TỔNG HỢP KHÍ HẬU ĐÀ NẴNG ỨNG DỤNG TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
I. ĐẶC TRƯNG KHÍ HẬU CỦA ĐÀ NẴNG:
1.1. Vị trí địa lý của Đà Nẵng:
(16,02
O
B; 108,12
O
Đ; cao độ 3m)
1.2. Địa hình:
- Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng bằng duyên hải, vừa có đồi núi. Vùng núi cao và
dốc tập trung ở phía Tây và Tây Bắc, từ đây có nhiều dãy núi chạy dài ra biển, một số đồi thấp xen
kẽ vùng đồng bằng ven biển hẹp.
- Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao khoảng từ 700 - 1.500 m, độ dốc lớn (>400), là
nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn và có ý nghĩa bảo vệ môi trường sinh thái của thành phố.
- Đồng bằng ven biển là vùng đất thấp chịu ảnh hưởng của biển bị nhiễm mặn, là vùng tập
trung nhiều cơ sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất ở và các khu chức năng của
thành phố.
1.3. Các yếu tố khí hậu của Đà Nẵng
- Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít biến động.
Khí hậu Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam, với tính trội là
khí hậu nhiệt đới điển hình ở phía Nam. Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến
tháng 12 và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7, thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhưng
không đậm và không kéo dài.
- Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,9 °C; cao nhất vào các tháng 6, 7, 8, trung bình
28-30 °C; thấp nhất vào các tháng 12, 1, 2, trung bình 18-23 °C. Riêng vùng rừng núi Bà Nà ở độ
cao gần 1.500 m, nhiệt độ trung bình khoảng 20 °C.
- Độ ẩm không khí trung bình là 83,4%; cao nhất vào các tháng 10, 11, trung bình 85,67-
87,67%; thấp nhất vào các tháng 6, 7, trung bình 76,67-77,33%.
- Lượng mưa trung bình hàng năm là 2.504,57 mm; lượng mưa cao nhất vào các tháng 10,
11, trung bình 550-1.000 mm/tháng; thấp nhất vào các tháng 1, 2, 3, 4, trung bình 23-40
mm/tháng.
- Số giờ nắng bình quân trong năm là 2.156,2 giờ; nhiều nhất là vào tháng 5, 6, trung bình
từ 234 đến 277 giờ/tháng; ít nhất là vào tháng 11, 12, trung bình từ 69 đến 165 giờ/tháng
1.4. Các bảng tông hợp khí hậu đà nẵng:
≤Tk 19 20 21 22 23 24 25 26 27
P, % 0,76 4,53 11,64 18,37 26,68 37,07 46,75 59,63 70,40
≤Tk 28 29 30 31 32 33 34 35
P, % 78,47 83,66 87,85 91,95 95,7 99,23 99,99 100
Xác su t xu t hi n nhi t không vấ ấ ệ ệ độ ư t quá tr s cho trợ ị ố c ( Tk,≤ướ
0
C)
≤j % 54 56 58 60 62 64 66
P, % 0,08 0,44 1,20 2,82 4,61 6,60 8,93
≤j % 68 70 72 74 76 78 80
P, % 11,79 14,98 19,38 24,06 29,30 34,19 39,19
≤j % 82 84 86 88 90 92 94
P, % 44,63 51,74 62,09 75,21 89,89 99,19 100
Xác su t xu t hi n m tấ ấ ệ độ ẩ ng i không vươ đố t quá tr s cho trượ ị ố c ( j%)≤ướ
m thi t k ,Độ ẩ ế ế φ
%
% th i gian trong n m m không ờ ă độ ẩ
v t quáượ
≤70 15
≤80 39,2
≤90 89,9
≤94 100
m thi t k theo t n su t xu t hi nĐộ ẩ ế ế ầ ấ ấ ệ
Nhi t thi t k theo t n su t xu t hi n, % th iệ độ ế ế ầ ấ ấ ệ ờ
gian/n mă ≤Tk,
o
C
Mùa ông l nh,đ ạ 1,0%
2,5%
5,0%
19
19,5
20
Mùa hè nóng, 99,0%
97,5%
95,0%
33
32,5
32
Nhi t thi t k theo t n su t xu t hi nệ độ ế ế ầ ấ ấ ệ
1.5. Hoạt động của mặt trời
- Một năm có hai lần mặt trời đi qua thiên đỉnh là các ngày 5/ 5 và 9/8, là
những ngày thường có BXMT cực đại. Thời gian giữa hai lần Mặt trời qua thiên đỉnh
cách nhau 94 ngày, mặt trời kiểu chí tuyến.
Biểu đồ chuyển động biểu kiến của Mặt trời Đà Nẵng
Tại vĩ độ 16,02
O
B
1.6. BXMT trực tiếp trên mặt ngang tại Đà Nẵng
BXMT trực tiếp trên mặt ngang tại Đà Nẵng
- Những giờ nóng nhất trong ngày (buổi chiều từ 12h đến 16 h) của các tháng
nóng nhất trong năm (có nhiệt độ cao nhất) tại Đà Nẵng là từ tháng 4 đến tháng 10.
Khí đó Mặt trời nằm ở phía Tây, Tây Bắc của bầu trời.
- Mặt trời ở Đà Nẵng đã chuyển sang “dạng xích đạo”, có hai lần Mặt trời đi
qua thiên đỉnh vào ngày 5/V và 9/VIII cách nhau hơn 3 tháng. Thời tiết chuyển dần
tới chỉ có một mùa nóng trong năm.
- Từ tháng III đến tháng IX mặt trời nằm khá cao ở vùng thiên đỉnh của bầu
trời, nên BXMT, đặc biệt trực xạ sẽ khá cao (từ 10h đến 14h đạt từ 550 đến 700
W/m
2
), cũng tương ứng là những tháng nóng nhất trong năm. Tuy vậy trực xạ của
Đà Nẵng chưa phải là quá cao so với các thành phố như Hà Nội và Hồ Chí Minh, có
thể do bầu trời nhiều mây (lượng mây trung bình năm đạt 7/10 [6]), giống như các
thành phố ven biển khác.
BXMT trực tiếp trên mặt ngang (ngày có nắng, W/ m2) tại Đà Nẵng
1.7.Gió:
Hoa gió mùa mưa tại Đà Nẵng Hoa gió mùa khô tại Đà Nẵng
- Trong các tháng mùa nóng (IV,V, VI) h ng gió ch o n i tr i là h ng ướ ủ đạ ổ ộ ướ Đ
(t n su t 10%) và N (~7%). Gió TN gây khô nóng c ng xu t hi n, t n su t kho ngầ ấ ũ ấ ệ ầ ấ ả
5%, t tháng IV n tháng VIII, tuy ã y u h n so v i vùng Bình Tr Thiên. Do thànhừ đế đ ế ơ ớ ị
ph n m k v i bi n nên “gió t, gió bi n” x y ra hàng ngày, có nh h ng r t t tố ằ ề ớ ể đấ ể ẩ ả ưở ấ ố
cho ti n nghi nhi t và s c kho .ệ ệ ứ ẻ
- Trong ba tháng mùa l nh (XII, I, II) gió h ng B v n chi m u th , tuy nhiênạ ướ ẫ ế ư ế
nhi t c a nó ã t ng lên rõ r t, không còn gây giá l nh nh các a ph ng ệ độ ủ đ ă ệ ạ ư đị ươ ở
phía B c èo H i Vân. Gió và TB có t n su t x p x nhau (kho ng 10%) còn gióắ đ ả Đ ầ ấ ấ ỉ ả
BTB t n su t nh h n.ầ ấ ỏ ơ
- à N ng là m t trong các a ph ng cóĐ ẵ ộ đị ươ khí h u sinh h c thu n l i nh tậ ọ ậ ợ ấ
c a n c ta do nhi t không quá cao, mùa nóng nhi t trên 30ủ ướ ệ độ ệ độ oC (nh ngư
không v t quá 35ượ oC) ch chi m 12,15% s gi /n m; m không bao gi v tỉ ế ố ờ ă độ ẩ ờ ượ
quá 95%, trong ó 89,9% s gi có m d i 90% (m c gi i h n ti n nghi). ó làđ ố ờ độ ẩ ướ ứ ớ ạ ệ Đ
m t thành ph có khí h u chuy n ti p t nhi t i m có mùa ông l nh c a mi nộ ố ậ ể ế ừ ệ đớ ẩ đ ạ ủ ề
B c sang nhi t i m i n hình c a mi n Nam, quanh n m nóng nh ng t ng iắ ệ đớ ẩ đ ể ủ ề ă ư ươ đố
mát mẻ
Phân tích th i ti t theo sinh khí h uờ ế ậ
S gi xu t hi nố ờ ấ ệ
hàng n mă
T ng s gi r t l nh c n s i m hoàn toàn, Tk 10≤ổ ố ờ ấ ạ ầ ưở ấ
o
C
T ng s gi l nh, c n s i m có i u ki n, Tk = 10-ổ ố ờ ạ ầ ưở ấ đ ề ệ
15
o
C
T ng s gi c n HNổ ố ờ ầ Đ Đ
0
0
0
T ng s gi d ch u, ón không khí t nhiênổ ố ờ ễ ị đ ự
T ng s gi mát nh ng quá mổ ố ờ ư ẩ
7483
776
T ng s gi l nh v a, ón không khí t nhiên có i uổ ố ờ ạ ừ đ ự đ ề
ki nệ
T ng s giổ ố ờ nóng, c n m c a ón gió, c n qu tầ ở ủ đ ầ ạ
397
105
B ng Phân tích th i ti t theo sinh khí h uả ờ ế ậ
II. K T LU N:Ế Ậ
Đà Nẵng có vĩ độ tương đối thấp (V= 16,02
o
B), nhưng nằm ở phía Nam
đèo Hải Vân, thuộc miền khí hậu phía Nam của nước ta. Do địa hình gần biển
nên hàng năm có tới 85,42% số giờ nằm trong vùng thời tiết dễ chịu, và 8,85%
thời tiết mát nhưng ẩm ướt, tổng cộng hai loại thời tiết này chiếm 94,27% thời
gian cả năm. Hai loại thời tiết này hoàn toàn có thể mở cửa đón không khí tự
nhiên.
Vậy, Chiến lược thiết kế ưu tiên hàng đầu ở Đà Nẵng là:
- Công trình cần được đón gió mát từ biển thổi vào gần như quanh năm
(hướng Đ là chủ yếu).
- Cũng giống như các địa phương khác ở Việt Nam, một chiến lược khác của
Đà Nẵng là giảm bớt nhận bức xạ mặt trời trên các tường và mái nhà bằng các
biện pháp che nắng, tạo bóng, cây xanh, vật liệu (ít hấp thụ nhiệt hoặc cách
nhiệt).
Để che nắng cho tường hướng Nam và Bắc thì các kết cấu ngang đều rất có
hiệu quả, nhưng cần rộng hơn so với các địa phương miền Bắc, chúng không
chỉ che được trực xạ mà còn đổ bóng lớn lên tường, giảm bớt tác dụng nhiệt.
Các tường hướng Tây, Tây – Bắc và Tây – Nam ở Đà Nẵng đều rất bất lợi về
tác dụng nhiệt, do phải chịu BXMT rất lớn vào mùa hè nếu không được che
nắng.