Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Luận văn thạc sỹ: Tăng cường huy động vốn tiền gửi dân cư tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Điện Biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1011.09 KB, 108 trang )

Trờng Đại học kinh tế quốc dân

NGUYễN HảI TUYếN
TĂNG CƯờNG HUY ĐộNG VốN TIềN GửI DÂN CƯ
TạI NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN ĐầU TƯ
Và PHáT TRIểN VIệT NAM - CHI NHáNH ĐIệN BIÊN
chuyên ngành: KINH Tế TàI CHíNH NGÂN HàNG
Ngời hớng dẫn khoa học:
Ts. Nguyễn Đức Hiển
Hµ néi, n¨m 2014
2
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bản luận văn này, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận
tình, chu đáo của TS. Nguyễn Đức Hiển trong suốt quá trình viết và hoàn thành
luận văn.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy, cô giáo trong hội đồng khoa học
trường Đại học Kinh tế quốc dân, Viện Tài chính - Ngân hàng, Viện Đào tạo Sau
đại học, Trường Đại học Kinh tế quốc dân đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành
bản luận văn này.
Hà Nội, ngày …. tháng năm 2014
Học viên
Nguyễn Hải Tuyến
MỤC LỤC
2.3.1. Số lượng vốn huy động vii
2.3.2. Cơ cấu kỳ hạn tiền gửi viii
2.3.3. Lãi suất huy động tiền gửi viii
2.4.1. Các kết quả đạt được viii
2.4.2. Hạn chế và Nguyên nhân ix
2.4.2.1 Hạn chế: ix
2.4.2.2. Nguyên nhân x
3.1.3. Một số mục tiêu phát triển khác của BIDV Điện Biên đến năm 2015 xi


- Xây dựng chính sách lãi suất huy động linh hoạt, hợp lý xii
3.3. Kiến nghị xii
1 Tổng quan về ngân hàng thương mại 3
2 Khái niệm và vai trò ngân hàng thương mại 3
1.1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại 3
1.1.1.2. Vai trò của ngân hàng thương mại 3
3 Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại 4
1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại 4
1.1.2.2. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 6
1.1.2.3. Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ của ngân hàng thương mại
7
1.1.2.4. Các hoạt động khác của ngân hàng thương mại 8
4 . Huy động vốn tiền gửi dân cư của ngân hàng thương mại 8
5 Khái quát về huy động vốn tiền gửi dân cư 8
6 Các phương thức huy động vốn tiền gửi dân cư của NHTM 9
c. Phát hành các giấy tờ có giá: 11
1.2.3. Tăng cường hoạt động huy động vốn tiền gửi dân cư của ngân hàng
thương mại 12
1.2.3.1 Sự cần thiết tăng cường huy động vốn tiền gửi dân cư của ngân hàng
thương mại 12
1.2.3.2. Chỉ tiêu đánh hoạt động huy động vốn tiền gửi dân cư của Ngân hàng
thương mại 13
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn tiền gửi dân cư của Ngân hàng
thương mại 17
1.3.1. Nhân tố chủ quan 17
1.3.2. Nhân tố khách quan 20
2.1. Khái quát đặc điểm về kinh tế - xã hội của tỉnh Điện Biên 23
2.2. Tổng quan về BIDV Điện Biên 25
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh Ngân hàng TMCP
Đầu tư và phát triển tỉnh Điện Biên 26

2.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu
tư và phát triển tỉnh Điện Biên 28
2.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư
và phát triển tỉnh Điện Biên trong thời gian 2011-2013 32
2.2.3.1 Huy động vốn 32
2.2.3.2. Hoạt động tín dụng 38
2.2.3.3. Hoạt động dịch vụ 41
2.2.3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh 42
2.3. Thực trạng hoạt động huy động vốn tiền gửi dân cư tại chi nhánh ngân
hàng BIDV Điện Biên 44
2.3.1. Số vốn huy động 44
2.3.2. Cơ cấu kỳ hạn gửi tiền 46
2.4. Đánh giá hoạt động huy động vốn tiền gửi dân cư tại chi nhánh Ngân
hàng TMCP Đầu tư và phát triển tỉnh Điện Biên 51
2.4.1. Các kết quả đạt được 51
2.4.2.2. Nguyên nhân 56
3.1. Định hướng hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng
TMCP Đầu tư và phát triển tỉnh Điện Biên trong thời gian tới 62
3.1.1. Mục tiêu chung của BIDV Điện Biên đến năm 2015 62
3.1.2. Một số mục tiêu cụ thể của BIDV Điện Biên đến năm 2015 63
3.2. Giải pháp tăng cường huy động vốn tiền gửi dân cư tại chi nhánh Ngân
hàng TMCP Đầu tư và phát triển tỉnh Điện Biên 68
3.2.1. Đa dạng hoá sản phẩm để tối đa hoá sự tiện lợi cho khách hàng 68
3.2.3. Triển khai chương trình khuyến mại rộng khắp, thường xuyên và thực
hiện tốt hoạt động chăm sóc sau bán hàng 70
3.2.4. Nâng cao trình độ tư vấn và kỹ năng bán hàng của nhân viên 72
3.2.5. Xây dựng tốt hình ảnh và thương hiệu của BIDV 74
3.2.6. Hoàn thiện về quy trình và thủ tục giao dịch huy động vốn tiền gửi dân
cư 76
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

NH : Ngân hàng
NHTM : Ngân hàng thương mại
TMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần
BIDV : Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam
BIDV Điện Biên : Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển
Việt Nam - Chi nhánh Điện Biên.
NHNN : Ngân hàng nhà nước
KHCN : Khách hàng cá nhân
KHTC : Khách hàng tổ chức
KHDN : Khách hàng doanh nghiệp
TCTD : Tổ chức tín dụng
TG : Tiền gửi
TGTK : Tiền gửi tiết kiệm
CKH : Có kì hạn
KKH : Không kì hạn
Vietinbank Điện Biên : Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam
- Chi nhánh Điện Biên
Agribank Điện Biên : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn -
Chi nhánh Điện Biên
QHKH : Quan hệ khách hàng
TCKT : Tổ chức kinh tế
GTCG : Giấy tờ có giá
TCTD : Tổ chức tín dụng
DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ
BẢNG BIỂU:
Bảng 2.1: Tiền gửi tại BIDV Điện Biên giai đoạn 2011 - 2013 33
Bảng 2.2: Cơ cấu huy động vốn giai đoạn 2011 – 2013 35
Bảng 2.3: Tình hình dư nợ tín dụng giai đoạn 2011 – 2013 38
Bảng 2.4: Cơ cấu tín dụng giai đoạn năm 2011 – 2013 39
Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu về chất lượng tín dụng giai đoạn 2011 -2013 40

Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu về hoạt động dịch vụ giai đoạn 2011 -2013 41
Bảng 2.7. Kết quả kinh doanh của BIDV Điện Biên giai đoạn 2011 - 2013 43
Bảng 2.8: Huy động vốn tiền gửi của BIDV Điện Biên theo đối tượng khách
hàng giai đoạn 2011 – 2013 44
Bảng 2.9: Kết quả HĐV từ KHCN của BIDV Điện Biên giai đoạn 2011 - 2013
45
Bảng 2.10: Kết quả huy động vốn từ KHCN theo kỳ hạn tại BIDV Điện Biên
giai đoạn 2011 -2013 47
Bảng 2.11: Kết quả huy động vốn từ KHCN tại BIDV Điện Biên với các
NHTM khác trên địa bàn giai đoạn 2011 – 2013 48
Bảng 2.12: Lãi suất bình quân huy động KHCN tại BIDV Điện Biên
giai đoạn năm 2011 – 2013 50
Bảng 2.13: Lãi suất bình quân huy động KHCN tại tỉnh Điện Biên so với các
NHTM trên địa bàn năm 2013 51
BIỂU ĐỒ:
31
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của BIDV Điện Biên 31
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính 31
Biểu đồ 2.2: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2011 – 2013 35
Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp – BIDV Điện Biên 35
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu huy động vốn giai đoạn 2011 – 2013 37
Biểu đồ 2.4: Tình hình dư nợ tín dụng giai đoạn 2011 – 2013 39
Biểu đồ 2.5: Dư nợ phân loại theo cơ cấu ngắn, trung và dài hạn 40
Biểu đồ 2.6: Dư nợ phân loại theo cơ cấu KHCN, KHDN 40
Biểu đồ 2.7: Thu nhập ròng tại BIDV Điện Biên từ 2011 - 2013 43
Biểu đồ 2.8: Huy động vốn tiền gửi của BIDV Điện Biên theo đối tượng khách
hàng giai đoạn 2011 – 2013 44
Biểu đồ 2.9: Số lượng khách hàng cá nhân gửi tiền tại BIDV Điện Biên
giai đoạn 2011 - 2013 46
Biểu đồ 2.10 : Cơ cấu kỳ hạn tiền gửi từ KHCN tại BIDV Điện Biên

giai đoạn 2011 - 2013 48
Biểu đồ 2.11: Kết quả huy động vốn từ KHCN tại BIDV Điện Biên với các
NHTM khác trên địa bàn giai đoạn 2011 – 2013 50
2.3.1. Số lượng vốn huy động vii
2.3.2. Cơ cấu kỳ hạn tiền gửi viii
2.3.3. Lãi suất huy động tiền gửi viii
2.4.1. Các kết quả đạt được viii
2.4.2. Hạn chế và Nguyên nhân ix
2.4.2.1 Hạn chế: ix
2.4.2.2. Nguyên nhân x
3.1.3. Một số mục tiêu phát triển khác của BIDV Điện Biên đến năm 2015 xi
- Xây dựng chính sách lãi suất huy động linh hoạt, hợp lý xii
3.3. Kiến nghị xii
1 Tổng quan về ngân hàng thương mại 3
2 Khái niệm và vai trò ngân hàng thương mại 3
1.1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại 3
1.1.1.2. Vai trò của ngân hàng thương mại 3
3 Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại 4
1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại 4
1.1.2.2. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 6
1.1.2.3. Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ của ngân hàng thương mại
7
1.1.2.4. Các hoạt động khác của ngân hàng thương mại 8
4 . Huy động vốn tiền gửi dân cư của ngân hàng thương mại 8
5 Khái quát về huy động vốn tiền gửi dân cư 8
6 Các phương thức huy động vốn tiền gửi dân cư của NHTM 9
c. Phát hành các giấy tờ có giá: 11
c. Phát hành các giấy tờ có giá: 11
1.2.3. Tăng cường hoạt động huy động vốn tiền gửi dân cư của ngân hàng
thương mại 12

1.2.3.1 Sự cần thiết tăng cường huy động vốn tiền gửi dân cư của ngân hàng
thương mại 12
1.2.3.2. Chỉ tiêu đánh hoạt động huy động vốn tiền gửi dân cư của Ngân hàng
thương mại 13
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn tiền gửi dân cư của Ngân hàng
thương mại 17
1.3.1. Nhân tố chủ quan 17
1.3.2. Nhân tố khách quan 20
2.1. Khái quát đặc điểm về kinh tế - xã hội của tỉnh Điện Biên 23
2.2. Tổng quan về BIDV Điện Biên 25
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh Ngân hàng TMCP
Đầu tư và phát triển tỉnh Điện Biên 26
2.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu
tư và phát triển tỉnh Điện Biên 28
31
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của BIDV Điện Biên 31
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính 31
2.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư
và phát triển tỉnh Điện Biên trong thời gian 2011-2013 32
2.2.3.1 Huy động vốn 32
Bảng 2.1: Tiền gửi tại BIDV Điện Biên giai đoạn 2011 - 2013 33
Biểu đồ 2.2: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2011 – 2013 35
Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp – BIDV Điện Biên 35
Bảng 2.2: Cơ cấu huy động vốn giai đoạn 2011 – 2013 35
36
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu huy động vốn giai đoạn 2011 – 2013 37
2.2.3.2. Hoạt động tín dụng 38
Bảng 2.3: Tình hình dư nợ tín dụng giai đoạn 2011 – 2013 38
Biểu đồ 2.4: Tình hình dư nợ tín dụng giai đoạn 2011 – 2013 39
Bảng 2.4: Cơ cấu tín dụng giai đoạn năm 2011 – 2013 39

Biểu đồ 2.5: Dư nợ phân loại theo cơ cấu ngắn, trung và dài hạn 40
Biểu đồ 2.6: Dư nợ phân loại theo cơ cấu KHCN, KHDN 40
Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu về chất lượng tín dụng giai đoạn 2011 -2013 40
2.2.3.3. Hoạt động dịch vụ 41
Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu về hoạt động dịch vụ giai đoạn 2011 -2013 41
2.2.3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh 42
Bảng 2.7. Kết quả kinh doanh của BIDV Điện Biên giai đoạn 2011 - 2013 43
Biểu đồ 2.7: Thu nhập ròng tại BIDV Điện Biên từ 2011 - 2013 43
2.3. Thực trạng hoạt động huy động vốn tiền gửi dân cư tại chi nhánh ngân
hàng BIDV Điện Biên 44
2.3.1. Số vốn huy động 44
Bảng 2.8: Huy động vốn tiền gửi của BIDV Điện Biên theo đối tượng khách hàng
giai đoạn 2011 – 2013 44
Biểu đồ 2.8: Huy động vốn tiền gửi của BIDV Điện Biên theo đối tượng khách hàng giai
đoạn 2011 – 2013 44
Bảng 2.9: Kết quả HĐV từ KHCN của BIDV Điện Biên giai đoạn 2011 - 2013 45
Biểu đồ 2.9: Số lượng khách hàng cá nhân gửi tiền tại BIDV Điện Biên
giai đoạn 2011 - 2013 46
2.3.2. Cơ cấu kỳ hạn gửi tiền 46
Bảng 2.10: Kết quả huy động vốn từ KHCN theo kỳ hạn tại BIDV Điện Biên giai đoạn
2011 -2013 47
Biểu đồ 2.10 : Cơ cấu kỳ hạn tiền gửi từ KHCN tại BIDV Điện Biên
giai đoạn 2011 - 2013 48
Bảng 2.11: Kết quả huy động vốn từ KHCN tại BIDV Điện Biên với các NHTM khác
trên địa bàn giai đoạn 2011 – 2013 48
Biểu đồ 2.11: Kết quả huy động vốn từ KHCN tại BIDV Điện Biên với các NHTM khác trên
địa bàn giai đoạn 2011 – 2013 50
Bảng 2.12: Lãi suất bình quân huy động KHCN tại BIDV Điện Biên
giai đoạn năm 2011 – 2013 50
Bảng 2.13: Lãi suất bình quân huy động KHCN tại tỉnh Điện Biên so với các NHTM

trên địa bàn năm 2013 51
2.4. Đánh giá hoạt động huy động vốn tiền gửi dân cư tại chi nhánh Ngân
hàng TMCP Đầu tư và phát triển tỉnh Điện Biên 51
2.4.1. Các kết quả đạt được 51
2.4.2.2. Nguyên nhân 56
3.1. Định hướng hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng
TMCP Đầu tư và phát triển tỉnh Điện Biên trong thời gian tới 62
3.1.1. Mục tiêu chung của BIDV Điện Biên đến năm 2015 62
3.1.2. Một số mục tiêu cụ thể của BIDV Điện Biên đến năm 2015 63
3.2. Giải pháp tăng cường huy động vốn tiền gửi dân cư tại chi nhánh Ngân
hàng TMCP Đầu tư và phát triển tỉnh Điện Biên 68
3.2.1. Đa dạng hoá sản phẩm để tối đa hoá sự tiện lợi cho khách hàng 68
3.2.3. Triển khai chương trình khuyến mại rộng khắp, thường xuyên và thực
hiện tốt hoạt động chăm sóc sau bán hàng 70
3.2.4. Nâng cao trình độ tư vấn và kỹ năng bán hàng của nhân viên 72
3.2.5. Xây dựng tốt hình ảnh và thương hiệu của BIDV 74
3.2.6. Hoàn thiện về quy trình và thủ tục giao dịch huy động vốn tiền gửi dân
cư 76

Trờng Đại học kinh tế quốc dân

NGUYễN HảI TUYếN
TĂNG CƯờNG HUY ĐộNG VốN TIềN GửI DÂN CƯ
TạI NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN ĐầU TƯ
Và PHáT TRIểN VIệT NAM - CHI NHáNH ĐIệN BIÊN
chuyên ngành: KINH Tế TàI CHíNH NGÂN HàNG
Hµ néi, n¨m 2014
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ
LỜI MỞ ĐẦU

Trong xã hội hiện đại ngày nay, một trong những vấn đề mà các ngân hàng
quan tâm là làm thế nào để mọi người dân biết đến Ngân hàng và sử dụng các dịch
vụ của ngân hàng cung cấp để phục vụ chính cuộc sống của họ và cũng để góp phần
phát triển làm thay đổi bộ mặt kinh tế của đất nước
Tiềm năng vốn tiền gửi dân cư còn rất lớn, song chưa được khai thác nhiều do
người dân còn phần nào thiếu niềm tin ở ngân hàng, chưa thực sự am hiểu về khả năng
sinh lời từ những khoản tiền đang nhàn rỗi năm trong túi của mỗi cá nhân. Do vậy, việc
tiếp cận để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư còn hạn chế và chưa thực sự hiệu
quả đối với hoạt động của các ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng TMCP
Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh tỉnh Điện Biên nói riêng
Do mạng lưới mỏng, chỉ tập trung trong địa bàn thành phố với một trụ sở và ba
phòng giao dịch dẫn đến việc huy động vốn tiền gửi dân cư của BIDV Điện Biên ngày
càng trở nên khó khăn. Do vậy, việc nghiên cứu để tìm ra các giải pháp tăng cường huy
động vốn tiền gửi dân cư là vấn đề cấp thiết trong định hướng phát triển kinh doanh
của chi nhánh trong những năm gần đây. Từ đó đề tài được lựa chọn là: “Tăng cường
huy động vốn tiền gửi dân cư tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam
– Chi nhánh tỉnh Điện Biên”.
i
NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn tiền gửi dân cư tại ngân
hàng thương mại.
1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại
Tập trung đi sâu vào các vấn đề cơ bản như: khái niệm NHTM, vai trò của
ngân hàng thương mại và hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại:
- Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại
- Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại: cho vay, bảo lãnh, chiết
khấu, cho thuê tài chính
- Hoạt động thanh toán và ngân quỹ.
- Hoạt động khác: kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc kim khí, đá quý, dịch vụ tư
vấn, kinh doanh bảo hiểm

1.2. Huy động vốn tiền gửi dân cư của ngân hàng thương mại.
1.2.1. Khái quát về huy động vốn tiền gửi dân cư của NHTM
1.2.2 Các phương thức huy động vốn tiền gửi dân cư của ngân hàng thương
mại: Huy động thông qua tiền gửi thanh toán, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi tiết
kiệm và tiền gửi có kì hạn, phát hành giấy tờ có giá
1.2.3. Tăng cường hoạt động huy động vốn tiền gửi dân cư của ngân hàng
thương mại
1.2.3.1 Sự cần thiết tăng cường huy động vốn tiền gửi dân cư của ngân hàng
thương mại
Chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn của NHTM, tiền gửi dân cư là
nguồn ổn định nhất đối với NHTM: tiền gửi dân cư là cơ sở để các NHTM
quy định tỷ lệ dự trữ và tỷ lệ cho vay,vốn huy động từ các tổ chức tín dụng
khác và của các tổ chức kinh tế xã hội thường không ổn định do sự di chuyển
liên tục của dòng tiền trong nền kinh tế, còn vốn chủ sở hữu có chi phí sở hữu
rất lớn nên không cho hiệu quả cao khi cho vay.
ii
1.2.3.2. Chỉ tiêu đánh hoạt động huy động vốn tiền gửi dân cư của Ngân hàng
thương mại.
a. Quy mô, tốc độ tăng trưởng huy động vốn:
Tốc độ tăng trưởng = (HĐV cuối kỳ - HĐV đầu kỳ)/ HĐV đầu kỳ *100%
b. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch huy động vốn
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch huy động vốn = lượng vốn huy động thực tế / lượng
vốn huy động dự kiến * 100%
c. Tỷ lệ vốn huy động từ dân cư trên tổng vốn huy động của toàn ngân hàng.
Tỷ lệ này được xác định bằng:Tổng vốn huy động từ dân cư / Tổng vốn
huy động toàn ngân hàng
d. Cơ cấu vốn huy động: Cơ cấu vốn về kỳ hạn được hiểu là tỷ trọng vốn
ngắn hạn, trung dài hạn trên tổng nguồn huy động.
e. Tỷ lệ Chi phí huy động dân cư / Quy mô vốn huy động dân cư: Do chi phí
huy động lại bao gồm chi phí trả lãi và các chi phí phi lãi nên ta có thể chia chỉ tiêu

này thành hai chỉ tiêu sau:
+ Chi phí trả lãi dân cư / Quy mô huy động vốn dân cư:
+ Chi phí phi lãi dân cư / Quy mô vốn huy động dân cư:
f. Quy mô vốn huy động dân cư/ Cán bộ: Để đánh giá hiệu quả huy động vốn
tiền gửi dân cư thông qua chỉ tiêu này, cần xác định được được quy mô vốn tiền gửi
dân cư của một cán bộ.
g. Sự gia tăng số lượng khách hàng dân cư gửi tiền:
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn tiền gửi dân cư của Ngân
hàng thương mại
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng tới việc huy động vốn của ngân hàng thương
mại. Dựa vào bản chất của sự tác động, có thể phân thành 2 nhóm chính là nhân tố
chủ quan và nhân tố khách quan.
Những nhân tố chủ quan như: Các hình thức huy động, Chính sách lãi suất,
công tác marketing, quảng cáo, khuyến mãi, cơ sở vật chất và công nghệ ngân hàng,
chiến lược kinh doanh của ngân hàng, quy trình và thủ tục giao dịch, uy tín của
ngân hàng
iii
Những nhân tố khách quan gồm: môi trường kinh tế xã hội, cơ chế chính
sách của Nhà nước, thói quen tập quán và thu nhập của dân cư, sự cạnh tranh của
các ngân hàng
Chương 2: Thực trạng huy động vốn tiền gửi dân cư tại ngân hàng thương mại
cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Điện Biên
2.1 Khái quát về đặc điểm về kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên
Điện Biên là tỉnh miền núi, vùng cao, biên giới thuộc vùng Tây Bắc của Tổ
quốc, cách thủ đô Hà Nội gần 500 km về phía Tây là tỉnh có hơn 400 km đường
biên giới với hai quốc gia Cộng hoà dân chủ nhân dân Trung Hoa và Lào, diện tích
tự nhiên toàn tỉnh hiện nay là 9.562 km2 với dân số khoảng 5.045 vạn người.
Những lợi thế so sánh của tỉnh: Điện Biên có lợi thế lớn về tiềm năng đất đai,
lợi thế để tỉnh phát triển mạnh ngành du lịch, dịch vụ.Ngoài những tiềm năng trên
Điện Biên còn có đường biên giới chung với nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào

và Trung Quốc. Tại đây có các cửa khẩu Tây Trang (đang đề nghị được nâng cấp
thành cửa khẩu quốc tế), cửa khẩu Pa Thơm, cửa khẩu Mường Lói, cửa khẩu A Pa
Chải… Đây là những cửa khẩu quan trọng để tỉnh Điện Biên mở mang phát triển
kinh tế và giao lưu với các nước. Ngoài tỉnh còn có sân bay Điện Biên đang được
nâng cấp và mở rộng, đồng thời còn có nhiều tiềm năng để phát triển thuỷ điện và
các nguồn điện năng khác.
Là một tổ chức tín dụng trên địa bàn, những năm qua chi nhánh Ngân hàng
TMCP Đầu tư và phát triển tỉnh Điện Biên đã thực hiện cho vay hàng ngàn dự án với
tổng số vốn đầu tư trên 2.500 tỷ đồng phục vụ các công trình trọng điểm của tỉnh
như: Xây dựng nhà máy thuỷ điện, tái đinh cư dự án thuỷ điện Sơn La, các công trình
giao thông nông thôn, trạm y tế, trường học, đường điện, các dự án sản xuất kinh
doanh, phát triển du lịch, cải tạo nâng cấp sân bay… Nhờ vốn của Ngân hàng TMCP
Đầu tư và phát triển tỉnh Điện đã góp phần đẩy nhanh tiến độ thi công, sớm đưa các
công trình, dự án vào hoạt động, góp phần khai thác tiềm năng, lợi thế của tỉnh trong
sự phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng trên địa bàn.
iv
2.2. Tổng quan về BIDV Điện Biên
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tư
và phát triển tỉnh Điện Biên
Tiền thân của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển tỉnh Điện Biên
ngày nay là tổ cấp phát Ngân hàng kiến thiết trực thuộc Ty Tài chính được thành lập
vào năm 1959 nhằm cấp phát vốn phục vụ cho khu tự trị Tây Bắc. Trong thời gian đầu
Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Lai Châu (nay là tỉnh Điện Biên) hoạt
động chủ yếu là cấp phát vốn ngân sách cho các công trình xây dựng cơ bản, định canh
định cư, xây dựng vùng kinh tế mới, phát triển giao thông, thuỷ lợi…
Chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Điện Biên luôn nêu cao
phương châm hoạt động “Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt
động của Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam”. Quan hệ giữa chi
nhánh với khách hàng luôn được thực hiện theo tiêu chí“ Hợp tác cùng phát triển”
cùng chia sẻ kinh nghiệm khó khăn, cơ hội kinh doanh với khách hàng. Chính vì lẽ

đó mà chi nhánh BIDV Điện Biên luôn lắng nghe tiếp thu ý kiến từ khách hàng để
không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, luôn tìm hiểu để thỏa mãn những nhu
cầu ngày một đa dạng của khách hàng. Điều đó được thể hiện, năm 1990 tổng
nguồn vốn huy động tại địa phương mới đạt: 1,864 tỷ đồng, thì đến năm 2013 đạt
là: 1.037 tỷ đồng, tăng gấp 576 lần so với năm 1990, tốc độ tăng huy động vốn bình
quân qua các năm đều đạt trên 25%/năm.
2.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của BIDV Điện Biên
Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh theo mô hình TA2 bao gồm: Ban Giám đốc;
Khối quản lý khách hàng bao gồm 2 phòng: Phòng KHCN và Phòng KHDN; Khối
quản lý rủi ro; Khối tác nghiệp bao gồm 3 phòng: Tổ quản lý và dịch vụ kho quỹ,
phòng giao dịch khách hàng, Phòng quản trị tín dụng; Khối quản lý nội bộ bao gồm
4 phòng, tổ: Tổ điện toán, Phòng kế hoạch tổng hợp, phòng tài chính kế toán, phòng
tổ chức hành chính; Khối trực thuộc gồm 3 phòng giao dịch: Phòng giao dịch Nam
Thanh, Phòng giao dịch Him Lam, Phòng giao dịch Bản Phủ.
v
2.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tư và
phát triển tỉnh Điện Biên
2.2.3.1. Huy động vốn
Trong giai đoạn 2011-2013, nền kinh tế đất nước nói chung và kinh tế Điện Biên
trong xu thế hồi phục do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn
cầu. Nền kinh tế vĩ mô dần đi vào ổn định, tốc độ tăng giá tiêu dùng giảm từ 18,13%
năm 2011 xuống còn 6,81% năm 2012, năm 2013 là 6,04%. Đây là điều kiện quan
trọng để các NHTM giảm lãi suất huy động, các NHTM trên địa bàn tỉnh cạnh tranh
gay gắt nhất là về huy động vốn. Trong tình hình đó, Chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu
tư và Phát triển Điện Biên đã trung mọi nguồn lực, đẩy mạnh công tác huy động vốn
thông qua các chương trình như: Triển khai chương trình tiết kiệm dự thưởng, phát hành
GTCG, CCTG ngắn hạn…với lãi suất phù hợp, linh hoạt từng thời kỳ.
Về quy mô vốn huy động: Huy động vốn năm 2013 đạt 1.417 tỷ đồng tăng
5,2% so với năm 2012 (số tuyệt đối tăng 71 tỷ đồng), năm 2013 huy động vốn cuối
kỳ của BIDV Điện Biên chiếm tỷ trọng 0,36%/tổng nguồn huy động vốn của khối

NHTM, chiếm 5,9%/tổng nguồn huy động vốn cụm khu vực miền núi phía Bắc.
Huy động vốn bình quân năm 2013 đạt 1.307 tỷ đồng
Về cơ cấu huy động: huy động vốn kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm 80%/tổng
nguồn huy động, huy động vốn kỳ hạn từ 12 tháng trở lên chiếm 20%; nguồn vốn
huy động dân cư chiếm trên 66,7%/tổng nguồn huy động.
Về chính sách huy động vốn: áp dụng chính sách về lãi suất, kỳ hạn, các
chính sách chăm sóc khách hàng đặc biệt các khách hàng có số dư tiền gửi lớn,
khách hàng truyền thống và khách hàng thân thiết, khách hàng quan trọng, các hình
thức khuyến mại tặng quà.
Về mức độ tập trung vốn tại BIDV Điện Biên: Chủ yếu là tiền gửi dân cư
chiếm trên 66,7% tổng nguồn huy động là do BIDV Điện Biên đã thực hiện tốt công
tác quảng cáo, giới thiệu các sản phẩm dịch vụ, tiếp tục đổi mới phong cách giao
dịch, đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ, điều hành lãi suất linh hoạt theo tín hiệu
của thị trường.
vi
2.2.3.2. Hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng những năm gần đây của chi nhánh luôn bám sát mục
tiêu của cả hệ thống, gắn tăng trưởng với kiểm soát chất lượng, đảm bảo an
toàn. Chú trọng công tác kiểm tra, đánh giá toàn diện, chấm điểm, xếp hạng
khách hàng. Thể hiện, doanh số cho vay và dư nợ tín dụng luôn tăng qua các
năm, đạt tốc độ tăng trưởng cao:năm 2011 đạt 1.312 tỷ đồng và 1.381 tỷ đồng,
năm 2012 đã tăng lên 1.533 tỷ đồng và 1.591 tỷ đồng tương ứng, năm 2013 đạt
1.761 tỷ đồng và 1.925 tỷ đồng.
2.2.3.3. Hoạt động dịch vụ
Mục tiêu trong năm 2013 của NHTM CP Đầu tư và phát triển Việt Nam nói
chung và ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển tỉnh Điện Biên nói riêng trong hoạt
động dịch vụ đó chính là phát triển đa dạng các dịch vụ Ngân hàng thu phí và xác
định nhóm dịch vụ mũi nhọn để tập trung phát triển; dựa trên nền tảng công nghệ
hiện đại để phát triển dịch vụ, lấy mức độ thỏa mãn nhau cầu của khách hàng làm
định hướng để phát triển. Tuân theo định hướng mà BIDV đã đề ra, Chi nhánh

BIDV Điện Biên đã tập trung mở rộng và phát triển các dịch vụ ngân hàng, tích cực
giới thiệu tới khách hàng các sản phẩm, dịch vụ mới đồng thời tư vấn giúp khách
hàng lựa chọn các dịch vụ thích hợp.
2.2.3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận trước thuế năm năm 2013 đạt 60 tỷ đồng, giảm 10,5% so với năm 2012;
năm 2013 lợi nhuận trước thuế của BIDV Điện Biên chiếm 1,2% tổng lợi nhuận trước
thuế của khối NHTM, chiếm 7% lợi nhuận trước thuế so với cụm miền núi phía Bắc.
Lợi nhuận trước thuế bình quân đầu người năm 2013 đạt 800 triệu
đồng/người, năm 2012 là 881 triệu đồng/người, năm 2011 là 457 triệu đồng/người.
2.3 Thực trạng hoạt động huy động vốn tiền gửi dân cư tại chi nhánh
ngân hàng BIDV Điện Biên
2.3.1. Số lượng vốn huy động
Mục tiêu tăng trưởng vốn tiền gửi huy động từ KHCN luôn được ban lãnh
đạo và nhân viên BIDV Điện Biên coi là nghiệp vụ quan trọng, có quan hệ mật thiết
vii
với các hoạt động tín dụng, đầu tư… tạo lợi nhuận cho ngân hàng. Để ngân hàng có
thể cho vay và đầu tư hiệu quả thì nguồn vốn đầu vào phải hợp lý, giảm thiểu chi
phí cho ngân. Nhận thức được điều này, BIDV Điện Biên đã tích cực đẩy mạnh tốc
độ thu hút tiền nhàn rỗi trong dân thông qua tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm
và phát hành GTCG.
Vốn huy động từ khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn huy
động tại BIDV và là nguồn vốn chủ yếu tài trợ cho hoạt động tín dụng đầu tư tại chi
nhánh, số lượng tiền gửi từ KHCN tăng đều qua các năm, trung bình chiếm
65%/tổng nguồn vốn huy động.
2.3.2. Cơ cấu kỳ hạn tiền gửi
Trong vốn tiền gửi mà BIDV Điện Biên huy động được từ KHCN thì tiền
gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn lần lượt qua các năm 2011,2012,2013 lần lượt là:
92%, 90%, 90%. Lượng tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ. Đây cũng là lợi
thế đối với BIDV Điện Biên, vì tiền gửi có kỳ hạn là tiền gửi có tính ổn định cao,
giúp NH tránh được rủi ro về thanh khoản, chủ động trong kinh doanh và đầu tư.

2.3.3. Lãi suất huy động tiền gửi
Để thu hút số lượng tiền gửi từ khách hàng cá nhân qua các năm, BIDV Điện
Biên đã triển khai nhiều gói sản phẩm có lãi suất cạnh tranh, có các chương trình
khuyến mại hấp dẫn, cạnh tranh trên thị trường. Lãi suất là yếu tố có độ nhạy cảm
cao đối với nền kinh tế, là một trong những nhân tố nhận biết nền kinh tế đang trong
giai đoạn phát triển hay suy thoái, nó cũng là nhân tố nhận biết tính thanh khoản của
hệ thống ngân hàng. Lãi suất huy động cũng ảnh hưởng trực tiếp đến sự biến động
của khối lượng vốn huy động cũng như cho vay và từ đó ảnh hưởng đến lợi nhuận
của ngân hàng. Lãi suất được đánh giá là một trong những nhân tố quan tâm hàng
đầu của các cá nhân tham gia gửi tiền vào hệ thống ngân hàng.
2.4. Đánh giá hoạt động huy động vốn tiền gửi dân cư tại chi nhánh Ngân
hàng TMCP Đầu tư và phát triển tỉnh Điện Biên
2.4.1. Các kết quả đạt được
Thứ nhất, Ngân hàng đạt được mức tăng trưởng đều và ổn định qua các năm
Thứ hai, Ngân hàng đã dần tạo được uy tín, thương hiệu, tạo được niềm tin
viii
đối với khách hàng.
Thứ ba, Tốc độ và quy mô phát triển huy động vốn đối với khách hàng cá
nhân vượt nhanh hơn so với đối với KHTC
Thứ tư, Các sản phẩm dịch vụ huy động vốn mà BIDV Điện Biên đang cung
ứng ngày càng đáp ứng được yêu cầu của khách hàng, các tiện ích sản phẩm được
thiết kế hướng tới khách hàng như gửi tiền một nơi, rút nhiều nơi mà không mất
phí, lãi suất linh hoạt, kỳ hạn đa dạng.
Thứ năm, Số lượng khách hàng tiền gửi đến với BIDV Điện Biên ngày càng
tăng do NH đã từng bước triển khai các sản phẩm trọn gói đến khách hàng.
Thứ sáu, BIDV Điện Biên luôn đáp ứng tốt khả năng thanh khoản của NH,
không có tình trạng thiếu hụt thanh khoản.
2.4.2. Hạn chế và Nguyên nhân
2.4.2.1 Hạn chế:
- Vốn huy động còn chưa xứng với tiềm năng của chi nhánh. Bởi trong thời

gian qua chi nhánh mới chỉ tập trung hoạt động và huy động vốn chủ yếu tại khu
vực trung tâm tỉnh là thành phố Điện Biên Phủ. Tiềm năng huy động vốn trên địa
bàn hoạt động của chi nhánh còn rất nhiều.
- Khai thác nguồn vốn huy động từ dân cư chưa triệt để. Số phòng giao dịch
của chi nhánh trên một địa bàn rộng lớn như Tỉnh Điện Biên, hay chỉ nói riêng ở
khu vực trung tâm là thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên còn ít. Hiện nay
ngoài trụ sở chi nhánh và quỹ tiết kiệm đặt tại thành phố Điện Biên Phủ thì chi
nhánh mới mở rộng được thêm ba phòng giao dịch nữa.
- Cơ cấu nguồn vốn huy động chưa hợp lý về cả kỳ hạn và loại tiền. Thời
gian qua tuy đã đa dạng hoá về các sản phẩm huy động vốn từ đó kỳ hạn cũng như
loại tiền của chi nhánh càng ngày càng phong phú nhưng chưa thực sự đáp ứng
được nhu cầu của khách hàng về cơ cấu này.Số lượng vốn huy động bằng ngoại tệ
hạn chế, chiếm tỷ trọng rất nhỏ, hầu như không có trong tổng quy mô vốn huy
động. Huy động vốn từ phát hành chứng chỉ tiền gửi ngắn và dài hạn hạn chế về cả
quy mô và số lượng các đợt phát hành.
ix

×