Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Vấn đề nợ nước ngoài ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (612.53 KB, 28 trang )

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tổng quan
Hiện nay, quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, hội nhập kinh tế toàn cầu
đang diễn ra nhanh chóng và ngày càng lan rộng trên toàn thế giới. Nói cách khác,
hội nhập và phát triển đang trở thành xu thế chung và tất yếu đối với tất cả các quốc
gia. Và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Có thể hội nhập quốc tế là càng có nhiều cơ
hội đón đầu và tiếp cận với công nghệ mới, nguồn vốn mới. Nhưng Việt Nam hiện
vẫn là một nước đang phát triển, muốn hội nhập, muốn phát triển cần phải có lượng
vốn đầu tư rất lớn. Nhưng chúng ta không thể chỉ trông chờ vào tiềm lực trong nước
vốn đã không mạnh mà phải biết tận dụng và thu hút nguồn vốn dồi dào từ nước
ngoài, trong đó, vay nợ là một phương cách quan trọng. Sử dụng vốn vay nước ngoài
hợp lý sẽ đem lại những hiệu quả hết sức to lớn, tạo tiền đề để thế hệ sau bứt phá,
đưa đất nước đi lên nhanh chóng. Trong thời gian qua, việc huy động vốn vay nước
ngoài đã có nhiều chuyển biến và góp phần tích cực vào việc thúc đầy tăng trưởng
kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, chúng ta cần phải lưu ý và cẩn trọng vì sử dụng vốn
vay cũng chính là tạo cho đất nước một gánh nặng nợ đáng kể. Chính vì vậy, chúng
ta cần phải hiểu rõ hiện trạng sử dụng nợ nước ngoài của Việt Nam, cần có những
chiến lược cụ thể, hợp lý để quản lý nợ nước ngoài hiệu quả, nếu không chính các
khoản nợ đó lại là những rào cản đối với sự phát triển kinh tế, cản trở quá trình đưa
Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Với tính cấp thiết của vấn đề đã nêu, nhóm chúng em đã thực hiện đề tài “Vấn đề
nợ nước ngoài ở Việt Nam” với mong muốn giúp mọi người hiểu rõ hơn về tình trạng
nợ nước ngoài của Việt Nam. Mặc dù đã có rất nhiều báo cáo về lĩnh vực này nhưng
qua quá trình tìm tòi và chọn lọc thông tin, nhóm chúng em vẫn muốn cố gắng
nghiên cứu và hình thành một cách nhìn riêng về nợ nước ngoài ở Việt Nam.
Vấn đề nợ nước ngoài ở Việt
1
Vì đây là một vấn đề rộng và phức tạp nên khi thực hiện đề tài nên sẽ khó tránh
khỏi một số khiếm khuyết và sai sót nhất định. Nhóm chúng em rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp quý giá từ thầy và các bạn để có được một đề tài hoàn thiện


hơn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài là phân tích, nghiên cứu, tìm hiểu về nợ nước ngoài và thực
trạng vay nợ nước ngoài ở Việt Nam, qua đó đánh giá tác động của nợ đối với tăng
trưởng và phát triển kinh tế, từ đó rút ra nhận xét chung và đề xuất một số biện pháp
cho vấn đề quản lý nợ.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập thông tin, số liệu từ nhiều nguồn khác nhau
- Tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong ngành.
- Thống kê, tổng hợp, phân tích những thông tin thu được.Qua đó rút ra những nội
dung và kết luận cho vấn đề.
4. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu và tài liệu tham khảo, đề tài của nhóm gồm có 4 phần chính
như sau:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về nợ nước ngoài.
- Chương 2: Thực trạng nợ nước ngoài ở Việt Nam.
- Chương 3: Đánh giá tác động của nợ nước ngoài đến Việt Nam.
- Chương 4: Một số giải pháp quản lý nợ hiệu quả.
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN NỢ NƯỚC NGOÀI
1. Khái niệm
Nợ nước ngoài là một khái niệm cần làm rõ để quản lý một cách hiệu quả, với
cách hiểu khác nhau sẽ cho số liệu khác nhau dẫn đến đánh giá và giải quyết vấn đề
nợ khác nhau.
Theo “Quy chế quản lý vay và trả nợ nước ngoài” (ban hành kèm nghị định số
134/2005/ND-CP ngày 01/11/2005 của Chính Phủ) thì không gọi là nợ mà gọi là vay
nước ngoài: “Vay nước ngoài là khoản vay ngắn hạn (có thời hạn vay đến một năm),
trung và dài hạn (có thời hạn vay trên một năm), có hoặc không phải trả lãi, do Nhà
Vấn đề nợ nước ngoài ở Việt
2
nước, Chính phủ Việt Nam và các tổ chức là người cư trú ở Việt Nam vay của tổ

chức tài chính quốc tế, Chính phủ các nước, các tổ chức và cá nhân là người không
cư trú”. Như vậy, theo cách hiểu này nợ nước ngoài là tất cả các khoản vay mượn của
tất cả các pháp nhân Việt Nam đối với nước ngoài và không bao gồm nợ của các thể
nhân (nợ của các cá nhân và hộ gia đình).
Theo 8 tổ chức quốc tế nghiên cứu thống kê nợ nước ngoài, gồm Ngân hàng
Thanh toán Quốc tế, Ban Thư ký Khối Thịnh Vượng chung, Tổ chức Thông Kê Châu
Âu, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, Ban Thư ký Câu lạc
bộ Paris, Hội nghị về Thương mại và Phát triển của Liên Hiệp Quốc, nợ nước ngoài
được thống nhất định nghĩa: “Tổng nợ nước ngoài tại bất kỳ thời điểm nào, là tồng
dư nợ của các nghĩa vụ nợ tại thời điểm đó, không bao gồm các nghĩa vụ dự phòng,
đòi hỏi người đi vay phải thanh toán nợ gốc có hay không có lãi trong tương lai và
khoản nợ này là nợ của người cư trú với người không cư trú trong quốc gia”.
2. Phân loại
Phân loại các khoản nợ vay nước ngoài được căn cứ vào các tiêu chí khác nhau
giúp cho công tác theo dõi, đánh giá và quản lý nợ có hiệu quả.
2.1 Theo cơ cấu dòng vốn vào
Phân loại nợ nước ngoài trước hết phải dựa trên luồng vốn vào để nắm
được tính chất của từng loại vốn, từ đó lựa chọn cơ cấu phù hợp đáp ứng nhu
cầu tăng trưởng ổn định, giúp quản lý nợ nước ngoài hiệu quả hơn.
Vấn đề nợ nước ngoài ở Việt
3
Tài trợ phát triển chính thức (ODF) thường là luồng vốn ưu đãi (lãi suất
thấp, thời hạn vay dài, thời gian ân hạn dài) dùng để đầu tư vào cơ sở hạ tầng
sản xuất và xã hội nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế và thu
hút đầu tư ở nước tiếp nhận. Trong luồng tàitrợ phát triểnchính thức,
viện trợ pháttriểnchínhthức(ODA) chiếm tỷ
trọng
cao.
Luồng vốn tư nhân thường dưới dạng: đầu tư trực tiếp; đầu tư tài chính
chứng khoán; khoản cho vay tư nhân.

s Đầu tư trực tiếp (FDI), thường gồm 3 phần: vốn chủ sở hữu, tái đầu tư từ lợi
nhuận để lại và và các khoản vay ngắn hạn và dài hạn. Trong đó, vốn ở dạng vốn
vay là khoản nợ của pháp nhân nước nhận đầu tư đối với cá nhân hoặc tổ chức
nước ngoài.
Vấn đề nợ nước ngoài ở Việt
4
s
Đầu tư tài chính hay còn gọi là danh mục đầu tư là dạng mua chứng khoán nợ
(trái phiếu), chứng khoán vốn (cổ phiếu) hoặc các công cụ phát sinh. Thông
thường, nguồn vốn từ đầu tư tài chính thường tập trung vào trái phiếu Chính phủ
hay chứng khoán của những doanh nghiệp lớn, có đảm bảo của Nhà nước.
s
Khoản cho vay tư nhân gồm:
> Khoản vay thương mại: vay theo điều kiện của thị trường tiền tệ quốc tế
(không được ưu đãi).
> Khoản tín dụng thương mại: khoản vay giữa các doanh nghiệp với nhau
thường liên quan đến mua bán hàng hóa trả chậm.
> Khoản chuyển vốn của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài dưới dạng
viện trợ tài chính hoặc hiện vật thong qua việc cung cấp các hàng hóa dịch
vụ.
.2 Theo điêu kiện vay vốn s Vay ưu đãi: có yếu tố
viện trợ từ 25% trở lên
s
Vay không ưu đãi
Trong đó, yếu tố việntrợcủamột khoảnvay là giá trị cam kết của nó trừ đi giá trị
dịch vụ nợ phải thanh toán theo hợp đồng (tính bằng giá trị hiện tại với suất chiết
khấu theo thống lệ là 10%)
2.3 Theo thời hạn vay
s Nợ ngắn hạn: từ 1 năm trở xuống. Nợ ngắn hạn là những khoản nợ có ảnh
hưởng trực tiếp đến tình hình thanh khoản của quốc gia và có khả năng gây ra

khủng hoảng kinh tế
s
Nợ dài hạn: trên 1 năm.
2.4 Theo chủ thể đi vay
s Nợ chính thức (khu vực công): hay còn xem là nợ Chính phủ, bao gồm:
> Nợ của các tổ chức Nhà nước (đối với một liên bang thì gồm cả nợ của các
bang trong liên bang).
> Nợ của cơ quan hành chính, tỉnh, thành phố.
> Các khoản nợ của khu vực tư nhân do Nhà nước hoặc tổ chức chính thức
bảo lãnh
s Nợ tư nhân (khu vực tư): là các khoản nợ do doanh nghiệp trực tiếp vay mượn
hoặc do chính quyền địa phương mượn không được bảo lãnh của Chính phủ
Vấn đề nợ nước ngoài ở Việt
5
trung ương. Nợ tư nhân thường là nợ trên thị trường trái phiếu, nợ ngân hàng
thương mại và các tư nhân khác.
Trong đó, nợ nước ngoài của chính phủ là chủ yếu, còn nợ của khu vực tư nhân
hầu như không đáng kể.
2.5 Theo chủ thể cho vay s Nợ đa phương: chủ yếu từ các cơ quan của Liên hợp quốc,
Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, các ngân hàng phát triển khu vực, các
cơ quan đa phương v à liên Chính phủ (OPEC, ).
s Nợ song phương: từ Chính phủ một nước hoặc từ một tổ chức quốc tế nhân
danh một Chính phủ duy nhất dưới các dạng hỗ trợ tài chính, viện trợ nhân đạo
bằng hiện vật.
3. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ nợ nước ngoài
Khác với nợ trong nước, nợnước ngoài rất được các nhà
quảnlý quan tâm vì nó
không chỉ liên quan đến thực trạng nền kinh tế, khả năng trả nợ mà còn liên quan đến
khả năng thu hút các nguồn lực tài chính từ bên ngoài phục vụ cho các mục tiêu vĩ
mô của nhà nước. Các chỉ số đánh giá nợ nước ngoài được xây dựng thành hệ thống

nhằm xác định mức độ nghiêm trọng của nợ nước ngoài đối với an ninh tài chính
quốc gia. Cũng cần phải xác định lại là các chỉ tiêu nhằm đánh giá chung về nợ nước
ngoài, cụ thể là đánh giá về mức độ nợ, qua đó ngầm cho biết khả năng trả nợ của
mỗi quốc gia trong trung và dài hạn.
3.1 . Khả năng hoàn trả nợ vay
Tổng nợ nước ngoài (EDT)
Cách tính: % =
Tổng kim ngạch xuất khấu hàng hóa,dịch vụ (XGS)
Chỉ tiêu này biểu diễn tỷ lệ nợ nước ngoài bao gồm nợ tư nhân, nợ được chính
phủ bảo lãnh trên thu nhập xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ. Ý tưởng sử dụng chỉ tiêu
này là nhằm phản ánh nguồn thu xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ là phương tiện mà
một quốc gia có thể sử dụng để trả nợ nước ngoài. Những vấn đề ở đây là: nguồn thu
xuất khẩu dễ biến động từ năm này sang năm khác, ngoài ra cũng có những phương
án khác để nước con nợ có thể trả nợ nước ngoài mà không nhất thiết phải tăng xuất
khẩu.
3.2 Tỷ lệ nợ nước ngoài so với thu nhập quốc gia
1 , 1r»/ Tổnq nợ nước naoài (EDT)
Cách tính: % = -7
:
— , —
Vấn đề nợ nước ngoài ở Việt
6
Tổng thu nhập quôc dân (GNỈ)
Đây là chỉ tiêu đánh giá khả năng trả nợ thông qua thu nhập quốc dân được tạo ra.
Hay nói cách khác, nó phản ánh khả năng hấp thụ vốn vay nước ngoài.Thông thường
các nước đang phát triển thường đánh giá cao giá trị đồng nội tệ hoặc sử dụng chế độ
đa tỷ giá dẫn tới làm giảm tình trạng trầm trọng của nợ. Do vậy, tình trạng nợ có thể
không được đánh giá đúng mức.
3.3 Tỷ lệ trả nợ (tỷ lệ dịch vụ nợ)
Tổnq dichvu nợ phải trả hàng năm (TDS)

Cách tính: % = -7 - •, .
Tổng kim ngạch xuât khâu hàng hóa,dịch vụ (XGS)
Đây là tiêu chí quan trọng, phản ánh quan hệ giữa nghĩa vụ nợ phải trả so với
năng lực xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ quốc gia đi vay.
Tháng 9 năm 2000, Hiệp định cơ cấu lại nợ cho các quốc gia có đồng tiền không
khả năng chuyển đổi đã làm cho mức nợ của các nước này giảm đi đáng kể do do đó
chỉ số TDS/XGS đang tăng từ sau cuộc khủng hoảng Châu Á thì giảm xuống từ năm
2000.
3.4 Tỷ lệ trả lãi (tỷ lệ dịch vụ lãi)
Tổng lãi phải trả hàng năm (INT)
Cách tính: % = -7 —7- . —
Tổng kim ngạch xuât khâu hàng hóa,dịch vụ (XGS)
Một quốc gia phải thanh toán lãi với mức lãi suất được quy định trong cam kết
cho vay, thông thường lãi này được trích thừ từ thu nhập xuất khẩu. Quốc gia mắc nợ
trong quá khứ thì hiện tại và tương lai họ sẽ trích thu nhập từ xuất khẩu càng nhiều,
hạn chế khối lượng ngoại tệ dành cho nhập khẩu. Đây là chỉ tiêu tốt nhất để đánh giá
nợ vì không chỉ đề cập đến gắng nặng nợ mà còn chỉ ra chi phí vay nợ, điều này
ngầm hiểu như hiệu quả sử dụng vốn vay có cao hơn chi phí lãi vay hay không.
3.5 Tỷ lệ dự trữ ngoại hối
Tổng dữ trữ ngoai hối (RES)
Cách tính: % = “5 "
Tổng nợ nước ngoài (EDT)
Chỉ số này thể hiện khả năng của nước nợ có thể dùng dự trữ ngoại hối để trả nợ
nước ngoài hay không.
3.6 Tỷ lệ nợ nước ngoài so với ngân sách
1 , 1r»/ Tổnqnợ nước naoài (EDT)
Cách tính: % = —
Thu ngân sách Nhà nước (DBR)
Vấn đề nợ nước ngoài ở Việt
7

Chỉ số này đo lường giá trị hiện tại ròng của của nợ nước ngoài liên quan đến khả
năng trả nợ của quốc gia lấy từ nguồn thu ngân sách nhà nước. Ngưỡng an toàn của
tỷ lệ này là 25%.
Theo mức ngưỡng của HIPCs (Heavily Indebted Poor Countries), chỉ tiêu này chỉ
được sử dụng nếu như đáp ứng hai điều kiện:
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
3.7 Tỷ lệ nợ nước ngoài trên GDP
Tổng nợ nước ngoài (EDT)
Cách tính: % =
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
Biểu hiện của tỷ lệ nợ/GDP là một tiêu chuẩn để đánh giá điều gì đang xảy ra với
tài chính của chính phủ. Bởi vì GDP là một thước đo tốt về cơ sở thuế của chính phủ,
nên tỷ lệ nợ/GDP giảm dần cho thấy rằng nợ của chính phủ giảm tương đối so với
khả năng của chính phủ trong việc tạo nguồn thu từ thuế. Điều này hàm ý rằng theo
một nghĩa nào đó, chính phủ đang chi tiêu trong phạm vi cho phép. Ngược lại, tỷ lệ
nợ/GDP ngày càng tăng hàm ý nợ của chính phủ đang tăng lên so với khả năng tạo
nguồn thu từ thuế.
Dựa vào các chỉ số trên, các tổ chức tài chính quốc tế có thể đánh giá mức độ nợ
nần và khả năng tài trợ cho các nước thành viên. Các chỉ số này là căn cứ để các
quốc gia vay nợ tham khảo, xác định tìnhtrạng nợ để hoạchđịnh
chiến lược vay nợ choquốc gia.
Ngân hàng Thế giới đã sử dụng các chỉ số trên để xếp loại và đánh giá mức độ nợ
nần của các quốc gia vay nợ như sau:
Vấn đề nợ nước ngoài ở Việt
8
Vấn đề nợ nước ngoài ở Việt
9
Chỉ số (%)
Mức độ
trầm trọng

Mức độ
khó khăn
Mức độ bình
thường
Tỷ lệ % tổng nợ nước ngoài so với GDP > 50 30 - 50 < 30
Tỷ lệ % tổng nợ nước ngoài so với kim ngạch
xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ
> 200 165 - 200 < 165
Tỷ lệ % nghĩa vụ trả nợ so với kim ngạch xuất
khẩu hàng hóa và dịch vụ
> 30 18 - 30 < 18
Tỷ lệ % nghĩa vụ trả nợ so với kim ngạch xuất
khẩu hàng hóa và dịch vụ so với GDP
> 4 2 - 4 < 2
Tỷ lệ % nghĩa vụ trả lãi so với kim ngạch xuất
khẩu hàng hóa và dịch vụ
> 20 12 - 20 < 12
Nguồn: worldbank.org
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM
• • • •
1. Tình hình phát triển chung (2006 - 2010)
Nợ nước ngoài của Việt Nam chủ yếu thực hiện dưới 3 hình
thức:
s
Nợ ODA: phần cho vay ưu đãi trong khoản hỗ trợ phát
triển chính thức ODA
s
Vay thương mại qua các hợp đồng vay
song phương hay đa phương.
s

Phát hành trái phiếu quốc tế.
Trong giai đoạn 2006 - 2010, số nợ Chính phủ và được Chính phủ
bảo lãnh đã liên tục tăng, từ 15.64 tỷ USD (2006) lên 19.25 tỷ (2007) và
21.81 tỷ (2008). Đến cuối năm 2010 dư nợ là 32.5 tỷ USD.
DƯ NỌ, RÚT VÓN VÀ TRA. NỌ NƯỚC NGOÀI CỨA CHÍNH PHÚ VÀ ĐUỌC
CHÍNH PHÚ BÁO LÀNH 2 0 0 6 - 2 0 1 0
(Triệu USD. ry VND)
<1)
Áp dụng tỳ giá quy dồi tại thời điềm cuối ký * * Áp dụng tỷ giá qu/ dồi tại ngây phát sinh
giao
5.000- -—
2006 2007 2008 2009 2010
USD VND USD VND USD VND USD VND USD VND
DƯ NỢ
íli
Nọ của Chinh phù
Nạ đưọc Chinh
phủ bào lỉnh
15,641
.33
14,610
.15
1,031.
251,12
1.91
234,56
6.23
16,555-
19,252
.55

17,270
.60
1,981.
310,83
2.44
278,83
3.75
31,990.
21,816
.SO
18,916
.05
2,900.
359,84
1.20
312,00
1.02
47,840.
27,928
.67
23,942
.51
3,986.
479,56
2.99
411,126
.64
68,446.
32,500
.51

27,857
.76
4,642.
615,299
.54
527,402
.88
87,896.
RÚT VÕN
TRONG KỶ
w
Nợ của Chỉnh
phủ
Nợ được Chinh
1,
A77.ll
1,251.
97
22S.14
23,557.
22
19,963.
se
2,324.
60
1,905.
51
919.09
45,527.
89

30,711.
46
14,816.
3,104.
08
1,995.
51
1,108.
SO,442
.17
32,430.
31
18,011.
5,116.
03
3,995.
16
1,122.
86,8S9.
77
67.8S8.
70
19,001.
5,539.
47
4,570.
78
1,018.
103,0
06.42

83,963.
67
19,042.
TÕNG TRA NỢ
TRONG KÝ
,2t
NỢ của Chinh
phù
Nơ đươc Chinh
764.50
601.53
162.97
12,169.
23
9,591.0
9
2,598.1
885.90
701.40
184.50
14,278.
05
11,303.
79
2,974.2
1,103.
80
820.78
283.10
17,955.

79
13,351.
10
4,604.7
1,290.
93
887.23
403.70
21,861.
21
15/025.
43
6,835.7
1,672.
32
1,131.
00
541.31
30,969.
29
20,950.
61
10,018.
TÕNG TRÀ GÔC
TRONG KỶ
(i)
Nợ của Chính
phủ
Nọ được Chinh
435.51

315.38
119.93
6,945.3
6
5,033.3
0
1,912.0
504.83
385.64
119.19
8,138.1
3
6,216.8
7
1,921.2
679.49
517.00
162.49
11,055.
52
8,413.3
2
2,642.1
306.56
559.32
247.24
13,671.
93
9,482.1
2

4,189.8
1,056.
09
712.61
343.48
19,574.
59
13,210.
17
6,364.4
TÔNG TRA LẢI
VA PHÍ TRONG
KÝ <*>
Nợ của Chỉnh
phủ
Nợ được Chinh
339.00
285.95
43.04
s,
243.87
4,557.8
0
361.07
315.76
65.31
6,139.9
3
5,086.9
3

1,053.0
424.39
303.78
120.61
6,900.2
ê
4,937.7
7
1,962.5
4S4.3
B
327.91
156.47
Ẽ,1B9.
27
5,543.3
1
2,645.9
616.23
418.40
197.83
1
1,394.7
0
7,740.4
4
d
Dư NỌ NƯỞC NGOÀI CÙA CHÍNH PHÙ VÀ Được CHÍNH PHŨ BÁO LÃNH
2006-2010
10.000

0 1 T-
2006 2007 200« 2008 2010
Nám
Nguồn: Báo cáo tài chính số 7
Trong đó nợ của Chính phủ từ 14.6 tỷ USD (2006) đã tăng lên là 17.2 tỷ
(2007), 18.9 tỷ (2008), và đến năm 2010 đã tăng đột biến lên là 27.86 tỷ USD,
chiếm 85.7% tổng dư nợ.
Số nợ này khiến ngân sách nhà nước phải chi trả nợ trong năm 2010 lên tới
1.67 tỷ USD, trong đó chỉ trả hơn 1 tỷ USD nợ gốc, số còn lại là lãi và phí.
Trong khi ở năm 2006, ngân sách Nhà nước chỉ phải chi 0.7 tỷ USD trả nợ với
0.4 tỷ nợ gốc.
Theo Báo cáo của Bộ tài chính, mức dư nợ này được dự kiến trả từ năm nay
đến hết năm 2026, với mức trả hàng năm cao nhất lên tới gần 2.4 tỷ USD (cả
gốc lẫn lãi, phí) và năm thấp nhất gần 1 tỷ USD. Dự kiến đến năm 2015, ngân
sách Nhà nước phải trả nợ khoảng 1.5 tỷ USD, trong đó hơn 1 tỷ là nợ gốc. Và
đến năm 2020, ngân sách phải chi gần 2.4 tỷ USD để trả nợ, trong đó nợ gốc
khoảng 2.1 tỷ.
Dự KIÉN NGHĨA vụ NỌ HÀNG NĂM VỀ NỌ Nước NGOÀI CỦA CHÍNH PHÚ
THEO NHÓM NGƯỜI CHO VAY VÀ LOẠI CHỦ NỌ
TÍNH TRÊN Dư NỢ TẠI THÒI ĐIÉM CUỐI MẮM BÁO CÁO
Nguồn: Báo cáo tài
chính số 7
2. Cơ cấu nợ
____________________(Triệu CSC, Ap dung ty gla quy dổi tal thời dlẩc. euổl r.&n b&c Câoĩ
20
11
20
12
201
3

201
4
2Ũ1
S
2016 2017 2018 201
9
20
20
202
1
20
22
20
23
20
24
20
25
20
26
GỐC
80
9.0
4
97
1.9
5
1,16
3,29
1,07

1,37
1,05
6.52
1,84
4.76
1,14
6,84
1,10
0.42
1,09
6,65
2,1
34.
62
1/11
4.87
1,1
50.
16
97
6.
42
1,0
07.
91
92
4.
30
86
5,0

0
LÃI

PHÍ
52
2.4
6
52
8.2
4
4B8
.73
452.
89
423.
72
380.
50
333,
75
316.
42
299.
12
245.
71
193.
31
173.
76

15
4.
95
139.
77
12
4.
50
11
0.2
3
CÁC CHỦ NỢ
CHÍNH THỨC
GỐC
74
5.0
3
9D
7.0
4
1,09
3.90
1,00
5.41
987.
47
1,03
5.07
1,09
7,61

1,07
0.69
1,06
1.52
1,1
14.
62
1,11
0.12
1,1
45.
41
97
1.
67
1,0
03.
16
91
9.
33
S6
0.0
3
LÃI VÀ
PHÍ
38
6.0
39
3.1

355.
10
320.
81
293.
19
277.
29
257,
70
240.
78
223.
85
205.
90
187.
33
16S.
04
14
9.
134.
57
11
9.
10
5.5
SONG
PHƯON

GỐC
54
2.
57
7.
630.
29
671.
2B
720.
53
735.
02
714.
22
719.
75
711.
27
711.
90
710.
ŨB
7L2.
43
59
0.1
561.
49
45

8.7
35
9.5
LÃI VẢ
PHÍ
214
.7^
21
6.1
2
196.
75
1BẼ
.29
165.
7L
154.
46
13B.
26
125.
33
112.
18
99.5
9
86.2
B
72.8
8

60.
33
51.5
1
42.
84
35.
42
ĐA
PHƯON
G
GỐC
20
2.1
9
32
9.1
7
463.
61
334,
13
266.
94
300.
05
3B3.
39
350.
94

350.
25
402.
72
4Q0.
04
432.
98
38
1.5
0
441.
67
46
0.5
6
46
0.4
6
LÃI VÀ
PHÍ
17
1.2
9
17
7.0
5
15B.
34
134.

52
127.
48
122.
83
119.
44
115.
44
111.
67
106.
31
101.
04
95.1
5
89.
Í6
B3.0
5
76.
71
70.
12
CÁC CHỦ
NỢ Tư
GỐC
64.
02

64.
91
69.3
9
65.9
6
69.0
5
809,
69
492
3
29.7
4
35.1
3
1,0
20.
4.75 4.75 4.7
5
4.75 4.9
7
4.9
7
LÃI

13
6.4
13
5.0

133.
63
132.
OS
130.
53
103.
21
76,0
5
75.6
4
75.2
7
39.8
1
5.99 5.72
5.4
6
5.20
4,9
4
4,6
8
NGƯỜI NẮM
Giữ TRÁI PHIÊU
GỐC
18.
71
18.

71
23.4
5
23.4
6
23.4
6
764.
11
4.75 4.75 4.75
1,0
04.
75
4.75 4 75
4.7
5
4.75
4.7
5
4.7
5
LÃI VÀ
PHÍ
12
6.3
3
12
6.0
9
125.

30
125.
37
124.
94
9B.
73
72.7
0
73.3
S
74.0
1
39.
B1
5.99 5.72
5.4
S
5.2
ũ
4.9
4
4.6
S
CÁC NGẰN
HẰNG
THƯƠNG MẠI
GỐC 33.
41
34.

30
34.Ũ
3
3D.6
1
33.6
9
33.6
9
32.5
6
24.9
8
30.3
8
15.2
5
0.2
2
0.2
2
LÃỈ VÀ
PHÍ
9.2
9
8.3
1
7.28 6.23 5.27 4.28 3.26 2.26 1.26
CÁC CHÙ NỢ Tư
NHÂN KHÁC

GỖC 11.
B9
11.
B9
11.8
9
11.8
9
11.
B9
11.8
9
11.8
9
LÃI VÀ
PHÍ
ũ.B
I
0.6
6
D.54 0.43 Ũ.3
L
0.20 0.09
2.1 Phân theo loại tiền
Việt Nam hiện có vay nợ từ 25 quốc gia, 8 tổ chức quốc tế và các chủ nợ
tư nhân. Trong đo, vay bằng đồng Yên chiếm tỉ trọng nhiều nhất là 38.83%,
quyền vay đặc biệt SDR (đơn vị tiền tệ quy ước của một số nước thành viên
thuộc quỹ tiền tệ quốc tế IMF) chiếm 27.06%, vay theo đồng USD chiếm
22.16%, vay bằng đồng Euro chiếm 9.18% và vay bằng các đồng tiền khác
chiếm 2.76%.

cơ CÁU DU' NỢ NƯỚC NGOÀI CÙA CHÍNH PHỦ PHÂN
THEO LOẠI TIÈN Tính đến 31/12/2010
Nguồn: Báo cáo tài chính số 7
Dư NỌ NƯỚC NGOÀI CUA CHÍNH PHU PHẢN THEO LOẠI TIÈN
2006 - 2010
(Triệu PSD. Ap dụng tỳ giá quy ỔĂ 1 Vâo thớl diẢm cuổl ky)
2006 2007 2008 2009 2010
DSD t USD % USD % USD % USD %
AUD 27.87 0.19 30.07 0.17 21.95 0.12 30.30 0.13 32.19 0.12
CAO 67.97 0.47 80.24 0.46 63.92 0.34 73.95 0.31 77.67 0.28
CHF 39.34 0.27 42.11 0.24 37.38 0.20 43.20 0.16 42.90 0.15
CNY 120.0
1
0.82 148.4
2
0.86 164.8
9
0.87 174.5
1
0.73 162.2
0
0.58
DKK 27.31 0.19 30.12 0.17 22.40 0.12 25.22 0.11 2.65 0.01
EUR
1,622.
03
11.10
2,117.
02
12.26

2,019.
50
10.68 2,580.
06
10.78 2,558.
54
9.18
GBP 43.57 0.30 71.68 0.42 56.75 0.30 78.00 0.33 83.89 0.30
ỈNR 34.00 0.23 33.66 0.19 23.61 0.12 21.13 0.09 17.91 0.06
JPY 5,454.
56
37.33 6,454.
71
37.37 7,936.
51
41.96 9,487.
67
39.63
10,617
.18
38.83
KRW
153.44
1.05 150.7
1
0.87 124.7
0
0.66 200.2
7
0.84

207.31 0.74
KWD 8.58 0.06 14.65 0.08 14.07 0.07 16.20 0.07 18.05 0.06
MYR 0.54 0.00 0.54 0.00 0.50 0.00 0.52 0.00
0.55 0.00
NOK 85.06 0.58 94.19 0.55 73.07 0.39 92.35 0.39 86.54 0.31
NZD 0.41 0.00 0.19 0.00 0.14 0.00 0.17 0.00 0.16 0.00
SDR 3,824.
26
26.18
4,860.
42
28.14
5,180.
53
27.39 7,012.
45
29.29
7,538.
65
27.06
SEK 36.02 0.25 39.99 0.23 31.44 0.17
35.78 0.15 35.19 0.13
THB 2.67 0.02 2.68 0.02 2.28 0.01 2.11 0.01 2.01 0.01
USD
3,062.
54
20.96
3,099.
18
17.94

3,142.
41
16.61 4,068.
62
16.99 6,174.
17
22.16
TỔNG
CỘNG
14,610.
15
100.00 17,270.
59
100.00 18,916.
05
100.0
0
23,942.
51
100.0
0
27,85
7.76
100.00
Khác EUR
2






JPY
Biểu đồ cho thấy cơ cấu đồng tiền trong tổng dư nợ nước ngoài của chính phủ
rất đa dạng. Điều này cho phép giảm rủi ro tỷ giá, giảm áp lực trả nợ nước ngoài
của chính phủ.
2.2 Phân theo chủ nợ
Trong năm 2010, 46.7% trong số 32.5 tỷ USD là nợ song phương, 44.6% là
nợ đa phương, còn lại là nợ do phát hành trái phiếu, nợ các ngân hàng thương
mại và các chủ nợ tư nhân khác.
DƯ NỌ NƯỚC NGOÀI CỦA CHÍNH PHỦ THEO NHÓM NGỮỜI CHO VAY,
LOẠI CHỦ NỢ VÀ NƯỚC/TỎ CHỨC CHỦ NỢ 2006 - 2010
(TriẬu USD, Áp dụng tỹ giá quy đổi tẠi thòi diểir. cuối kỳ)
Nguồn: Báo cáo tài chính số 7
Cơ cấu nợ của Chính phủ vẫn chủ yếu tập trung vào các chủ nợ chính thức.
Năm 2010, nợ chính thức của Chính phủ là 25.4 tỷ USD, chiếm 91.25% tổng nợ
Chính phủ.
2006 2007 2008 2009 2010
USD % USD % USD % OSD % USD %
CÁC CHỦ NỢ CHÍNH
THỨC
13,392
.37
91.6
6
15,968.
82
92.4
6
17,529.
22

92.6
7
22,464.
54
93.8
3
25,420.
61
91.2
5
SONG PHƯƠNG
7,292.
26
49.9
1
8,418.0
0
48.7
4
9,481.1
6
50.1
2
11,565.
56
48.3
1
12,999.
10
46.6

6
ĐA PHƯƠNG
6,100.
11
41.7
5
7,550.8
2
43.7
2
8,048.0
7
42.5
5
10,898.
98
0,46
12,421.
51
0.45
CAC CHU NỢ TƯ
NHAN
1,217.
78
8.34
1,301.7
9
7.54
1,386.8
2

7.33
1,477.9
7
6.17
2,437.1
5
8.75
Ngưỡi nâm giữ trái
phiêu
1,094.
59
7.49
1,075.8
9
6.23 1,057.1
8
5.59 1,038.4
7
4.34
2,019.7
6
7.25
Các ngán hàng thương
mại
27.75 0.19
133.64
0.77
235.03
1.24 350.47 1.46 334.14 1.20
Các chủ nợ tư nhân

khác
95.43 0.65 92.26 0.53 94.62 0.50 89.03 0.37 83.25 0.30
TỔNG CỘNG 14,610
.15
10
0.0
0
17,270.
60
100.
00
18,916.
05
10
0.0
0
23,942.
51
100.
00
27,857.
76
100.0
0
Nguồn: Báo cáo tài chính số 7
Chính phủ nước ta chủ yếu là vay nợ song phương, nhiều nhất là từ Nhật
Bản, chiếm 34.2% dư nợ (năm 2010). Nợ đa phương thì nước ta chủ yếu vay
vốn từ các tổ chức của Ngân hàng thế giới.
Nguồn: Báo cáo tài chính số 7
Năm 2010, dư nợ tại IDA (Hiệp hội phát triển quốc tế) của nước ta là 6.9 tỷ

USD, chiếm 24.9%, tại ADB (Ngân hàng phát triển châu Á) là 4.2 tỷ USD,
chiếm 15%. Năm 2010 cũng là năm đầu tiên nước ta vay vốn tại IBRD (Ngân
hàng Quốc tế Tái thiết và Phát triển) với 0.7 tỷ USD. Bên cạnh đó, số nợ với
những đơn vị nắm giữ trái phiếu Việt Năm năm 2010 đã tăng lên hơn 2 tỷ USD
so với hơn 1 tỷ USD của năm 2009.
Nguồn: Báo cáo tài chính số 7
Trong khi đó, cơ cấu nợ nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh lại tập trung
chủ yếu vào tư nhân. Năm 2010, dư nợ tư nhân của các doanh nghiệp được
Chính phủ bảo lãnh là 2.9 tỷ USD, chiếm 63%, mà trong đó, nợ từ các ngân
hàng thương mại là chủ yếu, chiếm 61.6%.
DƯ NỢ NƯỚC NGOÀI CỨA DOANH NGHIỆP ĐƯỢC CHÍNH PHỦ BÁO LÃNH
THEO NHÓM NGƯỜI CHO VAY, LOẠI CHỦ NỢ VÀ NƯỚC CHỦ NỌ 2006 - 2010
(Triệu USD. Ap dụng tý gì quy dổi tại thời dlÀa cuối ky)
Nguồn: Báo cáo tài chính số 7
2.3Phân theo lãi suất
Các khoản vay của nước ta chủ yếu có lãi suất cố định từ 1 - 2.99%/năm. Tuy
nhiên, khoản vay có lãi suất cao từ 6 - 10%/năm trong năm 2010 đạt 1.89 tỷ
USD, gấp hơn 2 lần năm 2009.
cơ CÁU Dư NỢ NƯỠC NGOÀI
CÙA CHINH PHU
0.30%
1-20%—
7.25%
200« 2ỒÔ7 2Ủ0Ô 2009 2Ò1Ồ
USD * USD % USD t USD % USD t
CHỦ NỢ CHÍNH
THỨC
528.3
3
51.24 657.42 33.17 1,303.

97
44.96 1,684.
91
42.27 1,718.
09
37.01
SONG PHƯƠNG 479.5
8
46.51 614.09 30.98 1,266.
05
43.65 1,652.
41
41.45 1,691.
01
36.42
ĐA PHƯƠNG 48.75 4.73 43.33 2.19 37.92 1.31 32.50 0.82 27.08 0.58
CÁC CHỦ NỢ TƯ
NHÂN
502.8
5
48.76
1,324.
53
66.83
1,596.
49
55.04
2,301.
25
57.73

2,924.
67
62.99
Các ngẳn hảng thương
mại
488.3
8
47.36 1,273.
01
64.23 1,547.
24
53.34
2,232.
60
56.01 2,860.
97
61.62
Các Chủ nạ tư nhân
khác
14.47 1.40 51.53 2.60 49.25 1.70 68.65 1.72 63.69 1.37
TỎNỚCỘNG
909.7
1
100.0
0
1,031.
1S
10
0.0
0

1,981.
95
lO
Ờ.
O
3,966.
16
10
0.0
0
4,642.
75
100
.00
CO CẢU Dư NỌ Nưóc NGOÀI CỦA CHÍNH PHÙ PHÂN THEO LÃI SUẨT
VAY
2006 - 2010
{Triệu USD, Áp dụr.g tý giã quy dồi tại thòi diếp cuối ký)
200«
3007
2008
2004
2010
TỐNG CỘNG 14,610.15 17,270.60 18,916.05 23,942.51 27,857.76
LÃI 5UẨT CÕ ĐỊNH 14,362.51 16,839.67 18,294.36 22,029.11 25,895.93
0% - 0.99%
239.46
299.07
257.02
281.73 563.17

1% - 2.99% 11,443.86 13,917.54 15,553.96 19,325.39 21,289.85
3% - 5.99% 1,521.7a 1,492.99 1,557.09 1,502.96 2,152.22
6% - 10% 1,157.42 1,130.07 525.49 919.04 1,890.69
LÃI SUẤT THÀ NỔI 247.64 430.93 621.es 1,913.39 1,961.83
LIBOR 6 THÁNG 192.12 369.91 506.26 1,720.6
6
1,798.0
6
LÃI SUÃT THÀ NỔI
CỦA NIB
14.12 3.1C
EURO LIBOR 6
THÁNG
41.41 57.92 113.42 134.74 162.97
Nguồn: Báo cáo tài chính số 7
3. Đánh giá nợ nước ngoài của Việt Nam
Trải qua quá trình phát triển nhiều năm thì dư nợ nước ngoài của Việt Nam
vẫn đang ổn định, chưa thấy có tình trạng vượt ngưỡng an toàn.
Nguồn: Báo cáo tài chính số 7
So với GDP 2010, tổng dư nợ nước ngoài chiếm 42.2%, tăng so với con số 39%
của năm 2009. Đây cũng là tỷ lệ nợ nước ngoài/GDP lớn nhất từ 2006, nhưng
vẫn thấp khi so
với ngưỡng an toàn của Ngân hàng thế giới (WB) và chính phủ Việt Nam là <
50%, Trong cơ cấu nợ nước ngoài, nợ của khu vực công chiếm phần lớn và
chiếm tới 31.1% GDP 2010.
Nghĩa vụ trả nợ so với xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ n ăm 2010 là 3.4%,
cũng thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn WB.
Dự trữ ngoại hối năm 2010 chỉ bằng 187% tổng dư nợ ngắn hạn. Trong khi
đó, con số này của năm 2009 là 290%, năm 2008 la 2.808% và năm 2007 lên tới
10.177%.

CHƯƠNG 3 TÁC ĐỘNG CỦA NỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN VIỆT NAM
• • •
Nhằm đo lường và làm rõ hơn tác động của nợ nước ngoài đối với tăng
trưởng kinh tế Việt Nam, nhóm dựa trên những phân tích từ mô hình nghiên
cứu của Thạc sĩ Phạm Văn Dũng trong luận văn thạc sĩ kinh tế về “nợ nước
ngoài và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam”. Thông qua phân tích mô hình về
thực trạng nợ nước ngoài của Việt Nam trong những năm gần đây, nhóm sẽ đưa
CÁC CHÌ TIÊU GIÁM SÁT VỈ NỌ NƯỚC NGOÀI
Chì tiêu 2006 2007 2008 2009 2010
Tổng sổ dư nợ nước ngoài so vởi
GDP (%)
31.
4
32.
5
29.
8
39.
0
42.
2
NỢ nước ngoài khu vực công so
GDP (%)
26.
7
28,
2
25.
1
29.

3
31.
1
Nghĩa vụ trả nợ trung và dài hạn so
với xuất khẩu hàng hữá và dịch vụ
(%)
4.0 3,8 3.3 4.2 3.4
Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của
Chính phủ so với thu NSNN (%)
3.7 3,6 3.5 5.1 3.7
Dự trữ ngoại hổi Sũ tổng dư nợ ngẳn hạn
(%)
6,3
80.
0
10,
177
.0
2,8
08.
0
290.0 187
.0
Nghĩa vụ nợ dự phòng của Chính phủ
Sũ thu ngân sách nhà nưởc (%)
4.5 4,6 4.7 4.3 5.8
ra những nhận định và đánh giá tác động của nợ nước ngoài tới tăng trưởng
kinh tế nói riêng và toàn nền kinh tế cũng như xã hội Việt Nam nói chung.
1. Về mặt tích cực
Trong bất cứ một nền kinh tế nào, nợ nước ngoài đóng một vai trò quan

trọng và tác động trực tiếp đối với sự phát triển kinh tế.
1.1 Góp phần tăng trưởng kinh tế
Theo các lý thuyết kinh tế cho thấy rằng mức vay nợ nước ngoài hợp lý ở
các nước đang phát triển sẽ kích thích sự tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh đó, theo
kết quả từ việc nghiên cứu mô hình về “nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế
Việt Nam” của Thạc sĩ Phạm Văn Dũng, tỷ lệ nợ nước ngoài trên GDP của
nước ta đồng biến với tăng trưởng kinh tế, qua đó, ta có thể nhận thấy rằng
trong dài hạn nợ nước ngoài là một trong những yếu tố chính tác động nhiều
đến tăng trưởng kinh tế.
s Vốn vay nước ngoài góp phần bổ sung nguồn vốn bị thiếu hụt do mất cân
đối giữa tiết kiệm và đầu tư. Có nguồn vốn dồi dào sẽ giúp gia tăng nguồn động
lực mới tích cực mạnh mẽ hơn cho sự phát triển của đất nước, cải thiện cơ cấu
và trình độ phát triển kinh tế, công nghệ, thị trường, đội ngũ lao động và quản

s Vốn vay nước ngoài giúp phát triển các ngành công nghiệp cơ bản và các
ngành thâm dụng vốn, do đó đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các
đầu vào để phát triển các ngành kinh tế khác.
Ví dụ : Trong những năm đầu thập kỷ 90, năng lực của nền kinh tế nước ta
quá thấp kém một phần do thiếu hụt nghiêm trọng các đầu vào phục vụ sản
xuất, ví dụ thiếu năng lượng, sắt thép, xi măng sau sự kiện Liên xô cắt các
khoản viện trợ cho Việt Nam. Để đối phó với tình hình này, chính phủ đã tập
trung nguồn vốn vay nước ngoài để đầu tư phát triển những ngành công nghiệp
cơ bản thông qua các doanh nghiệp nhà nước nhằm tháo gỡ những điểm “thắt
nút” trong nền kinh tế, tạo ra các đầu vào thiết yếu phục vụ các ngành khác phát
triển.
s Vốn vay từ nước ngoài có khả năng kích thích đầu tư của các thành phần
kinh tế khác.
Trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn, các thành phần kinh tế khác giảm tốc độ
tăng trưởng đầu tư thì nguồn vay nợ nước ngoài được đưa vào cân đối ngân sách
nhà nước để đầu tư phát triển đã có vai trò ngày càng lớn và có tác dụng kích

thích các thành phần khác tăng đầu tư trở lại. Đầu tư nhà nước có điều kiện phát
triển, góp phần tăng nhu cầu tiêu thụ nhiều loại sản phẩm đang tồn đọng trong
nền kinh tế, mở ra khả năng mới để sản xuất tiếp tục phát triển. Mặt khác, kích
cầu đầu tư của các thành phần kinh tế khác vì đầu tư nhà nước có điều kiện tập
trung vào phát triển cơ sở hạ tầng đã tạo thuận lợi cho việc đầu tư của các thành
phần kinh tế khác.
Mặt khác, các quốc gia ở giai đoạn phát triển đầu với lượng vốn nhỏ như
Việt Nam sẽ có những cơ hội đầu tư với tỷ suất hoàn vốn cao hơn so với nền
kinh tế phát triển. Đó là lý do mà các nước đang phát triển trở thành những điểm
nóng hấp dẫn đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài đặc biệt từ các nước phát
triển, và các nước đang phát triển luôn quan tâm, có những chính sách khuyến
khích, tạo mọi điều kiện cho nhà đầu tư mở cửa để thu hút nguồn vốn nước
ngoài. Từ đó giúp gia tăng đầu tư, thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng trong nước,
kích thích tăng trưởng kinh tế.
1.2 Cung cấp vốn cho hoạt động đầu tư của nhà nước
Những vốn vay nước ngoài (hầu hết là vốn ODA) được đưa vào đầu tư nhà
nước, trước hết là nguồn vốn đầu tư công cộng, đã và đang là nguồn chủ yếu tạo
ra sự phát triển dài hạn của nền kinh tế.
Để thực hiện được các chương trình công nghiệp hoá dài hạn, cần phải đầu
tư vào cơ sở hạ tầng xã hội gồm đường xá, bến cảng, năng lượng, bưu điện và
thông tin liên lạc, các công trình thuỷ lợi, khai hoang Đây đều là những dự án
đòi hỏi chi phí đầu tư ban đầu rất lớn nhưng lại có khả năng sinh lời thấp và thời
hạn thu hồi vốn lâu. Do đó trong giai đoạn đầu phát triển, các thành phần kinh tế
khác, nhất là thành phần kinh tế tư nhân, vừa không muốn tham gia đầu tư, vừa
không có đủ tiềm lực vốn để đầu tư. Vì vậy, chỉ có Nhà nước, thông qua đầu tư
công cộng bằng nguồn vốn lớn huy động từ nước ngoài mới có thể thực hiện các
đầu tư này.
Bên cạnh đó, Nhà nước cũng sử dụng nguồn vốn nước ngoài để đầu tư trong
quá trình phát triển dịch vụ công cộng (công viên, đường sá, cầu cống ), y tế
(bệnh viện, trạm cấp cứu,.), văn hoá (bảo tàng,.), giáo dục (trường học, nhà

trẻ ), khoa học kỹ thuật và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát
triển dài hạn.
1.3 Thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa
Nguồn vốn vay nước ngoài, nhất là ODA, có một vai trò khá quan trọng, làm
đòn bẩy nền tảng trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước,từ việc
thấy được tầm quan trọng của nguồn vốn vay nước ngoài kích thích việc thu hút
các nguồn lực đầu tư nước ngoài mạnh mẽ hơn nữa làm tiền đề của quá trình
phát triển.
1.4 Vai trò quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Nguồn vốn vay nước ngoài góp phần tạo cầu nối và là chất xúc tác cho quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Thông qua các dự án vay nợ song
phương và đa phương, chính phủ Việt Nam đã rất thành công trong việc tổ chức
các hội nghị thường niên của các nhà tài trợ nước ngoài. Trong các cuộc hội
nghị đó, những phản biện thẳng thắn, đa chiều, những khuyến nghị thực tế của
các nhà tài trợ không chỉ là thông tin bổ ích mà còn là nguồn cổ vũ quyết tâm
cải cách, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng của Việt Nam.
2. Về mặt tiêu cực
Bên cạnh những tác động tích cực thì nợ nước ngoài cũng mang lại những
mặt tác động tiêu cực, những nguy cơ rủi ro cho nền kinh tế Việt Nam.
2.1 Lấn áp một số phương diện kinh tế
Trong một số nghiên cứu chỉ ra rằng nợ nước ngoài có tác động tiêu cực đến
tăng trưởng kinh tế, dịch vụ nợ cao gây ra hiện tượng lấn áp đầu tư tư nhân, đầu
tư trong nước và hoạt động xuất khẩu có đóng góp tích cực vào tăng trưởng
kinh tế của các nước đang phát triển.
2.2 Gây ra áp lực trả nợ, kéo theo nhiều hệ quả
Nợ nước ngoài hay các nguồn vốn vay từ nước ngoài dù là nguồn vốn có hỗ
trợ chính thức ODA có điều kiện ưu đãi cao nhất, cho đến các khoản vốn vay
thương mại thông thường trên thị trường tài chính quốc tế thì nghĩa vụ trả nợ
(bao gồm trả lãi và nợ gốc) cũng luôn đặt ra cho người vay những vấn đề nan
giải, khó có thể giải quyết, đặc biệt là những nước đang phát triển hay trong bối

cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới như hiện nay. Một cơ cấu mà đã chiếm tỷ
trọng lớn nhất là những khoản vay thương mại “nóng” lãi suất cao và bằng
những ngoại tệ không ổn định theo xu hướng tăng giá sẽ chứa đựng những xung
lực lạm phát mạnh. Những xung lực này ngày càng mạnh hơn nếu vốn vay
không được quản lý tốt và sử dụng có hiệu quả, buộc con nợ phải tiếp tục tìm
kiếm những khoản vay mới, với những điều kiện có thể ngoặt nghèo hơn và
chiếc bẫy nợ sập lại, con nợ rơi vào vòng xoáy mới: Nợ - vay nợ mới - tăng nợ -
tăng vay Vòng xoáy này dẫn con nợ đến sự vỡ nợ hoặc vòng xoáy lạm phát:
nợ - tăng nghĩa vụ trả nợ - tăng thâm hụt ngân sách - tăng lạm phát. Lúc này
dịch vụ nợ sẽ ngốn hết những khoản chi ngân sách cho phát triển và ổn định xã
hội, làm căng thẳng thêm trạng thái khát vốn và hỗn loạn xã hội hơn nữa, việc
“thắt lưng buộc bụng” trả nợ khiến nợ nước ngoài phải hạn chế nhập khẩu và
tăng cường xuất khẩu, trong đó có hàng tiêu dung mà trong nước còn thiếu hụt,
do đó làm tăng sự mất cân đối hàng tiền, tăng giá, tăng lạm phát.
2.3Ảnh hưởng tới chính trị - xã hội, mất lòng tin trong dân chúng
Nợ nước ngoài có thể làm sụp đổ cả một chính phủ hay một hệ thống chính
trị, nhất là nơi tình trạng tham nhũng và vô trách nhiệm là phổ biến của giới cầm
quyền, đi kèm với việc thiếu những giải pháp xử lý mềm dẻo khôn ngoan với nợ
(đàm phán gia hạn nợ, đổi nợ thành đầu tư, đổi cơ cấu và điều kiện nợ, xin xoá
nợ từng phần ). Do vậy, sự chủ động và tỉnh táo khống chế nợ ở mức độ an
toàn theo những dự án đầu tư cụ thể, được luận chứng kinh tế - kĩ thuật đầy đủ,
và chấp nhận sự kiểm tra, giám sát của chủ nợ để tránh hao hụt do tham nhũng
hay sử dụng nợ sai mục đích là những nguyên tắc hàng đầu cần được tuân thủ
trong quá trình vay nợ.
CHƯƠNG 4 MỘT SỐ ĐỀ XUẤ T QUẢN LÝ NỢ HIỆU QUẢ
1. Phát triển nội lực nền kinh tế
1.1 Gia tăng hàm lượng giá trị gia tăng trong xuất khẩu
> Giảm nhập khẩu nguyên phụ liệu cho sản xuất hàng xuất khẩu thông
qua việc đầu
tư phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ;

> Tăng hàm lượng công nghệ cao trong sản xuất để xuất khẩu được nhiều sản
phẩm
tinh và ít sản phẩm thô hơn;
> Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xúc tiến thương mại,
> Nâng cao nhận biết và thực hành về vấn đề thương hiệu cho sản phẩm cho
các sản phẩm của Việt Nam trên thị trường thế giới.
1.2 Xây dựng môi trường tài chính công khai, minh bạch
Đây là một nguyên tắc căn bản hàng đầu và phổ biến trên thế giới trong quản
trị công nói chung, quản trị tài khóa và đặc biệt trong quản trị nợ công. Theo
hướng dẫn quản lý nợ công của IMF (2003) cũng như Cẩm nang minh bạch
khóa (2007), cần đặc biệt nhấn mạnh một số yêu cầu cơ bản như sau:
s Xác định rõ vai trò và trách nhiệm tài khóa của các cơ quan của Chính phủ.
Đây là yêu cầu thiết yếu để đảm bảo trách nhiệm giải trình trong việc hoạch
định và thực thi chính sách tài khóa.
s Khu vực chính phủ phải được tách bạch rõ ràng ra khỏi phần còn lại của
của khu vực công và phần còn lại của nền kinh tế. Chính sách và vai trò quản
lý của khu vực công phải rõ ràng và được công bố công khai.
s Pháp luật quản lý nợ nên giao trách nhiệm rõ ràng cho một cá nhân (thường
là Bộ trưởng Bộ Tài chính) trong việc:
♦ Lựa chọn các công cụ cần thiết cho việc vay nợ.
♦ Xây dựng chiến lược quản lý nợ.
♦ Xác định giới hạn nợ (nếu luật không quy định rõ) - thường là dựa vào
chiến
lược nợ bền vững.
♦ Thiết lập và kiểm soát những cơ quan và tổ chức có trách nhiệm quản lý nợ
(thuộc quyền hoặc nằm ngoài) kết hợp với thiết lập cơ chế quản lý nợ. s Pháp
luật phải quy định cụ thể tất cả các khoản chính phủ bảo lãnh. Luật cũng phải
xác định rõ vai trò của Ngân hàng Trung ương sao cho việc phát hành quỹ
chứng khoán không bị lẫn với các biện pháp nghiệp vụ thuộc chính sách tiền
tệ. Tất cả các khoản vay phải được ghi có tại một tài khoản ngân hàng dưới sự

kiểm soát của Bộ Tài chính, và nghĩa vụ nợ và các điều khoản vay nợ phải
được công bố đầy đủ cho công chúng. Minh bạch tài khóa đòi hỏi cơ quan lập
pháp phải xác định rõ các yêu cầu trong báo cáo hàng năm về dư nợ và dòng
chu chuyển nợ, kể cả số liệu về bảo lãnh nợ của chính phủ trình cơ quan lập
pháp và công khai cho công chúng.
s Đảm bảo thông tin về nợ công phải bao quát cả quá khứ, hiện tại và dự
tính cho tương lai. Điều này hết sức cần thiết về thông tin công khai về nợ còn
tăng cường khả năng can thiệp và phòng ngừa tình huống xấu xảy ra.
1.3 Cải cách hành chính
Việc cải cách hành chính nhà nước cần thực hiện trên tất cả các nội dung:
Thể chế; tổ chức bộ máy; xây dựng và nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ,
công chức. Trong đó, cần tăng cường cớ chế giám sát của nhân dân đối với hoạt
động của cơ quan nhà nước, làm rõ thẩm quyền, trách nhiệm của cơ quan hành
chính trong giải quyết khiếu nại của nhân dân; thực hiện tốt việc tiếp nhân ý
kiến, phản hồi của người dân.
Bên cạnh đó, thủ tục hành chính phải được đơn giản hóa và thông tin đầy đủ
trên công thông tin điện tử của bộ, địa phương để tạo điều kiện tối đa cho người
dân, cơ quan, tổ chức nhằm tiết kiệm chi phí, đồng thời nâng cao trách nhiệm
của cán bộ, công chức trong cải cách thủ tục hành chính.
Đặc biệt, cần chú trọng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức,
trong đó có yếu tố hết sức quan trọng là cả cách chế độ, chính sách tiền lương
nhằm tạo động lực thực sự để cán bộ, công chức làm việc, nâng cao chất lượng
dịch vụ hành chính và chất lượng dịch vụ sự nghiệp công.
1.4 Nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm toán
Kiểm toán Nhà nước với tư cách là cơ quan độc lập về kiểm tra tài chính nhà
nước, có vai trò giúp Chính phủ có số liệu xác thực và thực trạng trung thực để
đề ra các giải pháp tổng thể bảo đảm bền vững của ngân sách trong tương lai.
Do đó, kiểm toán Nhà nước cần được quy định rõ nhiệm vụ kiểm toán nợ trong
Luật Quản lý nợ công và Luật Kiểm toán nhà nước.
> Tiến hành kiểm toán độc lập các hoạt động quản lý nợ hàng năm.

> Tiến hành thường xuyên để có thể kiểm soát kịp thời các rủi ro trong
quản lý.
> Kiểm tra, xác nhận số liệu nợ, đánh giá tính bền vững của nợ trong
mối quan hệ với bảo đảm an ninh tài chính quốc gia; cơ cấu nợ, tỷ lệ
vay nợ nước ngoài trong tổng số nợ; cơ chế quản lý nợ, mục đích sử
dụng các khoản vay nợ (nhất là nợ nước ngoài); tính minh bạch và đầy
đủ trong các khoản nợ.
1.5 Nâng cao hoạt động ngân hàng
Đặc biệt tập trung vào nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng. Cần phải hướng
dẫn tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, chú trọng
nghiệp vụ marketing, kỹ năng bán hàng, thương thảo hợp đồng và văn hóa kinh
doanh. Đồng thời phải thực hiện việc tiêu chuẩn hóa cán bộ tín dụng và kiên
quyết loại bỏ, thuyên chuyển sang bộ phận khác những cán bộ yếu về tư cách
đạo đức, thiếu trung thực, những cán bộ thiếu kiến thức về chuyên môn nghiệp
vụ.
2. Thay đổi cơ cấu nợ
Việt Nam cần thực sự thay đổi cơ cấu nợ theo hướng tăng tỷ trọng nợ trong
nước nhiều hơn nữa. Để thay đổi cơ cấu nợ, Chính phủ Việt Nam nên phát hành
trái phiếu chính phủ ghi bằng nội tệ nhiều hơn. Để nâng cao chất lượng các đợt
đấu thầu mua trái phiếu chính phủ, chính phủ nên đưa ra một mức lãi suất phù
hợp hơn với lãi suất thị trường và yêu cầu của nhà đầu tư.
3. Kiểm soát nợ ở mức an toàn
Để kiểm soát nợ công ở mức an toàn, cần phải xác định được đâu là mức an
toàn.Tuy nhiên, bên cạnh đó, cần chú ý phân tích bản chất của nợ. Đó là: nợ
chính phủ hay nợ tư nhân; nợ song phương hay nợ đa phương, tốc độ tăng
trưởng của nền kinh tế hay lượng dự trữ quốc gia. Thực tế xảy ra trên Thế giới
những nước rơi vào khủng hoảng tài chính đều có tỷ lệ nợ trên GDP khá thấp.
Ví dụ Argentina năm 2001, tỷ lệ đó chỉ ở mức 45%; Ukraine (2007) chỉ 13%,
Thái Lan (1996) chỉ có 15%
4. Sử dụng nợ hiệu quả

Để sử dụng hiệu quả nợ đã vay, cần chú trọng vào các vấn đề sau:
> Chi tiêu công phải minh bạch, hợp lý. Vay nợ phải được chi cho đầu tư
phát triển thay vì chi tiêu dùng cho chính phủ. Chỉ những dự án thực sự mang
lại hiệu quả kinh tế mới được xét duyệt và đầu tư thực hiện. Tăng cường thanh
tra, giám sát quá trình thực hiện dự án đầu tư; tránh tình trạng tham nhũng, quan
liêu.
> Đấu thầu dự án một cách công khai, minh bạch nhằm chọn lựa được
những nhà thầu có năng lực nhất. Để doanh nghiệp ngoài quốc doanh chịu trách
nhiều thầu các dự án đầu tư nhiều hơn, thay cho các doanh nghiệp nhà nước.
> Tập huấn, nâng cao trình độ quản lý cũng như trình độ nghiệp vụ cho các
cán bộ trong các doanh nghiệp nhà nước.
5. Xây dựng kế hoạch vay nợ công cụ thể
Chính phủ cần xây dựng kế hoạch vay nợ công phù hợp với chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội. Cần có kế hoạch thu, chi ngân sách nhà nước trong từng
giai đoạn, thời kỳ. Cần xác định rõ mục đích vay (để tài trợ thâm hụt ngân sách,
tái cơ cấu nợ và cho vay lại, tài trợ cho các chương trình, dự án đầu tư quan
trọng, hay nhằm đảm bảo an ninh tài chính quốc gia), đề ra mức huy động vốn
ngắn hạn, trung hạn và dài hạn theo từng đối tượng vay với hình thức huy động
vốn và lãi suất thích hợp.
Kế hoạch về vay nợ công cũng cần quy định rõ đối tượng sử dụng các khoản
vay, hiệu quả dự kiến; xác định thời điểm vay, số vốn vay từng giai đoạn, tránh
tình trạng tiền vay không được sử dụng trong thời gian dài hoặc chưa thực sự có
nhu cầu sử dụng.
6. Hạn chế rủi ro, chi phí
Chính phủ cần đảm bảo tính bền vững về quy mô và tốc độ tăng trưởng của
nợ, đồng thời nắm chắc khả năng thanh toán trong nhiều tình huống khác nhau.
Muốn vậy, cần thiết lập ngưỡng an toàn nợ công; đồng thời thường xuyên đánh
giá các rủi ro phát sinh từ các khoản vay nợ Chính phủ trong mối liên hệ với
GDP, thu ngân sách nhà nước, tổng kim ngạch xuất khẩu, cán cân thương mại,
dự trữ ngoại hối, dự trữ tài chính, quỹ tích lũy để trả nợ.

7. Kiểm soát chặt chẽ các khoản cho vay lại và các khoản vay được Chính phủ
bảo lãnh
Đây là vấn đề cốt yếu đảm bảo cho khả năng trả nợ và tính bền vững của nợ
công.
Chính phủ là người đứng ra vay nợ, nhưng không phải là người sử dụng cuối
cùng các khoản vốn vay, mà là các chủ dự án, các đơn vị thụ hưởng ngân sách,
các doanh nghiệp Chính phủ vay để cho vay lại và bảo lãnh vay thường phát
sinh khi doanh nghiệp cần huy động một lượng vốn lớn trên thị trường vốn quốc

×