HÌNH THỨC NHÀ
NƯỚC
KHÁI NiỆM HT NHÀ NƯỚC
Hình thức:
+ Là cái chứa đựng và biểu hiện nội
dung
+ Là cách thức thể hiện, cách tiến hành
một hoạt động
Khái niệm Hình thức nhà nước
Là cách thức tổ chức quyền lực
nhà nước và những phương
pháp để thực hiện quyền lực
nhà nước
Cách thức tổ chức quyền lực nhà
nước: Lập pháp, hành pháp, tư pháp;
mối quan hệ giữa chúng (phụ thuộc
vào bản chất NN, nguyên tắc tổ chức
BMNN.)
Phương pháp thực hiện quyền lực
NN ( Cách thức cai trị của NN)
Các yếu tố cấu thành
Hình thức chính thể
Hình thức cấu trúc nhà nước
Chế độ chính trị
Hình thức chính thể nhà nước: cách
thức tổ chức quyền lực nhà nước >
trung ương
Hình thức cấu trúc nhà nước: các thức
tổ chức quyền lực nhà nước theo cơ cấu
l@nh thổ
Chế độ chính trị: phương thức thức
thực hiện quyền lực nhà nước
Hình thức chính thể
Chính thể là hình thức thể hiện
chính quyền nhà nước, căn cứ vào
thể thức thành lập và thực hành
QLNN > cấp tối cao, phản ánh
cách thức tổ chức QLNN.
Hình thức chính thể là cách tổ
chức và trình tự để lập ra các
cơ quan tối cao của Nhà nước
và xác lập những mối quan hệ
cơ bản giữa các cơ quan đó với
nhau.
QLNN thuộc về cơ quan nào ?
Cơ quan nắm giữ QLNN được thành
lập như thế nào ?
Mối quan hệ giữa các cơ quan nắm
giữ quyền lực tối cao (cân bằng,
kiểm tra giám sát, kìm chế đối trọng,
dùng quyền lực để ngăn cản quyền
lực…)
HT chính thể của NN được quy định
b>i:
+ Kiểu Nhà nước, bản chất Nhà nước
+ Cơ s> kinh tế, trình độ phát triển
kinh tế, chính trị, x@ hội, đặc điểm
lịch sử, truyền thống dân tộc, bối
cảnh quốc tế…
Đặc điểm
Nguồn gốc của quyền lực nhà nước
Cách thức tổ chức quyền lực nhà nước
Trình tự thành lập các cơ quan nhà
nước trung ương
Mối quan hệ giữa các cơ quan này
Sự tham gia của nhân dân
Nguồn gốc của quyền lực nhà nước
Nguồn gốc quyền lực nhà nước từ bên ngoài x@
hội, từ “trời”
Chịu ảnh hư>ng của tôn giáo, tín ngưỡng
Phổ biến trong thời kỳ phong kiến tr> về trước
Nguồn gốc quyền lực của nhà nước từ nhân dân
Hình thành và phát triển trong cách mạng tư sản
Cách thức tổ chức quyền lực nhà nước
Cách thức tổ chức
Thành ba cơ quan lập pháp hành, pháp, tư pháp
Thêm loại cơ quan khác, ví dụ Kiểm sát…
Thành lập:
bầu, bầu cử: nhiều người bỏ phiếu hoặc toàn dân bỏ
phiếu
bổ nhiệm: cơ quan cao hơn (thường 1 người) cử một
người khác giữ một chức vụ
thế tập: cha truyền con nối hoặc nắm giữ vị trí theo
dòng họ, huyết thống
Trình tự thành lập các cơ quan
Trình tự thành lập kế tiếp
Thành lập ra một cơ quan sau đó cơ quan này hình thành các cơ
quan khác.
Đảm bảo sự thống nhất, vị trí thứ bậc
Trình tự thành lập các cơ quan độc lập
Các cơ quan hình thành bằng những con đường khác nhau, độc
lập với nhau
Đảm bảo sự độc lập, vị trí ngang bằng
Mối quan hệ giữa các cơ quan này
Mối quan hệ giữa các cơ quan ngang bằng:
Các cơ quan độc lập với nhau
Nhằm kìm chế, đối trọng với nhau, kiểm soát
nhau và đảm bảo quyền lực tối cao thuộc về
nhân dân
Mối quan hệ trên dưới, phụ thuộc
Các cơ quan có sự phụ thuộc qua lại
Thống nhất, tập trung quyền lực
Cách thức thành lập:
bầu, bầu cử
bổ nhiệm
thế tập
Trình tự thành lập: trình tự kế tiếp hoặc độc lập
Mối quan hệ giữa các cơ quan: ngang bằng và
kìm chế, đối trọng với nhau; quan hệ trên dưới,
phụ thuộc
Sự tham gia của nhân dân vào việc thiết lập các
cơ quan nhà nước: số lần tham gia, hình thức
tham gia
Phân loại hình thức chính thể
Phân loại:
Chính thể quân chủ: quyền lực hình thành theo con
đường thế tập và vua là người đứng đấu nhà nước
Chính thể cộng hòa: quyền lực của nhà nước thuộc về
một cơ quan được bầu trong thời gian nhất định
* Chính thể quân chủ
Chính thể quân chủ là hình thức
chính thể trong đó người đứng đầu
nhà nước nắm giữ toàn bộ hoặc một
phần quyền lực nhà nước và được
chuyển giao theo nguyên tắc thừa
kế.
Đặc điểm:
+ Quyền lực tối cao của nhà nước tập trung
toàn bộ hoặc một phần trong tay một
người đứng đầu NN ( vua)
+ Quyền lực tối cao của NN được hình thành
bằng con đường thừa kế.
+ Quyền lực nhà vua có được là suốt đời
+Chính thể quân chủ tuyệt đối
Là hình thức chính thể trong đó người đứng
đầu Nhà nước (Vua) có quyền lực vô hạn, nhà
vua có quyền đặt ra pháp luật (lập pháp), có
quyền tổ chức bộ máy, bổ nhiệm các quan lại
để thi hành pháp luật do vua đặt ra (hành
pháp), vua cũng là người có quyền xét xử cao
nhất (tư pháp)
+Chính thể quân chủ hạn chế
Là chính thể trong đó Vua chỉ nắm giữ
một phần quyền lực tối cao, cùng chia
sẻ quyền lực nhà nước với vua còn có
các cơ quan được lập ra bằng con
đường bầu cử giữ nhiệm kỳ trong một
thời hạn nhất định
Các dạng HTCT quân chủ hạn
chế
Quân chủ nhị nguyên (nhị hợp):
+Vua nắm quyền hành pháp, thành lập chính
phủ, bổ nhiệm Bộ trư>ng, BT vừa chịu trách
nhiệm trước vua vừa chịu TN trước nghị viện
+ Vua có quyền phủ quyết dự án luật, bổ nhiệm
thượng nghị sỹ, giải tán NV.
Quân chủ đại nghị:
+ Nghị viện là cơ quan lập pháp có vị trí tối cao.
Chính phủ được lập ra b>i đảng chính trị giành
thắng lợi trong bầu cử, vua bổ nhiệm người đứng
đầu CP và các BT( hình thức). Chính phủ không
phải chịu TN trước nhà vua. Nghị viện quyết
định cơ cấu tổ chúc của CP.NV không tín nhiệm
CP, CP phải từ chức, hoặc NV bị giải tán
+ Quyền lực của Vua chỉ mang tính tượng trưng “
trị vì nhưng không cai trị”
*Chính thể cộng hòa
Là hình thức chính thể trong đó quyền lực
tối cao của Nhà nước thuộc về một cơ quan
hoặc một số cơ quan nhà nước được thành
lập bằng cách bầu cử và nắm giữ quyền lực
trong một thời gian nhất định gọi là nhiệm
kỳ.
Đặc điểm
Quyền lực tối cao của NN thuộc về
cơ quan NN
Các cơ quan tối cao được hình thành
bằng con đường bầu cử
Các cơ quan tối cao nắm giữ quyền
lực trong một thời hạn nhất định
( nhiệm kỳ)