Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

SỔ CHỦ NHIỆM LỚP 11A5 TRƯỜNG THPT DƯƠNG TỰ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326 KB, 48 trang )


1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT DƯƠNG TỰ MINH








sæ chñ nhiÖm
sæ chñ nhiÖmsæ chñ nhiÖm
sæ chñ nhiÖm



líp 11a5
líp 11a5líp 11a5
líp 11a5


(Từ ngày 15/10/2012 đến 04/11/2012)
Giáo viên hướng dẫn:

C« NguyÔn ThÞ TuyÕt Hång
C« NguyÔn ThÞ TuyÕt HångC« NguyÔn ThÞ TuyÕt Hång
C« NguyÔn ThÞ TuyÕt Hång



Nhóm giáo sinh thực hiện:

Vò ViÕt TiÖp
Vò ViÕt TiÖp Vò ViÕt TiÖp
Vò ViÕt TiÖp -

- To¸n
To¸n To¸n
To¸n



L−¬ng ThÞ Nga
L−¬ng ThÞ Nga L−¬ng ThÞ Nga
L−¬ng ThÞ Nga -

- Hãa
Hãa Hãa
Hãa




§inh ThÞ Quúnh Mai
§inh ThÞ Quúnh Mai §inh ThÞ Quúnh Mai
§inh ThÞ Quúnh Mai -

- Sinh
Sinh Sinh

Sinh


Thái Nguyên, Tháng 10 năm 2012

2

GIỚI THIỆU CHUNG
Trường THPT Dương Tự Minh được thành lập ngày 24 tháng 2 năm 1972.
Chặng đường 40 năm phấn đấu xây dựng và trưởng thành nhà trường đã trải qua nhiều
tên gọi khác nhau như sau:
+ Năm 1972 - 1982: Trường PT Công nghiệp Thái Nguyên
+ Năm 1982 - 1992: Trường THPT vừa học vừa làm Thái Nguyên
+ Từ tháng 1 năm 1997 tới nay: Trường THPT Dương Tự Minh
Nhà trường đã trải qua nhiều mô hình đào tạo: Phổ thông chuyên nghiệp, vừa học vừa
làm, chuyên ban, công lập
Hiện nay nhà trường có 21 lớp học: Gồm 7 lớp 10, 7 lớp 11 và 7 lớp 12 với 820 học
sinh. Cơ sở vật chất: Phòng học, nhà đa năng, bàn ghế, đồ dùng học tập, trang thiết
bị…phục vụ tốt cho việc học tập và công tác giảng dạy của giáo viên trong nhà trường.
- Cơ cấu tổ chức trong nhà trường:
+ Ban giám hiệu:
Hiệu trưởng: Cô Nguyễn Thị Hợp - Phụ trách chung
Hiệu phó: Cô Vương Thị Thu Hương - Phụ trách chuyên môn
Hiệu phó: Cô Nguyễn Thị Chất - Phụ trách vật chất, thi đua
+ Đoàn thể:
Chi ủy: Cô Nguyễn Thị Hợp - Bí thư
Chi bộ Đảng: Gồm 30 đồng chí
Ban chấp hành Công đoàn: Thầy Phạm Minh Tiến - Chủ tịch Công đoàn
Ban chấp hành Đoàn trường: Cô Hoàng Thị Đào - Bí thư đoàn
Gồm 22 chi đoàn: Trong đó 21 chi đoàn học sinh và 1 chi đoàn giáo viên

+ Tổng số giáo viên:
Tổng số cán bộ là 57, đứng lớp trực tiếp giảng dạy là 49 giáo viên.
Quản lý hành chính có 7 cán bộ
Có 1 hợp đồng: Gồm 1 bảo vệ.

3

Tỷ lệ trình độ đạt chuẩn: 100%
Có 27 giáo viên cấp tỉnh, Thạc sĩ 12/49 đồng chí (có 4 đ/c chuẩn bị bảo vệ, 3 đ/c đang
học thạc sĩ)
+ Nhà trường gồm 5 tổ: 4 tổ chuyên môn, 1 tổ hành chính
1. Văn - Sử - Địa: Tổ trưởng là Cô Nguyễn Thị Tuyết Hồng
2. Hóa - Sinh - Công nghệ - Tin: Tổ trưởng là Cô Nguyễn Thúy Nga
3. Toán - Lý: Tổ trưởng là Cô Phan Thị Bích Nga
4. Ngoại Ngữ - GDCD - TCQP: Tổ trưởng là Cô Bùi Thị Thơm
5. Hành chính: Tổ trưởng là Thầy Nguyễn Hữu Ngọc








4

NHỮNG VĂN BẢN QUY ĐỊNH NHIỆM VỤ
HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

I. Nhiệm vụ học sinh phổ thông trung học.

1. Chăm chỉ, tự giác học tập để nắm vững hệ thống kiến thức học, tự mở rộng kiến thức
của mình, trung thực trong học tập, không quay cóp.
2. Tích cực tham gia lao động công ích, lao động sản xuất, hướng nghiệp học nghề. Giữ
kỉ luật, an toàn trong thực hành kĩ thuật và lao động. Chăm chỉ lao động, giúp đỡ gia đình,
sẵn sàng tham gia lao động theo yêu cầu của xã hội.
3. Giữ gìn và bảo vệ xã hội chủ nghĩa. Thực hiện tiết kiệm, không lãng phí, không đua
đòi ăn diện. Tích cực đấu tranh chống hành vi phá hoại hoặc lấy cắp tài sản.
4. Giữ gìn vệ sinh cá nhân thật tốt. Tích cực luyện tập thể dục thể thao. Không uống
rượu, không hút thuốc lá.
5. Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động chính trị xã hội, hoạt động văn
hóa văn nghệ. Thường xuyên tìm hiểu các sự kiện trong nước và thế giới. Sử dụng thời
gian hợp lý, có ích. Không xem, không nghe, không lưu truyền và làm theo văn hóa phẩm
phản động và đồi trụy.
6. Đề cao tinh thần trách nhiệm, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Phấn đấu trở thành
đoàn viên thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Không gây gổ đánh nhau.
7. Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo, yêu quý anh chị em, tôn trọng và quan tâm tới
mọi người. Làm gương cho các em nhỏ noi theo. Tuyệt đối không có hành vi xúc phạm tới
thầy cô giáo và người khác.
8. Nghiêm túc chấp hành những yêu cầu về học tập và rèn luyện, tuân theo kỉ luật của
nhà trường, của thầy cô và tập thể học sinh.
9. Triệt để chấp hành chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước. Tự giác
chấp hành các quy tắc sinh hoạt nơi công cộng. Tham gia bảo vệ trật tự an toàn xã hội.
II. Các mức độ khen thưởng.

5

1. Khen trước lớp do giáo viên chủ nhiệm khen những học sinh có biểu hiện tốt về hành
vi đạo đức, về học tập, về lao động, về các hoạt động văn nghệ, thể thao, hoạt động tập thể,
xã hội.
2. Khen trước toàn trường: Do hiệu trưởng tuyên dương và tặng giấy khen đối với học

sinh được tặng danh hiệu "học sinh khá ", "học sinh giỏi", "học sinh suất sắc" hoặc đối với
tập thể đạt danh hiệu "lớp tiên tiến","tập thể học sinh xã hội chủ nghĩa".
3. Khen thưởng đặc biệt: mức độ khen thưởng các cá nhân hoăc tập thể đạt các giải
thưởng của thành phố, toàn quốc trong các kì thi tuyển chọn về văn hóa, kĩ thuật, văn nghệ,
thể thao hoặc các thành tích đột xuất đặc biệt.
III. Các mức độ kỉ luật và quy trình tiến hành.
1. Khiển trách trước lớp.
- Đối với học sinh vi phạm một trong những khuyết điểm sau: nghỉ học không phép
quá 03 buổi trở lên trong một tháng. Không chuẩn bị bài, học bài quá 03 buổi trở lên trong
một tháng, đi học muộn hoặc đi lao động không mang dụng cụ từ 03 lần trở lên trong một
tháng. Nói tục, đánh nhau, hút thuốc lá.
- Mất các sai phạm dù chỉ là một lần: Quay cóp hoặc sử dụng tài liệu khi làm bài
kiểm tra, có thái độ kém văn hóa và đạo đức với thầy cô giáo, bạn bè và những người xung
quanh, mất đoàn kết và bao che, đồng tính với những hành động sai trái của bạn.
- Việc quyết định khiển trách trước lớp sẽ do giáo viên chủ nhiệm xem xét sau khi
đã tham khảo ý kiến của cán bộ chi đoàn, lớp công bố kịp thời trong tiết sinh hoạt lớp sau
đó báo cáo với hiệu trưởng.
2. Khiển trách trước hội đồng kỉ luật nhà trường.
Khiển trách trước hội đồng nhà trường với những học sinh vi phạm một trong các
khuyết điểm sau:
- Tái phạm nhiều lần những khuyết điểm đã bị khiển trách trước lớp
- Mắc sai lầm dù chỉ một lần: ăn cắp bút, sách, tiền bạc, tư trang…của bạn bè, thầy cô
giáo, gia đình và làng xóm. Gây gổ đánh nhau trong và ngoài trường gây dư luận xấu. Phao
tin đồn nhảm, tham gia tuyên truyền mê tín dị đoan, xem phim, nghe nhạc, đọc báo có nội
dung xấu hoặc sai phạm khác ở mức độ tương đương.

6

3. Cảnh cáo trước toàn trường.
- Đã bị khiển trách trước hội đồng kỉ luật nhà trường mà còn vi phạm.

- Mắc những khuyết điểm sau đây dù chỉ một lần: ăn cắp, cướp giật trong và ngoài
trường, vô lễ với thầy cô giáo, trêu trọc và thô bỉ với phụ nữ và người nước ngoài, có biểu
hiện rõ ràng về gây rối trật tự trị an, bị công an tạm giam có thông báo về trường, đánh
nhau có tổ chức hoặc những sai phạm khác tương đương. Hội đồng kỉ luật nhà trường đề
nghị cảnh cáo, hiệu trưởng quyết định.
4. Đuổi học 1 tuần lễ.
- Học sinh đã bị cảnh cáo trước toàn trường nhưng vẫn còn tái phạm, gây ảnh hưởng
xấu.
- Phạm những khuyết điểm sau dù chỉ 1 lần nhưng có tính chất và mức độ nghiêm
trọng làm tổn thương đến danh dự của nhà trường, thầy cô và tập thể như: trộm cắp, trấn
lột, gây gổ đánh nhau có tổ chức và gây thương tích.
- Hội đồng kỉ luật nhà trường xét đề nghị, hiệu trưởng quyết định. Hình thức này có
ghi trong học bạ, thông báo về cho gia đình để có hình thức phối hợp, giáo dục. Thời gian
này có tính vào thời gian nghỉ có phép.
Trong thời gian bị đình chỉ học, học sinh phải kiểm điểm, suy nghĩ, quyết tâm sửa
chữa lỗi lầm. Nếu không hối hận thì hội đồng đề nghị nghỉ học một năm. Gia đình có trách
nhiệm quản lý con cái trong thời gian này.
5. Đuổi học một năm.
- Mắc khuyết điểm tái phạm khi bị đuổi học một tuần.
- Mắc khuyết điểm sai phạm nghiêm trọng dù chỉ một lần đầu tiên: chủ động tham gia
các tổ chức trộm cắp, gây thương tích cho người khác, gây án ngoài trường bị công an bắt
giữ.
- Hội đồng kỉ luật nhà trường đề nghị Hiệu trưởng quyết định thi hành, ghi học bạ,
báo cáo cho gia đình và địa phương. Nhà trường lập hồ sơ báo lên cấp trên trực tiếp quản lý
và theo dõi.
- Sau một năm mà học sinh tiến bộ, có xác nhận của địa phương, nếu còn đủ tuổi làm
đơn xin học tiếp nhà trường cũng xét cho học lại, có cam kết của gia đình. Ngoài ra, giáo

7


viên bộ môn có thể đuổi học một tiết với học sinh vô lễ, gây mất trật tự, gây gổ với bạn
trong lớp…học sinh này tiếp tục học tiết sau.
* Lập hồ sơ kỉ luật (từ khiển trách trước HĐKL trở lên).
- Bản tự kiểm điểm sai phạm của học sinh.
- Biên bản đề nghị xét kỉ luật của giáo viên chủ nhiệm sau khi tham khảo ý kiến
của lớp.
- Những tài liệu tang vật (nếu có).
* Hội đồng kỉ luật gồm:
- Hiệu trưởng, đại biểu Đoàn TNCS HCM, giáo viên chủ nhiệm lớp, 2 giáo viên có
kinh nghiệm và uy tín do hội đồng đề cử.
- Học sinh phạm lỗi và cha mẹ học sinh cùng dự (nhưng không có quyền biểu
quyết).
- Hiệu trưởng chủ trì, biểu quyết bỏ phiếu kín, trường hợp bị đuổi học phải có ít
nhất 2/3 số phiếu tán thành. Nếu hiệu trưởng không nhất trí với hội đồng kỉ luật phải báo
cáo ngay cho cơ quan giáo dục cấp trên.
* Quyền khiếu nại của học sinh.
- Bị cảnh cáo trước toàn trường sau khi làm đơn 3 ngày, Hiệu trưởng phải trả lời.
Nếu thấy sai hiệu trưởng cần phải triệu tập ngay HĐKL phải xét lại.
- Bị đuổi học: Học sinh khiếu nại với nhà trường hoặc cơ quan cấp trên trực tiếp
quản lý giáo dục. Hiệu trưởng phải trả lời sau 3 ngày nếu thấy sai phải triệu tập lại HĐKL
xét lại ( trong phạm vi một lần).
- Việc ghi học bạ: Chỉ ghi sau khi cuối năm học đã xem lại mức kỉ luật.
IV. Chức năng của người giáo viên chủ nhiệm.
1. Chức năng.
a. Giảng dạy: Giáo viên chủ nhiệm là thầy dạy bộ môn văn hóa ở lớp.
b. Giáo dục: Cùng với giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm
trong việc hình thành "nhân cách" của học sinh trong lớp.
c. Tổ chức, quản lý, điều phối các hoạt động giáo dục của lớp.

8


d. Cố vấn cho tập thể học sinh, cho Đoàn, Đội trong lớp.
2. Nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm.
a. Dạy và tổ chức các hoạt động trong và ngoài giờ của học sinh.
b. Nắm vững kế hoạch giảng dạy, giáo dục lao động, hướng nghiệp của nhà trường để
thực hiện trong lớp học.
c. Làm trung tâm hạt nhân trong việc xây dựng mối quan hệ - trò.
d. Cố vấn cho học sinh xây dựng lớp học thành đơn vị tập thể mang tính giáo dục toàn
diện phát huy khả năng tự giác, tự quản của học sinh.
e. Hiểu rõ từng đối tượng học sinh trong lớp và có phương pháp giáo dục thích hợp,
nhất là các em học sinh cá biệt.
f. Chỉ đạo trong việc kết hợp các lực lượng giáo dục.
g. Chịu sự chỉ đạo thống nhất về công tác chủ nhiệm của nhà trường.
h. Nhận định đánh giá chính xác học sinh.
3. Trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp.
a. Thường xuyên lên lớp kiểm tra, đôn đốc học sinh thực hiện tốt nội quy của trường,
lớp.
b. Lên kế hoạch chủ nhiệm lớp.
c. Thường xuyên kiểm tra sổ ghi điểm của lớp.
d. Thực hiện đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, xếp loại học tập.
e. Đề nghị danh sách các học sinh được lên lớp, kiểm tra môn học, rèn luyện hè.
f. Lập danh sách đề nghị được khen thưởng, kỉ luật đối với học sinh mỗi năm.
g. Ghi vào sổ điểm, học bạ kết quả học tập, đạo đức.
h. Phối hợp với Đội TNTP HCM, Đoàn TNCS HCM trong nhà trường với tổ chức
Đoàn TNCS HCM ở xã, phường…
i. Phổ biến quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THPT đến cha mẹ học sinh.


9


NỘI QUY HỌC SINH
HỌC SINH TRƯỜNG THPT DƯƠNG TỰ MINH
THỰC HIỆN TỐT 10 ĐIỀU QUY ĐỊNH SAU

1. Đi học đúng giờ, thuộc bài, chuẩn bị đầy đủ sách vở và các đồ dùng, dụng cụ học
tập theo quy định. Nghỉ học phải có giấy xin phép.
2. Làm chuẩn bị bài học, bài làm tốt. Trung thực trong học tập, không có hành vi gian
trá, quay cóp trong khi làm bài.
3. Lễ phép với các thầy cô giáo, cán bộ nhân viên nhà trường. Kính trọng người trên,
đoàn kết giúp đỡ bạn bè cùng tiến bộ.
4. Đeo thẻ khi đến trường học, ăn mặc, đầu tóc gọn gàng, nói năng lịch sự, xây dựng
tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát. Chấp hành tốt các quy định của lớp, trường. Đến trường
phải mặc đồng phục theo quy định. Khi đi học không được nhuộm tóc, bôi son, đánh phấn,
sơn móng tay, móng chân, đeo đồ trang sức.
5. Cấm đi xe máy đến trường, cấm dùng điện thoại di động và máy nghe nhạc trong
giờ học.
6. Cấm đánh nhau trong và ngoài trường. Cấm đánh bạn và rủ, tổ chức người ngoài
trường đến đánh bạn.
7. Cấm hút thuốc lá, cấm uống rượu, uống bia, cấm sử dụng các chất ma túy và các
chất kích thích khác. Cấm mang pháo và các chất dễ cháy dễ nổ đến trường.
8. Không sử dụng, truyền bá các loại văn hóa không phù hợp với truyền thống, đạo lý
của người Việt Nam.
9. Cấm tự phát tổ chức những hoạt động vui chơi, tham quan không có nội dung,
không có kế hoạch, không được giáo viên chủ nhiệm lớp và nhà trường cho phép.
10. Giữ gìn bảo quản tài sản nhà trường, tài sản công dân tốt. Làm mất mát, hư hỏng
tài sản, bàn ghế, công trình công cộng phải bồi thường và chịu hình thức kỉ luật.
HỌC SINH NÀO VI PHẠM VÀO MỘT TRONG NHỮNG ĐIỀU QUY ĐỊNH TRÊN
TÙY THEO MỨC ĐỘ VI PHẠM SẼ CHỊU HÌNH THỨC KỈ LUẬT

10


ĐIỂM HÓA 5 TIÊU CHUẨN GIỜ HỌC TỐT
1. Đi học đầy đủ, không có học sinh đi muộn và nghỉ học tự do. Nghỉ học phải có lý
do, không quá 3 HS/ buổi (Trừ dịch bệnh) (2 điểm).
2. Chuẩn bị bài đầy đủ, đúng yêu cầu của giáo viên bộ môn (2điểm).
3. Ý thức học tập tốt, ngồi đúng chỗ đã quy định. Trật tự nghe giảng, hăng hái phát
biểu xây dựng bài.(2điểm)
4. Bảo quản, giữ gìn tài sản tốt, vệ sinh học đường tốt. (2điểm)
5. Bài kiểm tra miệng đạt từ 5 điểm trở lên. Các bài kiểm tra thực hành có 70% đạt từ
điểm 5 trở lên ( 2 điểm).

THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ
- GIỜ TỐT: ĐẠT 9-10 ĐIỂM: đảm bảo các chuẩn 2, 4, 5 phải đạt điểm tối đa.
- GIỜ KHÁ: ĐẠT 7-8 ĐIỂM: Đảm bảo các chuẩn 2, 4, chuẩn 5 điểm kiểm tra đạt từ 4
điểm.
- GIỜ T.BÌNH: ĐẠT 5-6 ĐIỂM: Không có vi phạm nghiêm trọng ở chuẩn nào.
- GIỜ YẾU: TỪ 4 ĐIỂM TRỞ XUỐNG: Hoặc bị vi phạm nghiêm trọng 1 trong 5
chuẩn.

CÁCH TÍNH ĐIỂM
- Điểm giờ học tốt của tuần sẽ là trung bình cộng của các giờ học trong tuần
(Nếu lớp nào đạt 100% giờ học tốt, có điểm 9, 10 sẽ đc cộng thêm 1 điểm vào điểm trung
bình của tuần; nếu lớp nào bị giờ yếu sẽ bị trừ 0,5 điểm vào điểm trung bình của tuần).
- Điểm giờ học tốt của tháng là trung bình cộng của các tuần trong tháng.
- Điểm giờ học tốt cuối kỳ là trung bình cộng của các tháng trong kỳ.
- Điểm giờ học tốt cuối năm là trung bình cộng của kỳ I và kỳ II.

11






Kế hoạch chủ nhiệm
Kế hoạch chủ nhiệmKế hoạch chủ nhiệm
Kế hoạch chủ nhiệm


Lớp 11A5
Lớp 11A5Lớp 11A5
Lớp 11A5


Năm học 2012
Năm học 2012 Năm học 2012
Năm học 2012 -

- 2013
2013 2013
2013


(Từ ngày 15/10/2012 đến ngày 04/11/2012)


Giáo
GiáoGiáo
Giáo viên hớng dẫn chủ nhiệm
viên hớng dẫn chủ nhiệm viên hớng dẫn chủ nhiệm
viên hớng dẫn chủ nhiệm :

: :
: Cô Nguyễn Thị Tuyết Hồng
Cô Nguyễn Thị Tuyết HồngCô Nguyễn Thị Tuyết Hồng
Cô Nguyễn Thị Tuyết Hồng


Nhóm
Nhóm Nhóm
Nhóm giáo sinh TTSP 1 :
giáo sinh TTSP 1 : giáo sinh TTSP 1 :
giáo sinh TTSP 1 :

1. Vũ Viết Tiệp
1. Vũ Viết Tiệp 1. Vũ Viết Tiệp
1. Vũ Viết Tiệp -

- Toán
Toán Toán
Toán
2. Lơng Thị Nga
2. Lơng Thị Nga 2. Lơng Thị Nga
2. Lơng Thị Nga -

- Hóa
Hóa Hóa
Hóa


3. Đinh Thị Quỳnh Mai
3. Đinh Thị Quỳnh Mai 3. Đinh Thị Quỳnh Mai

3. Đinh Thị Quỳnh Mai -

- Sinh
Sinh Sinh
Sinh









12

CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

1. Chỉ thị và nhiệm vụ xây dựng kế hoạch
a. Chỉ thị
- Chỉ thị xây dựng kế hoạch thực tập 1 của đoàn TTSP
- Chỉ thị xây dựng kế hoạch chủ nhiệm của trường THPT Dương Tự Minh
- Chương trình kế hoạch được giao trong trường thực tập 1.
b. Nhiệm vụ
- Thực hiện theo chương trình, kế hoạch đào tạo sinh viên sư phạm của bộ giáo dục và
đào tạo
- Thực hiện nhiệm vụ của ban chỉ đạo trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên,
nhiệm vụ thực hiện công tác thực tập trường THPT Dương Tự Minh và nhiệm vụ thực tập
chủ nhiệm lớp 11A5.
2. Căn cứ vào đặc điểm tình hình lớp chủ nhiệm

- Thuận lợi.
- Khó khăn.
- Những điều tra cơ bản của lớp chủ nhiệm.
3. Căn cứ vào nội dung kế hoạch đã đề ra
4. Căn cứ vào phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu phấn đấu của lớp chủ
nhiệm và các biện pháp để khắc phục và đang tồn tại trong lớp thực tập chủ nhiệm
năm học 2011 - 2012.



13

PHẦN 1: TỔ CHỨC LỚP
- Danh sách học sinh lớp 11A5 - Trường THPT Dương Tự Minh
- Danh sách lớp chia theo tổ
- Danh sách Ban đại diện hội cha mẹ học sinh
- Danh sách cán bộ lớp
- Sơ đồ lớp học 11A5
- Danh sách giáo viên bộ môn
- Thời khóa biểu

14

DANH SÁCH HỌC SINH LỚP 11A5 - TRƯỜNG THPT DƯƠNG TỰ MINH
STT

Họ và tên Ngày sinh

Nơi sinh


Giới
tính
Dân
tộc
ĐT ưu
tiên
Chỗ ở hiện tại
Họ và tên cha, nghề
nghiệp (hoặc người
giám hộ)
Họ và tên mẹ, nghề
nghiệp (hoặc người
giám hộ)
1 Nguyễn Tuấn Anh 09/01/1996

Thái
Nguyên
Nam Tày không
Tổ 26, P. Hoàng Văn Thụ,
TN
Nguyễn Văn Mạnh
(Đã mất)
Phạm Thị Mai,
Công nhân
2 Phạm Quang Chiến 04/12/1996

Thái
Nguyên
Nam Kinh


không
Tổ 3, P. Túc Duyên, Thái
Nguyên
Phan Văn Hồng,
Làm ruộng
Hoàng Thị Thu Vân,
Làm ruộng
3 Nguyễn Phi Công 01/03/1996

Thái
Nguyên
Nam Kinh

không
Đồng Liên, Phú Bình, Thái
Nguyên
Nguyễn Phi Chiến,
Làm ruộng
Nguyễn Thị Thủy,
Làm ruộng
4 Nguyễn Mạnh Cường

05/10/1996

Thái
Nguyên
Nam Kinh

không
Tổ 5, P. Túc Duyên, Thái

Nguyên
Nguyễn Văn Chín,
Làm ruộng
Nguyễn Thị Lê Hằng,
Làm ruộng
5 Tăng Mạnh Cường 14/08/1996

Thái
Nguyên
Nam Kinh

không Tổ 54, P. Quang trung, TN
Tăng Văn Mạnh,
Công nhân
Nguyễn Thị Ngọc Bích,

Y tá
6 Nguyễn Thế Doanh 22/05/1995

Thái
Nguyên
Nam Kinh

không Tổ 34, P. Phú Xá, TN
Nguyễn Minh Tú,
Công nhân
Trần Thị Hà,
Nội trợ
7 Ngô Việt Dũng 06/09/1996


Thái
Nguyên
Nam Kinh

không Tổ 11, P. Gia Sàng, TN
Ngô Xuân Kỳ,
Công nhân
Trần Thị Hoa,
Nội trợ
8 Đỗ Minh Đức 14/08/1996

Thái
Nguyên
Nam Kinh

không Tổ 6, P. Trung Thành, TN
Đỗ Hồng Phúc,
Làm ruộng
Nguyễn Thúy Nga,
Làm ruộng
9 Ngô Minh Đức 20/11/1996

Thái
Nguyên
Nam Nùng

không
Tổ 2, P. Phan Đình Phùng,
TN
Ngô Văn Thành,

Làm ruộng
Hứa Thị Huệ,
Làm ruộng
10 Vũ Minh Đức 27/06/1996

Thái
Nguyên
Nam Kinh

không Phường Lương Sơn, TN
Vũ Khắc Thiện,
Làm ruộng
Đặng Thị Hà,
Làm ruộng

15

11
Nguyễn Trường
Giang
26/08/1996

Thái
Nguyên
Nam Kinh

không Tổ 12, P. Trưng Vương, TN

Nguyễn Văn Sáu,
Làm ruộng

Phạm Minh Nguyệt,
Nội trợ
12 Trần Hương Giang 08/08/1996

Thái
Nguyên
Nữ
Sán
Dìu
không Xã Tân Lợi, Đồng Hỷ, TN
Trần Nam Hải,
Làm ruộng
Phạm Thị Thi,
Nội trợ
13 Lôi Văn Hạnh 27/08/1996

Thái
Nguyên
Nam Tày không Xã Phấn Mễ, Phú Lương, TN

Lôi Đình Hoàn,
Làm ruộng
Trần Thị Chín,
Làm ruộng
14 Phùng Văn Hải 19/09/1995

Thái
Nguyên
Nam Dao không Hoàng Nông, Đại Từ, TN
Phùng Văn Thảo,

Làm ruộng
Nguyễn Thị Ngân,
Làm ruộng
15 Nguyễn Thu Hoài 19/08/1996

Thái
Nguyên
Nữ Kinh

không Ngõ 140, P. Túc Duyên, TN

Nguyễn Thái Lâm,
Công nhân
Lê Thị Thủy Tiên,
Nội trợ
16 Chu Quang Hùng 18/12/1996

Thái
Nguyên
Nam Kinh

không Tổ 8, P. Hoàng Văn Thụ, TN

Chu Lâm,
Làm ruộng
Nguyễn Thị Phương
Nga, Kinh doanh
17 Trình Quang Huy 02/01/1995

Thái

Nguyên
Nam
Sán
Dìu
không An Khánh, Đại Từ, TN
Trình Thanh Huyến,
Làm ruộng
Nguyễn Thị Sinh,
Làm ruộng
18 Bùi Tùng Lâm 16/10/1996

Thái
Nguyên
Nam Kinh

không Tổ 36, P. Quán Triều, TN
Bùi Văn Tuấn,
Kinh doanh
Vũ Thị Hoa,
Kinh doanh
19 Nguyễn Tùng Lâm 28/11/1995

Thái
Nguyên
Nam Kinh

không Tổ 21, P. Gia Sàng, TN (Không có)
Nguyễn Thị Yến,
Nội trợ
20

Phạm Thị Ngọc
Lương
10/11/1996

Thái
Nguyên
Nữ Kinh

không Tổ 26, P. Đồng Quang, TN
Phạm Văn Hải,
Công nhân
Vũ Thị Mừng,
Làm ruộng
21 Lê Khánh Ly 03/05/1996

Thái
Nguyên
Nữ Kinh

không Tổ 9, P. Tân Long, TN
Lê Văn Cường,
Công nhân
Nguyễn Thị Huyền
Nga, Làm ruộng
22 Đỗ Thị Kim Ngân 14/10/1996

Thái
Nguyên
Nữ Kinh


không Tổ 14, P. Trưng Vương, TN

Đỗ Văn Dũng,
Làm ruộng
Nguyễn Thị Xuân,
Làm ruộng

16

23 Hoàng Thị Quỳnh 06/08/1995

Thái
Nguyên
Nữ
Sán
Dìu
không Tổ 14, P. Trưng Vương, TN

Hoàng Văn Lâm,
Làm ruộng
Nguyễn Thị Thập,
Làm ruộng
24 Ngô Thế Sơn 01/08/1995

Thái
Nguyên
Nam Kinh

không Tổ 14, P. Trưng Vương, TN


Ngô Văn Dương,
Xe ôm
Vũ Thị Xuân,
Nội trợ
25 Nguyễn Trọng Tân 02/09/1996

Thái
Nguyên
Nam Kinh

không Tổ 1, Đồng Hỷ, TN
Nguyễn Trọng Dũng,
Làm ruộng
Nguyễn Thị Ngà,
Làm ruộng
26 Đặng Thu Trang 04/10/1995

Thái
Nguyên
Nữ Tày không Tổ 28, P. Đồng Quang, TN
Đặng Thế Hải,
Làm ruộng
Nguyễn Thị Thắng,
Nội trợ
27
Nguyễn Thị Huyền
Trang
13/02/1995

Thái

Nguyên
Nữ Kinh

không Tổ 14, P. Túc Duyên, TN
Nguyễn Văn Quân,
Làm ruộng
Trần Thị Hợi,
Làm ruộng
28 Nguyễn Thị Trang 24/08/1996

Thái
Nguyên
Nữ Kinh

không An Khánh, Đại Từ, TN
Nguyễn Văn Trưởng,
Làm ruộng
Phạm Thị Đào,
Làm ruộng
29 Nguyễn Văn Trung 30/03/1996

Thái
Nguyên
Nam Kinh

không Tổ 15, P. Túc Duyên, TN
Nguyễn Văn Hạnh,
Làm ruộng
Nguyễn Thị Huế,
Làm ruộng

30 Lê Anh Tùng 30/08/1996

Thái
Nguyên
Nam Kinh

không
Tổ 26, P. Hoàng Văn Thụ,
TN
Lê Huy Thông
(đã mất)
Bùi Thị Hoa,
Nội trợ
31 Lê Trọng Việt 22/10/1996

Thái
Nguyên
Nam Kinh

không
Tổ 5/7, P. Phan Đình Phùng,
TN
Lê Văn Nam,
Công nhân
Nguyễn Thị Kim
Thanh,
Nội trợ
32 Đỗ Văn Vũ 11/02/1994

Thái

Nguyên
Nam Kinh

không Tổ 14, P. Trưng Vương, TN

Đỗ Văn Dũng,
Công nhân
Nguyễn Thị Xuân,
Làm ruộng
33 Phạm Hải Yến 20/04/1996

Thái
Nguyên
Nữ Kinh

không Tổ 16, P. Quán Triều, TN
Phạm Ngọc Minh,
Hưu trí
Vũ Thị Thọ,
Nội trợ

17

DANH SÁCH THEO TỔ

TỔ 1 TỔ 2
STT Họ và tên STT Họ và tên
1 Nguyễn Tuấn Anh 1 Ngô Việt Dũng
2 Lê Công Bắc 2 Nguyễn Trường Giang
3 Nguyễn Phi Công 3 Phùng Văn Hải

4 Nguyễn Thế Doanh 4 Lê Khánh Ly
5 Vũ Minh Đức 5 Nguyễn Tùng Lâm
6 Lôi Văn Hạnh 6 Đặng Thu Trang
7 Phạm Thị Ngọc Lương 7 Đỗ Văn Vũ
8 Đỗ Thị Kim Ngân 8 Phạm Hải Yến
9 Hoàng Thị Quỳnh

TỔ 3 TỔ 4
STT Họ và tên STT Họ và tên
1 Phạm Quang Chiến 1 Nguyễn Mạnh Cường
2 Đỗ Minh Đức 2 Tăng Mạnh Cường
3 Ngô Minh Đức 3 Nguyễn Thu Hoài
4 Trần Hương Giang 4 Ngô Tiến Sơn
5 Chu Quang Hùng 5 Nguyễn Thị Huyền Trang
6 Trình Quang Huy 6 Nguyễn Trọng Tân
7 Bùi Tùng Lâm 7 Lê Anh Tùng
8 Nguyễn Thị Trang 8 Lê Trọng Việt
9 Nguyễn Văn Trung


18

DANH SÁCH BAN ĐẠI DIỆN HỘI CHA MẸ HỌC SINH

STT Họ và tên Chức vụ Số điện thoại
1 Phạm Thị Mai Hội trưởng 0976.549.161
2 Nguyễn Thị Hương Phó hội trưởng
3 Đỗ Thị Hằng Ủy viên

DANH SÁCH CÁN BỘ LỚP


STT

Họ và tên Chức vụ Số điện thoại
1 Đặng Thu Trang
Lớp trưởng, Tổ trưởng tổ 2,
Phó bí thư
01669.513.596

2 Nguyễn Tuấn Anh Bí thư 01692.351.051

3 Lê Khánh Ly Lớp phó học tập 01682.017.833

4 Nguyễn Phi Công Lớp phó lao động 01679.122.095

5 Nguyễn Thị Kim Ngân Tổ trưởng tổ 1 01662.440.683

6 Bùi Tùng Lâm Tổ trưởng tổ 3 01663.036.282

7 Nguyễn Thu Hoài Tổ trưởng tổ 4 0987.699.333

19

SƠ ĐỒ LỚP HỌC 11A5
Bàn GV
BẢNG
Cửa ra vào
Tùng Hoài
Tân Sơn
Tăng Cường Việt Huyền Trang

Chiến Hùng Hương Giang
Đỗ Đức Trung Bùi Lâm
Dũng Hải
Nguyễn Lâm Yến Vũ
Ly Trường Giang Đặng Trang
Công Huy Lương
Quỳnh Doanh Tuấn Anh
Ngân Vũ Đức Hạnh
1
Ngô Đức Ng. Cường Ng. Trang
2
5
4
3
6

20

GIÁO VIÊN BỘ MÔN

STT Môn học Tên giáo viên
1 Toán Phan Thị Bích Nga
2 Vật lý Hoàng Minh Huế
3 Hóa học Nguyễn Thị Thu Hà
4 Sinh học Nguyễn Thúy Nga
5 Tin học Trần Thanh Hà
6 Ngữ Văn Nguyễn Thị Tuyết Hồng
7 Lịch sử Nguyễn Tuyết Lê
8 Địa lý Vũ Thị Diệu Linh
9 Ngoại ngữ Nông Thị Thanh Huyền

10 Giáo dục công dân Phạm Thị Thủy
11 Công Nghệ Phạm Minh Tiến
12 Thể dục Giang Kim Phượng
13 Quốc phòng Ma Tiến Chung

21

THỜI KHÓA BIỂU BUỔI SÁNG LỚP 11A5

Buổi
Thứ

Tiết
Hai Ba Tư Năm Sáu Bảy
1
Chào cờ Toán Vật lý Toán Ngữ văn Ngữ văn
2
Thể dục Ngữ văn Toán Lịch sử Công nghệ

Ngữ văn
3
Ngoại ngữ

Địa lý GDQP Tin học Thể dục Sinh học
4
Hóa học Ngoại ngữ

Ngoại ngữ

GDCD Sinh học Toán

Sáng
5
Vật lý Hóa học Ngoại ngữ

Sinh hoạt

THỜI KHÓA BIỂU BUỔI CHIỀU LỚP 11A5

Buổi
Thứ

Tiết
Hai Ba Tư Năm Sáu Bảy
1

2 Ngữ văn Toán Ngoại ngữ
3 Ngữ văn

Toán Ngoại ngữ

4 Ngữ văn

Toán Ngoại ngữ

Chiều
5
Nghỉ

Học
nghề


Nghỉ


22

PHẦN II: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP
Tổng số học sinh: 33
Trong đó: Nam: 23 = 70,6% Nữ: 10 = 29,4%
Thành phần dân tộc:
Kinh: 26
Sán Dìu: 3
Dao: 1
Tày: 3
Đoàn viên: 18
Thanh niên: 15
I. Đặc điểm tình hình lớp
1. Thuận lợi.
- Phụ huynh quan tâm tạo điều kiện cho các em học tập.
- Đa số học sinh đều ở Thành phố Thái Nguyên nên việc đi lại thuận lợi.
- Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi về vật chất.
- Tập thể lớp có môi trường giáo dục truyền thống hiếu học, học giỏi.
- Đa số học sinh đã xác định được nhiệm vụ, mục đích học tập.
- Phần lớn các em ngoan ngoãn có ý thức trong học tập.
- Lớp 11A5 có đội ngũ cán bộ vững vàng, nhiệt tình, trách nhiệm, gương mẫu trong học
tập.
- Đa số các em có ý thức kỷ luật, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau hoàn thành nhiệm vụ.
- Được sự quan tâm của ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn.
Đặc biệt là sự quan tâm hướng dẫn của giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn Thị Tuyết Hồng với
phương pháp quản lý chặt chẽ khoa học, hợp lý đã tạo điều kiện thuận lợi cho giáo sinh thực

tập tiếp xúc học hỏi làm quen với công tác chủ nhiệm lớp nhanh hơn.
2. Khó khăn
- Nhận thức của các em chưa đồng đều

23

- Một số em ý thức học tập chưa tốt, trong lớp còn mất trật tự, chưa chú ý trong công việc
học tập và rèn luyện.
- Chưa có phương pháp học tập hợp lý, chưa nhận thức đầy đủ về tương lai sau này, còn
ham chơi chưa quyết tâm cho học tập.
Chỉ tiêu phấn đấu toàn diện cuối năm
(Các danh hiệu sẽ đạt: chất lượng, số lượng, biện pháp chính điều chỉnh kế hoạch)
II. Nội dung kế hoạch
1. Giáo dục tư tưởng
- Nhanh chóng ổn định tư tưởng tác phong đi vào nề nếp.
- Giáo dục cho học sinh có động cơ, thái độ học tập đúng đắn.
- Giáo dục cách sống và nề nếp sinh hoạt hằng ngày.
- Giáo dục các em yêu trường, yêu lớp, kính trọng lễ phép với thầy cô, có thái độ đúng đắn
với nhân viên trong nhà trường, thân ái hòa nhã với bạn bè, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong
học tập và cuộc sống.
- Giáo dục cho các em có lập trường tư tưởng vững vàng tránh những tác động xấu của xã
hội.
* Mục đích yêu cầu:
- Học sinh hiểu bài và thực hiện tốt nội quy, quy chế nhà trường đề ra: Trung thực, tự giác,
có ý thức trong học tập cũng như trong mọi sinh hoạt tập thể trong và ngoài lớp, có động cơ
học tập đúng đắn đạt kết quả học tập cao nhất.
* Biện pháp chính:
- Quản lý tổ chức giờ học chính khóa nghiêm túc hiệu quả.
- Phân loại đối tượng hướng dẫn học sinh các loại hình: Nâng cao, phụ đạo, bồi đắp kiến
thức phù hợp.

- Có biện pháp khen thưởng, kỷ luật kịp thời, phối kết hợp với giáo viên bộ môn để nắm
tình hình lớp.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ hoạt động có hiệu quả, thường xuyên kết hợp với cha mẹ học
sinh để giáo dục học sinh.


24

2. Giáo dục trí dục
* Mục đích yêu cầu:
- Thực hiện tốt yêu cầu của nhà trường đề ra, đảm bảo kiến thức trọng tâm.
- Học bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Có đầy đủ đồ dùng học tập sách giáo khoa, vở bài tập.
- Học sinh đi học đầy đủ, đúng giờ, tự giác học bài và làm bài đầy đủ.
- Ghi chép đầy đủ, chú ý nghe giảng.
* Biện pháp thực hiện:
- Dựa vào đội ngũ cán bộ lớp để quản lý nhắc nhở học sinh trong lớp.
- Giáo dục học sinh xác định rõ động cơ, mục đích và ý nghĩa của việc học.
- Khuyến khích các em phấn đấu đạt được những mục tiêu đề ra.
- Khen thưởng các em có thành tích tốt trong học tập, phê bình và có biện pháp kỷ luật đối
với học sinh vi phạm.
- Kết hợp với giáo viên bộ môn, phụ huynh học sinh để theo dõi để kịp thời đôn đốc học
sinh, xử lý học sinh vi phạm.
- Xây dựng bộ đôi giúp bạn cùng tiến, phân công những học sinh khá giỏi, giúp đỡ kèm
những bạn học sinh yếu.
3. Giáo dục văn thể - mĩ
* Yêu cầu, mục đích:
- Giáo dục học sinh có ý thức nhân văn, rèn luyện ý thức gọn gàng ngăn nắp, giữ gìn vệ
sinh tốt.
- Học sinh cần tham gia nhiệt tình phong trào thể dục thể thao, văn hóa, văn nghệ, giúp tinh

thần sảng khoái hòa nhập cộng đồng.
* Chỉ tiêu:
- Lớp mặc đồng phục đầy đủ gọn gàng sạch sẽ ngăn nắp, có ý thức giữ gìn của cải vật chất,
vệ sinh chung.
- Lớp có phong trào văn hóa, văn nghệ thể thao sôi nổi.


25

* Biện pháp:
- Nhắc nhở học sinh nâng cao ý thức bản thân, trong công việc ăn mặc đầu tóc, cư xử đúng
mực với cán bộ công nhân viên trong trường cũng như các thầy cô giáo.
- Khuyến khích học sinh tham gia các phong trào văn nghệ, thể dục thể thao thep năng lực
năng khiếu của bản thân.
- Tổ chức có hiệu quả các hoạt động hướng nghiệp.

×