GVHD: Ths Trònh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thò Bích Hạnh
1
LỜI MỞ ĐẦU
Trong đời sống và sản xuất kinh doanh, con người luôn luôn bò các rủi ro đe
dọa gây thiệt hại về sức khỏe, tính mạng, tài sản…. Nếu không may gặp phải những
rủi ro đó con người phải đối mặt với rất nhiều khó khăn trong việc khắc phục những
rủi ro đó để ổn đònh đời sống.
Để hạn chế những thiệt hại có thể xảy ra, con người luôn luôn tìm cách đối
phó với rủi ro. Thay vì bằng các biện pháp: né tránh rủi ro, ngăn chặn rủi ro, chấp
nhận rủi ro thì chúng ta có thể chuyển giao rủi ro bằng cách mua bảo hiểm. Bảo
hiểm đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội hiện nay. Nó góp phần tạo sự
an tâm trong quá trình làm việc, ổn đònh đời sống xã hội.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các nghiệp vụ bảo hiểm ngày càng
được quan tâm, xây dựng và phát triển lớn mạnh tương ứng với vò trí của nó trong thò
trường bảo hiểm phi nhân thọ.
Việc nghiên cứu sâu sát và đưa ra giải pháp nhằm mở rộng hơn nữa thò
trường các loại hình bảo hiểm phi nhân thọ là cần thiết. Vì lý do đó em xin chọn đề
tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ tại Công ty
Cổ phần Bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long)” cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
GVHD: Ths Trònh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thò Bích Hạnh
2
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Phạm vi nghiên cứu
Tìm hiểu tình hình kinh doanh tại Công ty Bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo
Long)
Tìm hiểu về ngành bảo hiểm phi nhân thọ tại thò trường Việt Nam
Phân tích, đánh giá và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại
Công ty Bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long)
2. Mục đích nghiên cứu:
Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
Tìm hiểu tình hình kinh doanh của Công ty Bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo
Long). Nâng cao khả năng nhận thức về một trong những ngành kinh tế quan
trọng góp phần ổn đònh đời sống xã hội.
Thu thập các số liệu có liên quan, phân tích, nhận xét, đánh giá đồng thời
đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh bảo hiểm phi nhân
thọ tại Công ty Bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long).
3. Phương pháp nghiên cứu
Tham khảo tài liệu từ Internet, các giáo trình bảo hiểm phi nhân thọ của
Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, các quy tắc lưu hành nội bộ của Công ty Cổ phần
bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long), các giáo trình bảo hiểm của trường Đại học
Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, một số sách báo, tạp chí và một số giáo trình
khác có liên quan…
Số liệu của luận văn chủ yếu được thu thập từ Công ty Cổ phần bảo hiểm
Nhà Rồng (Bảo Long), số liệu thò trường của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam và
GVHD: Ths Trònh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thò Bích Hạnh
3
các trang Web: webbaohiem.net, webbaohiem.pro.vn, vinare.com.vn và một số
trang web khác có liên quan.
Tổng hợp và phân tích số liệu, nhận đònh và đánh giá vấn đề
4. Kết cấu của khóa luận
Chuyên đề tốt nghiệp gồm 03 phần: Phần mở đầu, Phần nội dung và Phần
kết luận.
Phần nội dung gồm 03 chương:
• Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh và khái quát về
bảo hiểm
• Chương 2: Tình hình kinh doanh tại Công ty Cổ phần bảo hiểm Nhà
Rồng (Bảo Long)
• Chương 3: Giải pháp, kiến nghò nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
tại Công ty Cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long)
GVHD: Ths Trònh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thò Bích Hạnh
4
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ KHÁI
QUÁT VỀ BẢO HIỂM
1.1 Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh
1.1.1 Các quan điểm cơ bản về hiệu quả
Ngày nay, khi đề cập đến vấn đề hiệu quả thì người ta vẫn chưa có một khái
niệm thống nhất. Bởi ở mỗi lónh vực khác nhau, xem xét trên các góc độ khác nhau
thì người ta có những cách nhìn nhận khác nhau về vấn đề hiệu quả. Như vậy, ở mỗi
lónh vực khác nhau thì người ta có những khái niệm khác nhau về hiệu quả, và thông
thường khi nói đến hiệu quả của một lónh vực nào đó thì người ta gắn ngay tên của
lónh vực đó liền ngay sau hiệu quả. Để hiểu rõ hơn về vấn đề hiệu quả thì chúng ta
xem xét các vấn đề hiệu quả ở trên các lónh vực kinh tế, chính trò và xã hội. Tương
ứng với các lónh vực này là 3 phạm trù hiệu quả: hiệu quả kinh tế, hiệu quả chính trò
và hiệu quả xã hội.
* Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được các mục
tiêu kinh tế của một thời kỳ nào đó. Nếu đứng trên phạm vi từng yếu tố riêng lẻ thì
chúng ta có phạm trù hiệu quả kinh tế, và xem xét vấn đề hiệu quả trong phạm vi
các doanh nghiệp thì hiệu quả kinh tế chính là hiệu quả kinh doanh của một doanh
nghiệp. Hiểu theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh tế là hệ số giữa kết quả thu
về và chi phí bỏ ra để đạt được hiệu quả đó. Trong đó kết quả thu về chỉ là kết quả
phản ảnh những kết quả kinh tế tổng hợp như là: doanh thu, lợi nhuận, giá trò sản
lượng công nghiệp... nếu ta xét theo từng yếu tố riêng lẻ thì hiệu quả kinh tế là thể
hiện trình độ và sử dụng các yếu tố đó trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó phản
GVHD: Ths Trònh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thò Bích Hạnh
5
ảnh kết quả kinh tế thu được từ việc sử dụng các yếu tố tham gia vào quá trình kinh
doanh.
Cũng giống như một số chi tiết khác hiệu quả là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp
phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất, đồng thời là một
phạm trù kinh tế gắn liền với nền sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá có phát
triển hay không là nhờ đạt hiệu quả cao hay thấp. Nói một cách khác, chỉ tiêu hiệu
quả kinh tế phản ánh về mặt đònh lượng và đònh tính trong sự phát triển kinh tế.
Nhìn ở tầm vi mô của từng doanh nghiệp riêng lẻ hiệu quả kinh tế được biểu
hiện qua phạm trù hiệu quả kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh là một chỉ tiêu phản
ánh đầy đủ các mặt của cả một quá trình kinh doanh của một doanh nghiệp. Cụ thể
là:
Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh những lợi ích đạt được từ các
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở so sánh lợi ích thu được với chi
phí bỏ ra trong suốt qúa trình kinh doanh của doanh nghiệp. Dưới giác độ này thì
chúng ta có thể xác đònh hiệu quả kinh doanh một cách cụ thể bằng các phương
pháp đònh lượng thành các chỉ tiêu hiệu quả cụ thể và từ đó có thể tính toán so sánh
được, lúc này phạm trù hiệu quả kinh doanh là một phạm trù cụ thể nó đồng nhất và
là biểu hiện trực tiếp của lợi nhuận, doanh thu... Ngoài ra nó còn biểu hiện mức độ
phát triển doanh nghiệp theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực
trong quá trình sản xuất nhằm thực hiện được mục tiêu kinh doanh. Lúc này thì
phạm trù hiệu quả kinh doanh là một phạm trù trừu tượng và nó phải được đònh tính
thành mức độ quan trọng hoặc vai trò của nó trong lónh vực sản xuất kinh doanh. Nói
một cách khác, ta có thể hiểu hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh trình độ và
khả năng quản lý của doanh nghiệp. Lúc này hiệu quả kinh doanh thống nhất với
hiệu quả quản lý doanh nghiệp. Dưới góc độ này thì hiệu quả kinh doanh phản ánh
trình độ và khả năng kết hợp các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất.
Trong thực tế hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp đạt được trong các
trường hợp sau:
- Kết quả tăng, chi phí giảm
GVHD: Ths Trònh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thò Bích Hạnh
6
- Kết qủa tăng, chi phí giảm nhưng tốc độ tăng của chi phí nhỏ hơn tốc độ tăng
của kết quả.
Nói tóm lại ở tầm vó mô hiệu qủa kinh doanh phản ánh đồng thời các mặt của
quá trình sản xuất kinh doanh như: kết quả kinh doanh, trình độ sản xuất tổ chức sản
xuất và quản lý, trình độ sử dụng của yếu tố đầu vào.. đồng thời nó yêu cầu sự phát
triển của doanh nghiệp theo chiều sâu. Nó là thước đo ngày càng trở nên quan trọng
của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu
kinh tế của doanh nghiệp trong thời kỳ. Sự phát triển tất yếu đó đòi hỏi các doanh
nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh, đây là mục tiêu cơ bản nhất của doanh
nghiệp.
* Hiệu quả xã hội và hiệu quả chính trò
Hiệu quả xã hội là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất
xã hội nhằm đạt được các mục tiêu xã hội nhất đònh. Nếu đứng trên phạm vi toàn xã
hội và nền kinh tế quốc dân thì hiệu qủa xã hội và hiệu quả chính trò là chỉ tiêu phản
ánh ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh đối với việc giải quyết những yêu cầu và
mục tiêu chung của toàn bộ nền kinh tế xã hội. Bởi vậy hai loại hiệu quả này đều có
vò trí quan trọng trong việc phát triển đầu nước một cách toàn diện và bền vững.
Đây là chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển của nền kinh tế xã hội ở các mặt: trình
độ tổ chức sản xuất, trình độ quản lý, mức sống bình quân ... thực tế ở các nước tư
bản chủ nghóa đã cho thấy các doanh nghiệp tư bản chỉ chạy theo hiệu quả kinh tế
mà không đặt vấn đề hiệu quả chính trò xã hội đi kèm và dẫn đến tình trạng: thất
nghiệp, khủng hoảng có tính chu kỳ, ô nhiễm môi trường, chênh lệch giàu nghèo
quá lớn... Chính vì vậy Đảng và Nhà nước ta đã có những đường lối, chính sách cụ
thể để đồng thời tăng hiệu quả kinh tế kèm với tăng hiệu quả chính trò xã hội. Tuy
nhiên, chúng ta không thể chú trọng một cách thái quá đến hiệu quả chính trò và
hiệu quả xã hội một bài học rất lớn từ thời kỳ chế độ bao cấp để lại đã cho chúng ta
thấy rõ được điều đó.
GVHD: Ths Trònh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thò Bích Hạnh
7
1.1.2 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với các
doanh nghiệp trong cơ chế thò trường
Trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp phải luôn gắn mình với thò trường,
nhất là trong cơ chế thò trường hiện nay đặt các doanh nghiệp trong sự cạnh tranh
gay gắt lẫn nhau. Do đó để tồn tại được trong cơ chế thò trường cạnh tranh hiện nay
đòi hỏi các doanh nghiệp phải hoạt động một cách có hiệu quả hơn.
Trong cơ chế thò trường việc nâng cao hiệu quả kinh doanh vô cùng quan trọng,
nó được thông qua:
Thứ nhất: nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp. Sự tồn tại của doanh nghiệp được xác đònh bởi sự có
mặt của doanh nghiệp trên thò trường, mà hiệu quả kinh doanh lại là nhân tố trực
tiếp đảm bảo sự tồn tại này, đồng thời mục tiêu của doanh nghiệp là luôn tồn tại và
phát triển một cách vững chắc. Do đó việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi
hỏi tất yếu khách quan đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thò
trường hiện nay.
Thứ hai, nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh và tiến
bộ trong kinh doanh. Chính việc thúc đẩy cạnh tranh yêu cầu các doanh nghiệp phải
tự tìm tòi, đầu tư tạo nên sự tiến bộ trong kinh doanh. Chấp nhận cơ chế thò trường là
chấp nhận sự cạnh tranh
Thứ ba, mục tiêu bao trùm, lâu dài của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận. Để
thực hiện mục tiêu này, doanh nghiệp phải tiến hành mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh để tạo ra sản phẩm cung cấp cho thò trường. Muốn vậy, doanh nghiệp phải sử
dụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhất đònh. Doanh nghiệp càng tiết kiệm sử dụng
các nguồn lực này bao nhiêu sẽ càng có cơ hội để thu được nhiều lợi nhuận bấy
nhiêu. Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh tính tương đối của việc sử dụng
tiết kiệm các nguồn lực xã hội nên là đIều kiện để thực hiện mục tiêu bao trùm, lâu
dài của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh càng cao càng phản ánh doanh nghiệp
đã sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất.Vì vậy, nâng cao hiệu quả kinh doanh
là đòi hỏi khách quan để doanh nghiệp thực hiện mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa
GVHD: Ths Trònh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thò Bích Hạnh
8
hoá lợi nhuận. Chính sự nâng cao hiệu quả kinh doanh là con đường nâng cao sức
cạnh tranh và khả năng tồn tại, phát triển của mỗi doanh nghiệp.
1.1.3 Các nhân tố tác động đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của
các doanh nghiệp:
Nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp là yêu cầu quan trọng và
là mục tiêu hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Chính vì
vậy nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là việc nâng cao hiệu quả của tất cả các
hoạt động trong qúa trình kinh doanh. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chòu
sự tác động của rất nhiều các nhân tố ảnh hưởng khác nhau. Để đạt được hiệu qủa
nâng cao đòi hỏi phải có các quyết đònh chiến lược và quyết sách đúng trong qúa
trình lựa chọn các cơ hội hấp dẫn cũng như tổ chức, quản lý và điều khiển hoạt động
kinh doanh cần phải nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống các yếu tố ảnh
hưởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh có thể được chia thành hai
nhóm đó là nhóm các nhân tố ảnh hưởng bên ngoài doanh nghiệp và nhóm các nhân
tố ảnh hưởng bên trong doanh nghiệp. Mục tiêu của quá trình nghiên cứu các nhân
tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhằm mục đích lựa chọn mục đích các
phương án kinh doanh phù hợp. Tuy nhiên việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng
đến hiệu quả kinh doanh cần phải được thực hiện liên tục trong suốt qúa trình hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp trên thò trường.
1.2 Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm
1.2.1 Sự cần thiết của bảo hiểm
Trong đời sống và sản xuất kinh doanh, con người luôn luôn bò các rủi ro đe dọa
gây thiệt hại về sức khỏe, tính mạng, tài sản. Các rủi ro này bao gồm:
- Thiên tai: Bão lụt, hạn hán, động đất, núi lửa phun và các hiện tượng tự nhiên
khác thường khác.
GVHD: Ths Trònh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thò Bích Hạnh
9
- Tai nạn: Cháy nổ, tàu mắc cạn, chìm đắm, đâm va…
- Sự cố bất ngờ: Bò chết vào thời điểm không lường trước được trong khi còn
nhiều nghóa vụ đang thực hiện dang dỡ như nuôi con, trả nợ…
Để hạn chế những thiệt hại có thể xảy ra, con người luôn luôn tìm cách đối phó
với rủi ro. Có nhiều biện pháp đối phó rủi ro có thể lựa chọn:
- Né tránh rủi ro là biện pháp tránh khả năng làm xuất hiện rủi ro. Ví dụ người ta
tránh khả năng rủi ro hàng không bằng cách không đi máy bay mà dùng phương tiện
khác. Hoặc tránh lụt bão bằng cách chuyển đến sinh sống tại vùng không có lụt bão.
Nhưng điều kiện để né tránh rủi ro là rất hạn chế. Trong cuộc đời mình, người ta thế
nào cũng phải đi đây đi đó, nếu không đi máy bay thì buộc phải đi bằng ô tô hay tàu
hỏa. Nếu tránh được rủi ro hàng không thì lại gặp phải rủi ro đường bộ, đường sắt.
Hoặc không phải ai cũng có điều kiện chọn nơi cư trú không có bão lụt. Như vậy con
người không có cách nào né tránh hoàn toàn được mọi rủi ro.
- Ngăn chặn rủi ro là tìm cách ngăn chặn hoặc giảm bớt tần suất xuất hiện rủi
ro và mức độ khốc liệt của rủi ro. Ví dụ, như người ta đắp đê chống lụt, làm thêm
đường lánh nạn trên các con đường đèo dốc cao hiểm trở. Khoa học kỹ thuật ngày
càng phát triển thì càng có điều kiện ngăn chặn rủi ro, song khả năng con người
không phải là vô hạn, không có cách nào ngăn chặn được hết mọi rủi ro.
- Chấp nhận rủi ro là sẵn sàng đón chờ rủi ro, đương đầu với rủi ro bằng cách
trích lập quỹ tài chính riêng của mình để đối phó. Người ta cũng có thể chạy vạy vay
mượn tiền của ngân hàng, của người thân hoặc bạn bè để khắc phục hậu quả thiên
tai và tai nạn bất ngờ. Đây cũng chính là hình thức tự bảo hiểm. Cách làm này chỉ
phát huy tác dụng đối với những rủi ro có tần suất xuất hiện thấp và ít nghiêm trọng.
Nếu phát sinh tổn thất lớn thì với những biện pháp nói trên không thể khắc phục
được nhanh chóng hậu quả.
- Chuyển giao rủi ro hay còn gọi là bảo hiểm, mua bảo hiểm. Đây là biện pháp
đối phó với rủi ro hiệu quả nhất, nó khắc phục được nhược điểm của tất cả các biện
pháp nói trên.
GVHD: Ths Trònh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thò Bích Hạnh
10
1.2.2 Đònh nghóa bảo hiểm
Bảo hiểm là một khái niệm rất rộng, khó có được một đònh nghóa chung để áp
dụng với cả bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ vì bản chất của hai loại
hình bảo hiểm này hoàn toàn khác nhau. Ở đây, chúng ta chỉ bàn về bảo hiểm phi
nhân thọ. Vì vậy được đònh nghóa như sau:
Bảo hiểm là biện pháp chia sẻ rủi ro của một người hay của số ít người cho cả
cộng đồng những người có khả năng gặp rủi ro cùng loại, bằng cách mỗi người
trong cộng đồng góp một số tiền nhất đònh vào một quỹ chung và từ quỹ chung đó bù
đắp thiệt hại cho những thành viên trong cộng đồng không may bò thiệt hại do những
rủi ro đó gây ra.
Để có thể chia sẻ rủi ro thì việc đầu tiên phải làm là chuyển giao rủi ro
1.2.2.1 Chuyển giao rủi ro
Bảo hiểm có nghóa là chuyển giao rủi ro. Chuyển giao rủi ro ở đây thực chất là
chuyển giao hậu quả tài chính của rủi ro. Người chuyển giao rủi ro có thể là một cá
nhân hoặc một tổ chức. Chuyển giao rủi ro cũng có nghóa là cá nhân hoặc tổ chức đó
đổi cái không chắc chắn của mình (cái có khả năng xảy ra thiệt hại) lấy cái chắc
chắn (là không bò thiệt hại khi rủi ro xảy ra) hay nói cách khác, chấp nhận một tổn
thất nhỏ chắc chắn xảy ra (phí bảo hiểm) để tránh một tổn thất lớn hơn nhiều có thể
xảy ra (thiệt hại tài chính do rủi ro gây ra)
1.2.2.2 Bảo hiểm là một ngành dòch vụ đặc biệt
Bảo hiểm giống các ngành dòch vụ khác là tạo ra sản phẩm vô hình. Mục đích
của bảo hiểm là đem lại sự an tâm, sự an toàn về mặt tài chính cho người tham gia
bảo hiểm trước những rủi ro có thể xảy ra. Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm trừu
tượng nên không thể nhìn thấy được và không dễ gì nhận biết được lợi ích cơ bản,
đặc tính, công dụng của sản phẩm.
GVHD: Ths Trònh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thò Bích Hạnh
11
Bảo hiểm khác với ngành dòch vụ khác ở chỗ các ngành dòch vụ khác đều có tiêu
hao vật chất, như để vận chuyển hàng hóa cần có phương tiện vận chuyển, để cung
cấp dòch vụ, ăn uống cần có lương thực, thực phẩm và dụng cụ nhà ăn, nhà bếp…
Dòch vụ bảo hiểm không có tiêu hao vật chất, ngoại trừ một ít giấy tờ để làm thủ tục
bảo hiểm.
Sản phẩm của bảo hiểm là lời hứa, là sự cam kết của doanh nghiệp bảo hiểm: sẽ
bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm cho khách hàng khi có tổn thất xảy ra. Chất lượng
và uy tín của sự đảm bảo này thể hiện ở hai khía cạnh:
Thứ nhất là sự đảm bảo đó có đáp ứng được mong muốn của khách hàng không?
Và có thực sự đem lại sự bình yên cho khách hàng khi tổn thất xảy ra không? Hay
nói một cách khác, nếu tổn thất xảy ra thì số tiền bổi thường của doanh nghiệp bảo
hiểm có thực sự bù đắp được thiệt hại hay không? Điều này phụ thuộc vào cả hai
phía: người bảo hiểm và người được bảo hiểm. Người bảo hiểm có cung cấp được
những sản phẩm đáp ứng được yêu cầu của khách hàng không? Khách hàng có sẵn
sàng bỏ tiền ra mua sản phẩm đó không?
Thứ hai là cam kết hay lời hứa của doanh nghiệp bảo hiểm có thực sự được
khách hàng tin tưởng hay không? Hay nói một cách khác, khi xảy ra tổn thất khách
hàng có chắc chắn nhận được tiền bồi thường đúng như doanh nghiệp bảo hiểm đã
cam kết hay không? Điều này có thể giải thích tại sao khách hàng thường lựa chọn
những doanh nghiệp bảo hiểm có uy tín để tham gia. Mặt khác, muốn kinh doanh
bảo hiểm thành công thì các doanh nghiệp bảo hiểm cần biết giữ chữ tín của mình.
Chữ tín gắn liền với thương hiệu của doanh nghiệp bảo hiểm. Doanh nghiệp nào có
uy tín, có bề dày lòch sử, có công nghệ hiện đại, có phong cách phục vụ khách hàng
chu đáo thì doanh nghiệp đó sẽ thu hút được đông đảo khách hàng tham gia bảo
hiểm.
1.2.3 Quá trình phát triển của bảo hiểm
GVHD: Ths Trònh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thò Bích Hạnh
12
Cũng như các ngành khác, bảo hiểm ra đời do nhu cầu khách quan của đời sống
kinh tế xã hội đòi hỏi. Đó là nhu cầu được bảo vệ , được giúp đỡ, được chia sẻ hoạn
nạn khi rủi ro, tổn thất xảy ra.
Để đi tới hoàn thiện và phát triển như ngày nay, bảo hiểm đã trải qua các giai
đoạn phát triển từ thấp đến cao.
1.2.3.1 Hình thức sơ khai của bảo hiểm
Thời nguyên thủy, loài người sống bằng nghề săn bắt, hái lượm. Ngay lúc đó, họ
đã biết cách dự trữ những con vật săn bắt được. Đến một giai đoạn phát triển khá
hơn, con người biết chăn nuôi, rồi trồng trọt. Tuy vậy sản xuất nông nghiệp rất bấp
bênh, phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên. Nhà nông đã biết dự trữ lương thực
phòng khi mất mùa. Đây là hình thức sơ khai của bảo hiểm.
Với việc tìm ra một số châu lục và vùng đất mới, thương mại hàng hải giữa các
châu lục và các vùng đất mới phát triển nhanh chóng. Cùng với nó, bảo hiểm, nhất
là bảo hiểm hàng hải cũng phát triển theo.
1.2.3.2 Bảo hiểm thông qua cho vay lãi suất cao
Nhóm người có tiền cho các thương nhân vay vốn để mua hàng và tàu, thương
nhân phải trả trước một lãi suất khá cao. Nếu thuận buồm xui gió, tàu đi đến nơi về
đến chốn thì người vay phải hoàn trả tiền gốc đã vay. Ngược lại, nếu con thuyền gặp
nạn, không trở về được thì người cho vay không thu hồi được số tiền đã cho vay vì
người vay không hoàn trả tiền vay. Nhờ cách làm này mà thương nhân yên tâm,
không sợ bò mất trắng khi tổn thất xảy ra với thuyền và hàng. Họ chỉ cần bán được
hàng theo giá bán cao hơn giá gốc công với lãi suất tiền vay là có lãi. Mặt khác, họ
không phải lo dành dụm tiền sau mỗi chuyến buôn có lãi để lập quỹ dự phòng tổn
thất. Có thể nói lãi suất cao này chính là một hình thức phí bảo hiểm, còn người đi
vay là người tham gia bảo hiểm, người cho vay là người bảo hiểm.
GVHD: Ths Trònh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thò Bích Hạnh
13
1.2.3.3 Hình thức cổ phần
Nếu như trước đây mỗi thương nhân chở toàn bộ hàng hóa của mình trên một con
thuyền thì nay họ phân tán trên nhiều con thuyền của những thương nhân khác
nhau., mỗi thương nhân đều có một phần vốn (cổ phần) của mình trên mỗi con
thuyền. Những con thuyền đó được xuất phát vào các thời điểm khác nhau. Đó chính
là hình thức phân tán rủi ro. Với cách làm này, nếu một con thuyền nào đó gặp tai
nạn, thì tổn thất được chia nhỏ ra cho các thương nhân, tổn thất được chia nhỏ ra cho
nhiều người. Nhờ đó mà ổn đònh được tài chính và kinh doanh của các nhà buôn.
Đây cũng là thủ pháp “Không nên dồn hết trứng vào một giỏ” (phân tán rủi ro là
một trong những chức năng của bảo hiểm) để tránh rủi ro dẫn đến tổn thất toàn bộ.
Tuy nhiên, hình thức cổ phần vẫn chưa thực sự làm cho các nhà buôn yên tâm. Nếu
chẳng may nhiều chiếc thuyền chở hàng của họ cùng bò tai nạn thì họ vẫn phải chòu
tổn thất không phải là nhỏ, làm cho họ gặp khó khăn về tài chính.
1.2.3.4 Hình thức bảo hiểm
Để khắc phục nhược điểm của các hình thức “bảo hiểm” nói trên, hình thức bảo
hiểm thực sự đã ra đời.
Nhà buôn hoặc các chủ tàu thuyền chấp nhận trả một khoản tiền nhất đònh cho
một cá nhân hay tổ chức chuyên trách nào đó để được cá nhân hoặc tổ chức đó bảo
đảm rằng nếu hàng hóa hoặc tàu thuyền của họ bò tổn thất do một nguyên nhân nhất
đònh nào đó thì họ sẽ được trả một khoản tiền để bù đắp thiệt hại xảy ra.
Có thể nói bảo hiểm hàng hải là đứa con đầu lòng của ngành bảo hiểm. Hiện
nay, người ta còn lưu giữ được bản hợp đồng bảo hiềm phát hành tại Genoa - Italia
năm 1347. Đến khi tàu chạy bằng hơi nước, rồi đến động cơ diezen ra đời, năng lực
vận tải tăng vọt lên, làm cho giao lưu thương mại giữa các nước thế giới phát triển
mạnh mẽ, tạo cơ hội cho bảo hiểm hàng hải và các nghiệp vụ bảo hiểm khác phát
triển.
GVHD: Ths Trònh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thò Bích Hạnh
14
Bảo hiểm hỏa hoạn ra đời ngay sau bảo hiểm hàng hải (thế kỷ 17). Vào thời kỳ
đó, ở các thành phố Châu u, nhà cửa đều được xây dựng bằng gỗ và người ta dùng
lửa để thắp sáng, sưởi ấm và nấu ăn trong các ngôi nhà đó. Vì vậy, nguy cơ xảy ra
cháy rất cao. Vụ cháy lớn nhất nước Anh vào năm 1666 thiêu hủy trên 13.000 ngôi
nhà là một thảm họa rất lớn trong lòch sử. Đó cũng là sự cảnh báo cho mọi người về
nguy cơ hỏa hoạn và làm nảy sinh nhu cầu bảo hiểm hỏa hoạn. Năm 1667, công tuy
bảo hiểm hỏa hoạn đầu tiên ra đời tại nước Anh.
Từ cuối thế kỷ 19, cuộc đại cách mạng khoa học kỹ thuật trên toàn thế giới diễn
ra sôi động, mang lại nhiều thành tựu, làm xuất hiện nhiều ngành nghề kinh doanh
mới. Song dù khoa học kỹ thuật có phát triển đến đâu đi chăng nữa, tạo ra được
nhiều biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất hữu hiệu thì rủi ro vẫn cứ tồn tại và luôn
luôn đe dọa đời sống kinh tế xã hội của con người, chính vì vậy mà hàng loạt loại
hình bảo hiểm ra đời: bảo hiểm ôtô, máy bay, công trình xây dựng…
Tóm lại: bảo hiểm ra đời và phát triển là do nhu cầu khách quan đòi hỏi. Cuộc
sống đòi hỏi phải có quỹ tài chính đủ lớn để bù đắp đầy đủ, kòp thời các thiệt hại do
các sự cố bất ngờ gây ra, giúp người bò hại có thể nhanh chóng khôi phục lại cuộc
sống và sản xuất kinh doanh.
1.2.4 Ý nghóa, tác dụng của bảo hiểm
Như chúng ta đã thấy, bảo hiểm đã có lòch sử phát triển hàng trăm năm, các
nghiệp vụ bảo hiểm lần lượt ra đời, sản phẩm bảo hiểm ngày càng đa dạng, phong
phú. Số lượng doanh nghiệp bảo hiểm ngày càng tăng, tầm hoạt động không ngừng
được mở rộng, đã vượt ra khỏi lãnh thổ của các quốc gia. Điều này chứng tỏ bảo
hiểm đóng một vai trò to lớn trong sản xuất và đời sống, sản phẩm bảo hiểm đáp
ứng nhu cầu của xã hội, ngành bảo hiểm đã và đang góp phần phát triển kinh tế xã
hội của mỗi nước.
Ý nghóa tác dụng của bảo hiểm được thể hiện như sau:
GVHD: Ths Trònh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thò Bích Hạnh
15
1.2.4.1 Dàn trải tổn thất (phân tán rủi ro):
Nếu không có bảo hiểm thì tổn thất xảy ra với ai, người đó phải gánh chòu. Nhờ
có bảo hiểm, tổn thất, kể cả những tổn thất lớn, đều được dàn trải, chia nhỏ ra cho
cộng đồng những người tham gia bảo hiểm. Nhờ đó mà một tổn thất lẽ ra đã không
chòu đựng được với một người, thì nay trở nên chòu đựng được một cách dễ dàng nhờ
có sự chia sẻ của toàn cộng đồng. Điều này có nghóa là, quỹ bảo hiểm được hình
thành từ phí bảo hiểm do nhiều người tham gia bảo hiểm đóng góp, được sử dụng để
bồi thường, chi trả quyền lợi bảo hiểm cho những người gặp rủi ro, tổn thất. Hay nói
một cách khác, số đông người tham gia bảo hiểm đã góp phí bảo hiểm để hỗ trợ cho
số ít người không may mắn gặp rủi ro, tổn thất.
1.2.4.2 Bảo vệ
Một trong những chức năng quan trọng của bảo hiểm là bảo vệ. Các cá nhân hay
tổ chức có thể mua bảo hiểm cho tài sản của mình, và tài sản đó được bảo vệ, thể
hiện ở chỗ nếu tài sản đó bò thiệt hại do thiên tai, tai nạn bất ngờ, chủ sỡ hữu tài sản
sẽ được cung cấp tài chính để sửa chữa, khôi phục hoặc thay thế tài sản bò tổn thất,
đưa nó trở về trạng thái ban đầu như khi chưa có tổn thất xảy ra.
1.2.4.3 Đề phòng hạn chế tổn thất
Rủi ro là tiền đề của bảo hiểm, không có rủi ro thì cũng không có bảo hiểm.
Song không phải vì vậy mà doanh nghiệp bảo hiểm không quan tâm đến việc đề
phòng, hạn chế tổn thất. Ngược lại, qua công tác giám đònh, xử lý tai nạn và giải
quyết bồi thường, doanh nghiệp bảo hiểm có thể biết được đâu là những nguyên
nhân chính dẫn đến tai nạn, từ đó đề ra các biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất.
Các biện pháp này làm giảm nguy cơ xuất hiện rủi ro, tổn thất, nhờ đó mà giảm
được số tiền bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm phải chi trả, tiết kiệm của cải xã
hội, làm tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm và từ đó có điều kiện
để giảm phí bảo hiểm.
GVHD: Ths Trònh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thò Bích Hạnh
16
Thực tế các doanh nghiệp bảo hiểm đã chi nhiều khoản tiền không nhỏ cho công
tác đề phòng hạn chế tổn thất, như lắp gương cầu tại các đoạn đường gấp khúc nguy
hiểm, làm đường lánh nạn, trang bò bình cứu hỏa…
Ngoài ra, điều kiện bảo hiểm cũng buộc người được bảo hiềm phải quan tâm đến
việc bảo vệ an toàn cho người và tài sản được bảo hiểm.
1.2.4.4 Ổn đònh đời sống, sản xuất kinh doanh của người tham gia bảo
hiểm
Nếu không tham gia bảo hiểm, khi tổn thất xảy ra, người bò tổn thất phải bỏ tiền
túi ra để khắc phục hậu quả, số tiền này có khi vượt khả năng tài chính của họ,
khiến họ phải chạy vạy vay mượn hoặc phá sản. Tham gia bảo hiểm, họ chỉ phải trả
một khoản tiền rất nhỏ (phí bảo hiểm), đổi lại khi có tổn thất xảy ra, họ có thể yên
tâm vì đứng sau họ đã có doanh nghiệp bảo hiểm sẵn sàng bồi thường như đã cam
kết. Nhờ đó mà đời sống, hoạt động sản xuất kinh doanh của họ không bò đảo lộn.
Cũng nhờ có bảo hiểm mà họ có thể kế hoạch hóa được cái tưởng như không thể kế
hoạch hóa được, đó là chi phí khắc phục hậu quả của thiên tai và tai nạn bất ngờ.
1.2.4.5 Tạo ra sự an tâm về mặt tinh thần cho người tham gia bảo hiểm
Con người luôn luôn muốn đảm bảo an toàn cho bản thân, gia đình và doanh
nghiệp của mình. Tham gia bảo hiểm, người được bảo hiểm chuyển những rủi ro đe
dọa mình cho doanh nghiệp bảo hiểm, nhờ đó mà họ có thể yên tâm khi tổn thất xảy
ra chắc chắn họ sẽ nhận được tiền bồi thường hoặc quyền lợi bảo hiểm từ doanh
nghiệp bảo hiểm. Khi đã giải tỏa nỗi lo sợ về thiệt hại vật chất, họ sẽ được thảnh
thơi, an tâm về tinh thần.
1.2.4.6 Đầu tư phát triển kinh tế
Do đặc điểm của bảo hiểm là thời điểm thu phí bảo hiểm và thời điểm chi trả
tiền bảo hiểm hoặc bồi thường bảo hiểm thường cách nhau rất xa (khi có tổn thất
xảy ra) nên quỹ bảo hiểm có một thời gian nhàn rỗi khá dài vì vậy nó là nguồn vốn
GVHD: Ths Trònh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thò Bích Hạnh
17
đầu tư phát triển. Lãi thu được từ đầu tư, một phần sẽ lại được đầu tư trở lại để phát
triển kinh tế, góp phần nâng cao đời sống nhân dân.
1.2.4.7 Tạo cơ hội công ăn việc làm cho người lao động
Các doanh nghiệp bảo hiểm ra đời và phát triển thu hút được nhiều lao động vào
làm việc tại trụ sở công ty, chi nhánh. Đồng thời họ còn sử dụng một lực lượng lớn
đại lý tiếp thò, bán sản phẩm và thu phí bảo hiểm với thu nhập khá hấp dẫn.
1.3 Một số nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ tại thò trường Việt Nam
1.3.1 Bảo hiểm tài sản và lắp đặt kỹ thuật: gồm có
• Bảo hiểm hỏa hoạn
• Bảo hiểm mọi rủi ro cho tài sản
• Bảo hiểm xây dựng
• Bảo hiểm lắp đặt
• Bảo hiểm tiền
• Bảo hiểm trộm cướp
• Bảo hiểm Trách nhiệm công cộng
• Bảo hiểm Trách nhiệm sản phẩm
• Bảo hiểm Trách nhiệm kiến trúc sư và kỹ sư tư vấn
• Bảo hiểm Trách nhiệm đối với người thứ ba
• Bảo hiểm thiết bò điện tử
• Bảo hiểm máy móc
• Bảo hiểm máy móc và thiết bò xây dựng
• Bảo hiểm công trình kỹ thuật dân dụng hoàn thành
• Bảo hiểm hỗn hợp nhà tư nhân
GVHD: Ths Trònh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thò Bích Hạnh
18
• Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh
• Bảo hiểm nồi hơi và bình áp suất
• Và một số nghiệp vụ khác
1.3.2 Bảo hiểm hàng hải: gồm có
• Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội đòa
• Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu
• Bảo hiểm tàu sông và tàu biển
• Và một số nghiệp vụ khác
1.3.3 Bảo hiểm phi hàng hải
• Bảo hiểm xe cơ giới
• Bảo hiểm tai nạn con người 24/24
• Bảo hiểm nằm viện và phẫu thuật
• Bảo hiểm du lòch
• Và một số nghiệp vụ khác
GVHD: Ths Trònh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thò Bích Hạnh
19
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠI CÔNG TY CP BẢO HIỂM
NHÀ RỒNG (BẢO LONG)
2.1 Khái quát về Công ty CP Bảo Hiểm Nhà Rồng
2.1.1 Quá trình thành lập
Công ty cổ Phần Bảo Hiểm Nhà Rồng (Bảo Long) được thành lập và chính thức
đi vào hoạt động kinh doanh bảo hiểm vào ngày 11/7/1995 theo giấy phép số
1529/GP-UB ngày 11/7/1995 của UBND Thành phố Hồ Chí Minh, với sự góp vốn
của nhiều doanh nghiệp lớn, có uy tín hoạt động trong các lónh vực ngân hàng, tài
chính, bảo hiểm, dòch vụ… như: Tập đoàn tài chính – bảo hiểm Bảo Việt, Công ty
Cổ phần Ngoại thương và Phát triển đầu tư TP. Hồ Chí Minh (FIDECO), Công ty
Thương mại Kỹ thuật và Đầu tư (PETEC), Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
(Vietcombank), Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB), Ngân hàng Thương
mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam (MSB), Công ty An Phú (APC), và một số công ty
khác.
Qua hơn 15 năm hoạt động (1995 -2010), Bảo Long đã có những bước đi vững
chắc và đó khẳng đònh được vò trí của mình trên thò trường bảo hiểm Việt Nam.
Ngày đầu thành lập, với vốn điều lệ 24 tỷ đồng, Bảo Long hoạt động kinh doanh
chủ yếu tại thò trường Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Đến năm 2004, Bảo Long đó
tăng vốn điều lệ lên 70 tỷ đồng theo luật đònh và phạm vi hoạt động đó được mở
rộng trên phạm vi toàn quốc. Hiện nay Bảo Long kinh doanh lónh vực bảo hiểm phi
nhân thọ và tái bảo hiểm với doanh thu hàng năm đều tăng trưởng cao hơn so với
năm trước. Phát huy những thành quả đạt được, Bảo Long liên tục phấn đấu không
ngừng và đã đạt kết quả tốt. Trong 05 năm đầu tiên (1995 – 2000), đây là giai đoạn
công ty chú trọng xây dựng cơ sở vật chất, xây dựng thương hiệu, đào tạo đội ngũ
nhân viên có trình độ chuyên môn cao và tác phong làm việc chuyên nghiệp, tuy
nhiên doanh thu hàng năm vẫn tăng trưởng đều; năm 2000 doanh thu phí bảo hiểm
tăng 32,24% so với năm 1996. Qua giai đoạn khởi nghiệp, kể từ năm 2001 đến năm
GVHD: Ths Trònh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thò Bích Hạnh
20
nay, với thương hiệu đã được nhiều người biết đến và năng lực tài chính vững mạnh
cũng như trình độ, tác phong chuyên nghiệp, các đơn bảo hiểm do Bảo Long cấp ra
đều đáp ứng nhu cầu của khách hàng, và có độ an toàn cao. Năm 2005 doanh thu
đạt 132,317 tỷ đồng, tăng trưởng 21,78% so với năm 2004 và tăng trưởng trên 250%
so với năm 2000.
Nhằm đáp ứng và phục vụ khách hàng một cách tốt nhất, Bảo Long đãù triển khai
mạng lưới các chi nhánh đặt tại các vùng trọng điểm trên toàn quốc. Khi mới thành
lập, ngoài trụ sở chính tại Tp.HCM, Bảo Long chỉ mở thêm chi nhánh tại Hà Nội;
nhưng đến nay Bảo Long đó phát triển thêm các chi nhánh đặt tại Quảng Ninh, Hải
Phòng, Đà Nẵng, Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Dương, Vũng Tàu, Cần Thơ… và hệ
thống các văn phòng bảo hiểm, đại lý bảo hiểm tại tất cả các tỉnh, thành.
Hoạt động của Công ty ngày càng được chuẩn hóa. Đầu năm 2003 Bảo Long đã
được tổ chức United Registrar of Systems (URS) của Anh quốc cấp giấy chứng nhận
quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000. Bên cạnh đó, Bảo Long
còn hợp tác chặt chẽ với các công ty bảo hiểm trong và ngoài nước nhằm trao đổi
kinh nghiệm, đào tạo kỹ năng, nâng cao chất lượng dòch vụ, thực hiện đầy đủ các
nghiệp vụ bảo hiểm và tái bảo hiểm để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
Kết quả là doanh thu phí và lợi nhuận của Bảo Long liên tục tăng trưởng qua các
năm, tỷ lệ cổ tức đảm bảo yêu cầu các cổ đông (năm 2005, tỷ lệ cổ tức là 14%)
Với những nỗ lực không ngừng với mục đích phục vụ khách hàng một cách tốt
nhất, Bảo Long đó vinh dự nhận Cúp vàng dòch vụ uy tín chất lượng dành cho dòch
vụ bảo hiểm hàng hóa vận chuyển và Cúp vàng thương hiệu uy tín chất lượng
của Hội Sở Hữu Công Nghiệp Việt Nam.
Trong những năm tới, thò trường bảo hiểm Việt Nam sẽ hội nhập quốc tế, có
nhiều cơ hội và thách thức nhưng Bảo Long sẽ tiếp tục phấn đấu tự hoàn thiện mình
và nâng cao chất lượng hoạt động của mình để phục vụ tốt nhất khách hàng theo
phương châm “AN TOÀN NHẤT, TIN CẬY NHẤT, HIỆU QUẢ NHẤT”. Với sự
đồng tâm nhất tríù của HĐQT và Ban Lãnh đạo, nỗ lực của đội ngũ nhân viên trẻ
GVHD: Ths Trònh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thò Bích Hạnh
21
được đào tạo tốt và sự hỗ trợ nhiệt tình của các cổ đông và khách hàng, Bảo Long
chắc chắn sẽ tiếp tục phát triển ổn đònh và bền vững.
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ
Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NHÀ RỒNG
Tên viết tắt: BẢO LONG
Đòa chỉ: 185 Điện Biên Phủ, Phường Đakao, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
Mã số thuế: 0301458065
Điện thoại: 08. 38239219
Fax: 08.38228967
Vốn điều lệ: 336.345.000.000VND (Ba trăm ba mươi sáu tỷ ba trăm bốn mươi
lăm triệu đồng chẵn.)
2.1.2.1 Tầm nhìn - sứ mệnh:
Trở thành nhà cung cấp dòch vụ bảo hiểm tin cậy nhất, an toàn nhất và hiệu quả
nhất tại Việt Nam.
Trở thành nhà bảo hiểm chuyên nghiệp, và có uy tín tại Việt Nam; dần khẳng
đònh vò trí và năng lực của công ty trong thò trường bảo hiểm Việt Nam.
2.1.2.2 Chiến lược:
Chiến lược 1: Nâng cao chất lượng dòch vụ bảo hiểm, thỏa mãn tốt nhất mọi nhu
cầu của khách hàng.
Chiến lược 2: Phát triển, đào tạo đội ngũ nhân viên ngày một chất lược
Chiến lược 3: Thõa mãn cổ đông
Chiến lược 4: Mở rộng phạm vi hoạt động của công ty trong cả nước
GVHD: Ths Trònh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thò Bích Hạnh
22
2.1.2.3 Cam kết chất lượng dòch vụ:
Chất lượng là yếu tố thành công mang tính quyết đònh để đạt được sự thỏa mãn
của khách hàng. Để đạt được, Công ty xác đònh và cam kết thực hiện theo Chính
Sách Chất Lượng, cung cấp nguồn lực cần thiết để thực hiện hệ thống chất lượng
nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng trong hiện tại và tương lai.
Để triển khai và thực hiện hiệu quả Chính Sách Chất Lượng, Bảo Long thiết lập
và duy trì thực hiện hệ thống Quản Lý Chất Lượng phù hợp tiêu chuẩn Quốc tế ISO
9001:2000
Bảo Long xây dựng Mục Tiêu Chất Lượng hàng năm phù hợp và nhất quán với
Chính Sách Chất Lượng, bảo đảm chính sách này được thấu hiểu, thực hiện trong
toàn thể tổ chức. Mục Tiêu Chất Lượng được xem xét hàng năm để cải tiến liên tục.
2.1.2.4 Giá trò đối với xã hội:
Hoạt động của bảo hiểm thâm nhập vào tất cả các lónh vực của đời sống kinh tế
– xã hội. Vì vậy, giá trò của công ty được xác đònh bởi khả năng cung cấp dòch vụ
bảo hiểm đáp ứng được nhu cầu bảo hiểm của thò trường. Bảo Long tin tưởng rằng,
đóng góp hiệu quả nhất cho xã hội là củng cố một cách chiến lược về nguồn nhân
lực, tri thức, tài chính của công ty cho việc đầu tư và phát triển loại hình sản phẩm
bảo hiểm phi nhân thọ giúp phụ vụ nhu cầu của cá nhân, doanh nghiệp… một cách
tốt nhất cũng như đáp ứng nhu cầu vốn không ngừng tăng lên của quá trình tái sản
xuất trong nền kinh tế thò trường bằng cách đầu tư vào các lónh vực có hiệu quả.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức
GVHD: Ths Trònh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thò Bích Hạnh
23
Nguồn: Công ty Cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng
GVHD: Ths Trònh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thò Bích Hạnh
24
2.2 Tình hình kinh tế – xã hội, thò trường bảo hiểm phi nhân thọ
2.2.1 Tình hình kinh tế – xã hội
Cuối năm 2008 có đến 18 trên 26 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ bò lỗ hoặc
không có lãi nghiệp vụ bảo hiểm. Đầu năm 2009 nền kinh tế xã hội Việt Nam chòu
ảnh hưởng nặng nề của khủng hoảng suy thoái kinh tế toàn cầu nhiều cơ sở sản xuất
kinh doanh hoạt động giảm sút hoặc cầm chừng, công nhân thiếu việc làm giảm sút
thu nhập dẫn đến không có đủ khả năng tài chính tham gia bảo hiểm. Không ít
khách hàng truyền thống của doanh nghiệp bảo hiểm không có tiền đóng phí bảo
hiểm mặc dù nhu cầu bảo hiểm không hề giảm thậm chí tăng lên như ngành vận tải
biển, vận tải hàng không, than khoáng sản…. Trong năm 2009 nhiều thiên tai giông
tố lũ lụt xảy ra nhất là cơn bão số 9 & 11 liên tiếp gây thiệt hại nặng nề cho các tỉnh
miền Trung. Thò trường chứng khoán đã có thời điểm xuống chỉ còn 235 điểm (ngày
24/2), thò trường bất động sản, ngoại tệ mất ổn đònh ảnh hưởng lớn tới hiệu quả đầu
tư của doanh nghiệp bảo hiểm.
Trước tình hình trên các DNBH đã tìm cách tháo gỡ khó khăn vươn lên bằng nội
lực củng cố xếp sắp lại quản lý kinh doanh, cải tiến sản phẩm bảo hiểm hiện hành,
nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, mở rộng và nâng cao chất lượng kênh phân
phối, chung tay với khách hàng giải quyết khó khăn và tài chính như giãn thời hạn
nộp phí, cho vay để đóng phí bảo hiểm…
Bắt đầu từ Quý II/2009 chính phủ thực hiện hàng loạt giải pháp kích cầu cho vay
hỗ trợ lãi suất, đẩy mạnh đầu tư công, giảm thuế VAT, thuế trước bạ cho một số mặt
hàng, giảm và giãn thuế TNDN 2008, miễn thuế TNCN 6 tháng đầu năm 2009,
Những giải pháp trên đã phát huy tác dụng tích cực. Tăng trưởng kinh tế GDP năm
2009 đạt 5,32%, đầu tư toàn xã hội chiếm 42,5% GDP, FDI thu hút được 20 tỉ USD,
ODA thu hút 8,1 tỉ USD, xuất khẩu đạt 56,6 tỉ USD, nhập khẩu đạt 68,8 tỉ USD.
Ngành bảo hiểm nắm bắt những cơ hội trên để vươn lên hoàn thành nhiệm vụ là tấm
lá chắn kinh tế của nền kinh tế xã hội trước những rủi ro thiên tai tai nạn sự cố bất
ngờ được bảo hiểm..
GVHD: Ths Trònh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thò Bích Hạnh
25
2.2.2 Thò trường bảo hiểm phi nhân thọ
2.2.2.1 Tình hình chung
Số lượng các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ được cấp phép hoạt động ngày
một gia tăng, khiến cho môi trường bảo hiểm cạnh tranh càng gay gắt hơn, đặc biệt
nguồn nhân lực luôn bò xáo trộn bởi sự chèo kéo của các doanh nghiệp mới. Các
doanh nghiệp bảo hiểm đang phải đối mặt với áp lực giữ chân khách hàng và giữ
chân nhân sự trước những đối thủ mới. Tái cơ cấu được coi là biện pháp lâu dài và
đònh hướng có tính chiến lược cho các doanh nghiệp trong "cuộc chiến" này.
Dù tăng trưởng khá tốt trong những năm gần đây (30%/năm), nhưng các doanh
nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề: còn nhiều
doanh nghiệp bảo hiểm chưa đầu tư đúng mức vào phát triển nghiệp vụ bảo hiểm,
công tác thống kê và đònh phí bảo hiểm; do hoạt động chưa chuyên nghiệp, chạy
theo doanh thu nên một số doanh nghiệp vẫn cạnh tranh bằng mọi cách để giành
dòch vụ, không chú ý đánh giá rủi ro, tính phí bảo hiểm và thu xếp tái bảo hiểm, nên
đã lỗ từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm; hệ thống công nghệ thông tin của không ít
doanh nghiệp bảo hiểm chưa cập nhật được từng hợp đồng bảo hiểm phát sinh, chưa
phân loại được khách hàng, rủi ro bảo hiểm, chưa phân tích đánh giá được nguyên
nhân, mức độ rủi ro tổn thất, còn nhiều lỗ hổng cho trục lợi bảo hiểm.
Mức độ cạnh tranh trên thò trường bảo hiểm phi nhân thọ đang diễn ra ở mức rất
cao. Số lượng các công ty bảo hiểm ngày càng tăng lên, tuy nhiên đội ngũ nhân lực
có trình độ chuyên môn lại chưa đáp ứng được nhu cầu của thò trường, đặc biệt là
đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao.
Chính vì vậy, theo báo cáo đánh giá mới đây của Cục quản lý cạnh tranh, các
công ty bảo hiểm không cạnh tranh với nhau bằng chất lượng dòch vụ, cung cấp sản
phẩm dòch vụ tốt tới khách hàng mà cạnh tranh nhau bằng việc hạ phí, giành giật lôi
kéo khách hàng.
Việc hạ phí bảo hiểm nhằm có được thò phần hay giành được dòch vụ không phải
là hình thức cạnh tranh mới song lại đang trở thành cách thức cạnh tranh của nhiều
doanh nghiệp bảo hiểm trên thò trường bảo hiểm Việt Nam hiện nay.