Tải bản đầy đủ (.doc) (176 trang)

Kỷ yếu hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên chương trình tiên tiến, chất lượng cao POHE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 176 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KỶ YẾU
HéI NGHÞ NGHI£N CøU KHOA HäC SINH VI£N
CH¦¥NG TR×NH TI£N TIÕN, CHÊT L¦îNG CAO & POHE
HÀ NỘI - 2012
i
DANH SÁCH BAN CHỈ ĐẠO, BAN TỔ CHỨC, BAN GIÁM KHẢO VÀ BAN
BIÊN TẬP KỈ YẾU HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
CHƯƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO & POHE
1. Ban chỉ đạo
Stt Họ và tên Đơn vị, Chức vụ Nhiệm vụ
1 GS.TS. Nguyễn Văn Nam Hiệu trưởng
Trưởng Ban
chỉ đạo
2 GS.TS. Phạm Quang Trung
Phó Hiệu trưởng, trưởng BQL
Chương trình Tiên tiến, CLC &
POHE
Phó trưởng ban
chỉ đạo
3 PGS.TS. Bùi Huy Nhượng
Giám đốc Chương trình Tiên
tiến, chất lượng cao & POHE
Ủy viên
thường trực
4 GS.TS. Nguyễn Quang Dong
Trưởng phòng QLĐT, phó
trưởng BQL Chương trình Tiên
tiến, CLC & POHE
Ủy viên


5 PGS.TS. Phạm Hồng Chương Trưởng phòng QLKH Ủy viên
6 ThS. Nguyễn Đức Hiển Trưởng phòng TCCB Ủy viên
7 PGS.TS. Đàm Văn Huệ Trưởng phòng TCKT Ủy viên
8 TS. Lê Anh Tuấn Trưởng phòng CTCT & QLSV Ủy viên
2. Ban tổ chức
Stt Họ và tên Đơn vị, chức vụ Nhiệm vụ
1 GS.TS. Phạm Quang Trung
Phó Hiệu trưởng, trưởng BQL
Chương trình Tiên tiến, CLC &
POHE
Trưởng ban
2 PGS.TS. Bùi Huy Nhượng
Giám đốc Chương trình Tiên tiến,
chất lượng cao & POHE
Phó trưởng ban
3 ThS. Đinh Tuấn Dũng
Phó Giám đốc Chương trình Tiên
tiến, chất lượng cao & POHE
Ủy viên thường
trực
4 GS.TS. Hoàng Đức Thân Viện Trưởng Viện TM & KTQT Ủy viên
5 PGS.TS. Phạm Quang
Viện trưởng Viện Kế toán – Kiểm
toán
Ủy viên
6 TS. Nguyễn Hồng Minh Trưởng Khoa Đầu tư Ủy viên
7 TS. Nguyễn Thành Hiếu Phó trưởng khoa QTKD Ủy viên
8 TS. Phan Hữu Nghị
Phó Viện trưởng Viện Ngân hàng
– Tài chính

Ủy viên
9 TS. Tạ Lợi Trưởng Bộ môn KDQT Ủy viên
10 ThS. Hoàng Tố Loan Chuyên viên CTTT, CLC Thư ký
11 CN. Đoàn Thị Hoài Phương Chuyên viên CTTT, CLC Thư ký
12 CN. Đặng Thị Thu Hằng Chuyên viên CTTT, CLC Thư ký
3. Ban biên tập kỉ yếu
Stt Họ và tên Đơn vị, chức vụ Nhiệm vụ
1 GS.TS. Phạm Quang Trung Phó Hiệu trưởng, trưởng BQL Chương Trưởng ban
ii
trình Tiên tiến, CLC & POHE
2 PGS.TS. Bùi Huy Nhượng
Giám đốc Chương trình Tiên tiến, chất
lượng cao & POHE
Ủy viên
thường trực
3 GS.TS. Nguyễn Quang Dong
Trưởng phòng QLĐT, phó trưởng
BQL Chương trình Tiên tiến, CLC &
POHE
Ủy viên
4 ThS. Nguyễn Đức Hiển Trưởng phòng TCCB Ủy viên
5 TS. Lê Việt Thủy Phó trưởng phòng QLĐT Ủy viên
6 ThS. Đinh Tuấn Dũng
Phó Giám đốc Chương trình Tiên tiến,
chất lượng cao & POHE
Ủy viên
7 PGS.TS. Đàm Văn Huệ Trưởng phòng TCKT Ủy viên
8 Nguyễn Thị Hải Yến Chuyên viên CTTT, CLC Thư ký
9 Đoàn Thị Hoài Phương Chuyên viên CTTT, CLC Thư ký
10 Nguyễn Thanh Quyên Chuyên viên CTTT, CLC Thư ký

iii
MỤC LỤC
Stt Tên bài/Tác giả/GV hướng dẫn Trang
1
DIỄN VĂN KHAI MẠC LỄ PHÁT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM” CHƯƠNG TRÌNH
TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO & POHE NĂM 2012 – 2013
GS.TS. Phạm Quang Trung

1
2
HOÀN THIỆN VIỆC ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM THEO MÔ HÌNH CAMEL
Đỗ Trần Hiếu
NguyễnVũ Nam
Vũ Duy Đức

 !"#$%&'(%)
'*
3
3
SỬ DỤNG MÔ HÌNH SERVQUAL TRONG PHÂN TÍCH CHẤT
LƯỢNG DỊCH VỤ THẺ NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM:TRƯỜNG
HỢP NGHIÊN CỨU TẠI HÀ NỘI
Đào Trọng Hiệp
Trần Hương Trà
Phạm Thị Thanh Nhàn
Lê Quách Bảo Châu
Nguyễn Thanh Hà
 !"#$+*,

'*
17
4
ÁP DỤNG MÔ HÌNH FAHP (FUZZY AHP) NHẰM CHỌN NHÀ ĐẦU
TƯ CHIẾN LƯỢC TRONG M&A NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM
Nguyễn Linh Chi
GV hướng dẫn: PGS.TS. Lưu Thị Hương
'*
31
5
MÔ HÌNH PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỊ
TRƯỜNG NGOẠI TỆ CHỢ ĐEN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
2004-2011
Nguyễn Thị Hương Giang
Trịnh Quang Hưng
Quách Thành Lâm
Đào Anh Tú
-
 !"#$#$'./01
63
6
THE MAGNITUDE OF USING TECHNICAL ANALYSIS IN VIET
NAM STOCK MARKET
Phạm Ngọc Liên
Phạm Hồng Hạnh
23
GV hướng dẫn: ThS. Nguyễn Đức Hiển
77
iv
422

7
SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ NGÀNH TÀI CHÍNH
(FSAP) ĐỂ ĐÁNH GIÁ SỰ LÀNH MẠNH TÀI CHÍNH CỦA HỆ
THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM
Nguyễn Quang Huy
Nguyễn Thanh Tùng
Hoàng Ngân Hà
Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Nguyễn Đặng Tùng
3
GV hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
'*
89
8
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRONG NƯỚC TRƯỚC ÁP LỰC MỞ
CỬA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Đặng Ngọc Anh
Đỗ Thị Phương
Hà Tiến Thành
Lại Ngọc Cẩm Nhung
Nguyễn Ngọc Bích
567
GV hướng dẫn: TS. Lê Thị Hương Lan
'*
109
9
NHỮNG KHÓ KHĂN THÁCH THỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM
Phạm Lan Hương

Trần Vũ Phương Linh
7-
GV hưỡng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thu Trang
89: 5+
123
10
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU SAU TÁI CƠ CẤU
DOANH NGHIỆP
Nguyễn Thị Lan Anh
Vũ Thị Hồng Hạnh
Doãn Phạm Tuấn Phong
Đào Thiện Hải
89:;5+22<
GV hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Khánh
4++=9,>95?@ABC95
137
11
HỢP NHẤT NGÂN HÀNG VIỆT NAM: NHÌN TỪ TRƯỜNG HỢP
M&A NGÂN HÀNG SCB
Cao Thanh Bình
Nguyễn Tuấn Anh
Nguyễn Thu Hiền
Nguyễn Thu Hà
Nguyễn Thái Phương
Lớp Kế toán Tiên tiến K52
153
v
DIỄN VĂN KHAI MẠC LỄ PHÁT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM” CHƯƠNG TRÌNH
TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO & POHE NĂM 2012 – 2013

GS.TS. Phạm Quang Trung

+D9@E2FG22HIJ
+8EB:=1>KL
+5KM:B6N,OB*,L
Học tập và nghiên cứu khoa học là hai nhiệm vụ quan trọng trong quá trình
đào tạo. Vì vậy, trong quá trình đào tạo, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân luôn
quan tâm đến các hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên toàn trường nói
chung và sinh viên Chương trình Tiên tiến, Chất lượng cao & POHE nói riêng.
Thực hiện kế hoạch tổ chức nghiên cứu khoa học sinh viên của Trường Đại
học kinh tế quốc dân, Chương trình Tiên tiến, Chất lượng cao & POHE đã tích
cực tham gia. Sau một thời gian phát động hoạt động nghiên cứu khoa học đã có
hàng trăm sinh viên đăng ký tham gia nghiên cứu. Những đề tài mà các em lựa
chọn nghiên cứu là những vẫn đề về kinh tế mà xã hội đang quan tâm như: mua
bán & sáp nhập, tái cơ cấu doanh nghiệp, thị trường ngoại tệ chợ đen, thị trường
chứng khoán…trong đó có nhiều đề tài được thực hiện bằng tiếng Anh.
Các em đã được các thầy cô giáo, những nhà khoa học có uy tín, kinh
nghiệm của các Khoa, Viện trong trường hướng dẫn. Mặc dù rất bận rộn với
công tác quản lý và giảng dạy nhưng các thầy cô đã dành nhiều thời gian, tận
tình hướng dẫn các em thực hiện đề tài nghiên cứu. Chính vì vậy, có nhiều đề tài
có chất lượng tốt và có khả năng tiếp tục phát triển ở cấp độ cao hơn. Hơn thế
nữa, dưới sự hướng dẫn của các thầy cô, sinh viên đã được làm quen, tập dượt
với các phương pháp nghiên cứu tiên tiến, hiện đại.
Bên cạnh những kết quả đạt được, các đề tài nghiên cứu còn bộc lộ một số
hạn chế như chưa thể hiện được phương pháp nghiên cứu hiện đại, việc áp dụng
các mô hình nghiên cứu hiện đại còn ít, phương pháp thu thập, phân tích số liệu
chưa khoa học vv…
1
Mặc dù thời gian nghiên cứu chưa nhiều và còn một số hạn chế nhưng kết
quả bước đầu cho thấy tiềm năng nghiên cứu khoa học của sinh viên Chương

trình Tiên tiến, Chất lượng cao & POHE là rất lớn. Điều đó cho thấy việc huy
động sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học là rất cần thiết và có tính khả thi
cao. Tôi mong rằng sinh viên Chương trình Tiên tiến, Chất lượng cao & POHE
sẽ tăng cường nghiên cứu khoa học, đi vào chiều sâu, tích cực áp dụng phương
pháp nghiên cứu hiện đại nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
+DEB:=1>KL
Cho phép tôi thay mặt Ban chỉ đạo hội nghị gửi lời cảm ơn tới các thầy
cô giáo, các nhà khoa học đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
khoa học, và các đơn vị trong trường đã tạo điều kiện giúp đỡ tổ chức hội nghị
thành công.
Tôi tuyên bố khai mạc hội nghị.
Chúc Hội nghị thành công tốt đẹp, chúc các quý vị đại biểu, các thầy giáo,
cô giáo và các em sinh viên sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt.
Xin trân trọng cảm ơn!
2
HOÀN THIỆN VIỆC ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM THEO MÔ HÌNH CAMEL
%P=19?')C5+(?C5+9+'2?0
Đỗ Trần Hiếu
NguyễnVũ Nam
Vũ Duy Đức

GV Hướng dẫn: TS. Đặng Ngọc Đức
'*
Tính cấp thiết của đề tài
NH là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế.
Hệ thống NH có thể bao gồm nhiều loại hình NH, trong đó, các NHTM chiếm tỉ
trọng lớn về quy mô tài sản, thị phần và số lượng NH.
Bối cảnh nền kinh tế toàn cầu vẫn đang diễn biến khó lường và sẽ còn tiếp
tục ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế VN. Thêm vào đó, những bất ổn từ bên trong

như lạm phát cao, năng lực cạnh tranh thấp, khả năng quản lí yếu kém cũng đặt
hệ thống NHTM vào tình trạng cần phải luôn sẵn sàng ứng phó với những nhân
tố từ cả trong lẫn ngoài nước.
Vấn đề cốt lõi của tái cấu trúc hệ thống NH nằm ở việc xếp loại NH, chỉ ra
những NH yếu kém cần phải tiến hành tái cấu trúc ngay, cũng như đánh giá
những NH còn lại, tìm ra những vấn đề tồn tại để kịp thời có các biện pháp khắc
phục. Để việc thanh tra, đánh giá hiệu quả hơn thì 2 yếu tố quan trọng cần phải
tập trung thay đổi đó là khuôn khổ nghiệp vụ và khuôn khổ pháp lí. Khuôn khổ
nghiệp vụ sẽ là yếu tố tiên quyết mà dựa vào đó để xây dựng khuôn khổ pháp lí.
Mô hình CAMEL chính là khuôn khổ nghiệp vụ mà NHNN đã và đang hướng tới
để thanh tra, đánh giá NHTM.
Chương 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ MÔ HÌNH CAMEL TRONG
VIỆC ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI NHTM
Những vấn đề cơ bản về mô hình CAMEL
1.1.1 Vai trò của mô hình CAMEL trong việc đánh giá và
xếp loại NHTM
+45BQA6,O6'R+6FD+D9@
3
SONBO5.,55T
Hoạt động NH là một lĩnh vực mang tính rủi ro cao. Để hạn chế tối đa rủi ro
các cơ quan quản lí nhà nước đều đã đưa ra các chính sách xây dựng và phát triển
bộ máy thanh tra, giám sát NH. Mô hình CAMEL thường được nhắc tới như là
một công cụ tổng hợp các kết quả, chỉ tiêu thanh tra, giám sát theo chuẩn mực
chung nhằm đánh giá tình hình hiện tại của NHTM. 25@NBNSUUVT đã
chứng minh vai trò của mô hình CAMEL trong việc cung cấp những thông tin
phân tích, dự báo quan trọng. @NB5NWSUUUT chỉ ra rằng những báo cáo
thanh tra, giám sát được tổng hợp bằng mô hình CAMEL (mặc dù không công
khai) luôn giúp những nhà quản lý có một cái nhìn sâu hơn vào nội bộ NH, ví dụ
như những quy trình quản lý nội bộ hay quản trị rủi ro.
Vai trò trong việc hỗ trợ giám sát NH của công chúng (public

monitoring)
Trong lĩnh vực NH, có một thực tế là các nhà đầu tư luôn gặp phải những
khó khăn trong việc thu thập và xác minh thông tin để đánh giá tình hình hiện tại
của NH. X5+SUUYT đã đưa ra những dẫn chứng cho thấy rất nhiều khác biệt
trong kết quả đánh giá NH của các cơ quan xếp loại. Do đó, những kết quả đánh
giá sử dụng mô hình CAMEL, thông qua hoạt động thanh tra, giám sát nội bộ sẽ
là nguồn thông tin đáng tin cậy nhất, và được kì vọng sẽ đưa ra được những
thông tin chính xác về tình hình hiện tại của NH.
Tóm lại, hoạt động thanh tra tại chỗ, với sự hỗ trợ của mô hình CAMEL, có
thể đưa ra những thông tin hữu dụng và đáng tin cậy hơn những thông tin mà các
nhà đầu tư nắm trong tay. Không chỉ có vậy, sử dụng mô hình CAMEL tự đánh
giá, các NHTM có thể tìm ra những yếu điểm cần khắc phục của mình để cải
thiện và nâng cao chất lượng hoạt động.
1.1.2 Nội dung của mô hình CAMEL trong việc đánh giá
và xếp loại NHTM
•Vốn tự có (Capital adequacy)
•Chất lượng tài sản (Asset quality)
•Năng lực quản trị (Management quality)
•Kết quả hoạt động kinh doanh SJ++>@.T
•Khả năng thanh khoản SD .T
4
1.2. Kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với Việt Nam trong việc đánh giá và
xếp loại NHTM theo mô hình CAMEL
1.2.1 Kinh nghiệm của Mỹ
Sau khi được chính thức áp dụng vào năm 1980, mô hình CAMEL đã cho
thấy kết quả đánh giá rất khả quan khi chỉ ra được một số lượng đáng kể các NH
yếu kém và cần quan tâm đặc biệt. Từ đó đến nay, mô hình CAMELS ở Mỹ đã
được bổ sung sửa đổi nhiều lần, qua đó trở thành kinh nghiệm hữu ích cho các
nước đi sau áp dụng CAMEL như VN.
Trong mô hình của Mỹ, một NH được đánh giá trên năm mặt: tính đầy đủ

của nguồn vốn, chất lượng tài sản, năng lực quản trị, lợi nhuận và quản lý tài sản
nợ - có (ALM). Còn với mô hình của VN có 2 điểm khác biệt ở phần vốn tự có
và khả năng thanh khoản.
Về số các chỉ số tài chính được sử dụng trong mỗi mô hình, mô hình của
Mỹ chiếm ưu thế với 31 chỉ số, trong đó có 4 chỉ số chính và 27 chỉ số phụ, còn
với mô hình của VN là 11 chỉ số, nhưng không phân biệt rõ chính phụ. Các chỉ
số được sử dụng ở 2 mô hình khác nhau hoàn toàn. Cụ thể mô hình VN đang sử
dụng có nhiều nét tương đồng với các bản CAMEL được sử dụng phổ biến ở các
nước, và với bản CAMEL của Mỹ giai đoạn từ 1980 tới 1990.
Đi sâu vào từng mặt đánh giá (CAMEL) có thể dễ dàng nhận thấy các tiêu
chí đánh giá của Mỹ bao hàm phần lớn hoặc toàn bộ các tiêu chí đánh giá của
VN hiện tại. Điều đó phản ánh sự phát triển vượt bậc về cả số lượng và chất
lượng của hệ thống NH Mỹ so với hệ thống NH VN.
1.2.2 Kinh nghiệm của Ấn Độ
Thông qua việc phân tích mô hình CAMEL ở Ấn Độ có thể nhận thấy nhiều
điểm khác biệt giữa nội dung mô hình CAMEL ở Ấn Độ và tại VN. Sau đây là
một số khác biệt nổi bật:
Ấn Độ có tất cả 16 chỉ tiêu đánh giá, và phần lớn các chỉ tiêu của Ấn Độ
đều khác các chỉ tiêu được sử dụng tại VN. Cách tính điểm của Ấn Độ cũng khác
biệt so với VN. Mô hình CAMEL ở quốc gia này dựa trên việc gán các trọng số
khác nhau cho từng chỉ tiêu và nhóm chỉ tiêu trong mô hình dựa vào tầm quan
trọng của chúng đối với chất lượng hoạt động của NH. Một điểm khác biệt nữa là
ở phần đánh giá năng lực quản trị, mô hình của Ấn Độ đánh giá hoàn toàn bằng
các chỉ số định lượng cònmô hình VN lạichỉ đánh giábằng các chỉ tiêu định tính.
Việc phân tích mô hình CAMEL ở Ấn Độ cung cấp một góc nhìn mới về
5
mô hình CAMEL qua đó có thể góp phần chỉnh sửa mô hình tai VN nhằm đáp
ứng các nhu cầu hiện tại.
1.2.3 Kinh nghiệm của Indonesia
Trong mô hình CAMEL của Indonesia, các chỉ số đánh giá năng lực tài

chính (CAELS) được xếp loại từ 1 đến 5 với loại 1 là mức tốt nhất và loại 5 là
mức kém nhất. Riêng chỉ số đánh giá năng lực quản trị (M) được xếp loại A, B,
C, D với A là mức tốt nhất và D là mức kém nhất. Kết hợp hai yếu tố này có thể
đánh giá được tình trạng hiện tại của một NH.
Về các chỉ số tài chính: Trong tất cả các chỉ tiêu (trừ năng lực quản trị, cả 2
nước đều đánh giá theo định tính), Indonesia sử dụng nhiều chỉ số tài chính hơn
VN. Sự vượt trội về số lượng các chỉ số tài chính có thể giúp đánh giá chính xác
hơn từng khía cạnh của NH, tuy nhiên cũng sẽ gây khó khăn trong quá trình thu
thập số liệu để tính toán.
Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH CAMEL ĐỂ
ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI NHTM TẠI VIỆT NAM
Tổng quan về hệ thống NHTM tại Việt Nam
NHTM luôn đóng vai trò là một trung gian tài chính quan trọng, đảm bảo
cho sự hoạt động hiệu quả của nền kinh tế. Những năm trở lại đây, cùng với quá
trình cải cách và đổi mới, hệ thống NHTM tại VN ngày càng lớn mạnh. Tuy
nhiên, phát triển nhanh về số lượng và quy mô không đồng nghĩa với chất lượng
của hệ thống NHTM đang tăng lên tương xứng. Những vấn đề mà hệ thống
NHTM tại VN đang vấp phải nếu không được giải quyết kịp thời và hợp lí sẽ gây
ra những hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế, đặc biệt là khi
tình hình kinh tế thế giới vẫn còn nhiều bất ổn và biến động.
Do đó, NHNN đã đề ra phương án tái cấu trúc hệ thống các tổ chức tín
dụng với mục tiêu tập trung lành mạnh hóa tài chính, củng cố năng lực hoạt
động, cải thiện mức độ an toàn và hiệu quả hoạt động của các tổ chức tín dụng;
nâng cao trật tự, kỉ cương và nguyên tắc thị trường của hoạt động NH. Mục tiêu
xa hơn là hướng đến một hệ thống các tổ chức tín dụng đa năng theo hướng hiện
đại, hoạt động an toàn, hiệu quả vững chắc theo các chuẩn mực quốc tế.
2.2. Thực trạng áp dụng mô hình CAMEL tại Việt Nam
6
2.2.1 Khung pháp lí cho việc áp dụng mô hình CAMEL tại Việt Nam
Mô hình CAMEL đươc chính thức áp dụng tại VN với việc NHNN ban

hành Quyết định 06/2008/QĐ-NHNN ngày 12/3/2008.
Quy trình xử lí thông tin theo khuôn khổ mô hình CAMEL trong việc thanh
tra, giám sát NHTM theo nghiên cứu của Dương Văn Thực (2009):
• Z" Giám sát L, S
• 6" Giám sát C, A
• [6,O6DE: Giám sát E,M
• [6,O6\," thu thập một số thông tin để làm cơ sở cho việc tính
toán số liệu bình quân.
2.2.2 Ví dụ áp dụng mô hình CAMEL để đánh giá Ngân hàng Đầu tư
và phát triển Việt Nam BIDV
Vốn tự có (Capital adequacy)
]=P@BO^ _B]=P@
Vốn điều lệ BIDV năm 2011 đã sụt giảm hơn 11%, mặc dù mức vốn này
vẫn đảm bảo lớn hơn mức vốn pháp định. Trên thực tế, vốn điều lệ của BIDV
ước đạt hơn 23.000 tỉ đồng sau ngày 7/3/2012 (trích thông cáo báo chí số
7/2012). Riêng kết quả IPO đã thu về cho BIDV hơn 1.575 tỉ đồng.
`@+5B]]K2-a
Tính tới 30/9/2011, tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR của BIDV là 10,28%,
đạt mức tối thiểu theo thông tư 13/2010 của NHNN là 9%. Ngoài ra, hoạt động
kinh doanh có lãi và mua sắm tài sản cố định cũng không vượt quá 50%.
Chất lượng tài sản có (Asset quality)
2?@A6C595B+.
Năm 2011, mặc dù tỉ lệ nợ xấu của BIDV vẫn đươc kiểm soát dưới mức
3%, tuy nhiên nợ ở nhóm 3-nợ dưới tiêu chuẩn, và đặc biệt, nợ ở nhóm 5-nợ có
khả năng mất vốn đều tăng mạnh so với năm 2010. Do đó, các khoản trích lập dự
phòng rủi ro đều phải được tăng lên để bù đắp các mức tăng này.
2?@A6C59=Z
Năm 2011, tỉ lệ dự phòng giảm giá chứng khoán trên tổng số dư các khoản
7
đầu tư trên bảng cân đối kế toán của BIDV là xấp xỉ 1,4%, khiến cho NH này bị

trừ 5 điểm. Trên thực tế, mức dự phòng giảm giá chứng khoán đã phản ánh tình
trạng thua lỗ của BIDV từ hoạt động kinh doanh chứng khoán.
2F?O9M>9
Tới 31/12/2011, tổng tài sản có sinh lời của BIDV đã vượt quá 382.000 tỉ
đồng, chiếm hơn 94% tổng tài sản. So với cùng thời điểm này năm 2010, tổng tài
sản có sinh lời đã tăng gần 12%. Trong đó, cho vay khách hàng vẫn chiếm tỉ
trọng lớn nhất với 75%.
2?@A6C59+,C51>9
Do không thể tiếp cận nguồn thông tin về việc phân loại nói trên của BIDV,
tác giả giả định rằng tỉ lệ này đối với BIDV là nhỏ hơn 3%; ngoài ra, NH này
cũng tuân thủ đúng theo các quy định của NHNN về phân loại nợ, trích lập, và sử
dụng dự phòng để xử lí rủi ro tín dụng đối với các cam kết ngoại bảng.
Năng lực quản trị (Management)
2F?b)c*@dBD9@=PCK,+M>M
BIDV đã chuyển đổi toàn diện, đồng bộ từ mô hình NH truyền thống sang
mô hình NHTM hiện đại, đa năng theo hướng mở rộng hoạt động NH bán lẻ. xác
lập mô hình kinh doanh hướng tới khách hàng, thực hiện quản lý tập trung theo
khối chức năng chuyên sâu từ Hội sở chính đến các đơn vị thành viên, theo dòng
sản phẩm, theo chiều dọc, triển khai quản lý vốn tập trung,
Tới hết năm 2011, số thành viên HĐQT là 7 người, số thành viên Ban kiểm
soát là 3 người, đảm bảo đủ số lượng theo quy định của NHNN và điều lệ
NHTM. Về cơ cấu tổ chức, theo mô hình tổ chức hệ thống BIDV và dự thảo điều
lệ BIDV, bộ máy kiểm toán nội bộ trực thuộc và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của
Ban Kiểm soát. Các quy chế nội bộ về hoạt động của HĐQT, Ban Kiểm soát và
Ban điều hành, v.v cũng được công bố trong bản dự thảo điều lệ này.
Về nguồn nhân lực, đến cuối năm 2010, tổng số nhân viên của BIDV là
16.475 người. BIDV cũng đã có những đổi mới trong chính sách tuyển dụng và
đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực tận dụng công nghệ hiện đại, nâng cao
khả năng thích ứng, cạnh tranh và năng lực điều hành. BIDV tiếp tục là NH dẫn
đầu về chỉ số ICT (chỉ số sẵn sàng cho ứng dụng công nghệ thông tin)

K,56M>M
15 năm liên tục thực hiện kiểm toán quốc tế độc lập và công bố kết quả báo
8
cáo tài chính theo cả hai chuẩn mực VAS và IFRS. Là NH đầu tiên chủ động
thực hiện xếp hạng tín nhiệm theo tiêu chuẩn quốc tế kể từ năm 2006. BIDV
cũng là NHTM tiên phong trong việc triển khai xây dựng và áp dụng hệ thống
xếp hạng tín dụng nội bộ và thực hiện phân loại nợ theo Điều 7 quyết định
493/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN VN phù hợp với chuẩn mực quốc tế,
được NHNN công nhận. (trích báo cáo thường niên BIDV năm 2010)
2O6b=e
Ngày 28 tháng 12 năm 2011, cổ phiếu của BIDV đã lần đầu đượcchào bán
ra công chúng trong phiên đấu giá tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội. Tuy
nhiên, dự kiến tới ngày 2 tháng 5 năm 2012, NH này mới chuyển đổi thành
doanh nghiệp cổ phần hóa và niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố
Hồ Chí Minh. Do vậy, các tiêu chí liên quan đến chính sách cổ đông, cổ phần, cổ
phiếu tại thời điểm này là không thu thập được. Để phục vụ cho việc đánh giá
thuận lợi hơn, BIDV được giả định không bị trừ điểm nào ở tiêu chí này.
Kết quả hoạt động kinh doanh (Earning ability)
D951=MC 5+
Tỉ số Lợi nhuận trước thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân năm 2011 của
BIDV là xấp xỉ 17,3%, đạt điểm tối đa 15 điểm.
2F?f
Năm 2011, tỉ lệ thu dịch vụ trong tổng thu nhập của BIDV đạt 14%, nhận
điểm thưởng tối đa là 3 điểm. Ngoài ra, tỉ lệ thu nhập ròng từ hoạt động dịch vụ
trong lợi nhuận trước thuế là trên 51%, giúp BIDV đạt thêm 2 điểm thưởng từ
hoạt động dịch vụ. Mặc dù quy mô thu nhập tăng nhưng thu nhập lãi vẫn chiếm tỉ
trọng cao, trên 80%.
Khả năng thanh khoản (Liquidity)
`@ A5B+.BP^
Năm 2011, tỉ lệ dư nợ cho vay trên tiền gửi của BIDV đã vượt quá 106%.

Con số này năm 2010 chỉ là 93%, góp phần gia tăng áp lực thanh khoản lên toàn
NH. Tuy nhiên, việc duy trì tỉ trọng tiền gửi ở mức tương đối lí tưởng 68% khi
kết thúc năm 2011 cũng phần nào phản ánh nỗ lực của BIDV trong việc đảm bảo
tính thanh khoản. Mặc dù vậy, khi diễn biến kinh tế trong và ngoài nước liên
tục thay đổi, hoạt động của thị trường NH ngày càng bị thắt chặt thì lợi suất
9
của những tài sản này sẽ bị đẩy lên cao và gây áp lực ngược trở lại đối với
thanh khoản.
;AN50+]R+C59B+.
Trong khi tốc độ tăng trưởng của nợ ngắn hạn luôn duy trì ở mức ổn định
21% qua mỗi năm thì nợ trung hạn và nợ dài hạn lại có xu hướng tăng chậm lại,
thậm chí giảm 11% đối với nợ trung hạn năm 2011.
2.3 Đánh giá thực trạng áp dụng mô hình CAMEL tại Việt Nam:
2.3.1 Những thành công
Từ năm 2008, hàng năm các NHTM đều tự chấm điểm theo mô hình
CAMEL trong quyết định 06/2008/QĐ-NHNN. Sau đó, NHNN sẽ có nhiệm vụ
thanh tra lại báo cáo này và gửi kết quả đánh giá cuối cùng đến từng NHTM. Vài
năm trở lại đây, trải qua rất nhiều bất ổn của nền kinh tế nói chung và hệ thống
NH nói riêng, NHNN đã thể hiện quyết tâm tái cấu trúc lại hệ thống NH nhằm
giúp hệ thống hoạt động an toàn, minh bạch và hiệu quả hơn. Các NHTM, qua
hoạt động tự đánh giá theo theo mô hình CAMEL, cũng có thể tự kiểm tra được
“sức khỏe” của mình để có chiến lược kinh doanh hợp lý, đảm bảo tăng trưởng
cũng như khả năng thanh khoản. NHNN cũng từ đó có thêm những cơ sở để xây
dựng các biện pháp quản lý hợp lý với từng nhóm NH.
2.3.2 Những hạn chế
Mỗi chỉ số tài chính đều có những điểm mạnh và điểm yếu. Do đó, việc
xem xét khả năng đánh giá của những mô hình như CAMEL tới đâu đòi hỏi
người nghiên cứu phải xuất phát từ những mặt mạnh và yếu của từng chỉ số tài
chính cấu thành nên mô hình đó, sau đó đặt mối tương quan của các chỉ số với
nhau để tìm ra câu trả lời. Theo hướng tiếp cận đó, tác giả nhận thấy mô hình

CAMEL cuả VN hiện tại đang tồn tại một số hạn chế nhất định.
a) Hạn chế trong nội dung đánh giá vốn tự có và kết quả hoạt động
kinh doanh
1R+BO^ _`=66B]=P@5M =6
6B]d
Quyết định 06/2008/QĐ-NHNN chỉ đưa ra 1 mức so sánh duy nhất giữa
vốn điều lệ của NHTM với mức vốn pháp định là 3000 tỉ đồng, mức này được áp
dụng cho toàn bộ hệ thống NHTM. Lấy trường hợp cụ thể của BIDV, một NH
10
lớn sở hữu vốn nhà nước, chỉ tiêu này chắc chắn luôn được đảm bảo. Tuy nhiên,
trong năm 2011, vốn điều lệ của BIDV đã giảm hơn 11% và sang tới đầu năm
2012, nếu như BIDV không kịp thời tiến hành phát hành cổ phiếu lần đầu ra
công chúng thì việc liên tục sụt giảm vốn điều lệ của NH sẽ không thể tránh khỏi.
Điều này rõ ràng không phản ánh được bằng chỉ tiêu đánh giá vốn điều lệ trong
hệ thống đánh giá của VN hiện tại.
1R+BO^ _O]@AfB]ROg>GD*
SaIJT5M =66B]dBCD951=MC 5+
Sử dụng chỉ tiêu ROE trong mô hình đánh giá và xếp loại có thể dẫn tới các
kết quả sai lệch.
Thứ nhất, việc sử dụng đơn thuần tỷ số ROE không thể đánh giá chính xác
tình hình kinh doanh của một NH. Cụ thể, ROE được tính bởi lợi nhuận trước
thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân. Trong đó, lợi nhuận trước thuế được xác
định bằng doanh thu trừ đi chi phí. Thông thường, các khoản doanh thu được
trình bày khá rõ ràng và minh bạch trong các bản báo cáo tài chính. Tuy nhiên
vấn đề nằm ở các khoản phí khi nó trở thành mục tiêu cắt giảm của các NH thông
qua chính sách kế toán của họ. Như vậy, khi đánh giá kết quả hoạt động kinh
doanh nói chung của một NH theo tỷ số ROE của mô hình CAMEL VN hiện tại
thì khả năng một NH được đánh giá cao hơn so với thực tế là rất lớn.
Thứ hai, NH Trung ương Châu Âu (ECB) (9/2010) đã chỉ ra rằng việc sử
dụng chỉ số tài chính ngắn hạn ROE không phản ánh đầy đủ và chính xác tình

hình hoạt động của NH, đặc biệt trong giai đoạn khủng hoảng của nền kinh tế nói
chung và của ngành tài chính – NH nói riêng. Bài báo cáo cũng chỉ ra rằng chỉ số
ROE vốn là một công cụ đo lường trong ngắn hạn chứ không hề cân nhắc các
yếu tố dài hạn vào trong việc đánh giá. Ở VN, điều này càng thể hiện rõ trong
giai đoạn khủng hoảng vừa rồi.Cụ thể, do tỷ lệ nợ xấu của các NHVN trong vài
năm trở lại đây luôn ở mức đáng báo động nên từ 2008 các NHTM buộc phải
tăng mức trích lập các khoản dự phòng rủi ro theo quy định của NHNN. Hoạt
động nàymặc dù được cho là rất cần thiết đối với NH trong dài hạn nhưng lại có
những ảnh hưởng tiêu cực tới kết quả lợi nhuận trong ngắn hạn, và sau cùng là
tạo áp lực đẩy hệ số ROE đi xuống.
b) Hạn chế trong nội dung đánh giá năng lực quản trị
Còn nhiều điểm chưa được hợp lí trong cách đánh giá năng lực quản trị đối
11
với các NH ở VN, một số chỉ tiêu chưa thực sự chỉ ra được sự khác biệt trong
chất lượng quản lí giữa các NH để phục vụ việc đánh giá một cách hiệu quả.
Thứ nhất, xét đến tiêu chí “Người phụ trách bộ phận kiểm toán nội bộ
không có trình độ chuyên môn (từ đại học trở lên) chuyên ngành Tài chính – NH
hoặc Kế toán – Kiểm toán có đủ 03 năm làm việc trong lĩnh vực tài chính NH”.
Tiêu chí này không thể đánh giá chính xác trình độ người phụ trách bộ phận kiểm
toán nội bộ của NH bởi có nhiều khác biệt lớn chất lượng đào tạo giữa các
trường đại học trong nước cũng như khi so sánh với các nước phát triển; hay kinh
nghiệm làm việc ở môi trường nước ngoài cũng không giống với kinh nghiệm
làm việc trong nước.
Thứ hai, công nghệ thông tin ngày càng phát triển và có vai trò không nhỏ
trong việc quản trị NH. Tuy nhiên, để có một hệ thống công nghệ thông tin hoạt
động hiệu quả các NHTM cần đầu tư tiền bạc, công sức và hiện tại không phải
NHTM nào cũng có đủ tiềm lực tài chính để đầu tư. Trong cách đánh giá hiện tại
của mô hình CAMEL ở VN chưa đề cập đến vấn đề này.
Thứ ba, năng lực quản trị NH thường được đánh giá dựa trên các chỉ tiêu
định tính về cấu trúc quản lý, phương thức tiến hành v.v Tuy nhiên, kết hợp sử

dụng các chỉ tiêu định lượng đánh giá năng lực quản trị sẽ góp phần làm tăng tính
khách quan khi đánh giá chất lượng hoạt động quản trị của NH.
Chương 3: HOÀN THIỆN VIỆC ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI NHTM
TẠI VIỆT NAM THEO MÔ HÌNH CAMEL
3.1 Đề xuất nhằm hoàn thiện bộ chỉ tiêu đánh giá
Từ những hạn chế chỉ ra được ở phần trên, tác giả đưa ra một số đề xuất
nhằm cải thiện khả năng đánh giá và xếp loại của toàn bộ hệ thống.
Thứ nhất, tác giả đề xuất tiếp tục sử dụng hệ số lợi nhuận trên vốn sở hữu
bình quân (ROE) như một chỉ tiêu chính đánh giá tình hình kinh doanh có lãi của
NH, tuy nhiên cần bổ sung thêm 3 chỉ tiêu hỗ trợ nhằm đánh giá một cách toàn
diện và cụ thể hơn tính hiệu quả trong hoạt động sinh lời của NH:
•Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA),
•Tỷ số chi phí trên thu nhập (COST/INCOME)
•Tỷ số độ dàn trải thu nhập trên tài sản (SPREAD/TA)
Ngoài ra, việc sử dụng phương pháp đo độ căng thẳng (stress test) đối với
12
các kết quả đánh giá hoạt động sinh lời của NH cũng được tính đến và được trình
bày cụ thể ở phần giải pháp hỗ trợ.
Thứ hai, cần bổ sung và làm rõ thêm thêm 2 tiêu chí quan trọng sau trong nội
dung đánh giá năng lực quản trị hiện tại bao gồm:Chiến lược kinh doanh và tình
hình tài chính, kiểm soát nội bộ của NH. Cụ thể, cần đánh giá một cách chi tiết quy
hoạch chiến lược của mỗi NHTM trong vòng 2 đến 3 năm tới. Đối với phần đánh
giá năng lực kiểm soát nội bộ, chúng ta cần phải bổ sung và làm rõ thêm các tiêu
chí đánh giá cho các mặt quan trọng sau:
•Hệ thống thông tin của NH
•Phân chia công việc và trách nhiệm
•Quy trình kiểm toán
•Chương trình đào tạo nhân viên
•Kế hoạch chuyển giao vị trí
Thứ ba, cần bổ sung thêm một số chỉ tiêu định lượng sẽ giúp phần đánh giá

năng lực quản trị một cách khách quan và chính xác hơn. Ở đây, chúng tôi đề xuất
bổ sung thêm 2 chỉ tiêu:
•Tỷ số hoạt động kinh doanh trên số nhân viên (BPE)
•Tỷ số lợi nhuận trên số nhân viên (PPE)
Trong đó, BPE = (Tổng các khoản cho vay và tiền gửi vào một ngày cố định
trong năm) / (số nhân viên). Chỉ số này phản ánh năng lực làm việc của nhân viên
trong NH, chỉ số càng cao thể hiện nhân viên làm việc càng hiệu quả. Còn PPE =
(Tổng lợi nhuận) / (số nhân viên). Chỉ tiêu này giúp nhấn mạnh hơn vào tài sản vô
hình của NH, đó chính là năng lực của nhân viên và đưa ra hướng đi mới cho sự
thành công của một NH.
Thứ tư, cần bổ sung thêm các chỉ tiêu đánh giá được xuyên suốt một chu kỳ
thời gian nhất định hoặc một chu kì kinh doanh. Các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận
như lợi nhuận trước thuế so với vốn chủ sở hữu, tỷ lệ thu dịch vụ trong tổng thu
nhập, v.v nên được theo dõi trong bối cảnh thời gian đủ dài. Ngoài ra, cần nhấn
mạnh thêm rằng cần đẩy mạnh tính liên tục của việc giám sát các quy định về tính
đầy đủ vốn và các chuẩn mực kế toán đối với NHTMCP.
3.2 Đề xuất các giải pháp hỗ trợ
3.2.1Đề xuất phương pháp kiểm tra độ căng th˜ng (stress test) áp dụng
13
mô hình VAR (Vector Autoregression) đối với các kết quả thu được t™ hệ
thống đánh giá và xếp loại NHTMCP VN hiện hành (CAMEL) trong giai
đoạn khủng hoảng kinh tế.
Trong phần này, chúng tôi đề xuất sử dụng phương pháp kiểm tra độ căng
thẳng áp dụng mô hình VAR nhằm đánh giá các kết quả đánh giá và xếp loại các
NHTM VN trong một giai đoạn đặc biệt của nền kinh tế. Ở đây, kiểm tra độ căng
thẳng đóng vai trò như một hình thức thử nghiệm nhằm đánh giá mức độ đáng tin
cậy đối với các kết quả thu được từ mô hình CAMEL của VN hiện tại trước tác
động của các yếu tố “bất thường” xuất hiện trong giai đoạn khủng hoảng. Các
yếu tố này thường được biểu hiện thông qua sự thay đổi của các biến số vĩ mô
qua thời gian và được xác định thông qua mô hình VAR (đề xuất bởi Christopher

Albert “Chris Sim”, một nhà khoa học kinh tế người Mỹ đã được trao giải Nobel
kinh tế năm 2011 cùng với Thomas J.Sargent). Theo đó, mô hình này giúp nhận
diện các cú sốc kinh tế trong dữ liệu lịch sử, và giúp phân tích xem những cú sốc
ấy dần dần tác động ra sao tới các biến vĩ mô như thế nào.
Ở VN, kết quả các nghiên cứu mới đây đã chứng tỏ tính khả thi cao của đề
xuất sử dụng phương pháp kiểm tra độ căng thẳng (stress test) áp dụng mô hình
VAR (Vector Autoregression) trong lĩnh vực tài chính NH của VN. Tuy nhiên,
cần lưu ý một số nhược điểm nhất định khi sử dụng cách tiếp cận nêu trên.
3.2.1 Đề xuất nhằm nâng cao tính minh bạch và
tuân thủ kỉ luật thị trường
Yếu tố tiên quyết để củng cố kỉ luật thị trường ngành NH là đảm bảo tính
minh bạch. Để làm được điều này thì NHNN cần hoàn thiện và sửa đổi khung
pháp lí cho việc đánh giá NHTM. Thứ nhất, đó là rà soát lại những khác biệt
trong hệ thống tiêu chuẩn kế toán VN với hệ thống quốc tế, tìm ra những sai số
và đánh giá hậu quả từ những sai số này. Thứ hai, đó là nâng cao chất lượng của
những báo cáo tài chính cũng như những số liệu báo cáo của các NH.
Ngoài ra, chất lượng và hiệu quả hoạt động thanh tra giám sát cũng là
một khía cạnh đáng được lưu tâm. Một trong những hạn chế của mô hình
CAMEL đó là mới chỉ ra được những rủi ro mà NH đang gặp phải, trong khi
năng lực quản trị rủi ro mới là vấn đề cần đánh giá trong thời điểm hiện tại.
Do vậy, kết hợp và tăng tính phối hợp giữa hoạt động thanh tra tại chỗ và hoạt
động giám sát từ xa là một trong những việc cần tiến hành ngay. Ngoài ra,
nâng cao trình độ của thanh tra viên, giám sát viên cũng là một yêu cầu không
thể bỏ qua trong tình hình hiện tại.
14
TỔNG KẾT
Từ việc phân tích cả về mặt lý thuyết và thực tiễn, đề tài đã chỉ ra được một số
hạn chế trong việc áp dụng mô hình CAMEL tại VN và đã đưa ra một số đề xuất
nhằm hoàn thiện việc đánh giá và xếp loại NHTM tại VN theo mô hình CAMEL.
Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn. Việc đánh giá

và xếp loại NHTMCP một cách có hiệu quả góp phần thúc đẩy và nâng cao chất
lượng quá trình tái cấu trúc hệ thống NH ở nước ta trong giai đoạn sắp tới. Sự
hiệu quả của việc tái cấu trúc giúp thiết lập một hệ thống NH lành mạnh, hoạt
động ổn định và phát triển bền vững, hoàn thành tốt vai trò là động lực thúc đẩy
sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân. Ngoài ra, bản thân các NH cũng có thể
tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thông qua việc áp dụng mô hình CAMEL, qua
đó đưa ra các chiến lược, chính sách điều chỉnh phù hợp để nâng cao chất lượng
hoạt động cũng như năng lực cạnh tranh.
Do còn nhiều khó khăn về nguồn số liệu cũng như thời gian nghiên cứu đề
tài là chưa đủ nên công trình còn tồn tại nhiều đánh giá chủ quan, chưa bao quát
được toàn bộ hệ thống NH tại VN. Hướng cải thiện trong thời gian tới sẽ là thu
thập thêm số liệu của các NH nhằm áp dụng thử mô hình stress test và xây dựng
mô hình kiểm nghiệm hiệu quả đánh giá các NH sau khi đã bổ sung thêm các chỉ
tiêu mới vào mô hình CAMEL tại VN.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Dr.K.Sriharsha Reddy (3/2012) , Relative Performance of Commercial
Banks in India using CAMEL Approach , hN+5+@  i5+@  5j
X@ O@+.aNON+ , Số 2 , tr. 38-58.
2. European Central Bank (9/2010) , N.5 aIJ5k5XN+ON+C
Nj5,+N , 42 trang.
3. Hirtle B., và J.A.Lopez,(1999), “Supervisory Information and the Frequency
of Bank Examinations”, J55,5@.aNBNkSố 5 (I), tr. 1-20.
4. Morgan D.P (12/1997), “Judging The risk of Banks: What makes banks
opaque?”, 65  65  O]  UVl3  2_  d  g  @  >+  'Nk  m5C được
download tại địa chỉ
/>, vào ngày 23/1/2012.
5. Rebel A.Cole và Jeffery Gunther (12/1995), “ A CAMEL Rating ‘s Shelf
Life”, được download tại địa chỉ />abstract_id=1293504vào ngày 10/2/2012.
15
16

SỬ DỤNG MÔ HÌNH SERVQUAL TRONG PHÂN TÍCH CHẤT
LƯỢNG DỊCH VỤ THẺ NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM:
TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI HÀ NỘI
%P=19'?'2?5+=19+'2?0
Đào Trọng Hiệp
Trần Hương Trà
Phạm Thị Thanh Nhàn
Lê Quách Bảo Châu
Nguyễn Thanh Hà
GV hướng dẫn: TS. Lê Thanh Tâm
'*
LỜI NÓI ĐẦU
Song hành với sự phát triển của nền kinh tế và những tiến bộ về khoa học
công nghệ, đời sống con người ngày càng được nâng cao. Nếu như trước đây, để
trao đổi, lưu thông hàng hóa, con người sử dụng phương tiện thanh toán là vật
ngang giá, ngang giá chung và tiền tệ, thì ngày này chúng ta đã có những khái
niệm mới như thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng, thẻ trả trước, Khái niệm "thanh toán
không dùng tiền mặt" hay "thẻ ngân hàng" ngày càng trở nên phổ biến, được ghi
nhận là phương tiện thanh toán nhanh gọn, tiện lợi, đáp ứng được nhiều nhu cầu
của con người trong xã hội hiện đại. Trên thế giới, thanh toán bằng thẻ đã được
sử dụng rộng rãi từ rất lâu; tuy nhiên, thẻ ngân hàng ở Việt Nam mới thực sự
được quan tâm và phát triển từ thập niên trở lại đây.
Tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam đang tăng dần, nhưng
thực tế cho thấy việc thanh toán bằng tiền mặt vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Phát triển
dịch vụ thanh toán thẻ, thu hút khách hàng trở thành vấn đề cấp thiết cần được
lưu tâm. Chính vì vậy, nhóm tác giả quyết định chọn đề tài nghiên cứu "Sử dụng
mô hình SERVQUAL trong phân tích chất lượng dịch vụ thẻ ngân hàng tại
Việt Nam: Trường hợp nghiên cứu tại Hà Nội". Trong khuôn khổ của bài
nghiên cứu, nhóm tác giả xin trình bày mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ,
khách hàng và sự hài lòng, khảo sát chất lượng dịch vụ thẻ ngân hàng thương

mại Việt Nam và đề ra một số kiến nghị, giải pháp khắc phục hiệu quả, hợp lí,
mang lại một thị trường thẻ thanh toán thông dụng hỗ trợ sự phát triển chung của
nền kinh tế.
17
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
Sự ra đời của thẻ thanh toán là nhu cầu tất yếu của con người trong xã hội
hiện đại khi việc sử dụng tiền tệ làm hình thức thanh toán chính gặp nhiều hạn
chế. Với ứng dụng khoa học công nghệ, mạng lưới thẻ thanh toán ngày càng
được mở rộng và nâng cao, đem lại nhiều tiện ích cho người sử dụng.Thị trường
thẻ thanh toán ở Việt Nam được đánh giá là có nhiều tiềm năng nhưng thành tựu
vẫn chưa được như mong đợi. Do đó, chất lượng dịch vụ của thẻ thanh toán cần
phải được phát triển và nâng cao hơn nữa, đem lại sự hài lòng và tin tưởng cho
đông đảo khách hàng.
Thông qua công trình nghiên cứu, nhóm tác giả muốn khảo sát khách quan
chất lượng dịch vụ hiện có, mối tương quan giữa các nhân tố ảnh hưởng đến chất
lượng dịch vụ và đề xuất phương hướng phát triển đem lại hiệu quả trong tương
lai, giúp thẻ thanh toán đáp ứng tốt hơn nhu cầu thanh toán của nền kinh tế đất
nước và ngày càng phổ biến trong mọi tầng lớp dân cư.
•Đối tượng nghiên cứu: Phân tich chất lượng dịch vụ thanh toán thẻ ngân
hàng theo mô hình SERVQUAL
•Phạm vi nghiên cứu: phạm vi địa lý là thành phố Hà Nội.
Để thực hiện nghiên cứu, các tác giả đã sử dụng kết hợp các phương pháp
nghiên cứu khác nhau như nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng, nghiên
cứu mô tả, nghiên cứu phân tích, v.v Đề tài nghiên cứu xác định các yếu tố ảnh
hưởng đến mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ thanh toán thẻ một
cách đầy đủ, khoa học và chính xác. Từ đó, các ngân hàng có thể đưa ra những
biện pháp thích hợp nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán
thẻ, đem đến cho khách hàng sự thoải mái, tiện lợi và hài lòng. Ngoài ra, kết quả
nghiên cứu cũng là cơ sở đáng tin cậy cho các ngân hàng khi xem xét triển khai
sản phẩm mới nhằm đáp ứng nhu cầu và kì vọng của khách hàng.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Có rất nhiều quan điểm và nghiên cứu khác nhau về dịch vụ, nhưng nhìn
chung các quan điểm đều khẳng định tính phi vật chất và một số đặc trưng của
dịch vụ. Đó là tính đồng thời, tính không thể tách rời, tính vô hình, tính không
đồng nhất, tính không lưu trữ được. Bên cạnh đó, các nghiên cứu cũng đứa ra các
18
khái niệm khác nhau về chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng. Theo
đó, chất lượng dịch vụ thường được xác định dựa trên tập hợp các yếu tố như
tính đáp ứng, hữu hình, an toàn … Năm 1988, Parasuraman đã điều chỉnh và thu
gọn lại thành 5 yếu tố đánh giá chất lượng dịch vụ trong mô hình SERVQUAL.
Dựa vào so sánh giữa kết quả từ dịch vụ và kỳ vọng, khách hàng có thể
không hài lòng, hài lòng, hoặc thích thú. Phần lớn các nghiên cứu ủng hộ mối
liên hệ ràng buộc giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng, thậm
chí, chất lượng là tiền đề của sự thỏa mãn.
Để đo lường chất lượng dịch vụ nói chung, nhiều nhà nghiên cứu đã xây dựng
nên nhiều mô hình và thang đo khác nhau như mô hình chất lượng kỹ thuật/chất
lượng chức năng, mô hình SERVQUAL, mô hình SERVPERF, … Trong đó,
SERVQUAL là mô hình được đánh giá khá toàn diện và được sử dụng phổ biến
hơn cả, do đó nhóm nghiên cứu quyết định chọn mô hình này để nghiên cứu.
Mô hình SERVQUAL gồm 5 yếu tố cơ bản: độ tin cậy (reliability), độ đáp
ứng dịch vụ (responsiveness), năng lực phục vụ (assurance), sự đồng cảm
(empathy), và phương tiện hữu hình (tangibles). Từ đó, nhóm tác giả đã lập ra 5
giả thuyết tương ứng cho mô hình nghiên cứu. Hệ thống biến quan sát được sử
dụng bao gồm 20 biến đo chất lượng dịch vụ thanh toán thẻ và 3 biến đo sự hài
lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ.
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ THANH TOÁN THẺ
Ở CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
3.1 Lịch sử hình thành
Thẻ thanh toán đã trở thành một phương tiện thanh toán rất phổ biến trên
thế giới đặc biệt là các nước phát triển. Xuất phát từ thói quen, các chủ cửa hàng

bán lẻ Mỹ đồng ý cho khách hàng nợ và thanh toán sau. Năm 1914, công ty
Western Union của Mỹ, phát hành thẻ thanh toán trả chậm. Sau đó, các ngân
hàng bắt đầu tham gia phát triển thanh toán trả chậm –tiền thân của thẻ tín dụng.
Một trong những ngân hàng đầu tiên là Bank of American (1966) đã nhận quyền
phát hành thẻ BankAmerican, sau này đổi tên là Visa.
19
Thẻ thanh toán được đưa vào giao dịch tại Việt Nam từ những năm đầu
thập kỷ 90. Vietcombank là một trong những ngân hàng đầu tiên đăng ký làm đại
lý thẻ Visa năm 1990, khởi đầu cho sự hình thành và phát triển thẻ thanh toán ở
Việt Nam. Sau này, các ngân hàng thương mại khác cũng gia nhập tổ chức thẻ
quốc tế như ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (1995) trở thành đại lý của
Mastercard. Tuy nhiên thẻ thanh toán còn nhiều hạn chế ở Việt Nam do điều kiện
cơ sở kỹ thuật, hạ tầng và hành lang pháp lý còn yếu. Từ sau khi Việt Nam gia
nhập WTO, thị trường thẻ ngày càng trở nên sôi động với nhiều sản phẩm đa
dạng và phân mảng thị trường riêng biệt do các ngân hàng ngày càng cạnh tranh
quyết liệt hơn.
3.2 Các loại thẻ thanh toán.
Dựa vào các tiêu chí khác nhau có thể chia ra làm các loại thẻ thanh toán
khác nhau. Theo công nghệ sản xuất có thẻ in nổi, thẻ từ, thẻ thông minh. Theo
phạm vi có thẻ nội địa và thẻ quốc tế …
3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán thẻ của ngân hàng
thương mại Việt Nam
Hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng thương mại Việt Nam chịu ảnh
hưởng của nhiều yếu tố. Thứ nhất, thói quen sử dụng tiền mặt lâu đời trong nền kinh
tế, thu nhập của nguwoif dân và trình độ dân trí. Thứ hai là về vấn đề pháp lý, các
chính sách, quy định của Nhà nước có thể ảnh hưởng thúc đẩy hoặc hạn chế hoạt
động thanh toán thẻ. Thứ ba, sự phát triển khoa học công nghệ có vai trò không nhỏ
trong thúc đẩy thanh toán thẻ phát triển. Bên cạnh đó còn có các yếu tố chủ quan của
mỗi ngân hàng như nguồn nhân lực, quy mô và phạm vi họa động.
3.4 Thực trạng thị trường thẻ Việt Nam

Thị trường thẻ Việt Nam là một thị trường có nhiều tiềm năng để phát triển do
nên kinh tế đang phát triển mạnh, đời sống nhân dân ngày càng nâng cao, nhu cầu
thanh toán tiện lợi, an toàn ngày càng cao. Đồng thời, Nhà Nước cũng đưa ra nhiều
cơ chế, chính sách thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt trong nước như yêu cầu
trả lương cho cán bộ công nhân viên thông qua thẻ ngân hàng. Thực tế cho thấy
thanh toán bằng tiền mặt có xu hướng giảm mạnh từ 17.2% năm 2006 xuống 13.5%
năm 2011. Số lượng máy ATM và POS cũng gia tăng đáng kể, đến giữa năm 2011,
Việt Nam có khoảng gần 13000 máy ATM và hơn 63000 máy POS. Tổ chức
BanknetVn đã ra đời nhằm kết nối hệ thống thanh toán thẻ của các ngân hàng Việt
20

×