Tải bản đầy đủ (.doc) (152 trang)

Luận văn thạc sỹ: Tạo động lực cho đội ngũ bác sỹ của Sở Y tế tỉnh An Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (861.26 KB, 152 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

LÊ HỒNG THÁI
T¹O §éNG LùC CHO §éI NGò B¸C Sü
CñA Së Y TÕ TØNH AN GIANG
2
Hà Nội, Năm 2014
TRNG I HC KINH T QUC DN

Lấ HNG THI
TạO ĐộNG LựC CHO ĐộI NGũ BáC Sỹ
CủA Sở Y Tế TỉNH AN GIANG
Chuyên ngành: quản trị DOANH NGHIệP
NGI HNG DN KHOA HC: PGS.TS NGễ KIM THANH
4
Hà Nội, Năm 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, luận văn tốt nghiệp “ Tạo động lực cho đội ngũ bác sỹ
của Sở Y tế tỉnh An Giang ” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được thực
hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tiển, kết quả nghiên cứu trong luận
văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan trên.
Học viên
Lê Hồng Thái
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 4
TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 4
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 4
1.1 Các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài 4
1.2. Định hướng nghiên cứu của luận văn 8
CHƯƠNG 2: 8


LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC TRONG TỔ
CHỨC 8
2.1 Khái niệm về động lực và tạo động lực cho người lao động 8
2.1.1. Động lực trong lao động 9
2.1.2. Tạo động lực trong lao động 10
2.1.3. Sự cần thiết phải tạo động lực trong lao động 16
2.2.1. Các công cụ tài chính 17
2.2.1.1 Tiền lương: 18
2.2.1.2 Tiền thưởng 20
2.2.2. Công cụ phi tài chính 22
2.2.2.1 Kết hợp chuyên môn hóa và tổng hợp hóa trong công việc: 22
2.2.2.2 Việc xây dựng cơ cấu tổ chức có cấp quản lý và tầm quản lý phù
hợp: 22
2.2.2.3 Phân công lao động: 23
2.2.2.4 Kỷ luật lao động 25
2.2.2.5 Xây dựng môi trường làm việc 25
2.2.2.6 Tổ chức nơi làm việc cho người lao động 26
2.2.2.7 Đào tạo và phát triển lao động 27
2.3.1. Công tác phân công lao động 30
2.3.2. Tổ chức nơi làm việc cho người lao động 32
2.3.3. Xây dựng tiêu chuẩn và tổ chức đánh giá kết quả công việc 33
2.3.4. Lựa chọn và vận dụng công cụ tạo động lực cho người lao động 36
2.4.1.Kinh nghiệm tại Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh 40
2.4.2. Kinh nghiệm tại Bệnh viện Đa khoa trung tâm tỉnh An Giang 43
CHƯƠNG 3 45
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO 45
ĐỘI NGŨ BÁC SỸ CỦA SỞ Y TẾ TỈNH AN GIANG 45
3.1. Giới thiệu khái quát về Sở Y tế tỉnh An Giang 45
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 45
3.1.2. Cơ cấu tổ chức 46

3.1.3 Kết quả hoạt động của Sở Y tế giai đoạn 2009 – 2013 49
3.2. Những đặc điểm của Sở y tế AG có anh hưởng đến tạo động lực cho
bác sỹ 53
3.2.1. Đặc điểm về đội ngũ bác sỹ 53
Trong tỉnh An Giang tất cả các bệnh viện và các Trung tâm Y tế đều có
lực lượng bác sỹ nhưng giới hạn của luận văn chỉ nghiên cứu nđội ngũ Bác
sỹ trong hệ công lập 53
Đội ngũ bác sỹ là những chuyên gia trong lĩnh vực Y tế, họ là
những người nắm vững tri thức và hiểu biết về lĩnh vực Y tế, có chung
một mục đích là chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân và có khả năng cống
hiến sức lực và tài năng cho sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân
dân, góp phần quyết định phát triển kinh tế xã hội của đất nước 53
54
Số cán bộ y giai đoạn 2009 - 2013 54
3.2.2. Đặc điểm về loại hình hoạt động 58
3.2.3. Đặc điểm về thị trường lao động 60
3.3. Thực trạng công tác tạo động lực cho đội ngũ bác sỹ của Sở Y tế tỉnh
An Giang 60
3.3.1. Thực trạng phân công lao động 60
Đội ngũ bác sỹ của Sở Y tế tỉnh An Giang được bố trí như sau: 60
7
3.3.1.1 Mạng lưới Y tế dự phòng: 60
3.3.1.2 Mạng lưới điều trị 62
3.3.2. Thực trạng về cơ sở hạ tầng và trang thiết bị Y tế. 65
3.3.3. Các biện pháp và công cụ tạo động lực đang áp dung của Sở Y tế An
Giang 67
3.4 Đánh giá chung về công tác tạo động lực cho đội ngũ bác sỹ của Sở Y
tế tỉnh An Giang qua cuộc điều tra 79
3.5 Đánh giá chung 86
CHƯƠNG 4 89

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC 89
TẠO ĐỘNG LỰC CHO ĐỘI NGŨ BÁC SỸ TỈNH AN GIANG 89
4.1. Đặc điểm và định hướng trong việc tạo động lực cho đội ngũ bác sỹ
của Sở Y tế tỉnh An Giang 90
4.1.1 Các dự báo về sức khoẻ và bệnh tật: 90
4.1.2. Về công tác khám chữa bệnh 90
4.2.3. Về công tác phòng bệnh 92
4.2.4. Về công tác nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế 93
4.2.5. Về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 93
4.2.6 Về hoạt động tài chính 95
4.2. Các giải pháp chủ yếu trong công tác tạo động lực cho đội ngũ bác sỹ
của Sở Y tế tỉnh An Giang 97
4.2.1. Giải pháp hoàn thiện xây dựng đề án vị trí việc làm cho đội ngũ bác
sỹ 97
4.2.2. các giải pháp sử dụng công cụ tài chính để tạo động lực cho đội ngũ
bác sỹ 99
4.3.3 Sử dụng công cụ phi tài chính để tạo động lực cho đội ngũ bác sỹ 102
4.3.3.1 Đầu tư cải thiện điều kiện làm việc cho cho đội ngũ bác sỹ 102
4.3.3.2 Tăng cường đào tạo 106
4.3.3.3 Đẩy mạnh hoạt động đào tạo, hợp tác quốc tế 109
8
4.3.3.4. Xây dựng phát triển văn hóa ở các đơn vị Y tế 110
4.3.3.5 Tăng cường phát động phong trào, công tác thi đua khen thưởng
112
4.4. Một số kiến nghị 115
4.4.1 Kiến nghị với Nhà nước 116
4.4.2 Kiến nghị đối với Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh An Giang 117
TÀI LIỆU THAM KHẢO 119
PHỤ LỤC 1
9

DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ
SƠ ĐỒ:
CHƯƠNG 1 4
CHƯƠNG 1 4
TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 4
TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 4
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 4
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 4
1.1 Các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài 4
1.1 Các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài 4
1.2. Định hướng nghiên cứu của luận văn 8
1.2. Định hướng nghiên cứu của luận văn 8
CHƯƠNG 2: 8
CHƯƠNG 2: 8
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC TRONG TỔ
CHỨC 8
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC TRONG TỔ
CHỨC 8
2.1 Khái niệm về động lực và tạo động lực cho người lao động 8
2.1 Khái niệm về động lực và tạo động lực cho người lao động 8
2.1.1. Động lực trong lao động 9
2.1.1. Động lực trong lao động 9
2.1.2. Tạo động lực trong lao động 10
2.1.2. Tạo động lực trong lao động 10
2.1.3. Sự cần thiết phải tạo động lực trong lao động 16
2.1.3. Sự cần thiết phải tạo động lực trong lao động 16
2.2.1. Các công cụ tài chính 17
2.2.1. Các công cụ tài chính 17
2.2.1.1 Tiền lương: 18
2.2.1.1 Tiền lương: 18

2.2.1.2 Tiền thưởng 20
2.2.1.2 Tiền thưởng 20
2.2.2. Công cụ phi tài chính 22
2.2.2. Công cụ phi tài chính 22
2.2.2.1 Kết hợp chuyên môn hóa và tổng hợp hóa trong công việc: 22
2.2.2.1 Kết hợp chuyên môn hóa và tổng hợp hóa trong công việc: 22
2.2.2.2 Việc xây dựng cơ cấu tổ chức có cấp quản lý và tầm quản lý phù
hợp: 22
2.2.2.2 Việc xây dựng cơ cấu tổ chức có cấp quản lý và tầm quản lý phù
hợp: 22
2.2.2.3 Phân công lao động: 23
2.2.2.3 Phân công lao động: 23
2.2.2.4 Kỷ luật lao động 25
2.2.2.4 Kỷ luật lao động 25
2.2.2.5 Xây dựng môi trường làm việc 25
2.2.2.5 Xây dựng môi trường làm việc 25
2.2.2.6 Tổ chức nơi làm việc cho người lao động 26
2.2.2.6 Tổ chức nơi làm việc cho người lao động 26
2.2.2.7 Đào tạo và phát triển lao động 27
2.2.2.7 Đào tạo và phát triển lao động 27
2.3.1. Công tác phân công lao động 30
2.3.1. Công tác phân công lao động 30
2.3.2. Tổ chức nơi làm việc cho người lao động 32
2.3.2. Tổ chức nơi làm việc cho người lao động 32
2.3.3. Xây dựng tiêu chuẩn và tổ chức đánh giá kết quả công việc 33
2.3.3. Xây dựng tiêu chuẩn và tổ chức đánh giá kết quả công việc 33
11
2.3.4. Lựa chọn và vận dụng công cụ tạo động lực cho người lao động 36
2.3.4. Lựa chọn và vận dụng công cụ tạo động lực cho người lao động 36
2.4.1.Kinh nghiệm tại Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh 40

2.4.1.Kinh nghiệm tại Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh 40
2.4.2. Kinh nghiệm tại Bệnh viện Đa khoa trung tâm tỉnh An Giang 43
2.4.2. Kinh nghiệm tại Bệnh viện Đa khoa trung tâm tỉnh An Giang 43
CHƯƠNG 3 45
CHƯƠNG 3 45
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO 45
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO 45
ĐỘI NGŨ BÁC SỸ CỦA SỞ Y TẾ TỈNH AN GIANG 45
ĐỘI NGŨ BÁC SỸ CỦA SỞ Y TẾ TỈNH AN GIANG 45
3.1. Giới thiệu khái quát về Sở Y tế tỉnh An Giang 45
3.1. Giới thiệu khái quát về Sở Y tế tỉnh An Giang 45
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 45
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 45
3.1.2. Cơ cấu tổ chức 46
3.1.2. Cơ cấu tổ chức 46
3.1.3 Kết quả hoạt động của Sở Y tế giai đoạn 2009 – 2013 49
3.1.3 Kết quả hoạt động của Sở Y tế giai đoạn 2009 – 2013 49
3.2. Những đặc điểm của Sở y tế AG có anh hưởng đến tạo động lực cho
bác sỹ 53
3.2. Những đặc điểm của Sở y tế AG có anh hưởng đến tạo động lực cho
bác sỹ 53
3.2.1. Đặc điểm về đội ngũ bác sỹ 53
3.2.1. Đặc điểm về đội ngũ bác sỹ 53
Trong tỉnh An Giang tất cả các bệnh viện và các Trung tâm Y tế đều có
lực lượng bác sỹ nhưng giới hạn của luận văn chỉ nghiên cứu nđội ngũ Bác
sỹ trong hệ công lập 53
12
Trong tỉnh An Giang tất cả các bệnh viện và các Trung tâm Y tế đều có
lực lượng bác sỹ nhưng giới hạn của luận văn chỉ nghiên cứu nđội ngũ Bác
sỹ trong hệ công lập 53

Đội ngũ bác sỹ là những chuyên gia trong lĩnh vực Y tế, họ là
những người nắm vững tri thức và hiểu biết về lĩnh vực Y tế, có chung
một mục đích là chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân và có khả năng cống
hiến sức lực và tài năng cho sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân
dân, góp phần quyết định phát triển kinh tế xã hội của đất nước 53
Đội ngũ bác sỹ là những chuyên gia trong lĩnh vực Y tế, họ là
những người nắm vững tri thức và hiểu biết về lĩnh vực Y tế, có chung
một mục đích là chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân và có khả năng cống
hiến sức lực và tài năng cho sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân
dân, góp phần quyết định phát triển kinh tế xã hội của đất nước 53
54
54
Số cán bộ y giai đoạn 2009 - 2013 54
Số cán bộ y giai đoạn 2009 - 2013 54
3.2.2. Đặc điểm về loại hình hoạt động 58
3.2.2. Đặc điểm về loại hình hoạt động 58
3.2.3. Đặc điểm về thị trường lao động 60
3.2.3. Đặc điểm về thị trường lao động 60
3.3. Thực trạng công tác tạo động lực cho đội ngũ bác sỹ của Sở Y tế tỉnh
An Giang 60
3.3. Thực trạng công tác tạo động lực cho đội ngũ bác sỹ của Sở Y tế tỉnh
An Giang 60
3.3.1. Thực trạng phân công lao động 60
3.3.1. Thực trạng phân công lao động 60
Đội ngũ bác sỹ của Sở Y tế tỉnh An Giang được bố trí như sau: 60
Đội ngũ bác sỹ của Sở Y tế tỉnh An Giang được bố trí như sau: 60
13
3.3.1.1 Mạng lưới Y tế dự phòng: 60
3.3.1.1 Mạng lưới Y tế dự phòng: 60
3.3.1.2 Mạng lưới điều trị 62

3.3.1.2 Mạng lưới điều trị 62
3.3.2. Thực trạng về cơ sở hạ tầng và trang thiết bị Y tế. 65
3.3.2. Thực trạng về cơ sở hạ tầng và trang thiết bị Y tế. 65
3.3.3. Các biện pháp và công cụ tạo động lực đang áp dung của Sở Y tế An
Giang 67
3.3.3. Các biện pháp và công cụ tạo động lực đang áp dung của Sở Y tế An
Giang 67
3.4 Đánh giá chung về công tác tạo động lực cho đội ngũ bác sỹ của Sở Y
tế tỉnh An Giang qua cuộc điều tra 79
3.4 Đánh giá chung về công tác tạo động lực cho đội ngũ bác sỹ của Sở Y
tế tỉnh An Giang qua cuộc điều tra 79
3.5 Đánh giá chung 86
3.5 Đánh giá chung 86
CHƯƠNG 4 89
CHƯƠNG 4 89
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC 89
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC 89
TẠO ĐỘNG LỰC CHO ĐỘI NGŨ BÁC SỸ TỈNH AN GIANG 89
TẠO ĐỘNG LỰC CHO ĐỘI NGŨ BÁC SỸ TỈNH AN GIANG 89
4.1. Đặc điểm và định hướng trong việc tạo động lực cho đội ngũ bác sỹ
của Sở Y tế tỉnh An Giang 90
4.1. Đặc điểm và định hướng trong việc tạo động lực cho đội ngũ bác sỹ
của Sở Y tế tỉnh An Giang 90
4.1.1 Các dự báo về sức khoẻ và bệnh tật: 90
4.1.1 Các dự báo về sức khoẻ và bệnh tật: 90
4.1.2. Về công tác khám chữa bệnh 90
14
4.1.2. Về công tác khám chữa bệnh 90
4.2.3. Về công tác phòng bệnh 92
4.2.3. Về công tác phòng bệnh 92

4.2.4. Về công tác nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế 93
4.2.4. Về công tác nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế 93
4.2.5. Về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 93
4.2.5. Về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 93
4.2.6 Về hoạt động tài chính 95
4.2.6 Về hoạt động tài chính 95
4.2. Các giải pháp chủ yếu trong công tác tạo động lực cho đội ngũ bác sỹ
của Sở Y tế tỉnh An Giang 97
4.2. Các giải pháp chủ yếu trong công tác tạo động lực cho đội ngũ bác sỹ
của Sở Y tế tỉnh An Giang 97
4.2.1. Giải pháp hoàn thiện xây dựng đề án vị trí việc làm cho đội ngũ bác
sỹ 97
4.2.1. Giải pháp hoàn thiện xây dựng đề án vị trí việc làm cho đội ngũ bác
sỹ 97
4.2.2. các giải pháp sử dụng công cụ tài chính để tạo động lực cho đội ngũ
bác sỹ 99
4.2.2. các giải pháp sử dụng công cụ tài chính để tạo động lực cho đội ngũ
bác sỹ 99
4.3.3 Sử dụng công cụ phi tài chính để tạo động lực cho đội ngũ bác sỹ 102
4.3.3 Sử dụng công cụ phi tài chính để tạo động lực cho đội ngũ bác sỹ 102
4.3.3.1 Đầu tư cải thiện điều kiện làm việc cho cho đội ngũ bác sỹ 102
4.3.3.1 Đầu tư cải thiện điều kiện làm việc cho cho đội ngũ bác sỹ 102
4.3.3.2 Tăng cường đào tạo 106
4.3.3.2 Tăng cường đào tạo 106
4.3.3.3 Đẩy mạnh hoạt động đào tạo, hợp tác quốc tế 109
4.3.3.3 Đẩy mạnh hoạt động đào tạo, hợp tác quốc tế 109
15
4.3.3.4. Xây dựng phát triển văn hóa ở các đơn vị Y tế 110
4.3.3.4. Xây dựng phát triển văn hóa ở các đơn vị Y tế 110
4.3.3.5 Tăng cường phát động phong trào, công tác thi đua khen thưởng

112
4.3.3.5 Tăng cường phát động phong trào, công tác thi đua khen thưởng
112
4.4. Một số kiến nghị 115
4.4. Một số kiến nghị 115
4.4.1 Kiến nghị với Nhà nước 116
4.4.1 Kiến nghị với Nhà nước 116
4.4.2 Kiến nghị đối với Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh An Giang 117
4.4.2 Kiến nghị đối với Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh An Giang 117
TÀI LIỆU THAM KHẢO 119
TÀI LIỆU THAM KHẢO 119
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 1
16
TRNG I HC KINH T QUC DN

Lấ HNG THI
TạO ĐộNG LựC CHO ĐộI NGũ BáC Sỹ
CủA Sở Y Tế TỉNH AN GIANG
Chuyên ngành: quản trị DOANH NGHIệP
Hà Nội, Năm 2014
18
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực từ đó đưa ra những giải
pháp, sử dụng nguồn lực một cách hợp lý và đạt hiệu nhất cũng như thu hút nhân tài
về tổ chức đó có vai trò và ý nghĩa hết sức quan trọng, nhằm kích thích người lao
động làm việc, phát huy tính sáng tạo thông qua sự nỗ lực chính bản thân họ. Hay
nói một cách khác, đó chính là tạo động lực cho người lao động.
Là nghề đặc biệt, nghề được cả xã hội biết đến, được cả xã hội trân trọng,
được cả xã hội quý mến thì sức ép, trách nhiệm và áp lực đối với nghề của người

thầy thuốc cũng rất nặng nề; nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
cùng với sự bùng nổ về công nghệ thông tin đặt ra cho nghề Y biết bao thách thức,
thậm trí không kém phần nghiệt ngã, mức thu nhập của người làm công tác Y tế nay
đang dần ổn định và từng bước được nâng lên, nhất là ở các đơn vị sự nghiệp Y tế
có thu, nhưng những người công tác ở Y tế cơ sở, Y tế dự phòng, cơ quan quản lý
nhà nước về Y tế nhất là ở miền núi, vùng cao, biên giới thì vẫn gặp rất nhiều khó
khăn, nỗi lo toan cho cuộc sống gia đình cũng những khó khăn, vất vả, căng thẳng
trong công việc nhiều khi làm cho ranh giới giữa đạo đức nghề nghiệp với vật chất,
kinh tế khó còn phân định; công nghệ thông tin đem tới sự kết nối mọi lúc, mọi nơi,
mối quan hệ giữa người thầy thuốc với người bệnh, gia đình người bệnh và xã hội
không còn khoảng cách về thời gian, không gian và địa lý;
Trong thời đại bùng nổ thông tin, nếu việc đưa thông tin, nhất là những
thông tin xảy ra do tai biến trong chuyên môn thiếu khách quan, thiếu thiện cảm sẽ
tạo ra cho xã hội có những bức xúc, phản ứng dữ dội đối với nghề Y, đối với người
thầy thuốc muốn vượt qua được những thách thức, trở ngại, ngành Y tế phải thẳng
thắn nhìn vào những tồn tại, hạn chế, yếu kém, khuyết điểm của mình để quyết tâm
khắc phục, sửa chữa và những người làm công tác Y tế phải không ngừng phấn đấu,
không ngừng rèn luyện, không ngừng tu dưỡng, không ngừng nâng cao đạo đức
nghề nghiệp, năng lực chuyên môn, kiến thức hiểu biết, thấm nhuần sâu sắc lời dạy
của Bác "Lương Y phải như từ mẫu", phải biết vượt chính mình, vượt qua cuộc
sống đời thường để hết lòng với nghề, làm tròn nhiệm vụ.
Nhân lực Y tế là yếu tố quan trọng nhất, trong đó đội ngũ bác sỹ được coi
như là đầu tàu trong nhân sự của ngành Y, xác định được tầm quan trọng này, em
lựa chọn đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ là “ Tạo động lực cho đội ngũ bác sỹ
của Sở Y tế tỉnh An Giang”
Mục đích nghiên cứu của luận văn là hệ thống hóa lý luận về công tác tạo
động lực cho người lao động trong một tổ chức. Qua điều tra, phân tích, đánh giá
thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động, từ đó đề xuất một số giải pháp
hoàn thiện công tác tạo động lực cho đội ngũ bác sỹ của Sở Y tế tỉnh An Giang.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn là công tác tạo động lực cho

người cán bộ Y tế của Sở Y tế, mà cụ thể là đội ngũ bác sỹ của Sở Y tế tỉnh An
Giang trong giai đoạn 2009 - 2013
Phương pháp thu thập thông tin số liệu, số liệu sử dụng trong đề tài bao gồm
cả số liệu thứ cấp là tình hình chung về hoạt động của Sở Y tế trong giai đoạn 2009
-2013 Phương pháp thống kê, phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp
phân tích, tổng hợp.
Nguồn sử dụng:
Thứ cấp: thông tin trên thư viện, báo cáo liên quan trực tiếp tới nội
dung nghiên cứu.
Sơ cấp: Thông tin qua điều tra bằng bảng hỏi tại các đơn vị Y tế của Sở Y
tế trên địa bàn tỉnh An Giang năm 2014.
Chương thứ nhất: Luận văn đề cập đến hai nội dung chính.
- Nội dung thứ nhất: Một số các giáo trình có đề cập đến công tác tạo động
lực cho người lao động, một số công trình đã nghiên cứu có liên quan đến công tác
tạo động lực cho người lao động, luận văn trình bày về những công trình nghiên cứu
có liên quan đến công tác tạo động lực cho người lao động, để làm cơ sở cho việc
thực hiện các nội dung chính của luận văn căn cứ vào những đánh giá về thành công
và những mặt còn tồn tại của các công trình đó.
- Nội dung thứ hai: Đánh giá chung về các kết quả nghiên cứu có liên quan
ii
đến đề tài.
Chương hai: Luận văn trình bày những lý luận chung về công tác tạo động
lực cho người lao động và những nội dung được trình bày ở chương hai sẽ làm tiền
đề cho lý luận ở chương ba. Bao gồm:
- Những khái niệm về động lực và tạo động lực cho người lao động,
- Những động lực trong lao động,
- Các công cụ tạo động lực cho người lao động:
+ Công cụ tài chính: Công cụ tài chính tạo động lực thông qua tiền lương,
thưởng gồm các nội dung như chế độ lương, các hình thức trả lương, tạo động lực
thông qua tiền thưởng.

+ Công cụ phi tài chính: Công cụ phi tài chính gồm nội dung phân công
lao động và sử dụng lao động, kỷ luật lao động, xây dựng môi trường làm việc, xây
dựng bầu không khí lao động tập thể thân thiện, đào tạo và phát triển lao động.
Các nội dung chủ yếu của công tác tạo động lực cho người lao động trong
một tổ chức.
Công tác phân công lao động theo chức năng, phân công theo tính chất cùng
loại của công việc, phân công theo mức độ phức tạp của công việc. Tạo động lực
lao động bằng việc phân công hợp lý.
Tổ chức nơi làm việc: Thiết kế, trang bị, bố trí nơi làm việc.
Xây dựng tiêu chuẩn và tổ chức đánh giá kết quả công việc đảm bảo tính phù
hợp, tính nhạy cảm, tính tin cậy, tính được chấp nhận, tính thực tiển. Đánh giá đúng
người lao động cần có nguyên tắc: khách quan, công bằng, thiết thực, khả thi, tôn trọng.
Việc lựa chọn công cụ tạo động lực cho người lao động nhằm khích lệ tinh
thần làm việc cho họ, tạo động lực thông qua kích thích vật chất và tinh thần của lao
động thông qua lương thưởng, niềm vui trong trong công việc, say mê làm việc,
được kính trọng. Và việc lựa chọn công cụ tạo động lực cho người lao động phụ
thuộc vào những nhân tố như lợi ích của họ, các nhân tố thuộc môi trường tổ chức,
các yếu tố về bản chất công việc và một số kinh nghiệm về tạo động lực cho lao
động quản lý.
iii
Một số kinh nghiệm tại các công ty trong tạo động lực cho người lao động.
Chương ba: Luận văn trình bày thực trạng công tác tạo động lực cho đội
ngũ bác sỹ của Sở Y tế tỉnh An Giang. Gồm:
Giới thiệu sơ bộ tỉnh An Giang và khái quát về Sở Y tế tỉnh An Giang, cơ
cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban, kết quả hoạt động về phòng
bệnh, khám chữa bệnh, về phòng bệnh, về nghiên cứu khoa học, đào tạo, chỉ đạo
tuyến của Sở Y tế giai đoạn 2009 – 2013.
Luận văn trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng công tác tạo động
lực cho cán bộ Y tế và nhất là đội ngũ bác sỹ.
Những đặc điểm về đội ngũ lao động đang thiếu trên qui mô dân số, so với

qui định bộ Y tế.
Đặc điểm về loại hình hoạt động của các đơn vị Y tế thuộc Sở Y tế là phòng
bệnh và khám chữa bệnh cho người dân trong, ngoài tỉnh và nước bạn Campuchia,.
Đặc điểm về thị trường lao động đang thiếu bác sỹ, nhưng số lượng tuyển
mới chưa đủ theo nhu cầu, bên cạnh đó cũng còn một số chuyển công tác một phần
do có chế độ có đãi ngộ cao hơn, cường độ làm việc thấp hơn. Sở Y tế vẫn chưa có
những đãi ngộ hợp lý nhằm thu hút, giữ chân đội ngũ bác sỹ.
Chương 3: Tham khảo ý kiến của đội ngũ bác sỹ của Sở Y tế tỉnh an Giang
Luận văn phân tích thực trạng công tác tạo động lực cho đội ngũ bác sỹ với
100 phiếu đánh giá và được gởi cho các bác sỹ ở 11 bệnh viện (66 phiếu), Trung
tâm Y tế (22 phiếu) và 10 trạm Y tế (10 phiếu) và 02 phòng khám khu vực (02
phiếu). Với những nội dung được phân tích:
- Thu nhập;
- Thái độ làm việc;
- Môi trường làm việc;
- Các chế độ đãi ngộ.
Qua đó đánh giá những nguyên nhân và hạn chế trong công tác tạo động lực
cho đội ngũ bác sỹ của Sở Y tế tỉnh An Giang:
iv
- Thu nhập thấp;
- Chế độ đãi ngộ chưa hợp lý;
- Trang thiết bị vẫn chưa hiện đại;
- Nhu cầu nâng cao trình độ chuyên môn
Chương bốn: Trên cơ sở phân tích thực trạng kết quả tạo động lực cho đội
ngũ bác sỹ luận văn đã đưa ra một số giải pháp pháp đẩy mạnh công tác tạo động
lực cho họ:
Luận văn đưa ra một số những cơ hội và nguy cơ: Sở Y tế được sự quan tâm
của Tỉnh ủy, các cơ ngành trong và ngoài tỉnh, các viện Trung Ương, dân số đông,
có nhiều điều kiện để phát huy chuyên môn Bên cạnh đó Sở Y tế đang đứng trước
nguy cơ ngoài việc thiếu hụt đội ngũ bác sỹ để phát triển chuyên sâu, thu nhập

ngoài lương chưa cao, chưa tạo được động lực cho đội ngũ bác sỹ.
Luận văn đưa ra định hướng phát triển của bệnh viện trong thời gian tới:
Định hướng phát triển của Sở Y tế thông qua các dự báo sức khỏe, công tác
phòng bệnh, công tác khám chữa bệnh, đào tạo, tài chính.
Dựa trên những dự báo đề ra các giải pháp chủ yếu trong công tác tạo động
lực cho đội ngũ bác sỹ của Sở:
Xây dựng đề án vị trí việc làm từ đó tinh giảm biên chế ở những bộ phận
thừa, từ đó giảm chi tiêu tăng thu nhập.
Sử dụng các giải pháp để tạo động lực cho người đội ngũ bác sỹ: Giải pháp
tài chính, phi tài chính nhằm mục đích:
- Tăng thu nhập cho đội ngũ bác sỹ;
- Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, tăng cường đào tạo để nâng cao chất
lượng chuyên môn Y đức, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ bác sỹ.
- Về công tác phòng bệnh: không để xảy ra dịch bệnh lớn.
- Về công tác nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế:
- Về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Duy trì tốt công tác đào tạo và
phát triển đội ngũ bác sỹ. Triển khai công tác chỉ đạo tuyến, kiểm tra thường xuyên
trình độ nghiệp vụ của điều dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ bác sỹ. Đẩy
v
mạnh công tác tự đào tạo và nghiên cứu.
Xây dựng phát triển văn hóa ở các đơn vị Y tế thuộc Sở quản lý: nhằm làm
hài lòng bệnh nhân, thu hút bệnh nhân các tỉnh lân cận và nước bạn Campuchia
hoàn thiện và tăng cường công tác tạo động lực trong lao động cho đội ngũ bác sỹ
của Sở Y tế có rất nhiều giải pháp, nhưng trong luận văn này là một số giải pháp cơ
bản hy vọng có thể áp dụng vào hiện tại nhằm giải quyết việc làm, tăng thêm thu
nhập cho đội ngũ, ổn định đời sống, nâng cao trình độ chuyên môn , giữ chân được
những bác sỹ giỏi gắn bó với Sở Y tế, từ đó tăng năng suất lao động, giúp Sở Y tế
nói riêng và ngành Y tế nói chung ngày càng phát triển và ổn định.
vi
TRNG I HC KINH T QUC DN


Lấ HNG THI
TạO ĐộNG LựC CHO ĐộI NGũ BáC Sỹ
CủA Sở Y Tế TỉNH AN GIANG
Chuyên ngành: quản trị DOANH NGHIệP
NGI HNG DN KHOA HC: PGS.TS NGễ KIM THANH

×