Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Phân tích hoạt động tài chính tại ngân hàng agribank chi nhánh hà thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.17 KB, 33 trang )

Page 0
\
Báo cáo thực tập tổng hợpNguyễn Hồng Hậu. MSV CQ521169 Page 19
Báo cáo thực tập tổng hợpNguyễn Hồng Hậu. MSV CQ521169 Page 19
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
ĐƠN VỊ THỰC TẬP: NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
CHI NHÁNH HÀ THÀNH
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Hậu
Lớp: Tài chính doanh nghiệp Pháp 52
Mã sinh viên: CQ 521169
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Xuân Quế
Hà nội, 09/2013
Báo cáo thực tập tổng hợpNguyễn Hồng Hậu. MSV CQ521169 Page 19
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần
NHTW Ngân hàng trung ương
NHTG Ngân hàng trung gian
NHNN Ngân hàng nhà nước
CHXH Chủ nghĩa xã hội
GTCG Giấy tờ có giá
TCKT Tổ chức kinh tế
TCTD Tổ chức tín dụng
CBCNV Cán bộ công nhân viên
BCTC Báo cáo tài chính
Báo cáo thực tập tổng hợpNguyễn Hồng Hậu. MSV CQ521169 Page 19


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Sơ đồ1: Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Việt Nam, chi nhánh Hà Thành
8
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại NHNo & PTNT chi nhánh Hà Thành
13
Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng nguồn vốn huy động của Chi nhánh Hà Thành giai đoạn
2010 – 2012
15
Bảng 2.2: Tình hình cho vay của NHNo&PTNT chi nhánh Hà Thành 2010-2012
16
Biểu đồ 2.2: Tình hình tổng dư nợ của Chi nhánh Hà Thành trong giai đoạn
2010 – 2012.
18
Bảng 2.3: Các hoạt động khác tại chi nhánh Hà Thành giai đoạn 2010-2012
20
Biểu đồ 2.3: Tình hình các hoạt động khác của Chi nhánh Hà Thành
21
Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT Hà Thành
23
Biểu đồ 2.4: Đánh giá kết quả kinh doanh của Chi nhánh Hà Thành giai đoạn
2010 – 2012
23
Báo cáo thực tập tổng hợpNguyễn Hồng Hậu. MSV CQ521169 Page 19
Báo cáo thực tập tổng hợpNguyễn Hồng Hậu. MSV CQ521169 Page 19
Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Hà Thành.
1.1 Giới thiệu về ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
Nam.
 Tên doanh nghiệp:
• Tên doanh nghiệp viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN

NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM.
• Tên doanh nghiệp viết bằng tiếng nước ngoài: VIETNAM BANK FOR
AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT.
• Tên công ty viết tắt: AGRIBANK.
 Mã số doanh nghiệp: 0100686174 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp
lần đầu ngày 26/02/2004 và cấp thay đổi lần thứ 4 ngày 26/04/2012.
 Địa chỉ Trụ sở chính:
• Số 18, Trần Hữu Dực, Huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội.
• Điện thoại: (+84-4)-38313694 Fax: (+84-4)-38313717 – 38313719.
• Email:
• Website:.
 Vốn điều lệ: 29.154.206.216.715 đồng, bằng chữ: Hai mươi chín nghìn một trăm năm
mươi bốn tỷ hai trăm lẻ sáu triệu hai trăm mười sáu nghìn bảy trăm mười lăm đồng.
Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và các
hoạt động khác ghi trong Điều lệ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam được chuẩn y tại Văn bản số 2271/NHNN-TTGSNH ngày 13/04/2012 của
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam được thành lập ngày
26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam.
Trải qua 25 năm thành lập, xây dựng và phát triển đến nay Agribank là ngân hàng
thương mại lớn nhất Việt Nam. Hiện ngân hàng có tổng tài sản trên 617.000 tỷ đồng,
tổng huy động vốn trên 540.000 tỷ đồng, tổng dư nợ 480.000 tỷ đồng, có mạng lưới
rộng khắp trên toàn quốc với gần 2.300 chi nhánh và ph{ng giao dịch được kết nối trực
Báo cáo thực tập tổng hợpNguyễn Hồng Hậu. MSV CQ521169 Page 19
tuyến. Trong đó, có 158 Chi nhánh loại 1, loại 2; 776 Chi nhánh loại 3 và 1.393 Ph{ng
giao dịch. Agribank có đội ngũ cán bộ, viên chức gần 42.000 người (chiếm trên 40%
cán bộ, viên chức ngành ngân hàng cả nước) có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, gắn
bó với địa phương. Năm 2010, Agribank bắt đầu mở rộng mạng lưới ra nước ngoài khi
chính thức khai trương chi nhánh đầu tiên tại Vương quốc Campuchia.
Với vai tr{ trụ cột đối với nền kinh tế đất nước, chủ đạo chủ lực trên thị trường tài

chính nông nghiệp, nông thôn, Agribank chú trọng mở rộng mạng lưới hoạt động rộng
khắp xuống các huyện, xã nhằm tạo điều kiện cho khách hàng ở mọi vùng, miền đất
nước dễ dàng và an toàn được tiếp cận nguồn vốn ngân hàng. Hiện nay, Agribank có
số lượng khách hàng đông đảo với trên hàng triệu hộ sản xuất và hàng chục nghìn
doanh nghiệp. Mạng lưới hoạt động rộng khắp góp phần tạo nên thế mạnh vượt trội
của Agribank trong việc nâng cao sức cạnh tranh trong giai đoạn hội nhập nhưng nhiều
thách thức.
Là ngân hàng thương mại hàng đầu Việt nam, Agribank đã nỗ lực hết mình, đạt
được nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá và phát triển kinh tế của đất nước.
1.2. Giới thiệu về Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
Nam - chi nhánh Hà Thành
• Tên đơn vị: Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam
(Agribank)- Chi Nhánh Hà Thành - Hà Nội
• Địa chỉ : Số 75 Phương Mai – Quận Đống Đa – Hà Nội
• Quá trình hình thành và phát triển của NHNo & PTNT chi nhánh Hà Thành:
Tiền thân chi nhánh có tên gọi là Chi nhánh NHNo&PTNT Chợ Mơ, là chi nhánh
cấp II trực thuộc Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long. Bắt đầu đi vào hoạt động vào
ngày 12/03/2001, Chi nhánh NHNo&PTNT Chợ Mơ gồm một ph{ng giao dịch mang
tên ph{ng giao dịch Kim Đồng. Ngày 12/01/2004 Chi nhánh Chợ Mơ mở thêm ph{ng
Báo cáo thực tập tổng hợpNguyễn Hồng Hậu. MSV CQ521169 Page 19
giao dịch Trương Định theo quyết định số 31/QĐ-TCCB&ĐT của Giám Đốc Chi
nhánh NHNo&PTNT Thăng Long.
Theo quyết định số 1291/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 29/11/2007 của Chủ tịch Hội
đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam, chi nhánh Chợ Mơ được nâng cấp thành chi
nhánh cấp I mang tên Chi Nhánh NHNo&PTNT Hà Thành trực thuộc NHNo&PTNT
Việt Nam, chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2008 đồng thời chuyển trụ sở về
số nhà 236, phố Lê Thanh Nghị, quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội. Nhận thức rõ trách
nhiệm của mình chi nhánh NHNo&PTNT Hà Thành đã nhanh chóng khai thác nguồn
vốn để đầu tư trang thiết bị hiện đại, cơ sở hạ tầng khang trang, sạch đẹp. Nhờ có

những quyết sách tốt, đổi mới nhận thức, kiên quyết khắc phục điểm yếu là thiếu vốn,
thiếu tiền mặt, nhờ vậy chỉ sau hơn hai năm hoạt động chi nhánh đã có đủ tiền mặt và
nguồn vốn thoả mãn cơ bản các nhu cầu tín dụng và tiền mặt cho khách hàng.
Để đứng vững, tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường, Chi nhánh
NHNo&PTNT Hà Thành đã chủ động mở rộng mạng lưới để huy động và đáp ứng nhu
cầu vay vốn tín dụng của các thành phần kinh tế trên địa bàn nội thành. Đến cuối năm
2009 chi nhánh có 5 ph{ng giao dịch huy động nguồn vốn, dịch vụ Ngân hàng và đang
không ngừng mở rộng quy mô.
Là chi nhánh mới được nâng cấp và đi vào hoạt động kinh doanh, chi nhánh
NHNo&PTNT Hà Thành đã và đang phấn đấu, từng bước xây dựng và trưởng thành
toàn diện trên các mặt huy động nguồn vốn, tăng trưởng đầu tư và nâng cao chất lượng
tín dụng, thu chi tiền mặt, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và các hoạt động khác.
Năm 2012, Chi nhánh chuyển về số 75 Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội. Tại địa
điểm mới chi nhánh đã mở rộng và có thêm nhiều các ph{ng ban chức năng và ph{ng
giao dịch.
Báo cáo thực tập tổng hợpNguyễn Hồng Hậu. MSV CQ521169 Page 19
1.3. Lĩnh vực hoạt động
Cũng như các chi nhánh khác của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Việt Nam nói chung, ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh
Hà Thành kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân
hàng và phi ngân hàng phù hợp với quy định của pháp luật, không ngừng nâng cao lợi
nhuận của ngân hàng, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ phát
triển kinh tế đất nước. Các hoạt động bao gồm:
● Huy động vốn.
Khai thác nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của
các tổ chức cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước và nước ngoài bằng đồng
Việt Nam và ngoại tệ.
Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kì phiếu và các hình thức huy động vốn
khác theo quy định của NHNNo& PTNT Việt Nam hiện nay.Đựợc vay vốn các tổ
chức tài chính tín dụng trong nước khi tổng giám đốc NHNNo&PTNT Việt Nam cho

phép.Vay vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn theo quy định của NHNNo&PTNT Việt
Nam
● Cho vay.
Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh,
dịch vụ, đời sống cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
● Các hoạt động khác.
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ, chi trả kiều hối, phát hành bảo lãnh, tái bảo lãnh,
chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ và các dịch vụ khác về ngoại hối theo chính sách
ngoại hối của chính phủ, ngân hàng nhà nước và ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Việt Nam. Hoạt động thanh toán: thanh toán séc du lịch, thanh toán thẻ,
thanh toán liên ngân hàng, thanh toán điện tử, chuyển tiền ngoại tệ qua mạng
SWIFT.Dịch vụ ngân quỹ: chi trả lương qua tài khoản, qua thẻ ATM, thu hộ chi hộ.
Ban giám đốc
Phòng thanh toán quốc tế
Phòng kiểm soát nội bộ
Phòng giao dịch
Phòng dịch vụ marke"ngPhòng kinh doanh
Phòng kế toán ngân quỹ
Phòng hành chính nhân sự
Phòng kế hoạch nguồn vốn
Báo cáo thực tập tổng hợpNguyễn Hồng Hậu. MSV CQ521169 Page 19
Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng bao gồm: mua bán vàng bạc, dịch vụ thẻ, két
sắt, nhận bảo quản, cất giữ các loại giấy tờ có giá, nhận ủy thác và cho vay của các tổ
chức tài chính, cá nhân trong nước và ngoài nước mà NHNNo& PTNT Việt Nam cho
phép.
1.4. Mô hình tổ chức và quản lý
1.1.1. Mô hình tổ chức:
Sơ đồ1: Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Việt Nam, chi nhánh Hà Thành.
Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Thành là đơn vị trực thuộc NHNo&PTNT Việt
Nam nên cũng hoạt động theo mô hình tổng công ty 90, hoạt động theo luật các tổ

chức tín dụng, có tư cách pháp nhân, thời hạn hoạt động là 99 năm, có quyền tự chủ về
tài chính, tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh.
 Ban giám đốc.
PGD
Kim
Đồng
PGD
Kim
Liên
PGD Lê
Đại Hành
PGD
Chợ Mơ
PGD
Trương
Định
PGD
Số 9
Báo cáo thực tập tổng hợpNguyễn Hồng Hậu. MSV CQ521169 Page 19
• Giám đốc chi nhánh điều hành mọi hoạt động của Ban giám đốc, Giám đốc chi nhánh
thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật và ngân hàng cấp
trên và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
• Phó giám đốc là người cố vấn tham mưu trợ giúp Giám đốc trong quá trình quản lý
điều hành hoạt động kinh doanh, trong phạm vi cho phép được sự ủy nhiệm của Giám
đốc. Phó giám đốc có quyền thay mặt Giám đốc ra quyết định và chịu trách nhiệm
pháp lý trước các quyết định đó.
• Ngoài ra trong Ban lãnh đạo Chi nhánh có các trưởng, phó ph{ng do Giám đốc quyết
định bổ nhiệm, với quyền hạn do Giám đốc chi nhánh quyết định dựa trên quy định
của NHNo&PTNT.
 Phòng kế hoạch Nguồn vốn.

Bao gồm: tín dụng, thanh toán quốc tế, nguồn vốn và kinh doanh ngoại tệ
• Tham mưu cho lãnh đạo chi nhánh xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng quý, hàng
năm đồng thời đề xuất các biện pháp để thực hiện
• Xây dựng kế hoạch và tổ chức quyết toán kế hoạch quý, 6 tháng, năm của chi nhánh.
Tổng hợp xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch quý, năm trình giám đốc giao cho các đơn vị
trực thuộc.
• Xây dựng chiến lược khách hàng, phân loại khách hàng. Đề xuất các chính sách thu
hút khách hàng nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
• Tiếp nhận và thực hiện các chương trình dự án thuộc nguồn vốn trong nước. Trực tiếp
làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc chính phủ, bộ, ngành khác và các tổ chức kinh tế
cá nhân trong nước.
• Hướng dẫn kiểm tra theo chuyên đề kế hoạch, huy động vốn, cấp tín dụng, thông tin
ph{ng ngừa rủi ro, tổ chức kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế theo đúng quy định
của ngân hàng nhà nước Việt Nam, Ngân hàng No&PTNT Việt Nam. Đầu mối đề xuất
triển khai các sản phẩm dịch vụ như: thẻ thanh toán, thanh toán séc du lịch, chuyển
tiền nhanh…
• Đầu mối tổ chức thực hiện các dự án uỷ thác của các tổ chức, cá nhân nước ngoài.
• Thực hiện nhiệm vụ tiếp thị khách hàng (kể cả khách hàng về nguồn vốn) để không
ngừng mở rộng kinh doanh. Tổng hợp báo cáo thống kê định kỳ, đột xuất; báo cáo
chuyên đề hằng quý, hằng năm theo quy định.
 Phòng kinh doanh
Báo cáo thực tập tổng hợpNguyễn Hồng Hậu. MSV CQ521169 Page 19
• Có nhiệm vụ là xây dựng các kế hoạch kinh doanh, tổng hợp theo dõi các chỉ tiêu
kế hoạch kinh doanh.
• Cho vay các doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp tư nhân và cho vay kinh tế
hộ gia đình.
• Huy động vốn, thực hiện các dịch vụ cầm cố bảo lãnh cho các đơn vị kinh tế, xây
dựng đề án và chiến lược kinh doanh hàng năm phù hợp.
• Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn,tìm nguyên nhân và đề xuất
hướng khắc phục.

• Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền.
 Phòng kế toán và ngân quỹ.
• Tham mưu cho lãnh đạo chi nhánh trong việc điều hành quản lý tài sản theo đúng chế
độ quản lý tài chính, tài sản của Nhà nước và các văn bản chỉ đạo điều hành của Hội
đồng quản trị và ban giám đốc.
• Làm đầu mối chi nhánh trong việc nghiên cứu khái thác công nghệ hiện đại phục vụ
kinh doanh, đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả.
• Thực hiện chế độ hạch toán kế toán, hạch toán thống kê theo pháp chế kế toán thống
kê và quy định về hạch toán kế toán của NHo&PTNT Việt Nam. Tổ chức công tác thu,
chi tiền mặt trực tiếp tại địa chỉ theo yêu cầu của khách hàng.
• Trực tiếp triển khai các nghiệp vụ về tài chính, kế toán, ngân quỹ để quản lý và kiểm
soát nguồn vốn và sử dụng vốn, quản lý tài sản, vật tư, thu nhập, chi phí xác định kết
quả hoạt động của chi nhánh NHo&PTNT Hà Thành.
• Xây dựng quyết toán kế hoạch tài chính, kế hoạch tiền lương của chi nhánh trình
NHo&PTNT Việt Nam phê duyệt.
• Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong nước.
• Thực hiện chế độ thông tin báo cáo theo quy định
 Phòng hành chính và tổ chức.
• Tư vấn pháp luật trong việc thực thi các nhiệm vụ về ký kết hợp đồng, tham gia tố
tụng để giải quyết các vấn đề có liên quan đến con người và tài sản của chi nhánh theo
sự uỷ quyền của giám đốc.
Báo cáo thực tập tổng hợpNguyễn Hồng Hậu. MSV CQ521169 Page 19
• Đầu mối giao tiếp với khách hàng đến làm việc, công tác tại chi nhánh. Ngoài ra c{n
phụ trách việc chăm lo đời sống vật chất, văn hoá tinh thần, thăm hỏi ốm đau, hiếu hỷ
đối với cán bộ công nhân viên.
• Tiếp nhận, luân chuyển giấy tờ, công văn, đi đến đúng địa chỉ, tuân thủ mọi thủ tục về
quản lý hành chính văn thư, in ấn tài liệu phục vụ cho hoạt động của chi nhánh. Trực
tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc chi nhánh, hoàn chỉnh hồ sơ cán bộ nghỉ chế độ theo
quy định chung của nhà nước và của ngân hàng.
• Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa tài sản cố định, mua sắm công cụ lao

động, công tác thông tin tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị theo chỉ đạo của ban giám
đốc. Đề xuất bổ trợ nguồn nhân lực của chi nhánh vào các ph{ng hợp lý và có hiệu
quả.
• Thực hiện công tác thi đua khen thưởng của chi nhánh.
• Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi công tác, học
tập trong và ngoài nước, tổng hợp theo dõi thường xuyên cán bộ nhân viên được quy
hoạch đào tạo
• Tham mưu cho ban giám đốc về kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, lao động tiền
lương, thi đua khen thưởng, quy hoạch và bổ nhiệm cán bộ.
• Trực tiếp triển khai thực hiện các nghiệp vụ về tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương,
thi đua khen thưởng, công tác hậu cần trong chi nhánh.
 Phòng marketing.
• Chịu trách nhiệm marketing tín dụng, tư vấn cho khách hàng sử dụng sản phẩm tín
dụng, dịch vụ và danh mục về các vấn đề liên quan.
• Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề
xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng.
 Phòng kiểm soát nội bộ.
• Giám sát việc chấp hành pháp luật, chấp hành các quy định của NHo&PTNT Việt
Nam. Trực tiếp kiểm tra các hoạt động nghiệp vụ trên tất cả các lĩnh vực của chi nhánh
NHo&PTNT Hà Thành.
• Kiểm toán toàn bộ hoạt động kinh doanh nhằm đánh giá chính xác kết quả hoạt động
kinh doanh và thực trạng tài chính của NHo&PTNT Hà Thành.
Báo cáo thực tập tổng hợpNguyễn Hồng Hậu. MSV CQ521169 Page 19
• Báo cáo kịp thời với ban giám đốc, ban kiểm tra kiểm toán nội bộ kết quả kiểm tra,
kiểm toán toàn nội bộ và nêu những kiến nghị khắc phục khuyết điểm c{n tồn tại.
• Làm đầu mối tiếp nhận các cuộc thanh tra, kiểm tra kiểm toán của các ngành các cấp
và của thanh tra ngân hàng nhà nước với NHo&PTNT Hà Thành.
• Xem xét trình giám đốc giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo có liên quan đến
NHo&PTNT Hà Thành trong phạm vi quyền hạn và chức năng quy định.
1.1.2. Công tác tổ chức cán bộ.

Theo số liệu tính đến 30/6/2013 - Trích báo cáo công đoàn chi nhánh
NHNo&PTNT Hà Thành, toàn bộ chi nhánh có Tổng số cán bộ là: 115 trong đó có 52
cán bộ Nam 52,và 63 cán bộ Nữ. Trình độ cán bộ như sau:
• Trên Đại học: 9 cán bộ.
• Đại học: 95 cán bộ.
• Cao đẳng: 1 cán bộ.
• Trung cấp: 4 cán bộ.
• Sơ cấp: 1 cán bộ.
• Khác: 5 cán bộ.

• Chương 2: Thực trạng hoạt động của NHo&PTNT Việt
Nam chi nhánh Hà Thành
2.1 Hoạt động Huy động Vốn
• Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại NHNo & PTNT chi nhánh Hà
Thành.
• (Đơn vị: tỷ đồng)
• Chỉ tiêu
• Năm 2010 • Năm 2011 • Năm 2012
• S
ố tiền
• 201
0/2009
• (%)
• S
ố tiền
• 201
1/2010
• (%)
• S
ố tiền

• 201
2/2011
• (%
)
• Tổng nguồn
vốn huy động
• 1
.866
• +19
• 1
.891
• +1.4
• 2
.316
• +22
• Phân theo đối tượng KH
• 1. TG dân cư
• 8
87
• +10
.3
• 1
.02
• +15,
8
• 1
.327
• +29
,3
• Tỷ trọng (%)

• 4
7,5

• 5
4

• 5
7,3

• 2. TG TCKT
& TD khác
• 9
79
• -
10,7
• 8
71
• -
11,6
• 9
89
• +14
,2
• Tỷ trọng(%)
• 5
2,5

• 4
6


• 4
2,7

• Phân theo kì hạn tiền gửi
• 1. Ngắn hạn
• 1
.107
• +5,
1
• 1
.178
• +6,4
• 1
.497
• +27
• Tỷ trọng (%)
• 5
9,3

• 6
2.3

• 6
4.6

• 2. Trung và
dài hạn
• 7
59
• +7,

8
• 7
13
• -
6,06
• 8
19
• +14
,9
• Tỷ trọng (%)
• 4
0,7

• 3
7.7

• 3
5,4

• Phân theo loại tiền huy động
• 1. Nội tệ
• 1
.613
• +1
8
• 1
.736
• +7,6
• 2
.152

• +24
• Tỷ trọng (%)
• 8
6.5

• 9
1.8

• 9
2,3

• 2. Ngoại tệ
(đã quy đổi ra VND)
• 2
52
• +6,
1
• 1
55
• -
38,5
• 1
63
• +5,
2
• Tỷ trọng (%)
• 1
3.5

• 8

.2

• 7
,7

• (Nguồn:báo cáo thường niên năm 2010, 2011, 2012 NHNo & PTNT CN Hà
Thành)
• Huy động vốn là một trong những hoạt động cơ bản và là nền tảng cho
những hoạt động khác của ngân hàng thương mại. Trong 3 năm gần đây, thị
trường tài chính trong nước gặp nhiều khó khăn, dư âm cuộc khủng hoảng tài
chính năm 2008, khủng hoảng nợ công tại Hy Lạp đầu năm 2010. Trên địa
bàn Hà Nội, các ngân hàng cũng cạnh tranh gay gắt trong việc huy động vốn
bằng việc đưa ra các chính sách lãi suất và khuyến mãi hấp dẫn. Với uy tín
và vị trí được tạo dựng, chi nhánh Hà Thành đã hoàn thành tốt công tác huy
động vốn theo kế hoạch và đóng góp vào thành tích huy động vốn chung của
toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. Chi nhánh đã không ngừng tiếp thị,
mở rộng đối tượng khách hàng huy động vốn, bằng mọi hình thức nghiệp vụ
và sự khéo léo chi nhánh Hà Thành đã tiếp cận với các khách hàng lớn, chiến
lược để khai thác vốn. Tổ chức triển khai nhiều hình thức huy động vốn từ
các TCKT, dân cư, tổ chức khác,… Với kết quả đáng ghi nhận của năm
2010, bước sang năm 2011, mặc dù nền kinh tế rất khó khăn, tỷ lệ lạm phát
lập đỉnh 23,03%, NHNo&PTNT chi nhánh Hà Thành vẫn đứng vững và phát
triển đảm bảo an toàn, hiệu quả.
• Qua bảng 2.1 ta thấy kết quả huy động vốn có sự tăng trưởng về tổng nguồn
vốn, năn 2011 đạt 1.891 tỷ đồng, so với năm 2010 tăng 26 tỷ đồng, tăng
tương ứng 1,4%, năm 2012 đạt 2.316 tỷ tăng 22% so với năm 2011. Nhìn
chung các nguồn huy động đều tăng, riêng chỉ có tiền gửi ngoại tệ là giảm do
chi nhánh trả hết nguồn vốn ngoại tệ trên thi trường II theo chỉ đạo của
NHNo&PTNT Việt Nam. Tiền gửi nội tệ năm 2010 là 1.613 tỷ đồng, sang
năm 2011 là 1.736 tỷ đồng tăng 123 tỷ đồng, năm 2012 đạt 2.152 tỷ đồng,

tăng 416 tỷ đồng. Loại tiền gửi này chiếm tỷ trọng cao hơn rất nhiều so với
tiền gửi ngoại tệ, chiếm 92,3% tổng nguồn vốn huy động.
• Tỷ lệ huy động vốn từ dân cư chiếm tỷ lệ khá cao và tăng dần qua các năm
cho thấy khả năng cạnh tranh của Chi nhánh Hà Thành. Mặc dù năm 2010
Huy động TG dân cư chỉ đạt 47.5% nhưng năm 2011, năm 2012 đã nhiều
hơn TG TCKT & TD khác và đạt mức 54% và 57.3%. Với sự tăng tỷ trọng
từ TG dân cư, nguồn vốn huy động sẽ ổn định và hơn. Điều này cũng chứng
tỏ chi nhánh đã rất chú trọng đến chất lượng dịch vụ cũng như chính sách đối
với các khách hàng.
• Xét trên khía cạnh kì hạn tiền gửi, có thể nhận thấy tỷ lệ nguồn vốn huy động
ngắn hạn có xu hướng tăng. Đây là một thực trạng khi mà lãi suất thị trường
liên tục biến động như hiện nay.
• Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng nguồn vốn huy động của Chi nhánh Hà Thành giai
đoạn 2010 – 2012.
• (Đơn vị: tỷ đồng)

• (Nguồn:báo cáo thường niên năm 2010, 2011, 2012 NHNo &
PTNT CN Hà Thành)
• Qua bảng số liệu và biểu đồ 2.1, có thể thấy công tác huy động
vốn của chi nhánh nhìn chung là tăng đều qua các năm: năm 2012 tăng 22% so với năm
2011, năm 2011 tăng 1.3% so với năm 2010, tốc độ tăng của năm 2011 so với năm 2010
không cao là do nền kinh tế gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của
các tổ chức kinh tế dẫn đến giảm nguồn vốn huy động từ những đối tượng này.
2.2 Hoạt động tín dụng của chi nhánh.
2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT chi nhánh Hà Thành
• Nếu như nghiệp vụ huy động vốn đóng vai tr{ là nền tảng thì
nghiệp vụ tín dụng lại là hoạt động quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi
nhánh. Với nguồn vốn huy động liên tục tăng trưởng qua các năm, tốc độ tăng trưởng tín
dụng của chi nhánh liên tục tăng.


• Bảng 2.2: Tình hình cho vay của NHNo&PTNT chi nhánh
Hà Thành 2010-2012
• (Đơn vị: Tỷ đồng)
• Chỉ tiêu
• Năm 2010 • Năm 2011 • Năm 2012
• S
ố tiền
• 201
0/2009
• S
ố tiền
• 201
1/2010
• S
ố tiền
• 201
1/2010
• (%) • (%) • (%)
• Doanh số
cho vay
• 2
.335
• 12,3
• 2
.178
• -6,7
• 2
.425
• 11,3
• Doanh số

thu nợ
• 1
.745
• 2
• 2
.303
• 32
• 2
.078
• -9,8
• Dư nợ tín
dụng
• 1
.350
• 30
• 1
.225
• -9,2
• 1
.572
• 28,3
• Dư nợ theo loại tiền
• Dư nợ nội tệ
• 1
.179
• 25
• 1
.181
• 0,2
• 1

.455
• 23,2
• Tỷ trọng
(%)
• 8
7,3

• 9
6,4

• 9
2,56

• Dư nợ ngoại
tệ
• (Đã quy đổi
VNĐ)
• 1
71
• 28
• 4
4
• -
74,3
• 1
17
• 165,
9
• Tỷ trọng
(%)

• 1
2,7

• 3
,6

• 7
,4

• Dư nợ theo thành phần kinh tế
• Dư nợ
doanh nghiệp
• 1
.100
• 25,
4
• 9
25
• -16
• 1
.225
• 32,4
• Tỷ trọng
(%)
• 8
1,5

• 8
2,2


• 7
7,9

• Dư nợ cá
nhân, HSX
• 2
50
• 17,
5
• 3
00
• 20
• 3
47
• 15,6
• Tỷ trọng
(%)
• 1
8,5

• 1
7,8

• 2
2,1

• Dư nợ theo thời hạn cho vay
• Ngắn hạn
• 1
.005

• 23
• 8
51
• -
15,3
• 1
200
• 41
• Tỷ trọng
(%)
• 7
4,4

• 6
9,5

• 7
6,3

• Trung và
dài hạn
• 3
45
• 4
• 3
74
• 8,4
• 3
72
• -0,5

• Tỷ trọng
(%)
• 2
5,6

• 3
0,5

• 2
3,7

• (Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNo&PTNT Hà Thành)
• Là một chi nhánh trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam, chi
nhánh Hà Thành thực hiện hoạt động tín dụng nhằm phát triển nông nghiệp và nông thôn,
hỗ trợ cho nhu cầu phục vụ xây dựng cơ sở hạ tầng của ngành nông nghiệp Ngoài ra,
chi nhánh cũng thực hiện các khoản cho vay, tài trợ dự án đối với doanh nghiệp, hộ sản
xuất nhỏ và cho vay tiêu dùng. Hoạt động tín dụng chủ yếu của chi nhánh là hoạt động
cho vay c{n các họat động khác như chiết khấu giấy tờ có giá, bảo lãnh, cho thuê tài
chính,… chỉ chiếm một phần rất nhỏ.
• Doanh số cho vay của chi nhánh không ổn định do có biến
động trong nền kinh tế, nhu cầu vốn giảm, doanh số cho vay ra vì thế cũng giảm từ 2.335
tỷ đồng từ năm 2010 xuống c{n 2.178 tỷ đồng, tuy nhiên nhờ sự phục hồi tuy c{n rất
chậm chạp của hoạt động sản xuất kinh doanh và sự tăng trưởng kinh tế trong năm 2012,
doanh số cho vay đã tăng 247 tỷ đồng.
• Tổng dư nợ cho vay năm 2011 đạt 1.225 tỷ đồng, giảm 125 tỷ
đồng, tương ứng giảm 9,2% so với năm 2010, năm 2012 đạt 2.425 tỷ đồng, tăng 11,34%
so với năm 2011. Năm 2012 chi nhánh đã hoạt động trong điều kiện vô cùng khó khăn,
đ{i hỏi sự nỗ lực rất lớn của toàn bộ cán bộ trong chi nhánh. Là một ngân hàng nằm giữa
trung tâm kinh tế của Thành phố Hà Nội, NHNo&PTNT chi nhánh Hà Thành phải cạnh
tranh với rất nhiều các ngân hàng thương mại lớn có tên tuổi trong hệ thống ngân hàng

thuộc nhà nước như: Ngân hàng TMCP Hàng Hải Maritime Bank, Nam A Bank,
Techcombank, Vietcombank, Vietinbank,… Do vậy hoạt động kinh doanh của chi nhánh
cũng gặp không ít khó khăn. Tuy vậy, năm 2012 chi nhánh vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ
kinh doanh đã đề ra, và đạt được những kết quả khả quan. Tổng dư nợ nội tệ đạt 1.455 tỷ
đồng tương ứng tăng 23.2% so với năm 2011.
• Theo thành phần kinh tế, khách hàng chính của Ngân hàng vẫn
là các doanh nghiệp. Như đã biết, trong năm vừa qua, thực hiện chính sách tiền tệ chặt
chẽ, chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư công, kiềm chế nhập siêu,… và đảm
bảo an sinh xã hội theo Nghị Quyết 11 được thể hiện xuyên suốt trong điều hành vĩ mô
của Chính phủ. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp cũng như của Ngân hàng. Bởi thế so với năm 2011, dư nợ cho vay doanh nghiệp
trong năm 2012 đạt 1.225 tỷ đồng, tăng 300 tỷ đồng. Dư nợ cá nhân, hộ sản xuất đạt 347
tỷ đồng, tăng 47 tỷ tương ứng 15,6% so với năm 2011.
• Xét về dư nợ cho vay theo thời gian, ta nhận thấy, chi nhánh
có xu hướng cho vay ngắn hạn nhiều hơn cho vay trung và dài hạn vì hầu hết các doanh
nghiệp mới thành lập đều cần những khoản vốn ngắn hạn để chi trả các khoản chi phí cho
doanh nghiệp mình. Năm 2011, dư nợ trung và dài hạn đạt 374 tỷ đồng tăng 8,4% so với
năm 2010, năm 2012 mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do tình hình vẫn chưa thoát ra khỏi
khủng hoảng của nền kinh tế nhưng Ngân hàng vẫn cố gắng duy trì dư nợ trung và dài
hạn đạt 372 tỷ đồng. Điều này chứng tỏ chi nhánh có mối quan hệ rất tốt đối với các
khách hàng truyền thống như tập đoàn Mai Linh, tập đoàn phát triển nhà và đô thị…
• Biểu đồ 2.2: Tình hình tổng dư nợ của Chi nhánh Hà
Thành trong giai đoạn
• 2010 – 2012.
• (Đơn vị: tỷ đồng)

• (Nguồn:báo cáo thường niên năm 2010, 2011, 2012 NHNo &
PTNT CN Hà Thành)
• Từ biểu đồ trên ta có thể thấy dư nợ tín dụng có sự biến động
trong giai đoạn 2010 – 2012, năm 2011 giảm 125.298 triệu đồng tương ứng mức giảm

9,2%. Năm 2012 tăng 346.484 triệu đồng tương ứng tăng 28,3%. Có sự biến động này là
do trong năm 2011, doanh số thu nợ cao hơn doanh số cho vay của chi nhánh.
• Thực hiện chủ trương của Chính phủ, NHNN Việt Nam về hỗ
trợ lãi suất cho các đối tượng vay vốn theo các quyết định để kính cầu nền kinh tế: Quyết
định số 131/TTg-CP ngày 23/01/2009 của Thủ tướng về việc hỗ trợ lãi suất cho các tổ
chức, cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất – kinh doanh, Quyết định số 443/QĐ-TTg
ngày 04 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ lãi suất cho các tổ
chức, cá nhân vay vốn trung, dài hạn ngân hàng để thực hiện đầu tư mới phát triển sản
xuất - kinh doanh, Quyết định số 497/QĐ-TTg ngày 17/04/2009 của Thủ tướng Chính
phủ về Việc hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông
nghiệp và vật liệu xây dựng nhà ở khu vực nông thôn. Năm 2012 chi nhánh đã hỗ trợ
được 3.8 tỷ đồng cho các khách hàng thuộc diện hỗ trợ lãi suất.
2.2.2 Chất lượng tín dụng
• Tổng nợ xấu chi nhánh đến ngày 31/12/2012 là 37 tỷ đồng,
chiếm 2,7% tổng dư nợ, tăng 25 tỷ đồng so với năm 2011 và tăng 27,5 tỷ đồng so với
2010. Chi nhánh đã trích dự ph{ng được 16,6 tỷ đồng, đạt 100% dự ph{ng thực tế phải
trích năm 2012. Thu hồi nợ đã xử lý rủi ro được 200 triệu đồng, đạt 133.3% kế hoạch thu
hồi nợ đã xử lý rủi ro Trung Ương giao năm 2012.
• Mặc dù tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh thấp hơn rất nhiều so với tỷ
lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam (Tỷ lệ nợ xấu qua các năm
2010, 2011, 2012 lần lượt là 3,76%; 6,19%; 5,79). Tuy nhiên nó lại tăng lên qua các
năm. Điều này cho thấy việc đảm bảo chất lượng của chi nhánh c{n gặp nhiều khó khăn.
2.3 Các hoạt động khác
2.3.1 Các hoạt động dịch vụ khác
• Ngoài các hoạt động tín dụng, chi nhánh c{n cung cấp rất
nhiều các sản phẩm dịch vụ khác nhằm đa dạng hoá phương thức kinh doanh, giảm thiểu
rủi ro, tăng thu nhập cho chi nhánh, tạo dựng hình ảnh là một ngân hàng chuyên nghiệp,
thoả mãn tối đa các nhu cầu của khách hàng Các hoạt động này bao gồm:
- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ, chi trả kiều hối, phát hành bảo lãnh, tái bảo lãnh, chiết
khấu, tái chiết khấu.

- Hoạt động thanh toán: bao gồm thanh toán séc, thẻ, thanh toán liên ngân hàng, thanh toán
điện tử, các hình thức chuyển tiền.
- Dịch vụ ngân quỹ: Chi trả lương qua tài khoản, thẻ ATM, thu chi hộ.
- Hoạt động bảo lãnh: chi nhánh thực hiện việc bảo lãnh cho các dự án vay vốn thuộc các
ngành công nghiệp, các lĩnh vực sản xuất, gia công, hàng xuất khẩu… hay các hình thức
bảo lãnh dự thầu thực hiện hợp đồng, hoàn trả ứng trước, cho thuê tài chính…
• Bảng 2.3: Các hoạt động khác tại chi nhánh Hà Thành giai đoạn 2010-
2012
• (Đơn vị: tỷ đồng)
• Các
hoạt động kinh doanh khác

Năm
2010

2010/2009
(%)

Năm
2011

2011/2010

(%)

Năm
2012

2012/2011


(%)
• 1.
Thu từ dịch vụ thanh toán

3.047

+12,1

3.459

+13,5

3.842

+11,1
• 2.
Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh

2.037

+2,9

2.112

+3,7

894

-57,7
• 3.

Thu từ dịch vụ ngân quỹ

151

+45,9

240

+58.9

191

-20,4
• 4.
Hoạt động KD ngoại hối

2.584

-10,4

2.069

-19,9

644

-68,9
• 5.
TN từ hoạt động khác


69

+13

86

+24,63

86

+0
• (Nguồn: báo cáo thường niên năm 2010, 2011, 2012 NHNo&PTNT CN Hà
thành)
• Biểu đồ 2.3: Tình hình các hoạt động khác của Chi nhánh
Hà Thành

• (Nguồn: báo cáo thường niên năm 2010, 2011, 2012 NHNo&PTNT CN Hà
thành)
• Các hoạt động đạt tăng trưởng ổn định trong năm 2011 (ngoại
trừ hoạt động kinh doanh ngoại hối), trong đó hoạt động thu từ dịch vụ thanh toán vẫn
chiếm tỷ trọng lớn nhất. C{n hoạt động thu từ dịch vụ ngân quỹ tăng mạnh nhất (58.9%
so với năm 2010). Tuy nhiên năm 2012 có sự sụt giảm mạnh trong doanh thu của các
hoạt động đặc biệt là dịch vụ bảo lãnh và hoạt động kinh doanh ngoại hối (lần lượt giảm
68,9% và 57,7% so với năm 2011).
• Hoạt động dịch vụ thanh toán trong nước vẫn giữ được sự ổn
định và tăng trưởng theo các năm. Có sự giảm đáng kể của nghiệp vụ bảo lãnh và kinh
doanh ngoại hối. Nguyên nhân là nền kinh tế gặp nhiều khó khăn trong năm 2012, các
doanh nghiệp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn đến như cầu được bảo
lãnh của họ cũng giảm.
• Về hoạt động kinh doanh ngoại hối, Chi nhánh đã thực hiện và

chấp hành tốt các quy định của Nhà nước và của NHNo&PTNT Việt Nam về quản lý,
mua bán kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế. Tuy nhiên tỷ trọng thu nhập các hoạt
động dịch vụ trong tổng thu nhập là khá thấp (khoảng 4%). Đây vẫn tiếp tục là một thách
thức đặt ra cho toàn thể cán bộ nhân viên của chi nhánh cần phải nỗ lực hơn nữa để nâng
cao tỷ trọng thu dịch vụ trong tổng thu nhập của chi nhánh. Hoạt động kinh doanh ngoại
tệ chủ yếu diễn ra giữa VND và USD nhằm phục vụ nhu cầu thanh toán quốc tế là chính.
Hoạt động này đã giúp chi nhánh NHNo&PTNT Hà Thành thu được lợi nhuận đáng kể
do chênh lệch lãi suất giữa VND và USD lớn hơn nhiều so với chênh lệch tỷ giá trong
cùng thời gian. Đối với thanh toán quốc tế, do tác động từ cuộc khủng hoảng tài chính,
suy thoái toàn cầu nên hoạt động thanh toán quốc tế bị thắt chặt, thu từ hoạt động này
giảm so với năm 2011. Tổng thu từ phí TTQT chỉ đạt 0.981 tỷ đồng, giảm 0,0765 tỷ đồng
so với năm 2011, tương ứng giảm 7,23%.
2.3.2 Công tác tài chính
• Công tác hạch toán kế toán đảm bảo được xác định chính xác
đầy đủ đúng theo quy định của Nhà nước và của NHNo&PTNT Việt Nam. Chứng từ giao
dịch được kiểm soát, quản lý đầy đủ, chấp hành nghiêm túc chế độ quản lý kho quỹ. Năm
2012 hoạt động nghiệp vụ tăng 7,2% so với năm 2011 và chiếm tỷ trọng ngày càng cao
trong tổng thu nhập.Chi nhánh đã phát hiện và thu giữ 900.000 đồng tiền giả và thu hồi
theo quy định. Trả lại cho khách hàng 23 món tiền thưa với số tiền 80.820.000 đồng.

×