Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

skkn bài học về bảng cộng, bảng trừ môn toán lớp 21 thông qua việc sử dụng một số trò chơi trên powerpoint trong dạy học.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.56 KB, 22 trang )

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Lê Quang Thùy Anh
2. Ngày tháng năm sinh: 01/03/1982
3. Nam, nữ: nữ
4. Địa chỉ: Số 2 - Ngô Quyền - TT Gia Ray - Xuân Lộc - Đồng Nai
5. Điện thoại: 0613 871370 (CQ)/ 0613 742000 (NR); ĐTDĐ: 0908 742000
6. Fax: E-mail:
7. Chức vụ: Giáo viên dạy lớp
8. Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Chu Văn An
Xuân Hiệp – Xuân Lộc – Đồng Nai
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Đại học
- Năm nhận bằng: 2009
- Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục tiểu học
III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm:
- Số năm có kinh nghiệm:
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
+ Giảng dạy tiết Sinh hoạt tập thể có hiệu quả.
+ Nâng cao hiệu quả thảo luận nhóm.
-1-
NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC BÀI HỌC VỀ BẢNG CỘNG, BẢNG
TRỪ MÔN TOÁN LỚP 2/1 THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI
TRÊN POWERPOINT TRONG DẠY HỌC.
I/ TÓM TẮT ĐỀ TÀI
1) Mục đích nghiên cứu:
Công nghệ thông tin (CNTT) là phương tiện để tiến tới “xã hội học tập”. Bộ GD và
ĐT cũng yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng CNTT ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học.
Ứng dụng CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi mới phương pháp dạy học ở


các môn học trong đó có môn Toán. Môn Toán ở lớp 2 có các bài học về bảng cộng, bảng
trừ yêu cầu HS học thuộc. Trên thực tế, GV hướng dẫn HS học thuộc bằng cách kiểm tra
miệng hoặc sử dụng một số trò chơi tự làm đem đính lên bảng đen. Tuy nhiên các hình
thức kiểm tra HS như vậy chưa khắc sâu cũng như chưa tạo sự hứng thú học tập của HS,
việc tiếp thu bài của các em còn hạn chế.
Giải pháp của tôi là sử dụng các trò chơi sinh động trên PowerPoint để kiểm tra các
bảng cộng, bảng trừ giúp các em nhớ lâu, hứng thú học và vận dụng tốt bài học để làm
các dạng bài tập có liên quan.
2) Quy trình nghiên cứu:
Nghiên cứu được tiến hành trên 2 nhóm tương đương: Hai lớp 2 trường Tiểu học
Chu Văn An. Lớp 2/1 là thực nghiệm, lớp 2/4 là đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực
hiện giải pháp thay thế (các bài về bảng cộng , bảng trừ môn toán lớp 2 từ tuần 4 đến tuần
13).
3) Kết quả nghiên cứu:
Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học
sinh: lớp thực nghiệm đã đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng. Điểm bài
kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 9,00; điểm bài kiểm tra đầu ra
của lớp đối chứng là 7,59. Kết quả kiểm chứng t-test cho thấy P = 0,0007 vậy P < 0,05 có
nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
Điều đó chứng minh rằng sử dụng các trò chơi trên PowerPoint trong dạy học Toán làm
nâng cao kết quả học tập các bài học về bảng cộng, bảng trừ cho HS lớp 2 trường Tiểu
học Chu Văn An.
II/ GIỚI THIỆU
1) Lý do chọn đề tài:
- Trong SGK Toán lớp 2 có các bài tập yêu cầu HS tính nhẩm các bảng cộng, bảng
trừ. Với sự hiểu biết về CNTT của tôi cũng như công nghệ tiên tiến của máy vi tính và
máy chiếu đã tạo ra những hình màu 3D rực rỡ, sinh động, kèm theo hình ảnh ngộ
nghĩnh, âm thanh sống động góp phần làm phong phú thiết bị dạy học và nâng cao chất
dạy học trong nhà trường. Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học.
Tại trường tiểu học Chu Văn An đa số GV biết sử dụng phầm mềm PowerPoint,

biết cách trang trí bài giảng nhưng chưa biết khai thác các hình ảnh động, chưa biết liên
kết các slide cũng như liên kết các hiệu ứng để thiết kế các trò chơi trên PowerPoint phục
vụ cho bài học. Giáo viên sử dụng PowerPoint thành thạo chỉ có 6/36 GV.
Qua việc thăm lớp, dự giờ khảo sát trước tác động, để kiểm tra các bảng cộng,
bảng trừ tôi thấy giáo viên chỉ sử dụng các trò chơi tự làm treo lên bảng lớn cho học sinh
chơi hoặc kiểm tra miệng. Học sinh tham gia chơi, cố gắng suy nghĩ để nêu đúng kết quả
-2-
của phép tính. Kết quả là học sinh có thuộc bảng cộng, bảng trừ nhưng khi chơi tôi chưa
thấy sự hứng thú, sự sôi nổi của học sinh; các em thuộc bảng cộng, bảng trừ nhưng kỹ
năng ghi nhớ còn chậm, kỹ năng vận dụng làm các dạng toán có liên quan còn hạn chế.
2) Giải pháp
Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này đã sử dụng các trò chơi trên
PowerPoint để kiểm tra các bảng cộng, bảng trừ
Giải pháp thay thế: Sử dụng các trò chơi trên PowerPoint để kiểm tra các bảng
cộng, bảng trừ. Giáo viên chiếu trò chơi cho học sinh quan sát, hướng dẫn cách chơi giúp
học sinh ghi nhớ bảng cộng, bảng trừ.
Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng các trò chơi trên PowerPoint trong dạy học
Toán các bài tập về bảng cộng, bảng trừ có nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 2/1
không?
Giả thuyết nghiên cứu: Việc sử dụng các trò chơi trên PowerPoint trong dạy học
Toán các bài tập về bảng cộng, bảng trừ sẽ nâng cao kết quả học tập cho học sinh lớp 2/1
Trường Tiểu học Chu Văn An.
III/ PHƯƠNG PHÁP
1) Khách thể nghiên cứu
Trường Tiểu học Chu Văn An – Xuân Hiệp – Xuân Lộc – Đồng Nai
a- Giáo viên:
Hai cô giáo giảng dạy hai lớp 2 có tuổi đời và tuổi nghề tương đương nhau và đều
là giáo viên giỏi cấp huyện trong nhiều năm, có trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy
và giáo dục học sinh.
1. Lê Quang Thùy Anh – Giáo viên dạy lớp 2/1 (Lớp thực nghiệm)

2. Trần Thị Liên– Giáo viên dạy lớp 2/4 (Lớp đối chứng)
b- Học sinh:
Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về tỉ lệ
giới tính, dân tộc. Cụ thể như sau:
Bảng 1. Giới tính và thành phần dân tộc của HS lớp 2 Trường Tiểu học Chu Văn An.

2) Thiết kế
Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 2/1 là nhóm thực nghiệm và lớp 2/4 là nhóm đối
chứng. Tôi dùng bài kiểm tra Khảo sát chất lượng đầu năm Môn Toán làm bài kiểm tra
trước tác động.
-3-
Lớp
Số HS các nhóm Dân tộc
Tổng số Nam Nữ Kinh
2/1 27 17 10 27
2/4 27 18 9 27
Kết quả Bài kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do
đó tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung
bình của 2 nhóm trước khi tác động.
Kết quả:
Bảng 2. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Đối chứng Thực nghiệm
TBC (trung bình cộng) 7,30 7,37
p = 0,89
p = 0,89 > 0,05; từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực
nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.
Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu
Nhóm Kiểm tra trước TĐ Tác động KT sau TĐ
Thực nghiệm
2/1

O1 Dạy học có sử dụng các
Trò chơi trên
PowerPoint
O3
Đối chứng
2/4
O2 Dạy học không sử dụng
các Trò chơi trên
PowerPoint
O4
3) Quy trình nghiên cứu
* Chuẩn bị bài của giáo viên:
- Cô Liên dạy lớp 2/4 (Lớp đối chứng): Thiết kế kế hoạch bài học không sử dụng các trò
chơi trên PowerPoint, quy trình chuẩn bị bài như bình thường.
- Tôi dạy lớp 2/1 (Lớp thực nghiệm): Thiết kế kế hoạch bài học có sử dụng các trò chơi
trên PowerPoint và tham khảo các bài giảng của đồng nghiệp.
* Tiến hành dạy thực nghiệm:
Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và
theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể:
Bảng 4. Thời gian thực nghiệm môn Toán Lớp 2
Tuần Thứ ngày
Tiết theo
PPCT
Tên bài dạy Trang
4

21/09/2011
18 Luyện tập (bảng cộng 9) 18
5
Ba

27/09/2011
22 Luyện tập (bảng cộng 8) 22
6
Năm
06/10/2011
29 Luyện tập (bảng cộng 7) 29
8
Ba
15/10/2011
37 Luyện tập (bảng cộng 6) 37
-4-
11
Hai
07/11/2011
51
Luyện tập (bảng trừ: 11 trừ đi
một số)
51
11
Sáu
11/11/2011
55
Luyện tập (bảng trừ: 12 trừ đi
một số)
55
12
Sáu
18/11/2011
60
Luyện tập (bảng trừ: 13 trừ đi

một số)
60
13
Năm
24/11/2011
64
Luyện tập (bảng trừ: 14 trừ đi
một số)
64
4) Đo lường
Bài kiểm tra trước tác động là bài Khảo sát chất lượng đầu năm, do Ban giám hiệu
nhà trường ra đề thi chung cho khối 2.
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong các bài có nội dung về
bảng cộng, bảng trừ (từ tuần 4 đến tuần 13) do GV khối 2 tham gia thiết kế (xem phần
phụ lục).
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài
Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên, chúng tôi tiến hành bài kiểm tra 1 tiết (nội
dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục).
Sau đó tôi và cô Liên tiến hành chấm bài chéo lẫn nhau theo đáp án đã xây dựng.
IV/ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ
Bảng 5. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Thực nghiệm Đối chứng
ĐTB 9,00 7,59
Độ lệch chuẩn 1,30 1,58
Giá trị P của T- test 0,0007
Chênh lệch giá trị TB chuẩn
(SMD)
0,89
Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương. Sau
tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả P = 0,0007 như vậy P <

0,05 cho thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý
nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm đối chứng
là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =
89,0
58,1
59,700,9
=

. Điều đó cho thấy
mức độ ảnh hưởng của dạy học có sử dụng các trò chơi trên PowerPoint đến TBC học tập
của nhóm thực nghiệm là lớn.
-5-
Giả thuyết của đề tài “Sử dụng
các Trò chơi trên PowerPoint trong dạy
học Toán các bài tập về bảng cộng, bảng
trừ lớp 2” làm nâng cao kết quả học tập
của học sinh đã được kiểm chứng.
Hình 1. Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và
sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm
đối chứng
V/ BÀN LUẬN
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC=9,00; kết quả
bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 7,59. Độ chênh lệch điểm số giữa
hai nhóm là 0,0007; Điều đó cho thấy điểm TBC của hai lớp đối chứng và thực nghiệm
đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm TBC cao hơn lớp đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,89. Điều này
có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động của hai lớp là p=0.0007< 0.05. Kết quả
này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do

tác động.
* Hạn chế:
Nghiên cứu này sử dụng các trò chơi trên PowerPoint trong giờ học Toán ở tiểu
học là một giải pháp rất tốt nhưng để sử dụng có hiệu quả, người giáo viên cần phải có:
(1) Trình độ về CNTT
(2) Có kĩ năng thiết kế giáo án điện tử
(3) GV phải biết khai thác và sử dụng các nguồn thông tin trên mạng Internet, thiết
kế trò chơi hợp lí, sáng tạo; biết cách dẫn dắt học sinh chơi tích cực.
VI/ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1) Kết luận:
Việc sử dụng các trò chơi trên PowerPoint trong dạy học Toán các bài tập về bảng
cộng, bảng trừ lớp 2/1 ở trường Tiểu học Chu Văn An thay thế cho các trò chơi sử dụng
trên bảng đen hoặc kiểm tra miệng đã nâng cao hiệu quả học tập của học sinh.
2) Khuyến nghị
a- Đối với các cấp lãnh đạo:
Cần quan tâm về cơ sở vật chất cũng như trang thiết bị máy tính, máy chiếu
Projector hoặc màn hình ti vi màn hình rộng có bộ kết nối cho các nhà trường. Mở các
lớp bồi dưỡng ứng dụng CNTT, khuyến khích và động viên giáo viên áp dụng CNTT vào
dạy học. Mở các chuyên đề dạy học về CNTT để nâng cao tay nghề cho giáo viên.
-6-
b- Đối với giáo viên:
Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết về CNTT, biết khai thác các nguồn
thông tin trên mạng Internet.
Với kết quả của đề tài này, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ
và đặc biệt là đối với giáo viên cấp tiểu học có thể ứng dụng đề tài này vào việc dạy học
Toán các bài học về bảng cộng, bảng trừ, bảng nhân, bảng chia (lớp 1, 2, 3) để tạo hứng
thú và nâng cao kết quả học tập cho học sinh.
VII/ TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Đề tài Nâng cao kết quả học tập các bài học về không khí thuộc chủ đề “Vật chất và năng
lượng” thông qua việc sử dụng một số tệp có định dạng FLASH và VIDEO CLIP trong

dạy học. (học sinh lớp 4 trường tiểu học Sông Đà)
Nhóm nghiên cứu:
Đinh Thị Thảo, Vũ Thị Thê, Nguyễn Thị Thìn, trường CĐSP Hoà Bình
Bùi Văn Ngụi, Sở GD&ĐT Hòa Bình.
- Mạng Internet: violet.vn; thuvienbaigiangdientu.bachkim.com
- Kho tư liệu Giáo án điện tử trường Tiểu học Chu Văn An.
VIII/ PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI
PHẦN NÀY THỂ HIỆN TRÊN PHẦN MỀM POWERPOINT
Tuần Tên bài dạy Trò chơi Trang
4 Luyện tập
(bảng cộng 9)
“Sút bóng” (Bài 1)
Cách chơi: Mỗi HS nêu kết quả một
phép tính; nếu nêu kết quả đúng bóng
sẽ sút vào lưới, nếu nêu sai bóng sẽ sút
ra ngoài.
18
5 Luyện tập
(bảng cộng 8)
“Đi tìm ẩn số” (Bài 1)
Cách chơi: Có 12 ô số, mỗi ô số có 1
con vật, yêu cầu HS chọn 1 con vật và
nêu kết quả ẩn sau ô số.
22
6 Luyện tập
(bảng cộng 7)
“Câu cá” (Bài 1)
Cách chơi: Mỗi em câu 1 con cá, để đưa
được chú cá lên bờ thì các em phải nêu
đúng kết quả của phép tính

29
8 Luyện tập
(bảng cộng 6)
“Hái hoa” (Bài 1)
Cách chơi: Có 12 bông hoa, mỗi em hái
1 bông hoa và nêu đúng kết quả của
phép tính.
37
11 Luyện tập
(bảng trừ: 11
“Quay ô số” (Bài 1)
Cách chơi: Ô số quay kim chỉ vào phép
51
-7-
trừ đi một số) tính nào thì HS nêu đúng kết quả của
phép tính đó.
11 Luyện tập
(bảng trừ: 12
trừ đi một số)
“Gấu đi tìm mật” (Bài 1)
Cách chơi: HS chỉ đường cho chú gấu
tìm đến chỗ có mật ong nhưng phải đi
đúng đường và làm đúng yêu cầu của
bài tập thì chú gấu sẽ đến được chỗ có
mật ong.
55
12 Luyện tập
(bảng trừ: 13
trừ đi một số)
“Gió thổi” (Bài 1)

Cách chơi: Gió thổi và sẽ rơi 1 quả táo,
trên quả táo có 1 phép tính, gọi 1 HS
nêu nhanh kết quả, cứ lần lượt như vậy
cho đến hết.
60
13 Luyện tập
(bảng trừ: 14
trừ đi một số)
“Vượt chướng ngại vật”
Cách chơi: Cả lớp tham gia gia chơi: xe
chạy trên đường và gặp nhiều chướng
ngại vật, nhiệm vụ các em sẽ vượt
chướng ngại vật bằng cách làm đúng
bài tập thì xe sẽ được chạy tiếp. Nếu xe
về được đến đích thì các em sẽ chiến
thắng.
64
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 4 Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2011
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng dạng 9+5, thuộc bảng 9 cộng với 1 số
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29+5.
- Biết thực hiện phép tính 9 cộng với 1 số để so sánh 2 số trong phạm vi 20
- Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng
II/ Chuẩn bị:
Trò chơi Sút bóng
Vẽ bảng phụ BT5/18.
III/ Các hoạt động dạy học:

GIÁO VIÊN HỌC SINH HỌC SINH YẾU
Hoạt động 1: Trò chơi: “Sút bóng”
(Bài 1)
Cách chơi: Mỗi HS nêu kết quả một
phép tính; nếu nêu kết quả đúng bóng
sẽ sút vào lưới, nếu nêu sai bóng sẽ sút
ra ngoài.
Tham gia chơi
9+4= 9+ 2=
9+6= 9+9=
9+8= 9+1=
9+3= 6+9=
9+5= 5+9=
Tham gia chơi
-8-
Hoạt động 2: Bảng con.
* Bài 2/18: Đặt tính rối tính
Yêu cầu làm bảng con theo dãy, cá
nhân.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
* Bài 3:
9+9……19 9+8……
8+9.
9+9……15 2+9……
9+2
9+5……9+6
9+3……9+2
+ Trước khi điền dấu ta phải làm gì?
Chia nhóm, HS thảo luận điền dấu.
+ Vì sao em điền dấu = vào phép tính:

9+2……2+9.
+ Khi đổi chỗ các số hạng trong phép
cộng thì tổng như thế nào?
Hoạt động 4: Giải bài toán có lời văn.
* Bài 3: Hướng dẫn tóm tắt.
+ Trong sân có …… con gà trống? Có
bao nhiêu con gà mái?
+ Bài toán hỏi gì? Muốn biết trong sân
có bao nhiêu con gà ta làm thế nào?
→ HS làm vở, chấm, sửa.
* Bài 5:
+ Trên hình vẽ có mấy điểm? Đọc tên
điểm?
+ Muốn có 1 đoạn thẳng cần mấy
điểm?
+ Có tất cả mấy đoạn thẳng.
+ Đọc tên các đoạn thẳng.
9+7= 2+9=
29+45 9+37
81+9 39+26
72+19
74+9
- Nêu cách tính.
- Đọc yêu cầu bài.
Hoạt động nhóm theo yêu cầu.
Đại diện nhóm trình bày.
- TLCH theo hướng dẫn.
- Đọc đề bài toán.
TLCH theo hướng dẫn.
Làm vở.

- Đọc yêu cầu bài.
- Quan sát hình vẽ.
TLCH theo hướng dẫn.
HS làm bảng con.
- Chọn đáp án viết bảng con.
- Đặt tính như thế nào?
- Tính từ đâu?
20+39
19+9
- Nêu cách tính.
Tham gia nhóm.
- Nhắc lại phần trả lời.
- Lắng nghe.
TLCH theo yêu cầu.
- Nêu câu lời giải.
- Làm vở.
- Quan sát, TLCH theo
gợi ý.
Làm bảng con.

-9-
M O P N
Tuần 5 Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Thuộc bảng 8 cộng với 1 số
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5, 38 + 25
- Biết giải bài toán theo tóm tắt với 1 phép cộng
II/ Chuẩn bị:

Trò chơi Đi tìm ẩn số
III/ Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH HỌC SINH YẾU
Hoạt động 1: Trò chơi: “Đi tìm ẩn số”
(Bài 1)
Cách chơi: Có 12 ô số, mỗi ô số có 1
con vật, yêu cầu HS chọn 1 con vật và
nêu kết quả ẩn sau ô số.
Hoạt động 2: Bảng con
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
Đặt tính như thế nào? Tính từ đâu?
* Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước kết
quả đúng. 28+4=?
A. 68.
B. 22
C. 32
D.24.
Hoạt động 3: Giải toán.
* Bài 3:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì? Muốn biết cả hai gói
kẹo có bao nhiêu cái ta làm thế nào?
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm
* Bài 4: Yêu cầu bài? Điền số?
Tham gia chơi
8+2= 8+ 4=
8+6= 8+8=
18+6= 18+8=
8+3= 8+5=
8+7= 8+9=

18+7= 18+9=
- Xác định yêu cầu bài.
- Làm bảng con theo dãy, nêu
cách tính.
38 + 15
48 + 24
58 + 26
68 + 13
- Chọn ý đúng ghi bảng con.
- Vì sao em chọn câu C.?
TLCH
Nhìn tóm tắt đọc đề bài
Làm bài vào vở
Thảo luận nhóm
Các nhóm trình bày
Nêu cách làm
Tham gia chơi
Làm bảng con, nêu cách
tính.
78 + 9
Đặt tính và thực hiện
phép tính 28 + 4 vào
bảng con
Nêu câu lời giải
Làm vở
Tham gia thảo luận
Nhắc lại cách làm
-10-
+25
+11

+9
2
8
Tuần 6 Thứ năm ngày 06 tháng 10 năm 2011
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Thuộc bảng 7 cộng với 1 số
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5, 47 + 25
- Biết giải bài toán theo tóm tắt với 1 phép cộng
II/ Chuẩn bị:
Trò chơi Câu cá
III/ Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH HỌC SINH YẾU
Hoạt động 1: Trò chơi: “Câu cá”
(Bài 1)
Cách chơi: Mỗi em câu 1 con cá, để đưa
được chú cá lên bờ thì các em phải nêu
đúng kết quả của phép tính
Hoạt động 2: Bảng con
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
Đặt tính như thế nào? Tính từ đâu?
* Bài 4: Điền dấu > < =
- Trước khi điền dấu em phải làm gì?
Hoạt động 3: Giải toán.
* Bài 3:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Nhìn tóm tắt đọc đề toán
Muốn biết cả hai thúng có bao nhiêu quả

ta làm thế nào?
Hoạt động 4: Thảo luận theo cặp
* Bài 5: Kết quả của phép tính nào có
thể điền vào ô trống
Tham gia chơi
7+3= 7+ 5=
7+7= 7+9=
5+7= 8+7=
7+4= 7+6=
7+8= 7+10=
6+7= 9+7=
- Xác định yêu cầu bài.
- Làm bảng con theo dãy, nêu
cách tính.
37 + 15
47 + 18
24 + 17
- Đọc đề
TLCH
Làm BC
Đọc đề
TLCH
Đọc đề toán
Làm bài vào vở
Thảo luận theo cặp
Các nhóm trình bày
Nêu cách làm
Tham gia chơi
Làm bảng con, nêu
cách tính.

67 + 9
TLCH
Làm BC
TLCH
Nêu câu lời giải
Làm vở
Tham gia thảo luận
Nhắc lại cách làm
-11-
Tuần 8 Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2011
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Thuoäc baûng 6, 7, 8, 9 cộng với 1 số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100
- Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ.
- Biết nhận dạng hình tam giác, hình tứ giác
II/ Chuẩn bị: Trò chơi Hái hoa, hình vẽ BT5.
III/ Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH HỌC SINH YẾU
Hoạt động 1: Trò chơi: “Hái hoa”
(Bài 1)
Cách chơi: Có 12 bông hoa, mỗi em hái
1 bông hoa và nêu đúng kết quả của
phép tính.
Hoạt động 2: Làm bảng con
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
Yêu cầu HS làm BC
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
* Bài 5: Điền số

HD: lấy số hàng thứ nhất cộng với 6,
được kết quả ghi ở hàng thứ 2. Lấy số
hàng thứ hai cộng với 6 được kết quả
ghi ở hàng thứ ba
Chia lớp 5 nhóm, phát mỗi nhóm 1 bảng
như bài 3/37
Hoạt động 4: Giải toán theo tóm tắt sau
* Bài 3:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Nhìn tóm tắt đọc đề toán
Muốn biết đội 2 trồng được bao nhiêu
cây ta làm thế nào?
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
* Bài 5: Tìm hình tam giác, hình tứ giác
Tham gia chơi
6+5= 6+7=
5+6= 7+6=
8+6= 6+4=
6+6= 6+8=
6+10= 6+9=
9+6= 4+6=
- Xác định yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu ta tìm gì? (tìm
tổng)
- Muốn tìm tổng ta làm như thế
nào?
- Làm bảng con theo dãy, nêu
cách tính.
17 + 36 38 + 16

26 + 9 15 + 36
Nêu yêu cầu
Lắng nghe
Thảo luận nhóm theo yêu cầu
Các nhóm trình bày
Nêu cách làm
Đọc đề
TLCH
Làm bài vào vở
Tìm và nêu kết quả
Tham gia chơi
Làm bảng con, nêu
cách tính.
26+ 5
Tham gia thảo luận
nhóm
TLCH
Nêu câu lời giải
Làm vở
GV giúp đỡ
-12-
HS lên bảng chỉ vào hình
Tuần 11 Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011
Toaùn
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
- Thuộc bảng 11 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ dạng 51-15.
- Tìm số hạng trong một tổng.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31-5.

II/ Chuẩn bị: Trò chơi Quay ô số
III/ Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH HỌC SINH YẾU
Hoạt động 1: Trò chơi: “Quay ô số”
(Bài 1)
Cách chơi: Ô số quay kim chỉ vào phép
tính nào thì HS nêu đúng kết quả của
phép tính đó.
Hoạt động 2: Làm bảng con
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Ta đặt tính như thế nào?
Tính từ đâu?
Bài 3: Tìm x
- Bài yêu cầu gì?
- Thành phần nào chưa biết?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như
thế nào?
Hoạt động3: Làm vở
* Bài 4:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Nhìn tóm tắt đọc đề toán
Muốn biết cửa hàng đó còn lại bao
nhiêu kg táo ta làm thế nào?
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm
* Bài 5: Điền dấu
Chia lớp 5 nhóm, phát mỗi nhóm 1 bảng
như bài 3/37
Tham gia chơi
11-2= 11-6=

11-3= 11-7=
11-4= 11-8=
11-5= 11-9=
- Xác định yêu cầu bài.
- Làm bảng con theo dãy, nêu
cách tính.
41 – 25
51 – 35
38 + 47
81 - 48
Trả lời câu hỏi
Làm BC
X + 18 = 61
X + 44 = 81
- Đọc đề
TLCH
Làm bài vào vở
Tìm và nêu kết quả
HS lên bảng chỉ vào hình
Thảo luận nhóm theo yêu cầu
Các nhóm trình bày
Nêu cách làm
Tham gia chơi
Làm bảng con, nêu
cách tính.
71 – 9
29 + 6
Trả lời câu hỏi
Làm BC
X + 4 = 51

TLCH
Nêu câu lời giải
Làm vở
Tham gia thảo luận
nhóm
-13-
C Giảm tải: bỏ bài 3b, rèn kỹ năng đặt tính rồi tính bài 2
Tuần 11 Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
Tốn
Luyện tập
I) Mục tiêu:
- Thuộc bảng 12 trừ đi một số.
- Thực hiện phép trừ dạng : 52-28
- Tìm số hạng chưa biết, giải tốn có một phép trừ dạng 52-28.
II) Chuẩn bị
- GV: Trò chơi Gấu đi tìm mật
III) Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH HỌC SINH YẾU
KTBC: 52 - 28
Đặt tính rồi tính
Dãy A: 92 – 47
Dãy B: 52 – 29
Dãy C: 32 - 26
Làm bảng con, nêu cách tính
22 - 8
Làm bảng con, nêu
cách tính
HOẠT ĐỘNG 1: Trò chơi Gấu đi tìm
mật
Cách chơi: Cả lớp cùng tham gia chơi:

Các em chỉ đường cho chú gấu đến chỗ
có mật ong, nhớ đi đúng đường và phải
trả lời đúng u cầu của bài tập thì chú
gấu sẽ được đi tiếp
- Sau khi chơi xong u cầu HS đọc
thuộc bảng trừ: 12 trừ đi một số
HOẠT ĐỘNG 2: Bảng con
à Bài 2: Đặt tính rồi tính
Dãy A: 62 – 27; 53 + 19
Dãy B: 72 – 35; 36 + 36
Dãy C: 32 – 8; 25 + 27
- Chốt cách đặt tính và thực hiện phép
tính
à Bài 3: Tìm x
- Thành phần nào chưa biết?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như
thế nào?
HOẠT ĐỘNG 3: làm vở
à Bài 4: (VBT)
- Bài tốn cho biết có mấy con vịt?
- Trong đó có mấy con vịt ở dưới ao?
- Bài tốn hỏi gì?
- Muốn biết có bao nhiêu con vịt ở trên
bờ ta làm như thế nào?
- Tóm tắt
Có : 92 con vịt
Dưới ao: 65 con vịt
Tham gia chơi
12-3= 12-7=
12-4= 12-8=

12-5= 12-9=
12-6= 12-10=
Đọc thuộc bảng trừ
Làm bảng con, nêu cách tính
Trả lời
Làm BC
X + 24 = 62
27 + x = 82
Đọc đề bài
Trả lời
CL làm vào VBT
Tham gia chơi
Đọc thuộc bảng trừ
32 – 8; 25 + 7
Làm bảng con, nêu
cách tính
Trả lời
Làm BC
X + 18 = 52
Lắng nghe
Trả lời
Nhắc lại câu trả lời
của bạn
-14-
Trên bờ: … con vịt?
- Chấm chữa bài
- Vậy có bao nhiêu con vịt ở trên bờ?
1 em lên bảng làm
Trả lời
- Hình tam giác có

mấy cạnh?
Tham gia thảo luận
Dặn dò
- Về nhà hoàn thành các bài tập
trong VBT
- Học thuộc bảng trừ
- Nhận xét tiết học
Lắng nghe Lắng nghe
-15-
Tuần 12 Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
- Thuộc bảng 13 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ dạng 33 – 5, 53 - 15
- Biết giải bài toán có một phép trừ dang 53 -15
II/ Chuẩn bị: Trò chơi Gió thổi
III/ Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH HỌC SINH YẾU
HOẠT ĐỘNG 1: Trò chơi “Gió thổi”
(Bài 1)
Cách chơi: Gió thổi và sẽ rơi 1 quả táo,
trên quả táo có 1 phép tính, gọi 1 HS nêu
nhanh kết quả, cứ lần lượt như vậy cho
đến hết.
HOẠT ĐỘNG 2: Bảng con
à Bài 2: Đặt tính rồi tính
Dãy A: 63 – 35; 93 – 46
Dãy B: 73 – 29; 83 – 27
Dãy C: 33 – 8; 43 – 14

- Chốt cách đặt tính và thực hiện phép
tính
à Bài 3: Tính
33 – 9 – 4 =
33 – 23 =
HOẠT ĐỘNG 3: làm vở
à Bài 4:
- Bài toán cho biết cô giáo có mấy quyển
vở?
- Cô đã phát cho HS bao nhiêu quyển vở?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết cô giáo còn lại bao nhiêu
quyển vở ta làm như thế nào?
- Chấm chữa bài
- Vậy có bao nhiêu con vịt ở trên bờ?
Tham gia chơi
13-4= 13-8=
13-5= 13-9=
13-6= 13-7=
Làm bảng con, nêu cách tính
Đọc đề
Làm BC
so sánh 2 phép tính
Đọc đề bài
Trả lời
CL làm vào VBT
1 em lên bảng làm
Tham gia chơi
Làm bảng con, nêu cách
tính

33 – 8; 43 – 14
Làm BC
Lắng nghe
Trả lời
Nhắc lại
Làm vở
Trả lời
Đặt tính và thực hiện phép
tính vào BC
43 - 26
Dặn dò
- Về nhà hoàn thành các bt trong
VBT - Học thuộc bảng trừ
- Nhận xét tiết học
Lắng nghe Lắng nghe
-16-
Tuần 13 Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011
Toaùn
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Thuộc bảng 14 trừ đi một số
- Thực hiện được phép trừ dang 54 – 18.
- Tìm số bị trừ hoặc số hạng chưa biết .
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 54 -18.
II/ Chuẩn bị:
Trò chơi: Vượt chướng ngại vật
III/ Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH HỌC SINH YẾU
Hoạt động 1: Trò chơi: “Vượt chướng
ngại vật”

Cách chơi: Cả lớp tham gia gia chơi: xe
chạy trên đường và gặp nhiều chướng
ngại vật, nhiệm vụ các em sẽ vượt
chướng ngại vật bằng cách làm đúng bài
tập thì xe sẽ được chạy tiếp. Nếu xe về
được đến đích thì các em sẽ chiến thắng.
Hoạt động 2: Làm bảng con
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Ta đặt tính như thế nào?
Tính từ đâu?
Bài 2: Tìm x
- Bài yêu cầu gì?
- Thành phần nào chưa biết?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như
thế nào?
- Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào?
Hoạt động 3: Làm vở
* Bài 4:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
Muốn biết cửa hàng đó có bao nhiêu
máy bay ta làm thế nào?
Tham gia chơi
14-5= 14-8=
14-6= 14-9=
14-7= 13-9=
- Xác định yêu cầu bài.
- Làm bảng con theo dãy, nêu
cách tính.
84– 47

62– 28
83- 45
74 - 49
Trả lời câu hỏi
Làm BC
X – 24 = 34
X + 18 = 60
25 + x = 84
- Đọc đề
TLCH
Làm bài vào vở
Tham gia chơi
Làm bảng con, nêu cách
tính.
30– 6
60-12
Trả lời câu hỏi
Làm BC
X - 24 = 34
TLCH
Nêu câu lời giải
Làm vở
-17-
ĐỀ BÀI VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG
Trường : Tiểu học Chu Văn An
Lớp : ……………
Họ Tên : …………………………………
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Năm học : 2011 - 2012
MÔN : TOÁN - LỚP 2

THỜI GIAN : 40 PHÚT
Điểm Nhận xét Kí tên
Bài 1 : Đặt tính rồi tính (2đ)
43 + 32 87 – 35 12 + 75 96 – 42
……………… ……………… ………………. ……………
……………… ………………. ………………. …………….
……………… ……………… ………………. ………………
Câu 2: Xếp các số: 22 ; 18 ; 32 ; 40 ; 31. (1đ)
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn:……………………………………………………………….
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé:………………………………………………………………
Bài 3 : Ghi tên các thành phần của phép tính vào ô trống ( 2đ)
87 - 43 = 44
14 + 25 = 39
Bài 4 : Điền dấu >, < hoặc = vào ô trống ( 2đ)
45 54 43 + 2 21 + 57
98 89 53 – 10 43
Bài 5 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm ( 1đ)
1dm = …………… cm 60 cm = ………… dm
8 dm = …………………cm 40 cm = …………….dm
Bài 6: Mẹ có 15 quả trứng gà, mẹ đã bán 1 chục quả trứng. Hỏi mẹ còn lại mấy quả trứng gà?
(2đ)
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
-18-
ĐỀ BÀI VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG

Bài 1: Đặt tính rồi tính: (3 điểm )

38 + 43 81 27

…… . ……………… …………………………
………………………… …………………………
………………………… …………………………
………………………… …………………
47 + 35 63 18
………………………… …………………………
………………………… …………………………
………………………… …………………………
………………………… …………………………
5 + 39 56 9

…… . ……………… …………………………
………………………… …………………………
………………………… …………………………
………………………… …………………
-19-
TRƯỜNG: ……………………………………
LỚP : ……………………………………
HỌ TÊN : …………………………………….
KIỂM TRA MÔN TOÁN - LỚP 2
NĂM HỌC: 2011 – 2012
Điểm Nhận xét của giáo viên Ký tên
Bài 2 Tìm x ( 2 điểm)
x + 14 = 42 29 + x = 87
………………………… …………………………
………………………… …………………

x 14 = 42 x 15 = 25
………………………… …………………………
………………………… …………………
Bài 3 : Tính (3 điểm)
5 + 6 – 8 = ……… 7 + 7 – 9 = ………
42 – 8 – 4 = ……… 36 + 14 – 28 = ………
8 + 4 – 5 = ……… 73 – 15 + 24 = ………
Bài 4 : Băng giấy màu đỏ dài 65cm, băng giấy màu xanh ngắn hơn băng giấy màu đỏ
17cm. Hỏi băng giấy màu xanh dài bao nhiêu xăng-ti-mét ? (2 điểm)
Bài giải




ĐÁP ÁN KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
Bài 1: 3 điểm, mỗi phép tính đúng 0,5đ
Bài 2: 2 điểm, mỗi phép tính đúng 0,5đ
Bài 3: 3 điểm, mỗi phép tính đúng 0,5đ
Bài 2: 2 điểm
Lời giải đúng 0,5đ: Băng giấy màu xanh dài là:
Phép tính đúng 1đ 65 – 17 = 48 (cm)
Trình bày đúng 0,5đ Đáp số: 48 cm
BẢNG ĐIỂM TRƯỚC TÁC ĐỘNG VÀ SAU TÁC ĐỘNG CỦA HAI LỚP 2
LỚP THỰC NGHIỆM 2/1
-20-
TT Họ và tên Điểm kiểm tra
trước tác động
Điểm kiểm tra
sau tác động
1 Nguyễn Quốc Anh

7 9
2 Huỳnh Nguyễn Quốc Bảo
8 10
3 Nguyễn Phương Khánh Duy
9 10
4 Vũ Nguyễn Thùy Dương
8 10
5 Nguyễn Phi Hùng
7 8
6 Nguyễn Minh Khánh
8 10
7 Nguyễn Văn Kiếp
7 9
8 Nguyễn Hữu Là
3 6
9 Thái Hoàng Anh Linh
8 10
10 Lê Nguyễn Hải Long
8 10
11 Phạm Hoàng Minh
5 8
12 Nguyễn Thành Nam
7 9
13 Trần Thị Hồng Ngân
7 9
14 Nguyễn Thị Thảo Nhi
8 10
15 Nguyễn Minh Pháp
6 8
16 Lý Hoàng Phú

8 10
17 Bùi Xuân Cao Thảo
7 8
18 Huỳnh Lý Gia Thảo
10 10
19 Nguyễn Mai Thạch Thảo
8 9
20 Nguyễn Anh Thư
8 9
21 Trần Tiến
8 10
22 Lê Trọng Tín
3 5
23 Mai Phạm Bảo Trân
10 10
24 Hồ Hoàng Trí
4 8
25 Châu Nguyễn Thanh Trúc
10 10
26 Nguyễn Quốc Vương
7 8
27 Lê Nguyễn Thảo Vy
10 10
LỚP ĐỐI CHỨNG 2/4
TT Họ và tên Điểm kiểm tra Điểm kiểm tra sau
-21-
trước tác động tác động
1 Nguyễn Ngô Ngọc Dũng
8 9
2 Trần Thị Anh Đào

10 9
3 Trần Tuấn Đạt
9 9
4 Phạm Minh Đạt
7 7
5 Võ Văn Giáp
9 10
6 Trịnh Minh Hoàng
9 9
7 Nguyễn Hoàng Anh Khoa
8 6
8 Nguyễn Nhi Khoa
3 5
9 Võ Ngọc Khôi
6 7
10 Mai Thị Thúy Kiều
10 10
11 Lê Nguyên Kỳ
8 7
12 Đỗ Thị Hồng Lam
7 8
13 Nguyễn Kỳ Lâm
8 9
14 Hồ Thị Phương Linh
5 6
15 Nguyễn Thị Thanh Ngân
8 8
16 Đặng Văn Nữa
5 5
17 Hoàng Thị Kiều Oanh

10 9
18 Nguyễn Minh Soi
7 6
19 Đoàn Anh Tài
2 5
20 Nguyễn Thanh Tài
8 9
21 Nguyễn Vĩnh Tường
7 6
22 Trần Thị Thanh Thảo
6 7
23 Phạm Văn Thuận
10 10
24 Đỗ Thị Quỳnh Trúc
8 7
25 Huỳnh Quang Trường
6 8
26 Phan Thế Trường
5 7
27 Nguyễn Hoàng Tuấn Vinh
8 7
-22-

×