Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

giáo án công nghệ 7 năm 2014 - 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (723.67 KB, 107 trang )

Giáo án công nghệ 7 Năm học 2014-2015
Ngay soạn:16/ 8/ 2014
Ngày dạy: / 8/ 2014
Tiết 1:
Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt.
Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng
I. Mục tiêu : Học xong bài học này cần làm cho học sinh :
- Hiểu đợc vai trò của trồng trọt.
- Biết đợc nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện.
- Có hứng thú trong học kỹ thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trờng.
II. Chuẩn bị :
Bảng phụ, su tầm tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Tổ chức ổn định lớp :
2. Bài cũ : Không
3. Bài mới :

HĐ của GV, Hs Nội dung
H1: Tìm hiểu về vai trò của trồng trọt trong nền KT.
Gv : Giới thiệu hình 1 SGK
? Em hãy quan sát hình vẽ và cho biết vai
trò thứ 1, 2, 3, 4 của trồng trọt là gì ?
Hs : Thảo luận nhóm
Gv : Gọi đại diện từng nhóm lên trả lời
câu hỏi.
Hs : Các nhóm góp ý kiến.
Gv: Nhận xét và chốt lại.
Gv : Giới thiệu thế nào là cây lơng thực,
thực phẩm, cây nguyên liệu cho công
nghiệp.


Hs : Nghe giảng.
? Em hãy kể 1 số loại cây lơng thực, thực
phẩm, cây công nghiệp trồng ở địa phơng
em.
? Em hãy nêu 1 số nông sản ở nớc ta đã
xuất khẩu ra thị trờng thế giới.
Hs: thảo luận trả lời
THBVMT : Trồng trọt điều hòa không
khí, cải tạo MT (do cây hút cacbonic và
nhả oxy)
I. Vai trò của trồng trọt

1. Cung cấp : lơng thực, thực phẩm cho
con ngời.
2. Cung cấp nguyên liệu cho công
nghiệp.
3. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
4. Cung cấp nông sản xuất khẩu.
HĐ 2 : Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt.
Gv: đỗ hải dơng Trờng THCS bồ lý
Ngày soạn : 10/09/06
Ngày dạy : 11/09/06
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2014-2015
? Dựa vào vai trò của trồng trọt em hãy cho
biết SX nhiều lúa, ngô, khoai, sắn là
nhiệm vụ thuộc lĩnh vực SX nào
? Trồng cây rau, đậu, vừng, lạc, là nhiệm
vụ thuộc lĩnh vực SX nào .
? Phát triển chăn nuôi lợn, gà, vịt, là
nhiệm vụ của lĩnh vực SX nào .

? Trồng cây mía, cây ăn quả cung cấp
nguyên liệu cho nhà máy là nhiệm vụ
thuộc lĩnh vực SX nào .
? Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu
cho XD và công nghiệp làm giấy.
? Trồng cây đặc sản chè, cafê để lấy
nguyên liệu để xuất khẩu là nhiệm vụ của
lĩnh vực SX nào ?
? Vậy nhiệm vụ của trồng trọt là gì .
Hs : Trả lời câu hỏi.
II. Nhiệm vụ của trồng trọt.
- BT: (1, 2, 4, 6)

Đảm bảo lơng thực và thực phẩm cho
tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.
HĐ 3 : Tìm hiểu các biện pháp thực hiện nhiệm vụ của ngành trồng trọt ?
Gv : Treo bảng phụ ghi bảng SGK
Hs : Suy nghĩ và lên bảng điền
- Khai hoang lấn biển.
=>THBVMT: Chú ý tránh làm mất cân
băng MT biển và vùng ven biển
- Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng.
- áp dụng đúng biện pháp kĩ thuật trồng
trọt.
? Mục đích cùng của các biện pháp đó là
gì .
Hs : trả lời câu hỏi.
III. Để thực hiện nhiệm vụ của trồng
trọt, cần sử dụng những biện pháp gì ?
- Tăng diên tích cây trồng.

- Tăng sn lợng nông sản.
- Tăng năng suất ,cht lng nụng sn
4. Củng cố
Gọi 2 Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài.
Gv nêu các câu hỏi cuối bài và gọi hs trả lời.
5. H ớng dẫn về nhà.
- Học kỹ câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài 2 v 3 : một số tính chất của đất


Bồ Lý, ngày tháng 8 năm 2014
Ký duyệt của Tổ KHTN
Gv: đỗ hải dơng Trờng THCS bồ lý
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2014-2015
Tiết 2- bài 2 +3 :
KHI NIM V T TRNG,
THNH PHN V TNH CHT CA T TRNG
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải : - Hiểu đợc đất trồng là gì ?
Vai trò của đất trồng đối với cây trồng. Đất trồng gồm những thành phần gì ?
- Hiểu đợc thành phần cơ giới của đất trồng là gì ? Thế nào là đất chua, đất phèn, đất
trung tính ? Vì sao đất giữ đợc nớc và chất dinh dỡng ? Thế nào là độ phì nhiêu của
đất ?
- Có ý thức bảo vệ, duy trỳ và nâng cao độ phì nhiêu của đất.
II. Chuẩn bị :
Giáo án, tranh ảnh liên quan đến bài dạy.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Tổ chức ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
? Đất trồng là gì ? Đất trồng có vai trò nh thế nào đối với đời sống của cây.
? Đất trồng gồm những thành phần nào ? Vai trò của từng thành phần đối với đời

sống của cây.
3. Bài mới ;
Hot ng ca GV v HS Ni dung
Gv: cho hs đọc mục 1 sgk.
? Đất trồng là gì .
Hs : trả lời.
Gv : bổ sung và ghi bảng.
? Lớp than đá tơi xốp có phải là đất trồng
không ? Vì sao ?
Gv : Hớng dẫn hs quan sát hình 2 SGK
? Cây trồng trong môi trờng nớc và môi
trờng đất có gì khác nhau.
? Vậy đất có vai trò quan trọng nh thế
nào đối với cây trồng.
Hs: Trả lời câu hỏi.
=>THBVMT: Đất bị ô nhiễm ảnh hởng
đến chất lợng nông sản gián tiếp ảnh h-
ởng đến vật nuôi và con ngời.
I. Khái niệm về đất trồng ?
1. Đất trồng là gì ?
Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của võ
trái đất trên đó thực vật (cây trồng) có thể
sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
2. Vai trò của đất trồng.
Đất trồng là môi trờng cung cấp
nớc, oxi, chất dinh dỡng cho cây và giữ
cho cây đứng
Gv: đỗ hải dơng Trờng THCS bồ lý
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2014-2015
Gv: hớng dẫn hs quan sát sơ đồ 1 SGK

? Nhìn vào sơ đồ 1 SGK em hãy cho biết
đất trồng bao gồm những thành phần
nào?
Hs : trả lời câu hỏi.
? Phần khí có các chất khí nào.
? Phần khí có vai trò gì .
? Phần rắn của đất có những thành phần
gì.
? Thế nào là chất vô cơ, chất hữu cơ.
? Phần rắn có tác dụng gì .
? Chất lỏng chính là thành phần gì trong
đất ? Nó có tác dụng gì ?
Gv : Treo bảng phụ về bảng 1 trong
SGK
? Dựa vào sơ đồ 1 và kiến thức lớp 6 hãy
điền vào vai trò trong thành phần của đất
trồng theo mẫu ?
II. Thành phần của đất.
- Đất trồng gồm 3 phần :
+ Phần khí.
+ Phần rắn.
+ Phần lỏng.
- Các chất khí : bao gồm Oxi, Nitơ, CO
2
.
Cung cấp Oxi cho cây hô hấp.
- Phần rắn bao gồm các chất vô cơ và
chất hữu cơ, cung cấp chất dinh dỡng
cho cây.
Chất lỏng chính là nớc trong đất, có

vai trò hòa tan các chất dinh dỡng
trong đất.
Các TP của
đất trồng
Vai trò đối với cây
trồng
Phần khí C
2
O
2
cho cây hô hấp
Phần rắn C
2
chất d
2
cho cây.
Phần lỏng C
2
nớc cho cây
Gv: đỗ hải dơng Trờng THCS bồ lý
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2014-2015
Gv : Đa số cây trồng nông nghiệp sống và
phát triển trên đất. Thành phần và tính chất
của đất ảnh hởng tới năng suất và chất l-
ựơng nông sản. Muốn sử dụng đất hợp lý
cần phải biết đợc các đặc điểm và tính chất
của đất. Đó là bài học hôm nay.
? Phần rắn của đất bao gồm những thành
phần nào ?
Gv: Thành phần khoáng(thành phần vô cơ)

của đất bao gồm các hạt cát, limon, sét. Tỉ
lệ các hạt này trong đất gọi là thành phần
cơ giới của đất.
? Vậy thành phần cơ giới của là gì .
Gv: Hớng dẫn Hs đọc thông tin trong sách
giáo khoa và yêu cầu Hs trả lời câu hỏi.
? Việc xác định thành phần cơ giới của đất
là gì .
Gv : yêu cầu học sinh đọc thông tin trong
SGK. Trả lời câu hỏi sau :
? Độ PH dùng để đo cái gì .
? Trị số PH đợc dao động trong phạm vi
nào ?
? Với giá trị nào của PH thì đất đợc gọi là
đất chua, kiềm, trung tính.
Hs : Trả lời các câu hỏi
Gv : Nhận xét và chốt lại.
Gv : Ngời ta chia đất thành đất chua, kiềm,
trung tính để có kế hoạch sử dụng và cải
tạo.
? Đối với loại đất thế nào thì cần cải tạo và
cải tạo bằng cách nào.
=>THBVMT: Bón liên tục một vài loại
phân xẽ làm tăng nồng độ ion H và làm
cho đất bị chua.
? Đất thiếu nớc, thiếu chất dinh
dỡng cây trồng phát triển ntn?
? Đất đủ nớc, đủ chất dinh dỡng cây phát
triển nh thế nào.
Gv :- Vậy nớc và chất dinh dỡng là 2 yếu

tố của độ phì nhiêu.
- Có thể phân tích đất đủ nớc, đủ
chất dinh dỡng cha hẵn là đất phì nhiêu vì
đất đó cha cho năng suất cao.
? Vậy đất phì nhiêu là đất nh thế nào.
=>THBVMT: Do chăm bón không hợp lý,
III. Thành phần cơ giới của đất là gì ?

- Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét trong
thành phần vô cơ của đất gọi là thành
phần cơ giới của đất.

- Dựa vào thành phần cơ giới ngời ta
chia đất thành 3 loại chính : Đất cát,
đất thịt, đất sét.
IV. Độ chua, độ kiềm của đất.

- Độ PH đợc dùng để đo độ chua, độ
kiềm của đất.
- Trị số PH đợc dao động từ 0->14.
- Trị số : + PH < 6.5 => đất chua.
+ PH = 6.6 - 7.5 đất trung
tính.
+ PH > 7.5 đất kiềm.
- Đối với đất chua cần phải bón vôi
nhiều để cải tạo .
VI. Khả năng giữ nớc và chất dinh d-
ỡng của đất.
Gv: đỗ hải dơng Trờng THCS bồ lý
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2014-2015

chặt phá rừng làm đất bị xói mòn,rửa trôI
và mất độ phì nhiêu.
? Muốn đạt năng suất cao ngoài độ phì
nhiêu của đất cần có yếu tố nào nữa. Đất phì nhiêu là đất có đủ nớc, đủ chất
dinh dỡng đảm bảo cho năng suất cao
và không chứa nhiều chất độc hại cho
sinh trởng và phát triển của cây.
- Ngoài độ phì nhiêu của đất cần có
giống tốt, thời tiết tốt, chăm sóc tốt
=> Năng suất cao
4. Củng cố
Gv : Gọi 2 Hs đọc phần ghi nhớ.
Gv : nêu các câu hỏi phần cuối bài để hs trả lời.
5. H ớng dẫn về nhà.
- Học kỹ các câu hỏi sách giáo khoa.
- Mỗi học sinh chuẩn bị 3 mẫu đất khác nhau, 1 lọ đựng nớc, 1 ống hút, 1 mnh
nilon kớch thc 30 x 30 cm , thc o.

Tit 3- bi 4: THC HNH
XC NH THNH PHN C GII CA T BNG
Gv: đỗ hải dơng Trờng THCS bồ lý
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2014-2015
PHNG PHP Vấ TAY
I. Mc tiờu. Sau bi hc , HS cn :
- Xỏc nh c thnh phn c gii ca t bng phng phỏp vờ tay
- Rốn luyn k nng thc hnh, quan sỏt
- Giỏo dc ý thc lao ng cn thn , chớnh xỏc.
II. Chun b.
Cỏc mu t ó chun b (3 mu); nc , ng hỳt, thc o
III. Hot ng dy hc:

1. n nh t chc
2. Kim tra bi c: KT vic chun b ca hc sinh.
3. Bi mi.
A.Gii thiu bi hc
Giỏo viờn nờu mc tiờu, yờu cu :
-Hc sinh phi bit cỏch xỏc dnh thnh phn c gii ca t bng vờ tay( GV lm
mu v gii thiu quy trỡnh):
+ Ly mt ớt t bng viờn bi cho vo lũng bn tay.
+ Nh vi git nc cho m
+ Dựng 2 tay vờ t thnh thi cú ng kớnh 3 mm.
+ Un thi t thnh vũng trũn cú ng kớnh 3 cm
Gi HS nhc li quy trỡnh.
- Lu ý: phi lm gn gng, cn thn , v sinh.
B.Thc hnh
GV yờu cu hc sinh tin hnh thc hnh v t ỏnh giỏ kt qu theo mu:
Mu t Trng thỏi t sau khi vờ Loi t xỏc nh
S 1
S 2
S 3
4. ỏnh giỏ tit hc.
GV nhn xột ỏnh giỏ tit hc v nhc nh cỏc hc sinh lm bi cha cn thn
5. Dn dũ.
Chun b 2 mu t rung hoc t vn.
Hc bi : chua ca t
Tit 4- bi 5. THC HNH
XC NH pH CA T BNG PHNG PHP SO MU
Gv: đỗ hải dơng Trờng THCS bồ lý
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2014-2015
I. Mc tiờu.
- Hc sinh phi xỏc nh c Ph ( chua )ca t bng phng phỏp so

mu.
- Rốn luyn k nng thc hnh quan sỏt,ý thc lao ng chớnh xỏc, cn thn.
II. Chun b.
- HS chun b mi em 2 mu t.
- GV: Thỡa s, cht ch th mu, thang chun pH, ng hỳt cho hc sinh.
III.Hot ng dy hc.
1. n nh t chc.
2. Kim tra bi c.
- GV kim tra vic chun b ca hc sinh.
3. Bi mi.
A. Gii thiu bi thc hnh:
- Yờu cu: hc sinh phi bit cỏch xỏc dnh pHca cỏc mu t ó chun b.
(GV hng quy trỡnh:
+ Ly mt ớt t bng ht ngụ cho vo thỡa s
+ Nh t t cht ch th mu vo mu cho dộn khi d tha 1 git
+ Sau 1 phỳt nghiờng thỡa cho cht ch th mu chy ra v so mu vi thang mu pH
chun .)
B. Thc hnh.
GV yờu cu hc sinh tin hnh thc hnh v t ỏnh giỏ kt qu theo mu:
Mu s 1.
- So mu ln 1
- So mu ln 2
- So mu ln 3
Trung bỡnh
Mu s 2.
- So mu ln 1
- So mu ln 2
- So mu ln 3
Trung bỡnh



















4. Cng c v ỏnh giỏ gi thc hnh:
- Giỏo viờn ỏnh giỏ cỏc mu t m hc sinh thc hnh.
5. Dn dũ.
- Nhn xột v s chun b mu v thỏi hc tp ca hc sinh.
- Dan dũ: V nh xem li bi, gi sau nghiờn cu bi 7.
Tiết 5- BàI 6 : Biện pháp sử dụng, cảI tạo đất và bảo vệ đất
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
Gv: đỗ hải dơng Trờng THCS bồ lý
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2014-2015
- Hiểu đợc ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lý. Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ
đất.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trờng đất
II. Chuẩn bị.

- Nghiên cứu sách giáo khoa.
- Tranh ảnh phục vụ cho quá trình học
III. Các hoạt động dạy học.
1.Tổ chức ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là đất chua, kiềm, trung tính ?
? Thế nào là độ phì nhiêu của đất ? Muốn tăng độ phì nhiêu của đất ta phải làm gì ?
3. Bài mới.
Hoạt động của Gv, Hs Nội dung
HĐ 1 : Đặt vấn đề
Gv : Đất là tài nguyên quý giá của quốc
gia, là cơ sở của sản xuất nông, lâm
nghiệp. Vì vậy chúng ta phải biết cách sử
dụng cải tạo và bảo vệ đất. Bài học này
giúp các em hiểu : sử dụng đất nh thế nào
là hợp lí. Có những biện pháp nào để cải
tạo, bảo vệ đất ?
Hs : Nghe giảng.
HĐ 2 : Tìm hiểu tại sao phải sử dụng
đất một cách hợp lý ?
Gv : Gọi 2 học sinh đọc thông tin trong
sách giáo khoa.
? Vì sao phải sử dụng đất hợp lý ?
=>THBVMT: Ngoài các nguyên nhân
trên còn do các tập quán canh tác lạc hậu,
đốt phá rừng, lạm dụng các loại phân hòa
học,thuốc bảo vệ thực vật làm cho đất bị
xấu đi.
? Nếu sử dụng đất hợp lý có tác dụng gì?
Hs : Trả lời câu hỏi

Gv : Nhận xét và chốt lại.
? Để sử dụng đất hợp lý ta phải thực hiện
nh thế nào ?
? Thâm canh tăng vụ có tác dụng gì ?
? Không bỏ đất hoang nhằm mục đích gì
? Chọn cây trồng phù hợp với đất có tác
dụng gì ?
? Vừa sử dụng đất vừa cải tạo đợc áp
dụng đối với những vùng đất nào ? Có
mục đích gì ?
I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý ?
- Nớc ta có tỉ lệ tăng dân số cao -> Nhu
cầu lơng thực, thực phẩm phải tăng theo.
- Diện tích đất trồng trọt có hạn.
=> Việc sử dụng đất hợp lý là điều cần
thiết.
- Các biện pháp sử dụng đất hợp lý.
+ Thâm canh tăng vụ -> tăng lợng sản
phẩm thu đợc.
+ Không bỏ đất hoang -> Tăng diện tích
đất trồng.
+ Chọn cây trồng phù hợp với đất -> Cây
sinh trởng tốt cho năng suất cao.
+ Vừa sử dụng đất, vừa cải tạo .
II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
Một số loại đất cần cải tạo :
- Đất xám bạc màu : nghèo chất dinh d-
ỡng, tầng đất mặt rất mỏng, đất thờng
chua.
- Đất mặn : có nồng độ muối tan tơng

đối cao, cây trồng không sống đợc trừ
Gv: đỗ hải dơng Trờng THCS bồ lý
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2014-2015
HĐ 3 : Giới thiệu một số biện pháp cải
tạo và đất tốt.
Gv : giới thiệu một số loại đất cần cải tạo.
Hs : Nghe giảng và chép bài
Gv : yêu cầu học sinh quan sát các hình
ảnh 3, 4, 5 (SGK).
Hs : Quan sát.
? Dựa vào tranh sách giáo khoa, điền
thông tin vào bảng trang 15 SGK.
? Cày sâu bừa kỹ, bón phân hữu cơ áp
dụng cho loại đất nào và có mục đích gì.
? Làm ruộng bậc thang áp dụng cho loại
đất nào và có mục đích gì.
? Trồng xen cây nông nghiệp giữa các
băng cây phân xanh áp dụng cho loại đất
nào và có mục đích gì.
? Cày nông , bừa sục, giữ nớc liên tục,
thay nớc thờng xuyên áp dụng cho loại
đất nào và có mục đích gì.
? Bón vôi áp dụng cho loại đất nào và có
mục đích gì.
Hs : Thảo luận nhóm, từng nhóm cử đại
diện lên bảng trả lời.
các cây chịu đợc mặn(đớc, sú vẹt, cói)
- Đất phèn : chứa nhiều muối phèn
(sunphat sắt, nhôm) gây độc hại cho cây
trồng, đất rất chua.

* Các biện pháp cải tạo cho từng loại đất
+ Cày sâu bừa kĩ kết hợp bón phân hữu
cơ để tăng bề dày lớp đất trồng. Biện
pháp này áp dụng cho đất trồng có tầng
đất mỏng, nghèo chất dinh dỡng.
+ Làm ruộng bậc thang : Hạn chế dòng
nớc chảy, hạn chế đợc xói mòn, rửa trôi.
Biện pháp này áp dụng cho vùng đất dốc
(đồi, núi).
+ Trồng xen cây nông, lâm nghiệp bằng
các băng cây phân xanh : tăng độ che
phủ của đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi.
Biện pháp này áp dụng cho vùng đất dốc
và các vùng khác để cải tạo đất.

+ Cày nông, bừa sục, giữ nớc liên tục,
thay nc thơng xuyên : Không xới lớp
phèn ở tầng dới lên. Bừa sục hoà tan chất
phèn trong nớc. Giữ nớc liên tục để tạo
môi trờng yếm khí làm cho các chất
chứa lu huỳnh không bị oxi hoá tạo
thành H
2
SO
4
. Thay nớc thờng xuyên để
tháo nớc có hoà tan phèn và thay thế
bằng nớc ngọt.
+ Bón vôi : Để cải tạo đối với đất chua.
4.Củng cố

- Gọi 2 HS đọc phần Ghi nhớ.
- Giáo viên nêu các câu hỏi ở cuối bài để học sinh trả lời.
5. H ớng dẫn về nhà.
- Làm bài tập cuối bài SGK. - Đọc trớc bài 7 SGK.
Tiết 6 - BàI 7 : Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
Gv: đỗ hải dơng Trờng THCS bồ lý
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2014-2015
- Biết đợc các loại phân bón thờng dùng và rác dụng của phân bón đối với đất và cây
trồng.
- Có ý thức tận dụng những sản phẩm phụ (thân, cành, lá), cây hoang dại để làm phân
bón.
II. Chuẩn bị.
- Nghiên cứu sách giáo khoa.
- Tranh ảnh phục vụ cho quá trình học
III. Các hoạt động dạy học.
1.Tổ chức ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
? Vì sao phải cải tạo đất ? Ngời ta thuờng dùng những biện pháp nào để cải tạo
đất ?
? Nêu những biện pháp cải tạo đất ở địa phơng em?
3. Bài mới.
HĐ của Gv, Hs Nội dung
HĐ 1 : Giới thiệu bài
Ngày xa xa ông cha ta đã nói : Nhất n-
ớc nhì phân, tam cần tứ giống . Câu tục
ngữ này đã phần nào nói lên đợc tầm
quan trọng của phân bón trong nông
nghiệp. Vậy bài hôm nay thầy sẽ giới
thiệu với các em Phân bón có tầm quan

trong nh thế nào đối với đời sống nông
nghiệp
HĐ 2 : Tìm hiểu khái niệm phân bón.
Gv : cho học sinh đọc thông tin SGK
? Phân bón là gì ?
? Phân bón đợc chia thành mấy nhóm
chính ? Đó là những nhóm nào ?
? Nhóm phân bón hữu cơ gồm có những
loại nào ?
? Nhóm phân bón hoá học gồm có
những loại nào ?
? Nhóm phân bón vi sinh gồm có những
loại nào ?
? Dùng sơ đồ 2 (SGK) hãy sắp xếp các
loại phân bón dới đây(SGK) vào các
nhóm thích hợp theo mẫu bảng SGK.
Gv : Cho cả lớp làm vào vở, 1 học sinh
lên bảng điền vào bảng.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu tác dụng phân
bón.
Gv : Yêu cầu học sinh quan sát hình 6
SGK.
I. Phân bón là gì ?
Phân bón là thức ăn do con ngời bổ sung
cho cây trồng.



II. Tác dụng của phân bón.


Gv: đỗ hải dơng Trờng THCS bồ lý
Phân bón
Phân H/cơ
Phân H/học
Phân vi sinh
Phân chuồng,
rác, phân xanh
Đạm,
lân, Kali
PVS
CH
> Đạm
PVS
CH
> Lân
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2014-2015
? Phân bón có ảnh hởng nh thế nào đến
đất ? Năng suất cây trồng ?
? Chất lựơng nông sản ?
? Nếu bón quá liều lợng, sai chủng loại
không cân đối giữa các loại phân thì
năng suất cây trồng nh thế nào ?
=>THBVMT: Bón phân quá liều lợng
cũng ô nhiễm môi trờng đất và làm cho
đất xấu đi không có lợi cho cây
Gv : cho học sinh liên hệ thực tế
? Bón đạm cho lúa vào thời kỳ nào là tốt
nhất ?
? Bón lân, kali cho lúa vào thời kỳ nào
thì thích hợp nhất ?

-Tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng
suất cây trồng và chất lợng nông sản.

- Bón phân hoá học quá nhiều, sai chủng
tộc, không cân đối giữa các loại phân thì
năng suất cây trồng không tăng mà còn
giảm.
- Bón đạm cho lúa lúc mới cấy, lúc mới
bén.
- Lúc lúa đón đòng.
4. Củng cố
Gv : gọi 2 học sinh đứng dậy đọc phần ghi nhớ cuối bài.
? Nêu câu hỏi cuối bài cho học sinh trả lời.
Gọi học sinh đọc phần có thể em cha biết.
5. H ớng dẫn về nhà.
- Làm bài tập cuối bài vào vở.
- Chuẩn bị dụng cụ để tiết 8 thực hành
Tiết 7 BàI 8 : THC HNH
Nhận biết một số loại phân hoá học thông thờng
Gv: đỗ hải dơng Trờng THCS bồ lý
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2014-2015
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
- Phân biệt đợc một số loại phân bón thờng dùng.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích và ý thức bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ
môi trờng.
II. Chuẩn bị.
- Mẫu phân bón thờng dùng trong nông nghiệp
- ống nghiệm thuỷ tinh hoặc cốc thuỷ tinh loại nhỏ.
- Đèn cồn, than củi, kẹp sắt gắp than, thìa nhỏ, diêm hoặc bật lữa, nớc sạch.
III. Các hoạt động dạy học.

1.Tổ chức ổn định lớp : Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
? Phân bón là gì ? Phân bón đợc chia là mấy loại ?
? Theo em lúa ở thời kỳ nào thì bón đạm; lân kali là thích hợp nhất ?
3. Bài mới.
Hoạt động của Gv, Hs Nội dung
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài thực
hành
Gv nêu mục tiêu của bài thực
hành : Sau khi làm thực hành học
sinh phải phân biệt các loại phân
bón trong nông nghiệp
- Nêu qui tắc an toàn vệ sinh môi
trờng
- Cẩn thận không đổ nớc, than
nóng đỏ vớng ra làm bẩn cháy
quần áo sách vở.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu vật liệu
và dụng cụ cần thiết.
Gv : giới thiệu vật liêu và dụng cụ
cần thiết.
Hs : Nghe giảng và chép bài.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu quy trình
thực hành
Gv : giới thiệu qui trình thực hành.
Hs : Nghe giảng.
? Gọi 1 vài học sinh nhắc lại qui
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
- Mẫu phân hoá học thờng dùng trong nông
nghiệp.

- ống nghiệm thuỷ tinh hoặc cốc thuỷ tinh loại
nhỏ.
- Đèn cồn, than củi, kẹp sắt gắp than, thìa nhỏ,
diêm hoặc bật lữa, nớc sạch.

II. Quy trình thực hành.
1. Phân biệt nhóm phân bón hoà tan và nhóm ít
hoặc không hoà tan.
B1 : Lấy một lợng phân bón bằng hạt ngô cho
vào ống nghiệm.
B2 : Cho 10 đến 15 ml nớc sạch vào và lắc
mạnh trong 1 phút.
B3 : Để lắng 1 đến 2 phút. Quan sát mức độ hoà
tan.
- Nếu thấy hoà tan : Đạm, Kali.
- Không hoặc ít hoà tan : Lân và vôi.
2. Phân biệt trong nhóm phân hoà tan.
B1 : Đốt cục than củi trên đèn cồn đến khi nóng

B2 : Lây 1 ít phân bón khô rắc lên cục than củi
đã nóng đỏ.
- Nếu có mùi khai là Đạm.
Gv: đỗ hải dơng Trờng THCS bồ lý
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2014-2015
trình thực hành.
Hoạt động 4 : Thực hành.
Học sinh thực hành theo nhóm,
mỗi nhóm từ 3 đến 4 học sinh theo
quy trình đã đợc nêu.
Gv : thao tác mẫu

Hs : thực hiện, ghi kết quả vào
bảng
- Nêu không có mùi khai đó là Kali.
3. Phân biệt trong nhóm phân bón ít tan hoặc
không tan.
Quan sát sắc màu :
- Nếu phân bón có màu nâu, nâu sẩm hoặc
trắng xám nh ximăng -> Lân.
- Nếu phân bón có màu trắng, dạng bột, đó là
vôi.
IV. Thực hành
Mu
phõn
Ho tan
Đốt Màu
sắc ?
Loại
phân ?
Mẫu 1
Mẫu 2
Mẫu 3
Mẫu 4

















4. Củng cố
- Hs thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh nơi thực hành
- Gv đánh giá kết quả thực hành của học sinh về các mặt :
+ Sự chuẩn bị, thực hiện qui trình.
+ An toàn lao động.
+ Vệ sinh môi trờng.
+ Kết quả thực hành.
5. H ớng dẫn về nhà.
Đọc trớc bài : Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thờng.

Tiết 8- BàI 9: cách sử dụng và bảo quản
các loại phân bón thông thờng
Gv: đỗ hải dơng Trờng THCS bồ lý
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2014-2015
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
- Hiểu đợc cách bón phân, cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông
thờng.
-Thành thạo các kĩ năng sử dụng và bảo quản phân bón.
- Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trờng khi sử dụng và bảo quản phân bón.
II. Chuẩn bị.
- Nghiên cứu sách giáo khoa.
- Tranh ảnh phục vụ cho quá trình học

III. Các hoạt động dạy học.
1.Tổ chức ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động của Gv, Hs Nội dung
Hoạt động 1 : Giới thiệu 1 số cách
bón phân.
Gv : Yêu cầu học sinh đọc thông tin
sách giáo khoa và quan sát hình vẽ
trông phần I (hình 7, 8, 9, 10).
Hs : đọc thông tin sách giáo khoa và
quan sát hình.
? Căn cứ vào thời kỳ bón ngời ta chia
mấy cách bón ?
? Thế nào là bón lót, bón thúc ?
?Dựa vào hình 7, 8, 9,10 sách giáo
khoa em hãy cho biết tên của các
cách bón phân
? Nêu u, nhợc điểm của từng cách
bón
Hs : Thảo luận nhóm. Cử đại diện
của từng nhóm lên trả lời
I. Cách bón phân.
- Căn cứ vào thời kỳ bón phân mà ngời ta
chia ra 2 hình thức bón :
+ Bón lót : Bón phân vào đất trớc khi
gieo trồng.
+ Bón thúc : Bón phân trong thời gian
sinh trởng của cây.
- Các cách bón phân:

+ Bón theo hàng :
* u điểm : Cây dễ sử dụng, chỉ cần dụng
cụ đơn giản.
* Nhợc điểm : Phân bón có thể bị chuyển
thành chất khó tan do tiếp xúc với đất
+ Bón theo hốc
* u điểm : Cây dễ sử dụng, chỉ cần dụng
cụ đơn giản.
* Nhợc điểm : Phân bón có thể bị chuyển
thành chất khó tan do tiếp xúc với đất
+ Bón vãi
* u điểm : Dễ thực hiện, tốn ít công lao
động, chỉ cần dụng cụ đơn giản.
* Nhợc điểm : Phân bón dễ bị chuyển
thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất
+ Phun lên lá
* u điểm : Dễ thực hiện, Phân bón
không bị chuyển thành chất khó tan do
không tiếp xúc với đất.
* Nhợc điểm : Chỉ bón đợc lợng nhỏ phân
bón, cần có dụng cụ và máy móc phức tạp.
II. Cách sử dụng các loại phân bón thông
Gv: đỗ hải dơng Trờng THCS bồ lý
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2014-2015
Hoạt động 2 : Giới thiệu một số
cách sử dụng các loại phân.
Gv : Khi phân bón vào đất các chất
dinh dỡng đợc chuyển hoá thành các
chất hoà tan, cây mới hấp thụ đợc
- Loại phân khó hoà tan phải bón

vào đất để có thời gian phân huỷ
- Loại phân dễ hoà tan thờng dùng để
bón thúc.
Gv : Cho học sinh đọc thông tin SGK
? Phân hữu cơ dùng để bón lót hay
bón thúc ?
? Phân đạm, kali, phân hỗn hợp dùng
để bón lót hay bón thúc ?
? Phân lân dùng để thực hiện bón lót
hay bón thúc ?
=> THBVMT: Bón liên tục một vài
loại phân, bón quá liều lợng xẽ làm
tăng nồng độ ion H và làm cho đất bị
chua hoặc bị xấu đi.
Hoạt động 3 : Giới thiệu cách bảo
quản các loại phân bón thông th-
ờng .
Gv : Cho học sinh đọc thông tin sách
giáo khoa.
? Vì sao không để lẫn lộn các loại
phân bón lại với nhau ?
? Vì sao phải dùng bùn ao để ủ phân
chuồng ?
=> THBVMT: Nếu để lẫn lộn các loại
phân xẽ làm nảy sinh các phản ứng tạo
ra các chất khí làm ô nhiễm MT.
thờng.
Loại
phân bón
Đặc điểm

chủ yếu
Cách s/dụng
chủ yếu
Hữu cơ Thành phần
chủ yếu .
Bón lót
Đạm,
lân, kali
Có tỉ lệ d
2
cao,
dễ hoà tan.
Bón thúc
Phân lân ít hoăc ko tan Bón lót
III. Bảo quản các loại phân bón thông
thờng.
- Để lẫn lộn sẽ xãy ra các phản ứng hoá học
làm giảm chất lợng phân.
- Tạo điều kiện cho vi sinh vật phân giải và
hạn chế đạm bay hơi. giữ vệ sinh môi
trờng.
4 . Củng cố
Gv : gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ.
Gv : Nêu câu hỏi phần cuối bài cho học sinh trả lời.
5. H ớng dẫn về nhà.
- Bài tập sách giáo khoa.
- Đọc trớc bài 10.
Tiết 9- BàI 10 : Vai trò của giống và phơng pháp
chọn tạo giống cây trồng
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải :

Gv: đỗ hải dơng Trờng THCS bồ lý
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2014-2015
- Hiểu đợc vai trò của cây giống và các phơng pháp chọn tạo giống cây trồng.
- Có ý thức quí trọng, bảo vệ các giống cây trồng quí hiếm trong sx ở địa phơng
II. Chuẩn bị : - Nghiên cứu sách giáo khoa.
- Tranh ảnh phục vụ cho quá trình học.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :
1.Tổ chức ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là bón lót ? bón thúc ?
? Phân đạm, lân, kali dùng bón lót hay bón thúc ? Vì sao ?
3. Bài mới
Hoạt động của Gv, Hs Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của
giống cây trồng.
Gv : yêu cầu học sinh quan sát hình
vẽ 11 sách giáo khoa.
? Thay giống cũ bằng giống mới năng
suất cao có tác dụng gì ?
? Sử dụng giống mới ngắn ngày có tác
dụng gì đến các vụ gieo trồng trong
năm ?
? Sử dụng giống mới ngắn ngày có
ảnh hởng nh thế nào đến cơ cấu cây
trồng
Hs : Thảo luận nhóm, đại diện của
từng nhóm lên phát biểu
Hoạt động 2 : Giới thiệu tiêu chí
của giống tốt.

Gv : dùng bảng phụ ghi 5 tiêu chí treo
lên bảng cho Hs quan sát.
? Theo em một giống tốt cần đạt tiêu
chí nào ?
Hoạt động 3 : Giới thiệu một số ph-
ơng pháp chọn tạo giống cây trồng.
Gv : cho hs đọc và quan sát kĩ các
hình vẽ : 12, 13, 14 sách giáo khoa.
? Có mấy phơng pháp tạo giống cây
trồng ?
? Thế nào là phơng pháp chọn lọc ?
? Thế nào là phơng pháp lai ?
? Thế nào là phơng pháp gây đột biến
? Thế nào là phơng pháp nuôi cấy mô
I. Vai trò của giống cây trồng.
- Quyết định tăng năng suất cây trồng.
- Có tác dụng làm tăng vụ thu hoạch trong
năm.
- Làm thay đổi cơ cấu cây trồng.
II. Tiêu chí của giống cây trồng.
1. Sinh trởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất
đai và trình độ canh tác của địa phơng.
3. Có chất lợng tốt.
4. Có năng suất cao và ổn định.
5. Chống, chịu đợc sâu bệnh.
III. Phơng pháp chọn tạo giống cây trồng.
1. Phơng pháp chọn lọc .
2. Phơng pháp lai.
3. Phơng pháp gây đột biến.
4. Củng cố

Gv: đỗ hải dơng Trờng THCS bồ lý
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2014-2015
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
? Giống cây trồng có vai trò có vai trò gì trong trồng trọt ? Địa phơng em đã áp dụng
nh thế nào ?
5. H ớng dẫn về nhà.
- Bài tập sách giáo khoa.
- Đọc trớc bài 11 sách giáo khoa.
Tiết 10 - BàI 11 : sản xuất và bảo quản giống cây trồng
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
- Biết đợc qui trình sản xuất giống cây trồng, cách bảo quản hạt giống.
- Có ý thức bảo vệ các giống cây trồng nhất là các giống quí hiếm, đặc sản .
II. Chuẩn bị :
- Nghiên cứu sách giáo khoa.
- Tranh ảnh phục vụ cho quá trình học.
Gv: đỗ hải dơng Trờng THCS bồ lý
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2014-2015
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :
1.Tổ chức ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
? Giống cây trồng có vai trò nh thế nào trong trồng trọt ?
? Thế nào là tạo giống bằng phơng pháp chọn lọc ? Lấy 1 ví dụ minh hoạ của gia
đình em đã làm ?
3. Bài mới :
Hoạt động của Gv, Hs Nội dung
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Trong trồng trọt, hàng năm cần
nhiều hạt giống có chất lợng hoặc
cần nhiều giống tốt. Làm thế nào để

thực hiện đợc điều này, ta nghiên
cứu bài học hôm nay.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu qui trình
sản xuất giống cây trồng bằng hạt.
Gv : giảng giải cho học sinh hiểu
thế nào là phục tráng, duy trì đặc
tính tốt của giống
Gv : giới thiệu sơ lợc qui trình phục
tráng giống.
Cho học sinh quan sát kỹ sơ đồ
trong SGK
? Qui trình sản xuất giống bằng hạt
đợc tiến hành trong mấy năm ?
? Nội dung công việc của năm thứ
nhất, thứ 2, thứ 3, thứ 4 là gì ?
Gv : Treo sơ đồ sản xuất giống
bằng hạt lên bảng .
? Thế nào là hạt giống siêu nguyên
chủng ?
? Thế nào là hạt giống nguyên
chủng
Hoạt động 3 : Tìm hiểu phơng
pháp sản xuất giống bằng phơng
pháp bằng nhân giống vô tính.
Cho học sinh quan sát kỹ hình vẽ 15
-> 17 SGK
? Thế nào là giâm cành, ghép mắt,
chiết cành ?
? Tại sao khi giâm cành phải cắt bớt


? Tại sao khi chiết cành ngời ta lại
I. Sản xuất giống cây trồng.
1. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt.
+ Hạt giống siêu nguyên chủng có số
lợng ít nhng có chất lợng cao.
+ Hạt giống nguyên chủng -> Có chất
lợng cao đợc nhân ra từ hạt giống siêu
nguyên chủng.
2. Sản xuất giống bằng phơng pháp bằng
nhân giống vô tính.
+ Giâm cành: Từ một đoạn cành cắt cắt
rời khỏi thân mẹ đem giâm vào cát ẩm sau
1 thời gian từ cành giâm hình thành rễ
+ Ghép mắt (Ghép cành) : Lấy mắt ghép
( Cành ghép) ghép vào 1 cây khác (Gốc
ghép)
+ Chiết cành : Bóc 1 khoanh vỏ của cành
sau đó bó đất lại khi cành đã ra rễ thì cắt
Gv: đỗ hải dơng Trờng THCS bồ lý
Hạt giống đã phục tráng
(phục hồi) & duy trì
Dòng
1
Dòng
5
Dòng
2
Dòng
3
Dòng

4
Hạt giống siêu nguyên chủng
Hạt giống nguyên chủng
Hạt giống sản xuất đại trà
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2014-2015
dùng nilon bó kín lại ?
GV:
- Phơng pháp nuôi cấy mô tế bào là
phơng pháp tách rời tế bào, mô đem
nuôi cấy trong môi trờng thích hợp
để chúng tiếp tục phân bào rồi biệt
hóa thành các mô, cơ quan và phát
triển thành cấy hoàn chỉnh;
Hoạt động 4 : Giới thiệu điều kiện
bảo quản hạt giống cây trồng.
Gv : Giảng giải cho Hs hiểu nguyên
nhân gây ra hao hụt về số lợng, chất
lợng trong quá trình bảo quản là do
hô hấp của hạt phụ thuộc vào độ ẩm
của hạt, độ ẩm và nhiệt độ nơi bảo
quản.
? Tại sao hạt giống đem bảo quản
phải khô, phải sạch, không lẫn tạp.
khỏi cành mẹ và trồng xuống đất.
II. Bảo quản hạt giống.
Muốn bảo quản hạt giống phải đảm bảo
các yêu cầu sau :
+ Hạt giống phải đạt tiêu chuẩn (khô, mẩy,
không lẫn tạp chất, không sâu bệnh).
+ Nơi cất giữ kín, có nhiệt độ không thấp.

+ Trong quá trình bảo quản phải kiểm tra
thờng xuyên, xử lý kịp thời.
4.Củng cố
Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ. Nêu câu hỏi để củng cố bài.
? Sản xuất cây giống có mấy phơng pháp ? áp dụng cho những loại cây nào ?
? Thế nào là chiết cành, giâm cành, ghép cành ?
? Để bảo quản giống tốt ta phải làm gì ?
5. H ớng dẫn học ở nhà.
- Về nhà trả lời các câu hỏi cuối bài học và đọc trớc bài sâu bệnh hại cây trồng.
- Su tầm những cây trồng bị sâu bệnh phá hoại.



Tiết 11 - BàI 12 : Sâu, bệnh hại cây trồng
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
- Biết đợc tác hại của sâu, bệnh.
- Hiểu đợc khái niệm về về côn trùng và bệnh cây .
- Nhận biết đợc các dấu hiệu của cây khi bị sâu, bệnh phá hại.
II. Chuẩn bị :
Gv: đỗ hải dơng Trờng THCS bồ lý
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2014-2015
- Nghiên cứu sách giáo khoa.
- Tranh ảnh phục vụ cho quá trình học (SGK).
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :
1.Tổ chức ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
? Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích gì ? Có những cách nào để tăng
đợc số lợng cây giống ?
Hs : Lên bảng trả lời câu hỏi.

Gv : Nhận xét câu trả lời câu hỏi của học sinh, cho điểm.
3.Bài mới
ĐVĐ: Trồng trọt, có nhiều nhân tố làm giảm năng suất và chất lợng sản phẩm.Trong
đó sâu, bệnh là 2 nhân tố gây hại cây trồng nhiều nhất. Để hạn chế sâu, bệnh hại cây
trồng, ta cần nắm vững đặc điểm sâu, bệnh hại. Bài hôm nay ta nghiên cứu sâu, bệnh
hại cây trồng.
Hoạt động của Gv, Hs Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác hại của
sâu bệnh đối với năng suất và chất
lợng sản phẩm trồng trọt.
? Em hãy nêu một vài ví dụ về ảnh
Hởng của sâu, bệnh hại đến năng
suất cây trồng và chất lợng nông sản
?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về đặc
điểm của sâu hại cây trồng.
? Em hãy kể một số côn trùng mà
em biết ? Vì sao em cho đó là côn
trùng ?
? Kể một số côn trung gây hại và
một số côn trùng không gây hại ?
? Quan sát hình 18, 19 (SGK) hãy
cho biết quá trình sinh trởng, phát
dục của sâu hại diễn ra nh thế nào ?
? Biến thái là thế nào ? Biến thái
không hoàn toàn là thế nào ?
Gv : Giới thiệu các giai đoạn từ
trứng đến sâu non, trởng thành lại đẻ
trứng rồi chết gọi là vòng đời.
? Trong giai đoạn sinh trởng, phát

dục của sâu hại, giai đoạn nào phá
hoại cây trồng mạnh nhất ?
=> THBVMT: Cần có ý thức bạo vệ
côn trùng có ích, phòng trừ con
I. Tác hại của sâu bệnh.
- Lúa bị rầy nâu phá hoại
- Lúa bị sâu cuốn lá.
- Quả hồng xiêm bị sâu.
- Quả ổi bị sâu .
=> Sâu, bệnh gây hại ở các bộ phận cây
trồng, ở mọi giai đoạn nên làm giảm năng
suất, giảm chất lợng sản phẩm.
II. Khái niệm về côn trùng và bệnh cây.
1. Khái niệm về côn trùng.
- Cào cào, châu chấu Vì nó là động vật
chân khớp, có 3 đôi chân, cơ thể chia : đầu,
ngực, lng rõ rệt
- Châu chấu, sâu bớm ,bọ xít hại cây ăn
quả : là sâu hại ; Ong, kiến vàng : không
phải là sâu hại.
- Qua các giai đoạn : trứng, sâu non, nhộng,
trởng thành hoặc trứng, sâu non, trởng
thành.
-Biến thái là thay đổi hình thái qua các giai
đoạn. Biến thái không hoàn toàn là là biến
thái không qua giai đoạn nhộng
- Sâu non, có cả trởng thành.
Gv: đỗ hải dơng Trờng THCS bồ lý
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2014-2015
trùng có hại để bảo vệ mùa màng,

cân bằng sinh thái môi trờng
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về bệnh
cây.
Gv : Đa vật mẫu : Ngô thiếu lân có
màu huyết dụ ở lá, cà chua xoăn lá
? Cây bị bệnh có biểu hiện thế nào ?
Nguyên nhân nào gây nên ?
? Cây bị sâu, bệnh phá hoại khác
nhau nh thế nào ?
Hoạt động 4 : Một số dấu hiệu khi
cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại.
Gv : yêu cầu hs nghiên cứu thông tin
SGK.
? Cho biết một số dâu hiệu khi sâu,
bệnh hại cây trồng ?
2. Khái niệm về bệnh cây.
- Hình dạng, sinh lí không bình thờng, do
sinh vật hay môi trờng gây nên.
- Sâu phá từng bộ phận, bệnh gây rối loạn
sinh lí.
=> Bệnh cây là trạng thái không bình
thuờng về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình
thái của cây dới tác động của vi sinh vật gây
bệnh và đk sống không thuận lợi. Vi sinh vật
gây bệnh có thể là nấm, vi khuẩn, vi rút.
3. Một số dấu hiệu sâu, bệnh hại cây trồng.
Khi cây bị sâu, bệnh phá hoại thờng có
những biến đổi về màu sắc, hình thái, cấu
tạo
4. Củng cố

? Em hãy cho biết trong bài học này hình nào thể hiện sâu gây hại, hình nào thể hiện
bệnh gây hại ? Vì sao em cho nh vậy ?
? Quan sát h 18, 19 sgk, cho biết sâu, hại có đặc điểm sinh trởng phát triển, phát dục
nh thế nào ?
5. H ớng dẫn học ở nhà.
- Học kỹ phần lý thuyết. Trả lời câu hỏi sách giáo khoa
- Xem trớc bài 13

Tiết 12 - BàI 13 : Phòng trừ sâu bệnh hại.
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
- Biết đợc các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại.
- Hiểu đợc các biện pháp phòng trừ sâu bệnh.
II. Chuẩn bị.
- Nghiên cứu sách giáo khoa.
- Tranh ảnh phục vụ cho quá trình học (SGK).
Gv: đỗ hải dơng Trờng THCS bồ lý
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2014-2015
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1.Tổ chức ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
? Nêu tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng ?
? Nêu dẫu hiệu thờng gặp đối với sâu bệnh hại ?
3. Bài mới :
Hoạt động của Gv, Hs Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại.
Gv : giới thiệu : phòng trừ sâu bệnh
phải tiến hành kịp thời, thờng xuyên,
kết hợp canh tác hợp lý.
Gv : hớng dẫn học sinh nêu đợc các

nguyên tắc.
Hs : Nêu các nguyên tắc.
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh, hại.
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt
để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại
Gv : yêu cầu học sinh làm bài tập
trong sách giáo khoa.
Hs : lên bảng làm.
? Bắt sâu bằng tay, bằng đèn có u
điểm gì ?
? Nhợc điểm của 2 biện pháp trênlà
gì ?
Gv : Cho học sinh quan sát H 23
? Sử dụng biện pháp hoá học cần
đảm bảo những nguyên tắc nào ?
? Sử dụng thuốc trừ sâu, bệnh theo
những cách nào ?
? Nêu nhợc điểm của phơng pháp
=>THBVMT : Biện pháp hóa học
có thể diệt trừ sâu bệnh triệt để
nhanh chóng nhng gây ô nhiễm môi
trờng nên cân có các biện pháp khắc
II. Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại
1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống
chống sâu, bệnh hại.
- Vệ sinh đồng ruộng, làm đất có tác dụng trừ
mầm mống, phá nơi ẩn nấp.

- Gieo trồng đúng thời vụ để tránh thời kỳ sâu
bệnh phát triển mạnh.
- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lý để tăng
sức chống chịu sâu bệnh cây trồng.
- Luân phiên cây trồng khác nhau trên một
đơn vị diện tích để thay đổi điều kiện sống và
thay đổi nguồn thức ăn.
- Sử dụng giống chống sâu bệnh để cây tránh
đợc sâu bệnh không xâm nhập.
2. Biện pháp thủ công.
- u điểm : Đơn giản, dễ thực hiện. Có hiệu
quả khi sâu, bớm mới phát sinh.
- Nhợc điểm : Hiệu quả thấp, tốn nhân công.
3. Biện pháp hoá học.
- Sử dụng đúng liều lợng, loại thuốc, nồng
độ.
- Phun đúng kỹ thuật (Phun đều không ngợc
chiều của gió).
- Phun, vãi trên đất hoang hoặc mới trồng 2
hoặc 3 ngày.
- Gây độc hại cho ngời và vật nuôi, gây ô
nhiễm môi trờng.
4. Biện pháp sinh học
- Dùng nấm, ong mắt đỏ, chim, ếch, các chế
Gv: đỗ hải dơng Trờng THCS bồ lý
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2014-2015
phục sau khi sử dụng
Gv : giới thiệu
Hs : nghe giảng, chép bài.
Gv : giới thiệu.

Hs : Nghe giảng và chép bài.
phẩm sinh học để diệt những sinh vật có hại.
- Không gây ô nhiễm, hiệu quả cao.
5. Biện pháp kiểm dịch thực vật.
- Kiểm tra, xữ lý sản phẩm nông, lâm nghiệp
để ngăn chặn sâu, bệnh xâm nhập, lây lan từ
vùng này qua vùng khác.
4. Củng cố
Gv : hệ thống lại kiến thức toàn bài.
? Đúng hay sai ?
a. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại .
b. Tháo nớc cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh.
c. Dùng thuốc phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng.
d. Phát triển động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện
pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả.
5. H ớng dẫn học ở nhà.
- Học kỹ phần lý thuyết
- Làm bài tập cuối sách giáo khoa.
- Đọc phần có thể em cha biết
- Chuẩn bị ụn tp

TIT 13 - ễN TP
I.Mc tiờu bi hc
ễn tp, cng c kin thc cho hc sinh nhm tỏi hin kin thc giỳp hc sinh nm sõu
hn cỏc kin thc ó hc v chun b tt cho bi kim tra 45 phỳt gia kỡ.
II.Chun b.
Hc sinh ụn li cỏc kin thc ó hc.
GV chun b kin thc b sung
III.Ni dung bi hc.
Gv: đỗ hải dơng Trờng THCS bồ lý

Giáo án công nghệ 7 Năm học 2014-2015
1. n nh t chc.
2. Kim tra vic chun b ụn bi ca hc sinh.
3. Bi mi.
A.Ni dung ụn tp :
B. Hng dn tr li cỏc cõu hi (T cõu 1 n cõu 7 - trang 53)
4. Dn dũ: ụn bi chun b kim tra 45 phỳt
TIT 14- kim tra mt tit ( S chm cha bi)
Tiết 15 - BàI 15: Làm đất và bón PHN LểT
I. Mục tiêu :
Sau khi học xong bài này học sinh phải :
Gv: đỗ hải dơng Trờng THCS bồ lý
Vai trũ
Vai trũ v nhim v
ca trng trt
Nhim v
2. i
cng v
k thut
trng trt
Sõu , bnh hi
Ging cõy trng
Phõn bún
t trng
Vai trũ v phng phỏp chn to
ging cõy trng
Tỏc hi ca sõu bnh
Vai trũ v nhim v ca
trng trt
Vai trũ v nhim v ca

trng trt
Cỏch s dng v bo qun cỏc
loi phõn bún
Tỏc dng ca phõn bún
Bin phỏp s dng v ci to t
Tớnh cht ca t trng
Thnh phn ca t trng
Sn xut v bo qun ht ging
Cỏc phng phỏp phũng tr
Khỏi nim v sõu, bnh hi

×