Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

bài tập cuối khóa phát triển kỹ năng quản lý lập kế hoạch để quản lý và điều hành công việc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.47 KB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
LỚP MBA12B

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG QUẢN LÝ
BÀI TẬP CUỐI KỲ
GVHD : Th.S NGUYỄN THÀNH NHÂN
HVTH : HUỲNH THỊ YẾN TRINH
MSHV : MBA12B – 049
Tp.Hồ Chí Minh, 19/08/2013
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài tập môn học “Phát triển kỹ năng quản lý” thành công tốt đẹp:
Em chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Thành Nhân và khoa Đào Tạo Sau Đại Học
trường đại học Mở TP. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện tốt nhất cho em được học môn
Phát triển kỹ năng quản lý, môn học đã tạo nền tảng để em phát triển hơn về kỹ năng
quản lý trong công việc, giúp em có thể hoạch định đúng đắn con đường tiến bước xa
hơn trong sự nghiệp tương lai
Bài tập cuối kỳ là kết quả mà em đã đạt được sau một quá trình học hỏi được từ Thầy
và các anh chị đồng nghiệp. Với những lý luận tiếp thu ở trường, và khoảng thời gian
tiếp cận thực tế tại công ty chưa phải là thời gian lâu dài – bước đầu tìm hiểu thực tiễn
về các kỹ năng quản lý, giải quyết vấn đề gặp phải trong công việc chưa được hoàn
thiện và vẫn tồn tại một số sai sót. Với mong muốn hoàn thiện hơn về những kỹ năng
quản lý trong thực tế, em mong nhận được sự đánh giá và đóng góp ý kiến quý báu của
Thầy. Em chân thành cảm ơn.
Trân trọng kính chào!
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN























MỤC LỤC
Bài tập số 1: Hoạch định nghề nghiệp trang 1
Bài tập số 2: Kế hoạch triển khai công việc trang 4
Bài tập số 3: Tiểu luận cuối kỳ trang 11
Câu số 1: Lập kế hoạch để quản lý và điều hành công việc trang 11
1.1 Đánh giá năng lực bản thân trang 12
1.2 Danh mục các công việc trọng điểm trang 14
1.3 Kế hoạch hành động tháng đầu tiên trang 19
Câu số 2: Giải quyết tình huống trang 21
Câu số 3: Giải quyết tình huống trang 25
BÀI TẬP SỐ 1: HOẠCH ĐỊNH NGHỀ NGHIỆP
STT Chức
danh

Kiến thức Kỹ năng Văn bằng -
chứng chỉ
Kinh
nghiệm
Đánh giá bản
thân
Giải pháp Thời
hạn
1 Chuyên
viên
Những kiến
thức cơ bản về
lập kế hoạch
sản xuất và
quy trình sản
xuất
Sử dụng thành thạo
vi tinh văn phòng,
kỹ năng làm việc
nhóm
Học vấn: Đại
học
Anh văn: B
Vi tính: B
Đáp ứng được
yêu cầu 100%
Học hỏi kinh nghiệm, cố
gắng phấn đấu lên chức
tổ phó
1 năm

2 Tổ phó Hiểu biết sâu
về phân tích kế
hoạch sản
xuất, nắm bắt
các thay đổi
trong quy trình
sản xuất
Kỹ năng phân tích
vấn đề, kỹ năng
giải quyết vấn đề
Học vấn: Đại
học
Anh văn: B
Vi tính: B
2 năm Hiện tại chưa đạt
được kỹ năng và
kiến thức như yêu
cầu, sẽ đáp ứng
yêu cầu trong 2
năm sau
Học hỏi, trao dồi, nâng
cao kiến thức chuyên
môn, rèn luyện kỹ năng
phân tích và giải quyết
vấn đề
2 năm
3 Tổ trưởng Có kiến thức
chuyên môn
sâu về lập kế
hoạch sản xuất

Kỹ năng giao tiếp
tôt, kỹ năng phân
công công việc, kỹ
năng quản lý
Học vấn: Đại
học
Anh văn: C
Vi tính: C
3 năm Đạt yêu cầu trình
độ và văn bằng,
chưa đạt yêu cầu
về kiến thức
chuyên môn sâu,
các kỹ năng chưa
hình thành tốt
Sau 3 năm làm việc cố
gắng phấn đấu đạt vị trí
tổ trưởng, học các khóa
nâng cao kỹ năng quản
lý.
2 năm
5
STT Chức
danh
Kiến thức Kỹ năng Văn bằng -
chứng chỉ
Kinh
nghiệ
m
Đánh giá bản

thân
Giải pháp Thời
hạn
4 Phó
phòng
Có kiến thức
chuyên môn sâu
về lập kế hoạch
sản xuất, kiến thức
về lãnh đạo
Kỹ năng giao
tiếp tốt, kỹ năng
phân công công
việc, kỹ năng
quản lý tốt
Học vấn: Đại
học
Anh văn: C
Vi tính: C
5 năm Đạt yêu cầu trình
độ và văn bằng,
chưa đạt yêu cầu
về kiến thức
chuyên môn sâu,
các kỹ năng chưa
hình thành tốt
Sau 5 năm làm việc cố
gắng phấn đấu đạt vị trí
phó phòng, học các khóa
nâng cao kỹ năng quản

lý, kỹ năng lãnh đạo và
đạt các chứng chỉ về các
khóa học kỹ năng
1 năm
5 Trưởng
phòng
Đảm bảo quy trình
sản xuất đạt tiêu
chuẩn.
Quản lý đơn đặt
hàng, và lên kế
hoạch chiến lược
cho phòng mỗi
quý
Đạt yêu cầu về
các kỹ năng
trong công việc:
quản lý, giao
tiếp, phân công
công việc, đàm
phán, phân tích
và giải quyết vấn
đề
Học vấn: Cao
học
Anh văn: C
Vi tính: C
2 năm Đạt yêu cầu trình
độ và văn bằng,
chưa đạt yêu cầu

về kiến thức
chuyên môn sâu,
các kỹ năng chưa
hình thành tốt
Cố gắng đạt được bằng
MBA, đạt chứng chỉ loại
tốt về các khóa học kỹ
năng, không ngừng trao
dồi kiến thức chuyên
môn từ các đồng nghiệp
2 năm
6
STT Chức
danh
Kiến thức Kỹ năng Văn bằng -
chứng chỉ
Kinh
nghiệ
m
Đánh giá bản
thân
Giải pháp Thời
hạn
6 Phó giám
đốc

Lập kế hoạch sản
xuất của công ty
Tư vấn Ban Giám
Đốc về chiến lược

quản lý điều hành
công ty
Tư vấn các phòng
ban triển khai
chiến lược công ty
Giám sát các
phòng ban thực
hiện kế hoạch.
Có kinh nghiệm
xây dựng và tổ
chức chiến lược
Có tầm nhìn
chiến lược và
nhạy bén phân
tích thị trường
Học vấn: Cao
học
Anh văn: IBLS
6.0
Vi tính: C
3 năm Chưa đạt yêu cầu Tham gia các lớp học
ngắn hạn cho các cấp
quản lý, học hỏi từ các
cấp trong công ty
1 năm
7 Giám
Đốc
Giám sát việc thực
hiện của phó giám
đốc và các trưởng

phòng
Có kinh nghiệm
xây dựng và tổ
chức chiến lược
Có tầm nhìn
chiến lược và
nhạy bén phân
tích thị trường,
có kỹ năng lãnh
đạo xuất sắc, có
các thành tích
đạt được trong
quản lý
Học vấn: Cao
học
Anh văn: IBLS
6.0
Vi tính: C
3 năm Chưa đạt yêu cầu Vẫn cố gắng phấn đấu
thực hiện kế hoạch 5
năm lần 1: đạt chức vụ
trưởng phòng, sau đó sẽ
tiếp tục thực hiện kế
hoạch 5 năm lần thứ 2,
có tầm nhìn chiến lược
xa hơn
1 năm
7
BÀI TẬP SỐ 2: KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CÔNG VIỆC
CÔNG TY TNHH VIỆT NAM NOK PHÒNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT

NHÀ MÁY SẢN XUẤT OIL SEAL BỘ PHẬN KẾ HOẠCH SẢN XUẤT
KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CÔNG VIỆC
“LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT THÁNG 8 NĂM 2013”
1. LÃNH ĐẠO PHỤ TRÁCH
- Trưởng Bộ phận kế hoạch sản xuất (KHSX)
2. NHÂN SỰ THỰC HIỆN
- Giám sát viên
- Nhân viên lập kế hoạch sản xuất bốn khu vực: khu vực 1(S1), khu vực 2(S2), khu
vực 3(S3) và khu vực 4(S4)
3. MỤC TIÊU
- Nhân viên nắm vững thông tin liên quan đến việc lập KHSX tháng 8/ 2013
- Kiểm soát việc lập KHSX đúng hạn, đạt tỷ lệ lập KH đúng: 100%
- Chuyển giao KHSX đến các bộ phận sản xuất chính xác và đúng theo tiêu chuẩn
4. PHẠM VI ÁP DỤNG
-Bộ phận kế hoạch sản xuất, các khu vực sản xuất : S1, S2, S3, S4
- Các bộ phận khác: bộ phận khuôn, bộ phận khung kim loại, bộ phận lò xo, bộ phận
cao su, QC và inspection
5. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
- Công việc: Lập kế hoạch cho công việc lập KHSX tháng 8/2013
- Nhân sự lập kế hoạch: Phó bộ phận kế hoạch sản xuất
- Kế hoạch được thực hiện vào ngày 8/7/2013
8
5.1. Thu thập dữ liệu
-Số lượng đặt hàng trong tháng 8: hàng nội địa và xuất khẩu
- Số lượng đơn hàng sản xuất trước của tháng 8 trong tháng 7
- Số lượng sản xuất trễ của tháng 7
-Các thông tin về năng lực máy, năng lực khuôn, số ngày sản xuất
- Số ngày công sản xuất
- Thời hạn xuất hàng
5.2. Các bước thực hiện công việc

Bước
công
việc
Danh mục công việc Kết quả công
việc
Thời hạn Trách
nhiệm
Triển
khai
thông
tin
Nhân viên báo cáo các
số liệu tổng kết của
tháng 7 bao gồm: Số
lượng trễ tháng 7 và sản
xuất trước tháng 8 trong
tháng 7
Số liệu báo cáo
chính xác và
đúng thời hạn
11h30 ngày 10/07/2013 Nhân
viên LKH
Triển khai bảng phân
tích kế hoạch dự tính
cho KHSX tháng 8 đến
nhân viên
+ Lịch làm việc tháng 8
+ Kết quả sản xuất
tháng 7/ 2013
+ Đơn hàng tháng 8

+ Số lượng dự tính của
tháng 9
+ Tổng số ngày công
sản xuất
+ Số máy sản xuất cho
từng khu vực
Đã triển khai
hàng loạt đến
nhân viên
9h ngày 15/07/2013 Giám sát
viên
Thực
hiện
lập kế
hoạch
sản
xuất
Lập KHSX từng tuần
theo bảng phân tích:
+ Lập kế hoạch theo yêu
cầu sản xuất gấp từ
khách hàng : nhận yêu
cầu vào cuối mỗi tuần)
+ Lập KHSX theo thời
hạn của từng đợt hàng
Thực hiện
không sai, sót
về số lượng,
mã hàng, thời
hạn và đúng

với năng lực
máy
Áp dụng theo tuần tính
từ 22/07/2013
+ Tuần 1: 22/07~ 26/07
+ Tuần 2: 29/07 ~03/08
+ Tuần 3: 05/08~ 09/08
+ Tuần 4: 12/08 ~17/08
+ Tuần 5: 19/08~ 23/08
Nhân
viên LKH
9
Chuyển giao kế hoạch
đến bộ phận sản xuất
Thực hiện theo
quy định tiêu
chuẩn LKH
Thứ 4 hằng tuần Nhân
viên LKH
Theo
dõi
tiến
độ
thực
hiện
Kiểm tra tiến độ sản
xuất và tiến độ nhập kho
theo bảng kế hoạch đã
chuyển giao
Đạt tỷ lệ: 0 vụ

sai, sót / 1
tháng
Thực hiện hằng ngày
và tổng kết cuối tuần
Nhân
viên LKH
Tổng
kết
Tổng kết, đánh giá kết
quả thực hiện của tháng
Đánh giá đúng
chất lượng
công việc của
mỗi nhân viên
Ngày 30/08/2013 Phó bộ
phận,
Giám sát
viên và
nhân viên
LKH
10
6. KẾ HOẠCH GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
6.1. Kế hoạch giám sát
STT Nội dung Người thực hiện
1 Xác nhận tiến độ thực hiện công việc vào bảng “Theo
dõi tiến độ thực hiện công việc hằng ngày”
Nhân viên
2 Báo cáo biểu đồ tiến độ KHSX và nhập kho mỗi ngày Nhân viên
3 Báo cáo số lượng phiếu liên lạc chỉnh sửa kế hoạch
được sử dụng vào cuối mỗi tuần

Nhân viên
4 Kiểm soát quá trình lập kế hoạch sản xuất trên hệ
thống
Giám sát viên
6.2. Kế hoạch đánh giá công việc
Hạng mục đánh giá: Chất lượng lập kế hoạch sản xuất
STT Nội dung đánh giá Biểu mẫu báo cáo Thời gian Chủ trì
1 Lỗi nhập master Bảng chất lượng
lập kế hoạch năm
2013
13h ngày
30/08/2013
Phòng họp:
Meeting room 1
Phó bộ
phận kế
hoạch sản
xuất
2 Lỗi lập kế hoạch
3 Lỗi theo dõi tiến độ
nhập kho
4 Lỗi in tem
5 Lỗi ban hành phiếu
sản xuất (Jobtag)
6 Các khiếu nại từ bộ
phận sản xuất
11
6.3. Báo cáo kết quả công việc
6.3.1. Công việc đã hoàn thành
STT Công việc hoàn thành Thời gian thực hiện Kết quả công việc Xác nhận

6.3.2. Công việc thực hiện tiếp theo
STT Công việc hoàn thành Thời gian thực hiện Kết quả công việc Xác nhận
6.3.3. Công việc tồn đọng – Cần hỗ trợ
STT Công việc hoàn thành Thời gian thực hiện Kết quả công việc Xác nhận
6.3.4. Đề nghị - Giải pháp
6.3.5. Nhận xét của lãnh đạo và phụ trách
7. KẾ HOẠCH BÁO CÁO SỐ LIỆU THỐNG KÊ
STT Nội dung báo
cáo
Thời hạn Biểu mẫu/ Mã
hiệu
Trách
nhiệm
Nơi nhận
báo cáo
1 Tiến độ sản xuất
và nhập kho
15h hằng ngày Mã số form :
Planning1/F04
Nhân viên
LKH
Giám sát
viên
2 Chỉnh sửa kế
hoạch
15h thứ 6 mỗi
tuần
Mã số form :
AVR01-BA-
03/F07

Nhân viên
LKH
Giám sát
viên
3 Chất lượng lập kế
hoạch
03/09/2013 Mã số form :
Planning1/F10
Giám sát
viên
Trưởng và
phó bộ
phận kế
hoạch
8. VĂN BẢN – QUY ĐỊNH
STT Danh Mục Mã số ngày ký Trích yếu Cấp ban
hành
1 Tiêu chuẩn hướng dẫn
LKH
AVR01-BA-02 Cấp phòng
2 Tiêu chuẩn hướng dẫn
thao tác lập plan chart
trên excel
AVR01-BA-11 Cấp phòng
12
3 Tiêu chuẩn Plan chart
trên excel
AVR01-BA-11/F01 Cấp phòng
9. HỒ SƠ LƯU
STT Tên hồ sơ Nơi lưu trữ Hình thức

lưu trữ
Thời gian lưu
trữ
Hình thức
hủy hồ sơ
1 Plan chart Bộ phận
kế hoạch
Hồ sơ điện
tử và hồ sơ
giấy
1 năm
Kho lưu trữ Hồ sơ giấy 3 năm Máy hủy
2 Phiếu thay đổi
master
Bộ phận
kế hoạch
Hồ sơ điện
tử và hồ sơ
giấy
2 năm
Kho lưu trữ Hồ sơ giấy 5 năm Máy hủy
3 Phiếu liên lạc
chỉnh sửa kế
hoạch
Bộ phận
kế hoạch
Hồ sơ điện
tử và hồ sơ
giấy
1 năm

Kho lưu trữ Hồ sơ giấy 3 năm Máy hủy
4 Các phiếu liên
lạc khác
Bộ phận
kế hoạch
Hồ sơ điện
tử và hồ sơ
giấy
1 năm
Kho lưu trữ Hồ sơ giấy 3 năm Máy hủy
10. BIỂU MẪU BAN HÀNH
STT Mã hiệu Tên biểu mẫu
1 AVR01-BA-01/F01 Bảng phân tích kế hoạch sản xuất
2 AVR01-BA-02 Tiêu chuẩn hướng dẫn lập kế hoạch
3 AVR01-BA-11 Tiêu chuẩn hướng dẫn thao tác lập plan chart trên
excel
4 Planning1/F04 Montly chart
5 AVR01-BA-03/F07 Phiếu chỉnh sửa kế hoạch
6 Planning1/F10 Chất lượng lập kế hoạch
7 AVR01-BA-11/F01 Plan chart excel
Tp. Biên Hòa, 08/07/2013
13
Lãnh đạo Nhân sự thực hiện
Nơi nhận
Trưởng phòng QLSX
Trưởng bộ phận KHSX
Giám sát viên
Nhân viên LKH
BÀI TẬP SỐ 3: TIỂU LUẬN CUỐI KỲ




Câu 1: Giả sử anh, chị được bổ nhiệm vào chức vụ cao hơn trong đơn vị. Trên cơ sở
quan sát hoạt động của đơn vị, Anh (chị) hãy lập kế hoạch hành động để quản lý và
điều hành công việc hiệu quả sau khi được bổ nhiệm như sau:
1.1 Đánh giá năng lực quản lý của cá nhân so với yêu cầu công việc và giải pháp
hoàn thiện
1.2 Xác định danh mục các công việc trọng điểm của đơn vị
1.3 Kế hoạch hành động trong 1 tháng đầu tiên. Giải thích tại sao phải thực hiện
những công việc này?
14
Để bắt đầu công việc mới với chức vụ mới là trưởng bộ phận Kế hoạch sản xuất nhà
máy sản xuất Oil Seal công ty TNHH Việt Nam NOK, kế hoạch cần thực hiện như sau:
1.1 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC QUẢN LÝ CÁ NHÂN VỚI YÊU CẦU CÔNG VIỆC
STT YÊU CẦU CỦA CHỨC VỤ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
1 Trình độ chuyên môn:
- Có kiến thức sâu rộng và
năng lực thực tiễn về hoạt
động sản xuất của nhà máy
- Có kiến thức sâu rộng về
hoạt động quản lý đơn hàng
của công ty
- Có kiến thức và kinh
nghiệm lập kế hoạch mục
tiêu công ty, phương châm
hoạt động, huấn luyện và
đào tạo bộ phận
- Đáp ứng được yêu cầu
Tỷ lệ đạt được: 95%
- Tích cực học hỏi, trao

dồi thêm kiến thức nghiệp
vụ chuyên môn:
+ Học hỏi từ đồng nghiệp,
từ cấp trên
+ Lên kế hoạch tổ chức
các buổi đánh giá, kiểm
tra kiến thức toàn bộ phận
để rút ra những kiến thức
mới và củng cố kiến thức
đã nắm vững
2 Kỹ năng
a. Yêu cầu về kiến thức bổ
sung trong công việc
- Đã hoàn thành các khóa
đào tạo kỹ năng do công ty
tổ chức: QCC (Vòng tròn
khảo sát chất lượng), 7 công
cụ QC (vòng tròn chất
lượng), TCD ( Hoạt động
giảm giá thành) G8D ( 8
bước giải quyết vấn đề),
kỹ năng phân tích Why-
Why
- Nắm vững kiến thức đã
được đào tạo
- Tỷ lệ đạt được: 100%
- Áp dụng các kiến thức
vào hoạt động thưc tiễn
sản xuất:
+ Thường xuyên tham gia

cuộc thi QCC, hoạt động
TCD
+ Sử dụng công cụ G8D
và Why-Why vào việc
giải quyết vấn đề bất
thường xảy ra trong sản
xuất
b. Yêu cầu kỹ năng mềm
- Có năng lực tổ chức, huấn
luyện, lãnh đạo và quản lý
nhân viên
- Kỹ năng phân tích và giải
quyết vấn đề
- Tốt, tỷ lệ đạt được:
100%
- Đạt mức độ yêu cầu:
95%
- Để trở thành người quản
lý tốt, cần phải cố gắng,
nỗ lực đạt được và hoàn
thiện các kỹ năng mềm –
tiền đề để thành công
15
- Kỹ năng giao tiếp và trình
bày, hoạt động nhóm
- Kỹ năng xây dựng và tổ
chức thực hiện phương án
chiến lược phát triển công ty
trong phạm vi mình đảm
trách (bộ phận kế hoạch)

- Kỹ năng lắng nghe và tạo
dựng niềm tin
-Cần hoàn thiện hơn, tỷ lệ
tốt đạt: 98%
- Cần phải học hỏi và tích
lũy thêm, tỷ lệ đạt được
kỹ năng này : 95%
- Chưa đạt được mức độ
hoàn toàn tốt, tỷ lệ đạt
được: 95%
trong công việc:
+ Học hỏi từ bạn bè, từ
đồng nghiệp, từ cấp trên,
từ nhân viên của mình
+ Tích cực tham gia các
phong trào, hoạt động
trong công ty
+ Thường xuyên tổ chức
các buổi tọa đàm, đóng
góp ý kiến từ nhân viên
+ Quan tâm đến công việc
và nhân viên nhiều hơn,
gần gũi, cởi mở với tất cả
nhân viên
+ Kết hợp giữa thái độ
mềm dẽo nhưng quyết
đoán trong việc
+ Thường xuyên tự đánh
giá bản thân sau quá trình
làm việc, rút ra những

kinh nghiệm, bài học để
tiếp tục hoàn thiện hơn.
16
1.2 DANH MỤC CÁC CÔNG VIỆC TRỌNG ĐIỂM
STT Công việc Kết quả Tiêu thức
đánh giá
Thời gian Quan hệ công việc Đánh giá công việc
Thời hạn
Báo cáo
tiến độ
Bên
trong
Bên
ngoài Thời hạn Khối lượng Chất lượng
1
Nâng cao ý
thức tiết kiệm
cho nhân viên:
Chuẩn bị cuộc
thi TCD lần 2
Đề tài
được áp
dụng thực
tiễn
Số tiền
tiết kiệm
được
Hoàn tất
trước
ngày

20/08/13
Thứ sáu
mỗi tuần
đến trước
ngày thi 1
tuần
Nhân
viên và
lãnh đạo
bộ phận
Quy mô
tham gia
toàn
công ty
Đánh giá
cuối năm
Số lần tham
gia
Kết quả áp
dụng thực
tiễn và số
tiền tiết
kiệm do
giảm chi
phí
Nâng cao ý
thức chất lượng
cho nhân viên:
Chuẩn bị cuộc
thi QCC

Đề tài
được áp
dụng thực
tiễn
Số tiền
tiết kiệm
được
Hoàn tất
trước
09/09/13
Thứ 6 của
tuần thứ 2
mỗi tháng
Nhân
viên và
lãnh đạo
bộ phận
bộ phận
IT, quy

tham gia
toàn
công ty
Đánh giá
cuối năm
Số lần tham
gia
Kết quả áp
dụng thực
tiễn và số

tiền tiết
kiệm do
giảm chi
phí
2 Triển khai kế
hoạch đào tạo
nhân viên 6
tháng cuối năm
Đánh giá
theo từng
đợt đào
tạo
Bảng tiêu
chuẩn
đánh giá
Vào ngày
30 của
mỗi tháng
Nhân
viên bộ
phận
Bộ phận
Đào tạo
Cuối mỗi
quý
Tất cả các
khóa đào tạo
nhân viên đã
được tham
gia


Kết quả
công việc
mỗi ngày
17
4 chảy việc
chuyển giao các
mã hàng
- Xác nhận
Master các mã
hàng đối tượng,
nhập dữ liệu
trước 3 ngày
LKH sản xuất
Tỷ lệ yêu
cầu đạt
được: 0
vụ
Số lỗi
phát sinh
Sau 2
ngày khi
nhận mã
hàng
Hằng
tuần
Lãnh
đạo
phòng
NOK

Nhật
Bản
Cuối năm Số lần phát
sinh
Không vụ
phát sinh
- Triển khai
thực hiện
APQP cho mã
hàng mới
18
STT Công việc Kết quả Tiêu thức
đánh giá
Thời gian Quan hệ công việc Đánh giá công việc
Thời hạn
Báo cáo
tiến độ
Bên
Trong
Bên
ngoài
Thời
gian Khối lượng Chất lượng
5 Triệt tiêu lỗi
nghiêm trọng
- Định kỳ đánh
giá xuất hàng
theo FIFO Đạt mục
tiêu lỗi
lưu xuất

bằng 0
Số lần
thực hiện
Cuối mỗi
tháng
Kho
thành
phẩm
Bộ phận
Sản xuất
Trong
cuộc họp
đánh giá
mỗi tháng
Số lần vi
phạm
Không có
lần sai, sót
- Triển khai
việc nhập và
xuất kho bằng
barcode
- Phát sinh bất
thường trong
nội bộ công ty
Đạt mục
tiêu lưu
xuất bằng
0
Số vụ bất

thường
Cuối mỗi
tháng
Các bộ
phận có
liên
quan
khác
Trong
cuộc họp
đánh giá
mỗi tháng
Số vụ bất
thường
Đạt mục
tiêu đề ra
- Phát sinh bất
thường lưu
xuất bên ngoài
Khách
hàng
6 Quản lý tồn
kho, đảm bảo
duy trì sản xuất
và giao hàng
Tỷ lệ tồn
kho
Cuối mỗi
tháng
Nội bộ

bộ phận
Trong
cuộc họp
đánh giá
mỗi tháng
Đảm bảo
hàng tồn
kho
19
STT Công việc Kết quả Tiêu thức
đánh giá
Thời gian Quan hệ công việc Đánh giá công việc
Thời hạn Báo cáo
tiến độ
Bên
trong
Bên
ngoài Thời
gian
Khối lượng Chất lượng
7
Giao hàng đúng
hạn cho khách
hàng
- Kiểm soát
việc lập kế
hoạch đúng kỳ
hạn
Đạt mục
tiêu: 0 vụ

Số vụ sai,
sót
Cuối mỗi
tháng
Nội bộ
bộ phận
Trong
cuộc họp
đánh giá
mỗi tháng
Số vụ vi
phạm
Đạt mục
tiêu đã đề ra
- Giảm thiểu
trễ giao hàng
do thiếu năng
lực về linh kiện
Số vụ trễ
giao hàng
NOK
Nhật
Bản

Số vụ trễ hạn
20
8 Theo dõi sự hài
lòng khách
hàng
Tỷ lệ hài

lòng
Cuối mỗi
quý
Trưởng
phòng
Các
khách
hàng
Trong
cuộc họp
đánh giá
mỗi quý
Số lần đánh
giá
Tỷ lệ hài
lòng cao
STT Công việc Kết quả Tiêu thức
đánh giá
Thời gian Quan hệ công việc Đánh giá công việc
Thời hạn Báo cáo
tiến độ
Bên
trong
Bên
ngoài Thời
gian
Khối lượng Chất lượng
9 Đào tạo kiến
thức an toàn lao
động cho nhân

viên
Mục tiêu:
tai nạn
lao động
bằng 0
Số lần
thực hiện
Cuối
mỗi
tháng
Nội bộ
bộ phận
Bộ phận
Đào tạo
và An
toàn
Trong
cuộc họp
đánh giá
mỗi tháng
Số lần thực
hiện
Đạt được
mục tiêu
10 Triệt để tuân
thủ pháp luật về
môi trường
Mục tiêu
0 vụ vi
phạm

Số vụ vi
phạm
Cuối
mỗi
tháng
Nội bộ
bô phận
Toàn
công ty
Trong
cuộc họp
đánh giá
mỗi tháng
Số vụ vi
phạm
Đạt được
mục tiêu
21
1.3 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TRONG MỘT THÁNG ĐẦU TIÊN
STT CÔNG VIỆC GIẢI THÍCH
1 Lập kế hoạch cụ thể cho từng công việc mỗi ngày Cụ thể hóa công việc, làm việc nhanh, chính xác không
lãng phí thời gian và đạt hiệu quả trong công việc, rèn
luyện tính cẩn thận và “Không lập kế hoạch chính là Lập
kế hoạch cho thất bại”
2 Tổ chức cuộc họp bộ phận triển khai những hướng dẫn và quy
định chung trong cách quản lý của mình
Nhằm mục đích xây dựng mối quan với nhân viên, không
làm cho nhân viên bất ngờ với các quy định của sếp mới,
và nhân viên hiểu được điều mong muốn ở sếp đối với
mình

3 Họp riêng với từng nhân viên giải thích điều mình mong muốn
ở nhân viên và phương pháp chi tiết trong công việc của mỗi
nhân viên
4 Rà soát lại các công việc trong bộ phận, xem xét và lập kế
hoạch hoạt động cho bộ phận trong những tháng tiếp theo
Kịp thời chỉnh sửa những sai, sót còn tồn động, định hướng
hoạt động cho nhân viên trong các tháng tiếp theo để đạt
hiệu quả cao trong công việc.
5 Xem lại kết quả đánh giá công việc của nhân viên qua từng
tháng, quan sát công việc hằng ngày của nhân viên
Hiểu rõ hơn về năng lực của từng cá nhân để có kế hoạch
phân công công việc phù hợp với nhân viên và tạo điều
kiện để nhân viên phát triển bản thân
22
STT CÔNG VIỆC GIẢI THÍCH
6 Lập kế hoạch và triển khai cho nhân viên quan sát công việc lẫn
nhau và đánh giá chéo MBO vào cuối tháng
Tìm ra mối quan hệ ngầm hay mâu thuẫn ngầm giữa các
nhân viên để ra phương án giải quyết và để bộ phận hoạt
động tốt hơn
7 Sắp xếp lịch trình thời gian để trình bày các ý kiến, các kế
hoạch dự định hoạt động trong các tháng tiếp theo của bộ phận
đến cấp trên của mình
Đây là cơ sở được chuẩn hóa cho hành động tổ chức lại bộ
phận, thể hiện tính chuyên nghiệp trong cách quản lý của
người sếp
8 Tổ chức buổi tiệc có sự tham gia của tất cả thành viên trong bộ
phận
Tạo tinh thần hòa đồng, đoàn kết trong tập thể
23

Câu 2: Bạn mới được tuyển vào phòng Kế hoạch – Tài chính với chức vụ phó phòng.
Sau một tuần làm việc bạn nhận thấy: Đồng nghiệp trong phòng chia ra hai phe
nhóm, bên nào cũng muốn lôi kéo bạn về phí họ. Một đồng nghiệp ở phòng Quản trị
cung ứng khuyên Bạn nên theo một trong hai nhóm nếu không sẽ bị cả hai tẩy chay.
Trong trường hợp này bạn phải làm sao?
Để thực hiện tốt vai trò của người Quản lý với trách nhiệm của mình được giao phó,
Người quản lý cần thực hiện và giải quyết vấn đề đang gặp phải trong phòng mình
quản lý như sau:
• Bước 1: Xác định điểm vấn đề
Trong bộ phận mình quản lý đang tồn tại sự mâu thuẫn, đấu tranh ngầm giữa 2
nhóm nhân viên tự lập nhóm làm việc riêng
• Bước 2: Xác định việc cần làm ngay
Vẫn quản lý bình đẳng giữa các nhân viên, tiến độ công việc vẫn hoạt động
bình thường
• Bước 3: Điều tra và phân tích nguyên nhân
24
25

×