Trờng đại học kinh tế quốc dân
PHạM THị THU HIềN
NGHIấN CU NGHẩO A CHIU
TI HUYN PH XUYấN, THNH PH H NI
Chuyên ngành: KINH Tế PHáT TRIểN
ngời hớng dẫn khoa học: gs.ts. NGÔ THắNG LợI
Hà Nội - 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Luận văn này thật sự là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi
được thực hiện qua quá trình học tập, nghiên cứu, công tác và hướng dẫn khoa học của
GS.TS. NGÔ THẮNG LỢI – Đại học Kinh tế Quốc dân, không sao chép của các
luận văn, luận án nào khác
Các số liệu, những kết luận nghiên cứu do cá nhân điều tra, phỏng vẩn được trình
bày trong luận văn này là trung thực, khách quan, khoa học và chưa từng được công
bố dưới bất cứ hình thức nào.
Tôi xin cam kết và chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Học viên
Phạm Thị Thu Hiền
MỤC LỤC
!"#$%#&'()*+,!-.
.)$%/01#&'1#)+2#345/(677689:6;<=/
>?@A3*15# B0()"1")5)
) A"-1C#5?"#&'3)*D$10E#F+,$%G$#"
"$#!15).15/+H#+,#GA3+2GI'%'
5?J$)-D#&'(%
9/&
K=J9D
LLM
N9LOPQ:R
N9LST6SUV17WXY
Z?#2
[\#&'#]D^(_'K9
ZZ#]5_`#a(-#&'#]5_
ZZZ7!0)$b-$#.-D#]
Z#]D
ZZ@-D#]D !-$#0+c#0)0d#]D
ZZZ@-D#]D
ZZ7!-$#0+c#0)0d#]D
ZK+c#0)0)#)#]5_D e3f#g AK
Z/D0*dgh&0*dG#iMDj?1#)3f1'
A#k+,fblZmgh&0n
ZMo)g A#]D
ZM)*Ap+q#?#]D
Z62-D-Krs&1K9t
ZZ62-#
Zub5?
ZMub3* A#i"t#
Zv#)#p#]
Zw9-A#c q=n#5?[xt
%%!-+c#$%1o )"&.?)0+c#3-#]D
#=ZmZm<mZv
MK*d!$=##]D=-Krs&1K9t
Z!$=##]D-Krs&y0*dz"-#]DK
ZPDI"+,#t A#
PD?
MPD#)3f
7A"-A#5&#$ID!(-Krs&$#-*#I
"+,##)3f1A#I2 A"-D$
M>?"D#]Dq-Krs&C##&*({$=##]
D
9|W6M
}99|~6P•>Q69}6T69€9•V‚9Vƒ„K9…sVƒ†
MZJ+2##p#]D=-Krs&
MZZ)'b)JJ+2##p#]D=-Krs&
MZ@b#p#]D
MZvZfh&_#.)
MZvfh&fb
Mt A5?#J()#p$#-#pb#]D=-Krs&
MZl#p0)0*#I"+,#t A#
MZZ6p0)00)$b5?
MZM6p0)0&$D*#'1+3(#+‡3*
MZv6p0)0*#-.p"1o )(+2"&.?)
5o=#]D
MZˆ6p0)0--A#y3‰1#) ))+c#$%#p#](
9-
Ml#p0)0*#I"+,#3Jf?
4
MMl#p0)0*#I"+,#=-"
‚ŠVZ
Z
ZoI0?(D#&'Z
_#.{%#&'#]DqP-
Z?#2
ZZ#&'#]D(_'K9
Mfh&#&'Zm
vA+,#10=10+c#0)0#&'Zm
w>?I("Z
9|W6ZZM
>9V6‹9VƒQ69†ŒV69€9•VZM
ZZ#]5_`#a(-#&'#]5_ZM
ZZZ7!0)$b-$#.-D#]ZM
ZZ‹#a(-#&'#]5_ZR
Z#]Dm
ZZ@-D#]D !-$#0+c#0)0d#]D
m
ZZZ@-D#]Dm
ZZ7!-$#0+c#0)0d#]DZ
ZK+c#0)0)#)#]5_D e3f#g AKY
ZZ!/cJ0*dt#%)*•Y
Z/D0*dgh&0*dMm
ZMo)g A#]DMm
ZM)*Ap+q#?#]DM
9|W6v
9Ž••669€9•V•9Vƒ„K9…sVƒ†19•9K9‘9•’v
Z62-D-Krs&1K9tv
5
ZZ62-#v
Zub5?vM
0G%.*n#+‡-Krs&#=mZm[mZv$#G%q'Z“
$-i#”#+‡”vv
ZMub3* A#i"t#vw
Zv#)#p#]vw
Zw9-A#c q=n#5?[xtv“
%%!-+c#$%1o )"&.?)0+c#3-#]D
#=ZmZm<mZvv“
MK*d!$=##]D=-Krs&1K9tvR
Z!$=##]D-Krs&y0*dz"-#]DKvR
‚.#&'("1bh?0++q#h?Gt(0+c#0)0d)
g AK.A?•#+pGpd5ptD$0 A"-!?1
)#p e3f#Gth&o3!yt3#+2#34(0+c#0)0d)g A
K1#)$%>?0)$bj )&5p3/5?k&2
u–$%t0)$b5?-Krs&1"=%=t#5?(?"
=t#"##D=t# pI##-03=#&%/#&'
ID&"-I1)#p"!/tIDld!h—c"ID
—$+‡#b+0n(g AK-Krs&ylg A
K+,_#,0)#)3!$&M0+c#3- '5Ey”?1#)3fI"+,#
t A#fbvY
!$=##]D-Krs&y)*AIwR
ZPDI"+,#t A#wR
PD?“ˆ
MPD#)3fˆM
M>?"D#]Dq-Krs&C##&*({$=##]
Dˆ“
9|W6MRM
}99|~6P•>Q69}6T69€9•V‚9Vƒ„K9…sVƒ†RM
MZJ+2##p#]D=-Krs&RM
MZZ)'b)JJ+2##p#]D=-Krs&RM
MZ@b#p#]DRv
MZvfh&#p#]D-Krs&?mmRˆ
6
MZvZfh&_#.)Rˆ
MZvfh&fbRR
Mt A5?#J()#p$#-#pb#]D=-Krs&RR
MZl#p0)0*#I"+,#t A#RR
MZZ6p0)00)$b5?RR
MZ6p0)00)$b-c q=n#YM
MZM6p0)0&$D*#'1+3(#+‡3*Yv
MZv6p0)0*#-.p"1o )(+2"&.?)
5o=#]DY“
MZˆ6p0)0--A#y3‰1#) ))+c#$%#p#](
9-ZmZ
Ml#p0)0*#I"+,#3Jf?Zm
MMl#p0)0*#I"+,#=#D-"Zmv
>QV˜Zm“
7
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1. OPHI : Oxford Poverty and Human Development Initiative
(Viện Nghiên cứu nghèo và Phát triển con người, trường ĐH Oxford, Mỹ)
2. MPI : Chỉ số nghèo đa chiều
3. HPI : Chỉ số nghèo khổ con người
4. HDI : Chỉ số phát triển con người.
5. UNICEF : Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc
6. UNDP : United Nations Development Programme
(Chương trình Phát triển Liên hợp quốc)
7. LHQ : Liên hợp quốc
8. TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
9. ĐH : Đại học
10.UBND : Ủy ban nhân dân
11.HĐND : Hội đồng nhân dân
12.UN : United nation ( Liên Hợp Quốc)
13.BHYT : Bảo hiểm y tế
14.BHXH : Bảo hiểm xã hội
15. BVTV : Bảo vệ thực vật
16. HTX : Hợp tác xã
17. HND : Hội nông dân
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
BẢNG, HÌNH
!"#$%#&'()*+,!-
..)$%/01#&'1#)+2#345/(677689:6;<
=/>?@A3*15# B0()"1")5)
) A"-1C#5?"#&'3)*D$10E#F+,$%G$#"
"$#!15).15/+H#+,#GA3+2GI'%'
5?J$)-D#&'(%
9/&
K=J9D
LLM
N9LOPQ:R
N9LST6SUV17WXY
Z?#2
[\#&'#]D^(_'K9
ZZ#]5_`#a(-#&'#]5_
ZZZ7!0)$b-$#.-D#]
Z#]D
ZZ@-D#]D !-$#0+c#0)0d#]
D
ZZZ@-D#]D
ZZ7!-$#0+c#0)0d#]D
ZK+c#0)0)#)#]5_D e3f#g AK
Z/D0*dgh&0*dG#iMDj?1#)3f1'
A#k+,fblZmgh&0n
ZMo)g A#]D
ZM)*Ap+q#?#]D
Z62-D-Krs&1K9t
ZZ62-#
Zub5?
ZMub3* A#i"t#
Zv#)#p#]
Zw9-A#c q=n#5?[xt
%%!-+c#$%1o )"&.?)0+c#3-#]
D#=ZmZm<mZv
MK*d!$=##]D=-Krs&1K9t
Z!$=##]D-Krs&y0*dz"-#]DK
ZPDI"+,#t A#
PD?
MPD#)3f
7A"-A#5&#$ID!(-Krs&$#-*#
I"+,##)3f1A#I2 A"-D$
M>?"D#]Dq-Krs&C##&*({$=##]
D
9|W6M
}99|~6P•>Q69}6T69€9•V‚9Vƒ„K9…sVƒ†
MZJ+2##p#]D=-Krs&
MZZ)'b)JJ+2##p#]D=-Krs&
MZ@b#p#]D
MZvZfh&_#.)
MZZfh&_#.)
MZvfh&fb
MZfh&fb
10
Mt A5?#J()#p$#-#pb#]D=-Krs&
MZl#p0)0*#I"+,#t A#
MZZ6p0)00)$b5?
MZM6p0)0&$D*#'1+3(#+‡3*
MZv6p0)0*#-.p"1o )(+2"&.?
)5o=#]D
MZˆ6p0)0--A#y3‰1#) ))+c#$%#p#](
9-
Ml#p0)0*#I"+,#3Jf?
MMl#p0)0*#I"+,#=-"
‚ŠVZ
‚ŠVZ
Z
ZoI0?(D#&'Z
ZoI0?(D#&'Z
_#.{%#&'#]DqP-
_#.{%#&'
Z?#2
ZZ#&'#]D(_'K9
Mfh&#&'Zm
Mfh&#&'Zm
vA+,#10=10+c#0)0#&'Zm
vA+,#10=10+c#0)0#&'Zm
w>?.p3!5?(#&'Z
w>?I("Z
9|W6ZZM
>9V6‹9VƒQ69†ŒV69€9•VZM
11
ZZ#]5_`#a(-#&'#]5_ZM
ZZZ7!0)$b-$#.-D#]ZM
ZZ‹#a(-#&'#]5_ZR
Z#]Dm
ZZ@-D#]D !-$#0+c#0)0d#]
Dm
ZZZ@-D#]Dm
ZZ7!-$#0+c#0)0d#]DZ
ZK+c#0)0)#)#]5_D e3f#g AKY
ZZ!/cJ0*dt#%)*•Y
Z/D0*dgh&0*dMm
ZMo)g A#]DMm
ZM)*Ap+q#?#]DM
9|W6v
9Ž••669€9•V•9Vƒ„K9…sVƒ†19•9K9‘9•’v
Z62-D-Krs&1K9tv
ZZ62-#v
Zub5?vM
0G%.*n#+‡-Krs&#=mZm[mZv$#G%q'Z“
$-i#”#+‡”vv
ZMub3* A#i"t#vw
Zv#)#p#]vw
Zw9-A#c q=n#5?[xtv“
%%!-+c#$%1o )"&.?)0+c#3-#]
D#=ZmZm<mZvv“
MK*d!$=##]D=-Krs&1K9tvR
12
Z!$=##]D-Krs&y0*dz"-#]DK
vR
‚.#&'("1bh?0++q#h?Gt(0+c#0)0d
)g AK.A?•#+pGpd5ptD$0 A"-
!?1)#p e3f#Gth&o3!yt3#+2#34(0+c#0)0d
)g AK1#)$%>?0)$bj )&5p3/5?k
&2u–$%t0)$b5?-Krs&1"=%=t#
5?(?"=t#"##D=t# pI##-03=#&
%/#&'ID&"-I1)#p"!/tIDld
!h—c"ID—$+‡#b+0n(g AK
-Krs&ylg AK+,_#,0)#)3!$&M0+c#3- '
5Ey”?1#)3fI"+,#t A#fbvY
!$=##]D-Krs&y)*AIwR
ZPDI"+,#t A#wR
PD?“ˆ
Zz"-e#$™ c $™y“R
MPD#)3fˆM
M>?"D#]Dq-Krs&C##&*({$=##]
Dˆ“
9|W6MRM
}99|~6P•>Q69}6T69€9•V‚9Vƒ„K9…sVƒ†RM
MZJ+2##p#]D=-Krs&RM
MZZ)'b)JJ+2##p#]D=-Krs&RM
MZ@b#p#]DRv
MZvfh&#p#]D-Krs&?mmRˆ
MZfh&#p#]Dq$™yg-S&?mZwRˆ
MZvZfh&_#.)Rˆ
MZZfh&_#.)Rˆ
MZvfh&fbRR
MZfh&fbRR
13
Mt A5?#J()#p$#-#pb#]D=-Krs&RR
MZl#p0)0*#I"+,#t A#RR
MZZ6p0)00)$b5?RR
MZ6p0)00)$b-c q=n#YM
MZM6p0)0&$D*#'1+3(#+‡3*Yv
MZv6p0)0*#-.p"1o )(+2"&.?
)5o=#]DY“
MZˆ6p0)0--A#y3‰1#) ))+c#$%#p#](
9-ZmZ
Ml#p0)0*#I"+,#3Jf?Zm
MMl#p0)0*#I"+,#=#D-"Zmv
>QV˜Zm“
14
Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n
PH¹M THÞ THU HIÒN
NGHIÊN CỨU NGHÈO ĐA CHIỀU
TẠI HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyªn ngµnh: KINH TÕ PH¸T TRIÓN
Hµ Néi - 2014
TÓM TẮT LUẬN VĂN
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế tri thức ngày nay, các quốc gia đều đặt trọng tâm vào
phát triển con người. Phát triển con người vừa là phương tiện, vừa là mục tiêu
của phát triển kinh tế và mục đích cao nhất của phát triển con người là tạo
môi trường cho phép người dân được hưởng thụ một cuộc sống toàn diện:
điều kiện sống tốt, trường thọ, khoẻ mạnh và có môi trường để phát huy khả
năng sáng tạo cũng như có cơ hội tham gia cộng đồng, nắm bắt quyền lực và
có tiếng nói trong xã hội. Do đó, các nỗ lực giảm nghèo con người trong giai
đoạn hiện nay đã vượt qua mục tiêu đảm bảo một mức thu nhập tối thiểu,
hướng tới một khung toàn diện hơn nữa để mở rộng cơ hội và phát huy khả
năng nắm bắt cơ hội, giúp người nghèo thoát nghèo bền vững, đồng thời giảm
và bảo vệ dân số không nghèo trước các cú sốc ngày càng gia tăng về y tế,
giáo dục, môi trường… đặc biệt trong bối cảnh các quốc gia liên tục tái cấu
trúc nền kinh tế và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Các nhà nghiên cứu
và các nhà hoạch định chính sách ở Việt Nam đều nhất quán cho rằng cần
nhìn nhận nghèo theo phương pháp đa chiều mới trong đó nghèo thu nhập chỉ
là một trong số nhiều thiếu hụt mà người nghèo phải đối diện.
Huyện Phú Xuyên là một đơn vị hành chính trực thuộc thành phố Hà
Nội, được hưởng nhiều lợi thế trong quá trình đổi mới và phát triển kinh tế xã
hội của toàn thành phố. Với xuất phát điểm là một vùng đất thuần nông, có
nhiều làng nghề truyền thống, những năm qua Phú Xuyên đã có sự phát triển
vượt bậc về kinh tế, đời sống kinh tế của người dân đã được nâng lên đáng kể,
nhìn chung nghèo vật chất không còn là vấn đề lớn. Tuy nhiên theo xu hướng
phát triển chung của thời đại, các khía cạnh nghèo con người, nghèo xã hội
đang tồn tại khá rõ rệt ở huyện Phú Xuyên. Các thiếu hụt trong đời sống xã
hội tồn tại đa dạng như: không được tiếp cận nguồn nước sạch, sử dụng nhà
vệ sinh không đạt chuẩn, các thành viên trong hộ gia đình không có đầy đủ
i
bảo hiểm y tế, hộ nghèo sống trong ngôi nhà xuống cấp, ốm đau bệnh tật, ô
nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước cũng như các vấn đề xã hội khác.
Điều này khiến cho người dân rất dễ rơi vào tình trạng nghèo đa chiều.
2. Tổng quan về đề tài nghiên cứu có liên quan:
Nghèo đa chiều những năm qua đã thu hút được sự quan tâm, phân tích
trong các công trình nghiên cứu của nhiều chuyên gia, tổ chức quốc tế.
2.1. Thế giới
- “Nghiên cứu nghèo đa chiều” của tổ chức OPHI
- Ấn phẩm “Báo cáo phát triển con người toàn cầu năm 2010”,
UNDP.
2.2. Việt Nam
- Ấn phẩm “Báo cáo Quốc gia về phát triển con người năm 2011”,
UNDP.
- Ấn phẩm “Báo cáo tình trạng trẻ em nghèo đa chiều tại Việt Nam
năm 2011”, Tổng cục Thống kê Việt Nam.
- Báo cáo kết quả dự án “ Hỗ trợ đánh giá sâu về nghèo đô thị tại Hà
Nội và TP.HCM năm 2010, UNDP.
- Luận văn “Xây dựng chỉ số nghèo đa chiều Việt Nam và đánh giá
ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô đến nghèo đa chiều”, thạc sĩ Nguyễn Hồng
Vân, khoa Toán kinh tế, ĐH.Kinh tế quốc dân, 2011.
Những báo cáo này bước đầu đã phản ánh khá đầy đủ và cụ thể bức
tranh về tình trạng nghèo khổ và mức sống thực tế của người nghèo tại Việt
Nam, đóng góp những giải pháp hữu hiệu cho công cuộc xóa đói giảm nghèo,
phát triển con người của đất nước ta.
Từ những phân tích trên, việc nghiên cứu tình trạng nghèo đa chiều và
những nguyên nhân dẫn đến nghèo đa chiều tại huyện Phú Xuyên đang là
một chủ đề cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn cao. Chính vì vậy, tác giả lựa chọn
đề tài: “Nghiên cứu nghèo đa chiều tại huyện Phú Xuyên, thành phố Hà
Nội” làm luận văn khoa học của mình.
ii
3. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về nghèo đa chiều, bao gồm: khái niệm về
nghèo đa chiều, nhận diện và đo lường nghèo đa chiều.
- Đo lường và đánh giá thực trạng nghèo đa chiều ở huyện Phú Xuyên,
thành phố Hà Nội trên các lĩnh vực nghèo.
- Định hướng và khuyến nghị giải pháp giảm nghèo đa chiều ở huyện
Phú Xuyên.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu:
*Đối tượng nghiên cứu: Nghèo đa chiều ở huyện Phú Xuyên, thành
phố Hà Nội
*Phạm vi nghiên cứu
Về mặt không gian: huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội.
Về mặt thời gian: đánh giá tình hình nghèo đa chiều tại Phú Xuyên giai
đoạn từ năm 2010 đến nay.
*Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích và tổng hợp.
- Phương pháp so sánh.
- Phương pháp điều tra thực tế bằng phát phiếu điều tra và đo lường
trực tiếp.
- Phương pháp tập hợp hệ thống số liệu, tư liệu phát hành qua kênh
chính thức.
5. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, tác giả trình bày kết cấu bài luận văn
gồm ba chương như sau:
Chương I: Khung lý thuyết nghiên cứu nghèo đa chiều.
Chương II: Thực trạng nghèo đa chiều tại huyện Phú Xuyên, thành phố Hà
Nội.
Chương III: Định hướng và kiến nghị giảm nghèo đa chiều tại huyện Phú
Xuyên, thành phố Hà Nội.
iii
CHƯƠNG 1
KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU NGHÈO ĐA CHIỀU
1.1. Nghèo khổ và ý nghĩa của việc nghiên cứu nghèo khổ.
1.1.1. Sự phát triển và hoàn thiện trong quan niệm về nghèo.
i) Nghèo khổ vật chất: Trong các nghiên cứu cơ bản về nghèo từ đầu
những năm 70 thế kỷ XX, nghèo chỉ được coi là sự nghèo khổ về tiêu dùng
hay nghèo khổ vật chất, với tư tưởng cốt lõi và căn bản nhất để một người bị
coi là nghèo đói, đó là sự "thiếu hụt" so với một mức sống nhất định, mà sự
thiếu hụt này được xác định theo các chuẩn mực xã hội và phụ thuộc vào
không gian và thời gian
.
ii) Nghèo khổ con người: Khác với quan niệm nghèo khổ vật chất,
nghèo khổ tổng hợp đề cập đến sự phủ nhận các cơ hội và sự lựa chọn để đảm
bảo một cuộc sống cơ bản nhất hoặc “có thể chấp nhận được”.
Sự hoàn thiện tiếp tục của khái niệm nghèo khổ con người của UN năm
2003 cho thấy những yêu cầu về phát triển con người đặt ra ngày càng cao
hơn, nó không chỉ chú ý đến những thiệt thòi của con người về vật chất hay
những nhu cầu cơ bản mà còn chú trọng đến các khía cạnh về quyền con
người, sự tự do, tiếng nói, nhân quyền của mỗi cá nhân. Có thể nói nghèo khổ
vật chất là nấc thang đầu tiên tạo nền tảng cho sự phát triển của khái niệm
nghèo khổ con người, nghèo khổ đa chiều.
1.1.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu nghèo khổ
- Nghiên cứu nghèo khổ con người chỉ ra những căn nguyên trực tiếp
và gián tiếp gây nên tình trạng nghèo khổ của một cá nhân/ một hộ gia đình,
một cộng đồng dân cư.
- Nghiên cứu nghèo khổ con người với mục đích cao nhất là hướng đến
việc hoạch định pháp luật, chính sách, chương trình nhằm hỗ trợ người nghèo,
mang lại cho người nghèo một cuộc sống ấm no, văn minh, hạnh phúc.
iv
1.2. Nghèo đa chiều
1.2.1. Quan niệm về nghèo đa chiều và sự hoàn thiện trong phương pháp
tính nghèo đa chiều.
1.2.1.1. Quan niệm về nghèo đa chiều:
1.2.1.2. Sự hoàn thiện trong phương pháp tính nghèo đa chiều.
Trong khuôn khổ bài luận văn, tác giả đề cập đến 2 chỉ số sử dụng đánh
giá nghèo đa chiều đó là:
(1) Chỉ số phát triển con người (HDI - Human development index)
được phát triển bởi một kinh tế gia người Pakistan là Mahbub ul Haq và nhà
kinh tế học người Ấn Độ Amartya Sen vào năm 1990.
(2) Chỉ số nghèo khổ con người (HPI - Human Poverty Index) được
UNDP đưa ra sử dụng trong Báo cáo phát triển con người lần đầu tiên năm
1997.
(3) Chỉ số nghèo khổ đa chiều (MPI - Multidimensional Poverty Index)
được phát triển bởi Viện nghiên cứu nghèo khổ và phát triển con người
trường đại học Oxford, Mỹ và được UNDP đưa vào sử dụng đánh giá trong
Báo cáo phát triển con người toàn cầu lần đầu tiên năm 2010.
Về cơ bản ý nghĩa và các tiêu chí cấu thành chỉ số nghèo khổ tổng hợp
MPI vẫn không thay đổi so với HPI, tức là nó phản ánh mức độ thiếu hụt của
mỗi cá nhân theo 3 tiêu chí: sức khoẻ, giáo dục và chất lượng cuộc sống. Tuy
vậy, các yếu tố cấu thành mỗi tiêu chí có hoàn thiện theo hướng đưa vào
nhiều nội dung hơn. HPI sử dụng trung bình cả nước để phản ánh những thiếu
hụt tổng hợp trong 3 khía cạnh y tế, giáo dục, chất lượng sống. HPI không thể
xác định thiếu hụt ở mức cụ thể một cá nhân, một hộ gia đình hoặc nhóm dân
cư. MPI đã giải quyết được những thiếu sót này khi chỉ ra được số lượng
người nghèo ở mỗi khía cạnh thiếu hụt và trung bình có bao nhiêu thiếu hụt
mà người nghèo phải đối mặt hay cường độ nghèo đa chiều tác động lên
người nghèo.
v
1.2.2. Phương pháp đánh giá nghèo khổ đa chiều sử dụng chỉ số MPI.
1.2.2.1. Lựa chọn đơn vị phân tích.
1.2.2.2. Chọn chiều phân tích và chỉ tiêu phân tích: bao gồm 3 chiều ( y tế,
giáo dục, mức sống) được cụ thể hóa thành 10 chỉ tiêu thành phần.
1.2.2.3. Tính toán chỉ số nghèo đa chiều.
Giá trị của MPI được tính theo kết quả tính toán hai giá trị cá biệt là: tỷ
lệ nghèo đa diện đếm đầu và mức độ tập trung của nghèo đói tức
MPI = H x A
(i) Tỷ lệ nghèo đa diện đếm đầu (H) được tính bằng cách chia số
người nghèo đa diện cho tổng dân số được điều tra: H=
q
n
Trong đó q là số người thuộc diện nghèo đa diện và n là tổng dân số
được điều tra.
(ii) Mức độ tập trung của nghèo đói hay độ sâu nghèo đói (A) là số
lượng thiếu hụt trung bình mà một người nghèo đa diện đang chịu.
A =
1
d
q
c
q
∑
Trong đó c là tổng số những mặt thiếu thốn có trọng số mà người nghèo
đang có, và d là tổng số các chỉ số thành phần được xem xét.
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đa chiều.
1.2.3.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội của địa phương.
1.2.3.2. Các chính sách của Nhà nước.
1.2.3.3. Rủi ro từ thiên tai, dịch bệnh và các rủi ro khác.
1.2.3.4. Dân số và nguồn lao động.
1.2.3.5. Đặc điểm cơ sở hạ tầng Kinh tế - Kỹ thuật – Xã hội.
vi
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG NGHÈO ĐA CHIỀU TẠI HUYỆN PHÚ
XUYÊN, TP.HÀ NỘI
2.1. Giới thiệu về huyện Phú Xuyên, TP. Hà Nội
2.1.1. Giới thiệu chung
Huyện Phú Xuyên là đơn vị hành chính của Thủ đô, nằm ở phía Nam
thành phố Hà Nội, cách trung tâm Thủ đô 40km; phía Bắc giáp huyện Thường
Tín; phía Nam giáp huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam; phía Đông giáp sông
Hồng và huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên; phía Tây giáp huyện Ứng Hòa,
Hà Nội.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế.
Phú Xuyên có tiềm năng đất đai trù phú và nguồn lao động dồi dào. Về
nông nghiệp, miền Đông huyện chiếm 17,4% diện tích đất canh tác, là vùng
đất bãi phù sa màu mỡ, thuận lợi cho phát triển hoa màu, cây công nghiệp,
chăn nuôi; miền Tây huyện với hơn 60% diện tích canh tác là vựa lúa quan
trọng của Thủ đô, có khả năng lớn về nuôi cá nước ngọt, các loại gia cầm, gia
súc.
Bên cạnh đó, Phú Xuyên cũng là cái nôi của rất nhiều làng nghề nổi
tiếng.
Kinh tế Huyện những năm qua có những tiến bộ vượt bậc song nhìn
chung là mức độ phát triển còn thấp so với các đơn vị hành chính khác trên
cùng phạm vi của Thủ đô Hà Nội.
2.1.3. Đặc điểm dân số và nguồn lao động:
Phú Xuyên có dân số hơn 200 nghìn người, số người lao động đang làm
việc chiếm 51% tổng dân số, tỷ lệ người lao động trong khu vực sản xuất
nông nghiệp chiếm 65% tổng số lao động; phần lớn dân cư gắn bó với nghề
nông và tham gia sản xuất sản phẩm của các làng nghề thời gian nông nhàn.
vii
Chất lượng lao động huyện Phú Xuyên nhìn chung còn thấp, chủ yếu là
lao động phổ thông, tỷ lệ lao động nông nghiệp đã qua đào tạo thấp ( thấp hơn
40%). Ở các làng nghề truyền thống, số nghệ nhân giỏi nghề ít, khả năng nắm
bắt công nghệ của người lao động còn hạn chế.
2.1.4. Công tác giảm nghèo:
Tỷ lệ hộ nghèo thu nhập trên địa bàn huyện Phú Xuyên có chiều hướng
giảm rõ rệt giai đoạn 2010-2013 từ 19% xuống còn 4,04% năm 2013, trong
đó 2,5% số hộ gia đình vẫn còn sống trong tình trạng thiếu đói.
2.1.5. Hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội:
Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội chung của huyện nhìn chung được chú
trọng đầu tư phát triển tuy nhiên còn chưa đồng đều, một số lĩnh vực chưa đáp
ứng được nhu cầu của đời sống xã hội.
2.2. Tình hình thực hiện chương trình, chính sách liên quan đến các
phương diện nghèo đa chiều giai đoạn 1010 – 2014.
- Chương trình cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo.
- Chương trình miễn, giảm học phí cho trẻ em học mẫu giáo và học
sinh phổ thông có cha mẹ thuộc diện hộ nghèo.
- Chương trình xây mới/ sửa nhà cho hộ nghèo.
- Chương trình đào tạo nghề.
- Chương trình vay vốn ưu đãi cho hộ nghèo.
- Chương trình xây dựng nông thôn mới.
Nhìn chung, huyện rất tích cực trong thực hiện các chủ trương, chính
sách của Nhà nước về công tác xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên trong điều
kiện đánh giá theo phương pháp nghèo đa chiều hiện nay, các chương trình xã
hội đang thực hiện trên địa bàn nêu trên còn ở mức độ đơn lẻ, nặng tính cấp
phát chưa có sự lồng ghép, chưa tính toán đến sự phát triển toàn diện con
người theo góc độ mà phương pháp nghèo đa chiều đề cập.
viii
2.3. Phân tích thực trạng nghèo đa chiều tại huyện Phú Xuyên, TP.Hà
Nội.
2.2.1. Thực trạng nghèo đa chiều huyện Phú Xuyên theo phân tích tỷ lệ
nghèo đa chiều MPI
2.2.1.1. Quá trình thực hiện điều tra:
- Chọn mẫu điều tra
- Chọn các tiêu chí đánh giá và thiết kế mẫu điều tra
- Tổng hợp số liệu điều tra
2.2.1.2. Kết quả điều tra.
Kết quả nhận được từ tính toán số liệu điều tra là tỷ lệ nghèo đa chiều
của nhóm 1 (7,84%) cao gấp 3 lần nhóm 2 (2,5%). Xét theo tỷ lệ nghèo đếm
đầu của từng lĩnh vực thì nhóm 1 có tỷ lệ nghèo đếm đầu trong hai lĩnh vực y
tế là 17,65% và mức sống là 34,65% cao hơn hẳn nhóm 2 với tỷ lệ nghèo đếm
đầu trong hai lĩnh vực y tế là 12,12% và mức sống là 24,75%. Tỷ lệ nghèo
đến đầu trong lĩnh vực giáo dục của 2 nhóm gần tương đương nhau và đạt
một tỷ lệ rất thấp với 1,47% (nhóm 1) và 1,52% (nhóm 2).
ix
*) Tỷ lệ đếm đầu hộ nghèo theo chỉ số phân tích trong từng lĩnh vực
thành phần của hai nhóm:
Bảng 2.2. Tỷ lệ nghèo đếm đầu theo chỉ số thành phần của từng nhóm
quan sát
Chiều nghèo Chỉ số thành phần
Nhóm 1
(%)
Nhóm 2
(%)
Y tế/Sức khỏe
Ít nhất một thành viên suy
dinh dưỡng
20,59% 16,67%
Một hay nhiều trẻ bị chết 14,71% 9,09%
Giáo dục
Ít nhất 1 đứa trẻ đến tuổi
không được đi học
0% 0%
Ít nhất một thành viên
trong hộ không hoàn thành
5 năm học
2,94% 3,03%
Chất lượng
cuộc sống
Không có điện 0% 0%
Không có nước sạch 100% 69,7%
Không có nhà tiêu hợp vệ
sinh
26,47% 28,79%
Nhà cửa tồi tàn 7,84% 7,58%
Ô nhiễm môi trường sống 45,1% 19,7%
Không có tài sản thiết yếu 16,67% 15,15%
x