Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

MÔ HÌNH HARROD DOMAR

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (687.64 KB, 35 trang )

L/O/G/O
www.themegallery.com
MÔ HÌNH HARROD
- DOMAR
HỆ SỐ ICOR
NỘI DUNG

Mô hình Harrod – Domar
- Xuất phát điểm.
- Nội dung và ý nghĩa thực tiễn.
- Một số điểm hạn chế.

Hệ số ICOR
- Các phương pháp tính toán.
- Ứng dụng ở Việt Nam.
Mô hình Harrod – Domar
-
Mô hình ra đời vào khoảng 1940, do R.
Harrod và E. Domar độc lập nghiên cứu.
-
Vài nét về tác giả:

Roy Forbes Harrod (1900- 1978)

Evsey D. Domar (1914-1997)
Roy Forbes Harrod (1900- 1978)

Là một nhà kinh tế học Anh, học
tại Đại học Oxford và Đại học
Cambridge , nơi ông đã gặp gỡ với
John Maynard Keynes



Tham gia vào đời sống chính
sách cố vấn tiếng Anh
như Winston Churchill trong Thế
chiến II

Hàng loạt các công trình công bố,
trong số đó là về kinh tế tăng
trưởng, mà còn tiến hành nghiên
cứu về tiền tệ và lạm phát .
Evsey D. Domar (1914-1997)

Sinh ra ở Nga sau đó di cư vào Mỹ.

Đã có những đóng góp trong 3 lĩnh
vực chính của nền kinh tế: tăng
trưởng kinh tế, kinh tế so sánh và lịch
sử kinh tế.

Công việc của ông về tăng trưởng
kinh tế bắt đầu với model 1944 của
mình về nợ chính phủ (làm thế nào
tăng trưởng kinh tế có thể giảm nhẹ
gánh nặng của nợ chính phủ) sau đó
là mô hình Harrod Domar.
Mô hình Harrod – Domar

Xuất phát điểm mô hình
- Quan điểm của J.Keynes về điểm cân bằng dưới
mức tiềm năng và vai trò của yếu tố chi tiêu (tổng

cầu)
- Đầu tư tạo hiệu ứng tăng thu nhập (Harrod cùng
quan điểm với J.Keynes)
- Đầu tư bằng tiết kiệm (S=I)
- Đầu tư làm tăng năng lực cho nền kinh tế (I=ΔK).
- Cố định công nghệ
Mô hình Harrod – Domar

Nội dung
-
Các yếu tố trực tiếp tác động đến tăng trưởng:
Y = f(K,L,R)
-
Yếu tố đóng vai trò quyết định:
+ S là nguồn gốc của đầu tư (I)
+ I tạo nên ΔK của thời kỳ sau
+ ΔK trực tiếp tạo ΔY của kỳ đó
→ Tiết kiệm và đầu tư tạo vốn sản xuất gia
tăng là yếu tố quyết định đến tăng trưởng kinh tế
Mô hình Harrod – Domar
Vai trò của vốn đến tăng trưởng:
-
Mối quan hệ giữa ΔK và ΔY - Hệ số gia tăng vốn -
sản lượng (ICOR- Incremental Capital Output Ratio):
kt (ICOR) = ΔKt /ΔYt = It-1/ ΔYt
- Hệ số ICOR phản ánh năng lực vốn đầu tư, phụ
thuộc vào:
+ Tính chất công nghệ kỹ thuật của vốn SX
+ Mức độ khan hiếm nguồn lực
+ Hiệu quả quản lý và sử dụng vốn

Mô hình Harrod – Domar
- Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng với tỷ lệ tiết kiệm:
s là tỷ lệ tích luỹ trong GDP và mức tích luỹ là S:
s = S/Y
gt = st-1/kt

=> Mô hình Harrod – Domar: tăng trưởng kinh tế tăng
lên khi tăng tỷ lệ tiết kiệm và hạ thấp hệ số ICOR
Mô hình Harrod – Domar

Ý nghĩa thực tế
-
Đa số các nước đang phát triển đều đang thực
hiện vận dụng mô hình nhằm tăng tỷ lệ tiết
kiệm – đầu tư, tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế.
-
Hệ số ICOR trở thành một tiêu chí quen thuộc
để đánh giá hiệu quả đầu tư ở nhiều nước.
Mô hình Harrod – Domar

Hạn chế
-
Sự đơn giản hoá khi coi tăng trưởng chỉ do
đầu tư đem lại. Thực tế có thể xảy ra những
trường hợp:
+ Đầu tư thiếu hiệu quả không tạo nên tăng
trưởng
+ Tăng trưởng không phải sử dụng giải pháp đầu
tư (bỏ qua yếu tố công nghệ)
+ Đầu tư đến một mức độ nào đó sẽ bị quy luật

lợi tức giảm dần chi phối
Mô hình Harrod – Domar
Đối với các nước đang phát triển:
+ Gặp phải vấn đề vòng luẩn quẩn: thu nhập
thấp, tiết kiệm thấp, đầu tư thấp, thu nhập thấp…
+ Tạo ra mất cân đối giữa tích luỹ - tiêu dùng.
+ Tạo ra sự phụ thuộc bởi các nguồn vốn vay.
+ Chính phủ trở thành con nợ lớn và có nguy cơ
phá sản.
+ Không giải thích một số điểm khác nhau căn
bản trong sự tăng trưởng giữa các quốc gia.
HỆ SỐ ICOR - PHƯƠNG PHÁP TÍNH

Phương pháp 1
ICOR =∆K/∆Y = Iv / Ig
Trong đó Iv là tỷ lệ vốn đầu tư phát triển toàn xã
hội so với GDP tính theo giá so sánh và Ig là tỷ
lệ tăng trưởng của GDP tính theo giá thực tế
trong năm đó.
Chỉ số thể hiện 1% tăng trưởng kinh tế cần phải
bỏ ra tỉ lệ phần trăm vốn so với GDP là bao
nhiêu.
HỆ SỐ ICOR - PHƯƠNG PHÁP TÍNH

Phương pháp 2
ICOR =∆K/∆Y = VN / ∆YR
Trong đó V là tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội của
năm báo cáo, được tính theo giá thực tế.
Chính điều này thường dẫn đến chỉ số ICOR thấp do tử
số tính theo hiện tại trong khi mẫu số tính theo giá so

sánh nên thấp, điều này làm đánh giá thấp chỉ số, nên
cách tính này thường đánh giá không đúng hiệu quả sử
dụng đồng vốn.
HỆ SỐ ICOR - PHƯƠNG PHÁP TÍNH

Phương pháp 3
ICOR =∆K/∆Y = VR / ∆YR
Trong đó tất cả hệ số được tính theo giá so
sánh.
Chỉ số trên thể hiện để tăng một đồng tăng
GDP thì cần bao nhiêu đồng vốn đầu tư.
HỆ SỐ ICOR - PHƯƠNG PHÁP TÍNH
1995 1996 1997 1998 1999
0
1
2
3
4
5
6
7
8
3.1 3.1
3.8
4.7
1.2
1.8
2.3
2.1
0

3.7
4.5
5.7
thống kê chỉ số ICOR qua các năm
Phương pháp 1
Phương pháp 2
Phương pháp 3
HỆ SỐ ICOR - PHƯƠNG PHÁP TÍNH

Theo nhận xét của các nhà kinh tế, thường phương pháp thứ 3 là phản ánh
chính xác nhất hiệu quả sử dụng vốn do đã loại bỏ các yếu tố do lạm phát.

Tuy nhiên, chỉ số ICOR không phải là một chỉ số hoàn hảo để phản ánh hiệu
quả của đầu tư.

Chỉ số ICOR chỉ thể hiện tăng trưởng và hiệu quả đồng vốn sinh lời ngay
trong năm đó mà không tính đến độ trễ của đồng vốn đầu tư phải sau một vài
năm mới phát huy hiệu quả,đầu tư cho an sinh xã hội,…các yếu tố này không
sinh lợi ngay lập tức mà có tác động lâu dài đến tăng trưởng.

Do đó người ta thường tính chỉ số ICOR theo các giai đoạn phát triển theo
thời gian để hạn chế nhược điểm này.
ICOR - Ứng dụng ở Việt Nam
ICOR - Ứng dụng ở Việt Nam
Tốc độ tăng trưởng cao, thu nhập bình quân
đầu người tăng, tỷ lệ nghèo giảm xuống
còn 10%.

66% tăng trưởng nhờ phân bổ lại, dịch chuyển lao động, chỉ 1/3
nhờ năng suất lao động


Tăng trưởng dựa vào lợi thế tài nguyên, vào công nghiệp gia công
sử dụng giá rẻ và dịch vụ sử dụng nhiều lao động phổ thông.
ICOR - Ứng dụng ở Việt Nam

65% tăng trưởng nhờ vào gia tăng vốn đầu tư
xã hội

25% tăng trưởng nhờ năng suất lao động

Muốn có được một đơn vị tăng trưởng, thì
ngày càng phải gia tăng vốn đầu tư nhiều hơn

 TĂNG TRƯỞNG TRONG THẾ KHÔNG
CÂN ĐỐI
ICOR - Ứng dụng ở Việt Nam

Gia tăng thêm tăng trưởng  tăng trưởng
trong thế không cân đối

Biểu hiện:

Thâm hụt ngân sách

Thâm hụt cán cân thanh toán

Lạm phát

Bất ổn vĩ mô
Đánh giá vai trò của các nhân tố trong nền KT

Việt Nam
Đánh giá vai trò của các vốn trong nền KT Việt
Nam
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
0
100
200
300
400
500
600
700
800
Vốn đầu tư phát triển tại VN (tỷ đồng)
vôn đầu tư
Đánh giá vai trò của các nhân tố trong nền KT
Việt Nam
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
TỶ LỆ VỐN ĐẦU TƯ/ GDP

Đánh giá vai trò của các nhân tố trong nền KT
Việt Nam
1991-1996 1996-2000 2001-2003 2004-2006 2007-2008 2009
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
CHỈ SỐ ICOR VN
Axis Title

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×