Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Giải quyết tranh chấp hợp đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.78 KB, 58 trang )

Lời cảm ơn
Đe hoàn thành khóa luận tốt nghiệp cuối khóa, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản
thân, em đã nhận được sự giúp đờ của Hội đồng khoa học Luật, các Thầy giáo, Cô giáo
trong tố bộ môn Luật Dân sự; cán bộ nhân viên Tòa án Nhân dân Tỉnh Nghệ An. Đặc biệt
là sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo của Cô giáo - Thạc sỹ Nguyễn Thị Thanh.
Xin trân trọng cảm ơn Cô giáo - Thạc sỳ Nguyễn Thị Thanh - người trực tiếp hướng
dẫn khóa luận, xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học Luật, các Thầy giáo, Cô giáo
trong tố bộ môn Luật Dân sự, cán bộ nhân viên Tòa án nhân dân Tỉnh Nghệ An đã tạo
điều kiện thuận lợi trong quá trình triển khai đề tài khóa luận.
Với năng lực và kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế, đề tài sẽ không tránh khỏi
thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận được góp ý kiến của của Hội đồng khoa học Luật,
các Thầy giáo, Cô giáo cũng như những người quan tâm đến vấn đề này.
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 5 năm 201 ỉ Sinh viên
Hoàng Thị Thúy Hà
BLDS
TTLT
BLTTDS
TCTD
NHỮNG TỪ VIỂT TẮT TRONG ĐỀ TÀI
Bộ luật dân sự Thông tư liên tịch Bộ luật tố tụng dân sự Tổ chức tín
dụng
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn 1
NHỮNG TỪ VIỂT TẮT TRONG ĐỀ TÀI 2
MỞ ĐẦU 1
KÉT LUẬN 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO 53
I.Văn bản pháp luật 53
II.Giáo trình 53


III.Sách 53
IV.Các bài viết khác 54
V.Các tài liệu khác 54
Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI
SẢN VÀ THỰC TIẺN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỂ GIẢI QUYẾT
Lời cảm ơn 1
NHỮNG TỪ VIỂT TẮT TRONG ĐỀ TÀI 2
MỞ ĐẦU 1
KÉT LUẬN 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO 53
I.Văn bản pháp luật 53
II.Giáo trình 53
III.Sách 53
IV.Các bài viết khác 54
V.Các tài liệu khác 54
1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài và tính cấp thiết của đề tài.
Chúng ta không thể phủ nhận vai trò đặc biệt của họp đồng trong đời sống
hiện đại. Không phải ngẫu nhiên mà trong hệ thống pháp luật của bất kỳ quốc gia
nào chế định hợp đồng luôn được coi là một chế định quan trọng vào bậc nhất. Bởi
họp đồng tạo ra những tiền đề pháp lý cho sự vận động linh hoạt các giá trị vật chất
trong xã hội.
Hợp đồng vay tài sản có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội, đặc biệt trong
bổi cảnh kinh tế ngày càng phát triến, các giao lưu dân sự, thương mại ngày càng đa
dạng. Các quy định về hợp đồng vay tài sản được quy định trong BLDS đã góp phần
đảm bảo sự on định của xã hội, đảm bảo lợi ích chung của cộng đồng cũng như
quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng vay.
Tuy nhiên, các quy định trong pháp luật dân sự quy định về hợp đồng vay tài
sản còn nhiều vấn đề cần giải quyết và thực tiễn áp dụng pháp luật không tránh khỏi

những vướng mắc. Trong thực tế, tranh chấp về hợp đồng vay tài sản ngày càng gia
tăng. Trong bối cảnh kinh tế xã hội ngày càng phát triến, yêu cầu hoàn thiện quy
định pháp luật về hợp đồng vay tài sản nhằm đảm bảo lợi ích cho các chủ thế được
đề ra một cách cấp thiết hơn.
Từ đó tác giả nhận thấy, việc nghiên cứu quy định của pháp luật dân sự về hợp
đồng vay tài sản, thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng vay tài sản tại Toà án
nhân dân đế có một nhận thức toàn diện về vấn đề này là rất cần thiết. Thông qua
việc nghiên cứu đề tài, tác giả làm rõ các vấn đề lý luận về hợp đồng vay tài sản,
phân tích thực trạng trong công tác xét xử hợp đồng vay tài sản của Toà án nhân dân
tù' đó đề ra các giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật. Tuy nhiên với kiến thức
còn nhiều hạn chế và sự eo hẹp về thời gian nghiên cứu nên khóa luận này không thể
tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp bô ích đê khóa luận được hoàn thiện hơn.
2. Tình hình nghiên cứu.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế- xã hội thì vấn đề về hợp đồng vay tài
2
sản ngày càng phức tạp và có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. BLDS năm 1995
cũng như BLDS năm 2005 đã đề cập đến họp đồng vay tài sản một cách có hệ
thống. Tuy nhiên chưa có một công trình nào nghiên cún một cách toàn diện và đầy
đủ về vấn đề này. Đó cũng là lý do mà tác giả chọn đề tài này. Đã có nhiều bài viết
liên quan như “ Chế định hợp đồng vay tài sản” của Trần Văn Biên, “ về cách tính
lãi suất trong các hợp đồng vay tài sản” của Trương Thanh Đức, “Hậu quả pháp lí
của hợp đồng vay tài sản bị vô hiệu một phần” của Thanh Tuệ, "Lãi suất của hợp
đồng vay tiên và ảnh hưởng của nó đên nên kinh tê hiện nay” của Dương Thu
Phương Đây là những vấn đề nghiên cứu ở những khía cạnh khác nhau của hợp
đồng vay tài sản, là cơ sở tham khảo để tác giả hoàn thành tốt đề
3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Trong giới hạn nghiên cứu của khóa luận, tác giả tập trung nghiên cún tranh
chấp hợp đồng vay tài sản. Nội dung khóa luận là rõ những vấn đề lý luận và thực
tiễn về giải quyết tranh chấp họp đồng vay tài sản theo quy định của luật dân sự Việt

Nam.
Mục đích của khóa luận làm sáng rõ nhừng quy định của pháp luật dân sự
hiện hành về họp đồng vay tài sản và thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng vay
tài sản tại Tòa án nhân dân. Từ đó đưa ra một số kiến nghị và giải pháp cụ thể nhằm
hoàn thiện pháp luật về hợp đồng vay tài sản theo quy định của pháp luật.
Nhiệm vụ nghiên cứu của khóa luận đó là thông qua việc nghiên cứu đề tài,
tác giả tập trung làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về hợp đồng vay tài sản cũng
như thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng vay tài sản. Từ đó đề ra các giải pháp
và kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và việc áp dụng pháp luật tại các cấp Tòa án
về vấn đề này.
4. Phương pháp nghiên cún.
Khoá luận được sử dụng phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác- LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và
pháp luật. Ngoài ra, tác giả còn sử dụng phương pháp lịch sử, so sánh, phân tích,
3
tổng hợp, quy nạp và diễn dịch đế phục vụ cho hoạt động nghiên cún khoá luận.
5. Những đóng góp mới của khóa luận.
Khóa luận làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản của hợp đồng vay tài sản: khái
niệm, đặc điếm, thực trạng các quy định của pháp luật về hợp đồng vay tài sản tại
BLDS năm 2005. Bên cạnh đó, tác giả phân tích thực tiễn giải quyết tranh chấp tại
Tòa án nhân dân về hợp đồng vay tài sản theo quy định tại BLDS năm 2005. Thông
qua đó đưa ra những kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về
hợp đồng vay tài sản trong xu hướng BLDS năm 2005 đang có sự thay đổi và bố
sung.
6. Kết cấu của khóa luận.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận gồm ba chương, tám tiết. Cụ thể
là:
Chương /: Những vấn đề lý luận cơ bản về hợp đồng vay tài sản.
Chương 2: Các quy định của pháp luật về họp đồng vay tài sản và thực tiễn
áp dụng pháp luật để giải quyết các tranh chấp về họp đồng vay tài sản tại Tòa án

nhân dân.
Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp
đồng vay tài sản.
NỘI DUNG
Chưo’ng 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN cơ BẢN VÈ HỢP ĐỒNG VAY
TÀĨ SẢN
1.1. Khái niệm, đặc điếm họp đồng vay tài sản.
/. /. 1. Khái niệm.
Trong cuộc sống hàng ngày đế giải quyết những khó khăn tạm thời về kinh tế
cũng như đáp ứng nguồn vốn đế sản xuất kinh thì họp đồng vay tài sản là phương
tiện pháp lí đế thỏa mãn các nhu cầu đó. Nhà nước đã tạo điều kiện cho nhân dân
vay vốn của ngân hàng với mức lãi suất phù hợp, các hộ nông dân nghèo có thế phát
4
triến được sản xuất kinh doanh. Mặt khác, nhân dân vay, mượn tài sản của nhau đế
tiêu dùng cho những việc cần thiết trong gia đình hoặc để kinh doanh là việc làm
phổ biến và có ý nghĩa cần được Nhà nước khuyến khích.
Theo quy định tại Điều của BLDS năm 2005 thì “Hợp đồng vay tài sản là sự
thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khỉ đên hạn
trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đủng so lượng,
chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định ”.
Tài sản ở đây hiểu theo định nghĩa của BLDS năm 2005 là: “Vật, tiền, giấy tờ
có giá và các quyền tài sản” (quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền và có thể
chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ).
Quy định như vậy là xuất phát tù' thực tế không phải bất cứ một hợp đồng vay
tài sản nào cũng phải trả lãi mà chỉ khi các bên có thỏa thuận về một mức lãi suất
nhất định hoặc pháp luật có quy định thì bên vay mới phải trả lãi suất.
1.1.2. Đặc điếm hợp đồng vay tài sản.
Họp đồng vay tài sản là một dạng thức trong hợp đồng dân sự nên nó vay tài
sản vừa có nhừng đặc điếm chung của hợp đồng dân sự vừa có những đặc điểm đặc

trang. Đó là:
về phương diện chủ thế: Tham gia ký kết và thực hiện hợp đồng vay tài sản
bao gồm 2 bên: Bên cho vay và bên đi vay. Bên cho vay trong họp đồng vay tài sản
là các tố chức, cá nhân có tài sản hoặc có đủ điều kiện theo luật định đối với những
hợp đồng tín dụng. Bên đi vay là những cá nhân, tố chức cần đến sự giúp đỡ về vật
chất của bên cho vay.
về đổi tượng của hợp đồng vay tài sản: Thông thường, đối tượng của hợp đồng
vay tài sản là một khoản tiền. Tuy nhiên, trong thực tế, đối tượng của hợp đồng cho
vay có thế là vàng, kim khí, đá quý hoặc một số lượng tài sản khác. Đối tượng của
hợp đồng vay tài sản được chuyển tù' bên cho vay sang bên vay làm sở hữu. Bên
vay có quyền định đoạt đối với tài sản vay. Khi hết hạn của hợp đồng vay tài sản,
bên vay có nghĩa vụ trả cho bên kia một tài sản khác cùng loại với tài sản đã vay
hoặc số tiền đã vay.
5
Ngoài ra, họp đồng vay tài sản có những đặc điểm pháp lý sau đây: Thứ nhất,
hợp đồng vay tài sản thường là hợp đồng đơn vụ. Họp đồng đơn vụ là họp đồng mà
trong đó chỉ có một bên có nghĩa vụ, bên kia chỉ hưởng quyền mà không thực hiện
nghĩa vụ gì. Xét về nguyên tắc, hợp đồng cho vay là đơn vụ đối với những trường
họp cho vay không có lãi suất, bên cho vay có quyền yêu cầu bên vay phải hoàn trả
vật cùng loại tương ứng với số lượng, chất lượng của tài sản cho bên cho vay. Bên
vay không có quyền đối với bên cho vay. Tuy nhiên, đối với hợp đồng cho vay có
lãi suất thì bên cho vay có nghĩa vụ chuyển tiền đúng thời hạn, nếu vi phạm phải
chịu trách nhiệm dân sự.
Thứ hai, họp đồng vay tài sản là họp đồng chuyển quyền sở hữu đối với tài sản
từ bên cho vay sang bên vay, khi bên vay nhận tài sản. Vì vậy bên vay có toàn
quyền đối với tài sản vay, trù' trường hợp vay có điều kiện sử dụng.
1.1.3. Phân loại họp đồng vay tài sản.
Theo quy định tại các Điều 477 và Điều 478 BLDS năm 2005 thì hợp đồng
vay tài sản gồm có 02 loại là hợp đồng vay tài sản không có kỳ hạn và hợp đồng vay
tài sản có kỳ hạn.

Hợp đồng vay tài sản không có kỳ hạn là hợp đồng không thỏa thuận về kỳ
hạn, bên cho vay có quyền yêu cầu bên vay thực hiện hợp đồng bất kỳ thời điếm
nào. Trong hợp đồng vay không có kỳ hạn bao gồm: Hợp đồng không kỳ hạn không
có lãi và hợp đồng vay không kỳ hạn có lãi.
Họp đồng vay tài sản có kỳ hạn là hợp đồng có thỏa thuận về kỳ hạn. Trong
hợp đồng vay tài sản có kỳ hạn bao gồm hai loại là hợp đồng vay có kỳ hạn không
có lãi và họp đồng vay có kỳ hạn có lãi.
1.2. Họp đồng vay tài sản trong pháp luật dân sụ- Việt Nam qua các thòi kỳ lịch
sử.
1.2.1. Quy định về hợp đồng vay tài sản trong pháp luật dân sự Việt Nam
thời kỳ phong kiến.
về mặt pháp luật, dưới thời Lê, các quy định về khế ước được nằm trong bộ
Quốc Triều Hình luật. Một trong nhừng khế ước tiêu biểu, phổ biến trong xã hội
6
phong kiến, đó là khế ước vay nợ. Qua nghiên cứu một số quy định trong Quốc
Triều hình luật thì thấy rõ nguyên tắc phải thực hiện đúng cam kết đã vay là phải trả
đủ. Ví dụ như quy định: bên vay là hai vợ chồng, thì hai người này phải trả bằng của
nổi. Neu của nối không đủ để trả hoặc không có của nổi để trả cho bên cho vay, thì
số nợ được chia làm hai phần bằng nhau, cụ thể: phần nợ của người chồng được trả
từ tài sản của người chồng, phần nợ của người vợ được trả từ tài sản của người vợ.
Pháp luật từ thế kỷ XV đã dự liệu tới khả năng vợ chồng bị khánh kiệt thì
phần nợ vẫn còn đó và cha mẹ, họ hàng không phải trả thay. Bên cho vay có quyền
đòi một phần nợ, nếu chồng chết thì đòi vợ và ngược lại nhưng không được đòi cha
mẹ, họ hàng, anh em. Qua đó ta thấy nguyên tắc ai vay, người đó phải trả và không
chuyển nợ sang cho người thân thích.
Đồng thời Bộ luật này cũng có nhừng chế tài đối với hành vi gian dối trong
thực hiện họp đồng vay: “nợ đã trả rồi mà còn cố ỷ không trả văn tự, hay nói là văn
tự đã đánh mat, mà không câp giây làm băng cho người trả nợ, thì xử phạt 50 roi,
biếm một tư. Đã giao giấy mà làm bang rồi mà lại đem văn tự đòi nợ lân thứ hai, thì
xử phạt 50 roi, biếm một tư và bôi thường gấp đôi sổ tiền nợ cho người đã trả nợ”

(Điều 589 Bộ Quốc triêu Hình luật). Neu người vay nợ trốn mất, thì người đứng bảo
lĩnh phải trả thay tiền gốc, nếu trong văn tự có nói người nào trá thay thì người đó
phải trả như người mắc nợ, nếu kẻ mắc nợ có con thì được đòi con. Theo Điều 588:
nếu chủ nợ đế quá hạn 30 năm đối với người trong họ, 20 năm đổi với người ngoài
họ mà không đòi được nợ, thì bị mất đòi bên vay trả phải trả nợ. Đây là một chế
định về thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ theo cách hiếu hiện nay.
Dưới triều Nguyễn, sau khi lên ngôi năm 1802, Vua Gia Long đã chỉ dụ cho
các đại thần xem xét lại Bộ luật Hồng Đức và Luật Đại Thanh cua Trung Quốc để
soạn ra bộ luật thích hợp. Năm 1812, Bộ Hoàng Việt Luật Lệ (còn gọi là Bộ luật Gia
Long) được ban hành.
Trong Hoàng Việt luật lệ pháp luật chỉ quy định một số khế ước quan trọng,
trong đó có khế ước cho vay. Đối với sự vay nợ đơn thuần, hình thức của khế ước có
thể chỉ là một sự vay miệng, không làm giấy tờ, nếu số tiền hoặc số thóc cho vay
7
không lớn, nhất là vay ngắn hạn, tiền lãi trả mỗi ngày hoặc trả cùng với số vốn khi
đáo hạn.
Hoàng Việt Luật Lệ cũng có những quy định về chế tài dân sự khi vi phạm
nghĩa vụ trả nợ. Ví dụ tại Điều 134 Hoàng Việt Luật lệ, khi đáo hạn nếu người thụ
trái không trả nợ họ sẽ bị phạt tùy theo số tiền nợ và sự chậm trả nợ, nhưng bao giờ
cũng cho họ khất 1 hạn là 3 tháng đế thi hành các nghĩa vụ đã cam kết trong khế
ước.
Hoặc tại Điều 23 Hoàng Việt Luật lệ quy định tiền phạt, tiền tịch thu, tiền bồi
thường, tiền thiếu nợ đối với công quỹ hay đối với tư gia. Đối với tư gia nếu số tiền
thiếu nợ quá 30 lạng bạc, có thế cầm tù đương sự trong thời hạn hơn một năm để
cưởng bách trả cho chủ. Quá hạn một năm nếu quả thật đương sự không còn khả
năng đế hoàn trả số tiền thiếu thì tâu lên Vua để tùy Vua định liệu. Trường họp số
tiền không tới 30 lạng bạc, sau khi người thụ trái bị tạm giữ một năm, nếu quả thật
họ không có đủ khả năng, họ sẽ không bị đòi nợ nữa mà chỉ phải chịu trừng phạt
theo quy định của pháp luật.
Dù chưa quy định một cách có hệ thống nhưng pháp luật phong kiền bước đầu

đã ghi nhận khế ước vay. Pháp luật đã quy định chi tiết các trường hợp của hợp
đồng vay tài sản: về hình thức, về chủ thế, về thời hạn cũng như chế tài áp dụng khi
một trong các bên không thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ. Đó cũng là sự tiến bộ của
pháp luật Việt Nam.
1.2.2. Quy định về hợp đồng vay tài sản trong pháp luật dân sự Việt Nam
thời kỳ Pháp thuộc.
Thời Pháp thuộc, lần đầu tiên trong lịch sử nước ta, luật dân sự được ban hành
với tư cách là một ngành luật độc lập. Các bộ luật trong thời kỳ này gồm có Bộ Dân
Luật Giản yếu năm 1883, Bộ Dân luật Bắc Kỳ năm 1931 và Bộ Hoàng Việt Trung
Kỳ hộ luật năm 1936 - còn được gọi là Bộ Dân luật Trung Kỳ. Nhìn chung, các bộ
luật này chịu ảnh hưởng trục tiếp của Bộ dân luật Pháp 1804, nhưng có nhiều quy
định được sửa đổi cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, phong tục tập quán
của Việt Nam.
8
Theo quy định của pháp luật thời Pháp thuộc họp đồng vay tài sản được ghi
nhận trong bộ luật, tuy chưa đầy đủ. Ví dụ như tại Bộ Dân luật giản yếu 1883 có
quy định về lãi suất trong hợp đồng cho vay. Theo đó, trong hợp đồng vay, chủ cho
vay chi được ăn lời mỗi năm mười hai phần trăm, tương đương cho vay một trăm
đồng bạc, mỗi năm ăn lời mười hai đồng.
Trong Bộ Dân luật Bắc kỳ 1931, tại Quyển thứ hai, Thiên thứ hai, chương TX
- Nói về khế ước lập hội có Điều 1204 quy định: “Phàm những hội đế dành tiền và
những hội cho vay lẫn nhau, như chơi họ, hội hiếu hỉ, hội tư văn, là tuân theo dân
luật, tục lệ, cùng khế ước của người đương sự lập ra”. Hay “Thế lệ luật này nếu
không trái gì với luật, lệ hay tục riêng về việc thương mại, thời cũng đem thi hành
đối với các hội buôn. Đối với các hội đế dành tiền và nhừng hội cho vay lẫn nhau
như chơi họ cũng vậv” (Điều 1435 Bộ Hoàng việt Trung kỳ hộ luật 1936-1939).
Các quy định về hụi, họ, biêu phường cũng được quy định từ rất sớm. Bộ luật
dân sự Bắc kỳ đã quy định như sau: “phàm những hội đế dành tiền và những hội cho
vay lẫn nhau như chơi họ, hội hiếu hỉ, hội tư văn là tuân theo dân luật tục lệ, cùng
khế ước của người đượng sự được lập ra” (Điều 1204) Bộ Luật Việt Trung kỳ hộ

luật cũng ghi nhận tại Điều 1435 “thế lệ luật này nếu không trái gì với luật lệ hay tục
riêng về việc thương mại, thời cũng đem thi hành đối với các hội buôn. Đối với các
hội đế dành tiền và những hội cho vay lẫn nhau như chơi họ cũng vậy”.
1.2.3. Quy định về hợp đồng vay tài sản trong pháp luật dân sự Việt Nam từ
sau năm 1945 đến nay.
Thời kỳ nước ta mới dành được độc lập chưa có điều kiện ban hành văn bản
pháp luật để thay thế nhừng bộ luật của chế độ cũ, Nhà nước thời bấy giờ đã cho
phép tạm sử dụng một số luật lệ đã ban hành ở Bắc - Trung
- Nam với nguyên tắc: những luật lệ ấy không trái với nguyên tắc độc lập của nước
Việt Nam và chính thể dân chủ cộng hòa. Có nghĩa là ba văn bản pháp luật: Dân luật
giản yếu Nam kỳ 1883, Dân luật Bắc kỳ 1931 và Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật 1936
được tiếp tục áp dụng. Tuy nhiên, trong thực tiễn xuất hiện nhiều quy định trong bộ
luật cũ không phù họp với bản chất của Nhà nước mới, nên ngày 22/ 5/1950, Chủ
9
tịch Hồ Chí Minh đã ký sẳc lệnh 97/SL “Sửa đối một số quy lệ và chế định trong
dân luật”, với các nguyên tắc mới là:
+ Những quyền dân sự đều được luật bảo vệ khi người ta hành xử nó đúng với
quyền lợi của nhân dân;
+ Người ta chỉ hưởng dụng và sử dụng các vật thuộc quyền sở hữu của mình
một cách họp pháp và không gây thiệt hại đến quyền lợi của nhân dân;
+ Người đàn bà có chồng có toàn năng lực về một hộ;
+ Khi lập ước mà có sự tốn thiệt do sự bóc lột của một bên vì điều kiện kinh tế
của hai bên chênh lệch thì khế ước đó có thế bị coi là vô hiệu.
Sau khi có Hiến pháp mới 1959, TANDTC đã ra Chỉ thị số 772/CT- TATC
về việc đình chỉ áp dụng luật lệ của đế quốc, phong kiến, ở Miền Nam, tháng 12-
1972, chính phủ Nguyễn Văn Thiệu cũng công bố thi hành BLDS của chính quyền
Sài Gòn.
Sau khi thống nhất đất nước, Nhà nước ta tiếp tục ban hành các văn bản pháp
luật quy định rõ hơn về các giao dịch dân sự trong đó có các văn bản pháp luật quy
định về hợp đồng.

Khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, pháp luật dân sự phát triển
mạnh mẽ, nhiều đạo luật quan trọng ra đời đã tạo nên khung pháp lý cho các hoạt
động giao dịch dân sự nói chung và họp đồng phát triển. Ví dụ như việc ban hành
Pháp lệnh hợp đồng dân sự 1991.
Theo Pháp lệnh họp đồng dân sự 1991, về nguyên tắc, hợp đồng dân sự được
giao kết theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, không trái với pháp luật và đạo đức
xã hội. Pháp lệnh không quy định cụ thể về hợp đồng vay tài sản mà chỉ quy định
chung những vấn đề của họp đồng dân sự như: điều kiện có hiệu lực; giao kết, sửa
đổi, bổ sung, thực hiện họp đồng dân sự ở thời kỳ này còn có sự phân tách họp
đồng dân sự và hợp đồng kinh tế dựa trên căn cứ là mục đích giao kết hợp đồng và
chủ thế giao kết hợp đồng có đăng ký kinh doanh hay không. Họp đồng kinh tế
được điều chỉnh bởi Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989.
Đen năm 1995, BLDS được ban hành và có hiệu lực kể tù' ngày 01/07/1996
10
đồng thời chấm dứt hiệu lực của Pháp lệnh Hợp đồng dân sự 1991 là một bước tiến
quan trọng trong lĩnh vực lập pháp của nước ta. BLDS có tầm quan trọng “sau hiến
pháp” điều chỉnh các quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp, làm nền tảng và định hướng
cho việc phát triến các quan hệ dân sự, kinh tế. Quy định về hợp đồng vay tài sản đã
được quy định trong phần quy định về hợp đồng BLDS năm 1995 từ Điều 467 đến
Điều 475.
Ke từ sau khi có BLDS, về cơ bản chúng ta áp dụng các quy định trong đó đế điều
chỉnh các quan hệ hợp đồng dân sự phát sinh sau khi BLDS ra đời. Tuy nhiên thực
tiễn giải quyết tranh chấp dân sự tại Tòa án còn nhiếu phức tạp, nhiều điều khoản
còn chưa phù hợp thực tế cuộc sống của nhân dân. Đe khắc phục vấn đề này Nhà
nước đã ban hành một số văn bản quan trọng như: Nghị quyết số 58/1998/NQ-
ƯBTVQH ngày 20/08/1998 của ủy ban Thường vụ Quốc hội về giao dịch dân sự về
nhà ở được xác lập trước ngày 01/07/1991; Nghị quyết số 01/2003 ngày 10/04/2003
của Hội đồng thẩm phán TANNDTC về hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc
giải quyết một số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình; Nghị quyết số
02/2004/NQ/HĐTP ngày 10/08/2004 của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng

dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết một số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân
và gia đình.
BLDS năm 1995 ra đời nhưng Pháp lệnh hợp đồng kinh tế vẫn có hiệu lực.
Sau đó, Luật Thương mại ra đời (năm 1997) dẫn tới tình trạng tách rời chế định họp
đồng dân sự và hợp đồng thương mại, việc áp dụng các nguyên tắc của dân luật đế
giải quyết các tranh chấp hợp đồng phát sinh không được áp dụng ở nước ta. Điều
này có điểm khác với các nước trên thế giới theo truyền thống civil law.
Để khắc phục tình trạng chưa thống nhất trong việc áp dụng pháp luật, nhằm
hoàn thiện hơn các quy định pháp luật dân sự nói chung cũng như về giao dịch dân
sự nói riêng, BLDS năm 2005 ra đời. Có thế nói BLDS lần này có nhiều điểm ưu
việt hơn, vì đã xóa bỏ được nhừng điểm chưa hợp lý trong các quy định luật đồng
thời tiếp thu được những tinh hoa của pháp luật trước đó và pháp luật quốc tế.
Từ 1995 đến nay chúng ta áp dụng quy định về hợp đồng vay tài sàn tại BLDS
11
năm 1995 và BLDS năm 2005. về cơ bản quy định của BLDS năm 2005 về họp
đồng vay tài sản giống với BLDS năm 1995. Điểm khác biệt trong quy định về hợp
đồng vay tài sản đó là quy định về tính lãi suất. BLDS năm 1995 quy định: “Lãi
suất vay do các bên thỏa thuận nhưng không được vượt quá 50% của lãi suất cao
nhất do Ngân hàng nhà nước quy định đoi với các loại cho vay tương ứng”. Đen
BLDS năm 2005 có sửa đối như sau: “Lãi suất vay do các bên thỏa thuận nhưng
không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng nhà nước công bo đoi
với các loại cho vay tương ứng".
BLDS năm 2005 là đạo luật chung điều chỉnh quan hệ nhân thân và quan hệ
tài sản phát sinh trong lĩnh vực quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh
thương mại, lao động và cũng chấm dứt tình trạng chế định hợp đồng dân sự và
thương mại tách biệt. Đối với một số loại hợp đồng đặc thù ngành luật thương mại
sẽ áp dụng luật chuyên ngành trước khi áp dụng nguyên tắc chung của luật dân sự
để giải quyết. Tuy nhiên Bộ luật vẫn còn những điểm chưa hợp lý cần phải được
xem xét tiến tới việc bố sung, sửa đổi cho hoàn thiện hơn.
1.3. Quy định về họp đồng vay tài sản trong pháp luật một số nước trên Thế

giới.
Hầu hết BLDS của các nước trên thế giới đều có quy định về hợp đồng vay tài
sản vì đây là loại hợp đồng phố biến và thường xuyên được sử dụng.
Trong pháp luật dân sự Pháp, cho vay là một vấn đề thực tại: Hợp đồng được
giao kết bằng cách chuyến giao tài sản từ người cho vay sang người vay. Cho đến
khi chuyến giao tài sản, các thỏa thuận đạt được giữa hai bên về việc cho vay chỉ
mang tính chất của một lời hứa cho vay. Neu đã hứa mà lại không phát vay, người
hứa cho vay chỉ có thể buộc bồi thường thiệt hại. Luật Việt Nam không coi hợp
đồng vay tài sản là hợp đồng thực
Pháp luật của Pháp quy định về lãi suất cho vay: Lãi vay phải được thỏa thuận
bằng văn bản, dù hợp đồng vay là hợp đồng thực tại và có thể được chứng minh
bằng mọi phương tiện. Không có văn bản, thỏa thuận về lãi vay vô hiệu và hợp đồng
12
vay được thực hiện với lãi suất do pháp luật ấn định, trừ trường hợp người vay tự
nguyện trả lãi theo thỏa thuận mà không có kiện cáo. Điều này khác với quy định
của BLDS của Việt Nam về hình thức hợp đồng vay tài sản.
Pháp luật quy định: người vay mà không có trả lãi, thì người cho vay có quyền
đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng và yêu cầu hoàn trả ngay lập tức cả nợ gốc
và tiền lãi trên nợ gốc tính đến thời điếm đình chỉ. Song, nếu nợ gốc được hoàn trả
theo ý chí của một bên, thì bên này phải thông báo cho bên kia biết trước trong một
thời gian họp lý (BLDS Điều 474 khoản 2). Neu họp đồng vay không có kỳ hạn và
không có lãi, thì các bên có thể thỏa thuận về việc một bên có thể đơn phương đình
chỉ thực hiện hợp đồng mà không cân thông báo trước (BLDS Điều 474 khoản 1 ).
Ngoài ra trong luật của Pháp, điều khoản quy đối tù' tiền thành tài sản khác
trong hợp đồng vay chỉ được thừa nhận là có giá trị, nếu vật quy đổi có mối quan hệ
trực tiếp với hoạt động nghề nghiệp hoặc hoạt động đầu tư của người vay hoặc của
người cho vay hoặc với mục đích sử dụng tài sản vay. Ví dụ, tiền phát vay cho
người kinh doanh ngành ăn uống được thỏa thuận quy đổi theo giá của những chai
nước khoáng. Có nghĩa rằng các bên trong hợp đồng vay có kỳ hạn mà không có lãi
chỉ có thế thỏa thuận về việc trả lãi đối với nợ quá hạn với nội dung như trên. Nói

cách khác, các bên chỉ có quyền thỏa thuận về việc giảm nhẹ lãi suất đối với nợ quá
hạn theo hợp đồng vay không có lãi, không được quyền thỏa thuận về mức lãi cao
hơn.
BLDS Nhật cũng có các quy định về hợp đồng vay tại Điều 587. Theo hợp
đồng vay, người cho vay một khoản tiền hoặc một vật nhất định và có nghĩa vụ hoàn
trả lại cùng khối lượng, cùng chủng loại và chất lượng.
Tương tự như pháp luật Việt Nam, Luật dân sự Nhật Bản quy định chặt chẽ về
hợp đồng vay. Theo đó, các quy định luật về kỹ kết hợp đồng vay, lãi suất trong họp
đồng vay cũng như trách nhiệm của bên vay và bên cho vay Ví dụ như tại Điều
591 Bộ luật Dân sự Nhật bản quy định: “nếu hợp đồng vay có xác định thời hạn thì
người vay có nghĩa vụ hoàn trả vật đúng thời hạn. Neu hợp đồng không xác định
thời hạn thì người nhận công trái có thể hoàn trả vật vào bất cứ thời điếm nào, và
13
người cho vay có thế yêu cầu hoàn trả sau khi đã định ra thời hạn hợp lý với người
vay”. Có thể thấy quy định này có điếm tương đồng với Luật dân sự Việt Nam.
Đặc biệt, BLDS Nhật có quy định về thỏa thuận trước về vay tại Điều 589.
Theo đó, trong trường hợp có thỏa thuận trước về vay thì người vay có quyền yêu
cầu ký kết hợp đồng, còn người cho vay có nghĩa vụ tương ứng. Tuy nhiên, nếu
không có sự chuyển giao đối tượng của họp đồng thì hợp đồng không được ký kết.
Neu trong thời hạn sau khi có thỏa thuân trước về vay và trước khi ký kết họp đồng
vay mà một bên phá sản thì thỏa thuận trước về vay sẽ mất hiệu lực.
Qua nghiên cứu các quy định pháp luật về họp đồng vay tài sản tronmg pháp
luật thời kỳ phong kiến đến hiện nay cũng như pháp luật một số nước trên Thế giới.
Có thể thấy rằng hợp đồng vay tài sản đã được quy định khá cụ thể. Điều đó chứng
minh rằng khế ước trong hợp đồng đã có từ lâu đời và có vai trò lớn trong mọi đời
sống xã hội.
Chuong 2
CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÈ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN VÀ
THỤC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐÈ GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP
VÈ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN TẠI TÒA ÁN NHÂN

DÂN
2.1. Thực trạng các quy định của BLDS năm 2005 về họp đồng vay
tài sản.
BLDS năm 2005 ghi nhận hợp đồng vay tài sản tù’ Điều 471 đến Điều
479. Theo đó, BLDS năm 2005 đã quy định khá đầy đủ các vấn đề của hợp
đồng vay tài sản từ giao kết hợp đồng vay tài sản, lãi suất trong hợp đồng vay
cũng như hiệu lực hợp đồng Xem xét cụ thể các điều luật, chúng ta có thế thấy
rõ: BLDS năm 2005 quy định khá hoàn thiện. Tuy nhiên, vẫn còn một số vướng
mắc.
2.1.1. Quy định pháp luật về giao kết hợp đồng vay tài sản.
Giao kết hợp đồng vay tài sản là việc các bên bày tỏ ý chí với nhau theo
14
nguyên tắc và trình tự thủ tục nhất định qua đó các bên xác lập với nhau các
quyền và nghĩa vụ về việc vay tài sản.
Nguyên tắc giao kết họp đồng vay tài sản là tự do giao kết hợp đồng
nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội. Theo nguyên tắc này, mọi các
nhân, tổ chức khi có đủ tư cách chủ thể đều có quyền tham gia giao kết bất kì
một loại hợp đồng vay tài sản nào, nếu họ muốn và không ai có quyền ngăn cản.
Bằng ý chí tự do của mình, các chủ thế có quyền giao kết những hợp đồng vay
tài sản đã dược pháp luật quy định. Tuy nhiên, sự tự do ý chí đó phải nằm trong
khuôn khố nhất định. Bên cạnh việc chú ý đền quyền lợi của mình, các chủ thế
phải hướng tới việc bảo đảm quyền lợi của những người khác cũng như lợi ích
của toàn xã hội. Như vậy tự do của mỗi chủ thể phải không trái pháp luật, đạo
đức xã hội. Nằm trong mối liên hệ tương ứng giữa quyền và nghĩa vụ, mỗi một
chủ thể vừa có quyền “tự do
giao kết hợp đồng” vừa có nghĩa vụ tôn trọng pháp luật và đạo đức xã hội. Lợi ích
của cộng đồng và đạo dức xã hội được coi là “sự giới hạn” ý chí tự do của mỗi một
chủ chủ thế trong việc giao kết hợp đồng dân sự nói chung cũng như đới với mọi
hành vi chung của họ. Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, tính cộng đồng và đạo đức xã
hội không cho phép các cá nhân được tự do ý chí tuyệt đối để biến các họp đồng vay

tài sản thành phương tiện bóc lột.
Trong hợp đồng vay tài sản, các bên tự nguyện và bình đắng trong giao kết
hợp đồng . Nguyên tắc này thế hiện bản chất của quan hệ vay tài sản. Quy luật giá
trị đòi hỏi các bên khi thiết lập quan hệ trao đối phải bình đắng với nhau. Không một
ai được lấy lí do khác biệt về thành phần xã hội, dân tộc, giới tính, tôn giáo, hoàn
cảnh kinh tế để làm biến dạng các quan hệ vay tài sản. Mặt khác, chỉ khi nào các
bên bình đắng với nhau về mọi phương diện trong giao kết hợp đồng thì ý chí tự
nguyện của các bên mới thật sự được đảm bảo. Vì vậy theo nguyên tắc trên những
hợp đồng được giao kết thiếu bình đẳng và không có sự tự nguyện của các bên sẽ
không được pháp luật thừa nhận. Tuy nhiên đánh giá một họp đồng vay tài sản có
phải là tự nguyện của các bên hay không là một công việc tương đối phức tạp và
15
khó khăn trong thực tế.
về trình tự giao kết họp đồng vay tài sản: các bên chủ thể bày tỏ ý chí với nhau
bằng cách trao đối ý kiến để đi đến thỏa thuận trong việc cùng nhau làm xác lập
những quyền và nghĩa vụ dân sự với nhau. Thực chất đó là quá trình mà hai bên
“mặc cả” về những điều khoản trong nội dung của hợp đồng Quá trình này diễn ra
thông qua hai giai đoạn đó là: Đe nghị giao kết hợp đồng và chấp nhận giao kết họp
đồng.
- Đe nghị giao kết họp đồng vay tài sản là việc một bên biểu lộ ý chí của mình
trước người khác bằng cách bày tỏ cho phía bên kia biết ỷ muốn tham gia giao kết
với người đó một họp đồng vay tài sản. Để người mình muốn giao kết hợp đồng với
họ có thế hình dung được họp đồng đó như thế nào, người đề nghị phải đưa ra
những điều khoản của hợp đồng vay tài sản một cách rõ ràng. Việc đề nghị này có
thể được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau: trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua
điện thoại, qua việc chuyển công văn, giấy tờ qua đường bưu điện Thời hạn trả lời
là một khoảng thời gian do hai bên ấn định.
- Chấp nhận giao kết hợp đồng vay tài sản là việc bên nhận được đề nghị và
đồng ý tiến hành việc giao kết hợp đồng với người đẫ đề nghị, về nguyên tắc, bên
được đề nghị phải trả lời ngay là có đồng ý hay không. Trong những trường hợp cần

có thời gian đế bên được đề nghị cân nhắc, suy nghĩ mà các bên đầ ấn đinh thời hạn
trả lời thì bên được đề nghị phải trả lời trong thời hạn đó. Neu sau thời hạn nói trên,
bên được đề nghị mới trả lời về việc chấp nhận giao kết họp đồng thì lời chấp nhận
đó được coi như một lời đề nghị mới của bên chậm trả lời.
Nếu việc trả lời được chuyển qua đường bưu điện thì ngày gửi đi theo dấu bưu
điện được coi là thời điếm trả lời. Căn cứ vào thời điếm đó đe bên đã đề nghị xác
định việc trả lời có chậm hay không so với thời hạn đã ấn định. Người được đề nghị
có thể chấp nhận toàn bộ nội dung đề nghị cũng có thể chỉ chấp nhận một phần
trong nội dung đó hoặc cũng có thể chấp nhận việc giao kết họp đồng nhưng không
đồng ý nội dung mà giao kết đưa
16
2.1.2. Nội dung hợp đồng vay tài sản.
Nội dung của họp đồng là tống họp các điều khoản mà các chủ thể tham gia
giao kết họp đồng đã thỏa thuận. Các điều khoản đó xác định những quyền và nghĩa
vụ dân sự cụ thể của các bên trong họp đồng.
Nội dung của họp đồng vay tài sản quy định về đối tượng; kỳ hạn; lãi suất và
quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia họp đồng vay.
2.1.2.1. Đổi tượng của hợp đồng vay.
Thông thường, đối tượng của hợp đồng vay tài sản là một khoản tiền. Tuy
nhiên, trong thực tế, đối tượng của họp đồng vay tài sản có thế là vàng, kim quý
hoặc đá quý hoặc một số lượng tài sản khác. Đối tượng của hợp đồng vay tài sản
được chuyển tù' bên cho vay sang bên vay làm sở hũu. Bên vay có quyền định đoạt
đối với tài sản vay. Khi hết hạn của họp đồng vay tài sản, bên vay có nghĩa vụ trả
cho bên kia một tài sản khác cùng loại với tài sản đã vay hoặc số tiền đã vay.
2.1.2.2. Vê kỳ hạn của hợp đông vay tài sản.
Họp đồng vay tài sản có thể có hoặc không có kỳ hạn (xác định, không xác
định).
Neu hợp đồng vay tài sản không thỏa thuận về kỳ hạn thì hợp đồng vay tài sản
được coi là không có kỳ hạn. Bên cho vay có quyền yêu cầu bên vay phải thực hiện
hợp đồng bất kỳ thời điếm nào. Tuy nhiên, đế tạo điều kiện cho bên vay chuấn bị

tiền hoặc tài sản khi trả, bên cho vay phải báo cho bên vay một thời gian hợp lý đế
thực hiện hợp đồng. Het thời gian đó, bên vay buộc phải thực hiện nghĩa vụ của
mình (Điều 477 BLDS năm 2005).
Neu hợp đồng không có kỳ hạn thì bên vay có thể thực hiện hợp đồng vào bất
cứ thời gian nào, bên cho vay không được tù’ chối tiếp nhận việc thực hiện nghĩa vụ
của bên vay. Xác định thời diểm chấm dứt hợp đồng vay có ý nghĩa quan trọng
trong việc xác định trách nhiệm dân sự của các bên và thời hiệu của họp đồng.
Trường hợp hết hạn hợp đồng mà bên vay không trả được thì phải chịu trách
nhiệm dân sự do vi phạm họp đồng. Neu là vay có lãi thì bên vay còn phải trả lãi
trên nợ gốc và lãi quá hạn theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố
17
tương ứng với thời hạn vay tại thời điểm trả nợ. Neu vay không có lãi thì bên vay
phải trả lãi đối với khoản nợ chậm trả theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước
công bố tương ứng với thời hạn chậm trả tại thời điếm trả nợ, nếu có thỏa lãi suất
thuận (khoản 4 Điêu 474 BLDS năm 2005).
2.1.2.3. Lãi suât trong hợp đông vay tài sản.
Lãi suất trong hợp đồng vay tài sản là tỷ lệ nhất định mà bên vay phải trả thêm
vào số tài sản hoặc số tiền đã vay tính theo đơn vị thời gian. Lãi suất thường được
tính theo tuần, tháng hoặc năm do các bên thỏa thuận hoặc do pháp luật quy định.
Căn cứ vào lãi suất, số tiền vay và thời gian vay mà bên vay phải trả một số tiền
nhất định (tiền lãi), số tiền này tỉ lệ thuận với lãi suất, số tiền đã vay và thời gian
vay. Lãi suất cho vay cụ thế sẽ do các bên thoả thuận. Tuy nhiên, nhằm ngăn ngừa
hiện tượng cho vay nặng lãi và cũng tạo cơ sở pháp lý đế giải quyết các tranh chấp
về lãi suất hoặc trong trường hợp không có cơ sở xác định rõ mức lãi đã thoa thuận,
BLDS năm 2005 được xem là họp lý và tiêu chuẩn được đó là mức lãi suất cơ bản
do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng.
BLDS năm 1995 cũng như BLDS năm 2005 quy định một điều khoản duy
nhất về lãi suất nhưng so với Bộ luật này, BLDS năm 2005 có những thay đối căn
bản. Đối với BLDS năm 1995 thì chỉ quy định: “lãi suất vay do các bên thoả thuận
nhưng không được vượt quả 50% của mức lãi suất cao nhât do Ngân hàng Nhà

nước quy định đôi với ìoại cho vay tương ứng". Thực tế cho thấy khi áp dụng quy
định này trong nhiều năm có nhiều bất cập và không còn phù họp nừa, thay vào đó
là quy định tại Điều 476 BLDS năm 2005:
“7. Lãi suât vay do các bên thoả thuận nhưng không được vượt quá 150% của
lãi suât cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bô đôi với loại cho vay tương ứng.
2. Trong trường hợp các bên có thỏa thuận về việc trả lãi, nhưng không xác
đỉnhõ lãi suất hoặc có tranh chấp về lãi suất thì ảp dụng lãi suất cơ bản do Ngân
hàng Nhà nước công bo tương ứng với thời hạn vay tại thời điếm trả nợ.”
Quy định mới này đã dễ hiếu, thực tế và hiệu quả hơn, tránh được tình trạng
cho vay nặng lãi trong các hợp đồng vay. Và sau gần bốn năm thực hiện quy định
18
về lãi suất này, tù' ngày 01/01/2006 - ngày BLDS năm 2005 có hiệu lực thi hành,
chúng ta đã thu được những kết quả đáng mừng. Việc sửa đối như vậy một mặt là
đế phù hợp với thực tế hiện nay Ngân hàng Nhà nước không còn công bố mức lãi
suất tiết kiệm có kỳ hạn mà chỉ công bố mức lãi suất cơ bản, mặt khác cũng là đế
quy định cụ thế hơn về mức tính lãi suất vay. Ví dụ: lãi suất cơ bản do Ngân hàng
Nhà nước công bố là 1% tháng, thì mức lãi suất do các bên thỏa thuận không được
vượt quá 1,5% tháng).
* Lãi suất chậm trả trong họp đồng vay không có lãi
Khoản 4 điều 474 BLDS năm 2005 quy định: “ trường hợp vay không có lãi
mà khi đên hạn bên vay không trả nợ hoặc trả không đây đủ thì bên vay phải trả lãi
đoi với khoản nợ chậm trả theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng nhà nước công bô
tương ứng với thời hạn chậm trả tại thời điếm trả nợ, nếu có thỏa thuận”.
Quy định này nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi đối với bên cho vay tài sản.
Theo quy định này thì điều kiện để tính lãi là: Vay không có lãi mà có thỏa thuận về
việc tính lãi đối với số tiền chậm trả và den hạn trả mà bên vay không trả hoặc trả
không đầy đủ.
Đối tượng tính lãi là khoản nợ chậm trả. Lãi suất để tính lãi là lãi suất cơ bản
do Ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm trả nợ. Thời hạn để tính lãi là khoảng
thời gian từ thời điểm trả nợ đến thời điểm giải quyết việc trả nợ. Neu vụ việc do

Tòa án giải quyết thì thời hạn tính đến ngày xét xử sơ thẩm hoặc ngày Tòa án hòa
giải thành, các bên đương sự thỏa thuận được với nhau.
Vỉ dụ 1: Trường hợp vay không có lãi mà đến hạn trả mà bên vay không trả:
A vay của в số tiền là 50 triệu đồng không có lãi. A thỏa thuận với в ngày trả
nợ là ngày 15/6/2009. Đen hạn trả mà A không trả thì A phải chịu lãi lãi đối với số
tiền chậm trả. Đen ngày 16-6-2009, A không trả được nợ cho B.
Sau nhiều lần đòi nợ, nhưng A vẫn không có tiền đế trả nợ. Ngày 10- 9-2009,
В khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết A trả nợ và tiền lãi theo thỏa thuận cho B.
Vụ án dân sự này có một số vấn đề cần làm rõ:
Xác định thời điêm trả nợ là ngày 15-6-2009. Vì đây là ngày A và в đã thỏa
19
thuận.
Xác định thời hạn mà A phải trả lãi. Giả thiết Tòa án mở phiên tòa sơ thấm
vào này 05-12-2009 thì thời gian mà A chậm trá nợ được tính từ 15- 6-2009 đến
ngày Tòa án mở phiên tòa sơ thẩm (Ngày 05-12-2009) tương ứng với 5 tháng 20
ngày.
- Xác định lãi suất phải trả: là lãi suất cơ bản do ngân hàng Nhà nước công bố
tại thời điếm Tòa án xét xử sơ thấm (khoản 4 Điều 474 BLDS).
- Xác định số tiền lãi mà A phải trả. Là số tiền mà A chậm trả (50 triệu đồng)
nhân với lãi suất cơ bản và thời gian chậm trả nợ. Cụ thể là: 50 triệu đồng * tỷ lệ lãi
suất cơ bán * 5 tháng 20 ngày sẽ được số tiền lãi mà А phải trả B.
- Xác định tống số tiền mà A phải trả cho B. Là số tiền nợ (50 triệu đồng)
cộng với số tiền mà A phải trả B. Cụ thể 50 triệu đồng tiền nợ + tiền lãi 5 tháng 20
ngày = số tiền mà A phải trả B.
Ví dụ 2: Trường hợp vay không có lãi mà đến hạn trả mà bên vay trả không
đầy đủ.
H vay của M số tiền là 60 triệu đồng không có lãi. H thỏa thuận với M đến
ngày 30/6/2009 mà H không trả hoặc trả không đầy đủ thì H phải chịu lãi đối với số
tiền chậm trả. Đen hạn, H trả cho M được 20 triệu đồng, còn nợ M là 40 triệu đồng.
Sau đó H không có khả năng trả.

Ngày 01/9/2009, M khởi kiện yêu cầu tòa án giải quyết đế H trả số tiền còn nợ
và tiền lãi.
Vụ án dân sự này khác vụ án ở ví dụ 1 ở chỗ: Đen hạn trả nợ, người vay không
trả đầy đủ. Do đó, số tiền chậm trả chính là số tiền mà H còn nợ M là 40 triệu đồng
(số tiền này là đối tượng đế tính lãi).
Việc xác định thời điểm trả nợ, thời hạn mà H phải trả, lãi suất phải trả, số tiền
mà lãi mà H phải trả và tống số tiền mà H phải trả cho M theo cách xác định trình
bày ở ví dụ 1.
Trong thực tế, khi thực hiện quy định tại khoản 4 Điều 474 BLDS năm 2005
đã có trường hợp vay không có lãi, bên vay và bên cho vay không thỏa thuận việc
20
tính lãi đối với số tiền chậm trả, nhưng khi giải quyết, Tòa án vẫn buộc bên vay phải
chịu lãi đối với số tiền chậm trả. Nguyên nhân của thiếu sót này là do người có thẩm
quyền giải quyết đã “bỏ quên” cụm từ “ nếu có thỏa thuận” ghi ở cuối cùng trong
khoản 4 Điều 474 BLDS.
* Lãi suất trong họp đồng vay có thỏa thuận lãi
Khoản 5 Điều 474 BLDS năm 2005 có quy định:
“ trong trường hợp vay có lãi mà khi đến hạn bên vay không trả hoặc trả
không đây đủ thì bên vay phải trả lãi trên nợ gôc và ỉãi nợ quá hạn theo lãi suất cơ
bản do Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay tại thời đỉêm trả
nợ”.
Quy định này nhằm bảo vệ quyền lợi của bên vay tài sản trong trường hợp
mức lãi suất cho vay cao hơn mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng nhà nước công bố
tại thời điểm trả nợ. Vì trong thực tế vẫn có nhiều trường hợp người cho vay tài sản
chỉ lấy lãi bằng với lãi suất tiền gửi tiết kiệm hoặc lãi suất cho vay cao hơn lãi suất
tiền gửi tiết kiệm không thời hạn, nhưng lại thấp hơn lãi suất quy định trong BLDS
tại thời điểm trả nợ.
Theo quy định tai khoản 5 điều 474 BLDS năm 2005 ta thấy rằng: Trường hợp
vay có lãi mà khi đến hạn trả, bên vay không trả hoặc trả không đầy đủ, thì bên vay
phải hai khoản tiền lãi: Một là: Lãi trên nợ gốc theo lãi suất do các bên vay và cho

vay đã thỏa thuận và lãi nợ quá hạn theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước
công bố tại thời điểm trả nợ.
Việc tính lãi khi thực hiện khoản 5 Điều 474 BLDS năm 2005 có liên quan
đến quy định tại Điều 476 BLDS. Vì trong khoản 5 Điều 474 BLDS chỉ quy định lãi
suất một cách chung chung còn Điều 476 lại quy định cụ thể về lãi suất khi thực
hiện họp đồng vay tài sản có tranh chấp. Điều 476 BLDS năm 2005 quy định:
“1. ỉãi suất vay do các bên thỏa thuận nhưng không được vượt quá 150% của
lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bổ đổi với loại cho vay tương ứng.
2. trong trường hợp các bên có thỏa thuận vê việc trả lãi, nhưng không xác
định rô lãi suất hoặc có tranh chấp về lãi suất thì áp dụng lãi suât cơ bản do Ngân
21
hàng Nhà nước công bô tương ứng thời hạn vay tại thời điềm trả nợ”.
Ngoài ra, việc tính lãi đối với hợp đồng vay tài sản là vàng vẫn đang
bịbỏ ngỏ. Theo điểm 5, mục I, Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày
19/06/1997 của Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư
pháp, Bộ Tài chính Vè việc hướng dẫn xét xử và thi hành án về tài sản: “Trong
trường hợp đôi tượng hợp đông vay tài sản ìà vàng, thì lãi suât chỉ được châp nhận
khỉ Ngân hàmỉ nhà nước có quy định". Tuy nhiên, thực tế chưa có văn bản nào của
Ngân hàng nhà nước quy định về vấn đề này dẫn đến việc xét xử tranh chấp về hợp
đồng vay vàng có lãi suất gặp nhiều vướng mắc, mặc dù các bên có thoả thuận trên
cơ sở bình đang và tự nguyện.
BLDS năm 2005 sử dụng khái niệm lãi suất cơ bản để làm căn cứ viện
dẫn khi xác định lãi suất trong hợp đồng vay tài sản và lãi suất quá hạn do
vi phạm nghĩa vụ trả nợ và nghĩa vụ thanh toán. Tuy vậy, căn cứ lãi suất cơ bản hiện
này không còn phù hợp vì các lý do sau đây:
Thứ nhất là, cơ chế điều hành lãi suất bằng cách giao cho Ngân hàng Nhà
nước ban hành mức lãi suất cơ bản như cách quy định của BLDS năm 2005 là
không còn phù hợp do việc xác định lãi suất tiền vay trong thực tế hiện nay đã có
nhiều biến động và chịu sự chi phối mạnh mẽ của quy luật thị trường, vượt xa
những dự liệu của nhà làm luật, khi ban hành BLDS năm 2005.

Bản thân các quy định về lãi suất cơ bản, suy cho cùng, cũng là kết quả tham
khảo từ lãi suất thị trường liên ngân hàng ở Việt Nam, nhưng thực chất lại thường
mang tính chủ quan của cơ quan quản lý (Thống đôc Ngân hàng Nhà nước), không
theo kịp lãi suất thực tế diễn ra trên thị trường, và đôi khi tỏ ra lạc hậu rất xa so với
thực tế.
Vì BLDS là một bộ luật lớn, có vai trò quan trọng trong việc ốn định các quan
hệ dân sự trong xã hội, bảo đảm sự an toàn pháp lý trong quan hệ dân sự, nên cần
phải có những điều khoản được quy định thật chặt chẽ, đảm bảo tính ổn định và giá
trị lâu bền của bộ luật.
Việc chọn lãi suất theo công bố của liên ngân hàng có nhiều ưu điểm, như:
22
được công bố rộng rãi, công khai, được công chúng biết đến tương đối phổ biến, cơ
bản phản ánh được mức lãi suất thực chất của thị trường vốn. Tuy nhiên, mức lãi
suất này cũng có những nhược điểm có thể sẽ làm vô hiệu hóa ý định ban đầu của
nhà làm luật trong việc kiểm soát mức lãi suất. Chẳng hạn: tính chất không chính
thức và không mang tính đại diện của thông tin lãi suất được công bố trên thị trường
liên ngân hàng: loại lãi suất này không do Nhà nước công bố chính thức mà chỉ là
kết quả tham khảo do liên minh một số ngân hàng hoặc tố chức tín dụng đề xuất,
nên nó không phải là sự thể hiện ý chung của mọi ngân hàng; Tính không chuẩn xác
hay không thích ứng với mọi loại lãi suất thương mại: lãi suất liên ngân hàng chi để
tham khảo cho các ngân hàng thương mại trong cam kết nội bộ giữa các ngân hàng
chứ không phải là lãi suất cho vay thông dụng; Tính không ốn định hay tính linh
hoạt quá mức trước diễn biến của thị trường: lãi suất liên ngân hàng rất linh hoạt và
không ổn định, nhiều khi có sự thay đổi lớn về mức lãi suất trong một thời gian rất
ngắn (có khi từng ngày, thậm chí từng buối trong ngày), với độ giãn biên lớn, tạo ra
sự chênh lệch rất cao về mức lãi suất được công bố giữa các kỳ gần nhất, trong một
chu kỳ lãi suất rất ngắn.
Thứ hai là, mặc dù có sự khác nhau cơ bản giữa cho vay dân sự và cho vay
thương mại, nhưng lại dùng một quy định pháp luật đế điều chỉnh chung là không
hợp lý. Trong khi, mục tiêu của Luật Dân sự quy định lãi suất là đế "chống cho vay

nặng lãi", thì mục tiêu của Luật Ngân hàng nhà nước và Luật các tố chức tín dụng
quy định, mọi "giá cả" của hàng hoá tiền tệ (lãi suất, tỷ giá ) được hình thành trên
quan hệ cung cầu về vốn trên thị trường vốn và thị trường tiền tệ bắt buộc phải tuân
theo tính thị trường. Tuy nhiên, phạm vi điều chỉnh của BLDS lại quy định các
chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân Vì vậy, cả cá nhân,
các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng đều được coi như nhau và áp dụng cơ chế
như nhau.
Thứ ba ỉà, về mặt kỹ thuật, nhiều điều luật quy định về lãi suất trong BLDS
năm 2005 không được trình bày chặt chẽ, có thể được hiểu theo nhiều nghĩa khác
nhau, gây khó khăn cho việc áp dụng và thực thi pháp luật.

×