trƣớc hết cần phải phát triển nền giáo dục,ngoài việc Đảng và Nhà nƣớc dốc sức
đầu tƣ vào ngành giáo dục, chúng ta cần phải thúc đẩy thu hút vốn đầu tƣ từ nƣớc
ngoài vào giáo dục Việt Nam đặc biệt là nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài(FDI) có đi kèm các chƣơng trình đào tạo chuẩn quốc tế và công nghệ tiên
tiến.
Trong những năm gần đây, nguồn vốn FDI vào giáo dục có tăng lên nhất
làkhoảng thời gian sau khi Việt Nam chính thức tham gia vào Tổ chức Thƣơng mại
Thế giới(WTO) và ký kết Hiệp định chung về Thƣơng mại và Dịch vụ GATS.Mặc
dù có sự tăng lên về vốn FDI đầu tƣ trong ngành giáo dục và đào tạo nhƣng lƣợng

vốn đầu tƣ vào lĩnh vực này vẫn hạn chế(163 dự án với tổng vốn đăng ký hơn 462
triệu đô la Mỹ(USD) tính đến ngày 20 tháng 2 năm 2013)
4
và còn nhiều bất cập.
Vậy một câu hỏi đặt ra đó là bằng cách nào để thúc đẩy hơn nữa nguồn vốn
cũng nhƣ chất lƣợng FDI đầu tƣ vào ngành giáo dục và đào tạo tại Việt Nam trong
thời gian tới để thực hiện tốt những mục tiêu đổi mới giáo dục phù hợp với nền kinh
tế hội nhập mà không mất đi bản sắc dân tộc. Xuất phát từ những thực tế khách

3
WEF (2012), The Global Competitiveness Report 2011 – 2012, tr.30.
4
Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài ( 2013), Tình hình thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tháng 2 năm 2013.
Thực trạng và giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào Giáo dục tại Việt Nam

3

quan trên, tôi đã chọn “Thực trạng và giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn Đầu
tƣtrực tiếp nƣớc ngoài vào giáo dục tại Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu cho
khóa luận này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu khoa học về những vấn đề liên quan đến vốn FDI đầu
tƣ vào giáo dục Việt Nam, bài khóa luận hƣớng đến mục tiêu đƣa ra những khuyến
nghị các giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào giáo dục. Để đạt đƣợc
mục tiêu đó, khóa luận thực hiện các nhiệm vụ nhƣ sau:
 Làm rõ đƣợc vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt đối
với giáo dục; vai trò của giáo dục đối với phát triển kinh tế.
 Tìm hiểu cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO đối với ngành giáo dục.
 Phân tích và đánh giá thực trạng thu hút, sử dụng vốn FDI vào ngành giáo
dục ở Việt Nam hiện nay, những thành tựu và hạn chế của hoạt động.

 Từ những đánh giá trên kết hợp với mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển giáo
dục trong thời gian tới của Đảng và Nhà nƣớc, đề xuất một số giải pháp
nhằm tăng cƣờng thu hút cũng nhƣ sử dụng một cách hiệu quả nguồn vốn
FDI vào lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam.
3. Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động nguồn vốn FDI vào ngành giáo dục.
Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động của nguồn vốn FDI vào ngành giáo dục tại
Việt Nam đến tháng 2 năm 2013.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tôi đã sử dụng các
phƣơng pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, đánh giá, phân tích ý kiến chuyên gia…
các văn bản pháp luật của chính phủ, các số liệu từ các nguồn dữ liệu của các cơ
quan Chính phủ cũng nhƣ các cơ quan Quốc tế, từ các bài báo, trang điện tử… .Các
nguồn tài liệu này sẽ đƣợc trích dẫn trong khóa luận và đƣợc ghi chú tại phần tài
liệu tham khảo.
5. Đóng góp của khóa luận
Thực trạng và giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào Giáo dục tại Việt Nam

4

Trong khóa luận, tôi đã tổng hợp thực trạng đầu tƣ vốn FDI vào ngành giáo
dục tại Việt Nam đến tháng 2 năm 2013, từ đó đề xuất một số giải pháp tăng cƣờng
hơn nữa hoạt động thu hút vốn FDI vào giáo dục tại Việt Nam cũng nhƣ biện pháp
quản lý tốt nguồn vốn này .
6. Kết cấu của khóa luận
Ngoài lời mở đầu, kết luận, các danh mục, mục lục thì nội dung bài khóa luận
đƣợc trình bày thành 03 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Ý nghĩa của vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đối với giáo dục Việt
Nam
Chƣơng 2: Thực trạng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào lĩnh vực

giáo dục tại Việt Nam
Chƣơng 3: Giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào
giáo dục tại Việt Nam













Thực trạng và giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào Giáo dục tại Việt Nam

5


CHƢƠNG I: Ý NGHĨA CỦA VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
ĐỐI VỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM
Tóm tắt chương:
Trong chương 1, tôi sẽ trình bày về vai trò của nguồn vốn FDI đối với sự
phát triển kinh tế - xã hội nói chung và của giáo dục nói riêng. Kết cấu của chương
1 gồm 3 phần:
Phần 1: Vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội tại Việt Nam
Phần 2: Ý nghĩa của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với giáo dục

Phần 3: Ý nghĩa của giáo dục đối với sự phát triển kinh tế - xã hội














Thực trạng và giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào Giáo dục tại Việt Nam

6

1.1. Vai trò của vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đối với sự phát triển kinh tế
- xã hội tại Việt Nam
1.1.1. Khái niệm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Theo Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF): “FDI đƣợc hiểu là nguồn vốn đầu tƣ trực
tiếp nhằm đạt đƣợc những lợi ích mang tính dài hạn trong một đơn vị kinh doanh
hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nƣớc chủ đầu tƣ. Mục
đích của chủ đầu tƣ là giành quyền quản lý và chi phối doanh nghiệp đó”
5
.
Theo Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (OECD): “Đầu tƣ trực tiếp là
hoạt động đầu tƣ đƣợc thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài với

một doanh nghiệp, mang lại khả năng tạo ảnh hƣởng đối với việc quản lý doanh
nghiệp. Có các mục đầu tƣ nhƣ sau:
- Thành lập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc một chi nhánh thuộc toàn
quyền quản lý của chủ đầu tƣ.
- Mua lại toàn bộ doanh nghiệp đã có.
- Tham gia vào một doanh nghiệp mới.
- Cấp tín dụng dài hạn (>5 năm)”
6
.
Theo WTO:“Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài xảy ra khi một nhà đầu tƣ từ một
nƣớc có đƣợc một tài sản ở một nƣớc khác cùng với quyền quản lý tài sản đó”
7
.
Nhƣ vậy có rất nhiều khái niệm về FDI tuy nhiên tựu chung lại theo Luật
Đầu tƣ đƣợc Quốc hội Việt Nam ban hành ngày 29/11/2005 thì “Đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài (FDI) là hình thức đầu tƣ do nhà đầu tƣ bỏ vốn đầu tƣ và tham gia quản
lý hoạt động đầu tƣ”
8
.
1.1.2. Ý nghĩa của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, do đó xét về khía cạnh là nƣớc
nhận đầu tƣ thì vai trò của FDI rất cần thiết cho quá trình phát triển:
 Thứ nhất, FDI góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, nâng cao hiệu quả sử
dụng các nguồn lực đầu tƣ trong nƣớc.

5
Bùi Thúy Vân và cộng sự (2012), Giáo trình: Kinh tế quốc tế, tr.72.
6
Bùi Thúy Vân và cộng sự (2012), Giáo trình: Kinh tế quốc tế, tr.72-73.
7

Bùi Thúy Vân và cộng sự (2012), Giáo trình: Kinh tế quốc tế, tr.73
8
Quốc hội (2005), Điều 3, Luật Đầu tƣ 2005.
Thực trạng và giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào Giáo dục tại Việt Nam

7

Tính đến tháng 12/2013 cả nƣớc có khoảng 15.696 dự án với tổng vốn đăng
ký là 230.157,16 triệu USD và vốn điều lệ là 78.503,14 triệu USD
9
. Trong đó tỷ
trọng đóng góp của khu vực này trong Tổng sản phẩm quốc nội(GDP) tăng dần từ
2%GDP năm 1992 lên 20% vào năm 2012. Tác động của FDI đối với tăng trƣởng
kinh tế còn thể hiện rõ hơn ở việc bổ sung cho tổng vốn đầu tƣ xã hội. Giai đoạn
1991 - 2000, vốn FDI khoảng 20,67 tỷ USD chiếm 24,32% tổng vốn đầu tƣ xã hội,
thì đến giai đoạn 2001 - 2011 là 69,47 tỷ USD chiếm 22,75%. FDI góp phần làm
thay đổi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu theo hƣớng giảm tỷ trọng sản phẩm khai
khoáng, tăng tỷ trọng hàng chế tạo, mở rộng thị trƣờng xuất khẩu nhất là các thị
trƣờng lớn nhƣ Hoa Kỳ, EU, . Đóng góp của FDI vào ngân sách Nhà nƣớc ngày
càng tăng từ 1,8 tỷ USD giai đoạn 1994 - 2000 lên 14,2 tỷ USD giai đoạn 2001 -
2010
10
.
 Thứ hai, FDI thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Việt Nam là quốc gia có nền nông nghiệp phát triển lâu đời.Trƣớc những
năm đổi mới (1986) tỷ trọng đóng góp của nông nghiệp vào GDP thƣờng trên 40%
và có tỷ trọng cao nhất trong các ngành. Tuy nhiên từ sau đổi mới, Đảng và Nhà
nƣớc đã có những chính sách để thúc đẩy phát triển tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam
tập trung phát triển công nghiệp, dịch vụ tuy nhiên vẫn giữ vững vai trò của nông
nghiệp. Cùng với sự thay đổi của chính sách đối ngoại, cơ cấu kinh tế của Việt Nam

đã có sự dịch chuyển tăng tỷ trọng của công nghiệp, dịch vụ trong GDP.Tuy nhiên
sự thay đổi này chƣa thực sự rõ cho đến khi Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức
WTO. Với việc tham gia vào WTO, Việt Nam đã mở rộng thị trƣờng để đón nhận
các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trên tất cả các lĩnh vực. Sự kết hợp giữa nguồn vốn đầu
tƣ nƣớc ngoài với nguồn vốn đầu tƣ trong nƣớc đã thúc đẩy sự thay đổi mạnh trong
cơ cấu kinh tế của Việt Nam.Tỷ trọng của công nghiệp - xây dựng và dịch vụ trở
thành hai nhóm ngành đóng góp nhiều nhất trong GDP. Tỷ trọng đóng góp vào
GDP của công nghiệp năm 1985 là 27,5% tăng lên 41,7% vào năm 2007 tuy nhiên
tỷ trọng này có xu hƣớng giảm chỉ còn 38,6% năm 2012 và thay vào đó là tỷ trọng
của khu vực dịch vụ, tỷ trọng dịch vụ đóng góp vào GDP năm 2012 là 41,7%.

9
Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài (2013), Tình hình đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 12 tháng 2013.
10
Đào Quang Thu (2013), Kỷ yếu hội nghị 25 năm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam, tr.9 - 10.
Thực trạng và giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào Giáo dục tại Việt Nam

8

Biểu đồ 1.1: Cơ cấu kinh tế Việt Nam
(giai đoạn 1985 - 2012)

Nguồn: Báo điện tử của Chính Phủ
11
và Đại sứ quán Việt Nam tại Thụy Điển
12
.
Trong sự thay đổi cơ cấu đó, sự đóng góp của luồng vốn FDI là một yếu tố
quan trọng.Theo thống kê đến năm 2012, có khoảng 58,4% vốn FDI tập trung vào
lĩnh vực công nghiệp - xây dựng với trình độ công nghệ cao hơn mặt bằng chung

của cả nƣớc. Tốc độ tăng trƣởng công nghiệp - xây dựng của khu vực FDI bình
quân đạt gần 18%/ năm, cao hơn tốc độ trung bình toàn ngành. Tính đến nay thì khu
vực FDI tạo ra gần 45% giá trị sản xuất công nghiệp, hình thành một số ngành công
nghiệp mới mang lại lợi nhuận cao nhƣ lắp ráp phụ tùng, điện tử, … . Ngoài ra
những năm gần đây FDI cũng đang dần tập trung đầu tƣ sang lĩnh vực dịch vụ nhƣ
ngân hàng, bảo hiểm, các hoạt động dịch vụ liên quan đến kinh doanh tài sản, …
13
.
 Thứ ba, FDI tạo việc làm, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực.
Với việc thành lập các dự án FDI tại Việt Nam đặc biệt là xây dựng các khu
công nghiệp, các nhà đầu tƣ đã tạo ra rất nhiều cơ hội việc làm cho các lao động
Việt Nam nhất là các lao động phổ thông.
Trong năm 2012, khu vực FDI thu hút gần 2 triệu lao động trực tiếp, khoảng
trên 3 triệu lao động gián tiếp chiếm tỷ trọng khoảng 3,3% trong tổng số lao động
14
.

11
Minh Ngọc (2013), Cơ cấu GDP và những vấn đề đặt ra.
12
Đại sứ quán Việt Nam tại Thụy Điển (2013), Một số nét kinh tế Việt Nam.
13
Đào Quang Thu (2013), Kỷ yếu hội nghị 25 năm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam, tr.9 - 10.
14
Đào Quang Thu (2013), Kỷ yếu hội nghị 25 năm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam, tr.11.
27.5%
22.7%
41.7%
38.2%
38.6%

32.6%
38.6%
38.3%
42.9%
41.7%
39.9%
38.7%
20.0%
18.9%
19.7%
0.0%
20.0%
40.0%
60.0%
80.0%
100.0%
120.0%
1985
1990
2007
2010
2012
Cơ cấu kinh tế Việt Nam
Nông nghiệp
Dịch vụ
Công nghiệp - xây dựng
Thực trạng và giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào Giáo dục tại Việt Nam

9


Cơ cấu lao động làm việc trong khu vực FDI ngày càng tăng so với tổng lao động
trong cả nƣớc.
Biểu đồ 1.2: Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế
(giai đoạn 2005 - 2012)

Nguồn: Tổng cục Thống kê
15
.
Những lao động phổ thông làm cho các doanh nghiệp FDI trƣớc khi chính
thức làm việc thƣờng đƣợc những doanh nghiệp này tổ chức các lớp đào tạo tại chỗ
để đào tạo theo những công việc mà họ phụ trách. Từ đó cung cấp cho lao động một
số kỹ năng tay nghề nhất định, nâng cao khả năng làm việc của lao động.
 Thứ tƣ, FDI phát triển hoạt động khoa học công nghệ.
FDI là kênh chuyển giao công nghệ quan trọng, góp phần nâng cao trình độ
công nghệ.Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, tổng số các hợp đồng chuyển giao
công nghệ đăng ký và đƣợc cấp giấy chứng nhận hoặc phê duyệt từ năm 1999 đến
giữa năm 2012 trên toàn quốc là 838 hợp đồng trong đó hơn 50% là công nghệ đi
kèm các dự án FDI
16
. Nhƣ vậy lƣợng công nghệ đầu tƣ theo các dự án FDI ngày
càng chiếm tỷ trọng lớn trong các hợp đồng chuyển giao công nghệ. Với những
công nghệ đi kèm này giúp cho Việt Nam sớm đƣợc tiếp xúc với những công nghệ
mới, công nghệ nguồn giúp nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề đặc
biệt là các ngành sản xuất yêu cầu công nghệ cao.

15
Niên giám thống kê 2005 - 2012.
16
Bộ Khoa học và Công nghệ (2013), Kỷ yếu hội nghị 25 năm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam, tr.79
11.6

11.2
11
10.9
10.6
10.4
10.4
10.4
85.8
85.8
85.5
85.5
86.2
86.1
86.2
86.3
2.6
3
3.5
3.6
3.2
3.5
3.4
3.3
0
20
40
60
80
100
120

2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế (%)
Khu vực có vốn đầu tư nước
noài
Khu vực ngoài Nhà nước
Khu vực Nhà nước
Thực trạng và giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào Giáo dục tại Việt Nam

10

Trong những năm gần đây, nguồn vốn FDI có xu hƣớng đầu tƣ vào lĩnh vực
khoa học công nghệ tại Việt Nam.Đặc biệt vào năm 2011, vốn FDI đăng ký vào lĩnh
vực khoa học công nghệ tăng cao. Tuy nhiên quy mô của các dự án này chƣa đƣợc
cao và biến động không đều.
Biểu đồ 1.3: Vốn FDI vào lĩnh vực khoa học công nghệ
(giai đoạn 2010 - 2012)

Nguồn: Tổng cục Thống kê
17
.
Theo Thống kê của Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài thì 9 tháng đầu năm 2013, hoạt
động chuyên môn khoa học công nghệ đã thu hút đƣợc 116 dự án cấp mới với vốn
đăng ký và tăng thêm là 380,59 triệu đứng thứ 3 trong các lĩnh vực đầu tƣ

18
. Tuy
quy mô của các dự án còn khá nhỏ và vốn đầu tƣ chƣa đƣợc đều nhƣng với việc
nguồn vốn FDI đang đần chuyển vào lĩnh vực khoa học công nghệ nhƣ hiện nay
hứa hẹn trong thời gian tới, Việt Nam sẽ trở thành một nƣớc công nghiệp phát triển;
những mặt hàng công nghệ sẽ có sức cạnh tranh hơn trên thị trƣờng.
 Thứ năm, FDI có tác động nâng cao năng lực cạnh tranh.
FDI giúp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghệ cao.Theo thống kê của
Tổng cục Hải quan, 3 tháng đầu năm 2014 tổng kim ngạch xuất và nhập khẩu của
Việt Nam đạt khoảng 65,99 tỷ USD trong đó xuất khẩu là 33,5 tỷ USD, nhập khẩu
là gần 32,4 tỷ USD. Trong khi đó tổng giá trị xuất nhập khẩu của khu vực có vốn
FDI là gần 39,59 tỷ USD chiếm gần 60% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả

17
Niên giám thống kê 2010 - 2012.
18
Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài (2013), Tình hình thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 9 tháng năm 2013.
175.0
169.0
180.0
71.5
265.5
98.8
0.4
1.6
0.5
0.0
0.5
1.0
1.5

2.0
0.0
50.0
100.0
150.0
200.0
250.0
300.0
2010
2011
2012
Vốn FDI vào hoạt động chuyên môn,
khoa học công nghệ
Dự án
Vốn đăng ký (triệu USD)
Quy mô (triệu USD)
Thực trạng và giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào Giáo dục tại Việt Nam

11

nƣớc; trong đó xuất khẩu đạt 20,74 tỷ USD còn nhập khẩu là 18,85 tỷ USD
19
. Mặt
hàng xuất khẩu chủ yếu của khu vực FDI là các linh kiện điện tử, điện thoại, máy
tính,… nhƣ vậy với việc đầu tƣ vào thị trƣờng Việt Nam thì các doanh nghiệp có
vốn FDI đã tạo nên năng lực cạnh tranh cho một số mặt hàng sản phẩm công nghệ
cao nhất là đối với các thị trƣờng phát triển về công nghệ nhƣ: Hoa Kỳ, Ấn Độ,
Nhật Bản,…
 Thứ sáu, FDI góp phần nâng cao năng lực quản lý kinh tế, quản trị doanh
nghiệp.

Với việc tham gia quản lý của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, họ mang theo
phƣơng châm quản lý doanh nghiệp và phong cách làm việc của đất nƣớc họ đến để
áp dụng vào môi trƣờng Việt Nam đã góp phần làm cải thiện và thay đổi cung cách
quản lý và làm việc của con ngƣời Việt Nam.
Đồng thời khi các doanh nghiệp có vốn FDI sử dụng lao động Việt Nam sẽ
có những khóa đào tạo kỹ năng làm việc cho lao động, đặc biệt đối với các nhà
quản lý họ sẽ có những khóa đào tạo riêng tại cơ sở hoặc tại nƣớc ngoài. Những
khóa đào tạo này góp phần nâng cao năng lực, kỹ năng làm việc của lao động Việt
Nam.
 Thứ bảy, FDI góp phần quan trọng giúp chúng ta trong quá trình hội nhập
quốc tế.
Muốn thu hút FDI đồng nghĩa với việc chúng ta cần có những mối quan hệ
đối với các Quốc gia khác và tham gia vào những tổ chức kinh tế trên thế giới. Từ
đó chúng ta cần có những thay đổi về pháp luật cũng nhƣ chính sách để thu hút đầu
tƣ. Thông qua hoạt động thu hút đầu tƣ này đã tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam
tham gia vào các tổ chức khu vực (Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á -ASEAN)
cũng nhƣ thế giới (WTO) đồng thời đã có những ký kết Hiệp định về kinh tế với các
nƣớc nhƣ Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản, Hiệp định thƣơng mại
Việt Nam - Hoa Kỳ,… .
1.1.3. Những yếu tố tác động tới thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
 Nhóm nhân tố về kinh tế

19
Tổng cục Hải quan (2014), Sơ bộ tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tháng 3 và 3
tháng năm 2014
Thực trạng và giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào Giáo dục tại Việt Nam

12

Ta xét các yếu tố nhƣ chi phí và lợi nhuận. Lợi nhuận và chi phí luôn là vấn

đề quan tâm của các nhà đầu tƣ. Trong thời đại quốc tế hóa nhƣ hiện nay thì việc
đƣa nguồn vốn ra nƣớc ngoài để thành lập các chi nhánh là một lựa chọn sáng suốt
để tiết kiệm chi phí nâng cao lợi nhuận. Các doanh nghiệp có thể tránh đƣợc các rào
cản thƣơng mại đồng thời nhận lợi từ những chính sách ƣu đãi về thuế, phí thuê đất,
tránh đƣợc các hàng rào về thuế quan cũng nhƣ phi thuế quan… tại các quốc gia
nhận đầu tƣ, từ đó sẽ thu đƣợc nguồn lợi nhuận lớn. Ngoài ra đầu tƣ tại các nƣớc có
lao động dồi dào, nhân công giá rẻ sẽ tiết kiệm đƣợc chi phí lao động cũng làm tăng
lợi nhuận. Bên cạnh đó hoạt động đầu tƣ trực tiếp ở nƣớc ngoài sẽ giúp các công ty
tránh đƣợc chi phí vận chuyển nguyên vật liệu, tiếp cận đƣợc với nguồn cung cấp
nguyên vật liệu giá rẻ. Biết đƣợc lợi thế của mình về chi phí nhân công, môi trƣờng
kinh doanh mới… Việt Nam đã khai thác triệt để lợi thế này cùng với việc đƣa ra
các chính sách thu hút đầu tƣ, các nhà đầu tƣ đã đầu tƣ vào Việt Nam và ngày càng
tăng trên tất cả các lĩnh vực.
 Nhóm nhân tố về môi trƣờng kinh doanh.
Đối với các nhà đầu tƣ đây cũng là một yếu tố tác động lớn đến quyết định
đầu tƣ. Xét một số những nhân tố nổi bật tạo ra môi trƣờng kinh doanh là vị trí địa
lý, tài nguyên thiên nhiên và cơ chế chính sách.
Sự dồi dào về nguyên liệu với giá rẻ là một nhân tố tích cực thúc đẩy thu hút
đầu tƣ nƣớc ngoài. Các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài sẽ chú ý tới những quốc gia có nguồn
nguyên nhiên liệu dồi dào phong phú để đầu tƣ, khai thác và tiết kiệm chi phí.Khai
thác lợi thế về tài nguyên dồi dào này tại Việt Nam, các nhà đầu tƣ đã đầu tƣ rất
nhiều vào Việt Nam đặc biệt là những năm sau khi Việt Nam gia nhập WTO.
Tuy nhiên sau đó vốn đăng ký vào ngành này có giảmdo một số nguyên nhân
:
- Trƣớc hết đó là các dự án đầu tƣ đã bao quát gần hết các vùng có tài
nguyên thiên nhiên, các dự án cũ vẫn còn hiệu lực hoạt động.
- Thứ hai,vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, nguyên liệu thô và bảo
vệ môi trƣờng tại những địa bàn khai thác. Nhận thức đƣợc những vấn
đề nghiệm trọng trên thì Nhà nƣớc đã có những quy định khắt khe hơn
Thực trạng và giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào Giáo dục tại Việt Nam


13

trong quá trình quyết định cho phép các nhà đầu tƣ đầu tƣ FDI vào
lĩnh vực khai khoáng.
Biểu đồ 1.4: FDI đầu tƣ vào ngành khai khoáng tại Việt Nam
(giai đoạn 2005 - 2012)

Nguồn: Tổng cục Thống kê
20
.
Cơ chế tài chính minh bạch, lạm phát thấp, chính sách thu hút đầu tƣ nhiều
ƣu đãi cũng là một nhân tố ảnh hƣởng tới sự dịch chuyển của luồn vốn FDI. Xét
thực trạng thu hút đầu tƣ tại khu vực ASEAN để thấy rõ sự ảnh hƣởng của yếu tố
này.
Bảng 1.1: Vốn FDIvào ASEAN
(giai đoạn 2006 - 2011)
Đơn vị (Triệu
USD)
2006
2007
2008
2009
2010
2011
ASEAN
63689,2
84152,4
49289,7
46896,7

92278,6
114110,6
Bru-nây
434
260,2
330,1
371,4
625,4
1208,3
Cam-pu-chia
483,2
867,3
815,2
539
782,6
891,7
In-đô-nê-xi-a
4913,8
6928,3
9318,1
4876,8
13770,9
19241,6
Lào
187,4
323,5
227,8
318,6
332,6
300,7

Ma-lai-xi-a
6072,4
8538,4
7248,4
1405,1
9155,9
12000,9

20
Niên giám thống kê 2005 - 2012.
56
144.3
262.3
6840.8
397
5.6
98.4
167.5
3
8
16
7
6
0
5
7
0
5
10
15

20
0
2000
4000
6000
8000
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
Vốn FDI vào công nghiệp khai khoáng
(giai đoạn (2005 - 2012)
Tổng vốn đang ký
(triệu USD)
Số dự án được cấp phép
Thực trạng và giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào Giáo dục tại Việt Nam

14

My-an-ma
427,8
714,8
975,6
963,3
450,2


Phi-lip-pin
2921
2916
1544
1963
1298
1262
Xin-ga-po
36389,9
45534,6
10712,2
24006,1
48751,6
63997,2
Thái Lan
9459,6
11330,2
8539,5
4853,5
911,6
1778,1
Việt Nam
2400
6739
9579
7600
8000
7430
Nguồn: ASEAN Investment Report 2012.
Theo Thống kê ở bảng, ta thấy Xin-ga-po luôn là quốc gia thu hút đƣợc nhiều

FDI nhất khu vực ASEAN. Xin-ga-po kông phải là Quốc gia giàu về tài nguyên
thiên nhiên nhƣng Xin-ga-po có một hệ thống cơ chế chính sách rất ổn định và ƣu
đãi cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài: ví dụ khi kinh doanh có lợi nhuận, nhà đầu tƣ
nƣớc ngoài tại Xin-ga-po đƣợc tự do chuyển lợi nhuận về nƣớc; nhà đầu tƣ có
quyền cƣ trú nhập cảnh; nhà đầu tƣ nào có số vốn ký thác tại xin-ga-po từ 250.000
đô la Xin-ga-po trở lên và có dự án đầu tƣ thì gia dình họ đƣợc hƣởng quyền công
dân Xin-ga-po; Chính phủ tuyên bố không quốc hữu hóa các doanh nghiệp nƣớc
ngoài,…
21
.
Vị trí địa lý cũng là một nhân tố tác động tới việc thu hút FDI vào các Quốc
gia.So sánh vốn FDI vào Việt Nam và Lào có thể thấy rõ điểm này. Việt Nam và
Lào có khá nhiều nét tƣơng đồng về kinh tế, xã hội, tuy nhiên lợi thế về vị trí địa lý
đó là có đƣờng biển dài với những cảng biển lớn thuận lợi cho vận chuyển đƣờng
biển đã giúp Việt Nam trở thành điểm hấp dẫn về đầu tƣ hơn Lào.
 Nhóm nhân tố về cơ sở hạ tầng.
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật là một trong những nhân tố có tác động lớn tới sự thu
hút vốn FDI vào một quốc gia. Quốc gia với cơ sở hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh (bao
gồm hệ thồng đƣờng bộ, đƣờng biển, đƣờng không,…) là một địa điểm lý tƣởng
cho các nhà đầu tƣ. Trong những thập kỉ trƣớc, nhiều nƣớc đã xây dựng các khu chế
xuất, khu công nghiệp với những cơ sở hạ tầng kỹ thuật tiên tiến để làm tâm điểm
thu hút vốn FDI. Tại Việt Nam, các dự án FDI cũng tập trung phần lớn ở các khu
công nghiệp, khu chế xuất - nơi có nhiều thuận lợi về hệ thống cơ sở hạ tầng, theo

21
Nguyễn Ngọc Mai (2013), Bí quyết thu hút FDI tại Singapore và kinh nghiệm cho Việt Nam.
Thực trạng và giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào Giáo dục tại Việt Nam

15


thống kê, tại Việt Nam lũy kế đến hết quý I/2014, các khu công nghiệp, khu kinh tế
trong cả nƣớc đã thu hút đƣợc 5300 dựán FDI, với tổng vốn đăng ký hơn 112 tỷ
USD chiếm khoảng 50% tổng vốn FDI đăng ký vào cả nƣớc trong hơn 25 năm
qua
22
.
Một yếu tố nữa mà các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài quan tâm tới đó là sự ổn định
của tình hình chính trị do đó dòng vốn FDI đầu tƣ vào một quốc gia không chỉ đƣợc
quyết định bởi các yếu tố về kinh tế mà còn đƣợc quyết định bởi yếu tố chính trị.
Xét luồng vốn FDI đầu tƣ vào Thái Lan giai đoạn 2000 - 2011, có thể thấy sự
bất ổn định của chính trị tại Thái Lan có ảnh hƣởng rất lớn đến sự ổn định vốn FDI .
Giai đoạn 2008 - 2010, nguồn vốn FDI vào Thái Lan bị sụt giảm nghiêm trọng, một
phần là do ảnh hƣởng của kinh tế thế giới và phần lớn là do trong khoảng thời gian
này Thái Lan xảy ra cuộc khủng hoảng chính trị giữa phe“áo vàng” ủng hộ vua và
phe “áo đỏ” ủng hộ Thủ tƣớng đã bị phế truất. Khủng hoảng gây bất ổn tới chính trị
và kinh tế đã gây đến tâm lý lo ngại cho các nhà đầu tƣ khi đầu tƣ vào nƣớc này.
Một trong những nhà đầu tƣ lớn vào Thái Lan là Nhật Bản có nói “ Thái Lan đang
mất dần vị trí của nó nhƣ một điểm đến ƣa thích trong khu vực đối với nhữn nhà
đầu tƣ Nhật Bản”
23
.
Biểu đồ 1.5: Nguồn vốn FDI vào Thái Lan
(giai đoạn 2004-2011)

Nguồn: ASEAN Investment Report 2012 và 2009.

22
Nguyên Đức (2014), Khu công nghiệp hút 50% vốn FDI vào Việt Nam.
23
Jean Dautrey, Foreign Direct Investment and Thailand’s color-coded Politics: The Thai Paradox - Will it

Endure, tr.8.
5870
8050
9459.6
11330.2
8539.5
4853.5
911.6
1778.1
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
Vốn FDI (triệu USD)
Nguồn vốn FDI vào Thái Lan
(giai đoạn 2004 - 2011)
Thực trạng và giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào Giáo dục tại Việt Nam

16


1.1.4. Xu hướng gia tăng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào dịch vụ
Trong giai đoạn trƣớc, FDI chủ yếu tập trung vào khai khoáng và công
nghiệp - xây dựng, tuy nhiên trong những năm gần đầy FDI đã chuyển hƣớng đầu
tƣ vào lĩnh vực dịch vụ.Đây là xu hƣớng đầu tƣ FDI không chỉ riêng Việt Nam mà
trên toàn thế giới.
Xét giai đoạn 2003 - 2012 nguồn vốn FDI trên thế giới có sự thay đổi cơ cấu
lớn và có xu hƣớng chảy vào các lĩnh vực thuộc nhóm ngành dịch vụ, nếu năm
2003 FDI vào dịch vụ chỉ chiếm 36% so với tổng vốn FDI vào các nhóm ngành thì
đến năm 2012 con số này đã lên đến trên 50%, những dịch vụ đƣợc đầu tƣ chủ yếu
nhƣ dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, tài chính, dịch vụ lƣu trú ăn uống, viễn thông .
Lý do dẫn đến sự thay đổi này đó là do sự phát triển nhanh chóng của ngành dịch
vụ: tính trong năm 2002, ngành dịch vụ đã tạo ra khoảng 65 - 70%tổng giá trị gia
tăng của các nƣớc phát triển nhƣ Mỹ, Anh, Đan Mạch,…; bên cạnh đó với quá trình
toàn cầu hóa nhƣ hiện nay thì ngành dịch vụ cũng trải rộng ra khắp thế giới ví dụ
nhƣ các dịch vụ tài chính, bảo hiểm… chiếm khoảng từ 20 - 30% giá trị gia tăng
của toàn bộ nền kinh tế
24
.
Biểu đồ 1.6: Cơ cấu nguồn vốn FDI trên thế giới đầu tƣ vào các ngànhtheo dự án
(giai đoạn 2003 - 2012)

Nguồn: World Investment Report 2013, UNCTAD.

24
OECD (2005), Growth in services, biểu đồ 1, tr.5
19%
12%
18%
4%

4%
8%
10%
6%
7%
3%
45%
50%
43%
55%
47%
42%
41%
53%
51%
44%
36%
38%
39%
41%
49%
50%
49%
41%
42%
53%
0%
20%
40%
60%

80%
100%
120%
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
Cơ cấu vốn FDI theo dự án
Dịch vụ
Công nghiệp - xây dựng
Cơ bản
Thực trạng và giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào Giáo dục tại Việt Nam

17

Xét tại Việt Nam hiện nay, xu hƣớng luồng vốn FDI chảy vào Việt Nam cũng
dần đi vào các lĩnh vực thuộc nhóm ngành dịch vụ nhƣ lĩnh vực tài chính - ngân
hàng, lƣu trú ăn uống, nghệ thuật vui chơi giải trí… với số dự án đăng ký đầu tƣ
cũng nhƣ số dự án đƣợc cấp phép ngày càng tăng đặc biệt là thời điểm sau khi Việt
Nam gia nhập WTO. Theo số liệu đã đƣợc thống kê, cơ cấu vốn FDI đã thay đổi
mạnh trong giai đoạn 2001 - 2009, nếu những năm đầu vốn FDI đầu tƣ vào công
nghiệp và xây dựng chiếm 85% thì tới những năm cuối khu vực này chỉ còn 22%,
cũng trong giai đoạn này thì FDI vào dịch vụ tăng từ 7% lên khoảng 77%
25

.
Nhƣ vậy vốn FDI có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của kinh tế - xã hội
nói chung. Giáo dục cũng là một trong những yếu tố chịu tác động trực tiếp của
nguồn vốn này. Vậy ý nghĩa của vốn FDI đối với giáo dục là gì sẽ đƣợc tôi trình
bày tại phần tiếp theo.
1.2. Ý nghĩa của nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đối với giáo dục
Với xu thế hội nhập quốc tế nhƣ hiện nay, chúng ta không chỉ hội nhập về
kinh tế mà còn hội nhập cả về văn hóa - xã hội, hội nhập giáo dục quốc tế, ngôn
ngữ.Để có đƣợc một nền giáo dục phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế trong
nƣớc cũng nhƣ thế giới chúng ta cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động thu hút vốn FDI
vào giáo dục bởi vì nguồn vốn này có ý nghĩa rất quan trọng đối với quá trình quốc
tế hóa giáo dục.
 Thứ nhất, học tập tại những cơ sở giáo dục có vốn FDI giúp nâng cao trình
độ ngôn ngữ và giao lƣu văn hóa giữa các quốc gia.
Ngày nay trong quá trình hội nhập quốc tế, ngoại ngữ là một kỹ năng cần
thiết trong qua trình làm việc và học tập. Vì vậy việc tiếp xúc với môi trƣờng ngoại
ngữ sớm nhất sẽ mang lợi lợi ích rất lớn, đặc biệt đối với những học sinh theo học
tại các cấp trƣờng thấp nhƣ mầm non hay tiểu học quốc tế, các học sinh đó đƣợc
tiếp xúc với môi trƣờng ngoại ngữ từ nhỏ sẽ tạo đƣợc một nền tảng ngoại ngữ vững
chắc ở tất cả các kỹ năng. Bên cạnh đó khi có giáo viên tham gia giảng dạy là ngƣời
nƣớc ngoài, họ sẽ giới thiệu tới chúng ta nền văn hóa của nƣớc họ, những ngƣời
theo học sẽ đƣợc giao lƣu, mở rộng vốn hiểu biết về những nền văn hóa trên thế
giới từ đó những văn hóa của Việt Nam cũng sẽ đƣợc giới thiệu ở nƣớc ngoài qua

25
Anh Quân (2010), FDI vào Việt Nam: Xu hƣớng đầu tƣ đã đổi.
Thực trạng và giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào Giáo dục tại Việt Nam

18


các giáo viên giảng dạy. Nhƣ vậy học tập tại môi trƣờng giáo dục quốc tế sẽ giúp
những ngƣời theo học học đƣợc ngôn ngữ và giao lƣu văn hóa với bạn bè trên thế
giới.
 Thứ hai, ngƣời theo học tại các trƣờng học có vốn FDI sẽ đƣợc học tập trong
một môi trƣờng có chất lƣợng quốc tế cả về chƣơng trình học và cơ sở vật
chất.
Đối với những trƣờng quốc tế có vốn FDI, các nhà đầu tƣ sẽ đƣợc đƣa vào
một số chƣơng trình dạy học của nƣớc ngoài; do đó học sinh, sinh viên có cơ hội
học tập theo những chƣơng trình chuẩn quốc tế, tiếp xúc với một chƣơng trình giáo
dục mới và một phƣơng hƣớng học tập mới.
Những dự án FDI đầu tƣ vào giáo dục phải có những cơ sở vật chất giảng dạy
theo tiêu chuẩn quốc tế đồng thời các dự án này thƣờng đi kèm theo đó là công
nghệ, công nghệ đi kèm với những dự án FDI về giáo dục giúp học sinh, sinh viên
có cơ hội học tập với những công nghệ hiện đại, những công trình nghiên cứu khoa
học mà các cơ sở giáo dục tại Việt Nam chƣa có đủ điều kiện để trang bị và ứng
dụng … .
 Thứ ba, FDI đầu tƣ vào giáo dục đào tạo giúp đƣợc đội ngũ giáo viên, giảng
viên có kỹ năng sƣ phạm chuẩn quốc tế.
Dịch vụ giáo dục là một ngành đầu tƣ có điều kiện, khi đầu tƣ vào Việt Nam
chƣơng trình dạy học phải đƣợc xét duyệt bởi Bộ Giáo dục và Đào tạo và vẫn có
những môn học bắt buộc, bên cạnh đó trƣờng học có vốn FDI có cả học sinh quốc
tế và thầy cô giáo quốc tế. Do đó, cần có giáo viên nội tại trong nƣớc để giảng dạy
những chƣơng trình bắt buộc đồng thời là cầu nối giữa giáo viên, học sinh nƣớc
ngoài và trong nƣớc, mặt khác để những giáo viên này để đáp ứng đƣợc yêu cầu của
một trƣờng học theo chuẩn quốc tế thì trƣờng học cần có những khóa đào tạo
nghiệp vụ dạy học theo chƣơng trình của các cơ sở đào tạo,từ đó tạo nên một đội
ngũ giáo viên có trình độ chuẩn quốc tế.
 Thứ tƣ, tiết kiệm ngoại tệ dành cho việc học tập tại nƣớc ngoài.
Hiện nay, nhu cầu du học của học sinh, sinh viên là rất lớn. Một phần là do
họ muốn tiếp xúc với môi trƣờng sống ở nƣớc ngoài, một phần khác đó là nền giáo

×