Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

HỘI THẢO PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.54 KB, 50 trang )


CHÀO MỪNG KỶ NIỆM NGÀY
NHÀ GIÁO VIỆT NAM
20/11/2011
CHÀO MỪNG KỶ NIỆM NGÀY
NHÀ GIÁO VIỆT NAM
20/11/2011
SỞ GD&ĐT TỈNH LÀO CAI
TRƯỜNG PTDTNT THCS&THPT HUYỆN SA PA

Đặt vấn đề
Nhiệm vụ chủ yếu của người giáo viên là dạy học và giáo dục học sinh. Để thực hiện tốt nhiệm vụ đó, trong quá trình dạy học - giáo dục, giáo viên không chỉ đơn thuần sử dụng nội qui, qui chế, điều lệ trong việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học – giáo dục, mà còn phải xử lý nhanh chóng và hợp lý những tình huống sư phạm xuất hiện trong quá trình dạy học - giáo dục.

Tình huống SP là gì ?

Tình huống sư phạm (THSP) được hiểu là tình huống có vấn
đề trong hoạt động sư phạm. Đó là toàn bộ những sự việc,
hiện tượng, sự kiện bất ngờ, những nghịch lý nảy sinh trong
HĐSP đòi hỏi tập thể hay cá nhân nhà SP phải suy nghĩ, tìm
kiếm sử dụng các phương tiện, phương pháp cách thức mới
để giải quyết chúng một cách tối ưu, nhằm thực hiện có hiệu
quả mục tiêu dạy học - giáo dục.

Như vậy, THSP chỉ xuất hiện khi có nội dung, một nhiệm vụ
nào đó trong quá trình DH-GD cần được giải quyết hoặc tháo
gỡ. THSP là một dạng đặc biệt của mối quan hệ giao tiếp giữa
người GD và người được GD. Trong đó, để giải quyết tình
huống, nhà GD phải cần đến tri thức mới, cách thức mới chưa
hề biết trước đó, còn ở đối tượng GD là nhu cầu nhận thức
hoặc hành động trong tình huống tương ứng.


Kết quả việc giải quyết những tình huống SP sẽ là sự thỏa mãn
(hoặc chưa thỏa mãn) những mâu thuẫn đã nảy sinh do thực
tiễn DH-GD đặt ra, đồng thời cùng với nó là sự gia tăng những
tri thức mới, những phương thức hành động mới với chủ thể
GD và đối tượng GD.

MỤC TIÊU

Nhận thức được các vấn đề về THSP
(Khái niệm, phân loại, qui trình xử lý 01
THSP…).

Nắm chắc qui trình giải quyết 01 THSP.

Vận dụng sáng tạo qui trình để giải quyết
các THSP nảy sinh trong quá trình DH-
GD.

TÌNH HUỐNG 1: KHI HỌC SINH ĐẾN MUỘN
(Nhóm : Lý, Hóa , Sinh, Thể dục)
-
Trường hợp thứ nhất:
Giờ học bắt đầu được 15 phút. Một học sinh đến muộn và
xin vào lớp. Thầy, cô chọn cách xử lý nào dưới đây? Tại
sao?
1. Giáo viên hỏi: “Tại sao bây giờ mới đến, có biết vào học từ
mấy giờ không? Học hành vậy thì làm sao mà tốt được”, rồi
mới nói với giọng bực tức: “Vào đi”.
2. Nhất định không cho học sinh vào lớp, phạt đứng ngoài cửa
đến hết tiết học.

3. Nhẹ nhàng ra hiệu cho học sinh vào lớp, tiếp tục giảng bài
bình thường. Hết tiết học GV gọi học sinh lên, tìm hiểu nguyên
nhân đi học muộn của HS, từ đó có biện pháp giáo dục phù
hợp.


Trường hợp HS đó lần đầu tiên đi học muộn thì nhắc nhở, động viên,
khuyến khích em ấy đi học đúng giờ và không quên nhắc học sinh mượn
vở của bạn để chép lại phần bài học không được nghe vì đi muộn.

Trường hợp HS đó thường xuyên đi học muộn, GV cần tìm hiểu đúng
nguyên nhân và có biện pháp khắc phục phù hợp với nguyen nhân. Cụ
thể:

Nếu học sinh ấy thường xuyên đi học muộn do ngủ quên thì cũng có thể
nhờ các em ở gần nhà qua rủ em đó đi học cùng.

Nếu học sinh ấy thường xuyên đi học muộn do gia đình khó khăn, sáng
dậy HS phải làm nhiều việc giúp đỡ gia đình xong mới được đi học có thể
cử các bạn trong lớp đến phụ giúp, chia sẻ công việc với bạn để bạn bớt
công việc được cùng đến lớp đúng giờ.




Nếu HS học sinh ấy thường xuyên đi học muộn do gia
đình khó khăn, nhà xa trường, xe đạp cũ, thường xuyên
hư hỏng, không có tiền sửa cần huy động các bạn trong
lớp đóng góp hỗ trợ bạn mỗi người hai, ba nghìn để bạn
có tiền sửa xe đạp, hết hư hỏng, đi học đúng giờ.


Nếu HS ham chơi, lười học cần phối hợp giáo viên chủ
nhiệm với tập thể HS, gia đình đề giáo dục…

Chú ý: Đối với cả lớp, GV cần nêu tác hại của việc đi học muộn
và nhắc nhở các em đi học cho đúng giờ, chấp hành tốt kỷ luật
của Nhà trường. Giáo viên cần phải tỏ ra nghiêm khắc để học
sinh hiểu rằng sẽ không dễ dàng bỏ qua cho những học sinh
không chấp hành kỷ luật.


Trường hợp thứ hai:
Tiết học còn 15 phút nữa là hết giờ. Một học sinh tới
muộn và xin vào lớp. Thầy, cô chọn cách xử lý nào
dưới đây? Tại sao?
1. Giáo viên hỏi “Tại sao bây giờ mới đến, có biết sắp
hết giờ rồi không?. Học hành vậy thì làm sao mà tốt
được” và nói với giọng bực tức: “Thôi vào đi ,được
tí nào hay tí ấy ”.
2. Không cho học sinh vào lớp, phạt đứng ngoài cửa
đến hết tiết học mới được vào lớp.
3. Ra mời học sinh xuống phòng giám thị, hết giờ lên
học tiếp, rồi tiếp tục giảng bài


Trường hợp HS đó lần đầu tiên đi học muộn thì nhắc nhở,
động viên, khuyến khích em ấy đi học đúng giờ và không quên
nhắc học sinh mượn vở của bạn để chép lại phần bài học
không được nghe vì đi muộn.


Trường hợp HS đó thường xuyên đi học muộn, GV cần tìm
hiểu đúng nguyên nhân và có biện pháp khắc phục phù hợp
với nguyen nhân. Cụ thể:

Nếu học sinh ấy thường xuyên đi học muộn do ngủ quên
thì cũng có thể nhờ các em ở gần nhà qua rủ em đó đi
học cùng.

Nếu học sinh ấy thường xuyên đi học muộn do gia đình
khó khăn, sáng dậy HS phải làm nhiều việc giúp đỡ gia
đình xong mới được đi học có thể cử các bạn trong lớp
đến phụ giúp, chia sẻ công việc với bạn để bạn bớt công
việc được cùng đến lớp đúng giờ.


Nếu HS học sinh ấy thường xuyên đi học muộn do gia
đình khó khăn, nhà xa trường, xe đạp cũ, thường xuyên
hư hỏng, không có tiền sửa cần huy động các bạn trong
lớp đóng góp hỗ trợ bạn mỗi người hai, ba nghìn để bạn
có tiền sửa xe đạp, hết hư hỏng, đi học đúng giờ.

Nếu HS ham chơi, lười học cần phối hợp giáo viên chủ
nhiệm với tập thể HS, gia đình đề giáo dục…


Chú ý:

Đối với cả lớp, GV cần nêu tác hại của việc đi học
muộn và nhắc nhở các em đi học cho đúng giờ,
chấp hành tốt kỷ luật của Nhà trường. Giáo viên

cần phải tỏ ra nghiêm khắc để học sinh hiểu rằng
sẽ không dễ dàng bỏ qua cho những học sinh
không chấp hành kỷ luật.

Cần góp ý với giám thị : Đối với những HS đi
học quá trễ thì cho học sinh đó ngồi đợi ở
phòng giám thị hết tiết mới cho lên lớp không
nên cho lên lớp như vậy làm ảnh hưởng tới lớp
học

Nếu học sinh ấy thường xuyên đi học muộn do ngủ quên
thì cũng có thể nhờ các em ở gần nhà qua rủ em đó đi học
cùng. Đối với cả lớp, GV cần nêu tác hại của việc đi học
muộn và nhắc nhở các em đi học cho đúng giờ, chấp hành
tốt kỷ luật của nhà trường. Giáo viên cần phải tỏ ra nghiêm
khắc để học sinh hiểu rằng sẽ không dễ dàng bỏ qua cho
những học sinh không chấp hành kỷ luật.
* Cần góp ý với giám thị : Đối với những HS đi học quá trễ
thì cho học sinh đó ngồi đợi ở phòng giám thị hết tiết mới
cho lên lớp không nên cho lên lớp như vậy làm ảnh hưởng
tới lớp học+

TÌNH HUỐNG 2
(Nhóm Toán, Tin)
Tại lớp 9A, trường DTNT SA PA, vào giờ Tin học, GV yêu
cầu học sinh cả lớp nộp vở để kiểm tra việc ghi chép bài của
các em. Lớp có 38 học sinh thì chỉ có 28 em nộp vở.
Trước tình huống đó, thầy, cô chọn cách xử lý nào dưới đây?
Tại sao?
1. GV tìm ra 10 học sinh chưa nộp vở và khiển trách ngay trước

lớp, lần sau nếu còn vi phạm thì không cho vào lớp học.
2. GV yêu cầu em nào chưa nộp vở thì buổi học sau tự giác nộp.
3. GV mời những học sinh chưa nộp vở cuối giờ ở lại, tìm nguyên
nhân và có biện pháp xử lý cụ thể phù hợp với từng HS.

TÌNH HUỐNG 3
(Nhóm Toán, Tin)
Thời gian một buổi dạy nghề là 90 phút. Khi giáo viên Tin
học đã vào dạy được 30 phút thì có 9/20HS/một suất học mới
đến học. GV hỏi lí do đến lớp học trễ, học sinh nói: “Do phải
thuê sân đá bóng, đội trước đá trễ, các em này cũng phải đá
trễ theo nên vào lớp muộn”.
Trước tình huống đó, thầy, cô chọn cách xử lý nào dưới
đây? Tại sao?
1. Không cho những HS này vào học tiếp vì làm xáo trộn lớp
học, ảnh hưởng đến kết quả học tập của cả lớp.
2. Vẫn cho học sinh vào phòng máy để thực hành và yêu cầu 9
em này ở lại học thêm 30 phút nữa. Báo cáo với GVCN đồng
thời theo dõi thời gian đi học của các học sinh vi phạm trong
những buổi sau. Nếu còn tiếp tục vi phạm thì yêu cầu học
sinh viết bản kiểm điểm và mời phụ huynh đến trường kết
hợp giáo dục.

TÌNH HUỐNG 4
(Nhóm Toán, Tin)
Tại lớp 12A1, vào giờ Tin học, GV gọi trò Thùy
lên kiểm tra bài cũ, nhưng em không thuộc bài. GV
hỏi lý do vì sao về nhà không học bài cũ, Thuỳ nói:
“Môn Tin là môn phụ nên em không học, em chỉ
học những môn thi tốt nghiệp thôi”.

Là GV dạy môn Tin học đó, thầy, cô chọn cách xử
lý nào dưới đây? Tại sao?

1. Cho HS điểm 0, rồi yêu cầu HS về chỗ.
2. Tỏ thái độ không hài lòng với HS, yêu cầu HS về nhà
phải học bài cũ, trả nợ vào giờ học sau. Sau đó GV
thường xuyên gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ ở các giờ
học tiếp theo.
3. Trao đổi trực tiếp với học sinh vào cuối giờ, phân tích
cho học sinh hiểu ngoài những môn thi tốt nghiệp thì
những môn không thi tốt nghiệp – cụ thể là môn Tin học
có ý nghĩa như thế nào đối với bản thân học sinh trong
sự nghiệp tương lai và cuộc sống. Về phía GVBM sẽ
quan tâm hơn tới học sinh, trao dồi chuyên môn và
nghiệp vụ sư phạm để dạy học thật hay, hấp dẫn, hữu
ích đối với HS để học sinh yêu thích bộ môn và cố gắng
học tốt.

1. Bạn lờ đi xem như không có việc gì xảy ra, vẫn bước
vào lớp bắt đầu tiết dạy như bình thường.
2. Tỏ thái độ bực bội trước mặt học sinh và cho cả lớp
nghe một bài giảng về thái độ tôn trọng thầy cô.
3. Bạn vào lớp bình thường, xin lỗi các em về việc đến
muộn của mình. Đồng thời cũng nhẹ nhàng nhắc nhở
học sinh về thái độ vừa rồi của các em là không đúng
và nhanh chóng ổn định lớp, bắt đầu bài giảng mới.

TÌNH HUỐNG 3: Khi thầy giáo đến lớp muộn (BTC)
Có một hôm, bận việc riêng đột xuất bạn đã đến muộn
10 phút. Khi vừa bước vào đến cửa lớp bạn thấy học

sinh nhốn nháo và reo hò cười nói xôn xao, tưởng rằng
chắc thầy giáo hôm nay không đến lớp dạy. Nếu gặp tình
huống này, là giáo viên bộ môn bạn xử lý như thế nào ?

CÁC HƯỚNG GIẢI QUYẾT:
1) Nếu là giáo viên đứng lớp, bạn nên hiểu và thông
cảm cho hành động của học sinh tự quản, vì cũng đã
có một thời bạn như thế. Cho nên đừng vội đánh giá
học sinh, cũng đừng vội kết luận là thái độ thiếu tôn
trọng. Không đâu đó chỉ là những cảm xúc bồng bột
trẻ con của tuổi học trò. Ai đã từng trải qua một thời
học trò tinh nghịch chắc chắn đã có một lần hưởng
cảm giác sung sướng, hạnh phúc nhất khi được
thông báo của giám thị là lớp được tự quản hay cho
về nhà hôm nay do giáo viên bận việc đột xuất, thì
không ao ước gì hơn phải không các bạn. Có nhiều
giáo viên ứng xử theo cách này, nhưng không ổn rồi,
dưới cái nhìn của học sinh bạn là người cực kỳ dễ
tính, cũng không phải là cách xử lý hay.

2) Nếu tỏ thái độ bực bội trước mặt học sinh
thì càng không đúng, lại bất lợi cho tiết dạy
của bạn. Bạn phải hiểu việc bạn đến muộn là
lỗi của bạn. Căng thẳng hơn, cho cả lớp nghe
một bài giảng về đạo đức thì càng làm cho
học sinh tức cười và làm ảnh hưởng đến mối
quan hệ thầy trò, làm mất thời gian của bạn.
Bạn vô tình gây ra một bầu không khí căng
thẳng làm bất lợi cho tiết học tiếp theo, chưa
chắc lần sau các em sẽ không reo hò nữa khi

bạn đến muộn.

Tốt nhất, trong tình huống này dù có tự ái hay không
vừa lòng trước hành động của học sinh bạn vẫn vào lớp
bình thường, nhưng trước khi vào bài mới bạn thành thật
xin lỗi các em vì thầy có công việc đột xuất nên đã đến
muộn. Đồng thời nhẹ nhàng, khéo léo nhắc nhở học sinh
về hành động bộc phát của mình khi thấy giáo viên đến
muộn, khuyên các em lần sau không nên làm như thế,
giao trách nhiệm cho lớp trưởng quản lý, nhắc nhở học
sinh khi lớp tự quản và bạn nên nhanh chóng ổn định lớp
đi vào bài giảng mới, với tâm lý thoải mái để tiết học
được thành công.+

Khi bước vào dạy tiết 3, bạn nhìn thấy bảng chưa
lau và mấy mẩu giấy vụn còn nằm rải rác trên nền
lớp học, bạn gọi một học sinh ngồi ở đầu bàn trên
cùng lên xóa bảng và nhặt những mẩu giấy vụn đó
đi. Nhưng vừa dứt lời thì em học sinh đó đứng lên
và nói: “Thưa cô, em không vứt giấy ra lớp và hôm
nay cũng không phải đến phiên em trực nhật”. Nói
xong, học sinh đó ngồi xuống.
TÌNH HUỐNG 4:
Khi HS từ chối thực hiện yêu cầu của cô
(BTC)


CÁC HƯỚNG GIẢI QUYẾT:
1. Phê bình em học sinh đó và dứt khoát yêu cầu
em phải lên nhặt giấy vụn để đảm bảo uy tín của

cô.
2. Gọi em khác hoặc em trực nhật lên dọn.
3. Không nói gì thêm mà lẳng lặng bước lên bục
giảng xóa bảng và cúi xuống nhặt mấy mẩu giấy
vụn bỏ vào sọt rác. Sau đó bạn bắt đầu bài
giảng một cách bình thường như không có
chuyện gì xảy ra.
4. Bạn sẽ nói rằng: “Vậy thì em có thể làm giúp
cô được không?” Sau đó bạn nên khen ngợi em
học sinh đó đồng thời nhắc nhở người trực nhật
lần sau rút kinh nghiệm+

Trong tiết trả bài kiểm tra lớp 11B2 mới vừa xong,
bạn quay lên bục giảng để bắt đầu bài mới thì bỗng
nghe tiếng xé bài “xoạt, xoạt” ở phía dưới của lớp. Bạn
quay lại thấy Mỹ Linh đang xé và vò giấy bài kiểm tra 1
điểm của mình trước sự ngơ ngác của tập thể lớp. Khi
giáo viên hỏi tại sao em xé bài? Mỹ Linh trả lời rất tự
nhiên “bài của em thì em có quyền xé”. Là giáo viên bộ
môn, trước sự việc đó bạn xử lý như thế nào ?

TÌNH HUỐNG 5: Khi học sinh xé bài kiểm tra tại lớp
(BTC)

1. Bạn không nói gì, quay trở lên bục giảng để bắt
đầu thực hiện bài mới
2. Bắt học sinh đó đứng lên, phê bình gay gắt trước
tập thể lớp và ghi vào sổ đầu bài, học sinh thiếu tôn
trọng giáo viên.
3. Bạn tạm thời bỏ qua, để thực hiện bài giảng, sau

đó gọi riêng em đó giải thích đúng, sai trong hành
động của mình để giúp em nhận ra khuyết điểm. Sau
đó động viên em lần sau cố gắng.



Quá trình đứng lớp, bạn thường phải đối mặt với
những học sinh yếu kém, lại ngang ngạnh, nhiều khi
tỏ ra xem thường kỷ luật, thiếu tôn trọng giáo viên.
Nếu không nghiêm khắc thì sẽ bị học sinh xem
thường và tiếp tục có những hành động không đúng
mực. Trước hành động của học sinh như thế, chắc
chắn làm thầy, cô ai cũng tức giận, mặc dù học sinh
có “biện minh” là bài điểm kém hay bài của mình,
muốn làm gì thì làm, thế nào đi nữa thì không nên xử
sự như thế, vì đây là lớp học, cô giáo đang trên lớp,
bài vừa được cô giáo trả lại, nếu hành động như thế,
thì thiếu tôn trọng. Nếu bỏ qua, các học sinh khác sẽ
nghĩ gì khi chứng kiến hành động vô lễ đó mà cô
giáo không dám làm gì ?

×